Ngày
cập
nhật:
27/03/2013
Nguyễn
Tiến
Dương
Chuyên viên Phân tích
Email:
Điện thoại: 08. 6290 8686. Ext: 7596
BÁO
CÁO
CẬP
NHẬT
TÌNH
HÌNH
KINH
DOANH
NĂM
2012
CÁC
DOANH
NGHIỆP
NIÊM
YẾT
NGÀNH
THÉP
Công
ty
Cổ
phần
Chứng
khoán
FPT
Chi
nhánh
Tp.Hồ
Chí
Minh
29-31 Nguyễn Công Trứ
Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam
NGÀNH THÉP
TÓM
TẮT
BÁO
CÁO
Năm
2012
là
năm
kinh
doanh
khó
khăn
của
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
do
thị
trường
xây
dựng
và
bất
động sản ảm đạm. Nhu cầu thép không tăng trưởng, sức tiêu thụ thấp khiến nhiều doanh nghiệp ngành thép
có lượng hàng tồn kho tăng cao, hầu hết phải cắt giảm sản xuất.
Hầu
hết
các
công
ty
giảm
giá
bán
khiến
lợi
nhuận
gộp
giảm
17,5%
so
với
năm
2011.
Lãi suất cao trong
2 quý đầu năm khiến chi phí tài chính tăng mạnh. Rủi ro do chênh lệch tỷ giá hối đoái không tác động nhiều
đến lợi nhuận các công ty thép trong năm 2012.
HSG
và
HPG
là
những
doanh
nghiệp
thép
đầu
ngành
trong mảng tôn mạ và thép xây dựng vẫn có được
doanh
thu
và
lợi
nhuận
tốt.
HSG
hoàn
thành
niên
độ
2011-2012
với
doanh
thu
đạt
99,7%
kế
hoạch,
lợi
nhuận sau thuế vượt 46,6% kế hoạch. HPG có doanh thu sụt giảm nhưng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận
năm
2012.
HLA
có
doanh
thu
cao,
vượt
kế
hoạch
doanh
thu
45%.
VIS
hoàn
thành
vượt
kế
hoạch
09/05/2011
năm 2012, nhưng kinh doanh thua lỗ.
VIS
và
POM
có
tổng
tài
sản
tăng
mạnh
so
với
năm
2011.
Trong
tháng
5/2012,
Công
ty
Cổ
phần
luyện
thép Sông Đà đã sáp nhập vào VIS khiến quy mô tài sản của VIS tăng đột biến. POM đã đưa vào hoạt động
nhà máy sản xuất mới tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ, Bà Rịa
– Vũng Tàu. Hàng tồn kho và các khoản phải
thu tăng đáng kể khiến tổng tài sản của POM tăng.
Trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng chậm, tín dụng tăng trưởng thấp, ngành xây dựng và bất động sản gặp
khó khăn, các khoản phải thu và hàng tồn kho lớn gây nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp.
Nợ thường chiếm hơn 50% trong tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp thép. VIS, POM và NKG có cơ cấu
vốn chuyển biến tiêu cực với nợ chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn.
KHUYẾN
NGHỊ
Hiện
tại,
ngành
thép
đối
mặt
với
nhiều
thách
thức.
Nền
kinh
tế
gặp
nhiều
khó
khăn,
tín
dụng
tăng
trưởng
chậm và đầu tư công bị cắt giảm. Thị trường xây dựng và bất động sản không khởi sắc, nhu cầu thép sụt
giảm, cạnh tranh mạnh mẽ giữa các công ty.
HSG
và
HPG
là
những
công
ty
thép
lớn,
giữ
được
thị
phần
cao,
có
khả
năng
kiểm
soát
chi
phí
tốt,
mang
lại
lợi
nhuận
khả
quan
trong
tình
hình
ngành
thép
khó
khăn.
Trong thời gian tới, lãi suất giảm, lợi
nhuận sau thuế của HSG và HPG có khả năng được cải thiện. HSG và HPG là những cổ phiếu có thể xem
xét để đầu tư dài hạn.
HSG:
Lợi
nhuận
sau
thuế
niên
độ
2012-2013
có
thể
đạt
450
-
500
tỷ
đồng,
giá
HSG
ngày
27/03/2012
là
35.200 đồng. Với LNST ở mức 450-500 tỷ đồng, EPS ở mức 4.590 – 5.100 VNĐ, P/E forward của HSG ở
mức 6,9- 7,7 là mức thấp nhất so với các công ty cùng ngành.
HPG:
Với
vị
thế
sẵn
có,
HPG
có
khả
năng
đạt
chỉ
tiêu
doanh
thu
năm
2013.
Chỉ
tiêu
lợi
nhuận
sau
thuế
1.200 tỷ đồng có khả năng đạt được nếu tình hình kinh tế khởi sắc trong thời gian tới. EPS năm 2013 có khả
năng
đạt
đạt
2.860
đồng.
Giá
ngày
27/03/2012
là
25.700
đồng,
P/E
forward
của
HPG
là
9,0.
Đây
là
mức
thấp nhất trong các Công ty ngành thép xây dựng.
HLA:
Cơ
cấu
vốn
của
HLA
đang
chuyển
biến
theo
chiều
hướng
tích
cực,
chi
phí
lãi
vay
giảm
thiểu.
Nếu
phát
hành
thành công 300
tỷ đồng
trong
thời
gian
tới,
cơ
cấu
vốn
của
HLA sẽ
được
cải
thiện
đáng
kể, và
HLA sẽ có nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tình hình sản xuất kinh doanh có dấu hiệu
được cải thiện rõ ràng trong quý III và IV của niên độ 2011-2012 và quý I niên độ 2012-2013. HLA có thể đạt
kế hoạch lợi nhuận sau thuế niên độ 2012-2013 là 34,5 tỷ đồng.
EPS niên độ 2012-2013 có thể đạt 1.000
đồng. Giá ngày 27/03/2012 là 6.500 đồng, P/E ở mức 6,5. Đây là mức thấp trong các công ty cùng ngành.
Giá trị sổ sách hiện tại khoảng 14.360 đồng. HLA là cổ phiếu có thể đầu tư trong năm 2013.
Nhà đầu tư sử dụng báo cáo này cần lưu ý rằng các nhận định trong báo cáo này mang tính chất chủ quan
của chuyên viên phân tích FPTS. Nhà đầu tư sử dụng báo cáo này tự chịu trách nhiệm về quyết định của
09/05/2011
doanh thu
mình. Vui lòng đọc kỹ phần tuyên bố miễn trách nhiệm cuối báo cáo này.
www.fpts.com.
vn
1
NGÀNH THÉP
I.
