Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản theo phương pháp của FAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 105 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Nha trang






Dơng Long Trì





Nghiên cứu quy trình thu thập
số liệu thống kê khai thác hải sản
theo phơng pháp của FAO






Luận văn thạc sĩ





Chuyên ngành : Công nghệ khai thác thủy sản
Mã số : HH2003


Ngời hớng dẫn khoa học : Ts. Hoàng Hoa Hồng



Nha Trang, tháng 7 năm 2007



1
Mục lục


Phần 1 - Mở đầu 4
1.1. Lý do chọn đề tài 4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 5
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5
1.4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 5
1.4.1. ý nghĩa lý luận 5
1.4.2. ý nghĩa thực tiễn 6
Phần 2 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7
2.1. Tình hình nghiên cứu ở khu vực 7
2.2. Nghiên cứu trong nớc 8
2.3. Những hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản 10
2.3.1. Hạn chế chung của hệ thống thống kê thủy sản 10
2.3.2. Hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản 11
Phần 3 - cơ sở lý thuyết v phơng pháp nghiên cứu 14
3.1. Cơ sở lý thuyết lựa chọn nội dung nghiên cứu 14
3.1.1. Lựa chọn phơng pháp thu thập số liệu 14
3.1.2. Những u điểm của phơng pháp điều tra chọn mẫu 16
3.2. Các cách lựa chọn mẫu điều tra 17

3.2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 18
3.2.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 18
3.2.3. Chọn mẫu phân nhóm 19
3.2.4. Chọn mẫu cả khối 19
3.2.5. Chọn mẫu nhiều cấp 20
3.2.6. Sai số trong điều tra chọn mẫu 21
3.3. Phơng pháp nghiên cứu 21
Phần 4 - Nội dung v kết quả nghiên cứu 23
4.1. Hiện trạng thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản
ở Việt Nam
23
4.1.1. Phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản tại cơ quan
thống kê ngành
24
4.1.1.1. Chỉ tiêu thống kê khai thác thủy sản 24
4.1.1.2. Phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 25
a. Thu thập số liệu thờng xuyên 25
b. Điều tra định kỳ hằng năm 29
4.1.1.3. Đánh giá phơng pháp thu thập số liệu khai thác thủy sản hiện tại

32
a. Chỉ tiêu và biểu mẫu thống kê 32


2
b. Phơng pháp thu thập số liệu 33
4.2. Phơng pháp điều tra chọn mẫu trong khai thác thủy
sản của FAO
34
4.2.1. Công thức ớc tính sản lợng thủy sản khai thác 35

4.2.2. Điều tra thu thập số liệu để ớc tính sản lợng khai thác 37
4.2.2.1. Điều tra cơ bản 38
4.2.2.2. Điều tra tại bến cá (điểm lên cá của tàu) 39
4.2.2.3. Điều tra hoạt động tàu 42
4.2.2.4. Điều tra ngày hoạt động tàu 45
4.2.3. Nhận xét 46
4.3. áp dụng Phơng pháp thu thập số liệu của FAO trong
khuôn khổ Dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam
giai đoạn II (ALMRV II Assessment of Living Marine Resources of Viet
Nam) do Danida tài trợ
46
4.3.1. Thông tin tóm tắt về Dự án ALMRV II 46
4.3.2. Phơng pháp áp dụng để thu thập số liệu 48
4.3.3. Đánh giá kết quả áp dụng phơng pháp thu mẫu của FAO trong
khuôn khổ Dự án
49
4.3.3.1. Những u điểm 50
4.3.3.2. Những tồn tại, hạn chế 50
4.4. xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác
thủy sản trên cơ sở phơng pháp điều tra chọn mẫu của FAO

54
4.4.1. Yêu cầu nội dung thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 54
4.4.1.1. Xác định đối tợng và mục đích của thông kê khai thác thủy sản54
4.4.1.2. Xác định loại số liệu và thông tin cần có 55
4.4.1.3. Biểu mẫu chỉ tiêu thống kê khai thác thủy sản 55
4.4.2. Thiết lập quy trình thực hiện thu thập số liệu thống kê 56
4.4.2.1. Bớc 1 : Điều tra số liệu tàu thuyền khai thác thủy sản 57
4.4.2.2. Bớc 2 : Lựa chọn địa điểm và đối tợng điều tra (lựa chọn mẫu)


58
4.4.2.3. Bớc 3 : Lập kế hoạch thực hiện điều tra mẫu 59
4.4.2.4. Bớc 4- Tiến hành thu thập số liệu 65
4.4.2.5. Bớc 5 - Ước tính sản lợng thủy sản khai thác 67
4.5. kết quả áp dụng thử nghiệm quy trình thu thập số liệu
tại huyện Vân đồn (Quảng Ninh)
72
4.5.1. Thông tin tóm tắt về địa điểm nghiên cứu 72
4.5.1.1. Một số thông tin về khai thác thủy sản của tỉnh Quảng Ninh 72
4.5.1.2. Một số thông tin về huyện Vân Đồn 73


3
4.5.2. Thực hiện quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản tại
huyện Vân Đồn
75
4.5.2.1. Chuẩn bị điều tra 75
4.5.2.2. Tiến hành điều tra 80
4.5.2.3. Kết quả điều tra mẫu 81
Phần 5 - kết luận v thảo luận 86
5.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu 86
5.1.1. Về quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 86
5.1.1.1. Phơng pháp thu thập số liệu 86
5.1.1.2. Kết quả thu thập số liệu 87
5.1.1.3. Nguồn lực thực hiện quy trình 88
5.1.2. Quy trình xây dựng đã giải quyết đợc những vấn đề tồn tại trong
thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản
89
5.1.2.1. Đa ra đợc quy trình thu thập dựa trên cơ sở khoa học 90
5.1.2.2. Nội dung số liệu đầy đủ, chi tiết phản ánh đợc thực trạng hoạt

