SƠ GIAO DUC VA ĐAO TAO HAI PHONG
TRƯƠNG THPT TRẦN HƯNG ĐAO
_______________________________________
BÁO CÁO ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
MÔN TOÁN THPT
“ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG BAI:
“PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT” NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12, THEO
HƯỚNG ĐÔI MƠI SINH HOAT CHUYÊN MÔN TAI TRƯƠNG THPT
TRÂN HƯNG ĐAO.”
Nhóm tac gia: Vũ Văn Viết - Nguyên Thi Định - Hoàng Thanh Giang.
Chưc vu : Giáo viên.
Đơn vi: Trương THPT Trân Hưng Đao - Hai Phong
HAI PHONG THANG 2 NĂM 2014
- 2 -
7/1/2014
2
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trường THPT Trần Hưng Đạo Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
- Chúng tôi là
+ Hoàng Thanh Giang – Giáo viên.
+ Vũ Văn Viết - Giáo viên.
+ Nguyễn Thị Định - Giáo viên.
- Đơn vị công tác:Trường THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng.
- Chuyên ngành ñào tạo: TOÁN HỌC.
Chúng tôi xin cam kết nội dung sau:
Trong quá trình làm ñề tài:
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO NHÓM TRONG BAI: “PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG
TRÌNH LOGARIT” NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO
HỌC SINH LỚP 12, THEO HƯỚNG ĐÔI MƠI SINH HOAT CHUYÊN
MÔN TAI TRƯƠNG THPT TRÂN HƯNG ĐAO.”
Chúng tôi ñã thực hiện nghiêm túc sự hướng dẫn của ngành. Sản phẩm Đề
tài NCKHSPƯD là sự ñầu tư công sức, trí tuệ của bản thân chúng tôi trong
quá trình công tác, không có sự gian lận, ñánh cắp nội dung sản phẩm của
người khác.
Chúng tôi xin cam ñoan cam kết trên là ñúng thực tế. Nếu có sai phạm
chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước ngành.
Hải Phòng ngày 10 tháng 02 năm 2014
Xác nhận của Đại diện nhóm tác giả cam kết
Hiệu trưởng nhà trường Ký tên
Th.s VŨ VĂN VIẾT
- 3 -
7/1/2014
3
DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT
TT Tên NCKHSPƯD Thuộc thể
loại
Năm viết Xếp
loại
1
Rèn luyện tư duy lôgic và tính
sáng tạo của học sinh lớp 11B9
trường THPT Trần Hưng Đạo
thông qua bài dạy : "Phương pháp
quy nạp Toán học” bằng phương
pháp dạy học theo nhóm.
Toán 2013 A
- 4 -
7/1/2014
4
DANH MUC TỪ VIÊT TĂT
1) GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo.
2) THPT: trung học phổ thông
3) GV: Giáo viên.
4) HS:Học sinh.
5) PPTCHĐN : Phương pháp tổ chức hoạt ñộng nhóm.
6) PPDHTN: Phương pháp dạy học theo nhóm.
7) TTCM: Tổ trưởng chuyên môn,
8) TPCM: Tổ phó chuyên môn.
9) PHT: Phó hiệu trưởng.
10) SHCM: Sinh hoạt chuyên môn.
9) NCBG: Nghiên cứu bài giảng.
10) BG: Bài giảng
11) BGĐT: Bài giảng ñiện tử.
13) NCKHSPUD: Nghiên cưu khoa hoc sư pham ưng dung.
14) BCNCKHSPUD: Bao cao nghiên cưu khoa hoc sư pham ưng dung.
15) HTHT: Hưng thu hoc tâp.
16) BT : Bài tập
17) PT: Phương trình
18) ĐVĐ Đặt vấn ñề
19) BHMH: Bài học minh họa
20) DMH: dạy minh họa.
21) GDMH: Giờ dạy minh họa.
- 5 -
7/1/2014
5
MỤC LỤC
I TÓM TẮT ĐỀ TÀI
6
1.Lí do chọn ñề tài 6
2.Mục ñích nghiên cứu 6
3.Quá trình nghiên cứu 6
4.Kết quả 6
II GIỚI THIỆU
7
1.Hiện trạng 7
2.Nguyên nhân 8
3.Giải pháp thay thế 9
4. Một số nghiên cứu gần ñây liên quan ñến ñề tài 9
5. Vấn ñề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 9
III PHƯƠNG PHÁP
10
1.Khách thể nghiên cứu 10
2.Thiết kế nghiên cứu 11
3.Quy trình nghiên cứu 11
4.Đo lường 19
IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
19
V BÀN LUẬN KẾT QUẢ
20
1.Ưu ñiểm 20
2.Hạn chế 21
VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
21
1.Kết luận 21
2.Khuyến nghị 21
VII TÀI LIỆU THAM KHẢO
23
VIII
CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỂ TÀI
24
PHỤ LỤC I : Giải pháp cụ thể 24
PHỤ LỤC II: Giáo án 25
PHỤ LỤC III: Bài kiểm tra trước tác ñộng 29
PHỤ LỤC IV: Bài kiểm tra sau tác ñộng 32
PHỤ LỤC V: 34
PHỤ LỤC VI: 35
PHỤ LỤC VII: 36
- 6 -
7/1/2014
6
I TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1.
