Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Đồ án thiết kế sàn quay tầng thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 128 trang )

Lời nói đầu
Cùng với tốc độ phát triển của công nghiệp hóa và hiện đại hoá, những thành công
to lớn về kinh tế đang mang lại một bộ mặt mới cho đất nớc. Song song với việc
phát

triển kinh tế, nhà nớc cũng chủ trơng phát triển ngành công nghiệp du lịch,
dịch vụ
đầy tiềm năng. Để mang lại hiệu quả và sự hấp dẫn nhiều nhà cao tầng đang mọc lên
với những kiến trúc độc đáo, đa dạng đặc biệt là các loại nhà thiết kế có kiểu sàn quay
trên tầng mái, phục vụ loại hình du lịch dịch vụ ở trên cao ngày càng phát triển ở
nớc

ta đặc biệt là các thành phố lớn nh : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,
Việc thiết kế, chế tạo sàn quay trên tầng mái trong điều kiện Việt Nam cũng là để
phục vụ nhu cầu thực tiễn đó. Với phần trăm nội địa hoá cao ( chỉ nhập phần cơ cấu
dẫn động ) thì nó đa lại việc hạ giá thành đầu t, nâng cao năng lực, trình độ kỹ
thuật

chế tạo trong nớc.
Sàn quay là một loại thiết bị còn mới mẻ ở Việt Nam nên tài liệu về sàn quay
cha

có. Việc phân tích một cách tổng quan các phơng án cùng với u nhợc
điểm và

phạm vi ứng dụng của nó có ý nghĩa khoa học, mang lại tính khả thi cho
công trình.

Nội dung nghiên cứu này sẽ là một tài liệu kỹ thuật dùng để tham khảo
cho các sinh


viên ngành Cơ khí xây dựng và có thể có ích cho các cán bộ kỹ thuật
ngành Máy xây

dựng .
Đồ án tốt nghiệp
SVTH : Cao Trọng Khánh MSSV : 11880- 44 Trang1
Bản thuyết minh đồ án này gồm 6 chơng :
Chơng 1 : Phân tích chọn phơng án

Chơng 2 : Thiết kế kết cấu sàn quay
Chơng 3 : Thiết kế cơ cấu dẫn động quay sàn
Chơng 4 : Thiết kế điện điều khiển cơ cấu quay sàn và điện chiếu sáng cho
sàn

Chơng 5 : Kết luận
Dù đã cố gắng nhng chắc chắn sẽ có những thiếu sót, em mong đợc sự giúp đỡ và
chỉ bảo thêm của các thầy cô.
Qua đồ án này em xin cảm ơn thầy Phạm Quang Dũng, thầy Đỗ Văn Thái và các

thầy cô trong khoa Cơ khí Xây dựng đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Sinh viên thực hiện
Cao Trọng Khánh
Giới thiệu chung
Trên thế giới có rất nhiều sàn quay với các loại cơ cấu quay khác nhau nhằm phục

vụ nhu cầu ngắm cảnh, vui chơi, giải trí.
Ví dụ :
- Sàn quay ở tầng mái phục vụ giải trí trong việc kinh doanh khách sạn và du

lịch.( Hình 1)

Hình 1. Nhà hàng quay trên tầng 17 của khách sạn Stanford Marriott
- Sàn quay tầng mái phục vụ quan sát, ngắm cảnh thành phố. ( Hình 2 )
Hình 2. Nhà hàng quay kiểu tháp tại khách sạn Hyatt Regency Houston
Khách du lịch hay giải trí sẽ đợc đa lên sàn bằng thang máy hoặc cầu thang
thiết

kế đặt ở giữa rãnh lu thông của toà nhà.
Đứng ở độ cao lớn hơn 300m, khách du lịch có thể quan sát toàn bộ khung cảnh
thành phố. Với tốc độ quay chậm, khi đó khách du lịch có thể ngắm nhìn toàn bộ
thành phố mà không cần phải di chuyển. Ngoài ra khách du lịch còn có thể
thởng

thức ăn uống, th giãn trên tầng mái của nhà hàng.
ở Việt Nam đang phát triển ngành công nghiệp du lịch nên nhu cầu về sàn quay
phục vụ giải trí lớn. Tuy nhiên công nghệ lắp ráp, chế tạo sàn quay đang còn mới.
Việc nghiên cứu, thiết kế tạo sàn quay hợp lý, an toàn, rẻ là rất cần thiết để phục vụ
nhu cầu thực tế, có thêm một tài liệu kỹ thuật về thiết bị mới này để tăng cờng
năng