động khai thác thủy sản
90
5.1.2.3. Phơng pháp tổ chức thực hiện thu mẫu đã đợc hoàn thiện 91
5.1.2.4. Chu kỳ thu thập số liệu điều tra phù hợp với công tác quản lý 91
5.1.2.5. Khắc phục đợc hạn chế về nguồn nhân lực thu mẫu 92
5.2. kết luận và đề xuất 92
5.2.1. Kết luận 92
5.2.1.1. Về công tác thống kê khai thác thủy sản 92
5.2.1.2. Về phơng pháp thu thập số liệu 93
5.2.1.3. Kết quả áp dụng quy trình thu thập số liệu khai thác thủy sản 93
5.2.2. Đề xuất 95
5.2.2.1. Về công tác quản lý hoạt động thống kê 95
5.2.2.2. Về tổ chức thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản 96
5.2.2.3. Về nguồn lực thực hiện thu thập số liệu thống kê 96
ti liệu tham khảo 98
Phụ lục 1 99
Kết quả tổng hợp số liệu sản lợng khai thác thuỷ sản tại huyện Vân Đồn, Quảng
Ninh
99
a. Bảng ớc tính sản lợng và giá trị theo loài của nghề chài chụp kết hợp
ánh sáng
99
b. Bảng ớc tính sản lợng và giá trị theo loài của nghề lới rê 99
c. Bảng ớc tính sản lợng và giá trị theo loài của nghề ven bờ 100
Phụ lục 2 101
Một số mẫu phiếu điều tra tại điểm lên cá tại huyện Vân Đồn (tháng 3, 4,
5/năm 2005)
101




4
Phần 1 - Mở đầu

1.1. Lý do chọn đề ti
Trong hơn một thập kỷ qua, ngành thủy sản Việt Nam đã có những
bớc phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chất lợng, trở thành ngành
kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự tăng trởng của
ngành thuỷ sản, thống kê thủy sản đã có những đóng góp quan trọng nhằm
cung cấp thông tin thống kê cho các cơ quan quản lý và lập kế hoạch ở các
cấp. Số liệu thông tin thống kê thủy sản là những căn cứ đầu vào không thể
thiếu của quá trình hình thành các quyết định quản lý và lập kế hoạch phát
triển thủy sản bền vững.


Tuy nhiên, hoạt động thống kê hiện tại về năng lực sản xuất thủy sản,
nhất là thống kê sản lợng khai thác thủy sản, lại cha theo kịp và đáp ứng
đầy đủ nhu cầu của hoạt động điều hành và quản lý phát triển nghề cá bền
vững. Đặc biệt khi muốn đa thủy sản thành một nghề có quản lý thì lại rất
thiếu thông tin số liệu, trong đó có số liệu thống kê về sản lợng khai thác
thủy sản.
Nghề khai thác thủy sản, có những đặc thù riêng là hoạt động trên quy
mô nhỏ, phân tán dọc theo bờ biển, tàu thuyền đa dạng kiêm nghề nhiều,
thành phần sản lợng khai thác gồm nhiều loài thủy sản. Ngoài các cảng cá
lớn đợc đầu t xây dựng, còn quá nhiều bến cá nhỏ. Việc thống kê sản
lợng khai thác thủy sản thờng gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, việc xác dịnh phơng pháp và hình thành quy trình thu thập số
liệu thống kê khai thác hải sản phù hợp với điều kiện thực tiễn hoạt động
nghề cá ở Việt Nam là rất cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công
tác thống kê ngành, cải thiện chất lợng, độ tin cậy, tính kịp thời của số liệu



5
thống kê khai thác thủy sản, đáp ứng yêu cầu quản lý ngành thủy sản theo
hớng bền vững và tiến tới hội nhập.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trong lĩnh vực này, đề tài luận văn
nghiên cứu quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản áp dụng đối
với nghề khai thác thủy sản trên cơ sở phơng pháp điều tra mẫu của Tổ chức
Lơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc (FAO).
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phơng pháp điều tra mẫu trong khai thác hải sản do FAO
xây dựng, nghiên cứu đa ra quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác
thủy sản để tính toán sản lợng khai thác, áp dụng trong điều kiện nghề cá
nớc ta, góp phần cải thiện chất lợng hoạt động thống kê thủy sản phục vụ
yêu cầu quản lý, lập kế hoạch của ngành về khai thác thủy sản.
1.3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là nghề khai thác hải sản
Địa điểm nghiên cứu : Quảng Ninh là một tỉnh có nghề cá phát triển,
nhất là khai thác thủy sản, của các tỉnh ven biển phía Bắc. Huyện Vân Đồn là
huyện nghề cá trọng điểm của tỉnh. Do vậy, đề tài lựa chọn huyện Vân Đồn
(Quảng Ninh) để triển khai áp dụng thử nghiệm quy trình đợc xây dựng
trong phạm vi đề tài, từ đó đánh giá kết quả để nhân rộng trong toàn ngành.
1.4. ý nghĩa lý luận v thực tiễn của đề ti
1.4.1. ý nghĩa lý luận
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài và kiểm nghiệm thực tế tại địa
phơng, trên cơ sở lý thuyết phơng pháp điều tra mẫu trong khai thác hải
sản của FAO, đề tài đa ra quy trình, phơng pháp tiến hành thu thập số liệu


6

thống kê khai thác thủy sản có thể áp dụng trong điều kiện thực tiễn nghề cá
nớc ta.
1.4.2. ý nghĩa thực tiễn
Quy trình, phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản
trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cải thiện chất lợng, độ
tin cậy và tính kịp thời của số liệu thống kê nghề cá, nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ thống thống kê thủy sản đáp ứng yêu cầu quản lý và phát triển
bền vững của ngành thủy sản.














