NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
PHẠM VĂN THU
Đề tài:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU
XUỒNG CỨU SINH BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE
TRANG BỊ TRÊN CÁC TÀU VẬN TẢI VIỆT NAM.
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Ngành : Cơ Khí Tàu Thuyền
Mã số : 60-52-32.
Người hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Quang Minh
Nha Trang – 5/2008
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Đề tài:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU
XUỒNG CỨU SINH BẰNG VẬT LIỆU COMPOSITE
TRANG BỊ TRÊN CÁC TÀU VẬN TẢI VIỆT NAM.
Ngành : Cơ Khí Tàu Thuyền
Mã số : 60-52-32.
Người hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Quang Minh
Người thực hiện : Phạm Văn Thu.
Nha Trang – 5/2008
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
3
Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam
Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
o0o
Nhận xét của giáo viên hướng đẫn:
Nha Trang, Ngày tháng năm 2008
Giáo viên hướng dẫn
PGS-TS Nguyễn Quang Minh
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
4
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU Trang 06
Chương 1 – ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 11
1.2. Ý nghóa lý thuyết và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 12
1.3. Các mẫu xuồng cứu sinh 12
1.4. Các yêu cầu về tính năng hàng hải. 16
1.5. Vật liệu và độ bền của xuồng cứu sinh. 17
1.6. Giới hạn nội dung và phương pháp nghiên cứu 22
Chương 2 – THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
2.1 Xây dựng nhiệm vụ thư 24
2.2 Xác đònh hàm mục tiêu tối ưu: 25
2.2.1. Luận cứ về các mục tiêu tối ưu. 25
2.2.2. Xây dựng các hàm tối ưu. 27
2.3 Xác đònh tối ưu các đặc điểm hình học của xuồng cứu sinh. 28
2.3.1 Phương pháp và thuật toán: 29
2.3.1.1 Luận cứ về phương pháp 29
2.3.1.2 Xây dựng thuật toán 35
2.4 Thiết kế đường hình xuồng cứu sinh 36
2.4.1. Luận cứ hàm giải tích miêu tả toàn bộ vỏ tàu 37
2.4.2. Xây dựng hàm giải tích miêu tả toàn bộ vỏ xuồng cứu sinh. 42
2.4.3 Thay đổi vò trí tâm nổi. 44
Chương 3 – ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT BÀI TOÁN
THỰC TẾ
3.1 Cơ sở giải quyết bài toán 48
3.2 Lựa chọn các thông số tối ưu. 48
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
5
3.3 Thiết kế tối ưu đường hình lý thuyết mẫu xuồng cứu sinh. 48
3.4 Thiết kế xuồng cứu sinh vỏ Composite. 48
Chương 4 – THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu lý thuyết 77
4.2. Thảo luận về kết quả tính 78
4.3. Ý kiến đề xuất 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
6
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công
nghiệp đóng tàu, việc ứng dụng vật liệu Composite để chế tạo các loại tàu nói
chung và xuồng cứu sinh nói riêng đã được phổ biến khá rộng rãi trên toàn thế giới.
Với nhiều ưu điểm nổi bật như: nhẹ, bền, có khả năng chống thấm, chòu được nhiệt
và nước biển, có độ bóng bề mặt cao, nên loại vật liệu này tỏ ra đáp ứng tốt yêu
cầu về thẩm mỹ bề mặt vỏ xuồng cũng như độ bền kết cấu thân xuồng khi hoạt
động.
Mặc dầu vậy, hiện nay vẫn chưa có phương pháp thiết kế tối ưu mẫu xuồng cứu
sinh, nên các kích thước và đường hình của xuồng được xây dựng dựa trên kinh
nghiệm của người thiết kế. Chính vì vậy, không tránh khỏi xuồng có kích thước
cồng kềnh, gây nhiều ảnh hưởng không tốt đến tính năng của xuồng, giá thành của
sản phẩm cao. Để đảm bảo tốt các tính năng hàng hải của xuồng và giải quyết bài
toán thiết kế tối ưu mẫu xuồng cứu sinh. Chúng tôi đề xuất đề tài: “Nghiên cứu
thiết kế tối ưu mẫu xuồng cứu sinh bằng vật liệu composite trang bò trên các
tàu vận tải Việt Nam”
Hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần vào sự nghiệp phát triển
ngành công nghiệp đóng tàu nói chung và các tàu bằng vật liệu Composite nói
riêng.
Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Quang Minh, thầy
T.S Nguyễn Văn Đạt, cùng các thầy trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp đã tận
tình giúp đỡ.
Qua đây, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và
các bạn đồng nghiệp để vấn đề nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
7
Nha Trang, ngày tháng năm 2008
Người thực hiện
PHẠM VĂN THU
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
8
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VÀ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN
L
max
: Chiều dài lớn nhất
L : Chiều dài thiết kế
L
for
: Chiều dài đoạn mũi
L
aft
: Chiều dài đoạn lái
B
max
: Chiều rộng lớn nhất
B : Chiều rộng thiết kế
H : Chiều cao mạn
T : Chiều chìm trung bình
D : Lượng chiếm nước
P
tk
: Trọng lượng tàu không
P
dt
: Trọng lượng dự trữ
P
n
: Trọng lượng người xuồng chở được
α : Hệ số diện tích mặt đường nước
for
: Hệ số diện tích mặt đường nước phía mũi xuồng
aft
: Hệ số diện tích mặt đường nước phía đuôi xuồng
β : Hệ số diện tích mặt cắt ngang
δ : Hệ số béo thể tích
γ : Trọng lượng riêng của nước biển
h
0
: Chiều cao tâm ổn đònh ban đầu
τ : Chu kỳ lắc
v : Tốc độ xuồng
N
e
: Công suất máy chính
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
9
r
0
: Bán kính ổn đònh ban đầu
Z
co
: Tọa độ tâm nổi của tàu
Z
g
: Độ cao trọng tâm của tàu
ξ : Hệ số độ cao trọng tâm tương đối
c : Hệ số quán tính
C
0
: Hằng số hải quân
t
: Hiệu suất tổng hợp
x : Tọa độ bề mặt vỏ xuồng theo trục x ( dọc thân tàu )
y : Tọa độ bề mặt vỏ xuồng theo trục y ( nằm trong mặt cắt ngang giữa tàu)
z : Tọa độ bề mặt vỏ xuồng theo trục z ( hướng lên trên )
m, n : Hệ số mũ
S
i(z)
: Diện tích phần chìm
M
i(z)
: Mô men tónh so với đáy
V : Thể tích phần chìm của xuồng
M
b
: Mô men thể tích phần chìm so với đáy
M
0
: Mô men thể tích phần chìm so với mặt cắt ngang giữa tàu
Z
f
: Chiều cao tâm nổi so với mặt đáy
x
f
: Hoành độ tâm nổi tính từ mặt cắt ngang giữa tàu
v : Tốc độ của xuồng tại thời điểm va đập vào mạn tàu
v
0
: Tốc độ ban đầu của xuồng
a : Gia tốc chuyển động của xuồng
t : Thời gian từ khi xuồng dòch chuyển đến khi va đập
g : Gia tốc trọng trường
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
10
P : Khối lượng của xuồng
A, H : Năng lượng xuồng hấp thụ khi va đập
vd
: Ứng suất va đập sinh ra trong vỏ xuồng
vd
: Ứng suất va đập cho phép của vật liệu chế tạo vỏ xuồng
S : Diện tích chòu va đập của xuồng
XCS : Xuồng cứu sinh
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
11
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngày nay, ngành đóng tàu trong và ngoài nước phát triển như vũ bão. Chúng
ta đã tạo ra những con tàu có trọng tải hàng trăm ngàn tấn đi khắp nơi trên thế giới.
