Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Viêm Inflammatio_2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.53 KB, 33 trang )

5. Các tế bào viêm
5. Các tế bào viêm


Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đợc
Các tế bào tăng sinh trong ổ viêm đợc
gọi chung là các tế bào viêm, bao gồm:
gọi chung là các tế bào viêm, bao gồm:
a. Bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil)
a. Bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil)
Nguồn gốc từ tuỷ xơng, hình tròn, đờng kính
Nguồn gốc từ tuỷ xơng, hình tròn, đờng kính
10 - 11
10 - 11
à
à
. Nhân phân thuỳ, bào tơng chứa
. Nhân phân thuỳ, bào tơng chứa
nhiều hạt trung tính. Các hạt này chứa nhiều
nhiều hạt trung tính. Các hạt này chứa nhiều
loại enzim. Có hơn 60 enzim. BCĐNTT di động
loại enzim. Có hơn 60 enzim. BCĐNTT di động
kiểu amip và có thể trờn trên các sợi tơ huyết.
kiểu amip và có thể trờn trên các sợi tơ huyết.
Xác của chúng là thành phần chính của mủ.
Xác của chúng là thành phần chính của mủ.
BCĐNTT có tính hoá ứng động dơng đối với
BCĐNTT có tính hoá ứng động dơng đối với
mô bào hoại tử và nhanh chóng bao vây để
mô bào hoại tử và nhanh chóng bao vây để
hoá lỏng và tiêu đi.


hoá lỏng và tiêu đi.

Chức năng chính của bạch cầu đa nhân trung
tính là thực bào. Mục đích của thực bào là nuốt,
trung hoà và có thể thì tiêu huỷ dị vật. Chức
năng này có liên quan chặt chẽ với các enzim
nội bào chứa trong các hạt của bạch cầu.

Trong ổ viêm khi những bạch cầu này chết, các
enzim thoát ra không những làm tiêu các dị vật
xâm nhập mà còn huỷ hoại các tế bào xâm
nhiễm và mô bào tại chỗ. Các proteaza kiềm có
tác dụng làm tan rã các thành phần ngoại bào
nh: Collagen, màng đế, tơ huyết, sợi chun
v.v Do vậy chúng là thủ phạm chính trong sự
phá huỷ mô bào ở những nơi chúng tập chung

b. Bạch cầu a toan (Eosinophile)

Là loại bạch cầu có hạt nhng khác với bạch
trung tính ở chỗ hạt to hơn và bắt màu rất mạnh
với phẩm nhuộm axit - eosin.

Chúng đợc sinh ra từ tuỷ xơng, ở mô bào,
chúng chủ yếu ở thành ruột, phổi, da và âm
đạo.

ở đây cần lu ý một số sản phẩm nh protein
kiềm có vai trò trong việc trung hoà heparin và
làm h hại giun sán, arylsulfataza B có tác

dụng bất hoạt chất phản ứng chậm SRS-A
(Slow reacting substance of allergy) do
Mastocyte giải phóng ra.

Histaminaza bất hoạt Histamin và
phospholipaza D có tác dụng bất hoạt yếu tố
hoạt hoá tiểu cầu PAF (Platelat activating
factor).

Bạch cầu a toan tăng lên và có vai trò quan
trọng trong các phản ứng dị ứng và trong một
số bệnh kí sinh trùng và bệnh ngoài da.

Chúng xuất hiện nhiều trong phản ứng Arthus,
trong một số u hạt, trong dịch rỉ viêm ở màng
não lợn khi ngộ độc muối ăn, trong viêm cơ
toan tính (Eosinophilic myositis) ở bò.

Chúng có thể thực bào và tạo mủ nếu có số l
ợng lớn.

c. Bạch cầu a kiềm (basophile) và dỡng
bào (mastocyte)

Hai loại tế bào này rất gần gũi nhau về mặt
chức năng và có nhiều đặc điểm giống nhau
nh trong nguyên sinh chất chứa hạt thô bắt
màu xanh đen khi nhuộm bằng phơng pháp
thông thờng và có trạng thái loạn sắc
(metachromatic) (chúng bắt màu đỏ hồng rồi

xanh khi nhuộm Toluidin blue) vì chúng chứa
nhiều sulfat mucopolysaccarit, nhất là heparin.
Bạch cầu a kiềm có nguồn gốc từ tuỷ xơng,
số lợng ít nhất trong các loại bạch cầu trong
máu.