7
Phần 2 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.1. Tình hình nghiên cứu ở khu vực
Hiện nay, nhiều quốc gia trong khu vực đang bắt đầu quá trình phát
triển và quản lý nghề cá bền vững trên cơ sở các chính sách và chơng trình
đổi mới. Do vậy, thông tin thống kê thủy sản, trong đó có thông tin thống kê
khai thác hải sản, có tầm quan trọng nh là đầu vào thiết yếu cho quản lý và

phát triển nghề cá.
Đối với thống kê khai thác hải sản, trong nhiều năm trở lại đây, nhiều
nớc trong khu vực, nhiều cơ quan, tổ chức nghề cá quốc tế và khu vực đã có
nhiều nỗ lực để thu thập và duy trì các số liệu thống kê khai thác thủy sản
nhằm tiến tới hình thành một hệ thống dữ liệu nghề cá biển đầy đủ, sát thực
và kịp thời. Nhiều nớc trong khu vực đã có hệ thống thống kê thu thập số
liệu khai thác. Mặc dù vậy, cho đến nay vẫn cha có tổng kết thành phơng
pháp luận áp dụng cho thống kê khai thác thủy sản.
Đối với các nớc phát triển, nghề khai thác ở quy mô công nghiệp, tàu
thuyền lớn, hạ tầng cơ cở nghề cá phát triển (bến cá, cảng cá và chợ đấu giá),
nên việc thống kê dựa trên sổ nhật ký khai thác đợc áp dụng phổ biến và có
hiệu quả. Ngoài ra, sản lợng thủy sản khai thác của các tàu cá đều tập trung
về các cảng cá, chợ đấu giá và số liệu đợc tổng hợp hằng ngày. Mặt khác,
sản lợng khai thác hằng năm cho phép (Tổng sản lợng khai thác cho phép
TAC Total Allowable Catch) đợc xác định dựa trên cơ sở đánh giá
nguồn lợi đầy đủ và thờng xuyên. Số lợng tàu thuyền đợc khống chế ở
mức nhất định. Sản lợng khai thác có thể kiểm soát thông qua chợ bán đáu
giá ngay tại các điểm lên cá. Vì vậy, số liệu thống kê sản lợng thủy sản khai
thác tơng đối tin cậy và có chất lợng.


8
Đối với các nớc đang phát triển, nhất là khu vực Đông Nam á trong
đó có Việt Nam, nghề cá chủ yếu hoạt động theo quy mô nhỏ, phân tán, hạ
tầng nghề cá không đồng bộ. Vì vậy, việc kiểm soát hoạt động khai thác gặp
nhiều khó khăn, dẫn đến thống kê sản lợng thiếu chính xác, độ tin cậy thấp.
Phơng pháp điều tra mẫu kết hợp với số liệu báo cáo là hình thức thu thập
thống kê phổ biến đợc áp dụng trong khu vực. Tuy nhiên, do đặc thù cơ cấu
quản lý và tổ chức hệ thống thống kê nghề cá khác nhau, nên các nớc cha
có tiếng nói chung trong việc thống nhất phơng pháp và quy trình thu thập

số liệu thống kê nghề cá, nhất là trong khai thác thủy sản.
Để có hớng dẫn chung về thống kê khai thác thủy sản, Tổ chức
Lơng thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) đã nghiên cứu, xây dựng
phơng pháp luận điều tra chọn mẫu áp dụng trong khai thác thủy sản tại các
nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tổ chức nghề cá khu vực là
Trung tâm Phát triển nghề cá Đông Nam á (SEAFDEC) đã tổ chức nhiều hội
nghị, hội thảo khu vực để tìm giải pháp cải thiện chất lợng số liệu thống kê
trong lĩnh vực khai thác thủy sản, trong đó có phơng pháp điều tra mẫu. Tuy
nhiên, cho đến nay vẫn cha có đợc quy trình thu thập số liệu thống nhất áp
dụng trong khu vực và cũng cha có nghiên cứu, đánh giá kết quả áp dụng
phơng pháp này trong điều kiện của từng quốc gia.
2.2. Nghiên cứu trong nớc
Hệ thống thống kê trong ngành thủy sản bao gồm cơ quan thống kê
thuộc Bộ Thủy sản và bộ phận thống kê tại các Sở Thủy sản địa phơng. Do
hạn chế về nguồn lực (tài chính, nhân lực, phơng pháp thống kê) nên số liệu
thống kê có nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ, liên tục và độ tin cậy không
cao.
- Hiện tại, phơng pháp thu thập, xử lý số liệu trong thống kê thủy sản
chủ yếu dựa vào chế độ ghi chép ban đầu, kinh nghiệm, suy luận trên cơ sở


9
chuyên ngành (thời vụ, thời tiết, ng trờng, trình độ nuôi trồng thuỷ sản, đối
tợng nuôi trồng thuỷ sản). Trên cơ sở kết quả kiểm tra tình hình thực tế, kết
hợp với các thông tin, số liệu thu thập đợc, các cán bộ làm thống kê thủy
sản tổng hợp số liệu, tình hình, phân tích và lập báo cáo thống kê theo biểu
mẫu.
- Trong lĩnh vực thủy sản, hệ thống thống kê Nhà nớc (Tổng cục
Thống kê và các Cục Thống kê địa phơng) cũng tiến hành thu thập số liệu
thống kê thủy sản. Phơng pháp sử dụng chủ yếu dựa vào các báo cáo của

cấp cơ sở và điều tra mẫu định kỳ để suy rộng kết quả. Hằng năm, vào cuối
kỳ kế hoạch, Cục Thống kê địa phơng phối hợp với Sở Thủy sản tiến hành
điều tra mẫu để kiểm tra số liệu trớc khi lập báo cáo năm.
- Để hỗ trợ ngành thủy sản trong việc đánh giá nghề cá biển, trong
nhiều năm qua, Dự án "Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam"
(ALMRV II) do Danida (Đan Mạch) tài trợ, trong khuôn khổ Chơng trình
hỗ trợ phát triển Ngành (FSPS) giai đoạn 2001 2005, đã hình thành đội ngũ
cán bộ thu mẫu tại các tỉnh ven biển (mỗi tỉnh 1 ngời) để thu thập số liệu về
khai thác hải sản. Việc thu thập số liệu và ớc tính sản lợng thủy sản khai
thác dựa trên phơng pháp điều tra mẫu trong khai thác hải sản của FAO. Kết
quả hoạt động của Dự án là cơ sở ban đầu quan trọng trong việc giới thiệu
phơng pháp này tại Việt Nam nhằm góp phần cải thiện công tác thống kê về
khai thác thủy sản.
- Nhằm tăng cờng năng lực của cán bộ thống kê địa phơng, Dự án
hỗ trợ kỹ thuật "Đào tạo quản lý thông tin thống kê thủy sản" do FAO hỗ trợ
đã tổ chức các khoá đào tạo trong năm 2004, trong đó có nội dung giới thiệu
phơng pháp điều tra chọn mẫu của FAO, cho cán bộ làm công tác thống kê
thủy sản của 64 tỉnh/thành phố.