Những con tàu này có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa, hành khách. Đó là phương
tiện vận chuyển trên biển hiệu quả nhất hiện nay, góp phần không nhỏ giảm giá
thành vận chuyển tăng lợi nhuận của sản phẩm. Chính vì hiệu quả kinh tế của nó,
nên nhu cầu của con người ngày càng cao. Mong muốn có những con tàu có trọng
tải thật lớn, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, ngành công nghệ đóng tàu trên thế giới
ngày càng hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật. Chính vì vậy số lượng tàu lưu thông trên
biển ngày càng nhiều. Điều đó sẽ dẫn đến số lượng tai nạn trên biển ngày càng gia
tăng ( chúng ta đã biết tai nạn thảm khốc của tàu chở khách TITANIC )
Để đảm bảo an toàn sinh mạng của con người trên biển. Tổ chức hàng hải
quốc tế ( International Maritime Organization ) đã liên tục sửa đổi bổ sung các
điều luật của chương 3 công ước SOLAS 74 làm những điều khoản của: Bộ luật
quốc tế về trang bò cứu sinh ( Bộ luật LSA ) ngày càng hoàn thiện nhằm giảm thiểu
tai nạn trên biển. Chính vì vậy các trang thiết bò cứu sinh trên tàu, quan trọng nhất
là xuồng cứu sinh ( XCS ) là điều bắt buộc phải có.
Trên thế giới có rất nhiều cơ sở sản xuất XCS, họ cho ra đời nhiều loại XCS
có kiểu và kích thước không giống nhau. Chứng tỏ không có phần mềm chuyên
dụng để thiết kế chế tạo XCS. Nghóa là: việc thiết kế XCS đang dựa trên kinh
nghiệm và theo một chủng loại xuồng đặc thù mà cơ sở sản xuất đó cho là hiệu
quả.
Vì vậy việc nghiên cứu thiết kế tối ưu mẫu xuồng cứu sinh có vai trò và ý
nghóa rất quan trọng trong thực tiễn. Bài toán thiết kế tối ưu được thiết kế như sau:
- Luận cứ hàm mục tiêu
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
12
- Phương pháp và thuật toán
Ứng dụng kết quả nghiên cứu để nghiên cứu thiết kế một xuồng cụ thể.
1.2. Ý NGHĨA LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở ứng dụng vào thực tiễn để chế tạo
XCS bằng vật liệu composite trang bò trên các tàu vận tải biển Việt nam. Sự kết
hợp chặt chẽ kết quả nghiên cứu vào thực tiễn có thể góp phần phát triển hơn nữa
ngành khoa học đóng tàu bằng vật liệu composite của nước nhà.
Hiện nay vì chưa có phần mềm thiết kế tối ưu mẫu XCS nên kích thước
xuồng thường được chọn theo yêu cầu của khách hàng hoặc theo cảm tính, kinh
nghiệm của người thiết kế, chính vì vậy xuồng thường có các đặc tính hình học
chưa được hoàn thiện, ảnh hưởng đến tính năng hàng hải, làm tăng giá thành của
sản phẩm.
Vì vậy kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giải quyết bài toán thiết
kế tối ưu mẫu xuồng cứu sinh một cách hoàn thiện, hợp lý, trên cơ sở đảm bảo được
các tính năng hàng hải, lại vừa tiết kiệm được nguyên vật liệu.
1.3. CÁC MẪU XUỒNG CỨU SINH:
Một số mẫu xuồng cứu sinh nước ngoài đang phổ biến.
1.3.1. Xuồng cứu sinh có mái che một phần:
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
13
Các xuồng cứu sinh có mái che một phần phải được trang bò các mái che cứng
cố đònh thường xuyên trải rộng trên không dưới 20% chiều dài của xuồng từ phía
đuôi và không dưới 20% chiều dài của xuồng từ phía mũi. Xuồng phải trang bò mui
che gấp được gắn cố đònh vào xuồng và cùng với mái che cứng mui che này sẽ che
kín hoàn toàn những người trên xuồng tạo thành một vòm kín tránh thời tiết và bảo
vệ cho người trên xuồng không bò tiếp xúc với ngoài trời. Xuồng cứu sinh phải có
lối vào ra ở cả hai đầu và trên mỗi mạn. Lối vào ở các mái che cứng phải kín thời
tiết khi đóng lại. Mui che gấp được phải được kết cấu sao cho:
1. Nó có các phần cứng thích hợp hoặc các nẹp để có thể dựng mui lên
được;
2. Không cần quá hai người cũng có thể dựng mui lên được dễ dàng ;
3. Để tránh nóng và lạnh cho những người trong xuồng nó phải được cách
nhiệt bằng ít nhất hai lớp vật liệu cách nhau tạo thành một khe không khí hoặc các
phương pháp khác có hiệu quả tương đương, phải có biện pháp để tránh đọng nước
trong khe không khí;
4. Mặt ngoài của nó có màu dễ nhận biết và mặt trong của nó có màu không
gây lên sự khó chòu cho những người trong xuồng;
5. Các cửa vào ở mái che phải trang bò các cơ cấu đóng kín hiệu quả điều
chỉnh được mà có thể đóng mở nhanh chóng và dễ dàng từ bên trong hoặc từ bên
ngoài nhằm mục đích thông gió, nhưng phải ngăn được nước biển, gió và khí lạnh
tràn vào, phải có biện pháp để giữ chắc chắn các cửa vào ở tư thế mở hoặc đóng;
6. Khi các cửa vào đã được đóng lại, nó có đủ không khí cho những người
trên xuồng vào mọi thời điểm.
