Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Thiết kế chế tạo mô hình nghiên cứu hệ thống thiết bị xử lý nước thải sinh hoạt cho các khu tập thể của trường đại học nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 94 trang )


1
LỜI NÓI ĐẦU

Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển trƣờng Đại học Nha Trang đã trƣởng thành
về mọi mặt. Từ chỗ hàng năm chỉ tuyển sinh 200-300 sinh viên hệ chính quy, đến nay đã
nên đến 3000 sinh viên; về cơ sở hạ tầng trƣớc những năm 1990 toàn trƣờng chỉ có 03 nhà
học với số lƣợng 18 phòng; KTX sinh viên có 60 phòng ở, với số lƣợng 600 sinh viên, đến
nay số lƣợng phòng học đã tăng gấp 5 lần (90 phòng); KTX có 6 khu với 240 phòng với số
lƣợng 2400 sinh viên. Ngoài ra hệ thống các phòng thí nghiệm, các phòng thực hành, khu
vui chơi giải trí, vƣờn hoa cây cảnh…đƣợc mở rộng và tăng về qui mô.
Việc phát triển nhanh về diện tích và qui mô xây dựng nhƣng hệ thống cấp thoát
nƣớc và xử lý nƣớc thải chƣa đƣợc chuẩn bị tốt: Với diện tích gần 20ha; cán bộ viên chức
trên 600 ngƣời; 19.000 sinh viên, với 2400 sinh viên ở Ký túc xá, hàng tháng tiêu thụ
khoảng 23.000m
3
nƣớc ngọt và trên 600m
3
nƣớc biển để phục vụ cho việc học tập, nghiên
cứu khoa học, sinh hoạt tại ký túc xá và tƣới cây. Song, toàn bộ khối lƣợng nƣớc thải nói
trên chƣa đƣợc xử lý để tận dụng cho việc tƣới cây và đạt các tiêu chuẩn quy định khi thải
ra môi trƣờng, Điều đó, không chỉ gây lãng phí về kinh tế mà còn gây ô nhiễm môi trƣờng
khu vực.
Nhận thấy việc cấp thiết của vấn đề xử lý nƣớc thải sinh hoạt của trƣờng Đại Học
Nha Trang, vì vậy BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY – KHOA CƠ KHÍ – TRƢỜNG ĐẠI HỌC
NHA TRANG đã giao cho chúng tôi thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài :
“Thiết kế chế tạo mô hình nghiên cứu hệ thống thiết bị xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho
các khu tập thể của trƣờng Đại Học Nha Trang”
Nội dung thực hiện :
1. Tổng quan về công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt .
2. Thiết kế chế tạo mô hình nghiên cứu hệ thống thiết bị xử lý nƣớc thải sinh hoạt.


3. Khảo nghiệm và hoàn chỉnh mô hình.
4. Đề xuất thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho một khu tập thể.
5. Kế luận và đề xuất .
Mặc dù trong quá trình làm đề tài chúng tôi đã cố gắng rất nhiều song kiến thức,
điều kiện thực hiện, thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy và các bạn để đề tài đƣợc
hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Phạm Hùng Thắng; KS Phạm Thị
Minh Hải cùng các thầy trong bộ môn đã giúp đỡ chúng tôi thực hiện đề tài này.

Nha Trang , ngày 30 tháng 11 năm 2009 .

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Ngọc Quyền
Nguyễn Văn Thọ


2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ Ô NHIỄM
NƢỚC THẢI SINH HOẠT
I.1 Tổng quan về nƣớc thải sinh hoạt
I.1.1 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học
– sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn
nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong
nƣớc. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hƣởng thì ô nhiễm nƣớc là vấn đề
đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.

Hình 1.1 Nƣớc có thể bị phù dƣỡng do ô nhiễm
Nƣớc bị ô nhiễm là do sự phù dƣỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nƣớc ngọt

và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lƣợng muối khoáng và hàm lƣợng
các chất hữu cơ quá dƣ thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nƣớc không thể
đồng hoá đƣợc. Kết quả làm cho hàm lƣợng ôxy trong nƣớc giảm đột ngột, các khí
độc tăng lên, tăng độ đục của nƣớc, gây suy thoái thủy vực. Ở các đại dƣơng là
nguyên nhân chính gây ô nhiễm đó là các sự cố tràn dầu Ô nhiễm nƣớc có nguyên
nhân từ các loại chất thải và nƣớc thải công nghiệp đƣợc thải ra lƣu vực các con
sông mà chƣa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm
vào nguồn nƣớc ngầm và nƣớc ao hồ; nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thải ra từ các khu
dân cƣ ven sông.


3
I.1.2 Nƣớc thải sinh hoạt và hàm lƣợng của nó.
Nƣớc thải sinh hoạt là nƣớc đƣợc thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích
sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, …chúng thƣờng
đƣợc thải ra từ các căn hộ, cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, chợ, và các công trình
công cộng khác. Lƣợng nƣớc thải cử khu dân cƣ phụ thuộc vào dân số vào tiêu
chuẩn cấp nƣớc và đặc điểm của hệ thống thoát nƣớc.
Thành phần của hệ thống nƣớc thải bao gồm 2 loại.
 Nƣớc thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con ngƣời từ các phòng vệ sinh.
 Nƣớc thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất
rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà …
Nƣớc thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ rễ bị phân hủy sinh học, ngoài ra
còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm. chất
hữu cơ chứa trong nƣớc thải sinh hoạt bao gồm các chất nhƣ protein ( 40 – 50 )%;
hydrat cacbon ( 40 – 50 )% gồm tinh bột, đƣờng và xenlulo; và các chất béo ( 5 – 10
)%. Nồng độ chất hữu cơ trong nƣớc thải sinh hoạt dao động trong khoảng (150 –
450)% mg/l theo trọng lƣợng thô. Có khoảng (20 - 40 % ) chất hữu cơ khó phân hủy
sinh học. Ở các khu dân củ đông đúc điều kiện sinh hoạt thấp kém, nƣớc thải sinh
hoạt không đƣợc xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm nghiêm

trọng.
Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào
mức sống và các thói quen của ngƣời dân, có thể ƣớc lƣợng bằng 80% lƣợng nƣớc
đƣợc cấp. Giữa lƣợng nƣớc thải và tải trọng chất thải của chúng biểu thị bằng các
chất lắng hoặc BOD có một mối tƣơng quan nhất định. Tải trọng chất thải trung
bình tính theo đầu ngƣời ở điều kiện ở đức với nhu cầu cấp nƣớc 150l/ngày đƣợc
trình bày ở bảng sau










4
Bảng 1.1 Tải trọng chất thải trung bình 1 ngày tinh theo đầu ngƣời
Các chất
Tổng chất thải
( g/ngƣời.ngày
)
Chất thải hữu

( g/ngƣời.ngày
)
Chất thải vô cơ
( g/ngƣời.ngày )
1. Tổng lƣợng

chất thải
2. Các chất tan
3. Các chất không
tan
4. Chất lắng
5. Chất lơ lửng
190

100
90

60
30
110

50
60

40
20
80

50
30

20
10

Bảng 1.2 Thành phần nƣớc thải sinh hoạt phân tích theo AHPA
Các chất

Mg/l
Mức độ ô nhiễm
Nặng
Trung bình
Thấp
 Tổng chất rắn
 Chất rắn hòa tan
 Chất rắn không hòa
tan
 Tổng chất rắn lơ lửng
 Chất rắn lắng
 BOD
 DO
 Tổng NITO
 Nito hữu cơ
 Nitơ ammoniac
 NO
2

 NO
3

 Clorua
 Độ kiềm
 Chất béo
 Tổng Photpho
1000
700
300
600

12
300
0
85
35
50
0,1
0,4
175
200
40
-
500
350
150
350
8
200
0
50
20
30
0,05
0,2
100
100
20
8
200
120