lực chế tạo và trình độ kỹ thuật trong nớc.
Về cấu tạo, các loại sàn quay bao gồm các phần chính sau : thiết bị tựa quay, cơ
cấu dẫn động quay sàn và trang thiết bị điều khiển trên sàn.
Tuỳ theo kết cấu công trình và diện tích sàn mà sàn quay có kết cấu rất đa dạng
song đều phải thoả mãn các yêu cầu và đặc điểm làm việc chung sau :
Đủ bền, đủ cứng ( độ võng cho phép dới 1/1000 so với khẩu độ )
Chịu đợc hoạt tải 400 kg/m theo tiêu chuẩn về tải trọng và tác động đối với sàn
công trình do Bộ Xây dựng ban hành.
Có tốc độ quay rất chậm ( từ 30- 60 phút/1vòng ).
Sàn quay làm việc phải êm, không ảnh hởng đến ngời trên sàn, đảm bảo độ tin
cậy, an toàn và độ bền lâu cao.

Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, rẻ tiền, có tính khả thi cao trong điều kiện Việt
Nam.
Chính vì vậy, với nhiệm vụ của đồ án này, qua các kiến thức đã đuợc học ở trờng,
em cố gắng để đa ra các phơng án tối u nhất nhằm tạo ra một nhà hàng quay
vừa

phù hợp với yêu cầu đề tài mà lại có tính khả thi cao trong điều kiện VN với các
thông

số cho trớc nh sau :
Sàn quay nằm trên tầng thợng nhà cao tầng để làm quán cà phê và ngắm cảnh.
Sàn quay hình vành khăn có đờng kính ngoài 10m, đờng kính trong 3m ( lỗ

làm cầu thang lên).
Tốc độ sàn quay 30phút/1vòng.
Chơng 1: Phân tích chọn phơng án
1.1 Chọn ph ơng án cho thiết bị tựa quay (TBTQ)
:
1.1.1 Khái niệm về TBTQ :
Thiết bị tựa quay là bộ phận liên kết giữa phần quay và phần không quay của
những máy có chuyển động quay quanh trục thẳng đứng nh: các loại cần trục, máy
đào một gầu, máy đào ngang nhiều gầu hệ rôto, máy đóng cọc, máy khoan, hoặc là
các loại sàn quay, tháp quay phục vụ giải trí, du lịch,
Nhờ có thiết bị tựa quay mà tải trọng đợc truyền từ phần quay xuống
phần

không quay và từ đó truyền xuống nền mà máy vẫn chuyển động quay vòng một
cách

nhẹ nhàng.

TBTQ nói chung gồm 2 loại chính : TBTQ trên cột ( TBTQ trong mặt phẳng đứng
) và TBTQ trong mặt phẳng ngang ( thờng gọi là vòng tựa quay ). Việc chọn loại
TBTQ cho phù hợp với loại máy và công trình có vai trò quyết định đến chất
lợng,

giá thành đầu t và tính khả thi của phơng án.
a, Thiết bị tựa quay trên cột
:
Trong các loại máy xây dựng, TBTQ trên cột gồm loại cột quay và cột cố định
gồm có 2 gối : một gối đỡ ( chịu phản lực ngang ) và một gối đỡ chặn ( chịu phản lực
ngang và toàn bộ tải trọng thẳng đứng ). Đối với các loại sàn quay dùng TBTQ trên
cột thì chỉ có thể là loại cột cố định và dùng cho các công trình dạng tháp nh
tháp

truyền hình, ăng ten Do khoảng cách hai gối lớn nên các ổ đỡ của TBTQ
trên cột

chịu phản lực nhỏ vì vậy ta có thể dùng các con lăn đỡ.
Một ví dụ về sơ đồ TBTQ trên cột dùng cho sàn quay trên công trình dạng tháp
cho ở (hình 1.1 ). Tuy nhiên, do yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp là thiết kế
sàn quay tầng thợng của công trình nhà cao tầng nên ta không phân tích kỹ
phơng
án TBTQ trên cột này.
5
3
6
3
2
3
4