7. Có phương tiện để gom nước mưa
8. Những người trên xuồng có thể thoát ra ngoài khi xuồng bò lật.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
14
1.3.2.Xuồng cứu sinh có mái che toàn phần:
Mỗi xuồng cứu sinh có mái che toàn phần phải được trang bò mái che cứng
kín nước che được toàn bộ xuồng. Mái che phải được kết cấu sao cho:
1. Đảm bảo che chắn những người trên xuồng;
2. Lối ra vào xuồng cứu sinh phải được trang bò bằng các cửa xập có thể đóng
kín để cho xuồng kín nước;
3. Ngoại trừ các xuồng cứu sinh hạ rơi tự do, các cửa xập phải bố trí sao cho
có thể thực hiện được các công việc hạ xuồng và đưa xuồng về vò trí mà không một
người nào phải ra ngoài xuồng;
4. Các cửa xập ở lối ra vào phải có thể đóng và mở được từ cả bên trong và
bên ngoài xuồng và phải có cơ cấu cố đònh chắc chắn ở vò trí mở;
5. Ngoại trừ xuồng cứu sinh hạ rơi tự do, phải có khả năng chèo được xuồng;
6. Khi xuồng ở tư thế lật úp mà các cửa sập vẫn đóng và nước không vào
được xuồng, phải có khả năng nâng nổi được toàn bộ khối lượng của xuồng gồm tất
cả các trang thiết bò máy móc và đủ toàn bộ số người;
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
15
7. Có cửa sổ hoặc ô cửa thông sáng ở cả hai mạn để cung cấp đủ ánh sáng ban
ngày vào bên trong xuồng khi tất cả các cửa đóng kín để không cần ánh sáng nhân
tạo;
8. Mặt ngoài của xuồng có màu dễ nhận biết và mặt trong của nó có màu
không gây khó chòu cho người trên xuồng;
9. Có tay vòn chắc chắn cho người đi lại xung quanh bên ngoài xuồng và
giúp cho việc lên xuống xuồng;
10. Mọi người có lối đi từ cửa ra vào đến chỗ ngồi của mình mà không phải
trèo qua ghế ngang hoặc các vật cản khác;
11. Trong quá trình hoạt động của máy xuồng, khi các cửa được đóng lại áp
suất không khí phía trong xuồng phải không bao giờ được lớn hơn hoặc thấp hơn áp
suất khí quyển bên ngoài quá 20 hPa.
Bất kể yêu cầu nêu ở mục 4.4.1.7 ( Bộ luật quốc tế về trang bò cứu sinh) thế
nào, xuồng cứu sinh có mái che toàn phần, trừ xuồng cứu sinh hạ rơi tự do, phải
được kết cấu và bảo vệ chống va chạm sao cho xuồng chống được những gia tốc có
hại phát sinh do một va chạm của xuồng khi chở đầy đủ số người và trang thiết bò
vào mạn tàu với tốc độ va chạm không nhỏ hơn 3,5 m/s.
1.3.3 Xuồng cứu sinh hạ rơi tự do
Mỗi XCS hạ rơi tự do phải đủ sức bền để chòu được, khi chở đầy đủ số người
và trang thiết bò, hạ rơi tự do từ độ cao tối thiểu bằng 1,3 lần độ cao được chứng
nhận hạ rơi tự do.