8
120
4
100
0
20
10
15
0
0,1
15
60
0
-

5
Nƣớc thải sinh hoạt có thành phần các chất điển hình nhƣ sau: COD = 500
mg/l, BOD = 200 mg/l, SS = 220 mg/l, photpho = 8 mg/l, Nitơ NH
3
và Nitơ hữu cơ
= 40 mg/l, PH = 6.8, TS = 120 mg/l.
Nhƣ vậy nƣớc thải sinh hoạt có thành phần các chất dinh dƣỡng khá cao, đôi
khi vƣợt cả yêu cầu cho quá trình xử lý sinh học. Thông thƣờng các quá trình xử lý
sinh học cần các chất dinh dƣỡng theo tỉ lệ sau. BOD:N:P = 100:5:1
Một tính chất đặc trƣng nữa của nƣớc thải sinh hoạt là không phải tất cả các
chất hữu cơ đều bị phân hủy bởi các vi sinh vật và khoảng (20 – 40) % BOD thoát
ra khỏi các quá trình xử lý sinh học cùng với bùn.
I.1. 3 Những thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc thải .
Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải cũng nhƣ mức độ ô nhiễm cần dựa vào một số
các thông số cơ bản so sánh với chỉ tiêu cho phép về thành phần hóa học đối với

từng loại mục đích khác nhau .
Để quản lý môi trƣờng đƣợc tốt , cũng nhƣ thiết kế , lựa chọn công nghệ và
thiết bị xử lý phù hợp thì cần phải hiểu rõ bản chất của nƣớc thải thông qua các chỉ
tiêu sau :
* Chỉ số pH :
Đây là thông số quan trọng cho biết mức độ ô nhiễm bẩn và mức độ cần phải
điều chỉnh trƣớc khi đƣa vào hệ thống xử lý vì pH có ảnh hƣởng đến tất cả các hoạt
động sống xảy ra trong nƣớc .
Độ pH có ảnh hƣởng đến các phản ứng sinh học, hoạt động sống của các loại
vi sinh vật . Đa số các loài vi sinh vật có miền pH tối ƣu để hoạt động là từ 6,5-8,8 .
PH có ảnh hƣởng tới quá trình vật lý xảy ra trong môi trƣờng nhƣ : quá trình
chuyển màu , chuyển trạng thái, quá trình hòa tan các chất có trong nƣớc thải …Sự
thay đổi pH làm thay đổi quá trình hòa tan hoặc keo tụ , làm tăng hoặc giảm tốc độ
phản ứng hóa sinh xảy ra trong nƣớc .

* Hàm lƣợng chất lơ lửng .
Hàm lƣợng chất lơ lửng là thành phần vật lý đặc trƣng của nƣớc thải . Đây là
chỉ tiêu đánh giá hiện tƣợng ô nhiễm , vì độ đục sẽ làm giảm khả năng hoạt động
của vi sinh vật . Hạt lơ lửng có bề mặt hấp phụ các kim loại độc , vi sinh vật gây
bệnh cản trở quá trình khử trùng , vì các vi sinh vật gây bệnh đƣợc bao bọc bởi các
hạt lơ lửng nên thoát khỏi tác dụng của các chất khử trùng .

Các chất rắn có trong nƣớc là :
- Các chất vô cơ dƣới dạng muối hòa tan hoặc không tan nhƣ đất ,đá ở dạng
huyền phù lơ lửng .
- Các chất hữu cơ nhƣ xác của vi sinh vật, tảo, động vật nguyên sinh, động
vật phù du .

+Chất thải rắn trong nƣớc đƣợc phân thành hai loại :


6
- Chất rắn qua lọc có d <1

m , trong nƣớc chất rắn ở dƣới dạng keo có kích
thƣớc từ 10
9
- 10
6
m và chất rắn hòa tan .
-Chất rắn không lọc có đƣờng kính trên 10
6
m ở dạng lơ lửng .

* Nồng độ oxy hòa tan (DO).

Bình thƣờng oxy hòa tan trong nƣớc khỏang 8-10mg/l, chiếm (70-80)% oxy
hòa tan . DO là yếu tố quyết định các quá trình thủy sinh học, các hợp chất hữu cơ
có trong nứơc thải diễn ra trong điều kiện kỵ khí hay hiếu khí . DO dùng để xác
định lƣợng chất bẩn có trong nƣớc thải trƣớc và sau khi xử lý , xác định quá trình
làm việc của hệ thống xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hiếu khí , và đánh giá chất
lƣợng nƣớc sau khi xử lý .

* Nhu cầu oxy sinh học (BOD).

BOD là lƣợng oxy cần thiết cung cấp cho vi sinh vật để phân hủy các chất
hữu cơ có trong nƣớc thải trong điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ và thời gian .
Ở nhiệt độ t
o
= 20
o

C , thời gian 20 ngày thì chất hữu cơ phân hủy 99% .

Chất hữu cơ + O
2
CO
2
+ H
2
O
VSV Tế bào mới ( Tăng sinh khối )
Xác định BOD làm cơ sở tính toán kích thƣớc công trình xử lý , đồng
thời đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc sau khi sử lý đƣợc phép thải vào các nguồn
nƣớc đƣợc không , chỉ số BOD càng lớn thì mức độ ô nhiễm càng cao .

*Nhu cầu sinh học ( COD ).

Chỉ số COD là lƣợng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa tất cả các hơp chất
hữu cơ có trong nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa học .
Nhận xét : COD và BOD đều là các chỉ số định lƣợng các chất hữu cơ có
trong nƣớc thải mà có khả năng bị oxy hóa, nhƣng hai chỉ số này khác nhau về ý
nghĩa . COD cho thấy toàn bộ các chất hữu cơ có trong nƣớc bị oxy bằng tác nhân
hóa học. BOD chỉ thể hiện các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học , nghĩa là các
chất hữu cơ dễ bị oxy hóa bởi vi sinh vật có ở trong nƣớc. Do vậy chỉ số COD bao
giờ cũng lớn hơn chỉ số BOD và tỷ số BOD/COD bao giờ cũng lớn hơn 1 . Tỷ số
này càng cao nếu trong nƣớc có chất ức chế vi sinh vật , khi đó BOD thấp thậm chí
còn bằng 0 nhƣng chỉ số COD lại rất cao . Vì vậy không thể tính từ COD tính ra
BOD và ngƣợc lại .
*Hàm lƣợng Nitơ – Phostpho.
Đây là nguồn dinh dƣỡng cho vi sinh vật, thực vật và đồng thời cũng là
thành phần cấu tạo nên màng tế bào .


7
Dạng tồn tại của Nitơ : Nitơ tồn tại dƣới dạng : NH
3
, NO
2
, N
2
, protein , acid
amin
Dạng tồn tại của Phospho : H
3
PO

, HPO
4

2
, PO
4
3

+ Ý nghĩa :
Nếu hàm lƣợng N-P trong môi trƣờng vừa đủ thì chúng sẽ là chất dinh dƣỡng cần
thiết cho sự sinh trƣởng và phát triển cụ thể à vi sinh vật .
Nếu hàn lƣợng N-P trong môi trƣờng quá cao, hay thấp đều gây ảnh hƣởng đến sự
sống nên gây ra hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng .
Bảng 1.3 Giá trị gới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm của nƣớc thải

TT

Các thông số đánh giá
Đơn vị
Giá trị giới hạn
A
B
C
1
T
o

o
C
40
40
45
2
pH
mg/l
6-9
5.5-9
5-9
3
BOD (20
o
C)
mg/l
30
50
100
4

COD
mg/l
50
80
400
5
Chất rắn lơ lửng
mg/l
50
100
200
6
Asen
mg/l
0.05
0.01
0.01
7
Cadimi
mg/l
0.1
0.5
0.5
8
Chì
mg/l
0,1
0,5
1
9

Clo dƣ
mg/l
1
2
-
10
Crom (VI)
mg/l
0,05
0,1
0.5
11
Crom (III)
mg/l
0,2
1
2
12
Dầu mỡ khoáng
mg/l
5
5
10
13
Dầu động thực vật
mg/l
10
20
30
14

Đồng
mg/l
2
2
5
15
Kẽm
mg/l
3
3
5
16
Mangan
mg/l
0,5
1
5
17
Niken
mg/l
0,2
0,5
2
18
Sắt
mg/l
1
5
10
19

Tetradoetylen
mg/l
0.02
5
0.1
20
Thiếc
mg/l
0.2
1
5
21
Thủy ngân
mg/l
0,005
0,01
0,01
22
Tổng Nitơ
mg/l
15
30
60
23
Tổng phốtpho
mg/l
4
6
8
24

Amoniac
mg/l
5
10
15
25
Florua
mg/l
5
10
15
26
Phenol
mg/l
0,1
0.5
1
27
Sunfua
mg/l
0.2
0.5
1
28
Xianua
mg/l
0.07
0.1
0.2



8
I.2 Tổng quan về việc sử dụng nƣớc thải ở Đai Học Nha Trang
I.2.1 Tình hình chung về việc sử dụng nƣớc sinh hoạt
Tại cơ sở chính của Đại học Nha Trang – Số 02 Nguyễn Đình Chiểu,Nha Trang
– hiện đang có 12.000 sinh viên và 600 CBCC học tập và làm việc. Hàng tháng cơ
sở này đã sử dụng trên 22.000 m
3
nƣớc cho sinh hoạt, 800m
3
nƣớc cho tƣới cây và
thải ra môi trƣờng trên 15.000 đ/m
3
nƣớc thải (số liệu của phòng QTTB trung bình
các tháng 6,7,8,9,10/2008). Hiện nay số lƣợng nƣớc thải trên chỉ đƣợc xử lý theo
phƣơng pháp thấm tự nhiên. Do khả năng xử lý thấm tự nhiên có hạn, nên lƣợng
nƣớc thải trên đã và đang bắt đầu gây ô nhiễm cho trƣờng và dân cƣ khu vực đông
bắc Tp. Nha Trang. Nếu không kịp thời xử lý lƣợng nƣớc thải sinh hoạt thải ra, với
địa hình trên cao, nƣớc thải từ khu vực Trƣờng sẽ gây ô nhiễm cho khu vực
Trƣờng toạ lạc ngày càng nghiêm trọng ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái và du
lịch của khu vực đông bắc thành phố và bờ biển vịnh Nha Trang.
Bảng 1.4 Số lƣợng nƣớc sạch sử dụng và nƣớc thải thực tế trong Trƣờng
(Trung bình qua các tháng 5,6,7,8,9,10/2008- số liệu do phòng QTTT cung
cấp)
Khu vực
Lƣợng
nƣớc sạch tiêu
thụ (m
3
)/ tháng