Lý do chọn ñề tài
:
Trong quá trình giảng dạy bộ môn Toán học trong trường THPT chúng
tôi nhận thấy rằng trình ñộ học tập của học sinh là rất khác nhau, mức ñộ và
khả năng tiếp thu bài học của các em cũng chênh lệch nhau rất ñáng kể. Trước
tình hình thực tế ñó bản thân tôi cũng suy nghĩ rất nhiều, làm thế nào ñể bản
thân các em học sinh khá giỏi không xem thường các kiến thức của bài học
trong sách giáo khoa, ñồng thời các em học sinh trung bình và yếu lại không e
ngại sự chậm hiểu hay khó với cùng kiến thức ñó với mình. Nhằm tạo ra một
không khí làm việc tập thể, dần dà làm cho các em học sinh cảm thấy có nhu
cầu làm việc trong giờ học, từ ñó tạo ra sự hứng thú học tập bộ môn một cách
tự giác.
Đó là lý do chúng tôi chọn ñề tài:
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG
BAI: “PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT” NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LỚP 12, THEO
HƯỚNG ĐÔI MƠI SINH HOAT CHUYÊN MÔN TAI TRƯƠNG THPT
TRÂN HƯNG ĐAO.”
2. Mục ñích nghiên cứu
- Rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh
- Phát huy tính tích cực, sáng tạo và tư duy lôgic của học sinh.
3. Qúa trình nghiên cứu
+ Thiết kế các phiếu học tập phục vụ cho bài dạy thực nghiệm
+ Thiết kế bài dạy, các bài kiểm tra trước và sau tác ñộng .
+ Dùng phép kiểm chứng T-Test kiểm tra ñộ lệch của dữ liệu của các
nhóm nghiên cứu
+ Phân tích kết quả, rút ra kết luận .
4. Kết quả
Kết quả cho thấy tác ñộng có ảnh hưởng ñến ñối tượng nghiên cứu .
- 7 -
7/1/2014
7
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Do tình trạng học tập môn Toán ở cấp THPT của nhiều em học sinh chỉ mang
tính chất ñối phó dẫn ñến năng lực cảm thụ “ cái hay, cái ñẹp ’’ của môn Toán
trong từng bài học gần như thụ ñộng lúng túng, thể hiện như:
1.1) Tiếp thu kiến thức chưa ñược nhanh, vận dụng lý thuyết vào giải toán
chậm.
1.2) Việc chuẩn bị bài ở nhà của nhiều em học sinh còn mang tính chất ñối
phó, không chịu nghiên cứu làm bài tập mà giở sách giải ra chép.
1.3) Trong giờ kiểm tra, nhiều học sinh không chịu tư duy suy nghĩ mà có tư
tưởng chép bài của những bạn khá giỏi.
1.4) Định hướng lời giải cho một bài toán chưa rõ ràng.
1.5) Nhiều học sinh không chịu tìm tòi nghiên cứu các tài liệu môn Toán ñể
nâng cao kiến thức của mình.
- Sau khi học, nhiều học sinh rất nhanh quên kiến thức.
- Chưa thành thục kỹ năng, ứng dụng vào giải toán.
Những thực trạng trên ảnh hưởng rất lớn ñến kết quả và chất lượng học
tập môn Toán của các em học sinh ở cấp THPT.
- 8 -
7/1/2014
8
2. Nguyên nhân
Qua những năm giảng dạy môn Toán, chúng tôi thấy có nhiều nguyên nhân
khiến ñộ hứng thú học tập của học sinh suy giảm, vì vậy hiệu quả học tập
thấp. Trong những nguyên nhân ñó chúng tôi chọn bốn nguyên nhân cơ bản:
+ Lớp học ñông học sinhm việc kèm cặp từng em sẽ hạn chế nên rất cần tổ
chức hoạt ñộng nhóm.