TÌNH
HÌNH
NGÀNH
THÉP
TRONG
NĂM
2012
VÀ
DỰ
BÁO
NĂM
2013
1.
Tình
hình
ngành
thép
năm
2012
Năm 2012 là năm kinh doanh khó khăn của các doanh nghiệp ngành thép. Công suất các nhà máy tăng lên
đáng
kể
khiến
nguồn
cung
tăng
mạnh.
Nhiều
doanh
nghiệp
ngành
thép
có
lượng
hàng
tồn
kho
tăng
cao,
hầu hết phải cắt giảm sản xuất. Việc nhập khẩu các loại thép xây dựng giá rẻ chủ yếu từ Trung Quốc
gây
nhiều tác động tiêu cực đến sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng trong nước.
09/05/2011
Thị
trường
xây
dựng
và
bất
động
sản
không
khởi
sắc,
nhu cầu
xây dựng
thấp,
tiêu
thụ
thép
ảm
đạm,
cạnh
tranh
mạnh
mẽ
khiến
doanh
thu
của
đa
số
công
ty
sụt
giảm.
Theo
ước
tính
của
Hiệp
hội
Thép
Việt
Nam,
tổng
sản
lượng
tiêu
thụ
thép
của
Việt
Nam
năm
2012
tăng
trưởng
3%.
Lượng
thép
xây
09/05/2011
chỉ đạt 4,5 triệu tấn, giảm 10% so với 2011. Lượng tiêu thụ các loại thép khác như thép ống, thép cuộn cán
nguội, tôn mạ kẽm tăng 20 - 40%.
Lãi
suất
cao
ở
mức
17-18%
trong
2
quý
đầu
năm
khiến
chi
phí
tài
chính
của
các
Công
ty
thép
quy
mô
nhỏ
khá
cao
.
Các
công
ty
này
sử
dụng
vay
nợ
nhiều,
chịu
chi
phí
lãi
vay
lớn,
trong
khi
không
tăng
được
doanh thu và cắt giảm chi phí sản xuất nên có kết quả kinh doanh kém.
Tỷ
giá
trong
năm
2012
khá
ổn
định
tại
mức
20.800
VND/USD
nên rủi ro do chênh lệch tỷ giá không tác
động nhiều đến lợi nhuận các công ty thép trong năm 2012.
HSG
và
HPG
là
những
doanh
nghiệp
thép
đầu
ngành
trong mảng tôn mạ và thép xây dựng vẫn có được
doanh thu và lợi nhuận tốt. HSG có doanh thu tăng trưởng 23,5% nhờ kênh phân phối trong nước hiệu quả
và
xuất
khẩu
tăng
80%,
chi
phí
tài
chính
tương
đối
thấp
do
tiếp
cận
được
nguồn
vay
ngoại
tệ
với
lãi
suất
thấp, giúp lợi nhuận tăng 130% với năm 2011. HPG có tỷ suất lợi nhuận gộp là 14,69%, vẫn ở mức cao nhất
trong ngành thép. HPG có chi phí lãi vay và lỗ do chênh lệch tỷ giá giảm giúp chi phí tài chính giảm 44% so
với năm 2011, lợi nhuận vượt kế hoạch 13,8% trong năm 2012.
Kết
quả
kinh
doanh
năm
2012
của
7
Công
ty
thép
niêm
yết
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
2011 Năm
2012 So
với
năm
2011
Doanh
thu
thuần
51.864 53.319 2,81%
Giá
vốn
45.619 48.170 5,59%
%Giá
vốn/Doanh
thu
89,8% 92,3% 2,80%
Lợi
nhuận
gộp
6.243 5.148 -17,54%
dựng tiêu thụ
Doanh
thu
tài
chính
539 293 -45,73%
Chi
phí
tài
chính
3.011 1.962 -34,85%
Chi
phí
lãi
vay
1.855 1.723 -7,13%
Chi
phí
bán
hàng
678 822 21,24%
Chi
phí
quản
lý
doanh
nghiệp
803 1.079 34,45%
Lợi
nhuận
khác
-6 43
Lợi
nhuận
sau
thuế
1.993 1.339 -32,82%
Tỷ
suất
lợi
nhuận
sau
thuế
2,8% 1,4% -50,88%
www.fpts.com.
vn
2
NGÀNH THÉP
2.
Triển
vọng
ngành
thép
trong
năm
2013
Thị trường xây dựng và bất động sản khó có khả năng cải thiện trong năm 2013. Tăng trưởng tín dụng năm
2013
được
Chính
phủ
định
hướng
khoảng
12%, là
mức
tăng
trưởng không
cao. Thâm
hụt ngân
sách của
Việt Nam
trong
thời
gian
qua ở
mức
cao
và Nhà nước
đang thể
hiện quyết tâm
giảm
thâm
hụt
bằng cách
giảm chi tiêu. Như vậy, ngành thép năm 2013 phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn: tín dụng tăng trưởng
thấp,
chi
tiêu
công
cắt
giảm,
ngành
xây
dựng
và
bất
động
sản
chưa
có
dấu hiệu
khả
quan.
Những
yếu
tố
trên khiến doanh thu của các doanh nghiệp ngành thép sẽ không có khả năng đột phá.
Nhu cầu thấp sẽ khiến cho cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ giữa các công ty, giá sẽ giảm nhằm đẩy mạnh bán
hàng. Bên cạnh đó, giá điện tăng 5% từ ngày 22/12/2012 và có khả năng tăng trong thời gian tới khiến chi
phí sản xuất các công ty thép tăng. Giá thành sản xuất cao trong khi giá bán không tăng khiến
09/05/2011
giảm. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận sau thuế các công ty thép nhỏ, có thị phần thấp không
khả quan trong năm 2013.
Lãi suất giảm từ quý III, quý IV năm 2012 khiến lợi nhuận các doanh nghiệp ngành thép được cải thiện trong
6 tháng cuối năm 2012. Hiện tại, mặt bằng lãi suất thấp hơn so với cùng kỳ năm 2012 và có xu hướng tiếp
tục giảm, giúp các công ty thép cải thiện lợi nhuận trong thời gian tới.
Một số công ty thép lớn có thị phần cao, kiểm soát chi phí sản xuất tốt, chi phí tài chính giảm đáng kể do có
độ tín nhiệm tốt với Ngân hàng sẽ tiếp tục duy trì được lợi nhuận khả quan như HSG, HPG.