10
- Trong hai năm 2002 2003, Trung tâm Thông tin KHKT và Kinh tế
thủy sản (nay là Trung tâm Tin học Bộ Thủy sản) đợc Bộ Thủy sản giao
thực hiện Đề tài "Nghiên cứu các giải pháp KHCN để củng cố và tăng cờng
năng lực thông tin thống kê thủy sản của cơ quan thống kê ngành và một số
tỉnh trọng điểm". Trong phạm vi nghiên cứu, Đề tài đã xây dựng đợc bộ chỉ
tiêu và hệ thống biểu mẫu thống kê chuẩn về năng lực sản xuất thủy sản để
áp dụng thống nhất trong toàn ngành. Đồng thời, trên cơ sở lý thuyết thống
kê, Đề tài đã đề xuất nghiên cứu phơng pháp thu thập, xử lý số liệu trong
thống kê thủy sản, trong đó có phơng pháp điều tra mẫu. Tuy nhiên, trong

phạm vi nghiên cứu, đề tài cha xây dựng đợc phơng pháp thu thập, xử lý
số liệu cho thống kê thủy sản nói chung, và khai thác thủy sản nói riêng.
Trong sự phát triển nhanh chóng của ngành thủy sản, sản phẩm thông
tin thống kê thuỷ sản nói chung và số liệu thống kê thủy sản nói riêng đã và
đang là căn cứ quan trọng để đánh giá, phân tích hiện trạng cũng nh xu
hớng phát triển của ngành phục vụ yêu cầu ra quyết định và lập kế hoạch
của ngành theo hớng phát triển thủy sản bền vững và có quản lý. Tuy vậy,
số liệu và thông tin thống kê còn thiếu tính hệ thống, tản mạn, độ tin cậy
không cao, không kịp thời.
2.3. Những hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản
2.3.1. Hạn chế chung của hệ thống thống kê thủy sản
Mặc dù hệ thống thống kê thủy sản đã có những đóng góp quan trọng
cho sự phát triển của ngành trong nhiều năm qua, nhng công tác thống kê
vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý ngành theo hớng phát triển bền
vững, hiệu quả và hội nhập quốc tế. Bên cạnh những nỗ lực nhằm cải tiến,
nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhằm cung cấp thông tin-số liệu
thống kê tin cậy, kịp thời đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động quản
lý ngành, công tác thống kê đã bộc lộ nhiều hạn chế. Đó là :


11
- Nguồn nhân lực của các cơ quan chịu trách nhiệm thống kê thủy sản
ở cấp ngành và địa phơng thiếu cả về số lợng và chất lợng.
Cán bộ làm
công tác thống kê ở Bộ và ở các Sở Thủy sản chủ yếu là kiêm nhiệm, hoạt
động dựa vào kinh nghiệm, cha đợc đào tạo về kiến thức thống kê.
- Hệ thống thống kê của ngành thủy sản, bao gồm cơ quan thống kê
ngành và các bộ phận thống kê của các Sở Thủy sản địa phơng, cha thành
một hệ thống thống nhất.
- Chỉ tiêu thống kê và số liệu thống kê thu thập thiếu tính thống nhất và

không đợc chuẩn hoá trong toàn ngành. Nội dung số liệu thống kê thủy sản
đơn giản, không đầy đủ và cha phản ánh đúng hiện trạng hoạt động thủy sản
và sự phát triển của ngành.
- Thiếu phơng pháp khoa học và quy trình thu thập, cập nhật và xử lý
dữ liệu thống kê thủy sản.
- Cơ sở pháp lý cho hoạt động thống kê cha hoàn thiện và hiệu lực thi
hành không cao.
- Nguồn kinh phí đầu t cho công tác thống kê thủy sản hạn chế, luôn
ở mức độ u tiên thấp so với các lĩnh vực hoạt động khác.
- Công tác thống kê cha huy động đợc đối tợng hởng lợi (ngời sử
dụng số liệu và thông tin thống kê thủy sản) tham gia vào quá trình thu thập
và báo cáo số liệu thống kê.
2.3.2. Hạn chế trong thống kê khai thác thủy sản
Với đặc thù hoạt động chủ yếu theo quy mô nhỏ, phân tán, hạ tầng
nghề cá không đồng bộ, nên bên cạnh hạn chế chung của hệ thống thống kê
thủy sản, công tác thông kê số liệu về sản lợng thủy sản khai thác còn có
những hạn chế riêng. Đó là :
- Số liệu thống kê về khai thác thủy sản đơn giản, không đầy đủ.


12
+ Về sản lợng : nội dung số liệu chỉ đợc phân tổ theo nhóm loài
(cá, giáp xác, nhuyễn thể và khác), không có đợc các số liệu chi tiết về
thành phần sản lợng và giá trị của chúng.
+ Về tàu thuyền và nghề nghiệp : Thiếu số liệu tàu thuyền phân loại
theo nhóm nghề và sản lợng phân theo nhóm nghề, nên các cơ quan quản
lý khó có thể đa ra đợc các biện pháp cần thiết để điều chỉnh hoạt động
khai thác.
Theo hớng phát triển thủy sản bền vững và có quản lý, với nội dung
số liệu nh vậy sẽ hạn chế rất lớn đến chất lợng thông tin phân tích, dự