+ Năng lực của học sinh không ñồng ñều nên rất cần tổ chức hoạt ñộng nhóm,
nhằm tạo ra một môi trường học tập học sinh giúp ñỡ lẫn nhau.
+ Kỹ năng giao tiếp của học sinh là yếu, nên tổ chức hoạt ñộng nhóm sẽ tạo
cho học sinh nâng cao kỹ năng sống cho các em.
+ Động cơ hoạt ñộng tập thế, tinh thần chia sẻ của các em chưa cao nên phải
tổ chức hoạt ñộng nhóm.
- 9 -
7/1/2014
9
3.Giải pháp thay thế
Vậy nên chúng tôi ñề xuất giải pháp: dùng phương pháp dạy học theo
nhóm như sau:
Giải pháp cụ thể : phụ lục 1
4. Một số nghiên cứu gần ñây liên quan ñến ñề tài
- Phương pháp tư duy sáng tạo thông qua hệ thống bài tập toán- Trần Luận.
- Góp phần phát triển tư duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học
cho học sinh THPT- Nguyễn Văn Thuận.
- Phương pháp dạy học theo nhóm.
5. Vấn ñề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu .
a. Vấn ñề nghiên cứu
Việc dạy học bằng phương pháp dạy học theo nhóm thông qua bài dạy :
"Phương trình mũ và phương trình lôgarit" có nâng cao ñược hiệu quả học tập
cho học sinh lớp 12A9 trường THPT trường THPT Trần Hưng Đạo hay
không?
- 10 -
7/1/2014
10
b. Giả thuyết:
Có, việc dạy học bằng phương pháp dạy học theo nhóm thông qua bài
dạy: "Phương trình mũ và phương trình lôgarit" nâng cao ñược hiệu quả học
tập cho học sinh lớp 12A9 trường THPT trường THPT Trần Hưng Đạo.
III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
1.Khách thể nghiên cứu
Qua thực tế giảng dạy năm học 2013-2014, chúng tôi chọn học sinh các lớp:
12A9 là lớp thực nghiệm , 12A3 – là lớp ñối chứng.
Các lớp trên của trường THPT Trần Hưng Đạo – An Lão – Hải Phòng
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh hai lớp 12A9
và 12A3 Trường THPT Trần Hưng Đạo
Số HS các nhóm
Dân tộc
Tổng số
Nam Nữ
Kinh
Lớp 12A3 42 26 16 42
Lớp 12A9 40 9 31 40
Về ý thức học tập môn Toán, tất cả các em học sinh của hai lớp ñều
chưa thực sự chủ ñộng, tích cực.
Về thành tích học tập môn Toán của năm học trước, hai lớp tương
ñương nhau.
Chúng tôi dùng bài kiểm tra học kì I ( phụ lục 3) làm bài kiểm tra trước tác
ñộng. Kết quả kiểm tra cho thấy ñiểm trung bình của hai nhóm có sự tương
ñương nhau, do ñó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test ñể kiểm chứng sự chênh
lệch giữa ñiểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác ñộng.
Kết quả:
Kiểm chứng ñể xác ñịnh các nhóm tương ñương
p = 0,12 >0,05. Do ñó kết luận sự chênh lệch ñiểm số trung bình của hai
nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm ñược coi là tương ñương.
Thực nghiệm ( 12A9)
Đối chứng ( 12A3)
TBC 6,75 6,43
p = 0,12
- 11 -
7/1/2014
11
2. Thiết kế nghiên cứu
Chúng tôi chọn mẫu thiết kế:
Kiểm tra trước tác ñộng và sau tác ñộng ñối với
các nhóm tương ñương
Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu
N1 : là nhóm thực nghiệm N2 : là nhóm ñối chứng
|
O3 – O4
|
>0
tác ñộng có ảnh hưởng
• N1 và N2 hai lớp học sinh có trình ñộ tương ñương.
Thiết kế này, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test ñộc lập
3. Quy trình nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra
trước tác
ñộng
Tác ñộng Kiểm tra
sau tác
ñộng
N1 ( 12A9)
O1 Dạy học bằng phương pháp dạy học theo
nhóm trong bài dạy : "Phương trình mũ và
phương trình lôgarit"
O3
N2 ( 12A3)
O2 Không dạy học bằng phương pháp dạy
học theo nhóm trong bài dạy : "Phương
trình mũ và phương trình lôgarit"
O4
- 12 -
7/1/2014
12
Kế hoạch SHCM theo NCBH: Tiết 35 "Phương trình mũ và phương trình
lôgarit"
* Chuẩn bị bài của giáo viên
:
- Dạy lớp ñối chứng 12A3: Thiết kế kế hoạch bài học không theo phương
pháp dạy học theo nhóm .