1
Hình 1.1 : Ví dụ về sàn quay trên công trình dạng tháp

1_Tháp 4,5_ Gối đỡ (chịu phản lực ngang )

2_ Sàn quay 6_ Gối đỡ chặn (chịu phản lực ngang
3_ Kết cấu sàn và toàn bộ tải thẳng đứng)
b, Vòng tựa quay :
Vòng tựa quay là loại TBTQ nằm trong mặt phẳng ngang có đặc điểm là toàn bộ
hệ thống đặt trên phần quay gọn và thấp nên đảm bảo ổn định và không gây mômen
uốn lớn nh TBTQ trên cột. Vì vậy, vòng tựa quay đợc sử dụng phổ biến trên
các

loại sàn quay phục vụ giải trí, du lịch,
Theo cấu tạo, vòng tựa quay gồm có 3 loại :
- vòng tựa quay kiểu bánh tựa.
- vòng tựa quay kiểu con lăn.
- vòng tựa quay kiểu ổ bi.
Tuy nhiên, với yêu cầu nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp là sàn quay có đờng kính
trong

lớn tới 3m và đờng kính ngoài lớn tới 10m nên việc sử dụng vòng tựa quay
kiểu ổ bi

là điều không thể thực hiện đợc vì vòng tựa quay tiêu chuẩn kiểu ổ bi có
đờng kính

lớn nh trên là không có. Vì vậy ta chỉ xét vòng tựa quay kiểu bánh
tựa và vòng tựa


quay kiểu con lăn là hai loại vòng tựa quay có tính khả thi trong điều
kiện Việt Nam

và phù hợp với đờng kính lớn.
+ Vòng tựa quay kiểu bánh tựa :
Vòng tựa quay kiểu bánh tựa ( Hình 1.2 ) gồm một trụ giữa 5 gắn trên phần không
quay để định tâm phần quay với phần không quay và gọi là ngõng trục trung tâm.
Trên phần không quay có gắn vòng ray tròn 4 và lăn trên ray tròn là các bánh xe tựa 3
lắp trên xe con 2 gắn cứng với phần quay 1.
Số xe con 2 gắn trên phần quay thờng là 4 xe ( 4 điểm tựa ). Tuỳ theo tải
trọng

mà trên mỗi xe con lắp 1 hoặc 2 bánh xe tựa ( trờng hợp dùng 2 bánh xe tựa
trên mỗi

xe con thì chúng đợc lắp trên cầu cân bằng để đảm bảo lực nén trên các
bánh xe tựa
đều nhau ).
M
1
6
I

-

I
P
2
N
3 5 4

Hình 1.2 : Sơ đồ cấu tạo vòng tựa quay kiểu bánh tựa
Trong quá trình làm việc, các bánh xe tựa chịu lực thẳng đứng truyền từ phần
quay xuống phần không quay. Các bánh xe tựa có thể là hình trụ hoặc hình côn. Bánh
xe tựa hình trụ có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo song khi lăn trên vòng ray tròn sẽ có sự
trợt giữa mặt lăn và ray làm bánh xe chóng mòn và mòn không đều.
Bánh xe tựa hình côn có u điểm là tạo chuyển động lăn không trợt song lại
xuất

hiện tải trọng hớng kính đồng thời kết cấu phức tạp, khó chế tạo và lắp ráp,
Trong quá trình định tâm giữa phần quay và phần không quay, ngõng trục trung
tâm chịu lực nằm ngang và thờng đợc lắp ổ bi đỡ hai dãy tự lựa hoặc bạc đỡ.
Trong trờng hợp mômen lật quá lớn, lực nén trên một số bánh xe tựa sẽ bằng
không và xuất hiện phản lực thẳng đứng hớng từ dới lên ( phản lực âm ) làm mất
ổn
định cho vòng tựa quay và phần quay.
Để đảm bảo ổn định, ngời ta làm ngõng trục trung tâm chịu phản lực thẳng
đứng

bằng cách lắp thêm trên ngõng trục trung tâm ổ bi chặn hoặc bạc chặn 6 ( Hình
1.2 ),