Ưu điểm của XCS có mái che toàn phần:
- An toàn khi hoạt động và nâng hạ
- Sức chở của xuồng tương đối lớn so với XCS hạ rơi tự do
- Kích cỡ phù hợp với việc lắp đặt trên các tàu vận tải biển
- Cơ cấu nâng hạ đơn giản
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
16
- Giá thành hợp lý
Vì vậy: Phạm vi đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu mẫu XCS có mái che toàn phần.
1.4.Các yêu cầu về tính năng hàng hải
Ổn đònh: Theo (4.4.1.1) – Bộ luật LSA, tất cả các xuồng cứu sinh phải có
hình dạng và tỷ số kích thước sao cho chúng có ổn đònh lớn trên biển và đủ mạn
khô khi chở đủ số người và trang thiết bò. Tất cả XCS phải duy trì được ổn đònh
dương khi cân bằng dọc trong nước lặng và chở đủ số người và trang thiết bò và bò
thủng một chỗ bất kỳ phía dưới đường nước . Giả đònh rằng vật liệu có tính nổi
không bò mất mát và không có các hư hỏng khác.
Sức chở: Do xuồng cứu sinh thiết kế được lắp đặt trên các tàu vận tải biển
Việt nam có trọng tải trên 10000 tấn nó cần phải chở được từ 20 đến 25 người (số
thủy thủ đoàn làm việc trên tàu).
Tốc độ: Theo (4.4.6.8) – Bộ luật LSA, vận tốc của xuồng cứu sinh chạy tiến
trong nước lặng, khi chở đủ số người và trang thiết bò và với tất cả thiết bò phụ do
động cơ lai hoạt động, phải ít nhất là 6 hải lý / giờ và ít nhất là 2 hải lý / giờ khi kéo
bè cứu sinh có sức chở 25 người, chở đủ số người và trang thiết bò hoặc vật tương
đương nó. Phải có đủ nhiên liệu, thích hợp để sử dụng trong khoảng nhiệt độ có thể
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
17
gặp trong vùng tàu hoạt động, để xuồng cứu sinh đầy tải có thể chạy ở vận tốc 6
hải lý / giờ trong khoảng thời gian không ít hơn 24 giờ.
1.5. Vật liệu và độ bền của xuồng cứu sinh.
Hầu hết các XCS trên thế giới đều được chế tạo bằng vật liệu composite. So
với các vật liệu kinh điển, vật liệu composite có nhiều ưu điểm nổi bật: độ bền
riêng, mô đun đàn hồi cao, chống ăn mòn tốt Vì vậy chúng ngày càng được ứng
dụng rộng rải trong các ngành công nghiệp hiện đại trên thế giới và ở nước ta :
ngành chế tạo máy, hàng không, vũ trụ , xây dựng, ô tô, chế tạo tàu và trong đời
sống. Để có thể chế tạo tốt vật liệu và các kết cấu composite cần thiết phải hiểu rõ
bản chất của vật liệu này. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu sơ bộ về nó.
+ Đònh nghóa:
Composite là một hỗn hợp ít nhất hai pha hay hai thành phần vật liệu. Sự kết
hợp này nhằm hạn chế nhược điểm của vật liệu này bằng ưu điểm của vật liệu kia
tạo nên sản phẩm có cơ tính khác hẳn các vật liệu ban đầu.
Về phương diện hóa học, composite có ít nhất hai pha được giới hạn bởi các
mặt phân cách riêng biệt. Thành phần liên tục tồn tại với khối lượng lớn hơn trong
composite được gọi là nền. Theo quan điểm thông thường, các đặc tính của nền
được cải thiện nhờ sự phối hợp với thành phần khác để tạo nên vật liệu Composite.
Composite có nền là gốm, kim loại hoặc Polymer. Cơ tính của ba loại nền đó khác
nhau đáng kể. Các polymer có sức bền và môđun đàn hồi trung tính, có tính dễ kéo
sợi.