Lƣợng
nƣớc thải
xả (m
3
)/
tháng
Chú
ý
Khu KTX phía đông
bắc và nhà ăn phục vụ
sinh viên
10.500
7.500
K1, K2.
K3. K4
,K5
Và nhà
ăn
Khu giảng đƣờngG7
và nhà đá
3.500
2.500

Khu hiệu bộ (đỉnh
đồi La San)
7.060
5.500
Dùng
tƣới cây
gần 800

m
3

Khu thƣ viện, xƣởng
cơ khí KTX cao học và
khoa KTTT
940
500


I.2.2-Chất lƣợng nƣớc cấp:
Nƣớc cấp của trƣờng hiện tại có 2 nguồn
+ Nƣớc cấp dùng cho sinh hoạt, học tập đƣợc lấy từ nguồn nƣớc máy của
thành phố Nha Trang nên chất lƣợng luôn đƣợc đảm bảo; về số lƣợng đáp ứng đƣợc
các yêu cầu cho sinh hoạt và học tập.

9
Tuy nhiên, do điều kiện địa hình, quy hoạch thiếu đồng bộ nên xảy ra hiện
tƣợng thiếu cục bộ vẫn còn.
+Nƣớc cấp dùng cho tƣới cây đƣợc lấy từ nguồn giếng đào trƣớc đây, về
mùa mƣa thì đảm bảo nhƣng về mùa khô nắng nóng kéo dài nguồn nƣớc ngầm
không đáp ứng đƣợc.
I.2.3-Chất lƣợng nƣớc thải:
-Chƣa tách riêng đƣợc các nguồn nƣớc thải cho từng loại hình hoạt động
(nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải ở các phòng thí nghiệm)
-Chƣa đƣợc xử lí để đạt các tiêu chuẩn khi thải ra môi trƣờng (Bảng phân
tích mẫu nƣớc thải)
Phân tích mẫu nƣớc thải
Tiêu chuẩn nƣớc thải: pH và TSS và các chỉ tiêu vƣợt quá giới hạn tiêu
chuẩn cho phép : BOD , COD, Tổng Nitơ, Tổng Phospho và Coliforms .

Trong 4 địa điểm tiến hành khảo sát, thì nƣớc thải lấy tại khu vực giảng
đƣờng G3 là có nồng độ các chỉ tiêu ô nhiễm cao nhất so với khu vực K7, K5 và
nƣớc thải tổng hợp của cả trƣờng. Nồng độ của các chất ô nhiễm đƣợc thể hiện theo
bảng sau:
Bảng 1.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt
Chỉ
tiêu

Địa
điểm
pH
COD(mg/l)
TSS(mg/l)
BOD (mg/l)
TỔNG P
(mg/l)
TỔNG N
(mg/l)
K7
6.53 ±
0.32
222.00 ±
49.17
37.75 ± 7.76
123.50±23.01
8.79 ± 0.25
60.25±8.22
K5
6.40 ±
0.14

212.00 ±
64.94
41.75 ± 2.06
115.50 ± 6.95
8.50 ± 1.16
60.25±5.12
G3
6.44 ±
0.53
229.50 ±
38.96
37.50 ± 5.45
141.00±24.47
11.39±0.79
80.00±7.70
Tổng
hợp
6.68 ±
0.21
211.50 ±
18.95
32.75±10.24
127.00±13.47
8.81 ± 0.73
58.50±6.61




10

I.3 Yêu cầu và tính cấp thiết của đề tài.
I.3.1 Cách tiếp cận:
Cơ sở chính của Đại học Nha Trang toạ lạc trên 03 đồi cao phía đông bắc Tp.
Nha Trang. Với lƣu lƣợng 12.000 sinh viên và 600 CBCC học tập và làm việc, hàng
tháng ĐHNT đã sử dụng trên 22.000 m
3
nƣớc cho sinh hoạt, 800m
3
nƣớc cho tƣới
cây và thải ra môi trƣờng trên 15.000 đ/ m
3
nƣớc thải (số liệu của phòng QTTB
trung bình các tháng 6,7,8,9,10/2008). Hiện nay số lƣợng nƣớc thải trên chỉ đƣợc xử
lý theo phƣơng pháp thấm nên đã và đang bắt đầu gây ô nhiễm cho khu vực. Do khả
năng xử lý thấm tự nhiên có hạn, nếu lƣợng nƣớc thải trên không đƣợc kịp thời xử
lý, vấn đề gây ô nhiễm cho khu vực Trƣờng toạ lạc sẽ chắc chắn sảy ra nghiêm
trọng và chỉ còn là vấn đề thời gian
Nhận thức sâu sắc ảnh hƣởng tiêu cực của vấn đề ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt
từ khu tập thể và làm việc của nhà trƣờng, từ năm 2005, Lãnh đạo nhà trƣờng đã
đặc biệt quan tâm chỉ đạo xây dựng và triển khai xây dựng kịp thời công trình xử lý
nƣớc thải sinh hoạt từ trƣờng. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân đa dạng và phức tạp
khác nhau, đến nay công trình trọng điểm trên mới hình thành ở dạng đề án và chƣa
có điều kiện triển khai thực tế.
Theo đề án xử lý nƣớc thải do TS Nguyễn Phƣớc Hoà đề xuất, nƣớc thải sinh hoạt
từ các khu tập thể và làm việc đƣợc bơm gom tập trung về một địa điểm chung (dự
kiến tại khu gần sân vận động và đƣờng Phạm Văn Đồng) và đƣợc xử lý theo công
nghệ tổng hợp hiếu khí kết hợp với kỵ khí (mô hình 01). Do các họng xả nƣớc thải
của trƣờng quá phân tán nên việc bơm gom rất khó khăn và tốn kém. Việc xử lý
tổng hợp tập trung sẽ yêu cầu mặt bằng và thiết bị xử lý khá lớn nên tốn kém (chi
phi ƣớc tính gần 1.400 triệu đồng) nên khó triển khai trong mặt bằng thực tế hiện tại

của trƣờng. Với các nguyên nhân trên nên đã qua nhiều lần thẩm định sơ bộ, đến
nay dự án vẫn chƣa đƣợc phê duyệt triển khai
Nhằm tháo gỡ bế tắc trong việc giải quyết nhiệm vụ cấp thiết trên, giữa năm
2008 PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa (Viện CNSH&MT) đã đề xuất thiết kế và xây dựng
hệ thống xử lý nƣớc thải di động với năng suất 20m
3
/ ngày để di chuyển xử lý nƣớc
thải sinh hoạt các khu tập thể và phục vụ đào tạo ngành công nghệ môi trƣờng của
Viện với tổng chi phí 300 triệu đồng. Qua nghiên cứu đề xuất trên, tác giả đề tài
nhận thấy:
1. Năng suất của hệ thống quá nhỏ không đáp ứng đƣợc nhu cầu xử lý nƣớc
thải thực tế trong Trƣờng ( thể hiện trên bảng sau)

11
Bảng 1.6 Số lƣợng nƣớc sạch sử dụng và nƣớc thải thực tế trong Trƣờng
(Trung bình qua các tháng 5,6,7,8,9,10/2008- số liệu do phòng QTTT cung cấp)
Khu vực
Lƣợng
nƣớc sạch tiêu
thụ (m
3
)/ tháng
Lƣợng
nƣớc thải xả
(m
3
)/ tháng
Chú ý
Khu KTX phía đông
bắc và nhà ăn phục vụ

sinh viên
10.500
7.500
K1, K2.
K3. K4
,K5
và nhà ăn
Khu giảng đƣờngG7
và nhà đá
3.500
2.500

