Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu ký sinh trùng trên ghẹ xanh (portunus pelagicus linnaeus, 1766) tự nhiên ở vùng biển nha trang – khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 80 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  


PHẠM NGUYỄN HẬU



NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN GHẸ XANH
(Portunus pelagicus Linnnaeus, 1766) TỰ NHIÊN Ở
VÙNG BIỂN NHA TRANG – KHÁNH HÒA.



LUẬN VĂN THẠC SĨ




Nha Trang – 2012

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h


a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  


PHẠM NGUYỄN HẬU


NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG TRÊN GHẸ XANH
(Portunus pelagicus Linnaeus, 1766) TỰ NHIÊN Ở
VÙNG BIỂN NHA TRANG – KHÁNH HÒA.

Chuyên ngành: Nuôi Trồng Thủy Sản
Mã số: 60.62.70

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Võ Thế Dũng
TS. Cái Ngọc Bảo Anh

Nha Trang – 2012


Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
i




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả trong luận văn này là công trình nghiên cứu của bản
thân tôi dƣới sự chỉ dẫn tận tình của Thầy hƣớng dẫn.
Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.

Tác giả


Phạm Nguyễn Hậu

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
ii




LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trƣờng
Đại học Nha Trang, Khoa Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản,
cùng toàn thể quý thầy cô đã hết lòng giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức
quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Đặc biệt, tôi xin tỏa lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn của tôi là TS. Võ
Thế Dũng và TS. Cái Ngọc Bảo Anh đã tận tình, chu đáo giúp tôi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới GS.TS. Glenn A. Bristow
ngƣời đã giúp đỡ tôi về nguồn tài liệu tham khảo, kinh phí cũng nhƣ trong quá trình
thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị của Phòng Sinh học thực nghiệm và các
anh chị học viên lớp CH2009 - NT2 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bố mẹ những ngƣời chịu vất vả, khó khăn đã
luôn ở bên cạnh và tạo mọi điều kiện để tôi tham gia lớp học.
Xin trân trọng cảm ơn !

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.

d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
iii



MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii

Danh mục bảng v
Danh mục hình vi
Danh mục các từ viết tắt vii
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Một số đặc điểm sinh học của ghẹ xanh 3
1.1.1. Phân bố 3
1.1.2. Sinh thái 3
1.1.3. Sinh sản 4
1.1.4. Vị trí phân loại 5
1.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cua ghẹ trên thế giới. 5
1.2.1. Trùng đơn bào 5
1.2.2. Giáp xác chân tơ (Rhizocephalan) 7
1.2.3. Giáp xác bám (Octolasmis) 8
1.2.4. Giun (Nemertean) 12
1.3. Những nghiên cứu về bệnh cua, ghẹ ở Việt nam 14
CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Thời gian, địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu 16
2.2. Mẫu ghẹ nghiên cứu 16
2.3. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 17
2.4.1. Dụng cụ 17
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
iv



2.4.2. Xử lý mẫu 17
2.4.3. Các bƣớc tiến hành 18
2.4.4. Chuẩn bị và cố định 19
2.4.5. Xử lý số liệu 20
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21
3.1. Thành phần loài, tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm KST trên ghẹ xanh (Portunus
pelagicus). 21
3.1.1. Thành phần giống loài ký sinh trên ghẹ xanh. 21
3.1.2. Một số đặc điểm phân loại các loài ký sinh trùng 23
3.1.2.1. Loài Epistylis sp. 23
3.1.2.2. Loài Apiosoma sp. 24
3.1.2.3. Loài Loxosomella sp. 25
3.1.2.4. Loài Carcinonemertes sp. 26
3.1.2.5. Loài Turbellaria (giun dẹp) 29
3.1.2.6. Loài Choniosphaera indica 29
3.1.2.7. Loài Octolasmis warwickii 32
3.1.2.8. Loài Octolasmis sp. 33
3.1.3. Phần trăm thành phần loài KST trên ghẹ 35
3.2. Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus) 36
3.2.1. Mức độ nhiễm KST theo giới tính 36

3.2.2. Mức độ nhiễm KST trên ghẹ qua các tháng nghiên cứu 39
CHƢƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 43
4.1. Kết luận 43
4.2. Đề xuất ý kiến 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
PHỤ LỤC 54
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
v




DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Kích thƣớc và số lƣợng ghẹ nghiên cứu 16
Bảng 3.1 Thành phần ký sinh trùng trên ghẹ xanh 22
Bảng 3.2 Mức độ nhiễm ký sinh trùng trên ghẹ 36

Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm theo điều kiện về giới tính 38
Bảng 3.4 Mức độ nhiễm ký sinh trùng qua các tháng nghiên cứu 40
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-

t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
vi




DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Hình dạng bên cơ thể ngoài của ghẹ xanh 5
Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 17
Hình 3.1: Hình dạng cơ thể Epistylis sp 23
Hình 3.2: Hình dạng cơ thể Apiosoma sp 25
Hình 3.3: Hình dạng cơ thể Loxosomella sp. 26
Hình 3.4: Hình dạng cơ thể Carcinonemertes sp. 27
Hình 3.5: Hình dạng cơ thể Turbellaria 29

Hình 3.6: Hình dạng cơ thể Choniosphaera indica 31
Hình 3.7: Hình dạng cơ thể Octolasmis warwickii 33
Hình 3.8: Hình dạng cơ thể Octolasmis sp 34
Hình 3.9: Thành phần loài ký sinh trên một con ghẹ 35
Hình 3.10: Tỷ lệ cảm nhiễm của Portunus pelagicus qua các tháng 41
Hình 3.11: Cƣờng độ cảm nhiễm của Portunus pelagicus qua các tháng 41
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d

o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
vii




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CĐCN: Cƣờng độ cảm nhiễm.
ctv: Cộng tác viên.
CW: Chiều rộng mai.

