Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH THEO THỦ TỤC SƠ THẨM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 19 trang )


THỦ TỤC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP TRONG
KINH DOANH THEO
THỦ TỤC SƠ THẨM

CÁC GIAI ĐOẠN TRONG XÉT XỬ THEO
THỦ TỤC SƠ THẨM
PHIÊN TÒA SƠ
THẨM
CHUẨN BỊ XÉT XỬ
KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ
GĐ 4
GĐ 3
THỤ LÝ VỤ ÁN
GĐ 2
GĐ 1


Khởi kiện:
“khởi kiện là việc các bên đương sự cho rằng mình có
các quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại, tự mình hoặc
thông qua người đại diện hợp pháp , yêu cầu tòa án bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp đó bằng 1 đơn kiện”
Hình thức và nội dung của đơn kiện : điều 164 bộ luật
TTDS 2004
MĐKK.doc
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT:
KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ



1. Thời điểm khởi kiện là ngày đương sự nộp đơn
tại TA hoặc là ngày có dấu bưu điện nơi gửi đến, thời
điểm khởi kiện chính là căn cứ để xác định xem việc
khởi kiện có được thực hiện trong thời hiệu khởi
kiện hay ko?

2. Thời hiệu khởi kiện là khoảng thời gian mà
quyền khởi kiện tồn tại( thường là 2 năm- theo điểm
a, khoản 3 điều 159 bộ luật TTDS)
Thời điểm khởi kiện và thời hiệu khởi kiện:


Thụ lý vụ án

Việc nhận đơn khởi kiện: theo quy định việc nhận
đơn là yêu cầu bắt buộc đối với tòa án, nhưng TA chỉ
có thể thụ lý những đơn kiện đáp ứng đầy đủ các đk
để nó đc thụ lý.
GIAI ĐOẠN THỨ HAI: THỤ LÝ VỤ ÁN
Tòa án
chấp
nhận đơn
kiện
Ghi vào sổ
thụ lý
Tiến hành
xem xét


1. Hết thời hiệu khởi kiện


2. Ng khởi kiện ko có quyền khởi kiện hoặc ko có năng lực hành vi
TTDS

3. Vụ việc đã đc giải quyết = bản án, có hiệu lực pháp luật của TA hoặc
cơ quan nhà nc có thẩm quyền.

4. Đã hết hạn nộp tạm ứng án phí, mà ng khởi kiện ko đến để làm thủ
tục thụ lý vụ án

5. Chưa đủ đk để khởi kiện như:

• Yêu cầu khởi kiện ko rõ ràng

• Ko có căn cứ pháp ký

• Ng khởi kiện ko đủ tài liệu, chứng cứ để chứng minh mình có các
quyền và lợi ích bị xâm hại….

6. Vụ án ko thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án

7. Hết thời hạn TA yêu cầu sửa đổi, bổ xung đơn kiện(<20 ngày) mà ng
khởi kiện ko thực hiện yêu cầu đó

Company Logo
www.themegallery.com
Về việc thụ
lý vụ án
Tiến hành
thủ tục thụ lý

Chuyển đơn nếu
thuộc thẩm
quyền của tòa án
khác
Gia hạn sửa
đổi,trả lại
nếu không
sửa đổi
Trả lại nếu
không thuộc
thẩm quyền


Là khoảng thời gian từ thời điểm thụ lý vụ án đến
thời điểm TA buộc phải đưa ra một trong các quyết
định theo đó làm chấm dứt giai đoạn này:

Là thủ tục có tính bắt buộc.

Thời hạn thường là hai tháng kể từ ngày thụ lý vụ
án, tối đa là 3 tháng đối với vụ án có tính chất phức
tạp.
GIAI ĐOẠN THỨ BA:
CHUẨN BỊ XÉT XỬ
Thứ nhất: TA thông báo cho bị đơn và các chủ thể
có liên quan biết về nội dung đơn kiện trong 1 thời
hạn nhất định kể từ ngày thụ lý vụ án.