- Dạy lớp thực nghiệm 12A9, chúng tôi thiết kế kế hoạch bài học theo phương
pháp dạy học theo nhóm trong bài dạy : "Phương trình mũ và phương trình
lôgarit"
*Phân công nhiệm vụ theo NCBH.
-Lập kế hoạch triển khai các cuộc họp thảo luận: Đồng chí Nguyễn Thị
Vân (TT).
- Soạn giáo án word :Đồng chí Hoàng Thanh Giang.
- Soạn BGĐT: Đồng chí Vũ Văn Viết, Nguyễn Thị Định.
- Dạy minh họa (DMH) : Đồng chí Vũ Văn Viết, Nguyễn Thị Định.
- Chuẩn bị các BĐTD liên quan BCNCKHSPUD và BDMH: Đồng chí
Hoàng Thanh Giang.
- Phụ trách ra ñề và chấm bài kiểm tra trước và sau tác ñộng: Đồng chí
Hoàng Thanh Giang.
- Kiểm tra nhóm thực nghiệm bằng các thang ño: Đồng chí Hoàng
Thanh Giang
- Trình bày BCNCKHSPUD: Đồng chí Vũ Văn Viết.
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
• Chọn BDMH là bài nào?
Tiết 35
Phương trình mũ và phương trình
logarit.
• Người DMH
Vũ Văn Viết, Nguyễn Thị Định
• Những lưu ý khi chuẩn bị
BDMH
- Thể loại bài học?
Xây dựng phương pháp giải pt
logarit.
Bước 1:
Chuẩn bị
giờ dạy
minh họa
(GDMH)
-Nội dung chính(mục tiêu)
của BHMH là gì?
+ĐN pt lôgarit cơ bản và công thức
nghiệm pt lôgarit cơ bản.
+Các pp giải pt lôgarit.
- 13 -
7/1/2014
13
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
- Dạy những tri thức mới
bằng con ñường nào?
+Từ việc mở rộng ñịnh nghĩa logarit
và phương pháp giải pt mũ → khó
khăn khi giải pt logarit
→
Sử dụng
con ñường quy nạp không hoàn toàn
xây dựng phương pháp giải pt
logarit.
- Phương pháp chủ ñạo là
gì?
+Sử dụng PPDHTN.
+Linh hoạt nêu vấn ñề và giải quyết
vấn ñề.
- Phương tiện dạy học ñạt
hiệu quả cao.
+Phiếu học tập: in các bài tập ñược
phân bậc theo PHT.
+ Bảng phụ dùng cho HĐN
+ BGĐT.
+Máy chiếu Projector.
+ Bảng ñen, phấn trắng và phấn
màu, thước kẻ.
Bước 1:
Chuẩn bị
giờ dạy
minh họa
(GDMH)
Tiếp theo)
- Cách tổ chức dạy học phân
hóa theo năng lực của HS
+ Trước tiết 35:Chuẩn bị bước 1 của
PHT.
+ Lập danh sách phân hóa năng lực
của HS.
+ Lập sơ ñồ lớp cho phép các em
ngồi theo nhóm ñã phân chia →
phân công nhiệm vụ cho từng
nhóm.
+ Trao ñổi thẳng thắn, cởi mở các
vấn ñề ñược nêu ra giữa GV và các
nhóm, giữa các nhóm → các vấn ñề
phải ñược giải quyết thỏa ñáng.
+ Giáo viên chủ ñạo ñịnh hướng các
câu hỏi giữa các nhóm ñi ñúng
hướng ñến mục ñích của BHNC.
- 14 -
7/1/2014
14
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
-Hệ thống câu hỏi chính: + Định nghĩa pt logarit?
+ Định nghĩa pt logarit cơ bản?
+ Công thức nghiệm của pt logarit
cơ bản? → so sánh nghiệm của pt
logarit cơ bản với số 0?
+Cách giải một số pt logarit thường
gặp? Sự giống và khác nhau khi giải
pt mũ và pt logarit?
+ Khó khăn khi giải pt mũ và logarit
là gì?
- Cách rèn kỹ năng + Thực hiện phối hợp hai phương
pháp chủ ñạo PPTCHĐN và PHT
+ bồi dưỡng “ tiểu GV” là những
HS ñứng ñầu nhóm.
+ Dẫn dắt bằng con ñường quy nạp
không hoàn toàn → giúp ñỡ khuyến
khích học sinh tự phát hiện và kiến
tạo kiến thức mới.