ĐVKS: Động vật ký sinh.
KST: Ký sinh trùng.
KXD: Không xác định.
TLCN: Tỷ lệ cảm nhiễm.
TTK: Thị trƣờng kính.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o

c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
1



MỞ ĐẦU
Ngành Nuôi trồng thủy sản thế giới đã tăng trƣởng rất nhanh trong những năm
gần đây, từ sản lƣợng 20,8 triệu tấn năm 1994 đạt 41,9 triệu tấn năm 2004 và 55,1
triệu tấn năm 2009. Riêng đối với giáp xác, năm 2008 đã đóng góp 9,5% tổng sản
lƣợng thủy sản của thế giới, với tỷ lệ giá trị đạt 23,1%. Sản lƣợng khai thác gần nhƣ
đạt đến mức tối đa (khoảng 90 triệu tấn/năm), trong lúc nhu cầu của con ngƣời tiếp tục
tăng, đã tăng áp lực lên ngành Nuôi trồng thủy sản. Năm 2004 sản lƣợng nuôi nội địa

là 33,8 triệu tấn tăng lên 45,1 triệu tấn năm 2009, và có chiều hƣớng tăng không đáng
kể trong những năm tới [22]. Để giảm áp lực cho nghề nuôi thủy sản nội địa, Việt nam
cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới đang từng bƣớc phát triển nghề nuôi ra biển - môi
trƣờng đầy tiềm năng. Nhiều đối tƣợng nuôi có giá trị kinh tế nhƣ: tôm hùm
(Panulirus spp.), cua bùn (scylla serata), cá mú (Epinephlus spp.), cá hồng (Lutjanus
spp.), cá chẽm (Lates calcarifer),…. đã đƣợc nuôi mang lại thu nhập đáng kể và góp
phần nâng cao mức sống cho ngƣời dân.
Ghẹ xanh (Portunus pelagicus) là loài phân bố rộng, thịt thơm ngon đƣợc nhiều
ngƣời ƣa thích. Theo đánh giá của Williams và Primavera (2001) cho đây là loài nuôi
tiềm năng ở vùng biển Thái Bình Dƣơng [88]. Ở Việt Nam, mặc dù nghề nuôi cua đã
phát triển từ rất lâu nhƣng ghẹ xanh chỉ mới đƣợc chú trọng phát triển trong khoảng mƣời
năm trở lại đây nhờ thành công trong sản xuất giống nhân tạo đối tƣợng này. Tổng sản
lƣợng của nhóm cua, ghẹ nƣớc mặn trong cả nƣớc năm 2000 là 5.085 tấn trên tổng diện
tích nuôi 8.256 ha, đến 2009 đã là 49.859 tấn trên diện tích nuôi 312.995 ha. Diện tích
nuôi cua ghẹ đã ngày càng tăng từ năm 2000 – 2009, tuy nhiên, từ số liệu cho thấy năng
suất trung bình của năm 2009 là 0,16 tấn/ha/năm giảm nhiều so với năng suất cua ghẹ
nuôi trung bình của năm 2000 là 0,6 tấn/ha/năm. Một trong những nguyên nhân dẫn
đến việc giảm năng suất cua nuôi trong những năm gần đây đƣợc phản ánh là do tình
hình dịch bệnh trên cua ghẹ nuôi [3,8,9]. Bệnh “cua đắng”, “cua bông” gây ra bởi ký
sinh trùng đã làm giảm chất lƣợng thịt và giá trị thƣơng mại của cua ghẹ [13,50,74].
Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu về ký sinh trùng trên ghẹ đã đƣợc công bố ở
nhiều nƣớc (Shields, 1992; Fernando và cộng sự, 2003; Gaddes và Sumpton, 2004),
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h

a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!

P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a

c
k
.
c
o
m
2



trong lúc ở Việt Nam chƣa có một công bố nào về KST của ghẹ xanh nên việc nghiên
cứu ký sinh trùng trên ghẹ là cần thiết.
Nhằm góp phần phát triển nghề nuôi ghẹ cũng nhƣ có những cách nhìn chung về
thành phần loài ký sinh trùng ký sinh trên ghẹ để quản lý tốt sức khỏe đàn ghẹ nuôi, Khoa
Nuôi trồng Thủy sản, trƣờng Đại học Nha Trang đã cho phép tôi thực hiện đề tài “Nghiên
cứu ký sinh trùng trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus Linnaeus, 1766) tự nhiên ở
vùng biển Nha Trang – Khánh Hòa”, với các nội dung:
Xác định thành phần loài, tỷ lệ và cƣờng độ cảm nhiễm KST trên ghẹ xanh
(Portunus pelagicus)
So sánh mức độ cảm nhiễm theo kích thƣớc và giới tính.
So sánh mức độ cảm nhiễm qua các tháng nghiên cứu.
Về mặt khoa học, nghiên cứu này nhằm góp phần cung cấp thông tin về thành
phần loài và mức độ nhiễm KST ở ghẹ xanh (Portunus pelagicus). Kết quả nghiên cứu
của đề tài có thể áp dụng vào việc chăm sóc và quản lý sức khỏe ghẹ nuôi cũng nhƣ
hạn chế mối nguy đối với sức khỏe cộng đồng và an toàn thực phẩm.


Click to buy NOW!
P
D

F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k

.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
3



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Một số đặc điểm sinh học của ghẹ xanh
1.1.1. Phân bố
Ghẹ xanh (Portunus pelagicus) là loài đƣợc tìm thấy ở các vùng cửa sông
của Ấn Độ Dƣơng và Thái Bình Dƣơng (phần duyên hải châu Á) cũng nhƣ vùng
duyên hải Trung - Đông của Địa Trung Hải. Loài ghẹ này cũng phân bố rộng ở miền
đông Châu Phi, Đông Nam Á, Nhật Bản, Australia và New Zealand [64,80]. Ở Việt
Nam, ghẹ xanh phân bố khắp các vùng biển và hải đảo từ Bắc đến Nam. Mặc dù gọi là
ghẹ xanh nhƣng màu sắc của chúng có thể thay đổi tùy thuộc vào môi trƣờng sống [7].
1.1.2. Sinh thái
Khi còn nhỏ, ghẹ đực và ghẹ cái đều có màu xanh nhạt. Khi trƣởng thành, con đực
có nhiều đốm trắng trên cơ thể, các chân bò có màu tím xanh; con cái, toàn bộ cơ thể có
màu xanh vàng và cũng có các chấm trắng trên cơ thể nhƣng màu sắc không sặc sỡ nhƣ con
đực.
Phần lớn thời gian ghẹ ẩn nấp dƣới cát hay bùn, cụ thể là trong thời gian ban

ngày và mùa đông [59]. Ghẹ đi kiếm ăn khi thủy triều lên. Thức ăn của chúng khá đa
dạng, từ động vật hai mảnh vỏ, giáp xác, cá và ít hơn là các loại tảo lớn. Theo nghiên
cứu của Chanda và Mgaya [17] thì trong dạ dày của ghẹ có 51,3% là thân mềm, 24,1%
là giáp xác, 18,0% là cá xƣơng và 6,6% là những thứ không phân biệt đƣợc. Ghẹ bơi
lội rất tốt, chủ yếu là do các cặp chân dẹp tựa nhƣ các mái chèo. Ngƣợc với loài cua
xanh (Scylla serrata) trong cùng họ Portunidae, ghẹ xanh không thể sống một thời
gian dài mà không có nƣớc [58,64]. Độ mặn thích hợp cho sự phát triển của ghẹ
khoảng 30 - 40‰, ghẹ non không thể chịu đƣợc độ mặn thấp trong một khoảng thời
gian dài, có thể là do khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu quá yếu của nó; điều đó
giúp lý giải vì sao chúng di cƣ hàng loạt từ cửa sông ra biển trong mùa mƣa [59].
Với tốc độ tăng trƣởng nhanh, dễ nuôi, nhanh đẻ, khả năng chống chịu cả nitrat
lẫn ammoniac tốt [58,59] và ghẹ có thể ăn no trong vòng 8 phút và tiêu hóa hết thức ăn
trong vòng 6 giờ [83] đã làm cho ghẹ xanh trở thành một trong những loài lý tƣởng
trong nuôi trồng thủy sản.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e

