Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TIẾT 76 : ỨNG DỤNG THUYẾT LƯỢNG TỬ VÀO NGUYÊN TỬ HYDRO ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.71 KB, 6 trang )

TIẾT 76 : ỨNG DỤNG THUYẾT LƯỢNG TỬ VÀO NGUYÊN TỬ HYDRO

I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được sự vận dụng của thuyết lượng tử vào việc giải thích tính bền vững và
quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử .
- Vận dụng tính bước sóng của các vạch nhìn thấy của quang phổ vạch của
nguyên tử Hydro.
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Ứng dụng công nghệ thông tin để sử dụng phần mềm dạy học minh hoạ nội dung
bài học.
Phương pháp thực nghiệm.
III/ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo án điện tử +SGK.
- Máy vi tính cài đặt Window XP và Office 2003.
- Máy chiếu Projector.
IV/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu nội dung thuyết lượng tử của Planck.
3/ Đặt vấn đề:
4/ Nội dung:


HĐ HOẠT ĐỘNG của GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1

* GV: yêu cầu học sinh phát biểu cấu tạo của
nguyên tử theo mẫu nguyên tử Rutherford
* HS: Phát biểu ý kiến.
*GV: Trình chiếu mẫu nguyên tử Rutherford


I/MẪU NGUYÊN TỬ
BOHR:
Mẫu nguyên tử Rutherford:
* Ở tâm nguyên tử có hạt
nhân mang điện tích dương .

* Các electron mang điện
tích âm chuyển động xung
quanh hạt nhân
HĐ2

* GV: Yêu cầu học sinh nhận xét ưu và khuyết
điểm của mẫu này.
* HS : ưu điểm là nêu được cấu tạo của nguyên
tử
* GV: gợi ý, dẫn dắt:
Chuyển động của electron quanh hạt
nhân thì bức xạ năng lượng như thế nào ?
* HS : Bức xạ liên tục.
*GV: Mất năng lượng liên tục thì quỹ đạo
electron sẽ như thế nào?Và quang phổ phát ra
là quang phổ gì?
* HS:
* GV: Thực tế nguyên tử rất bền vững, và
quang phổ phát xạ của nguyên tử là quang phổ
vạch

* Ưu điểm: Giải thích được
cấu tạo của nguyên tử.





* Nhược điểm :Không giải
thích được sự bền vững của
nguyên tử và sự tạo thành
quang phổ vạch của nguyên
tử.

HĐ3

* GV: giới thiệu mẫu nguyên tử Bohr: Bohr giữ
nguyên mẫu nguyên tử Rutherford nhưng bổ
sung thêm hai tiên đề.
* GV : Giới thiệu tiên đề 1 và trình chiếu Mô
hình nguyên tử Hydro với electron đang ở trạng
thái cơ bản ( Mức năng lượng màu vàng)
* GV : Năng lượng của nguyên tử ?
* HS:Động năng của electron và thế năng của
chúng đối với hạt nhân.


* GV : Giới thiệu tiên đề 2 và trình chiếu Mô
hình nguyên tử Hydro với electron chuyển từ
trạng thái có mức năng lượng E
6
xuống trạng
thái có mức năng lượng cơ bản sau khi bức xạ
phôtôn.
* Hai tiên đề Bohr:

* Tiên đề về các trạng thái
dừng:
Nguyên tử chỉ tồn tại trong
các trạng thái có năng lượng
xác định: Trạng thái dừng.
Trong trạng thái dừng
nguyên tử không bức xạ.
* Tiên đề về sự hấp thụ và
bức xạ năng lượng của
nguyên tử:
+ Khi nguyên tử chuyển từ
trạng thái dừng có năng
lượng E
m
sang trạng thái
dừng có năng lượng E
n

* HS : Quan sát và nhận xét:electron chuyển từ
trạng thái E
6
xuống trạng thái có mức năng
lượng cơ bản sau khi bức xạ phôtôn.






* GV : Trình chiếu Mô hình nguyên tử Hydro

với electron chuyển từ trạng thái có mức năng
lượng E
2
lên trạng thái có mức năng lượng E
5

sau khi hấp thụ phôtôn.
* HS : Quan sát và rút ra kết luận.
* HS : Phát biểu nội dung tiên đề 2
* GV : Bổ sung và trình chiếu nội dung
( E
m
>E
n
) thì phát ra phô
tôn có năng lượng :
 = hf
mn
= Em – En
f
mn
là tần số của sóng ánh
sáng ứng với phô tôn đó.
+ Nếu nguyên tử đang ở
trạng thái dừng có năng
lượng E
n
thấp mà hấp thụ
được một phô tôn có năng
lượng hf

mn
đúng bằng hiệu
:E
m
– E
n
thì chuyển lên
trạng thái dừng có năng
lượng E
m
lớn hơn.