Thành phần thứ hai được gọi là cốt, có tác dụng làm tăng cơ tính cho vật liệu
nền. Thông thường, cốt cứng hơn, khỏe hơn và có độ cứng vững cao hơn vật liệu
nền. Đặc trưng hình học của pha gia cường (cốt) là một trong những thông số chính
để xác đònh tính hiệu quả của vật liệu gia cường. Nói cách khác , cơ tính của vật
liệu composite là một hàm của hình dáng và kích thước sợi vật liệu gia cường. Vật
liệu gia cường thường ở dạng sợi hay hạt.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
18
Vật liệu composite dùng trong đóng tàu
Vật liệu composite được dùng phổ biến nhất hiện nay trong ngành đóng tàu
là composite với cốt sợi thủy tinh và nền là nhựa Polyester không no, thường được
gọi là GRP (Glassfiber Reinforced Polyester).
Nhựa tạo lớp:
Nhựa tạo lớp là loại nhựa kỵ khí, nghóa là nó không đông cứng hoàn toàn
trong môi trường không khí. Khi đó các lớp nhựa sau sẽ dễ dàng liên kết với lớp
nhựa trước. Vì thế loại nhựa này rất thích hợp khi gia công các công trình lớn như
đóng tàu.
Các đặc tính của nhựa tạo lớp :
- Có khả năng chống thấm nước .
- Bền.
- Khả năng dính kết.
- Khả năng chống phản xạ, tia cực tím và thời tiết.
- Có khả năng kết hợp với các loại vật liệu khác.
Để đảm bảo độ cứng chắc chúng ta nên sử dụng nhựa tạo lớp đã pha sẵn
chất xúc tác và chất gia tốc.
Gelcoat:
Lớp bao phủ có vai trò rất quan trọng đối với sản phẩm chế tạo từ GRP, nhất
là tàu thuyền. Do đó nhựa dùng làm lớp bao phủ được chế tạo đặc biệt nhằm đảm
bảo có đầy đủ tính chất của lớp bảo vệ như: chống được tia cực tím, chống hà bám,
tạo độ bóng bề mặt, dễ tạo màu sắc theo ý muốn. Hiện nay ở việt nam đang sử
dụng một số loại nhựa polyester không phổ biến như: 268BQTN, Dynopol 2116,
G3253 T,NORPOL, ISO,
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
19
Vật liệu cốt ( vật liệu gia cường)
Vật liệu cốt trong GRP dùng cho đóng tàu là sợi thủy tinh ( Glass Fiber) với
các dạng sau:
1. Mat:
Mat được chế tạo bằng cách tạo ngẫu nhiên các sợi thủy tinh trên mặt
phẳng, sau đó dùng chất liên diện để liên kết các sợi với nhau, tạo thành một vật
liệu tấm giống như nỉ.
Trọng lượng khô của Mat từ 0,2 -0,9 (kg/m
2
). Tính theo trọng lượng, Mat là
vật liệu gia cường có giá thành thấp nhất. GRP làm từ Mat có hàm lượng sợi thủy
tinh thấp ( từ 25-30%) và hàm lượng nhựa lớn nên vật liệu này có tính kín nước tốt.
Mặt khác, do tính chất vô hướng của Mat và vật liệu GRP có độ bền liên kết bên
trong tốt.
Trong sử dụng, Mat thường được dùng như một lớp trung gian liên kết các
lớp GRP với nhau, nếu chỉ sử dụng Mat, do hàm lượng nhựa cao nên GRP có độ
bền và môđun đàn hồi thấp. Trong gia công, Mat dễ dàng cho nhựa thấm vào, dễ
tạo các góc uốn.
2. Vải thô: (WR –Woven roving)
So với các dạng vải thủy tinh khác, vải thô dày hơn do sợi dệt lớn hơn. Trong
lượng của vải thô vào khoảng 0,3 -1,2(kg/m
2
). Trong vật liệu GRP, vải thô thường
được dùng xen kẻ với các lớp Mat giúp cho vật liệu GRP có cấu trúc chặt chẽ, độ
cứng và độ bền kéo tốt. Vải thô có một số đặc điểm sau:
- Tạo chiều dày của lớp nhanh.
- Không tạo được bề mặt GRP phẳng.