Bước 1:
Chuẩn bị
giờ dạy
minh họa
(GDMH)
- Những tình huống thực
tiễn
- Phương pháp sử dụng trực tiếp
những phương pháp giải pt ñã học
giải quyết các vấn ñề thực tế như:
+ Biết giá trị của biểu thức dưới dấu
loga tính giá trị của logarit?
+ Biết giá trị của logarit tìm giá trị
của ẩn?
- 15 -
7/1/2014
15
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
Dự kiến những thuận lợi,
khó khăn của HS khi tham
gia các hoạt ñộng học tập và
các tình huống xảy ra, cách
xử lý.
Phương án 1:
• Thuận lợi:
+ Lý thuyết: Tất cả HS trả lời tốt
câu hỏi cơ bản
+Bài tập:
HS làm câu hỏi và bài tập theo PHT
mà GV phát.
+ GV: Bắt nhịp từ việc trao ñổi lý
thuyết → vào BT → ñịnh hướng
việc tìm phương pháp giải pt
logarit→ ñặt vấn ñề phát hiện công
thức nghiệm của pt logarit cơ bản từ
kết quả của cả nhóm thấp và nhóm
cao. → bài nhóm cao còn bao hàm
cả việc minh họa bằng ñồ thị.
• Khó khăn: HS chọn bài không chủ
ñộng hợp tác với các bạn trong
nhóm và tự giác làm bài tập GV ñã
giao từ trước.
→ GV ñịnh hướng bằng các câu
hỏi: Mối liên hệ giữa ñịnh nghĩa
logarit và công thức nghiệm của pt
logarit cơ bản? cách giải pt mũ và pt
logarit có gì giống và khác nhau?
Tiếp theo)
Tổ trưởng giao việc soạn
giáo án BHNC, trao ñổi
giữa các thành viên của
nhóm, chỉnh sửa lại giáo án.
Các thành viên khác nêu kế
hoạch chi tiết cho việc quan
sát và thảo luận sau khi tiến
hành BHNC.
Toàn bộ các thành viên trong tổ
thực hiện.
+ Đồng chí Hoàng Thanh Giang
soạn giáo án word
+ Đồng chí Vũ Văn Viết soạn
BGĐT.
+ Đồng chí Nguyễn Thị Định ñọc
và góp ý hai loại giáo án trên.
+ Các thành viên khác soạn giáo án
dự kiến → lên kế hoạch quan sát và
các ý kiến trao ñổi sau BHNC.
Tiến hành BDMH. Tiết 35: PT mũ và pt logarit
Lớp thực nghiệm 12A9
Thời gian: Ngày 13 tháng 12 năm 2014.
- GV DMH Vũ Văn Viết.
- Tiến hành dự giờ -Tất cả thành viên tổ Toán.
+ Cách bố trí chỗ ngồi
→ Ngồi hai bên.
Bước 2:
Tiến hành
BDMH.
( Tiếp theo)
+Nhiệm vụ
→ ghi chép dữ liệu về bài học.
- 16 -
7/1/2014
16
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
→
quan sát HS, ñánh giá mức ñộ
nắm vững bài của HS, sự hào hứng
hoặc sự thờ ơ với bài học của HS,
những khó khăn của HS, tìm mói
liên hệ giữa việc học của HS với tác
ñộng của phương pháp, nội dung bài
học.
Bước 3:
- 17 -
7/1/2014
17
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
•
Giáo viên tự nhận xét về
hiệu quả giảng dạy của
mình.
+ Đạt ñược mục tiêubài học, học
sinh tự kiến tạo kiến thức mới sau
bài học.
+ Con ñường quy nạp không hoàn
toàn là phù hợp với trình ñộ học
sinh học theo chương trình cơ bản.
+ Bước 1 và bước 2 của PHT ñã
khắc phục phần nào việc chia nhóm
mà năng lực các thành viên không
ñều.
+ HSHĐN sôi nổi và tự tin hơn với
bài tập vừa sức.
+ Đã tuân theo ñúng tinh thần:
không làm hộ, không nghĩ hộ, chỉ
giúp ñỡ HS tự phát hiện kiến thức
mới ñược hình thành trong quá trình
học tập.
+ Phối hợp PPTCHĐN và PHT ñã
rút ngắn ñược thời gian, quá trình
làm bài tập 1.2 tất cả HS ñã hiểu
phương pháp giải pt logarit
→
việc
mở rộng các em có thế suy diễn
ñược ngay từ khi nhận ñề bài theo
nhóm.
+ HS thú vị với việc chia nhóm và
thi ñua xem nhóm nào thực hiện
công việc hiệu quả và nhanh nhất.
•
Hạn chế.