w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a

n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
4




1.1.3. Sinh sản
Thời gian cho một chu kì sinh sản của ghẹ thay đổi theo nhiệt độ hằng năm.
Trứng đƣợc đẻ cả năm ở các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở các vùng biển ôn
đới thì chúng chỉ đẻ vào các tháng ấm hơn. Ghẹ bắt cặp và giao vĩ vào cuối mùa hè.
Giao vĩ xảy ra ngay khi ghẹ cái lột xác và khi vỏ còn mềm [7,64,65].
Khi ghẹ cái đã sẵn sàng đẻ trứng thì chúng di cƣ đến vùng cửa sông, bãi triều có
cát. Trứng đƣợc phóng ra dƣới nền cát; sau đó chúng đƣợc ghẹ cái gom vào phần phụ
bụng dƣới yếm, và đƣợc ấp ở đó. Ban đầu, trứng có màu cam, dần dần chuyển sang
màu xám và sau một khoảng thời gian ấu trùng sẽ nở ra và bơi vào môi trƣờng nƣớc.
Tốc độ phát triển của trứng phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc; ở 20
0
C trứng mất 18 ngày để
phát triển thành ấu trùng, ở 25
0
C trứng chỉ mất 8 ngày để phát triển thành ấu trùng
[64,77].
Ấu trùng ghẹ xanh là những sinh vật phù du. Ấu trùng trải qua 5 giai đoạn biến
thái. Ở giai đoạn ấu trùng, chúng có thể trôi dạt đến 80 km ra biển trƣớc khi trở về
sống ở khu vực ven bờ [87]. Ấu trùng ghẹ di chuyển từ xa bờ đến gần bờ để trở thành
những sinh vật phù du bán trôi nổi và sống đáy. Từ giai đoạn megalopa, ấu trùng có
đôi càng to để bắt mồi. Giai đoạn từ megalopa đến giai đoạn ghẹ con thì chúng vẫn
tiếp tục sống ở cửa sông, do môi trƣờng vẫn phù hợp để chúng kiếm ăn và trú ẩn
[44,54].
Nghiên cứu của Kumar và ctv (2003) trên loài ghẹ xanh ở vùng biển Nam
Australia cho rằng những con cái sẽ đẻ trứng từ tháng mƣời đến tháng giêng. Sức sinh
sản của ghẹ tăng theo chiều rộng mai, đạt cực đại ở 134 mm và giảm khi ghẹ có kích
thƣớc lớn hơn 134 mm chiều rộng mai. Sức sinh sản đạt 83,9 % khi chiều rộng mai
tăng từ 105 đến 125 mm [45]. Ở Việt Nam, ghẹ xanh bắt đầu tham gia sinh sản khi

chiều rộng mai đạt 74,5 mm, khối lƣợng cơ thể là 30,4g. Ghẹ càng lớn thì sức sinh sản
càng cao; sức sinh sản trung bình 68.200 trứng/cá thể khi chiều rộng mai từ 70 – 75
mm và 1.025.900 trứng/cá thể khi chiều rộng mai 135 – 140 mm [7].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
5



1.1.4. Vị trí phân loại
Ngành: Arthropoda
Phân ngành: Crustacea
Lớp: Malocostraca
Bộ: Decapoda
Họ: Portunidae
Giống: Portunus
Loài: Portunus pelagicus Linnaeus, 1758 [89]


Hình 1.1: Hình dạng ngoài của ghẹ xanh (A: ghẹ cái, B: ghẹ đực)
1.2. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cua ghẹ trên thế giới.
1.2.1. Trùng đơn bào
Vorticella, Epistylis, Zoothamnium, Acineta là những giống ký sinh trùng thuộc
ngành trùng lông thƣờng gặp trên trứng và ấu trùng cua xanh. Một số loài ký sinh
trùng của những giống này làm ảnh hƣởng đến sự trao đổi khí của trứng và ấu trùng
cua, điều này gây bất lợi cho trứng và ấu trùng cua khi chúng ký sinh với mật độ cao.
Các loài ký sinh trùng này không làm ảnh hƣởng tới tổ chức mô của ấu trùng nhƣng
chúng gây cản trở ấu trùng trong quá trình vận động, lột xác và lọc thức ăn [48].
Shields (1992) tìm thấy 5 loài nguyên sinh động vật trên ghẹ xanh (Portunus
pelagicus) ở Australia, trong đó 2 loài ở mang, 2 loài ở ruột và 1 loài ở máu [71]. Một
loài amip (Paramoeba eilhardi) đƣợc biết đến nhƣ là loài gây ra bệnh cua xám “gray
crab” trên cua xanh (Callinectes sapidus) [81]. Bower và các cộng tác viên (1994)
cũng xác định loài Paramoeba perniciosa gây ra bệnh cua xám trên các loài
Callinectes sapidus, Cancer irrotatus, Carcinus maenas và Homarus americanus. Loài
Paramoeba perniciosa này xâm nhập vào mô liên kết ở ruột giữa, tuyến râu, cơ quan
Y, và vi huyết quản ở mang cua. Sự thay đổi bệnh lý gây ra bởi một lƣợng lớn amip:
A
B
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F

-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.