Khu hiệu bộ (đỉnh
đồi La San)
7.060
5.500
Dùng
tƣới cây
gần 800 m
3

Khu thƣ viện, xƣởng
cơ khí KTX cao học và
khoa KTTT
940
500


2. Do địa hình các khu KTX khá xa nhau và không bằng phẳng nên việc di
chuyển hệ thống sẽ khó khăn và kém khả thi vì gây phân tán mùi hôi của nƣớc thải

khi di chuyển .
3. Năm 2007, Hiệu trƣởng đã phê duyệt cho khoa chế biến thực hiện đề tài
KHCN cấp trƣờng : “Xây dựng mô hình hệ thống xử lý nƣớc thải chế biến thuỷ sản
phục vụ giảng dạy” (mã số: TR 2007-13-05) do Th.S Trần Văn Vƣơng chủ trì. Đến
nay đề tài đã cơ bản hoàn thành và đang chờ nghiệm thu. Do vậy việc cần mô hình
xử lý nƣớc thải phục vụ đào tạo sẽ không còn thực sự cấp thiết nữa ?.
Qua tìm hiểu công nghệ xử lý nƣớc thải bằng biện pháp yếm khí tuỳ nghi APT do
Công ty môi trƣờng Ninh Thuận đề xuất cho thấy: đây là công nghệ xử lý nƣớc thải
khá đơn giản dựa trên hiệu quả hoạt động của tổ hợp vi sinh vật yếm khí đặc chủng.
Theo công nghệ APT, nƣớc thải đƣợc tập trung và trộn đều với chất vi sinh
(P.MET) trong bể điều hoà, đƣọc tổ hợp các vi sinh vật xử lý trong bể xử lý sinh
học (phân huỷ các chất thải trong môi trƣờng yếm khí hạn chế), lọc cặn ở bể lọc
sinh học và đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng tại bể thu nƣớc sau xử lý. Vấn đề
quyết định chất lƣợng nƣớc xử lý là: chất lƣợng của chất vi sinh (P.MET), chất
lƣợng hoà trộn đều và đúng liều lƣợng của P.MET vào nƣớc thải và thời gian xử lý
nƣớc thải sau khi pha trộn với chất vi sinh.
Do vi sinh vật của tổ hợp hoạt động tốt trong điều kiện nghèo ôxy (yếm khí ) nên
khi áp dụng công nghệ này sẽ không cần sục khí phức tạp nhƣ công nghệ xử lý hiếu

12
khí và có thể tận dụng hệ thống dẫn nước thải để làm bể xử lý sinh học mà không
cần bể chứa nhƣ các phƣơng án khác
Với mục đích xây dựng đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt phù hợp với thực tế
sử dụng của nhà trƣờng và đạt hiệu quả cao nhất, tác giả đề nghị nghiên cứu áp
dụng công nghệ xử lý nƣớc thải từ guồn bằng biện pháp yếm khí tuỳ nghi (do Công
ty môi trƣờng Ninh Thuận đề xuất ) để xử lý nƣớc thải sinh hoạt trong trƣờng để tận
dụng nƣớc thải sau xử lý tƣới cây và đạt tiêu chuẩn thải ra hệ thống thoát nƣớc
chung của Tp Nha Trang.
Tuy nhiên, để áp dụng tốt công nghệ trên vào thực tế nƣớc thải của nhà
trƣờng, tác giả đề nghị cần nghiên cứu hoàn chỉnh một số nội dung theo định hƣớng

sau:
1. Tiến hành xử lý nƣớc thải theo 02 cấp.
* Hệ thống xử lý cấp một, ngay tại cổng xả nƣớc thải của các nhà tập thể và
tận dụng ngay hệ đƣờng ống dẫn nƣớc thải để làm bể lọc sinh học. Hệ thống xử lý
nƣớc thải sẽ đƣợc xây dựng theo các khu vực để tận dụng tƣới cây cho các khu vực
đó và thải ngay ra hệ thống thải chung của hành phố tại chỗ khi thừa.
* Hệ thống xử lý cấp hai sẽ chỉ có chức năng xử lý bổ sung khi nƣớc thải
sau xử lý cấp một chƣa đạt tiêu chuẩn tƣới cây hoặc thải ra hệ thống nƣớc thải
chung của thành phố. Hệ thống này đƣợc thiết kế xây dựng theo bể xử lý tập trung
theo các khu vực xả nƣớc trọng điểm của Trƣờng.
2. Thiết kế & chế tạo các thiết bị kỹ thuật phù hợp của hệ thống.
Các thiết bị cần thiết gồm: Thiết bị tự động ( hoặc bán tự động) hoà trộn
chất vi sinh vào nƣớc thải. Thiết bị này có chức năng hoà trộn liên tục và đúng tỷ
lệ qui định các chất vi sinh vào nƣớc thải ngay sau khi thải từ các nhà ở để thực
hiện xử lý kịp thời và hiệu quả cao nƣớc thải tạo thành. Thiết bị tự động xả tràn
nƣớc thải sau xử lý vào hệ thống nƣớc thải chung của thành phố khi đã đủ để tƣới
cây. Với sự trợ giúp của các thiết bị trên, chỉ cần 01 công nhân theo dõi và vận
hành hệ thống theo qui trình công nghệ đã xây dựng.
3. Cải tạo hệ thống nƣớc thải hiện có theo hƣớng tách riêng hệ thống thải
nƣớc mƣa và để thực hiện công nghệ xử lý nƣớc thải đã chọn nhằm giảm đến
thấp nhất chi phí đầu tƣ xây dựng hệ thống.
Theo định hƣớng nghiên cứu trên, sơ đồ nguyên tắc xử lý nƣớc thải sinh
hoạt tại ĐHNT sẽ thực hiên theo sơ đồ sau:


13

















Hình 1.2: Sơ đồ nguyên tắc định hƣớng xử lý nƣớc thải sinh hoạt trƣờng đại
học nha trang
*- Nguyên tắc hoạt động của hệ thống:
Nƣớc thải từ các nhà ở (hoặc làm việc) qua song chắn rác đƣợc chảy về hố thu và
điều hoà nƣớc thải . Hố thu và điều hoà đƣợc xây dựng cho từng nhà có xả
nƣớc thải. Tại đây nƣớc thải đƣợc hoà trộn đều và đúng tỷ lệ với chất xử lý sinh
học (P.met) và tự chảy vào hệ thống đƣờng ống thải hiện có của trƣờng. Trong các
ống dẫn, nƣớc thải sẽ đƣợc xử lý sinh học (cấp1) để tạo thành
nƣớc ”sạch” đạt tiêu
chuẩn tƣới cây hoặc xả vào hệ thống chung của thành phố. Hệ thống đƣờng ống
nƣớc thải hiện có của trƣờng sẽ đƣợc cải tạo hợp lý để giảm tốc độ chảy và tăng
thời gian xử lý sinh học nƣớc thải. Cuối hệ thống ống thoát nƣớc thải của các
khu, nƣớc thải sẽ đƣợc gom vào bể lọc sinh học ( thực chất là bể lắng cặn và chứa
nƣớc sau xử lý cấp 1). Chất lƣợng nƣớc thải đƣợc gom phụ thuộc vào độ xa của
các ống dẫn nƣớc thải hiện hành, do vậy nếu nƣớc tại đây đã đạt tiêu chuẩn tƣới
cây và tiêu chuẩn xả thẳng vào hệ thống nƣớc thải chung của thành phố, sẽ đƣợc
tích lại để dùng tƣới cây hoặc xả nối vào hệ thống nƣớc thải chung của thành phố.
Khi lƣu lƣợng nƣớc sau xử lý cấp 1 vƣợt quá nhu cầu tƣới cây cho khu vực, nƣớc

thải này sẽ tràn qua bề chứa và chảy vào hệ thống xả thải chung . Nếu nƣớc thải
tại đây chƣa đủ tiêu chuẩn sẽ đƣợc xử lý tiếp (cấp 2) để đạt đƣợc tiêu chuẩn tƣới
cây và hoà chung vào hệ thống nƣớc thải của thành phố. Sau khoảng thời gian
hoạt động dài, các vi sinh vật sẽ tồn tại nhiều trên hệ thống, khi đó cần thƣờng

14
xuyên kiểm tra và điều chỉnh lại tỷ lệ trộn chất xử lý sinh học cho phù hợp và tiết
kiệm. Theo qui trình xử lý này, công nhân vận hành hệ thống chỉ cần hàng ngày
kiểm tra và bổ xung chất xử lý sinh học vào bề xử lý và đinh kỳ lấy mẫu nƣớc để
kiểm tra đánh giá chất lƣợng nƣớc thải thu đƣợc. Để hoàn thiện hệ thống xử lý,
chúng ta chỉ cần:
1. Tính toán và xây dựng hệ thống bể với các ngăn điều hoà, lọc sinh học và
chứa nƣớc sau xử lý. Do thực hiện xử lý trực tiếp theo các khu vực nên hệ thống
bể này sẽ không quá lớn và chiếm nhiều diện tích đất để gây ảnh hƣởng đến qui
hoạch sử dụng đất chung trong toàn trƣờng.
2. Cải tạo lại hệ thống nƣớc thải tách riêng khỏi hệ thống xả nƣớc mƣa phù
hợp với công nghệ xử lý yếm khí tuỳ nghi đã chọn.
3. Thiết kế chế tạo thiết bị tự trộn chất xử lý sinh học vào nƣớc thải và van
tự động xả tràn nƣớc sau xử lý khi chúng có thể tích vƣợt quá nhu cầu tƣới cây
của khu vực.
Với các cải tiến trên, hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt trong trƣờng sẽ đơn
giản, xây dựng và khai thác với chi phí thấp (tổng chi phí :994đ/m
3
nƣớc thải và
chi phí sử dụng khoảng 350đ/m
3
nƣớc thải) và đạt hiệu quả cao.