+ Việc thực hiện cho HS làm việc
cá nhân với bài tập chưa ñược làm
thường xuyên, phối hợp PPTCHĐN
và PHT chưa thường xuyên nên
việc HĐN của HS vẫn chưa ñem lại
lợi ích thực sự cho HS.
+ Một số câu hỏi còn trìu tượng
khiến HS lúng túng.
Họp
TCM.Suy
ngẫm, thảo
luận,tìm
giải pháp
khắc phục.
Bước 3:
Họp
TCM.Suy
ngẫm, thảo
luận,tìm
giải pháp
khắc phục.
(Tiếp theo)
+ Đóng góp của TCM.
- 18 -
7/1/2014
18
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
Điểm mạnh. + Giáo án táo bạo ĐMPP.
+ HS quan tâm ñến các câu hỏi.
+ HS tích cực phát hiện các mối liên
hệ giữa các dữ kiện ñề bài và ñã tự
tìm ñược kiến thức mới.
+ Tự tin hơn trong quá trình học
tập.
Nguyên nhân ñạt ñược những
ñiểm mạnh:
+Hệ thống câu hỏi logic, xuất phát
từ khó khăn trong học tập của HS
cần giải quyết → nuôi khát vọng
tìm tòi ( Câu hỏi: Trong quá trình
giải pt logarit em gặp khó khăn
gì?)→
+ Bài tập ñã ñược cho về nhà với ñộ
khó tăng dần ñể HS giải quyết theo
PHT
+Các câu hỏi có tính chất khuyến
khích ( quan sát ñồ thị và cho biết
số nghiệm của pt logarit cơ bản, so
sánh giá trị nghiệm này với số 0).
+ HS ñược tự do trao ñổi nên không
khí lớp học sôi nổi.
+ Một số bài tập khó ñã ñược ñịnh
hướng ( không giải hộ) cho ñội ngũ
“ tiểu giáo viên” là những em học
trò giỏi.
- 19 -
7/1/2014
19
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
Bước 3:
Họp
TCM.Suy
ngẫm, thảo
luận,tìm
giải pháp
khắc phục.
(Tiếp theo)
Điểm hạn chế + HS còn lúng túng về pp mũ hóa.
Nguyên nhân: Một số câu hỏi vẫn
còn trìu tượng (Giải pt logarit bằng
phương pháp mũ hóa có thực chất là
dùng ñịnh nghĩa logarit hay không?
Sao không suy luôn từ ñịnh nghĩa
mà phải dùng mũ hóa?), chưa tìm
ñược cách diễn ñạt giản dị hơn giúp
ñỡ học sinh hiểu ñược bản chất của
phương pháp mũ hóa.
• Khắc phục:
+ Nên nêu rõ ràng và cụ thể hơn
trong mối liên hệ giữa việc giải pt
mũ và pt logarit.
+ Lấy thêm nhiều ví dụ về giải pt
logarit theo phương pháp mũ hóa.
- 20 -
7/1/2014
20
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
Bước 4
Áp dụng
Bước 4
Áp dụng
(Tiếp theo)
Một số vấn ñề ñược kiểm
nghiệm.
• Khi nào dạy học bằng
PPDHTN ?
•
Phải làm gì ñể việc DHTN
không hình thức, có hiệu
quả?
• Khi nào tổ chức PHT?
• Khi nào tổ chức học toàn
lớp?
• Phối hợp PPTCHĐN và
PHT như thế nào sẽ tốt.
→
Khi ñối tượng nhận thức mà bản
thân HS ít nhiều có kinh nghiệm
hoặc chứa ñựng những hiểu biết
khác nhau, dễ phân hóa thành các
nhóm ý kiến ñể tranh luận, bàn
cải… thì học nhóm sẽ có tác dụng
kích thích hoạt ñộng của từng cá
nhân khác nhau.
→
cần phải chọn lọc những nội
dung có “tính vấn ñề” hoặc tương
ñối khó, cần có sự hợp tác của một
nhóm học sinh, bởi vì nếu làm việc
ñộc lập, học sinh không ñủ khả
năng giải quyết. Cũng cần lưu ý ñến
“ñộ khó” của vấn ñề, nên chọn vấn
ñề vừa sức học sinh và giáo viên
phải theo sát ñể hướng dẫn, gợi ý
cho các em. Nếu chọn vấn ñề quá
ñơn giản sẽ không thực hiện ñược
mục tiêu của phương pháp dạy học
theo nhóm lại làm cho việc tổ chức
hoạt ñộng nhóm trở nên hình thức.