- Khó thấm ước và hấp thụ nhựa, đòi hỏi phải sử dụng loại nhựa thích hợp.
- Tấm GRP chế tạo từ vải thô thường có hàm lượng thủy tinh khoảng 45-55%.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
20
- Khó tạo các góc uốn.
3. Chất xúc tác
Chất xúc tác đóng vai trò quan trọng trong quá trình lên gel và biến cứng
của nhựa ( đây là giai đoạn cho phép gia công và hoàn thành sản phẩm GRP). Chất
xúc tác có hai loại :chất đông rắn( Castlyst) và chất gia tốc (Acelerator).
Chất đông rắn:
Chất đông rắn thông dụng nhất cho nhựa polyester không no ở nhiệt độ
thường là MEK (Methyl Ethyl Peroxide). Trong thành phần polyester lỏng có các
liên kết cacbon nối đôi c = c, đây là liên kết không bền, nếu có một tác nhân nào
đó tác động sẽ bẻ gãy các liên kết c = c thành liên kết cacbon nối đơn c – c, tức là
tạo nên quá trình polyester hóa, làm cho nhựa lỏng biến cứng, đó chính là chức
năng của chất đông rắn. Thông thường hàm lượng chất đông rắn chiếm từ 0,5 – 5%
khối lượng nhựa nền ( hàm lượng thường sử dụng là 1%).
Chất gia tốc:
Chất xúc tác có chức năng thúc đẩy quá trình biến cứng của nhựa mà không
ảnh hưởng đến tính chất của nó. Chất gia tốc thường sử dụng là các loại muối kim
loại nặng như: Octoate Cobalt, Vezinat, Naptenat cobalt.
Hàm lượng chất gia tốc luôn ít hơn hàm lượng chất đông rắn, chỉ chiếm
khoảng 0,2 -0,5% khối lượng nhựa. Khi sử dụng, chất gia tốc phải được hòa tan
trong nhựa trước khi thêm chất đông rắn vào.
4. Cơ chế gia cường của vật liệu GRP
Lý thuyết kết dính trên bề mặt nhựa – sợi:
Vai trò của chất gia cường là tạo nên những điểm chòu ứng suất tập trung do
nhựa truyền đến khi có ngoại lực tác động. Do đó, chất độn thường có cơ tính cao
hơn nhựa rất nhiều.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
21
Vấn đề quan trọng là phải có sự truyền tải ứng suất từ nhựa lên sợi cho tốt.
Điều này được xác đònh bởi sự tương tác giữa bề mặt sợi và nhựa. Trong đó, thành
phần cấu trúc bề mặt sợi và thành phần, bản chất của nhựa là yếu tố ảnh hưởng
quyết đònh đến tương tác đó.
Hình dáng, kích thước chất độn trong GRP cũng ảnh hưởng đáng kể. Đối với
chất độn dạng sợi, sự truyền tải ứng suất xảy ra dễ dàng hơn so với chất độn dạng
hạt, vì khi đó ứng suất do nhựa truyền tới một điểm bất kỳ trên chiều dài sợi sẽ
được phân bố đều trên khoảng chiều dài tới hạn, nên mỗi điểm sẽ chòu ứng suất
nhỏ hơn rất nhiều ( so với chất độn dạng hạt khi chòu cùng một tác dụng như vậy).
Khi sợi gia cường được dệt thành tấm, khả năng chòu lực của chúng tăng lên
đáng kể do: mật độ sợi trong tấm nhiều hơn, do đó tỷ lệ sợi chiếm trong thành phần
GRP sẽ tăng lên, làm giảm bớt tính dò hướng của vật liệu, nghóa là làm đồng đều
khả năng chòu lực của vật liệu GRP. Điều này thể hiện rõ ở tấm GRP cấu tạo hoàn
toàn từ sợi thủy tinh dạng Mat.
Theo lý thuyết kết dính, giữa sợi và nhựa có những liên kết cơ bản sau:
+ Lực hấp thụ. + Liên kết cơ học.
+ Lực tónh điện. + Liên kết hóa học.
Các liên kết này là nền tảng giúp cho vật liệu GRP có cơ tính cao hơn nhiều
so với các vật liệu thành phần.