c
o
m
6



sự chuyển mô, sự tiêu biến hồng cầu và làm giảm đáng kể hàm lƣợng protein và
đƣờng. Biểu hiện của bệnh là bụng cua có màu xám, hoạt động chậm chạp, giảm hoặc
không đông máu và tỷ lệ tử vong cao đối với cua mới lột [13].
Loài Paranophrys sp. thuộc ngành trùng lông đã đƣợc tìm thấy ký sinh trên cua
Cancer magister, chúng xâm nhập vào cơ thể cua con theo các vết thƣơng. Nhờ hoạt
động của hệ tuần hoàn cua, chúng nhân lên với mật độ cao và phát tán khắp các tổ chức
của cơ thể vật chủ, gây thoái hóa và hoại tử cơ làm cho cua chết [20]. Loài Mesanophrys
sp. có ký chủ là Carcinus maenas, Cancer pagurus, Cancer magister cũng xâm nhập và
phát triển tƣơng tự nhƣ Paranophrys sp. Khi bị nhiễm nặng chúng làm cho ký chủ yếu
ớt, cơ thể bị lật ngƣợc và mô cơ tim bị hoại tử [13] .
Hematodinium là giống ký sinh trùng thuộc ngành trùng roi ký sinh ở bộ giáp
xác 10 chân. Chúng phát triển nhanh chóng và rộng khắp trong máu của cua và tôm,
và kết quả thƣờng gây chết vật chủ. Một loài trong giống này là Hematodinium perezi
đã đƣợc mô tả từ các mẫu ký sinh trên loài cua Carcinus maenas ở Pháp. Trên vùng
biển phía đông của Mỹ, Hematodinium sp. ký sinh trên loài cua xanh (Callinectes
sapidus), cua đá (Cancer irroratus, C. borealis và Ovalipes ocellatus) [52, 61, 86].
Một loài khác, giống nhƣ Hematodinium đƣợc tìm thấy trên cua Tanner Chionoecetes
bairdi và C. opilio ở Alaska và đông Canada [49, 57]. Ở vùng biển phía đông của
Australia một loài liên quan đến loài trùng roi cũng ký sinh trên loài ghẹ xanh
(Portunus pelagicus), cua xanh (Scylla serrata) và một loài cua sống ở san hô
(Trapezia aerolata). Hematodinium sp. cũng đã đƣợc thấy ký sinh trên loài tôm NaUy
(Nephrops norvegicus) [43, 71].
Mặt khác, giống Hematodinium đƣợc biết đến nhƣ tác nhân gây ra bệnh cua

đắng (bitter crab diseases). Thịt cua có vị đắng do quá trình biến đổi sinh lý mãn tính
của vật chủ với ký sinh trùng [56]. Bower và các cộng sự (1994) đã xác định bệnh cua
đắng do Hematodinium sp. trên 2 loài cua Chionoecetes bairdi và Chinoecetes opilio ở
Đông nam Alaska, Mỹ và biển Bering. Loài Hematodinium sp. xâm nhập vào máu, thịt
của cua, làm các chân càng và phần miệng rủ lại; cua bị bệnh nặng thì vỏ ngực và bụng
có phấn màu trắng, tế bào lympho vón cục, tế bào hồng cầu bị rỗng hoặc chứa đầy tế
bào trùng roi không di động [13]. Shields và Squyars (1998) đã cảm nhiễm
Hematodinium perezi (10
3
hoặc 10
5
tế bào) lên cua xanh (Callinectes sapidus). Kết quả
cho thấy cua bắt đầu chết sau 14 ngày gây nhiễm, trung bình là 30,3 ngày. Tỷ lệ cua
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
7




cảm nhiễm chết là hơn 86,0%; cua cảm nhiễm với Hematodinium perezi có mật độ tế
bào máu giảm nhanh chóng (48%) sau 3 ngày; ký sinh trùng trong máu tăng từ khoảng
30% sau 14 ngày, lên 60% sau 21 ngày đến 100% sau 35 ngày [73].
Theo Messick và Shields (2000), loài trùng roi Hematodinium sp. ký sinh phổ
biến ở cua xanh (Callinectes sapidus) gây tỷ lệ tử vong khá cao, không phân biệt kích
thƣớc, giai đoạn lột xác hay đực cái. Bọn ký sinh trùng này phân bố rộng khắp vùng bờ
biển Đại Tây Dƣơng của nƣớc Mỹ, nơi có độ mặn từ 26 – 30‰ nhƣng không thấy sự
xuất hiện của Hematodinium sp. ở nơi có độ mặn nhỏ hơn 11‰ [55].
Microspora (tiểu bào tử) là một ngành chứa các loài ký sinh nội bào mà sản
sinh ra những đơn bào nhỏ (thƣờng < 6 µm) với một vách không thủng. Các bào tử
này thiếu ty thể nhƣng chứa một chất bào tử và bộ máy ấp trứng, bao gồm một ống
rỗng để tiêm chất bào tử vào trong tế bào vật chủ. Trong các loài của nhiều giống bào
tử, bao gồm cả Pleistophora và Thelohania ký sinh trên cua, bào tử phát triển bên
trong một cấu trúc màng gọi là túi bào tử. Ameson là một giống mà các bào tử không
phát triển trong một túi. Những cua bị nhiễm bởi Ameson michaelis ở vịnh Chesapeake
và Louisiana đƣợc xem là cua có bệnh hoặc gọi là “Bệnh cua bông” (cotton crab disease).
Trong thí nghiệm trên cua bị bệnh, rõ ràng chúng suy yếu bởi tác nhân gây bệnh với một
số cua chết nhƣng trong môi trƣờng tự nhiên các cá thể bị bệnh có vẻ rất khỏe mạnh. Các
sợi actin và myosin của tế bào vật chủ bị tách rời với sự hiện diện của các bào tử. Các cơ
bị nhiễm xuất hiện phết trắng qua các khớp của phần phụ, và phần bụng có thể xuất hiện
màu xám [74].
Ký sinh trùng đơn bào Haplosporidium sp. thuộc ngành bào tử trùng cũng đã đƣợc
tìm thấy trên cua Carcinus maenas ở Châu Âu. Đây là loài ký sinh trong các mô tạo máu
và mô liên kết. Chúng đƣợc tìm thấy nhiều trong ẩn bào, mô liên kết và mô cơ trong nhân
tế bào vật chủ; khi ở dạng tự do chúng đƣợc tìm thấy trong tất cả các khoảng trống của mô
máu cua [78].
1.2.2. Giáp xác chân tơ (Rhizocephalan)
Rhizocephalan có khả năng làm mất khả năng sinh sản trên Bộ mƣời chân, bằng
việc làm thay đổi chức năng của hóc – môn và là nguyên nhân của sự phát triển bất

thƣờng trên vật chủ [19]. Một số giống giáp xác chân tơ nhƣ: Lernaeodiscus,
Sacculina, Loxothylacus, Thompsonia và Briarosaccus thuộc họ Sacculinidae thƣờng
ký sinh trên bộ mƣời chân. Trong đó, 8 loài của Rhizocephalan thuộc 2 giống đã đƣợc
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
8



tìm thấy trên 16 loài cua Brachyuran ở Đài Loan [42]. Ba loài giáp xác chân tơ
(Thompsonia littoralis, T. pilodiae và Sacculina granifera) đƣợc tìm thấy trên ghẹ
xanh (Portunus pelagicus) ở Singapore và Úc [33, 84]. Benny (2004) có ghi nhận đầu
tiên về loài Sacculina scabra trên loài ghẹ Charybdis truncate ở Hồng Kông [11]. Ở
Việt Nam, cũng có 3 loài giáp xác chân tơ (Thylacoplethuss quillae, Pottsia serenei và
Diplothylacus sinensis) đƣợc ghi nhận trên ghẹ ba chấm (Portunus sanguinolentus)
[49].
Ấu trùng Sacculinidae phân tính, chỉ có ấu trùng cypris cái ký sinh trên cua
bằng cách bám trên lớp chitin. Sau đó, cypris cái biến thái thành một kentrogon (thể