HSG sẽ duy trì được thị trường xuất khẩu tốt do tạo được uy tín về thương hiệu trong khu vực Đông Nam Á.
Định hướng của HSG là doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 35-40% trong thời gian tới, và có khả năng cao
HSG sẽ duy trì được mục tiêu này.
09/05/2011
lợi nhuận gộp
II.
TÌNH
HÌNH
TÀI
CHÍNH
NĂM
2012
1. Kết
quả
kinh
doanh
Doanh
thu
và
tỷ
suất
lợi
nhuận
gộp
Doanh
thu
HSG
là
Công
ty
duy
nhất
trong
ngành
thép
có
lợi
nhuận
và
doanh
thu
tăng
trưởng
tốt
trong
năm
2012.
Doanh thu tăng 23,5% do các kênh phân phối của HSG bán hàng tốt, đồng thời xuất khẩu có sự tăng trưởng
đột
biến.
Nhận
thấy
tình
hình
kinh
doanh
trong
nước
khó
tăng
trưởng
mạnh,
HSG
chủ
động
mở
rộng
thị
trường xuất khẩu giúp doanh thu tăng mạnh. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của HSG là các nước trong khu
vực Đông Nam Á. HSG có được doanh thu xuất khẩu cao là điều rất tốt trong tình hình thị trường xây dựng
trong nước gặp khó khăn.
HPG có doanh thu năm 2012 đạt 16.858 tỷ đồng, tương đương 94% so với năm 2011. Doanh thu của HPG
giảm do thị trường miền Bắc, là thị trường tiêu thụ chủ yếu của HPG gặp khó khăn, cạnh tranh mạnh mẽ.
VIS có doanh thu năm 2012 đạt 3.874 tỷ đồng, tương đương 99% so với năm 2011. VIS có thị trường chủ
yếu ở miền Bắc, cung cấp sản phẩm cho các dự án của Tổng Công ty Sông Đà. Do tiến độ các dự án này
trong năm 2012 không được đẩy mạnh nên doanh thu của VIS không khả quan.
HLA có doanh thu tăng 13% so với niên độ 2010-2011 do tăng cường xuất khẩu sang các thị trường Đông
Nam
Á.
Mặt
khác,
doanh
thu
tăng
do
Công
ty
chủ
động
bán
nguyên
vật
liệu
nhằm
thu
tiền
trả
nợ,
vay
nợ
mới có mức lãi suất thấp hơn trong Quý III và IV niên độ 2011-2012.
www.fpts.com.
vn
3
NGÀNH THÉP
Doanh
thu
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
09/05/2011
09/05/2011
Tỷ
suất
lợi
nhuận
gộp
Cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ nên giá bán không tăng là nguyên nhân chính khiến lợi nhuận gộp của hầu hết
công ty thép sụt giảm so với niên độ 2010-2011.
Tỷ
suất
lợi
nhuận
gộp
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
HSG là Công ty thép duy nhất có tỷ suất lợi nhuận gộp tăng so với năm 2011. HSG có dây chuyền sản xuất
hiện đại và quy trình sản xuất kinh doanh khép kín giúp tiết kiệm được chi phí. Bên cạnh đó, nhu cầu sản
phẩm của HSG tăng trưởng cao trong năm 2012 giúp HSG có thể bán được giá cao. Tỷ suất lợi nhuận gộp
của HSG năm 2012 là 13,9%, tăng 1% so với niên độ 2010-2011.
Giá bán giảm khiến lợi nhuận gộp của HPG giảm còn 14,7% so với mức 16,1% của năm 2011. Tuy nhiên
mức
sụt
giảm
tỷ
suất
lợi
nhuận
gộp
của
HPG
không
lớn.
POM,
NKG
và
TLH
có
mức
sụt
giảm
tỷ
suất
lợi
nhuận gộp đáng kể so với năm 2011.
NKG có giá vốn cao do chi phí chạy thử các dây chuyền máy móc thiết bị và các dây chuyền chưa đi vào
hoạt
động
hết
công
suất
nên
sản
lượng
chưa
cao.
Bên
cạnh
đó,
thị
phần
ngành
tôn
mạ
đang
bị
HSG
lấn
chiếm khiến công ty khó khăn
trong việc bán hàng. Vì vậy, Công ty phải giảm giá bán nhằm thúc đẩy việc
bán hàng.
Giá
thành sản xuất cao
trong
khi
giá
bán giảm khiến
tỷ suất
lợi nhuận gộp của NKG năm 2012
giảm 4,1 % so với năm 2011.
www.fpts.com.
vn
4
NGÀNH THÉP
POM có tình hình tương tự như NKG với dây chuyền mới đi vào sản xuất nên giá thành cao, khiến giá vốn
chiếm tỷ trọng
lớn trong
doanh
thu.
Giá
vốn
hàng bán
năm
2012 chiếm
96%
trong doanh
thu,
tăng 6% so
với năm 2011, lợi nhuận gộp chỉ đạt 468 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức 748 tỷ đồng của năm 2011.
Chi
phí
tài
chính
Chi
phí
tài
chính
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
09/05/2011
Lỗ do chênh lệch tỷ giá giảm là nguyên nhân chính giúp chi phí tài chính của HPG,HSG và POM giảm so với
năm 2011. Cụ thể, chi phí lãi vay của HSG tăng 52 tỷ đồng so với năm 2011 và lỗ do chênh lệch tỷ giá giảm
110 tỷ đồng giúp chi phí tài chính của HSG giảm 10,7% so với năm 2011.
HPG có chi phí lãi vay và lỗ do
chênh lệch tỷ giá giảm giúp chi phí tài chính giảm 44% so với năm 2011. Chi phí tài chính của POM giảm
60,4% so với năm 2011.
VIS
có
chi
phí
tài
chính
tăng
172%
so
với
năm
2011
do
VIS
nhận
sáp
nhập
Công
ty
Cổ
phần
luyện
thép
Sông Đà với nợ chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn.
NKG tiếp tục vay nợ để tài trợ cho dây chuyền sản xuất mới nên phải trả chi phí lãi vay lớn. Chi phí lãi vay
09/05/2011
lên đến 166,7 tỷ đồng, tăng 2% so với năm 2011, là một khoản chi phí rất lớn, vượt quá lợi nhuận gộp của
NKG.