Thứ hai:

HÒA
GIẢI
Được phép
hòa giải
Không được
phép hòa giải
Không thành
Hòa giải thành
Không được
hòa giải
Không hòa
giải được


Theo quy định tại điều 196, bộ luật TTDS thì phiên
tòa sơ thẩm phải đc tiến hành đúng thời gian, địa
điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét
sử. thời hạn mở phiên tòa là không quá một
tháng(đối với trường hợp có lý do chính đáng là 2
tháng)
GIAI ĐOẠN THỨ TƯ:
PHIÊN TÒA SƠ THẨM

Thành phần hội đồng xét xử
THẨM PHÁN
2
HỘI THẨM
NHÂN DÂN
2
THẨM PHÁN

HỘI THẨM
NHÂN DÂN
3

Phiên tòa gồm có:
Các
đương sự
Người làm
chứng
Người phiên
dịch
Ng có
quyền và
nghĩa vụ
liên quan
Kiểm
sát
viên
Người bảo
vệ quyền và
lợi ích hợp
pháp của
đương sự
Nguyên
đơn

Phiên tòa sơ thẩm diễn ra
gồm 5 bước:
THỦ TỤC
BẮT ĐẦU

PHIÊN TÒA
THỦ TỤC
XÉT HỎI TẠI
TÒA
THỦ TỤC
TRANH
LUẬN TẠI
TÒA
NGHị ÁN
TUYÊN ÁN


• Đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử

• Giới thiệu thành phần hội đồng xét xử

• Kiểm tra sự có mặt và căn cước của những ng đc
triệu tập đến phiên tòa

• Giải thích quyền và nghĩa vụ của họ tại phiên tòa

• Đề cập đến quyền thay đổi những ng tiến hành tố
tụng, ng giám định, ng phiên dịch để cho những ng
có quyền yêu cầu thay đổi biết và thực hiện.
BƯỚC 1: THỦ TỤC BẮT ĐẦU
PHIÊN TÒA


Hội đồng xét xử điều khiển việc thẩm vấn.thực hiện xét hỏi
trước đối với các đương sự và ng làm chứng các vấn đề sau:


1. Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc
toàn bộ yêu cầu khởi kiện hay ko?

2. Hỏi bị đơn có thay đổi bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ
yêu cầu phản tố hay ko?

3. Hỏi ng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập
có thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc
lập hay ko?
BƯỚC 2: THỦ TỤC XÉT HỎI TẠI TÒA


1. HĐXX đề nghị các đương sự hoặc ng đại diện của
đương sự trình bày các tình tiết liên quan đến vụ án
và nêu ý kiến của mình về cách thức giải quyết vụ
án, tham gia tranh luận, có quyền đáp lại ý kiến của
ng khác.

2. Nếu có KSV tham gia thì sau khi những ng khác
tham gia tố tụng phát biểu xong thì chủ tọa phiên tòa
đề nghị KSV phát biểu ý kiến
BƯỚC 3: THỦ TỤC TRANH LUẬN
TẠI TÒA


HĐXX xem xét, quyết định về việc giải quyết vụ án
trên cơ sở kết quả của việc hỏi và tranh luận tại
phiên tòa


Chỉ có các thành viên của HĐXX mới có quyền nghị
án

Nguyên tắc của việc nghị án là quyết định theo đa số
BƯỚC 4: NGHỊ ÁN


Sau khi nghị án, HĐXX quay lại phòng xử án và CTPT công
bố toàn văn bản án và có trách nhiệm giải thích cho đương sự
biết về quyền kháng cáo, nghĩa vụ chấp hành bản án và các
vấn đề có liên quan theo luật định

Lưu ý: bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật
sau khi tuyên

Đương sự đc cấp trích lục bản án, quyết định về vụ án trong
thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên tòa. Trong
thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, tòa án phải giao hoặc
gửi bản án cho các đương sự và viện KSNN cùng cấp
BƯỚC 5: TUYÊN ÁN

Thank You !

×