hình giun) có một gai nhỏ rỗng co lại. Các vermigon bên trong thể hình giun sẽ đƣợc
tiêm vào máu cua thông qua gai nhỏ. Sau khi tiêm, các vermigon phát triển thành một
hệ thống rễ bên trong mô của vật chủ và hấp thu dinh dƣỡng từ máu của vật chủ. Hệ
thống rễ phát triển cơ quan sinh sản – externa virgin, externa giống nhƣ một cấu trúc
túi ngày càng tăng dƣới bụng cua. Túi trứng (externa) gồm vỏ, xoang túi, một buồng
trứng và một đôi nang đực. Ấu trùng cypris đực qua miệng của túi trứng vào nang đực
hình thành tính đực. Tinh trùng đƣợc sinh ra và thụ tinh cho trứng bên trong xoang túi
[11,38]. Những con ghẹ Charybdis longicollis khi bị nhiễm Rhizocephalan
(Heterosaccus dollfusi) thì tính hung hãn, hiếu chiến của chúng giảm nhiều so với
những con không bị nhiễm [37]. Externa của Briarosaccus callosus bắt đầu sinh ra ổ
trứng ngay sau khi chúng xuất hiện trên cua Lithodes aequispina khi kích thƣớc
externa vẫn còn nhỏ (9 – 15 mm) [14].
Năm 2003, Stephen và ctv đã nghiên cứu “sự ảnh hƣởng của độ mặn lên các
giai đoạn ấu trùng của Loxothylacus texanus: tỷ lệ sống và biến thái với phản ứng của
vật chủ, Callinectes sapidus” cho rằng: tỷ lệ sống của ấu trùng cao nhất ở độ mặn 20 –
35 ‰, ấu trùng chết 100% ở độ mặn <20‰ và >50‰ [79].
1.2.3. Giáp xác bám (Octolasmis)
Octolasmis đƣợc phân bố rộng khắp trên thế giới trong các vùng biển nhiệt đới
và ôn đới, với hầu hết sống trên bộ xƣơng ngoài của bộ mƣời chân [32]. Một số loài
Octolasmis đã đƣợc tìm thấy trên Portunus pelagicus, P. sangguinolentis,
Podopthalmus vigil, Scylla serreta, và S. tranqueberiea ở Ấn Độ, Thái lan [46, 75]. Ở
vịnh Mexico đại diện cho 40 họ, 75 giống và 114 loài của bộ mƣời chân đƣợc khảo
sát, kết quả cho thấy có 26 loài thuộc 11 họ bị nhiễm bởi 4 loài Octolasmis [25].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
9



Octolasmis là những “ký sinh trùng” không gian. Chúng ký sinh trên bề mặt
mang của vật chủ, làm giảm bớt không gian quanh mang cho việc trao đổi khí bình
thƣờng [28]. Theo Causey (1961), Octolasmis là một giống của loài hàu có cuống
(Cirripedia: Thoracia), thƣờng bám trên bề mặt mang hoặc khoang mang của bộ mƣời
chân nhƣ sinh vật hội sinh [16].
Theo Walk (1974) [82], các ấu trùng hàu (cyprid) nhập vào khoang mang thông
qua dòng hô hấp hít vào của cua xanh. Chúng đi vào các phiến mang. Khi đó, các
mang đóng lại làm cho các cyprid không thể đi qua phía bên dƣới của mang. Các
cyprid phải có khả năng bám dính tạm thời trƣớc khi tìm một vị trí phù hợp để bám
vào mang; để chúng phát triển và trƣởng thành. Octolasmic muelleri không những
sống trên nhiều loài cua mà còn sống trên các kích cỡ cua khác nhau. Cua chƣa trƣởng
thành thì sự lột xác diễn ra thƣờng xuyên và các con hàu sẽ bị loại ra cùng với vỏ lột
của cua trƣớc khi chúng trƣởng thành; khi ở bên ngoài vật chủ thì O. muelleri có thể bị
chết. Vì vậy để hoàn thiện đƣợc vòng đời, Octolasmis thƣờng bám vào những cua
trƣởng thành và duy trì sự đa dạng của chúng trên một con cua bao gồm các cá thể
khác nhau từ ấu trùng đến trƣởng thành.
Octoclasmis lọc thức ăn là các hạt vật chất trong dòng hô hấp của vật chủ. Hàu
không nhận chất dinh dƣỡng trực tiếp từ cua và không gây hại cho vật chủ của nó theo
cách này [82]. Gannon (1990) đã khảo sát sự phân bố của Octolasmis muelleri trên

mang loài cua xanh (Callinectes sapidus). Tỷ lệ nhiễm hàng tháng dao động từ 17%
đến 67% không ảnh hƣởng theo mùa rõ rệt. Cƣờng độ nhiễm trung bình trên cua là
21,8 trùng/cua và cá thể cua bị nhiễm nhiều nhất là 432 con. Những con hàu (barnacle)
đƣợc tìm thấy nhiều nhất trên các phiến mang ở vị trí 3, 4, 5 và 6 của cua. Chúng có
thể gây hại cho vật chủ ở những vị trí mà chúng chọn [35].
Gaddes và Sumpton (2004) có khảo sát sự phân bố của loài hàu ký sinh ngoài
trên ghẹ xanh (Portunus pelagicus) ở khu vực vịnh Moreton, Australia. Trong tổng số
952 con ghẹ đƣợc kiểm tra sự hiện diện của sinh vật ký sinh ngoài trên mang và mai,
92% ghẹ bị nhiễm với Octolasmis spp. Trung bình có 2,35 con hàu (O. warwickii) ở
mai và 71,1 con hàu (chủ yếu là O. angulata) ở khoang mang. Sự gây nhiễm của
những con hàu có sự khác biệt đáng kể theo mùa, khu vực và giới tính với các độ sâu
khác nhau. Tỷ lệ nhiễm cao nhất đƣợc tìm thấy trên bề mặt của các phiến mang 3, 4 và
5 [34].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w