HĐ4
*GV: Giáo viên giới thiệu hệ quả của tiên đề
Bohr.





*GV: Trình chiếu mẫu nguyên tử Hydro và
giới thiệu các quỹ đạo dừng của nguyên tử
Hydro.

* GV giới thiệu
+ Quỹ đạo có bán kính lớn : Năng lượng lớn
+ Quỹ đạo có bán kính nhỏ : Năng lượng nhỏ

Hệ quả: Trong các trạng thái
dừng của nguyên tử ,

electron chỉ chuyển động
trên các quỹ đạo có bán kính
hoàn toàn xác định : Quỹ
đạo dừng.
Đối với nguyên tử Hydro :
Bán kính các quỹ đạo dừng
tăng tỷ lệ với bình phương
số nguyên liên tiếp
Tên quỹ đạo và bán kính:
K L M N O P
r
0
4r
0
9r
0
16r
0
25r
0
36r
0

r
0
= 5,3.10
−11
m:Bán kính
Bohr.
HĐ5

* GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về
quang phổ vạch phát xạ đã học : Điều kiện phát
sinh,đặc điểm…
* HS : Trả lời.

* GV : Trình chiếu vạch quang phổ của nguyên
tử hydro. Học sinh quan sát và nhận xét.
* HS :Các vạch trong quang phổ nguyên tử
Hydro sắp xếp thành các dãy xác định , tách rời
hẳn nhau.
* GV : Giới thiệu tên các dãy và vùng quang
phổ.

II/ GIẢI THÍCH SỰ TẠO
THÀNH QUANG PHỔ
VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ
HYDRO:
+ Các vạch trong quang phổ
nguyên tử Hydro sắp xếp
thành các dãy xác định ,
tách rời hẳn nhau.:
* Dãy Lyman: Vùng tử
ngoại
* Dãy Balmer: Một phần
nằm trong vùng tử ngoại và
một phần nằm trong vùng
ánh sáng nhìn thấy.
Vùng ánh sáng nhìn thấy
có 4 vạch :
Đỏ (


= 0,6563m),
Lam(

= 0,4861m),
Chàm (

= 0,4340m),
Tím(

= 0,4102m)
* Dãy Paschen: Vùng hồng
ngoại
HĐ6
* GV : Trình chiếu trạng thái cơ bản của
nguyên tử.
* GV : Hướng dẫn học sinh dựa vào thuyết
lượng tử để giải thích sự tạo thành quang phổ
vạch.
* GV : Trình chiếu từ quỹ đạo cơ bản, electron
hấp thụ phôtôn và chuyển lên các quỹ đạo cao
a/ Giải thích sự tạo thành
quang phổ vạch:
+Ở trạng thái bình thường
,nguyên tử Hydro có năng
lượng thấp nhất, electron
chuyển động trên quỹ đạo K
+Khi nhận được năng lượng
hơn.
* HS: Quan sát và phát biểu ý kiến:Khi nhận

được năng lượng kích thích electron chuyển lên
các quỹ đạo có mức năng lượng cao hơn
L,M,N,O,P…
* GV : Trình chiếu sự chuyển từ quỹ đạo bên
ngoài về các quỹ đạo bên trong của electron và
phát ra các phô tôn.
* GV : Nêu kết luận

kích thích electron chuyển
lên các quỹ đạo có mức
năng lượng cao hơn
L,M,N,O,P…
+Nguyên tử sống trong
trạng thái kích thích trong
thời gian rất ngắn, sau đó
chuyển về các quỹ đạo bên
trong và phát ra các phô tôn.

HĐ7
* GV : Trình chiếu quang phổ vạch của nguyên
tử hydro
+Mỗi phô tôn ứng với một
sóng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng , và cho một
vạch màu nhất định

HĐ8
* GV : Giới thiệu về sơ đồ mức năng lượng
* GV : Trình chiếu sự tạo thành các dãy
* HS : Quan sát và rút ra nhận xét.

b/ Giải thích sự tạo thành
các dãy:











HĐ9 Củng cố:
* GV : Nêu yêu cầu :Cho sơ đồ mức năng lượng
của nguyên tử Hydro , tính các bước sóng:

;
Vạch  ứng với sự chuyển
từ E
3
xuống mức E
2
:

23
EE
hc







; 

; 



* HS : Vận dụng kiến thức bài học để giải.
 

= 0,6563m
Tương tự , ta tính được:


= 0,4861m


= 0,4340m


= 0,4102m
HĐ10

Dặn dò:



×