Lợi
nhuận
sau
thuế
Lợi
nhuận
sau
thuế
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
www.fpts.com.
vn
5
NGÀNH THÉP
Ngoại trừ HSG, các công ty thép khác có doanh thu sụt giảm do cạnh tranh mạnh mẽ, lợi nhuận gộp thấp,
cùng với chi phí lãi vay cao nên lợi nhuận giảm so với cùng kỳ 2011.
HSG có doanh thu cao, dây chuyền sản xuất khép kín giúp kiểm soát chi phí tốt, lợi nhuận gộp của HSG tốt
hơn so với các doanh nghiệp trong ngành tôn mạ.
Doanh thu tăng 23%, tỷ suất lợi nhuận gộp tăng 1% so
với cùng kỳ, cùng với chi phí tài chính giảm 10,7%, là nguyên nhân giúp lợi nhuận của HSG tăng 130% so
với năm 2011.
09/05/2011
HPG
có
kết
quả
kinh
doanh
tốt
với
lợi
nhuận
sau
thuế
đạt
1.031
tỷ
đồng,
vượt
14%
kế
hoạch
năm,
bằng
79,5% so với năm 2011 do do lợi nhuận gộp giảm 13,8%, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
tăng
lần
lượt
26%
và
47%.
Tình
hình
ngành
xây
dựng
và
bất
động
sản
gặp
khó
khăn
nhưng
HPG
duy
trì
được lợi nhuận như trên là điểm khá thành công. Lợi nhuận sau thuế của HPG cao hơn hẳn so
09/05/2011
ty cùng ngành.
Do giảm được chi phí lãi vay 28 tỷ đồng, doanh thu tài chính tăng và có khoản lợi nhuận khác tăng đột biến
nên lợi nhuận sau thuế của HLA tăng so với năm 2011. Nói chung, HLA đang cố gắng cơ cấu lại hoạt động
doanh
nghiệp,
giảm
nợ,
giảm
chi
phí
lãi
vay
và
đang
có
dấu
hiệu
cải
thiện
tích
cực
trong
hiệu
quả
kinh
doanh.
Mặc dù doanh thu năm 2012 của NKG tăng 14% so với năm 2011 nhưng giá vốn
tăng 18,6% so với năm
2011 làm cho lợi nhuận gộp năm 2012 chỉ đạt 121 tỷ đồng, giảm 42% so với năm 2011. Bên cạnh đó,
chi
phí
tài chính lên
đến 167 tỷ đồng,
tăng 1,7% so
với năm
2011,
chi
phí bán hàng
và chi phí quản
lý
doanh
nghiệp tăng lần lượt 14,7% và 28,6% so với năm 2011 nên NKG lỗ 100 tỷ trong năm 2012.
với các công
Mặc dù chi phí tài chính giảm 60,4% so với năm 2011 nhưng lợi nhuận gộp giảm 61,5% làm cho lợi nhuận
sau thuế của POM rất thấp, chỉ đạt 2 tỷ đồng trong năm 2012.
2. Tình
hình
tài
sản,
nguồn
vốn
Các
khoản
phải
thu
ngắn
hạn
Các
khoản
phải
thu
ngắn
hạn
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Trong các doanh nghiệp ngành thép, HSG, HPG, VIS có các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ lệ khá thấp
trong
tổng
tài
sản.
Các
khoản
phải
thu
khách
hàng
của
HPG
giảm
13%,
là
tín
hiệu
tốt
trong
khi
tình
hình
ngành
xây dựng
và
bất
động
sản
khó
khăn
như
hiện
tại.
Các
khoản
phải
thu của
HSG
tăng
19,7%
so
với
năm 2011 trong khi doanh thu tăng 23% không phải là dấu hiệu xấu đối với HSG. HSG có các khoản phải
thu thường chiếm tỷ lệ ổn định trong tổng tài sản. Điều này giúp HSG giảm thiểu được rủi ro trong thời điểm
thị trường khó khăn.
www.fpts.com.
vn
6
NGÀNH THÉP
Các khoản phải thu của VIS tăng 55% so với năm 2011 trong khi doanh thu không tăng trưởng là khá rủi ro
cho khả năng thanh toán của VIS trong điều kiện thị trường khó khăn hiện tại.
Các khoản phải thu ngắn hạn của NKG năm 2012 giảm 85 tỷ đồng, là mức giảm đáng kể so với năm 2011,
là khoản mục duy nhất được cải thiện trong năm 2012.
Các khoản phải thu của POM tăng 19% vì POM muốn đẩy mạnh doanh thu, trong khi các khách hàng gặp
khó
khăn
thanh
khoản.
Điều
này
ảnh
hưởng
đến
thanh
khoản
của
POM.
09/05/2011
Hàng
tồn
kho
Hàng tồn kho của VIS tăng mạnh so với năm 2011 do VIS nhận sáp nhập Công ty Cổ phần luyện thép Sông
Đà.
Công
ty
này
chuyên
sản
xuất
phôi
thép,
hàng
tồn
kho
chiếm
tỷ
trọng
cao
trong
tổng
tài
sản.
Tại
thời
điểm cuối năm 2012, hàng tồn kho tăng 108% so với năm 2011. Hàng tồn kho ở mức cao trong khi tình hình
tiêu thụ thép của VIS không được cải thiện là tín hiệu xấu trong hoạt động của VIS.
Hàng
tồn
kho
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Sau khi nhập khẩu lượng lớn thép phế liệu nhằm phục vụ cho dây chuyền sản xuất mới, thành phẩm được
tiêu thụ tốt, hàng tồn kho của POM giảm 20% so với năm 2011. HSG, HLA và TLH chủ động giảm hàng tồn
kho, nhằm giảm nợ ngắn hạn, giúp tiết giảm chi phí lãi vay.
09/05/2011
Vòng
quay
tổng
tài
sản
HSG và HLA có doanh thu tăng trưởng lần lượt 23,5% và 13% so với năm 2011. Trong khi đó tổng tài sản
của HSG và HLA giảm do 2 công ty này chủ động giảm hàng tồn kho. Tổng tài sản của HSG và HLA giảm
lần lượt 10% và 4,7% so với năm 2011. Điều này làm cho vòng quay tổng tài sản của HSG và HLA tăng lên
mức 1,9 và 2,16 vòng.
HPG có doanh thu năm 2012 giảm 6% so với năm 2011. Tổng tài sản của HPG năm 2012 tăng 8,1% so với
năm 2011 chủ yếu do tài sản cố định và tiền mặt tăng. Đây là nguyên nhân khiến vòng quay tổng tài sản của
HPG giảm xuống 0,89 vòng.