hoặc lắp các con lăn tì chống lật 7 chịu phản lực thẳng đứng ( Hình 1.3).
M

I






-





I

P
N
7
Hình 1.3 Sơ đồ cấu tạo vòng tựa quay kiểu bánh tựa có lắp con lăn tì chống lật
+ Vòng tựa quay kiểu con lăn :
tựa.
Vòng tựa quay kiểu con lăn chịu đ ợc tải trọng lớn và nhỏ gọn vì có nhiều điểm
Vòng tựa quay kiểu con lăn ( Hình 1.4) gồm nhiều con lăn 2 đặt cách đều nhau
lăn trên các vòng ray trên 4 ( gắn với phần quay 1 ) và vòng ray dới 3 ( gắn với phần
không quay ). Các con lăn có thể là hình trụ, hình côn, đôi khi là con lăn tựa hình cầu.
Giữa các con lăn trụ là vòng cách 6 để giữ cho các con lăn luôn cách đều nhau trong
quá trình làm việc.
M
7
1
P
I

-

I
2

N
4
3
5
6
Hình 1.4 : Sơ đồ cấu tạo vòng tựa quay kiểu con lăn
Đối với con lăn hình côn, do xuất hiện thành phần lực hớng kính nên con lăn
cần

có thanh giằng 9 với ngõng trục trung tâm. ( Hình 1.5a)
7
9
4
5
8
( a ) ( b )
Hình 1.5
Các con lăn hình trụ ( Hình 1.4 ) khi chuyển động trên ray tròn có hiện tợng
trợt

nên chóng mòn và đợc làm từ loại vật liệu tốt chịu mài mòn.
Các con lăn hình côn ( Hình 1.5a ) khi chuyển động không có sự trợt song có
lực

hớng kính nên cấu tạo phức tạp và khó chế tạo. Vòng ray trên 4 có thể là cả
vòng ray

tròn hoặc các cung ray tròn cách đều nhau.
Để định tâm giữa phần quay và phần không quay, ngời ta làm ngõng trục trung
tâm 5 ( với ổ bi đỡ hai dãy lòng cầu tự lựa chịu lực ngang N ). Trong trờng hợp xuất

hiện phản lực âm ( mômen lật M quá lớn ), để đảm bảo ổn định ngời ta làm
ngõng

trục trung tâm chịu phản lực thẳng đứng với ổ chặn 7 ( Hình 1.4 )và (Hình 1.5a
) hoặc

lắp đặt các con lăn tì chống lật 8 ( Hình 1.5b ).
Nh vậy sau khi nghiên cứu kỹ hai loại TBTQ trên, so sánh với nhiệm vụ của
ĐATN là thiết kế sàn quay tầng th ợng thì TBTQ của sàn có những đặc điểm riêng

sau :
- Tải trọng thẳng đứng bao gồm trọng lợng kết cấu sàn và hoạt tải, tải thẳng
đứng nằm trong vòng ray tựa nên mômen lật rất nhỏ vì vậy các bánh tựa
hoặc con lăn không chịu phản lực âm ( lực nén bánh tựa hoặc con lăn luôn
ấn xuống ). Vì vậy TBTQ của sàn quay không cần bộ phận chịu phản lực
âm nh ( con lăn tì hoặc ổ chặn
).
- Vòng tựa quay kiểu bánh tựa và kiểu con lăn định tâm bằng ngõng trục
trung tâm . Nhng ở sàn quay có đờng kính ngoài 10m, đờng kính
trong

3m (lỗ làm cầu thang lên) nên không thể bố trí ngõng trục trung
tâm để
định tâm nh các kết cấu đã nêu. Do đó ta phải đề xuất các phơng án
phù

hợp vì đối với sàn quay việc định tâm là rất quan trọng. Nó quyết định
đến

sự làm việc ổn định, chất lợng, và tính khả thi của loại sàn đó.