Về kích thớc hình thái giống bạch cầu trung
tính .
Dìng bµo (mastocyte)

 !"#$%&'()*+!%,
-.(/.0#*1.0.0
*2!$34(.56
-7$.089(.5*789
7:89.5((6373;8<
'.,6,.3=
>6?#+@A?(
6?6**?%B* BC
**C?(B+6CDE6(+66**
(B+6C6(+6C !F
*6?*=4.G,H%,*B/
+I6%F
*-*-%2%(&(JK=6

BCĐNL (monocyte) và ĐTB(macrophage)

BCĐNL(Monocyte) ở máu có đặc điểm nhân to,
xốp, hình hạt đậu


Monocyte bắt nguồn từ tế bào nguồn (stem
cells) tuỷ xương biệt hoá thành nguyên bào
mono (monoblast) rồi tiền mono (promonocyte)
rồi tế bào mono trong máu, chúng lưu hành
trong máu 24 - 48 giờ rồi thoát mạch đến cư trú
tại các mô khác nhau trong cơ thể. Ở đây các
mono tiếp tục thành thục để trở thành ĐTB.
Ngày nay người ta xếp các tế bào trong hệ này
vào một hệ thống chung là “ hệ đơn nhân thực
bào” (Mononuclear phagocyte system - MPS)

Hệ các tế bào đơn nhân thực bào

Tế bào Nơi c trú

Các tế bào nguồn ở tuỷ xơng

Monoplast ở tuỷ xơng

Tiền mono ở tuỷ xơng

Tế bào mono Tuỷ xơng và máu

Đại thực bào Trong các tổ chức

(Histiocyte) - Mô liên kết

(Tế bào Kuffer) - Gan

(Đại thực bào phế nang) - Phổi


(Đại thực bào tự do và cố định) - Hạch limpho, lách

(ĐTB) - Tuỷ xơng

(Đại thực bào phúc mạc, phế mạc) - Xoang thanh mạc

(Osteoclast) - Mô xơng

(Microglia) - Hệ thần kinh

Chức năng thực bào

Về hình thái và kích thước, các ĐTB khác hẳn tế
bào đơn nhân lớn. ĐTB có NSC rộng bắt mầu
xanh xám, nhân lớn và hình dạng không nhất định,
phụ thuộc vào mức độ thành thục. Chúng có nhiều
bộ máy Golgi và lyzosom. Trong NSC còn chứa
các “không bào”, có vai trò quan trọng trong thực
bào và ẩm bào; NSC của chúng còn kéo dài ra
thành những bộ phận gọi là “chân giả” có tácdụng
khi tế bào di động. Trên bề mặt ĐTB có hai loại thụ
thể: dành cho Fc và dành cho bổ thể. Vì vậy ĐTB
có thể ăn cả phức hợp KN đã được opsonin hoá.
Tại ổ viêm, sau khi nhận kích thích của các
lymphokin thì khả năng thực bào tăng lên gấp bội,
chúng đóng vai trò như một “vệ sinh viên” làm
sạch các ổ viêm
Chức năng chế tiết của đại thực bào


Các chất tiết của ĐTB có chia thành 3 loại:

Các enzym phân giải protein ngoại bào:

- Các hoạt chất Plasminogen đó chính là các
proteaza có khả năng cắt Plasminogen thành
plasmin tham gia phân giải fibrin, các chất hoạt
hoá Plasminogen được tiết ra cùng với
Plasminogen trong máu tạo ra hệ thống tiêu fibrin.

- Collagenaza và elastaza

- Các proteaza, Photphataza axit, β-
glucuronidaza…

Các enzim phân giải protein ngoại bào của đại
thực bào tiết ra có vai trò rất quan trọng trong việc
phân giải dịch rỉ viêm, thu dọn xác chết của vi sinh
vật, tế bào chết trong các ổ viêm, tạo điều kiện cho
quá trình lành của vết thương.
Các sản phẩm tham gia vào sự đề kháng
- Lysosym đó là một protein có tác dụng phá vỡ vách vi
khuẩn.
- Các yếu tố bổ thể: C2; C3; C4; C5
- Interferon có trọng lượng phân tử 45.000 đ.v.
Các yếu tố có khả năng hoạt hoá các tế bào xung quanh
- Protein kích thích phân bào, đặc biệt là kích thích sự
phân chia của thymô bào và các lympho bào T. (P này
là LAF (lymphocyte activating factor) - Interleukin 1.