báo về hiện trạng hoạt động khai thác, trên cơ sở đó đa ra chính sách,
quyết định và lập kế hoạch phát triển phù hợp.
- Thiếu phơng pháp và quy trình thu thập, phân tích số liệu khoa học.
Phơng pháp thu thập và xử lý số liệu dựa vào chế độ ghi chép ban đầu, kinh
nghiệm, suy luận trên cơ sở chuyên ngành (thời vụ, thời tiết, ng trờng ).
cho độ tin cậy của số liệu hiện có không cao. Việc tính toán, xử lý còn mang
nhiều tính chủ quan của ngời thực hiện. Do vậy, kết quả phân tích, đánh giá
hiện trạng, cung cấp thông tin dự báo thờng không sát với thực tế của hoạt
động sản xuất trên biển.
- Công tác thu thập số liệu thống kê không thờng xuyên dẫn đến tính
cập nhật không cao. Nội dung số liệu thu thập thiếu tính thống nhất nên việc
theo dõi, so sánh, phân tích số liệu theo chuỗi thời gian gặp khó khăn.
Từ những hạn chế trong thực tiễn của hoạt động thống kê thủy sản nói
chung và thống kê khai thác thủy sản nói riêng, Đề tài đã tập trung nghiên
cứu xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê trong khai thác thủy sản dựa
trên phơng pháp điều tra chọn mẫu của FAO. Nội dung nghiên cứu cụ thể :
- Đánh giá hiện trạng thống kê khai thác thủy sản của ngành thủy sản


13
- Xây dựng quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác hải sản trên
cơ sở phơng pháp điều tra mẫu của FAO.
- Thử nghiệm áp dụng quy trình tại địa điểm nghiên cứu (huyện Vân
Đồn, Quảng Ninh).
- Đánh giá kết quả và đề xuất biện pháp thực hiện trong lĩnh vực thống
kê thủy sản của ngành.
















14
Phần 3 - cơ sở lý thuyết v phơng pháp nghiên cứu

3.1. Cơ sở lý thuyết lựa chọn nội dung nghiên cứu
Số liệu thống kê thủy sản, trong đó có số liệu khai thác thủy sản, là các
dữ liệu và thông tin mô tả hiện trạng, quá khứ và nêu ra xu hớng phát triển
của ngành thủy sản phục vụ công tác quản lý, xây dựng chính sách và lập kế
hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Vì vậy, thống kê thủy sản
bao gồm cả phơng pháp thu thập và phân tích số liệu. Bản thân số liệu sẽ
không có nhiều ý nghĩa nếu không đợc phân tich để biến thành thông tin để
các nhà quản lý và hoạch định chính sách có thể hiểu đợc và sử dụng nó vào
mục tiêu quản lý.
Trong phạm vi nghiên cứu, Đề tài chỉ đề cập đến phơng pháp thu thập
số liệu để đa ra quy trình thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản để ớc
tính sản lợng khai thác.
3.1.1. Lựa chọn phơng pháp thu thập số liệu
Trong hoạt động thống kê, ngời ta thờng sử dụng hai phơng pháp
để thu thập số liệu. Đó là điều tra toàn bộ (tổng điều tra) và điều tra không
toàn bộ.

- Điều tra toàn bộ (tổng điều tra) là phơng pháp thu thập tài liệu, số
liệu ở tất cả các đơn vị thuộc đối tợng nghiên cứu. Loại điều tra này có u
điểm là thu thập đầy đủ, chi tiết các số liệu về từng đơn vị và cho phép xác
định quy mô (độ lớn) của hiện tợng. Tuy nhiên, phơng pháp này cũng đòi
hỏi tốn kém cả về chi phí và thời gian. Chất lợng tài liệu thu đợc không cao
do diện điều tra quá rộng. Hơn nữa, trong nhiều trờng hợp, không cần thiết
phải điều tra toàn bộ thậm chí có những trờng hợp không thể tiến hành điều
tra toàn bộ đợc.


15
- Điều tra không toàn bộ là phơng pháp thu thập tài liệu, số liệu của
một số đơn vị nhất định đợc chọn ra từ tổng thể chung. Do cách chọn các
đơn vị để điều tra thực tế khác nhau nên có các loại điều tra khác nhau nh
điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm hoặc điều tra chuyên đề, trong đó
điều tra chọn mẫu là loại điều tra phổ biến, thờng đợc sử dụng nhất
Trong thực tế, khi phải nghiên cứu một tập hợp các phần tử đồng nhất
theo những dấu hiệu nhất định, đôi khi ngời ta phải sử dụng phơng pháp
thống kê toàn bộ tập hợp đó và tiến hành phân tích từng phần tử. Tuy nhiên,
trong rất nhiều trờng hợp, đặc biệt là trong thống kê khai thác thuỷ sản,
phơng pháp thống kê toàn bộ là rất khó khả thi.
Trong khai thác thuỷ sản, nhất là nghề cá quy mô nhỏ, các bến cá
thờng nằm phân tán dọc bờ biển, nên sản lợng cá về bến không tập trung ở
các cảng lớn và cũng không về cùng một thời điểm. Do đó, nếu muốn thực
hiện tổng điều tra sản lợng thủy sản hằng tháng, cần bố trí một số lợng lớn
cán bộ điều tra ở tất cả các bến cá để ghi chép đầy đủ sản lợng của tất cả
các tàu đã đi biển trong tháng. Công việc này đòi hỏi lợng kinh phí và nhân
lực vợt quá khả năng ngân sách cho hoạt động thống kê. Hơn nữa, trong
thực tế, phép đo lờng bao giờ cũng có sai số (trừ phép đếm).
Ví dụ, để xác định khối lợng thủy sản khai thác đợc tại một bến cá,

ngời ta phải cân làm nhiều lần. Chắc chắn, kết quả sẽ khác nhau nếu số lần
cân khác nhau. Đối với tổng sản lợng khai thác thì càng khó đạt đợc độ
chính xác tuyệt đối, kể cả khi có điều kiện tiến hành cân toàn bộ lợng hải
sản khai thác đợc của tất cả các đội tàu (điều này là không thể thực hiện
đợc) [10].
Nh vậy, việc điều tra toàn bộ các thông số liên quan đến hoạt động khai
thác một cách thờng xuyên là yêu cầu không khả thi, không chỉ ở Việt Nam
mà còn ở hầu hết các nớc trên thế giới. Và trong thực tế, ngời ta chấp nhận sự