e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n

g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
10




Những Octolasmis trƣởng thành thƣờng đƣợc tìm thấy ở cua và tôm hùm.
Octolasmis warwickii luôn ký sinh bên ngoài mai, râu và các phần phụ vận động. Một
loài khác, Octolasmis triens thƣờng bám bên ngoài miệng, dọc bên trong lề mai, trên
các chân và dọc động mạch mang của tôm hùm. Ở cua, chúng thƣờng bám bên trong
khoang mang. Một số loài khác nhƣ O. angulata, O. bullata, O. lowei và O. neptuni
luôn luôn đƣợc tìm thấy bên trong các khoang mang của cua và tôm hùm [29].
Vòng đời của Octolasmis bao gồm 6 giai đoạn ấu trùng naupli, 1 giai đoạn ấu
trùng cyprid và con trƣởng thành không cuống. Theo Jerries và Voris (1996), những
con hàu trƣởng thành sống đƣợc quan sát trong tự nhiên và trong phòng thí nghiệm –
với những tấm đá vôi trắng, cơ thể màu nhạt và hoạt động không ngừng. Giải phẫu
một con hàu thấy có cả con đực và con cái trên cùng một cá thể. Các khối trứng liên
tiếp đƣợc chuyển vào các khoang ở đầu. Một vài ngày sau, trứng phát triển thành ấu
trùng; ấu trùng bơi lội tự do ở khoang đầu và nhập vào môi trƣờng ngoài thông qua
khe hở ở đầu của bố mẹ chúng. Các ấu trùng bơi lội tích cực và hƣớng quang, ấu trùng
N1 rất khó nhìn thấy bằng mắt thƣờng và hình thái của chúng không giống với con
trƣởng thành [29].
Trong vòng 24 giờ sau khi nở, ấu trùng lột xác lần đầu tiên (chủ yếu ăn tảo) và
chuyển sang giai đoạn N2. Sau đó, mỗi naupli lần lƣợt lột xác để trở thành N3, N4, N5
và N6, ở Octolasmis cor mất khoảng 2 ngày cho mỗi giai đoạn. Qua mỗi giai đoạn thì
chúng lớn hơn, phức tạp hơn và hoàn thiện hơn so với giai đoạn trƣớc đó nhằm hỗ trợ
cho những hoạt động cần thiết, bơi lội và háo ăn. Nauplius 6 là giai đoạn cuối để ấu
trùng ăn, kéo dài khoảng 9 ngày, trƣớc khi chúng lột xác chuyển sang giai đoạn ấu
trùng cyprid không ăn. Giai đoạn cyprip sống tự do trong môi trƣờng nƣớc trƣớc khi
chúng tìm một vị trí phù hợp và bám vào cua. Một số loài Octolasmis, các ấu trùng
cyprid ngƣng ký sinh trên vật chủ cho đến khi cua đã lột xác hoàn toàn chúng mới bám
vào [28,29].
William & ctv (1982) [27] điều tra 56 loài giáp xác thuộc bộ mƣời chân ở
Singapore, đã phát hiện 26 loài giáp xác nhiễm với 10 loài Octolasmis (Octolasmis
angulata, O. bullata, O. cor, O. lowei, O. neptuni, O. triens, O. warwickii và ba loài

chƣa đƣợc đặt tên). Trong 10 loài Octolasmis nói trên, có 1 loài thƣờng ký sinh bên
ngoài cơ thể và 9 loài thƣờng ký sinh trong khoang mang của giáp xác. Octolasmis chỉ
xuất hiện ở một vài loài vật chủ. Octolasmis thƣờng ký sinh phía bên trong mang nhiều
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
11



hơn phía ngoài mang của vật chủ. Chúng phân bố không đều ở phần đầu, phần giữa và
phần sau của mang.
Santos và Bueno (2002) đã nghiên cứu sự gây nhiễm của Octolasmis lowei lên
các khoang mang của hai loài cua Callinectes danae và Callinectes ornastus (Decapoda:
Portunidae) ở Brazil. Trên cua C. danae, tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm trung bình không có
sự khác biệt đáng kể giữa con đực và con cái. Sự khác biệt đáng kể trong tỷ lệ nhiễm
giữa con trƣởng thành và chƣa trƣởng thành, giữa con cái trƣởng thành ôm trứng và
không ôm trứng và giữa các giai đoạn lột xác khác nhau. Không có sự tƣơng quan giữa
tỷ lệ nhiễm O. lewei với kích thƣớc cua. Ở cua C. ornatus, tỷ lệ nhiễm không có sự khác

biệt đáng kể giữa các giai đoạn lột xác nhƣng tỷ lệ nhiễm có sự khác biệt đáng kể giữa
cua chƣa trƣởng thành và trƣởng thành [70].
Ảnh hƣởng của việc nhiễm Octolasmis lewei lên quá trình trao đổi khí trên cua
xanh (Callinectess sapidus) đã đƣợc đánh giá bằng cách so sánh các thông số hô hấp
giữa cua bị nhiễm với cua không bị nhiễm. Cua bị nhiễm duy trì sự hấp thụ oxy cùng
mức với cua đối chứng (28 µmol/kg/min); tuy nhiên, nhịp tim và tỷ lệ quạt nƣớc của
cua bị nhiễm tăng tƣơng ứng là 1,4 lần và 1,8 lần. Cua bị nhiễm nặng không có sự
khác nhau với cua không bị nhiễm, đối với máu trƣớc mang pH (7,5), PO
2
(1,9 kPa) và
nồng độ CO
2
(6,6 mmol/l) hoặc sau mang pH (7,4), PO
2
(4,1 kPa) và nồng độ oxy (0,1
mmol/l). Điều này cho thấy cua có thể bù đắp lƣợng khí hao hụt do hàu ký sinh thông
qua việc tăng cƣờng hô hấp của cua. Tuy nhiên, cua vừa bị nhiễm biểu hiện độ pH
máu trƣớc mang thấp (7,2), nồng độ CO
2
thấp (4,5 mmol/l) và PO
2
cao (3,32 kPa).
Những giá trị này tƣơng tự nhƣ những cua xanh trong quá trình thí nghiệm. Việc bù
đắp đạt đƣợc bằng cách cua gia tăng thể tích nƣớc lƣu thông qua mang (1,7 lần) và
cung lƣợng tim (1,4 lần); đồng thời cua cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự cung cấp
oxy vào các mô để việc bù đắp đƣợc đầy đủ hơn. Những cua bị nhiễm nặng (>20 sinh
vật hội sinh ngoài) thể hiện sự bù đắp cho sự hiện diện của Barnacle, cua bị nhiễm
(>50 sinh vật hội sinh ngoài) đã không sống sót trong thí nghiệm. Bởi vì mức độ
nhiễm trung bình của cua ngoài tự nhiên thấp nên các Barnacle không phải là mối đe
dạo nghiêm trọng đối với quần thể cua xanh [36].