VIS có doanh thu
năm 2012
tương đương 99% so với
năm 2011. Tổng tài sản của VIS tăng 134% so với
cùng kỳ năm 2011 do Công ty Cổ phần luyện thép Sông Đà đã sáp nhập vào VIS. Điều này làm cho vòng
quay tổng tài sản của VIS chỉ còn 1,38 vòng.
www.fpts.com.
vn
7
NGÀNH THÉP
TLH có doanh thu năm 2012 giảm 4,8% so với năm 2011. Tổng tài sản của TLH tăng 6,9% so với cùng kỳ
năm 2011. Điều này làm cho vòng quay tổng tài sản của TLH giảm còn 1,76 vòng.
Tổng tài sản của POM
tăng 1%
so với năm 2011 trong khi doanh thu giảm 2% khiến vòng quay tổng tài sản
giảm nhẹ xuống mức 1,34 vòng. Doanh thu của NKG tăng trưởng 13,7% so với năm 2011. Tổng tài sản của
NKG
năm
2012
tăng
17,8%
chủ
yếu
do
NKG
đầu
tư
lắp
đặt
dây
chuyền
sản
xuất
mới.
Điều
này
làm
cho
vòng quay tổng tài sản của NKG giảm nhẹ xuống 1,29 vòng.
Vòng
quay
tổng
tài
sản
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
09/05/2011
Đơn vị: Tỷ đồng
09/05/2011
Tổng
tài
sản
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
Tình
hình
vay
nợ
HPG đồng thời vay nợ ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và vay thêm nợ dài hạn để
đầu tư Giai đoạn II của Khu liên hợp sản xuất thép tại Kinh Môn, Hải Dương. Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
của HPG tăng lần lượt 9,8% và 5,5% so với năm 2011.
Trong năm 2012, POM tăng cường vay nợ ngắn hạn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Hoạt động
đầu tư đã được POM triển khai trong năm 2011 bằng nguồn vốn vay dài hạn. Năm 2012, POM chủ động trả
nợ một phần nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn tăng 454 tỷ đồng trong khi nợ dài hạn giảm 82 tỷ đồng.
www.fpts.com.
vn
8
NGÀNH THÉP
Nợ
ngắn
hạn
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
09/05/2011
09/05/2011
Nợ
dài
hạn
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
HSG và HLA có nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm so với năm 2011. Năm 2012, hai công ty này trả bớt
vay
nợ
ngắn
hạn
bằng
cách
giảm
bớt
hàng
tồn
kho
đồng
thời
chủ
động
chi
trả
một
phần
nợ
dài
hạn.
Nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn của HSG giảm lần lượt 22,7% và 5,6% so với năm 2011. Nợ ngắn hạn và
nợ dài
hạn của HLA giảm lần lượt 6,4% và 10,6% so với năm 2011.
Trong tháng 5 năm 2012, VIS nhận sáp nhập Công ty Cổ phần Luyện thép Sông Đà khiến nợ tăng đột biến.
Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng 1.043 tỷ đồng và 318 tỷ đồng so với năm 2011.
NKG lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất trong năm 2012 bằng nguồn vốn vay dài hạn khiến nợ dài hạn tăng
220% so với năm 2011. TLH vay thêm nợ ngắn hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho
nợ ngắn hạn tăng 10,5% so với năm 2011.
Đòn
bẩy
tài
chính
các
doanh
nghiệp
ngành
thép
2011
và
2012
Đơn vị: Tỷ đồng
www.fpts.com.
vn
9
NGÀNH THÉP
09/05/2011
09/05/2011
Xét về cơ cấu nguồn vốn, HPG và TLH có tỷ trọng vay nợ không thay đổi đáng kể so với năm 2011. HPG có
vốn chủ sở hữu tăng do lợi nhuận tăng. Mặc dù nợ tăng nhưng cơ cấu vốn thay đổi không đáng kể, đòn bẩy
tài chính giảm nhẹ từ 2,4 xuống 2,3.
HSG và HLA chủ động giảm nợ ngắn hạn nên cơ cấu vốn thay đổi theo chiều hướng tích cực, đòn bẩy tài
chính của HSG và HLA giảm xuống mức 2,6 và 4,7 trong năm 2012.
Vốn chủ sở hữu của POM giảm 9,6% do chi trả cổ tức trong năm 2012 trong khi vay nợ tăng 6,4% so với
năm 2011 làm cho đòn bẩy tài chính tăng lên mức 3,4.
Đòn bẩy tài chính của VIS và NKG tăng đột biến so với năm 2011. Vốn chủ sở hữu của NKG giảm 26,1% do
kinh doanh thua lỗ 100 tỷ đồng trong năm 2012 trong khi vay nợ tăng 28,7% so với năm 2011 làm cho đòn
bẩy tài chính tăng lên mức 8,0. Đây là mức rất cao ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và lợi nhuận của
NKG.
Vốn chủ sở hữu của VIS tăng 25,8% trong khi vay nợ tăng đến 171% so với năm 2011 sau khi VIS nhận sáp
nhập Công ty Cổ phần luyện thép Sông Đà. Vì vậy, đòn bẩy tài chính của VIS tăng lên mức 4,3.
Chỉ
số
ROE
HPG POM VIS HSG HLA NKG TLH
2011 2012 2011 2012 2011
2012 2011 2012
2011 2012 2011
2012 2011 2012
Tỷ
suất
LNST
7,3% 6,1% 3,4%
0,0% 2,8% Lỗ
2,0% 3,6% Lỗ
0,3%
0,5% Lỗ
0,7%
1,5%
Vòng quay tổng
TS
(vòng)
1,0 0,9 1,4 1,3 3,0 1,4 1,4 1,9 1,8 2,2 1,3 1,3 2,0 1,8
Đòn
bẩy
tài
chính
(vòng)
2,4 2,3 3,0 3,4 2,5 4,3 3,3 2,6 5,1 4,7 5,0 8,0 2,0 2,1
ROE
17,5%
12,8%
14,3%
0,1%
21,0% 9,0% 18,2% 2,8%
3,2% 3,0% 5,4%
Năm 2012, HSG, HLA và TLH là những Công ty có chỉ số ROE được cải thiện so với năm 2011. ROE của
HSG tăng từ 9% lên 18,2% trong năm 2012 do tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng từ 2% lên 3,6% và hiệu quả
sử dụng tài sản cải thiện từ 1,4 lên mức 1,9. ROE của TLH tăng từ 3,0% lên 5,4% trong năm 2012 chủ yếu
do tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng từ 0,7% lên 1,5%. HLA có ROE tăng do năm 2012 HLA kinh doanh có lãi
trong khi cùng kỳ lỗ và hiệu quả sử dụng tài sản cải thiện từ 1,8 lên mức 2,2.