→ Khi bài dạy chủ yếu rèn luyện kĩ
năng hoặc kiểm tra kiến thức cũ thì
phải coi trọng cách học cá nhân của
HS.
→ Khi ñối tượng nhận thức quá
mới mẻ với HS, cần vai trò chủ ñạo
của GV trong việc thông báo, giải
thích thì cách tổ chức học toàn lớp
là cần thiết.
→ Phải xuất phát từ chính mục ñích
bài dạy cụ thể ñể xác ñịnh cách thức
tổ chức học tập nào là chủ yếu ñể có
hiệu quả cao nhất.
- 21 -
7/1/2014
21
Bước Câu hỏi thảo luận Nghị quyết của nhóm
Bài học lớn nhất sau BHNC
này là gì?
Một tiết dạy là một cơ cấu hoàn
chỉnh từ phút ñầu ñến phút chót, có
tính ñặc thù về trình tự, về nhịp
ñiệu, về tiến trình theo từng môn
học. Vì vậy, việc làm trước, việc
làm sau ñương nhiên liên quan với
nhau. Hoạt ñộng trước làm nảy sinh
hoạt ñộng sau, hoạt ñộng sau củng
cố hoặc nối tiếp hoạt ñộng trước.
Dùng cách tổ chức học tập nào
trước, sau ñều cần có lí do trong
mối quan hệ này, tránh hiện tượng
xen kiểu học nhóm vào ñể ñược
tiếng là có ñổi mới phương pháp.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
- Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của
nhà trường và theo thời khóa biểu ñể ñảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 3. Thời gian thực nghiệm
Thứ
Ngày
Phòng
Nhân sự Công việc
3 GV nhóm
toán 12.
Họp lần 1
Thứ sáu
6/12/2013
12A3
ĐC
Đc: Định Dạy lớp 12A3
PT mũ và pt logarit.
3 GV nhóm
toán 12.
Họp lần 2
Thứ năm
13/12/2013
12A9
TN
Đc: Viết Dạy lớp 12A9
PT mũ và pt logarit.
3 GV nhóm
toán 12.
Họp lần 3
- Giáo án ( phụ lục 2)
4. Đo lường
Bài kiểm tra trước tác ñộng là bài kiểm tra học kì I ( phụ lục 3)
Bài kiểm tra sau tác ñộng là bài kiểm tra 1 tiết sau khi học xong bài thực
nghiệm, do giáo viên dạy lớp 12 thiết kế (xem phần phụ lục 4 ). Bài kiểm tra
- 22 -
7/1/2014
22
sau tác ñộng là một bài kiểm tra 45 phút là bài tập tự luận về các nội dung thực
nghiệm.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 1
tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần
phụ lục 4
). Sau ñó tiến hành chấm
bài theo ñáp án ñã xây dựng chung của tổ.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 4. So sánh ñiểm trung bình bài kiểm tra sau tác ñộng
Nhóm thực nghiệm
(12A9) Nhóm ñối chứng (12A3)
Bài kiểm
tra trước
tác ñộng
Bài kiểm
tra sau tác
ñộng
Bài kiểm tra
trước tác
ñộng
Bài kiểm tra
sau tác ñộng
Mốt
7 9 6 7
Trung vị
7 8
6 7
Giá trị TB
6.75 7.95
6.43 6.76
Độ lệch
chuẩn (SD)
1.3 1.26
1.15 1.38
giá trị p
0.12 0.0000528
mức ñộ ảnh
hưởng
(SMD)
0.862318
Như trên ñã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác ñộng là tương
ñương. Sau tác ñộng kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả
p = 0.0000528 cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và
nhóm ñối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực
nghiệm cao hơn ĐTB nhóm ñối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của
tác ñộng.
Mức ñộ ảnh hưởng : SMD = 0.862318
Điều ñó cho thấy mức ñộ ảnh hưởng của phương pháp dạy học theo
nhóm trong tiết dạy "Phương trình mũ và phương trình lôgarit " ñến TBC học
tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của ñề tài “dạy học bằng phương pháp dạy học theo nhóm”
ñã ñược kiểm chứng.
- 23 -
7/1/2014
23
Xem phụ lục 7 ( bảng ñiểm kiểm tra trước và sau tác ñộng của các lớp
thực nghiệm 12A9 và lớp ñối chứng 12A3) chèn bảng tính trên Excel vào
word
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Trước TĐ Sau TĐ
Nhóm ñối chứng A3
Nhóm thực nghiệm A9
Hình 1. Biểu ñồ so sánh ĐTB trước tác ñộng và sau tác ñộng của nhóm
thực nghiệm 12A9 và nhóm ñối chứng 12A3.
V. BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Ưu ñiểm:
Kết quả của bài kiểm tra sau tác ñộng của lớp thực nghiệm: lớp 12A9 có ñiểm
TBC= 7.95, kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp ñối chứng 12A3 là:
TBC = 6.76 .
Điều ñó cho thấy ñiểm TBC của lớp ñối chứng và lớp thực nghiệm ñã có sự khác
biệt rõ rệt, lớp ñược tác ñộng có ñiểm TBC cao hơn lớp ñối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra 12A9 và 12A3: SMD
= 0.862318. Điều này có nghĩa mức ñộ ảnh hưởng của tác ñộng là rất lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác ñộng của hai lớp 12A9 và 12A3 là p =
0.0000528 < 0.05. Kết quả này khẳng ñịnh sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm
không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác ñộng.
2. Hạn chế:
-Nghiên cứu này sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong bài "
Phương trình mũ và phương trình lôgarit" là một giải pháp rất tốt nhưng ñể sử
dụng có hiệu quả cao, người giáo viên cần phải có sự hỗ trợ bằng các phương
- 24 -
7/1/2014
24
tiện dạy học hiện ñại, học sinh cần ñược làm quen và thuần thục các phương
pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
-Dạy học theo nhóm có thể gây ồn trong lớp khó kiểm soát, vì vậy giáo
viên cần chú ý giáo dục và rèn luyện kỹ năng hoạt ñộng hợp tác trong nhóm
cho học sinh.
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
- Theo kết qủa khảo sát lớp thực nghiệm mà tôi áp dụng giải pháp trên, tôi
nhận thấy kết qủa học tập của học sinh ñược nâng lên rõ rệt.
Bài kiểm tra một tiết của lớp ñược áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm
cao hơn, học sinh phát huy ñược tư duy lôgic, tính sáng tạo khi học bài và có
thể tự học, tự giải bài tập ở nhà theo nhóm.
- Qua việc sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm trong bài " Phương trình
mũ và phương trình lôgarit " tôi nhận thấy các bài tập trong phần này ñược
học sinh giải quyết nhanh hơn, tư duy của các em tốt hơn, các em mạnh dạn,
tự tin trong việc giải bài tập, các em ñược rèn luyện kĩ năng hoạt ñộng nhóm,
biết phân công công việc phù hợp với từng người ñể ñạt kết quả cao.
- Cần kết hợp phương pháp dạy học theo nhóm với các phương pháp ñặc trưng
bộ môn trên cơ sở nội dung bài học. Các phương pháp này phát huy tính tự
giác, tích cực chủ ñộng, sáng tạo của học sinh dưới sự tổ chức chỉ ñạo của giáo
viên.
2. Khuyến nghị:
a. Đối với cấp lãnh ñạo :
- Cần ñầu tư cơ sở trang thiết bị dạy học phù hợp, ngày càng ñáp ứng nhu cầu
học toán học sinh ñịa phương.
b. Đối với giáo viên
- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, biết khai thác thông tin trên mạng
Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện ñại và
học tập kinh nghiệm ñồng nghiệp.
- 25 -
7/1/2014
25
-Phải chuẩn bị bài soạn kỹ, ñầu tư nhiều công sức, giáo viên cần thiết kế kế
hoạch bài học hợp lí.
- Các bước lên lớp phải uyển chuyển linh hoạt.
- Khuyến khích học sinh làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao.
-Giáo viên sử dụng tốt các phương tiện hỗ trợ giảng dạy.
c. Đối với học sinh
- Học sinh có hứng thú với bài học.
- Có khả năng vận dụng kiến thức ñã học ñể giải các bài tập, giải các bài thi.
- Học sinh phải chuẩn bị bài chu ñáo.
- Cần ñầu tư thời gian cho môn Toán.
Từ những trăn trở về thực trạng dạy-học Toán hiện nay, chúng tôi mạnh
dạn ñưa ra vài suy nghĩ của bản thân mong ñược góp sức mình vào việc nâng
cao chất lượng dạy và học bộ môn Toán nói riêng và chất lượng GD- ĐT
THPT nói chung.
Với ñề tài này, chúng tôi sẽ còn phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển
ñể ñạt hiệu quả như mong muốn. Tôi rất mong nhận ñược sự tham gia, ñóng
góp ý kiến của ñồng nghiệp xa gần. Tôi xin chân thành cảm ơn!
VII-TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Phương pháp tư duy sáng tạo thông qua hệ thống bài tập toán - Trần Luận
2)Góp phần phát triển tư duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học
cho học sinh THPT- Nguyễn Văn Thuận