Ngoài ra, một loài ký sinh trùng copepod nhƣ Choniospharea indica và
Choniophaera cancrorum đƣợc biết đến nhƣ loài ăn trứng trên một số loài cua
Neptunus sp. và một số loài cua xanh [31,39].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u

-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w

w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
12



1.2.4. Giun (Nemertean)
Nemertean của giống Carcinonemertes là sinh vật cộng sinh chuyên biệt trên
giáp xác bộ mƣời chân (Kollier, 1845). Humes (1942) ngƣời đầu tiên có những mô tả
toàn diện về sinh học của một trong những loài Carcinonemertes (Carcinonemertes
carcinophila) trên loài cua xanh (Callinectes sapidus) [41].
Một vài loài của Carcinonemertes đƣợc thừa nhận là động vật ăn trứng của vật
chủ. Thói quen dinh dƣỡng này dƣờng nhƣ là đặc trƣng của giống Carcinonemertes
[47,85]. Nhiều loài cua đã đƣợc ghi nhận là vật chủ của Nemertean: 7 loài thuộc
Brachyura bị nhiễm với Carcinonemertes immiuta, một số loài thuộc Portunus bị

nhiễm bởi Carcinonemertes mitsukurri [41]. Shields và ctv (1989) đã có mô tả về loài
C. regicides, một sinh vật cộng sinh ăn trứng trên loài cua đỏ Paralithodes
camtschatica ở Alaska [76].
Những phân tích về sự phân bố và đa dạng của Carcinonemertes epialti liên
quan đến lột xác và sinh sản của cua Hemigrapsus orgonensis đƣợc báo cáo bởi Kuris
(1978) [47]. Sadeghian và Kuris (2001) khảo sát sự phân bố và đa dạng của loài giun
ăn trứng Carcinonemertes sp. trên loài cua tím (Randallia ornata). Những con giun
tìm đƣợc có kích thƣớc khoảng 10 mm chiều dài. Tỷ lệ nhiễm tổng cộng là 70% (85%
trên cua cái ôm trứng, 67% trên cua cái sau khi ôm trứng và 45% trên cua đực). Giun
trƣởng thành đƣợc tìm thấy trên khối trứng cua, giun trƣởng thành thoái hóa nằm dƣới
phần bụng của cua cái sau khi ôm trứng và những nang ấu niên đƣợc tìm thấy trên cua
cái chƣa trƣởng thành và cua đực [68]. Tỷ lệ nhiễm của Carcinonemertes errans trên
cua Dungeness (Caner magister) ở cửa sông thấp hơn đáng kể so với cua ở vùng khơi;
tỷ lệ nhiễm trung bình ở cửa sông và vùng khơi tƣơng ứng là 6% và 79% [53]. Santos
và Bueno (2001) khảo sát tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm của Carcinonemertes carcinophila
imminuta trên mang của 2 loài cua Callinectes danae và callinectes ornatus ở Brazil
cho rằng có sự khác nhau có ý nghĩa về tỷ lệ nhiễm giữa cua đực và cua cái, giữa cua
chƣa trƣởng thành và cua trƣởng thành, và giữa cua ôm trứng và không ôm trứng trên
cua C. danae [69].
Vòng đời của Carcinonemertes epialti đƣợc mô tả bởi Kuris (1978) [47] trên
loài cua Hemigrapsus orgonensi: khi cua cái bắt đầu đẻ trứng là dấu hiệu bắt đầu pha
sinh sản trong chu kỳ sống của Carcinonemertes. Những nang ấu niên trên khu vực
tách biệt của bộ xƣơng ngoài, từ bên ngoài khối trứng của vật chủ và di chuyển đến
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C

h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r

a
c
k
.
c
o
m
13



phần phụ bụng hoặc bề mặt xƣơng ức của ngực và bụng. Ở đây mỗi cá thể xây dựng
và sinh sống trong một ống nhầy riêng nhƣng thỉnh thoảng, giun đực và giun cái đƣợc
tìm thấy trong cùng một ống nhầy lớn. Giun cái ôm trứng thƣờng đẻ trứng sau ống
nhầy của chúng. Thời gian phát triển phôi mất khoảng 8 ngày. Trứng giun sẽ nở trong
25 ngày tiếp theo cho đến khi trứng của cua nở. Sự tăng trƣởng của giun trên khối
trứng cua khá nhanh chóng. Chiều dài trung bình của ấu niên là 1mm, những giun cái
phát triển đến một kích thƣớc trƣởng thành trung bình là 3,9 mm sau 24 - 30 ngày khi
vật chủ ôm trứng; con đực phát triển chậm hơn, đạt chiều dài trung bình 2,5 mm sau
18 – 24 ngày khi cua ôm trứng.
Ba mƣơi ngày kể từ khi cua đẻ, một số giun bắt đầu rời khỏi khối trứng và quay
về các vị trí khác nhau trên cua. Đến thời gian Zoae nở, trung bình chiều dài của
những con giun cái là 2,8 mm và giun đực là 1,6 mm. Kích thƣớc trung bình của tất cả
các con giun trên trứng cua là 2,5 mm sau 30 ngày khi cua đẻ và sau đó giảm đến 1,4
mm trong thời gian cua nở.
Khi trứng cua gần nở, các con giun sẽ ngừng phát triển. Một số con sẽ di
chuyển đến khoang mang của cua. Ở đây chúng bao cơ thể lại, giảm kích thƣớc và
không sinh sản. Chẳng bao lâu sẽ không thể phân biệt chúng với các con giun chƣa
trƣởng thành. Một số con giun có thể bị chết nếu chúng không rời khỏi khối trứng. Khi
kiểm tra ruột của những con giun dƣới kính hiển vi, trứng cua dƣờng nhƣ là nguồn

dinh dƣỡng duy nhất của những con giun trƣởng thành. Những con giun chƣa trƣởng
thành có ruột rỗng.
Một số loài giun khác, ấu trùng và ấu niên giun sẽ tiếp cận với những con cua
cái tiền ôm trứng. Các vị trí cƣ ngụ bởi ấu niên trên cua tƣơng tự nhƣ việc cƣ ngụ của
những ấu niên trên cua không ôm trứng. Tuy nhiên, một ngày hoặc hai ngày sau khi
cua chƣa ôm trứng đẻ, thì hầu nhƣ tất cả các ấu niên của giun sẽ bao bọc cơ thể chúng
và di chuyển đến các vùng lân cận của khối trứng của vật chủ. Ở đây chúng bắt đầu
giai đoạn phát triển nhanh chóng, phân biệt về giới tính và phân biệt giun trƣởng
thành. Giao phối giữa chúng có thể xảy ra khi giun đực nhập vào vỏ nhầy của con cái
[47]. Một trƣờng hợp ngoại lệ của loài Carcinonemertes đã đƣợc Roe (1986) ghi nhận.
Công trình này cho biết loài Carcinonemertes epialti có thể sinh sản đơn tính. Đây là
báo cáo đầu tiên ghi nhận về trƣờng hợp sinh sản đơn tính trên loài C. epialti [67].
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e