www.fpts.com.
vn
10
NGÀNH THÉP
HPG, POM, VIS và NKG là những Công ty có chỉ số ROE
giảm so với năm 2011. ROE của HPG và POM
giảm chủ yếu do tỷ suất lợi nhuận sau thuế giảm. POM có tỷ suất lợi nhuận sau thuế giảm rất mạnh từ mức
3,4% xuống gần 0% do năm 2012 POM chỉ lãi 2 tỷ đồng. HPG có tỷ suất lợi nhuận sau thuế giảm từ 7,3%
xuống 6,1% trong năm 2012, hiệu quả sử dụng tài sản giảm từ 1,0 xuống 0,9 và đòn bẩy tài chính giảm từ
2,4 xuống 2,3, khiến ROE giảm từ 17,5% xuống 12,8%.
VIS và NKG kinh doanh thua lỗ trong năm 2012, khả năng tạo lợi nhuận suy giảm so với năm 2011 và chưa
có dấu hiệu cải thiện.
3. Quản
lý
dòng
tiền
HPG và HSG có dòng tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2012 cải thiện rõ ràng so với năm 2011.
Đơn vị: Tỷ đồng
HPG POM VIS HSG HLA NKG TLH
2011 2012
2011
2012
2011
2012
2011
2012
2011
2012
2011
2012
2011
2012
Dòng
tiền
từ
SXKD
304 1741 -417 -271 24 -104 250 452 -80 125 323 52 373 212
Dòng
tiền
đầu
tư
-937 -1190 -80 -52 37 -12 -775 -56 -203 5 -442 -392 17 -18
Dòng
tiền
tài
chính
649 -131 -73 196 112 173 606 -456 209 -128 71 330 -341 21
Lưu
chuyển
thuần
trong
kỳ
16 420 -570 -127 173 57 81 -59 -74 1,7 -48 -10 49 215
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của HPG đạt 1.741 tỷ đồng, tăng 1.437 tỷ đồng so với mức 304 tỷ đồng
năm 2011.
HPG đầu tư xây dựng giai đoạn II của Khu liên hợp tại Kinh Môn Hải Dương nên dòng tiền chi
hoạt động đầu tư ở mức 1.190 tỷ đồng. Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh lớn đủ để giúp HPG phục vụ
hoạt động đầu tư và trả bớt một phần nợ ngắn hạn.
09/05/2011
09/05/2011
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của
HSG đạt 452 tỷ đồng, tăng 205 tỷ đồng so với mức 250 tỷ đồng năm
2011.
HSG
hoàn
thiện
xây
dựng
Nhà
máy
Tôn
Hoa
Sen
Phú
Mỹ
trong
năm
2011
nên
dòng
tiền
chi
hoạt
động
đầu
tư khá lớn
trong năm 2011. Năm 2012,
HSG
không có
khoản đầu
tư
lớn
nên dòng
tiền chi
hoạt
động đầu tư ở
mức 56 tỷ đồng. Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh duy trì tốt giúp HSG phục vụ hoạt
động đầu tư và trả bớt một phần nợ ngắn hạn, đồng thời trả cổ tức trong năm 2012.
Hoạt động sản
xuất kinh doanh
của
VIS
không tốt trong năm
2012
với doanh thu không
tăng
trưởng cùng
kết quả kinh doanh thua lỗ. Dòng tiền hoạt động kinh doanh ở mức - 104 tỷ đồng là tín hiệu xấu đối với VIS
trong điều kiện thị trường xây dựng và bất động sản khó khăn, tiêu thụ thép sụt giảm, các khách hàng chậm
trả tiền. VIS phải vay thêm nợ để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động.
NKG có dòng tiền vào từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm đáng kể, chỉ đạt 52 tỷ đồng, giảm 84% so với
năm
2011.
Dòng
tiền
chi
hoạt
động
đầu
tư
vẫn
rất
lớn,
ở
mức
–
392
tỷ
đồng
do
mua
sắm
tài
sản
cố
định
khiến NKG phát sinh nhu cầu vốn vay. Dòng tiền vào từ hoạt động sản xuất giảm và dòng tiền chi hoạt động
đầu tư cao nhưng hiệu quả thấp và phải sử dụng nợ vay lớn để tài trợ là một tín hiệu xấu của NKG.
HLA có dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 đạt 125 tỷ đồng, được cải thiện đáng kể so
với mức - 80 tỷ đồng trong năm 2011. Đây là tín hiệu tốt trong tình trạng khó khăn của thị trường xây dựng.
POM
có
dòng
tiền
từ
hoạt
động
sản
xuất
kinh
doanh
được
cải
thiện
nhưng
dòng
tiền
hoạt
động
sản
xuất
kinh doanh ở mức - 271 tỷ đồng cho thấy POM vẫn khó khăn trong việc duy trì thanh khoản.
www.fpts.com.
vn
11
NGÀNH THÉP
III.
KẾ
HOẠCH
KINH
DOANH
VÀ
TRIỂN
VỌNG
NĂM
2013
Hiện tại, HPG, HSG và HLA đã đưa ra kế hoạch kinh doanh năm 2013
HPG
2012 KH
2013
2013/2012
09/05/2011
Doanh
thu
17.152 18.500 107,8%
Lợi
nhuận
sau
thuế
1.031 1.200 116,4%
Ngày
7/3/2013,
Hội
đồng
Quản
trị
Công
ty
CP
Tập
đoàn
Hòa
Phát
(HPG)
đưa
ra
kế
hoạch
sản
xuất,
kinh
doanh năm 2013 toàn Tập đoàn. Cụ thể, doanh thu toàn Tập đoàn dự kiến đạt 18.500 tỷ đồng và 1.200 tỷ
đồng lợi nhuận sau thuế, tỷ lệ chia cổ tức
năm 2012 là 20% và chia làm hai đợt, 10% đã thực hiện chi trả
vào
ngày
20/11/2012,
10%
còn
lại
của
năm
2012
HPG
sẽ
chi
trả
trong
khoảng
thời
gian
từ
tháng
5
đến
tháng 8 năm 2013. Ngoài ra, Hội đồng Quản trị HPG cũng thống nhất mức chi trả cổ tức năm 2013 dự kiến
là 20% để trình ĐHĐCĐ thông qua vào ngày 29/3 tới.