16
tơng đối của số liệu thu thập đợc. Đó chính là lý do ngời ta sử dụng phơng
pháp điều tra chọn mẫu để thu thập số liệu về sản lợng thuỷ sản.
Khác với điều tra toàn bộ thu thập số liệu về tổng thể một lĩnh vực hoạt
động và còn đợc gọi là tổng điều tra, trong điều tra chọn mẫu, một số mẫu
trong toàn bộ lĩnh vực nghiên cứu đợc lựa chọn theo nguyên tắc mẫu đại
diện cho tổng thể nghiên cứu (ở đây là các hoạt động liên quan đến lĩnh vực
khai thác). Từ kết quả điều tra, có thể suy rộng cho tổng thể.
3.1.2. Những u điểm của phơng pháp điều tra chọn mẫu
Trong thống kê khai thác thủy sản, điều tra toàn bộ hay tổng điều tra
toàn bộ sản lợng thủy sản tại các bến cá và cờng lực khai thác là điều
không thể thực hiện đợc do đòi hỏi nhiều nhân lực và tài lực. Do vậy,
Phơng pháp điều tra chọn mẫu là cách thu thập mang tính khả tinh cao hơn,
ít tốn kém hơn và dễ thực hiện so với điều tra toàn bộ.
Theo lý thuyết thống kê [11] điều tra chọn mẫu có u điểm :
Giảm chi phí và nguồn nhân lực : Do chỉ điều tra một bộ phận nhỏ
mang tính đại diện rồi suy rộng kết quả cho tổng thể, nên chi phí và
nguồn nhân lực huy động cho điều tra nhỏ hơn rất nhiều so với thực
hiện điều tra tổng thể (tổng điều tra).
Nhanh hơn : Số liệu từ các mẫu thu thập đợc phân tích, xử lý

nhanh hơn, phù hợp với tính kịp thời của thông tin.
Phạm vi nghiên cứu sâu hơn : Do thực hiện đối với các mẫu đợc
lựa chọn, nên có thể mở rộng nội dung điều tra, tài liệu thu thập
phản ánh đợc nhiều mặt của hiện tợng nghiên cứu.
Giảm sai sót phi chọn mẫu : Do không cần huy động nhiều ngời
tham gia, nên có thể dùng những ngời có chuyên môn và đợc đào
tạo kỹ về phơng pháp thu thập. Quá trình quan sát cũng vì thế cẩn


17
thận hơn và kết quả xử lý đạt hiệu quả cao hơn. Vì vậy, có thể hạn
chế sai sót do ghi chép, thu thập.
Tuy nhiên, điều tra chọn mẫu cũng có hạn chế :
Do tiến hành thu thập số liệu trên một số đơn vị điều tra mẫu để suy
rộng cho tổng thể nên luôn xuất hiện sai số chọn mẫu. Sai số này càng lớn
khi mẫu đợc lựa chọn không mang tính chất đại diện cho tổng thể.
Có thể thấy, phơng pháp điều tra chọn mẫu có nhiều u điểm nh tính
kịp thời cao, tiết kiệm chi phí và nguồn nhân lực, nội dung điều tra có thể mở
rộng, số liệu thu mẫu có độ tin cậy cao và không đòi hỏi công tác tổ chức
lớn. Do vậy, sử dụng điều tra chọn mẫu trong khai thác thủy sản là phơng
pháp thu thập, xử lý số liệu phù hợp với thực tiễn.
Bên cạnh thực hiện điều tra chọn mẫu để thu thập số liệu thờng
xuyên, việc tiến hành tổng điều tra trong lĩnh vực thủy sản vẫn rất cần thiết
để đánh giá lại toàn bộ hiện trạng của ngành, trong đó có khai thác thủy sản,
làm cơ sở dữ liệu nền thực hiện các hoạt động điều tra chọn mẫu. Tuy nhiên,
do tổng điều tra đòi hỏi nguồn nhân lực lớn, chi phí cao và lại thực hiện trên
phạm vi rộng, nên tổng điều tra không thể tiến hành thờng xuyên đợc.
Tổng điều tra nên đợc thực hiện 3 năm hoặc 5 năm một lần. Để thực hiện
tổng điều tra có kết quả cần có phơng án điều tra cụ thể và kế hoạch thực
hiện chi tiết.

3.2. Các cách lựa chọn mẫu điều tra
Nh đã đề cập ở trên, phơng pháp điều tra chọn mẫu dựa trên nguyên
tắc thu mẫu, nghĩa là lựa chọn số mẫu nhất định rồi tính toán suy rộng cho
tổng thể nghiên cứu. Chính vậy, hạn chế của phơng pháp này là sai số chọn
mẫu, sai số này lớn hay nhỏ là do tính đại diện của mẫu cao hay thấp. Mẫu
đợc chọn phải mang tính đại diện cao cho tổng thể, tức là phản ánh đúng


18
đặc điểm của tổng thể theo dấu hiệu nghiên cứu đó. Tùy theo điều kiện thực
tiễn, ngời ta có thể áp dụng cách chọn mẫu khác nhau, hoặc kết hợp các
cách này.
3.2.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Cách chọn này cho phép bất cứ đơn vị nào của tổng thể đều có khả
năng đợc chọn làm mẫu nh nhau. Từ mẫu lựa chọn có thể suy rộng các kết
quả của mẫu cho tổng thể với một sai số xác định. Nhng để áp dụng phải có
toàn bộ danh sách của tổng thể nghiên cứu.
Chọn mẫu theo cách này cho kết quả tốt nếu các đơn vị trong tổng thể
là tơng đối đồng đều. Nhng ngợc lại, nếu kết cấu của tổng thể phức tạp
thì phơng pháp chọn mẫu này sẽ không đảm bảo đợc tính đại diện cao của
đơn vị mẫu. Ví dụ, trong thống kê sản lợng khai thác, việc sử dụng cách
chọn mẫu ngẫu nhiên sẽ khó cho kết quả tốt. Tàu thuyền khai thác thủy sản
thờng đa dạng về kích cỡ, sử dụng các phơng pháp và ng cụ khai thác
khác nhau, có tàu lại sử dụng 2 - 3 loại ng cụ để khai thác thủy sản. Vì vậy,
mẫu đợc chọn theo cách này sẽ không bảo đảm tính đại diện cao.
3.2.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống
Cách chọn này dựa theo một quy luật nhất định, khách quan. Trong
một tổng thể, đơn vị đầu tiên đợc chọn ngẫu nhiên, sau đó dựa vào danh
sách các đơn vị trong tổng thể để chọn ra các đơn vị tiếp theo làm mẫu theo
một quy định nào đó.