I.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:
Trong triển khai nghiên cứu đề tài, tác giả sẽ sử dụng các phƣơng pháp

nghiên cứu cơ bản sau:
- Phƣơng pháp kế thừa: Nghiên cứu kỹ các kết quả nghiên cứu đã công bố
và áp dụng tối đa và hợp lý các kết quả nghiên cứu trên vào nghiên cứu đề tài.
- Phƣơng pháp tối ƣu: nghiên cứu định lƣợng hoà trộn tối ƣu các chất vi sinh
xử lý nƣớc thải để hệ thống đạt hiệu quả cao nhất.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Theo các kết quả nghiên cứu lý thuyết đã phân
tích, xây dựng mô hình xử lý phù hợp với thực tế nƣớc thải tại trƣờng và thử
nghiệm để hoàn thiện hệ thống.
Trên cơ sở phối hợp các phƣơng pháp trên, trình tự nghiên cứu sẽ gồm các
công đoạn sau:
Nghiên cứu các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc ở Việt nam và thế giới →
xây dựng qui trình công nghệ và mô hình xử lý → Tính toán thiết kế tối ƣu các
thông số kỹ thuật tối ƣu của mô hình xử lý → Xây dựng mô hình mẫu và vận

15
hành thử nghiện mô hình → Thực nghiệm để hoàn thiện mô hình → Hoàn thiện
công nghệ, mô hình và áp dụng vào thực tiễn xử lý nƣớc thải tại trƣờng.
I.3.3 Phạm vi nghiên cứu:
Chỉ nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt từ nhà ăn, các nhà làm việc và
nhà tập thể trong khu vực trƣờng. Nƣớc thải từ các phòng thí nghiệm, cơ sở sản
xuất sẽ tách riêng và đƣợc nghiên cứu trong đề tài khác.






























16
CHƢƠNG II: CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT

II.1 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt.
II.1.1: Xử lý bằng phƣơng pháp cơ học
Trong nƣớc thải thƣờng có các loại tạp chất rắn cỡ khác nhau bị cuốn theo
nhƣ rơm cỏ, gỗ mẩu, bao bì chất dẻo, giấy, giẻ, cát, sỏi, các vụn gạch ngói, Ngoài
ra còn có các hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng. Tùy theo kích cỡ, các hạt
huyền phù đƣợc chia thành hạt chất rắn lơ lửng có thể lắng đƣợc. Một số cách thức
sử dụng trong xử lí nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học là:

- Song chắn rác: nhằm giữ lại các vật thô nhƣ giẻ, giấy, rác, mẫu đất đá, ở
trƣớc song chắn.
- Lƣới lọc: sau song chắn rác, để loại bỏ các tạp chất rắn có kích thƣớc cỡ
nhỏ hơn, mịn hơn ta có thể đặt thêm lƣới lọc.
- Lắng cát: dòng nƣớc thải chảy qua “bẫy cát” dƣới tác dụng của trọng lực,
cát nặng sẽ lắng xuống đáy và kéo theo một phần chất đông tụ.
- Các loại bể lắng: dùng để lắng các hạt lơ lửng, các loại bùn (kể cả bùn họat
tính) nhằm làm cho nƣớc trong.
- Lọc cơ học: tách các tạp chất phân tán nhỏ trong nƣớc mà bể lắng không
lắng đƣợc.
II.1.2 xử lý bằng phƣơng pháp hóa lý và hóa học
Cơ sở của phƣơng pháp hóa học là các phản ứng hóa học, các quá trình hóa lí
diễn ta giữa chất bẩn với hóa chất cho thêm vào. Một số phƣơng pháp thƣờng dùng
là:
- Trung hòa: dùng các dung dịch acid hoặc muôi acid, các dung dịch kiềm
hoặc oxit kiềm để trung hòa nƣớc thải.
- Keo tụ: dùng các chất đông tụ nhƣ các muối sắt hoặc muối nhôm hoặc hỗn
hợp của chúng nhằm làm tăng kích cỡ các hạt có kích thƣớc <10
-2
mm ở dạng keo
không thể lắng đƣợc (nhờ tác dụng tƣơng hỗ giữa chúng) tập hợp hạt để có thể lắng
đƣợc.
- Hấp phụ: dùng để loại bỏ hết các chất bẩn hòa tan vào nƣớc mà phƣơng
pháp khác không loại bỏ đƣợc với hàm lƣợng rất nhỏ. Thông thƣờng đây là các hợp
chất hòa tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó chịu. Các chất
hấp phụ thƣờn dùng là than hoạt tính, silicagen, keo nhôm, một số chất tổng hợp
hoặc chất thải trong sản xuất nhƣ xỉ tro, xỉ mạt sắt,
- Tuyển nổi: dựa trên nguyên tắc các phần tử phân tán trong nƣớc có khả
năng tự lắng kém, nhƣng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên bề mặt
nƣớc. Sau đó ngƣời ta tách các bọt khí cùng các phần tử dính ra khỏi nƣớc. Thực

chất đây là quá trình tách bọt hoặc làm đặc bọt.
- Trao đổi ion: là quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi
ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là các
ionit. Chúng hoàn toàn không tan trong nƣớc. Phƣơng pháp này chủ yếu dùng để
loại bỏ các ion kim loại và làm mềm nƣớc.

17
- Khử khuẩn: dùng các hóa chất có tính độc đối với vi sinh vật, tọa, động vật
nguyên sinh, giun, sán để làm sạch nƣớc, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh để đổ vào
nguồn hoặc tái sử dụng. Khử khuẩn hoặc sát khuẩn có thể dùng hóa chất hoặc các
tác nhân vật lí nhƣ ozon, tia tử ngoại
II.1.3 Xử lý bằng phƣơng pháp sinh học
Xử lí nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi
sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dƣỡng hoại sinh, có trong nƣớc thải. Quá trình hoạt
động của chúng cho kết quả là các chất hữa cơ gây nhiễm bẩn đƣợc khoáng hóa và
trở thành những chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nƣớc. Cho đến nay ngƣời ta đã
xác định đƣợc rằng các vi sinh vật có thể phân hủy đƣợc tất cả các chất hữu cơ có
trong tự nhiên và nhiều hợp chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo. Mức độ phân hủy và
thời gian phân hủy phụ thuộc trƣớc hết vào các chất hữu cơ, độ hòa tan trong nƣớc
và hàng loạt các yếu tố ảnh hƣởng khác. Vi sinh vật có trong nƣớc thải sử dụng các
hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dƣỡng và tạo ra năng lƣợng.
Quá trình dinh dƣỡng làm cho chúng sinh sản, phát triển tăng số lƣợng tế bào đồng
thời làm sạch các chất hữu cơ hòa tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ. Do vậy, trong
xử lí sinh học, ngƣời ta phải loại các tạp chất phân tán thô ra khỏi nƣớc thải trong
giai đoạn xử lí sơ bộ. Đối với các tạp chất vô cơ có trong nƣớc thải thì phƣơng pháp
xử lí sinh học có thể khử các chất sulfit, muối amin, nitrat các chất chƣa bị oxi
hóa hoàn toàn. Sản phẩm của các quá trình phân hủy này là khí CO
2
, nƣớc, khí N
2

,
ion sulfat,
Xử lí nƣớc bằng phƣơng pháp cơ học và hoá học đang ngày càng thể hiện
những bất cập trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trƣờng (dƣ lƣợng
hoá chất làm xấu môi trƣờng đất và nƣớc sau một thời gian sử dụng, ). Do đó, một
giải pháp hữu hiệu đƣợc đánh giá là giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
chính là việc dùng các phƣơng pháp sinh học. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp
sinh học là dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dƣỡng
hoại sinh có trong nƣớc thải. Quá trình hoạt động của chúng cho kết quả là các chất
hữu cơ gây nhiễm bẩn đƣợc khoáng hóa và trở thành những chất vô cơ, chất khí đơn
giản và nƣớc. Có rất nhiều phƣơng pháp sinh học có thể sử dụng để xử lý ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc, mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu, nhƣợc điểm riêng, việc lựa
chọn phƣơng pháp nào cho thích hợp trên phƣơng diện kinh tế, xã hội và môi
trƣờng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể.
II.2 Công nghệ sinh học xử lý nƣớc thải