- Tải ngang xuất hiện rất nhỏ chỉ do nghiêng ( không gió ) với độ nghiêng
cho phép của sàn là 0,001.
Sau khi phân tích và nghiên cứu tỉ mỉ em đa ra các phơng án dùng TBTQ đối
với loại sàn thiết kế nh sau:
1.1.2 Phân tích chọn phơng án cho TBTQ :
a, Ph ơng án dùng TBTQ kiểu con lăn dạng bi : ( Hình 1.6)
Hình 1.6
1_ Kết cấu bao che; 2_ Sàn quay; 3_ Con lăn ( dạng bi )

4_ Ray dới; 5_ Ray trên; 6_ Thành lỗ sàn
7_ Sàn bê tông; 8_ Cầu thang lên sàn quay
Với phơng án này ta thiết kế vòng ray trên 5 và vòng ray dới 4 là cả vòng ray có
rãnh tròn và con lăn dạng bi. Khi sàn làm việc thì các con lăn này sẽ chịu lực thẳng
đứng gồm tĩnh tải, hoạt tải, định tâm thay cho ngõng trục trung tâm và di chuyển theo

rãnh tròn. ( Do lực ngang xuất hiện nhỏ nên chúng tự định tâm đợc ).
Nhợc điểm của phơng án : vì sàn quay lớn nhiều con lăn nên nhiều điểm
tựa.

Sàn sẽ tạo thành một hệ siêu tĩnh nhiều bậc, vì vậy yêu cầu chế tạo lắp đặt thật
chính

xác. Mặt khác vòng ray có rãnh tròn càng khó làm mà sàn quay đòi hỏi làm
việc êm,
độ ổn định cao nên trờng hợp này không có tính khả thi cao. Với các lí do nêu trên

mà ta không chọn phơng án này.
Nh vậy ta sẽ loại phơng án dùng con lăn tựa mà chủ yếu tập trung vào
TBTQ


kiểu bánh tựa. Với loại TBTQ kiểu bánh tựa thì ta chỉ dùng loại bánh tựa hình
trụ với

lí do là khả thi về mặt chế tạo trong điều kiện Việt Nam hơn nữa nhợc
điểm của nó

là bánh xe trợt trên ray cũng ít bị ảnh hởng do đờng kính ray lớn (
tới gần 10m ).
Với loại sàn quay đang thiết kế ta phải đặc biệt chú ý đến việc định tâm cho phần
quay và phần không quay của sàn. Sau đây là các phơng án cho loại TBTQ kiểu
bánh

tựa với các kiểu định tâm khác nhau :
b, Phơng án dùng TBTQ kiểu bánh tựa định tâm bằng hệ con lăn trên thành lỗ
sàn : (Hình 1.7)
Hình 1.7
1_ Kết cấu bao che; 2_ Sàn quay; 3_ Xe con; 4_ Bánh xe di chuyển
5_ Vòng ray tròn; 6_ Thành lỗ sàn; 7_ Con lăn tì; 8_ Chốt con lăn

9_ Sàn bê tông cố định; 10_ Cầu thang lên sàn
ở phơng án này, đờng kính lỗ là rất lớn tới 3000 nên khi thi công khó
làm

tròn thành lỗ sàn vì vậy để con lăn làm việc đợc thì mặt ngoài thành lỗ sàn ốp
thép

có gia công tròn. Số lợng con lăn có thể là 4, 6 hoặc 8 cách đều nhau.
Nhng việc

chế tạo hoặc thay thế các con lăn tì này rất khó, mất thời gian và tốn

nhiều công.
Với lý do là tính khả thi trong điều kiện ở Việt Nam, rẻ, dễ chế tạo và thi công
nên ta sẽ đa ra các phơng án tiếp theo nh sau .
c, Phơng án dùng TBTQ kiểu bánh tựa định tâm bằng ngõng trục trung tâm
trên trần : ( Hình 1.8 )
Hình 1.8
1_ Kết cấu bao che; 2_ Sàn quay; 3_ Cột chống (4-6 cột)
4_ ổ đỡ tiêu chuẩn; 5_ Xe con; 6_ Bánh xe tựa
7_ Vòng ray tròn; 8_ Dầm mái; 9_ Sàn bêtông cố định
10_ Trần; 11_ Cầu thang lên sàn
Với phơng án này thì các cột chống 3 gắn trên sàn 2, khi sàn làm việc thì cột
quay

cùng với sàn nên nó sẽ ảnh hởng đến không gian của sàn, gây khó khăn cho
ngời đi

lại ở trên sàn. Mặt khác vì sàn thấp, nặng mà cột cao nên độ cứng vững
kém gây nên

gây biến dạng cho cột, sàn dịch ngang nên sẽ ảnh hởng tới việc định
tâm bằng ổ tiêu