Ví dụ : Điều tra sản lợng khai thác thuỷ sản của một xã, việc chọn
mẫu đợc thực hiện nh sau :
- Lập danh sách tàu, thuyền khai thác thuỷ sản và sắp xếp theo tên chủ
tàu trong bảng chữ cái hoặc theo thứ tự số đăng ký của tàu, thuyền.


19
- Chọn ngẫu nhiên tàu, thuyền đầu tiên. Ví dụ, trong danh sách theo
tên chủ tàu, chọn ngời có số thứ tự là 2. Khoảng cách quy định lựa
chọn là 5. Các tàu đợc chọn tiếp theo sẽ có số thứ tự lần lợt là 7,
12, 17,
Hạn chế của cách này là dễ có sai số hệ thống, nếu tổng thể không
đợc sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên mà theo một ý định chủ quan nào đó.
Tuy nhiên, do thực hiện đơn giản, nên chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống thờng
đợc dùng ở cấp chọn mẫu cuối cùng khi tổng thể tơng đối đồng nhất.
3.2.3. Chọn mẫu phân nhóm
Trớc khi chọn, tổng thể đợc phân ra thành các nhóm có cùng mức
độ đồng nhất theo một hoặc vài tiêu chí nào đó. Tiếp đó, chọn ra các phần tử
đại diện cho từng nhóm để thực hiện điều tra.
Ví dụ, trớc khi thực hiện điều tra sản lợng thủy sản khai thác, tiến
hành phân loại tàu thuyền theo nhóm công suất, theo nghề, Đây là những
yếu tố ảnh hởng đến đối tợng và sản lợng đánh bắt. Sau đó, sử dụng hai
cách chọn mẫu ngẫu nhiên ở trên để chọn ra các đơn vị điều tra cuối cùng.
3.2.4. Chọn mẫu cả khối
Tổng thể nghiên cứu đợc chia thành nhiều khối đơn vị và tiến hành
chọn ngẫu nhiên một số khối. Thực hiện điều tra tất cả các đơn vị trong khối
đã chọn. Để thực hiện theo cách này, tổng thể phải đợc chia thành các khối
theo nguyên tắc :
- Mỗi đơn vị của tổng thể chỉ đợc phân vào một khối
- Mỗi khối chứa nhiều đơn vị khác nhau về dấu hiệu nghiên cứu, sao

cho nó có độ phân tán cao nh của tổng thể.
- Phân chia các khối tơng đối đồng đều về quy mô.


20
Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, các cảng cá/bến cá thờng nằm
phân tán dọc bờ biển. Vì vậy, trong điều tra chọn mẫu để ớc tính sản lợng
thuỷ sản khai thác, cách chọn mẫu này là một lựa chọn phù hợp. Phân chia
các cảng cá/bến cá thành các khối theo từng khu vực địa lý, sau đó chỉ điều
tra một số khối rồi suy rộng cho tổng thể. Tuy nhiên, khi chọn mẫu điều tra
theo cách này phải chú ý :
- Nhóm đợc chọn phải có số lợng tàu thuyền hoạt động đủ lớn và có
nhiều nghề hoạt động.
- Thuận lợi cho việc đi lại của ngời điều tra. Ngời điều tra có thể kết
hợp đến một số hoặc toàn bộ các cảng cá/bến cá trong thời gian ngắn nhất.
Ưu điểm của cách chọn mẫu cả khối là tiết kiệm thời gian và chi phí đi
lại, không cần phải lập danh sách tất cả các đơn vị trong tổng thể. Tuy nhiên,
nếu các đơn vị mẫu tập trung, không phân bố đồng đều trong tổng thể sẽ làm
giảm tính đại diện của mẫu, dẫn đến sai số chọn mẫu tăng.
3.2.5. Chọn mẫu nhiều cấp
Nếu các đơn vị của tổng thể phân tán quá rộng và thiếu thông tin về
chúng, ngời ta thờng chọn mẫu theo nhiều cấp. Khi chọn nhiều cấp ta có
các đơn vị mẫu ở mỗi cấp.
Trong điều tra sản lợng thủy sản khai thác, thờng chọn các cảng
cá/bến cá làm đơn vị mẫu cấp 1 và các tàu, thuyền khai thác thuỷ sản làm
đơn vị mẫu cấp 2.
Việc chọn mẫu ở mỗi cấp có thể thực hiện các cách chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn giản, chọn mẫu hệ thống, chọn mẫu cả khối hay chọn mẫu phân
nhóm.
Trong thực tế điều tra chọn mẫu, thờng kết hợp các cách chọn mẫu

nêu trên với nhau.


21
3.2.6. Sai số trong điều tra chọn mẫu
Vì kết quả điều tra chọn mẫu là cơ sở để suy rộng cho tổng thể, nên
trong điều tra chọn mẫu sẽ xuất hiện sai số. Đó là sự khác biệt giữa số liệu
thu đợc từ mẫu điều tra với số liệu thực của tổng thể. Thờng có hai loại sai
số : sai số chọn mẫu và sai số không chọn mẫu.
- Sai số chọn mẫu là sai số do việc chọn các đơn vị mẫu không mang
tính đại diện gây ra. Trong thực tế, không có mẫu nào có thể đại diện chính
xác cho tổng thể. Để giảm sai số này chỉ có thể tăng quy mô của mẫu.
- Sai số không chọn mẫu là sai số xuất hiện không do quá trình chọn
mẫu gây ra. Sai số này do các nguyên nhân :
+ Đơn vị đợc điều tra trả lời sai vì hiểu không đúng nội dung, không
nhớ chính xác hoặc cố ý cung cấp thông tin sai.
+ Ngời thu thập số liệu ghi chép sai, bỏ sót một số đơn vị mẫu
+ Do phơng pháp đếm, đo lờng sai hay do quá trình hiệu chỉnh số
liệu sai
Ngợc với sai số chọn mẫu, sai số không chọn mẫu tăng khi số mẫu
tăng lên. Để giảm sai số này, khi tiến hành điều tra cần chuẩn bị kỹ nội dung
điều tra, tập huấn cho ngời thu mẫu và kiểm tra độ chính xác của quá trình
điều tra.
Trong thực tế, khó có thể hạn chế đồng thời cả hai sai số này. Khi tăng
số lợng mẫu điều tra, sai số chọn mẫu sẽ giảm nhng sai số không chọn
mẫu lại tăng và ngợc lại. Do vậy, việc lựa chọn quy mô mẫu có ý nghĩa
quan trọng đối với kết quả tính toán sản lợng thủy sản khai thác.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phạm vi và nội dung nghiên cứu, Đề tài sử dụng phơng
pháp nghiên cứu sau :