18
Nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải chứa rất nhiều vi sinh vật, trong đó vi sinh vật
chiếm một tỷ lƣợng cao nhất cả về số lƣợng và cả về loài. Tác động của vi sinh vật
vào nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải theo cả hai chiều hƣớng có lợi và có hại.Việc tạo
điều kiện thuận lợi cho các quá trình vi sinh vật có lợi và hạn chế các quá trình vsv
có hại là quá trình xử lý sinh học nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải.
Trong điều kiện tự nhiên ngƣời ta tạo ra những điều kiện thuận lợi để tăng
nhanh quá trình tự làm sạch sinh học nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải, đƣợc gọi là
phƣơng pháp xử lý nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải trong điều kiện tự nhiên.
Trong điều kiện nhân tạo, ngƣời ta tạo ra những điều kiện thuận lợi tối ƣu có kiểm
soát chặt chẽ các quá trình sinh học xảy ra trong nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải trong
điều kiện nhân tạo.
Trên cơ sở đó, ngƣời ta phân các công trình xử lý sinh học ra làm hai nhóm
phƣơng pháp chính: phƣơng pháp xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên và

phƣơng pháp xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo
II.2.1 Nhóm các phƣơng pháp sinh học xử lý nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải
trong các điều kiện tự nhiên
Nhóm các phƣơng pháp sinh học xử lý nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải trong điều
kiện tự nhiên dựa trên khả năng làm sạch sinh học trong môi trƣờng đất và hồ nƣớc.
Dựa trên nguyên tắc đó, ngƣời ta chia nhóm các phƣơng pháp sinh học xử lý
nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải ra những phƣơng pháp xử lý sau:
- Phƣơng pháp đồng tƣới công cộng và đồng tƣới nông nghiệp.
- Phƣơng pháp bãi lọc sinh học.
- Phƣơng pháp hồ sinh học hiếu khí.
- Phƣơng pháp hồ sinh học kỵ khí.
II.2.1.1 Phương pháp đồng tưới công cộng và đồng tưới nông nghiệp
Ngƣời ta sử dụng đồng tƣới công cộng nhƣ một biện pháp tổ hợp các quá
trình làm sạch. Ở đây sẽ xảy ra hàng loạt các quá trình hóa học, vật lý và sinh học
rất phức tạp.
Việc sử dụng đồng tƣới sinh học bao gồm 2 mục đích chính nhƣ sau:
- Xử lý và làm sạch nƣớc ô nhiễm hay nƣớc thải
- Tận dụng các chất dinh dƣỡng có trong nƣớc ô nhiễm hay nƣớc thải để
trồng trọt.
Phƣơng pháp đồng tƣới công cộng thích hợp để xử lý nƣớc thải sinh hoạt
hay nƣớc thải công nghiệp chứa nhiều chất thải hữu cơ, không chứa vsv gây bệnh
và kim loại nặng.
Trong nƣớc thải sinh hoạt thƣờng chứa nhiều chất dinh dƣỡng cho cây trồng
nhƣ đạm, lân, kali, muối khoáng, thậm chí cả chất kích thích sinh trƣởng. Hàm
lƣợng các chất này phụ thuộc vào nguồn nƣớc ô nhiễm hay nguồn nƣớc thải. Trong
nƣớc thải sinh hoạt có chứa 15-60 mg/l nitơ; 3-12 mg/l lân và 6-25 mg/l kali. Các
chất này nằm ở dạng hòa tan là chủ yếu. Một lƣợng không lớn lắm của chúng nằm ở
dạng lơ lửng.




19
Bảng 2.1 Hàm lƣợng nitơ, lân, kali trong nƣớc thải sinh hoạt
STT
Các chất
Hàm lƣợng mg/l
Trạng thái trong nƣớc thải (%)
Hòa tan
Lơ lửng
1
Nitơ
15-60
85
15
2
Lân
3-12
60
40
3
Kali
6-25
95
5
Nhiều thí nghiệm đã cho thấy, tỷ lệ N:P:K có trong nƣớc thải là 5:1:2, tỷ lệ
này thích hợp cho cây trồng. Nếu nƣớc thải không chứa vsv nguy hại hay kim loại
nặng thì chúng là nguồn dinh dƣỡng rất lý tƣởng cho cây trồng phát triển.
Ngoài việc lựa chọn loại nƣớc ô nhiễm hay nƣớc thải để giúp ta lựa chọn
phƣơng pháp xử lý, thì vấn đề thứ hai rất quan trọng trong việc áp dụng phƣơng
pháp này là lựa chọn địa điểm xử lý. Trong việc lựa chọn địa điểm xử lý cần quan

tâm những vấn đề quan trọng sau:
 Thứ nhất: Vị trí cánh đồng lọc hay cánh đồng tƣới phải đảm bảo 2
tiêu chuẩn
- Cách xa khu dân cƣ
- Cuối chiều gió.
Bảng 2.2 Khoảng cách quy định giữa khu xử lý bãi lọc và khu dân cư
STT
Công suất xử lý
(m
3
/ngày, đêm)
Khoảng cách xa khu
dân cƣ (m)
1
2
3
200-5000
5000-50000
Trên 50000
300
500
10000

Bảng 2.3 Khoảng cách quy định giữa cánh đồng tưới công cộng
và khu dân cư
STT
Công suất xử lý
(m
3
/ngày, đêm)

Khoảng cách xa khu dân cƣ
(m)
1
2
3
200-5000
5000-50000
Trên 50000
200
400
10000
 Thứ hai: Đất ở vị trí xử lý phải là đất pha cát, có nhƣ vậy mới dễ dàng
cho quá trình thẩm thấu. Nếu đất có độ nén chặt cao sẽ không thích hợp cho quá
trình xử lý. Vùng xử lý này cần đƣợc làm phẳng và có ngăn cách từng ô bằng gò
đất, có hệ thống phân phối nƣớc thải và nƣớc ô nhiễm đồng đều trên suốt bề mặt.
Dƣới đất ở độ sâu 1,2 – 2m, lắp đặt hệ thống tiêu nƣớc. Bề mặt đất phía trên phải có
độ dốc tự nhiên khoảng 0,02 m. Ngƣời ta thƣờng phân ra các ô, với chiều dài 300 –
1500m và chiều rộng 100 – 200 m. Tuy nhiên, kích thƣớc các ô còn phụ thuộc vào
địa hình, tính chất đất.
Đối với diện tích của cánh đồng tƣới cần phải xác định một số thông số sau:
- Lƣợng nƣớc ô nhiễm hay nƣớc thải tƣới trong một năm
- Lƣợng nƣớc ô nhiễm hay nƣớc thải tƣới trong một vụ
- Lƣợng nƣớc ô nhiễm hay nƣớc thải tƣới một lần

20
- Lƣợng nƣớc ô nhiễm hahy nƣớc thải tƣới cho từng loại cây trồng
Khi nƣớc thải đƣợc phân phối vào đồng tƣới cây, thực vật sẽ sử dụng một
phần (49% nitơ, 37% lân và 90% kali), còn một phần do vsv phân hủy, một phần
trôi, rửa theo dòng chảy và một phần tích lũy trong đất.
II.2.1.2 Hồ sinh vật

Hồ sinh vật là hồ chứa nƣớc thải đƣợc thiết kế sao cho các quá trình tự làm
sạch tự nhiên phát huy tối đa khả năng hoạt động của chúng.
Ƣu điểm lớn nhất của hồ sinh vật là chúng chiếm diện tích nhỏ hơn đồng lọc sinh
học. Ngoài những lợi ích trên, hồ sinh vật còn có tác dụng hữu ích sau:
- Nuôi trồng thủy sản
- Cung cấp nƣớc cho cây trồng
- Điều hòa dòng chảy trong mùa mƣa và hệ thống thoát nƣớc đô thị
- Không đòi hỏi chi phí cao
- Bảo trì, điều hành đơn giản.
Hồ sinh vật là các thủy vực có diện tích không lớn, ở đó các chất bẩn đƣợc
các sinh vật chuyển hóa (chủ yếu là vsv). Về cơ chế, gần giống quá trình làm sạch
tự nhiên ở các lƣu vực. Quá trình chuyển hóa vật chất trong hồ sinh vật có thể do
vsv hoại sinh, vsv dinh dƣỡng quang năng và cả thực vật thủy sinh. Các quá trình
này có thể xảy ra trong điều kiện thiếu oxy.



Hình 2.1 Cơ chế chuyển hóa chất bẩn trong hồ sinh vật

Trong hồ sinh vật luôn tồn tại các sinh vật sau:
- Các loài vsv: các loài vsv có trong hồ tồn tại cả các loài hiếu khí, các loài
yếm khí và các loài tùy tiện. Khi ta cho nƣớc thải vào hồ sinh vật với vận tốc nhỏ,
các chất có tỷ trọng lớn sẽ bị lắng xuống đáy, các chất hữu cơ có tỷ trọng nhỏ sẽ tồn
tại lơ lửng trong nƣớc, cả hai phần này đều đƣợc vsv phân hủy.
Ở phân trên gần sát mặt nƣớc tồn tại nhiều vsv hiếu khí. Ở đây oxy đƣợc
cung cấp từ quá trình hòa tan từ không khí do quá trình chuyển động của song và

21
gió. Lƣợng oxy hòa tan này thƣờng không nhiều nhƣng luôn luôn có và khá ổn
định. Lƣợng oxy có trong tầng nƣớc này còn do tảo tạo ra do quá trình quang hợp.