r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g

e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
14




Tỷ lệ tử vong các giai đoạn phát triển phôi của cua biến đổi theo giai đoạn. Roe
(1984) cho rằng những con giun Carcinonemertes epilti có thể ăn trứng ở tất cả các
giai đoạn phát triển phôi của cua Hemigrapsus orgonensi. Nghiên cứu của Roe và thí
nghiệm của Okazaki (1986) trong môi trƣờng phòng thí nghiệm của loài
Carcinonemertes errans trên cua Cancer magister cho thấy những trứng mới đẻ thì
chúng dễ dàng bị ăn hơn so với những trứng đã phát triển đầy đủ đến gần nở. Một con
giun trƣởng thành có thể ăn 4,9 – 7,1 trứng/ngày [63,66]. Cách mà loài
Carcinonemertes ăn trứng cua là đặc trƣng của thể hút. Chúng sử dụng một gai nhọn
để thâm nhập vào màng trứng; sau đó, ruột trƣớc đƣợc chèn vào trứng; một lực hút khá
mạnh đƣợc tạo ra để di chuyển vật chất trong khối trứng vào ruột [66].
Okazaki (1983) có phân tích về tỷ lệ tử vong trứng do Carcinonemertes errans
trên phần phụ bụng thứ hai bên trái của 37 con cua Cancer magister, kết quả cho thấy
tỷ lệ tử vong của trứng cua luôn luôn nặng nhất ở trung tâm của phần phụ bụng, trung
bình mất 42% trứng. Trong khi phía đầu phần phụ là 26% và phía sau là 27% trứng bị
mất [62].
1.3. Những nghiên cứu về bệnh cua, ghẹ ở Việt nam
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về bệnh cũng nhƣ ký sinh trùng trên cua, ghẹ
chỉ mới bắt đầu trong vài chục năm trở lại đây.
Theo Bùi Quang Tề và ctv (1997) thì thời gian 1993 - 1994 cua nuôi thƣơng phẩm
tại Hải Phòng thƣờng bị nhiễm một số bệnh nhƣ: bệnh run chân, bệnh cua sữa và bệnh
hoa mu vào mùa hè khi thời tiết nắng nóng kéo dài và sau đó là mƣa rào [6]. Ngoài ra,
Phan Hồng Dũng và ctv [1] cũng đã thông báo bệnh đen mang, bệnh phồng mang, bệnh
chậm lớn, bệnh rong bám, bệnh vỏ, bệnh khó lột xác … là các bệnh thƣờng gặp trên cua
nuôi lồng ở Hải Phòng.
Theo Hoàng Đức Đạt (2000) thì cua nuôi ở giai đoạn Zoea thƣờng bị bệnh trùng
loa kèn và bệnh phát sáng. Tác nhân gây bệnh là Zoothanium, Epistylis (bệnh trùng loa
kèn) và V. parahaemolyticus (bệnh phát sáng). Tác giả đƣa ra phƣơng pháp trị bệnh bằng
CuSO
4
nồng độ 0,5 - 0,6 ppm hoặc Formalin 10 - 15 ppm trong thời gian 12 - 24 giờ. Có

thể sử dụng kháng sinh nhƣ: Chloramphinicol 1 – 3 ppm kết hợp với Oxytetracyclin,
Bactrim, Erythromycine trong 3 ngày liên tục để trị bệnh phát sáng, nhƣng hiệu quả
không ổn định [4].
Lê Văn Yến & ctv [8] đã điều tra một số bệnh thƣờng gặp trên cua cho thấy đối
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c

u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
15



với sinh sản nhân tạo cua giống thƣờng gặp các bệnh nhƣ:
+ Bệnh phát sáng, bệnh “Nấm đỏ” (cách gọi tên bệnh của ngƣời sản xuất giống),
bệnh do nguyên sinh động vật nhƣ trùng loa kèn.
+ Bệnh giun ký sinh ở giai đoạn phát triển của phôi cua (giai đoạn cua ôm trứng)
đã xuất hiện làm giảm tỷ lệ nở và chất lƣợng ấu trùng.
Đối với cua nuôi thƣơng phẩm đã xuất hiện một số hiện tƣợng bệnh lý nhƣ:
+ Cua thƣờng bị đen mang, ăn kém, chết rải rác, hay gặp ở cua 200gr/con.
+ Cua bị bám rong, bẩn trên khắp cơ thể, khó lột xác, chậm lớn, xốp cua.

+ Các chân cua rũ xuống, có nhiều dịch nhớt màu trắng sữa chảy ra từ cơ thể.
+ Toàn bộ phần bụng cua có màu trắng phấn, kém ăn, chết rải rác, thƣờng xuất hiện
vào đầu mùa xuân, khoảng tháng 2 - 3.
Từ đó, đề tài đã khảo sát thành phần vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng trên mẫu cua
ghẹ. Kết quả ký sinh trùng tìm đƣợc trên 2 loài cua bùn (Scylla serrata, Scylla
paramamosain) là 4 loài protozoa (Zoothamnium sp.,Vorticella sp., Epistylis sp. và
Hematodinum sp.), 2 loài giáp xác (Octolasmis sp. và Sacculina sp.), 1 loài hàu và 1 loài
giun. Và trên loài ghẹ xanh (Portunus pelagicus) tìm đƣợc 2 loài protozoa (Epistylis sp.,
Zoothamnium sp.), 2 loài giáp xác bám (Octolasmis sp. và Octolasmis warwickii). Nhƣng
đề tài chỉ ghi nhận về thành phần loài ký sinh trùng trên các mẫu bệnh mà chƣa có
đánh giá về tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm của các nhóm trên ghẹ.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r

w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e


V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
16



CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Thời gian, địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu
Thời gian: Từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 1 năm 2012
Địa điểm: Mẫu ghẹ còn sống đƣợc thu từ các ngƣ dân đánh bắt bằng lƣới ở Vịnh
Nha Trang – Khánh Hòa. Mẫu đƣợc vận chuyển về Phòng Sinh học thực nghiệm của
Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III để phân tích. Ghẹ đƣợc đựng trong thùng
xốp có nƣớc biển lọc sạch và sục khí. Mỗi tháng sẽ thu khoảng 30 con ghẹ để nhiên
cứu, việc nghiên cứu ký sinh trùng đƣợc thực hiện ngay trong ngày thu mẫu (3 – 6
con/ngày).
Đối tượng nghiên cứu: Thành phần giống loài nội - ngoại ký sinh trùng ký sinh
trên ghẹ (Portunus pelagicus)
2.2. Mẫu ghẹ nghiên cứu
Tổng số có 159 mẫu ghẹ đƣợc kiểm tra. Khối lƣợng và chiều rộng mai của ghẹ
đƣợc thể hiện trong Bảng 2.1
Bảng 2.1. Kích thƣớc và số lƣợng ghẹ nghiên cứu.
Loài
Số lƣợng
mẫu (con)
Kích thƣớc trung bình/Min – Max
Khối lƣợng (g)
Chiều rộng mai (cm)
P. pelagicus
159
161,29 ± 52,58
65 - 300
12,21 ± 1,32
8,2 – 15,4
79 cái
151,9 ± 47,23
70 - 290
12,12 ± 1,19

9,5 – 15,5
80 đực
170,56 ± 56,13
65 - 300
12,31 ± 1,44
8,2 – 15,4

2.3. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu

Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V
i
e
w
e
r
w
w

w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e

V

i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m

×