- Các yếu tố kích thích biệt hoá gồm như: biệt hoá của tế
bào nguồn trong tuỷ xương thành tế bào bạch cầu hạt
và yếu tố biệt hoá của các thymô bào chưa chín.
- Cytotoxin: Là hoạt chất có khả năng giết các tế ung thư
Tóm lại: Chức năng tiết của ĐTB đã làm cho
chúng có vai trò quan trọng trong các phản ứng
viêm, TTm« bµo, trong nhiểm khuẩn và nhất là
trong các bước cần thiết của miễn dịch.
- Việc giải phóng các enzym phân giải protein
làm cho ĐTB có vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc làm sạch các vết thương
- Việc tiết các yếu tố bổ thể, interferon, các yếu
tố làm tan vi khuẩn có ý nghĩa quan trọng trong
cơ chế đề kháng của cơ thể.
- ĐTB còn biệt hoá thành tế bào bán liên và tế
bào khổng lồ để tiết ra các chất chống lại các vi
khuẩn có độc lực cao mà nó không thể tiêu hoá
được trong các hốc thực bào.

Chức năng của đại thực bào trong miễn dịch

ĐTB có vai trò quan trọng trong các đáp ứng
MD:
+ Trong giai đoạn cảm ứng MD có một số ĐTB
(như tế bào dạng bạch tuộc ở lách, hạch
limpho, langerhans ở dưới da, kupfer ở gan )
làm nhiệm vụ bẫy và tập trung KN. Sau khi đã
xử lý các KN, ĐTB có nhiệm vụ trình diện các
KN cho lympho bào T.


+ Trong MD qua trung gian tế bào, vai trò của
ĐTB thể hiện rõ trong MD chống vi khuẩn, MD
ghép,

MD chống ung thư và phản ứng tự miễn. Trong
các phản ứng này ĐTB đã nhận các tín hiệu từ
lympho bào T hoạt hoá (các lymphokin). Thí dụ:
Yếu tố ức chế di tản ĐTB (MIF), yếu tố hoạt
hoá ĐTB (MAF) Sau khi đã được hoạt hoá
vai trò của ĐTB trong các phản ứng miễn dịch
được tăng lên gấp bội.

ĐTB và BC trung tính thường làm nhiệm vụ
“tuần tra” có qui luật ở các niêm mạc và xuyên
qua lớp biểu mô đi vào lòng ống hoặc bám
trên bề mặt niêm mạc.

Tế bào bán liên (epitheloid)

Được tạo ra từ các ĐTB. Tế bào bán liên có
những đặc điểm giống tế bào ĐTB, nhưng bề
mặt của chúng có sự thay đổi sao cho chúng
có thể nằm kề nhau. Hình thái và sự sắp xếp
giống như những tế bào gai ở lớp biểu mô phủ
nên gọi là “dạng bán liên” (epitheloid). Bào
tương của chúng ưa toan nhưng màng của
chúng thì khó nhận ra. Những tế bào này chứa
nhiều nội nguyên sinh và bộ máy Golgi hoạt
động, nhiều lyzosom nhưng ít hốc thực tượng,

trông nó giống như loại tế bào chế tiết. Màng tế
bào phân nhiều nhánh rộng lồi lõm nối với các
tế bào cùng loại bên cạnh,

vì vậy qua kính hiển vi quang học khó có thể
nhận biết rõ ràng rìa của chúng. Một số tế bào
có hai nhân.
Các ĐTB biệt hoá thành dạng bán liên thường
xảy ra ở những tổn thương mãn tính. Chúng
không thực bào nhưng có thể phá huỷ các tác
nhân kích thích từ ngoài vào nhờ sự chế tiết
chứ không phải ở bên trong do thực bào.
Chúng có thể phân chia để thành ĐTB mới. Tế
bào bán liên thường có mặt ở các mô hạt nhất
là ở trong ổ lao.