Lƣợng oxy này phụ thuộc rất nhiều ở quá trình phát triển của tảo trong môi trƣờng
nƣớc. Nhờ có oxy, quá trình chuyển hóa hiếu khí do vsv xảy ra rất mạnh. Nhờ đó,
các chất hữu cơ nhanh chóng bị phân hủy thành CO
2
. nitrit, nittrat, muối photpho.
Các chất này lại đƣợc rong, tảo sử dụng trong quá trình quang hợp của chúng. Nhƣ
vậy, về mặt nào đó, vi khuẩn hiếu khí và tảo tạo ra một vòng khép kín của sự
chuyển hóa vật chất, đồng thời ta cũng có thể hiểu chúng là những loài cộng sinh
trong tầng nƣớc mặt.
Ở phần đáy hồ sinh vật, các chất có tỷ trọng cao sẽ lắng xuống. Phần lớn
những chất này thƣờng là những chất khó phân hủy. Ở tầng đáy này lại rất thiếu
oxy, do đó trong môi trƣờng đáy hồ chỉ thấy phát triển những vsv yếm khí. Các vsv
này tham gia chuyển hóa các chất hữu cơ thành các acid hữu cơ, các loại rƣợu để
vsv khác tiếp tục chuyến hóa chúng thành khí metan, sulfua hydro và các chất khác,
các loại khí khác. Trong đó, CO
2
và NH
3
rất có ý nghĩa cho sự phát triển của rong
và tảo. Nhờ đó, tảo và rong phát triển rất mạnh. Ngƣợc lại, trong quá trình phát triển
của rong và tảo tạo ra O
2
. Oxy là yếu tố không thuận lợi cho sự phát triển của vsv
yếm khí. Tuy nhiên, rong và tảo phát triển mạnh ở tầng trên (gần ánh sáng mặt trời)
nên oxy đƣợc tạo ra, một phần bay vào không khí, một phần đƣợc các vsv hiếu khí
sử dụng, nên tác động xấu đến vi khuẩn yếm khí hầu nhƣ không có. Tuy nhiên, tác
động tích cực cả tảo, rong đối với vi khuẩn yếm khí trong các hồ sinh vật lại nằm ở
sinh khối chết của tảo, rong (và cả sinh vật hiếu khí). Khi chết, xác các vsv, tảo,
rong sẽ là những chất dinh dƣỡng, lằng xuống đáy để các vsv đáy hồ phát triển.
Nhƣ vậy, tảo và rong trong hồ sinh vật không chỉ có tác động tích cực đến sự

chuyển hóa vật chất (quá trình quang hợp) mà còn có tác động tích cực đối với vsv
hiếu khí và yếm khí.
Ngoài vsv hiếu khí, yếm khí, tảo, rong, trong các hồ sinh vật còn tồn tại thực
vật bậc cao. Thực vật bậc cao đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình ổn định
nƣớc. Thực vật lấy chất dinh dƣỡng (chủ yếu là nitơ và photpho), các kim loại nặng
(Cd, Cu, Hg, Zn) để tiến hành các quá trình đồng hóa.
Trong đó, mối quan hệ giữa các sinh vật trong hồ sinh vật quan trọng nhất là
thông qua lƣợng O
2
có trong nƣớc hồ. Oxy giúp sự phát triển của vsv hiếu khí
những oxy lại là yếu tố tiêu diệt các vsv gây bệnh có trong hồ sinh vật. Lƣợng oxy
đƣợc cung cấp trong các hồ sinh vật có sự chênh lệch rất lớn giữa thời gian ban
ngày và thời gian ban đêm. Ban đêm lƣợng oxy trong nƣớc hồ sinh vật không nhiều
và chỉ tập trung ở vùng bề mặt. Vào ban ngày, lƣợng oxy có trong nƣớc hồ sinh vật
thƣờng cao hơn ban đêm và có ở độ sâu hơn. Điều đó chứng tỏ rằng, phần lớn oxy
có trong hồ sinh vật ở điều kiện tự nhiên là do quá trình quang hợp của thực vật và
tảo.





22


Vùng Ban ngày Ban đêm
hiếu khí


Vùng -

trung gian - - -
- - - -
- - - - -
- - - - - -
Vùng - - - - - - - -
kỵ khí - - - - - - - - -

Hình 2.2 Lượng oxy ở thời gian ban ngày và ban đêm ở hồ sinh vật
Trên cơ sở đó, các nhà khoa học chia ra làm 3 loại hồ sinh vật:
- Hồ sinh vật hiếu khí
- Hồ sinh vật kỵ khí
- Hồ sinh vật tùy tiện
a. Hồ sinh vật kỵ khí
Hồ kỵ khí không ứng dụng trong xử lý nƣớc thải sinh hoạt mà đƣợc ứng
dụng trong nƣớc thải công nghiệp có sự ô nhiễm nặng.
b. Hồ hiếu khí tùy tiện
Trong điều kiện tự nhiên, các hồ yếm khí hoặc hiếu khí tuyệt đối thƣờng ít
gặp, nhƣng loại hồ hiếu khí tùy tiện thì phổ biến nhiều.
Ở những hồ hiếu khí tùy tiện, ngƣời ta phân ra 3 vùng khác nhau. Các vùng
này có lƣợng oxy hòa tan không giống nhau. Chính vì thế, kiểu chuyển hóa vật chất
cũng hoàn toàn khác nhau.


Vùng Lƣợng oxy hòa tan nhiều
hiếu khí


Vùng Lƣợng oxy hòa tan ít
Trung gian



Vùng Lƣợng oxy hòa tan không
kỵ khí tồn tại

Hình 2.3 Khả năng tồn tại của oxy trong nước

Không khí
Nƣớc
Đất
Không khí
Nƣớc
Đất

23

Ở vùng hiếu khí, oxy đƣợc cung cấp bởi 2 nguồn:
- Nguồn oxy từ không khí. Oxy từ không khí có thể hòa tan vào nƣớc do
những tác động lý học (gió, sóng,…). Độ sâu tối đa để oxy có thể hòa tan trong đó
đƣợc là 1m. Lƣợng oxy này không nhiều nhƣng thƣờng xuyên và rất ổn định.
- Nguồn thứ 2 là từ các quá trình trao đổi của những sinh vật tham gia quá
trình quang hợp. Đây là nguồn oxy chủ yếu, trong đó rong tảo đóng vai trò quan
trọng nhất. Hàm lƣợng oxy hòa tan vào ban ngày thƣờng cao hơn hàm lƣợng oxy
hòa tan vào ban đêm.
Ở vùng kỵ khí (phía đáy hồ) thƣờng xảy ra các quá trình lên men methan.
Các vsv yếm khí phát triển rất mạnh và phân hủy rất nhanh các chất hữu cơ lắng
xuống. Lƣợng khí methan đƣợc tạo ra nhiều chứng tỏ quá trình chuyển hóa yếm khí
xảy ra rất mạnh. Tuy nhiên, sự phân hủy mạnh này lại ức chế các quá trình chuyển
hóa ở vùng hiếu khí, vì khí methan đƣợc coi nhƣ là một chất độc đối với đa số vsv
hiếu khí.
Ở vùng trung gian có sự phát triển, giao thoa giữa vsv hiếu khí và yếm khí.