09/05/2011
HSG
2011-2012 KH
2012-
2013 2013/2012
Doanh
thu
10.088 11.000 109%
Lợi
nhuận
sau
thuế
368 400 108,7%
Lũy kế 5 tháng đầu năm niên độ tài chính 2012 – 2013, doanh thu thuần đạt 4.369,5 tỷ đồng; lợi nhuận sau
hợp
nhất
đạt
247
tỷ
đồng.
Như
vậy
5
tháng
đầu
năm
HSG
đã
hoàn
thành
39,7%
kế
hoạch
doanh
thu
và
61,8% kế hoạch lợi nhuận sau thuế.Với những lợi thế có được trong thời điểm hiện tại, tình hình tiêu thụ sản
phẩm tốt cùng với chi phí lãi vay giảm, HSG hoàn toàn có khả năng vượt kế hoạch doanh thu và lợi nhuận.
HLA
2011-2012 KH
2012-2013 2013/2012
Doanh
thu
4.980 3.520 70,7%
Lợi
nhuận
sau
thuế
14 34,5 246,4%
Nhìn nhận nền kinh tế trong thời gian tới khó có những chuyển
biến tích cực, HLA lập kế hoạch doanh thu
và lợi nhuận với quan điểm thận trọng. HLA chú trọng vào hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi là sản xuất
và kinh doanh thép ống, không duy trì khối lượng thép cán nóng lớn để tránh rủi ro biến động giá. Lợi nhuận
sau thuế được đặt mục tiêu không cao trên cơ sở lợi nhuận gộp khó có khả năng tăng mạnh và chi phí lãi
vay khó có khả năng giảm mạnh trong thời gian tới. HLA có kế hoạch trả cổ tức 9% bằng tiền mặt niên độ
2012-2013.
3 tháng đầu năm niên độ tài chính 2012 – 2013, doanh thu đạt 890 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế hợp nhất
đạt 5,7 tỷ đồng. HLA đang cấu trúc lại hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm vay nợ, tình hình tiêu thụ sản
phẩm tốt cùng với chi phí lãi vay giảm, HLA có khả năng hoàn thành kế hoạch doanh thu và lợi nhuận.
www.fpts.com.
vn
12
NGÀNH THÉP
KHUYẾN
NGHỊ
MỘT
SỐ
MÃ
CỔ
PHIẾU
NGÀNH
THÉP
TIÊU
BIỂU
HSG
và
HPG
là
những
Công
ty
thép
lớn
đầu
ngành,
thị
phần
rộng
lớn,
có
khả
năng
quản
lý
chi
phí
tốt.
Trong giai đoạn thị trường xây dựng và bất động sản gặp khó khăn, HSG có được sự tăng trưởng doanh thu
và lợi nhuận rất tốt. HPG mặc dù không duy trì được doanh thu cao, nhưng lợi nhuận có lợi nhuận ổn định.
Chỉ
tiêu HSG HPG
HLA
Thị
giá
(27/03/2012)
35.200 25.700 6.500
09/05/2011
Khối
lượng
giao
dịch
BQ
30
ngày
(cp/ngày)
611.770 993.890 468.870
Tỷ
suất
lãi
gộp
2012
13,9% 14,7% 5,9%
Tỷ
suất
lãi
sau
thuế
2012
3,65% 6,1%
09/05/2011
ROE
18,2% 12,8% 2,8%
EPS
2012
3.750 2.460 456
P/E
(lần)
9,3 10,4 14,2
Tăng
trưởng
doanh
thu
thuần
24% -5,6% 13%
Tăng
trưởng
lãi
gộp
33% -13,8% -25,3%
Tăng
trưởng
lãi
sau
thuế
130% -20,1%
HSG
• Tiềm năng ngành thép dẹt ở Việt Nam là rất lớn. Thị phần nội địa ở mảng sản xuất chủ yếu là tôn
mạ của HSG đã có sự gia tăng lớn từ mức 37,2 % trong năm 2011 lên mức 40,7% trong thời điểm
hiện tại. Thị trường xuất khẩu của HSG đang mở rộng, với tỷ trọng doanh thu xuất khẩu lên đến gần
40% tổng doanh thu.
• Nhà máy Tôn Hoa Sen Phú Mỹ đã chính thức đi vào hoạt động với các dây chuyền sản xuất hiện
đại, cung cấp sản lượng lớn ra thị trường. Trong thời gian tới, HSG với thương hiệu, hệ thống phân
phối có khả năng duy trì thị phần cao.
• Các khoản phải thu chỉ chiếm 4 – 5% tổng doanh thu, là mức rất an toàn. Dòng tiền của HSG khá
đều
do
chính
sách
bán
hàng
ổn
định
với
kênh
phân
phối
rộng
khắp
và
tuân
thủ
thời
gian
cho
trả
chậm chặt chẽ.
• LNST niên độ 2012-2013 có thể đạt 450 - 500 tỷ đồng, giá HSG ngày 27/03/2012 là 35.200 đồng.
• Với LNST ở mức 450-500 tỷ đồng, EPS ở mức 4.590 – 5.100 VNĐ, P/E của HSG ở mức 6,9 - 7,7 là
mức thấp nhất so với các công ty cùng ngành.
HPG
• HPG có thị phần thép xây dựng lớn thứ 2 tại Viêt Nam, khoảng 14%, thấp hơn so với Pomina có thị
phần 15% trong năm 2012.
• HPG có quy trình sản xuất khép kín giúp tiết kiệm được chi phí so với các đối thủ cạnh tranh ở miền
Bắc. Trong thời gian tới, với thương hiệu, và ưu thế về giá thành, dự kiến HPG sẽ giữ thị phần cao
trong ngành thép và đứng đầu ở thị trường miền Bắc.
• HPG có tỷ suất lợi nhuận gộp tốt nhất trong các công ty ngành thép xây dựng.
www.fpts.com.
vn
13
NGÀNH THÉP
0,3%
09/05/2011
• Nợ chiếm 58% tổng nguồn vốn, là mức thấp so với các công ty cùng ngành nên hoạt động của HPG
khá an toàn.
• Kết quả kinh doanh năm 2012 tốt nhất trong các công ty trong ngành thép xây dựng trong thời điểm
thị trường khó khăn.
• Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế 1.200 tỷ đồng có khả năng đạt được nếu tình hình kinh tế khởi sắc trong
thời gian tới. EPS năm 2013 có khả năng đạt đạt 2.860 đồng. Giá ngày 27/03/2012 là 25.700 đồng,
P/E forward của HPG là 9,0. Đây là mức thấp nhất trong các Công ty ngành thép xây dựng.