chuẩn.
d, Phơng án dùng TBTQ kiểu bánh tựa định tâm bằng hệ con lăn trên ray tròn
: (Hình 1.9)
Hình 1.9
1_ Kết cấu bao che; 2_ Sàn quay; 3_ Xe con
4_ Bánh tựa; 5_ Con lăn đỡ (4 con lăn); 6_ Vòng ray tròn
7_ Sàn tầng thợng; 8_ Thành lỗ sàn quay; 9_ Cầu thang lên sàn
Phơng án dùng con lăn đỡ để định tâm sàn quay là rất hợp lý vì loại con lăn đỡ

kiểu

này gọn, nhẹ, tổn thất ma sát nhỏ, ít mòn, tuổi thọ cao, giảm tải trọng động tác
dụng

lên kết cấu thép của máy đặc biệt là dễ chế tạo, lắp đặt và sử dụng.Trờng hợp
ta dùng

con lăn ở một phía thì hai bên ray đều phải đặt con lăn phía bên trong.
Bánh tựa ở đây là loại bánh tựa không có gờ, di chuyển trên ray vuông. Con lăn đỡ
vừa dẫn hớng vừa định tâm cho sàn quay tránh cho bánh xe không bị trợt
khỏi
đờng ray khi di
chuyển.
Yêu cầu thêm là ngoài mặt ray phẳng thì mặt bên của ray phải tròn theo đờng
kính

của sàn thiết kế. Với các thiết bị máy móc hiện đại ở Việt Nam chúng ta sẽ sản
xuất

từng đoạn ray sau đó cán cong theo yêu cầu đảm bảo chính xác. Vì vậy
phơng án

này rất khả thi.
1.2 Chọn phơng án cho kết cấu sàn :
+ Kết cấu chịu lực của sàn phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Đủ bền, đủ cứng ( độ võng khi làm việc không quá 1/1000).
- Kết cấu thép làm dầm sàn chủ yếu là chịu lực uốn nên chúng ta dùng loại
thép hình có tiết diện I,[. Vật liệu là loại thép CT3 với u điểm là dễ
kiếm, rẻ, tính hàn cao.

- Bố trí kết cấu các dầm chịu uốn của sàn phải đảm bảo ít công chế tạo, dễ lát
sàn ( tạo thành các ô đều nhau ).
+ Theo diện tích có thể chia làm 2 loại sàn nh sau :
- Sàn nhỏ ( khẩu độ dầm qua sàn nhỏ ) : để đảm bảo cứng có thể làm thành
một mảng liền (có gắn 4 bánh tựa và di chuyển trên một ray ). Với sàn nhỏ
nên khẩu độ nhỏ vì vậy dầm gác vẫn thấp, nhẹ. ( hình 1.10 )
4
1
2
5
3
Hình 1.10 : Dầm gác loại sàn nhỏ
1_ Kết cấu bao che; 2_ Hệ dầm gác; 3_ Ray vòng

4_ Bánh xe tựa; 5_ Thành lỗ sàn
- Sàn to : Nếu làm một mảng liền ( sàn liền ) với khẩu độ lớn thì dầm sẽ phải cao,
nặng, tốn vật liệu. Với phơng án này nên chia thành nhiều mảng
(mỗi

mảng có khẩu độ nhỏ nh thế thì dầm vẫn thấp, nhẹ ). Các mảng
có bánh

tựa của nó trên ray ( gồm 2 ray và mỗi mảng có 4 bánh tựa )
đảm bảo tự
đứng và quay, các mảng đợc nối khớp với nhau tạo thành sàn tròn. Loại
sàn to có gắn khớp có u điểm là luôn đảm bảo các bánh tựa tiếp xúc
với

ray và tạo thành một hệ tĩnh định. ( Hình 1.11 )
Hình 1.11: Dầm gác loại sàn lớn

1_ Kết cấu bao che; 2_ Mảng sàn quay; 3_ Bánh xe tựa
4_ Ray vòng; 5_ Chốt xoay liên kết các mảng sàn
+ Đối với sàn quay cần thiết kế có đờng kính trong 3m, đờng kính ngoài 10m nên
đây là loại sàn nhỏ có hệ dầm gác tạo thành một mảng liền tựa trên 4 bánh di chuyển

trên một ray tròn. Chúng ta sẽ dùng thép có tiết diện ( I ) để làm hệ dầm gác.
+ Vấn đề còn lại là cách bố trí dầm chịu tải của sàn sao cho nhẹ, ít công, dễ tính và dễ