Tế bào khổng lồ (Giant cells)

Hình thành do sự hợp nhất bào tương của tế
bào đại thực bào. Trong một số tế bào có thể
chứa tới 200 – 300 nhân. Hình thái tế bào rất
không qui tắc, có thể hình tròn hoặc bầu dục.
Thường có hai loại tế bào khổng lồ: tế bào
Langhans với sự sắp xếp nhân quanh ngoại vi
bào tương và tế bào khổng lồ dị vật có nhân
sắp xếp lộn xộn. Song sự phân biệt này không
phải là cố định. Hai loại tế bào này thường thấy
trong những tổ thương mãn tính và không thấy
có sự liên quan giữa dạng tế bào và các tác
nhân gây bệnh. Tế bào khổng lồ tiết các enzim

lyzosom trực tiếp ra ngoài hoặc qua các ống
màng trong nội bào (membranous labyrinth).

Limphô bào (Lymphocytes)

Lympho bào là các tế bào có liên quan trước hết với
phản ứng miễn dịch của túc chủ. Tế bào có một nhân
lớn so với NSC. Chúng có ba loại lớn, vừa và nhỏ.
Limphô bào nhỏ là dạng trưởng thành của tổ chức
limpho, hình tròn, đường kính 7 - 9µm, nhân tròn, đậm
đặc và chiếm gần hết diện tích tế bào, NSC hẹp, chỉ là
một vành xanh nhạt bao quanh nhân. Limphô bào bắt
nguồn từ tổ chức tạo máu biệt hoá thành. Chúng có
mặt ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt trong
máu, dịch tiết xuất trong ổ bụng, trong tổ chức hệ
limphô, như các hạch limphô ngoại vi, tuỷ xương,
lách, tuyến thymus, các nang limphô ở dưới niêm
mạc, nhất là ở hệ tiêu hoá (hạch hạnh nhân, ruột
thừa, tấm Payer).

Theo chức năng người ta chia limphô ra thành
hai nhóm chính. Nhóm thứ nhất gọi là limphô T
gồm các limpho bào phụ thuộc vào tuyến
thymus. Các limphô bào ở tuỷ xương di tản tới
tuyến ức và chịu tác động của hormon tuyến ức
(thymosin). Từ tuyến ức chúng sẽ di tản đến
các cơ quan limpho ngoại biên. Ở đây chúng
được gọi là các limpho T. Đó là các limpho bào
có khả năng đáp ứng miễn dịch khi có sự kích
thích của các kháng nguyên. Các lim pho T

nằm ở cận vỏ của các hạch hoặc cận vỏ của
các nang limpho của lách. Limpho T có chức
năng quan trọng trong đáp ứng miễn dịch qua
trung gian tế bào.

Nhóm thứ 2 là các limpho bào phụ thuộc vào túi
Fabricius (Bursa Fabricius) ở loài chim hoặc các
cơ quan limpho tương ứng ở loài có vú (hạch
hạnh nhân, ruột thừa, các mảng payer dưới niêm
mạc ruột). Sự hình thành các limpho bào này xảy
ra khi tế bào nguồn ở tuỷ xương đi tới túi hoặc
cơ quan tương đương, ở đây chúng được huấn
luyện để trở thành các limpho B và sau đó di tản
tới các cơ quan limpho ngoại biên. Chúng khu trú
ở các tâm điểm mầm và vùng tuỷ của lách và
hạch lympho. Limpho B có vai trò quan trọng
trong đáp ứng miễn dịch dịch thể, qua con
đường phân chia, biệt hoá thành dạng limpho
bào non rồi trở thành tương bào (tế bào plasma)
để sản sinh kháng thể.

Tương bào (tế bào Plasma) - TB

TB được hình thành từ limpho B. TB có hình bầu
dục, một nhân nằm lệch về một phía - “tế bào
bánh xe”. NSC rộng ưa kiềm, có hệ thống RER
dày đặc, nhiều ribosom và bộ máy Gollgi phát
triển, tương ứng với chức năng sản sinh và tích
trữ kháng thể. TB không thấy trong máu mà

thường khu trú ở các mô limpho, hạch limpho,
lách, tấm payer, xung quanh mao mạch, TCLK, tuỷ
xương. Nó là thành phần quan trọng trong nhiều
phản ứng viêm. Nó xuất hiện nhiều khi viêm
đường sinh dục, viêm ruột… Sự hiện diện của tế
bào này thường là quá trình viêm mãn tính bao
gồm cả mô hạt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×