HLA
• Tình
hình
sản
xuất
kinh
doanh
có
dấu
hiệu
được
cải
thiện
rõ
ràng
trong
quý
III
và
IV
09/05/2011
2011-2012 và quý I niên độ 2012-2013.
• Cơ cấu vốn của HLA đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực, chi phí lãi vay giảm thiểu. Nếu
phát hành thành công 300 tỷ đồng trong thời gian tới, cơ cấu vốn của HLA sẽ được cải thiện đáng
kể, và HLA sẽ có nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của HLA có những dấu hiệu tích cực từ Quý III niên độ
2011-2012.
• HLA có thể đạt kế hoạch lợi nhuận sau thuế niên độ 2012-2013 là 34,5 tỷ đồng. EPS niên độ 2012-
2013 có thể đạt 1.000 đồng. Giá ngày 27/03/2012 là 6.500 đồng, P/E ở mức 6,5. Đây là mức
thấp
trong các công ty cùng ngành. Giá trị sổ sách hiện tại khoảng 14.360 đồng. HLA là cổ phiếu có thể
đầu tư trong năm 2013.
của
niên
độ
www.fpts.com.
vn
14
NGÀNH THÉP
PHỤ
LỤC
Kết
quả
kinh
doanh
của
một
số
doanh
nghiệp
ngành
thép
Đơn vị: Tỷ đồng
HPG POM VIS HSG HLA NKG TLH
2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011 2012 2011
09/05/2011
Doanh
thu
thuần
17.852 16.858 12.009 11.777 3.915 3.874 8.166
10.088 4.385 4.976 2575 2927 2.962 2.819
Giá
vốn
14.979 14.381 10.792 11.308 3.657 3.621 7.110 8.683 4.037 4.681 2365 2806 2.679 2.690
Lợi
nhuận
gộp
2.873 2.477 1.216 468 258 253 1.056 1.405 348 295 210 121 282 129
Doanh
thu
tài
chính
329 184 88 3 20 6,5 49 49 11 28 20 10 22 12
Chi
phí
tài
chính 1.070 604 753 298 73 199 458 409 270 242
164 166,7
223 43
Chi
phí
lãi
vay 766 527 273 267 69 146 288 340 220 235 75 41
Chi
phí
bán
hàng
217 274 33 45 40 38 309 386 40 39 14,3 16,4 25 24
Chi
phí
QLDN
401 591 69 78 20 44 189 261 63 35 36,5 47 24 23
Lợi
nhuận
khác
-13 14 -13 -11 1,4 4,5 19 15 1,3 21 0 -0,1 -1,3 -0,6
Lợi
nhuận
sau
thuế
1.297 1.031 409 1,9 110 -17,8 160 368 -17 14 12,4 -100 22 42
Tỷ
suất
lợi
nhuận
T/S
lãi
gộp 16,1% 14,7% 10,1% 4,0% 6,6% 6,5% 12,9% 13,9% 7,9% 5,9%
8,1% 4,1%
9,6% 4,6%
Tỷ
suất
LNST
8,7% 6,1% 3,8% 0,0% 3,0% 2,3% 3,6% 0,3% 0,5% 0,8% 1,5%
HPG POM VIS HSG HLA NKG TLH
Tăng
trưởng
doanh
thu
-5,6% -1,9% -1,0% 17,1% 13,5% 14% -4,8%
Tăng
trưởng
lợi
nhuận
gộp
-13,8% -61,5% -1,9% 33,0% -15,2% -42% -54,3%
Tăng trưởng lợi
nhuận
sau
thuế
-20,5% -99,5% -116,2% 130,0% - 90,9%
(Niên
độ kế
toán
của HSG
và HLA
bắt
đầu
từ
ngày
1/10 và kết thúc
ngày 30/9
năm sau. Doanh
thu của HSG
và
HLA trong biểu đồ là doanh thu 12 tháng của niên độ 2011-2012)
09/05/2011
www.fpts.com.
vn
15
Tuyên
bố
miễn
trách
nhiệm
Các thông tin và nhận định trong báo cáo này được cung cấp bởi FPTS dựa vào các nguồn thông tin mà FPTS coi là đáng tin
cậy, có sẵn và mang tính hợp pháp. Tuy nhiên, chúng tôi không đảm bảo tính chính xác hay đầy đủ của các thông tin này.
Nhà đầu tư sử dụng báo cáo này cần lưu ý rằng các nhận định trong báo cáo này mang tính chất chủ quan của chuyên viên phân
tích FPTS. Nhà đầu tư sử dụng báo cáo này tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
FPTS có thể dựa vào các thông tin trong báo cáo này và các thông tin khác để ra quyết định đầu tư của mình mà không bị phụ
thuộc vào bất kì ràng buộc nào về mặt pháp lý đối với các thông tin đưa ra.
Tại thời điểm thực hiện báo cáo phân tích, FPTS nắm giữ 27 cổ phiếu HPG, 8 cổ phiếu HSG, 8 cổ phiếu VIS, 22 cổ phiếu POM,
42 cổ phiếu TLH, 6 cổ phiếu HLA; chuyên viên phân tích không nắm giữ bất kỳ cổ phiếu nào của các doanh nghiệp này.
Các
thông
tin
có
liên
quan
đến
chứng
khoán
khác
hoặc
các
thông
tin
chi
tiết
liên
quan
đến
cố
phiếu
này
có
thể
được
xem
tại
hoặc
sẽ
được
cung
cấp
khi
có
yêu
cầu
chính
thức
Bản quyền © 2010 Công ty chứng khoán FPT
Công
ty
Cổ
phần
Chứng
khoán
FPT
Trụ
sở
chính
Tầng 2-Tòa nhà 71 Nguyễn Chí Thanh,
Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
ĐT: (84.4)
3 773 7070 / 271 7171
Fax: (84.4) 3 773 9058
Công
ty
Cổ
phần
Chứng
khoán
FPT
Chi
nhánh
Tp,
Hồ
Chí
Minh
29-31 Nguyễn Công Trứ
P.Nguyễn
Thái Bình, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
ĐT:
(84.8) 6 290 8686
Fax: (84.8) 6 291 0607
Công
ty
Cổ
phần
Chứng
khoán
FPT
Chi
nhánh
Tp,
Đà
Nẵng
124 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận
Hải Châu, Tp. Đà Nẵng, Việt Nam
ĐT:
(84.511) 3553 666
Fax: (84.511) 3553 888