lát sàn.
Có 2 phơng án :
a, Bố trí h ớng kính : ( hình vẽ 1.12)
Dầm đợc chia thành các ô, sau đó dùng sàn thép lập là đặt vào từng ô đó.
Với

dầm loại này khó chế tạo nên tốn nhiều công. Ngoài ra dầm còn nặng, tốn vật
liệu và

không kinh tế.
Hình 1.12 : Dầm sàn theo phơng hớng
kính

1_ Bánh xe di chuyển; 2_ Ray vòng
3_ Hệ dầm bố trí theo phơng hớng kính
b, Bố trí thành hệ dầm trực giao : ( hình vẽ 1.13
)
Hình 1.13 : Dầm sàn trực giao
1_ Ray vòng; 2_ Hệ dầm trực giao
3_ Mảng sàn dùng lập là; 4_ Bánh xe di chuyển

5_ Phần sàn can thêm theo biên dạng yêu cầu

Hệ dầm trực giao tạo thành các ô vuông bằng nhau và sàn chịu lực ở các ô
đó.Dầm sàn đợc làm từ thép hình có tiết diện I. Phần gạch chéo là các tấm thép hàn
vào cánh I dới có gân đỡ ( xem B - B ). Đặt vào ô vuông trên dầm là các tấm
sàn

thép làm hàng loạt từ các thanh lập là đặt nghiêng cạnh nhau đảm bảo độ cứng,
nhẹ,

rẻ tiền nên tháo lắp rất dễ dàng, thuận tiện cho việc lắp đặt hoặc kiểm tra bộ dẫn
động.

Hệ dầm trực giao có u điểm là dễ chế tạo, thi công và gọn nhẹ hơn so với
loại dầm

trên mà vẫn đảm bảo độ cứng vững cho dầm.
1.3 Chọn các phơng án cho cơ cấu dẫn động quay sàn :
1.3.1 Ph ơng án dẫn động bằng bộ tryền bánh răng chốt đặt ngang :
( Hình 1.14 )
Sơ đồ dẫn động :
Hình 1.14 : Bộ truyền bánh răng chốt đặt
ngang

1_ Sàn quay 6_ Bánh xe tựa
2_ Động cơ 7_ Sàn bê tông
3_ HGT 8_ Bánh răng dẫn động
4_ Vành răng chốt 9_ Vòng ray tròn
5_ Hộp bánh xe 10_ Phanh
Nguyên lý làm việc :
Hệ thống bánh răng chốt (4) gồm vành răng có gắn các chốt, hệ thống này làm
việc giống nh bộ truyền xích. Chốt đợc lắp theo phơng song song với mặt

sàn

quay (1) và ăn khớp với bánh răng dẫn động (8). Bánh răng (8) đợc dẫn động
thông

qua hộp giảm tốc (3), từ động cơ (2). Để dừng sàn chính xác ta dùng phanh (11)
lắp ở
đuôi động cơ để tránh mômen xoắn lớn ở đầu ra hộp giảm tốc (3).
Ưu nhợc điểm của phơng
án :
Phơng án này khó khả thi với lý do là vì sàn rộng nên khó tạo nên mặt
phẳng

ngang giữa ray và bệ đợc. Để đảm bảo ăn khớp thì sàn và vành răng chốt
luôn phải

nằm tuyệt đối trên mặt phẳng ngang.
Khi sàn làm việc sẽ có sự dịch chuyển của sàn theo phơng đứng do sai số lắp đặt
mà việc ăn khớp đòi hỏi chính xác vì vậy sẽ có hiện tợng trợt khớp giữa bánh
răng

chủ động và vành răng chốt, nên sàn làm việc không ổn định. Ngoài ra khi sàn
làm

việc ( có tải ) cũng sẽ gây nên sự biến dạng cho sàn làm ảnh hởng tới sự ăn
khớp,

trờng hợp có chuyển vị lớn có thể gẫy trục dẫn động.
b, Phơng án dẫn động bằng bộ truyền bánh răng chốt đặt đứng
:

( Hình 1.15 )
Sơ đồ dẫn động :
Hình 1.15 : Bộ truyền bánh răng chốt đặt đứng

×