Sự phát triển giao thoa này thƣờng không ổn định cả về số lƣợng, số loài và cả về
chiều hƣớng phản ứng sinh học. Một đặc điểm rất quan trọng khác cũng rất dễ nhận
thấy ở các hồ facultative là có một sự chênh lệch nhiệt độ khá lớn giữa vùng hiếu
khí và yếm khí. Trong điều kiện tự nhiên bình thƣờng, nhiệt độ vùng hiếu khí bao
giờ cũng cao hơn vùng yếm khí. Chính nhờ sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 vùng nhƣ
thế tạo ra tải trọng của nƣớc có sự chênh lệch. Nhờ sự chênh lệch của tải trọng này
tạo ra hiện tƣợng đối lƣu trog nƣớc theo chiều thẳng đứng. Từ đó tạo ra sự xáo trộn
tự nhiên trong hồ nƣớc. Sự xáo trộn tự nhiên này đảm bảo cho các vùng nƣớc có sự
trao đổi vật chất. Chính vì thế trong thực tế, ở hồ nƣớc không có vùng tuyệt đối hiếu
khí và tuyệt đối yếm khí.
Nếu chỉ là những hồ tự nhiên, không cải tạo thì hiệu quả xử lý của hồ thƣờng
không cao. Ngƣời ta tính toán và cho thấy rằng, chiều sâu của hồ có tính chất quyết
định đến khả năng tự làm sạch của hồ. Chính vì thế, nhiều nghiên cứu cho thấy
chiều sâu ấy có hiệu quả cao nhất nằm trong khoảng 0,9 – 1,5m.
Để tối ƣu hóa quá trình tự làm sạch của các hồ tự nhiên, các nhà khoa học
tính toán mô hình tối ƣu cho quá trình xử lý tự nhiên.
Ta có thể tính hiệu quả xử lý và thời gian nƣớc lƣu trong hồ theo công thức
sau
tT
ta
ta
t
LL
LL
t
tKL
L
E
.
.1

1





Trong đó: E – hiệu suất xử lý,%
L
a
– BOD
5
của nƣớc xả vào hồ, mg/l
L
t
– BOD
5
của nƣớc đã qua xử lý, mg/l
t – thời gian nƣớc lƣu trong hồ

24
K
t
– hệ số. Hệ số này phụ thuộc vào kiểu hồ, nhiệt độ và tính
chất của nƣớc thải. Hệ số này đƣợc tính theo công thức sau:
K
t
= K
20
C
(T-20)


Đối với nƣớc sinh hoạt: 0,5 < K
20
<1
Đối với nƣớc thải công nghiệp: 0,3 < K
20
< 2,5
c – hằng số
Đối với hồ tự nhiên, c nằm trong khoảng 1,035 – 1,074
T – nhiệt độ của hồ nƣớc, T
o
C
Ngƣời ta cũng có thể tính hiệu suất xử lý theo tải trọng của BOD
5
. Tải trọng
này có thể tính theo công thức sau
BOD
5
= 11,2(1,054)
(1,8T+32)

Trong đó: BOD
5
– tải trọng tối đa (kg/ha/ngày)
T – nhiệt độ trung bình trong tháng,
o
C
Hiệu suất xử lý tối đa khi thiết kế cải tạo lại hồ có kích thƣớc 1:1 hoặc 2:1.
Đối với hồ nằm trong vùng có diện tích lớn hơn những quy định trên. Ngƣợc lại, ở
những vùng ít gió ngƣời ta thƣờng phân chia hồ ra thành từng ngăn.

c. Hồ hiếu khí
Trong điều kiện tự nhiên không tồn tại hồ hiếu khí tuyệt đối. Do đó việc cải
tại các hồ facultative thành những hồ hiếu khí dựa trên nguyên tắc của sự phân hủy
các chất hữu cơ nhờ những vsv hiếu khí.
Tùy thuộc vào khả năng tạo ra oxy hòa tan và khả năng chuyển hóa vật chất
trong điều kiện tự nhiên ngƣời ta chia 2 loại hồ hiếu khí, hồ thoáng khí tự nhiên và
hồ hiếu khí nhân tạo trong điều kiện tự nhiên.
 Hồ thoáng khí tự nhiên
Loại hồ này đƣợc cung cấp tự 2 nguồn:
- Oxy từ không khí
- Oxy từ quá trình quang hợp
Oxy trong không khí chỉ có khả năng hòa tan vào trong nƣớc ở độ sâu 1m.
Các quá trình quang hợp chỉ có thể xảy ra trong điều kiện có ánh sáng. Ánh sáng
chiếu vào nƣớc phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản là chiều sâu của nƣớc và sự tồn tại
của hàm lƣợng chất hữu cơ lơ lửng nhiều hay ít, trong đó, chiều sâu của nƣớc đóng
vai trò rất quyết định.
Nếu hồ quá sâu sẽ không cho ánh sáng xuyên suốt xuống đáy hồ. Nhƣ vậy,
thảm rong và tảo sẽ rất khó phát triển. Điều đó đồng nghĩa với hàm lƣợng oxy hòa
tan trong nƣớc do chúng cung cấp sẽ không có, khi đó hồ này sẽ không thể gọi là hồ
sinh học hiếu khí đƣợc, khi đó hồ này sẽ đƣợc gọi là hồ facultative, Chính vì thế,
chiều sâu của hồ chỉ nên vào khoảng 30-40cm là tốt nhất.
Các nhà khoa học cũng cho thấy rằng, thời gian nƣớc lƣu trong hồ là 3-12
ngày là tốt nhất.
Nhƣợc điểm tốt nhất của hồ kiểu này là đòi hỏi một diện tích rất lớn mới có
hiệu quả xử lý cao. Vì nhƣợc điểm lớn này mà nhiều nƣớc không có quỹ đất lớn
không áp dụng phƣơng pháp này vào thực tế.

25
Nhiều nƣớc đã biết kết hợp việc xử lý nƣớc theo phƣơng pháp hồ thoáng khí
với việc trồng trọt và nuôi thủy sản. Sự kết hợp này tỏ ra rất có hiệu quả kinh tế.

Tuy nhiên, việc sử dụng nƣớc thải để nuôi trồng là vấn đề cần đƣợc tính toán rất kỹ,
vì nếu tính toán không kỹ sẽ dẫn đến hậu quả ngộ độc thực phẩm rất nguy hiểm.
 Hồ hiếu khí nhân tạo trong điều kiện tự nhiên
Để tăng lƣợng oxy hòa tan trong các hồ tự nhiên, ngƣời ta lắp đặt hệ thống
bơm khí hoặc hệ thống khuấy đảo cơ học giống nhau nhƣ hệ thống khuấy đảo ta
thƣờng thấy ở những vùng nuôi tôm công nghiệp.
Nhờ có sự cải tiến này mà nƣớc ở hồ có thể có chiều sâu từ 2-4,5. Tăng thời
gian lƣu nƣớc trong hồ là 1-3 ngày. Nhƣ vậy, công suất xử lý sẽ tăng lên rất nhiều
so với loại hồ thoáng khí tự nhiên.
Ở những hồ sinh học trong điều kiện tự nhiên không nhất thiết phải thiết kế
bề mặt đáy hồ theo một mặt phẳng mà có thể thiết kế và thi công để tạo ra mặt đáy
nhiều bậc khác nhau. Chính mặt đáy có nhiều bậc nông, sâu khác nhau này tạo ra
nhiều tầng sinh vật đáy và đặc biệt có ích khi lƣợng bùn tạo ra sẽ tập trung ở những
vùng sâu hơn, giúp ta dễ dàng thu gom và loại chúng ra khỏi sau một chu kỳ vân
hành.
Trong trƣờng hợp hồ chỉ có một bậc, diện tích hồ thƣờng là 0,5-7ha. Trong
trƣờng hợp hồ nhiều bậc thì mỗi bậc đƣợc thiết kế là 2,5ha.
II.2.2 Nhóm các phƣơng pháp sinh học xử lý nƣớc ô nhiễm và nƣớc thải
trong các điều kiện nhân tạo
Các phƣơng pháp sinh học xử lý nƣớc trong điều kiện tự nhiên là các phƣơng
pháp dựa chủ yếu vào khả năng tự làm sạch của các nguồn nƣớc bị ô nhiễm nhờ
hoạt động sống của sinh vật (chủ yếu là các loài vsv) sống trong những nguồn nƣớc
bị ô nhiễm đó. Những phƣơng pháp này có những ƣu điểm sau:
- Đầu tƣ cho xử lý thấp
- Dễ vận hành
- Đối với những loại nƣớc thải không ô nhiễm nặng và chứa nhiều chất hữu
cơ có thể sử dụng để trồng trọt và chăn nuôi theo hƣớng tái sử dụng. Biện pháp này
vừa có ý nghĩa làm sạch môi trƣờng vừa có ý nghĩa kinh tế rất cao.
Tuy nhiên, các phƣơng pháp này cũng có nhiều nhƣợc điểm rất cơ bản:
- Quá trình xử lý hay quá trình hoạt động của sinh vật trong nƣớc cần xử lý

không đƣợc kiểm soát chặt chẽ, do đó sản phẩm cuối cùng của các quá trình chuyển
hóa rất khó kiểm soát. Chính vì thế, quá trình này thƣờng gây ra ô nhiễm không khí
khá trầm trọng. Thực tế cho thấy. ta hoàn toàn không dễ kiểm soát ô nhiễm không
khí từ các ao hồ sinh học vì mặt thoáng của chúng quá rộng.
- Hiệu suất xử lý theo những phƣơng pháp này thƣờng không cao do sự
không ổn định về số lƣợng và số loài vsv tự nhiên có trong nƣớc ô nhiễm và nƣớc
thải. Nhiều nhà khoa học đƣa ra khái niệm: hiện tƣợng này là các yếu tố sinh học
không ổn định.
- Các yếu tố khác nhƣ nhiệt độ, pH cũng không đồng nhất trong quá trình xử
lý. Trong đó yếu tố nhiệt độ thay đổi không chỉ ở các mùa trong năm mà thay đổi
rất mạnh ngay trong khoảng thời gian ngày và đêm. Các yếu tố này ta hoàn toàn

×