22
- Đánh giá hiện trạng công tác thống kê trong lĩnh vực khai thác thủy
sản, phân tích u, nhợc điểm các quy trình, phơng pháp hiện tại để nêu
đợc những hạn chế, bất cập cần khắc phục.
- Từ cơ sở lý thuyết về thống kê và phơng pháp điều tra mẫu trong
khai thác hải sản của FAO, xây dựng quy trình mới kế thừa u điểm của các
phơng pháp hiện có và hạn chế những nhợc điểm nhằm đảm bảo chất
lợng, độ tin cậy của số liệu thu thập.
- Triển khai áp dụng quy trình thu thập số liệu đợc xây dựng tại địa
điểm nghiên cứu (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh).
- Đánh giá kết quả và đề xuất biện pháp thực hiện quy trình thu thập số
liệu thống kê khai thác thủy sản đã đợc xây dựng trong thực tiện hoạt động.













23
Phần 4 - Nội dung v kết quả nghiên cứu



4.1. Hiện trạng thu thập số liệu thống kê khai thác
thủy sản ở Việt Nam
Theo Luật Thống kê (có hiệu lực từ ngày 01/01/2004), hệ thống thống
kê Việt Nam bao gồm hệ thống thống kê Nhà nớc do Tổng cục Thống kê
thực hiện và hệ thống thống kê chuyên ngành.
Trong lĩnh vực thủy sản, ngoài số liệu thống kê thủy sản trong tổ hợp
số liệu toàn diện về mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội của quốc gia do Tổng
cục Thống kê với hệ thống ngành dọc từ Trung ơng đến địa phơng thực
hiện, hệ thống thống kê của ngành thủy sản thu thập, tổng hợp các số liệu chi
tiết chuyên ngành, cung cấp các thông tin cho công tác điều hành, quản lý
phát triển của ngành thủy sản.
Hệ thống thống kê thủy sản của ngành thuỷ sản bao gồm cơ quan chịu
trách nhiệm thống kê thủy sản ở cấp Bộ (do bộ phận Thống kê thuộc Vụ Kế
hoạch Tài chính tổ chức, chỉ đạo và thực hiện nhằm phục vụ công tác điều
hành quản lý và lập kế hoạch của ngành) và bộ phận thống kê thủy sản thuộc
các Sở Thủy sản địa phơng (chịu trách nhiệm thực hiện công tác thống kê
thủy sản của địa phơng). Ngoài ra, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc
Sở Thủy sản địa phơng là đơn vị theo dõi số liệu thống kê về tàu thuyền
khai thác thủy sản có đăng ký. Trung tâm Khuyến ng tỉnh (Sở Thủy sản)
cũng thu thập số liệu thống kê về nuôi trồng thuỷ sản trong phạm vi hoạt
động khuyến ng.
Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung đánh giá, phân tích hiện
trạng thu thập số liệu thống kê trong lĩnh vực khai thác thủy sản.


24
4.1.1. Phơng pháp thu thập số liệu thống kê khai thác thủy sản tại cơ
quan thống kê ngành
Nh đã biết, dữ liệu thủy sản tin cậy đợc đánh giá là công cụ quan

trọng cho việc xây dựng các chơng trình phát triển của ngành, cho công tác
quản lý nguồn lợi thủy sản và cho việc xây dựng các chính sách và ra các
quyết định trong hoạt động quản lý của ngành. Các dữ liệu này đợc hình
thành thông qua quá trình thu thập, xử lý, phân tích, đánh giá, lu trữ và cung
cấp của hệ thống thống kê thủy sản ở cấp địa phơng (Sở Thủy sản, Cục
Thống kê tỉnh) và cấp trung ơng (Bộ Thủy sản, Tổng cục Thống kê).
Tuy nhiên, so với các lĩnh vực thu thập số liệu thống kê khác nh nông
nghiệp, thống kê thủy sản, đặc biệt là thống kê trong lĩnh vực khai thác thủy
sản, phức tạp hơn nhiều. Đặc thù của hoạt động khai thác thủy sản là phụ
thuộc vào mùa vụ, ng trờng khai thác, nguồn lợi thủy sản dựa trên những
đặc tính tiếp cận mở, hoạt động khai thác thủy sản có tính di chuyển về mặt
địa lý. Hơn nữa, hầu hết ng dân (ớc tính khoảng 95%) hoạt động sản xuất
qui mô nhỏ, phân tán dọc theo bờ biển. Đặc tính riêng này khiến cho việc thu
thập thông tin và dữ liệu hết sức khó khăn.
Do những đặc điểm trên, trong thời gian qua, mặc dù các cơ quan
thống kê trong ngành đã có nhiều nỗ lực cải thiện chất lợng số liệu thống
kê, nhng vẫn không thể thu thập những dữ liệu tin cậy, kịp thời, hiệu quả
khai thác và sử dụng các dữ liệu thống kê cho mục tiêu quản lý còn thấp.
4.1.1.1. Chỉ tiêu thống kê khai thác thủy sản
Trên cơ sở chỉ tiêu khung thống kê quốc gia, chỉ tiêu thống kê chuyên
ngành về khai thác thuỷ sản đợc phân tổ chi tiết hơn nhằm phục vụ công tác
điều hành, quản lý và lập kế hoạch phát triển của ngành. Cụ thể :

×