5. Ưu nhược điểm của vật liệu Composite:
Ưu điểm: - Có khả năng kết hợp với các vật liệu khác như gỗ, thép, để tạo ra
các kết cấu mới vừa đảm bảo chất lượng kỹ thuật, vừa có giá thành thấp.
- Rất bền với môi trường biển, ít bò ăn mòn và điện phân.
- Có tính trơ với sinh vật biển.
- Rất dễ tạo dáng.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
22
- Có độ bóng bề mặt cao.
- Độ kín nước rất cao.
- Dễ thi công và sửa chữa.
- Độ bền cơ học cao.
- Chi phí bảo dưỡng thấp.
Nhược điểm:- Gía thành sản phẩm cao.
- Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ tay nghề.
- Độ bền va đập kém.
- Tính toán phức tạp.
- Chưa có biện pháp xử lý chất thải.
Độ bền của xuồng cứu sinh:
Theo 4.4.1.7 ( Bộ luật quốc tế về trang bò cứu sinh - Bộ luật LSA), xuồng
cứu sinh được hạ bằng dây hạ phải có đủ sức bền để khi chở đủ số người và trang
thiết bò và nếu có các bàn trượt và đệm chống va ở đúng vò trí của chúng có thể
chòu được:
- Va chạm một bên vào mạn tàu với tốc độ va chạm tối thiểu 3,5m/s.
- Thả rơi xuống nước từ độ cao ít nhất 3m.
Để đáp ứng yêu cầu về độ bền của xuồng như trong 4.4.1.7(Bộ luật LSA )
nhà chế tạo phải lựa chọn tổ hợp vật liệu composite sao cho ứng suất sinh ra trong
vỏ xuồng do va đập nhỏ hơn ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo vỏ xuồng.
1.6. Giới hạn về nội dung và phương pháp nghiên cứu:
Như chúng ta đã biết công tác thiết kế tàu thủy nói chung và XCS nói riêng
là một công việc hết sức phức tạp. Đòi hỏi nhà thiết kế phải tường tận cả về lý
thuyết và thực tiễn. Chất lượng thiết kế ảnh hưởng trực tiếp đến tính năng của
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
23
xuồng. Nó không những do quan điểm thiết kế và trình độ kỹ thuật của người thiết
kế quyết đònh, mà còn có liên quan mật thiết đến phương pháp thiết kế. Do đó: bài
toán thiết kế tối ưu mẫu xuồng cứu sinh rất quan trọng trong thực tiễn đóng tàu. Nó
quyết đònh toàn bộ đến các tính năng của xuồng, hiệu quả khai thác, tiết kiệm thời
gian thiết kế, giảm giá thành sản phẩm
Để giải quyết vấn đề trên: Nội dung đề tài tập trung làm sáng tỏ các vấn đề
sau:
Xác đònh các mục tiêu tối ưu.
Thiết kế tối ưu đường hình lý thuyết mẫu XCS.
Lựa chọn kết cấu XCS và đánh giá bền trên cơ sở yêu cầu của qui
phạm và công ước quốc tế.
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
24
Chương 2: THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH.
2.1. XÂY DỰNG NHIỆM VỤ THƯ.
Qúa trình thiết kế tàu nói chung và thiết kế xuồng cứu sinh nói riêng được
bắt đầu từ việc xây dựng nhiệm vụ thư, gồm những yêu cầu đặt ra đối với xuồng
thiết kế, thường do chủ tàu hoặc cơ quan thiết kế xây dựng dựa trên: yêu cầu sử
dụng, yêu cầu thiết kế trang thiết bò và người thiết kế có trách nhiệm thực hiện
đúng. Do đó để giải quyết vấn đề thiết kế đường hình XCS phù hợp với yêu cầu
của từng chủ đầu tư, trước tiên cần đặt vấn đề nghiên cứu xây dựng nội dung nhiệm
vụ thư khi thiết kế cho phù hợp, sao cho vừa có thể đáp ứng được các nội dung
thường gặp đối với nhiệm vụ thư thông thường, lại vừa có thể đáp ứng được hết
những yêu cầu và mong muốn thực tế của chủ đầu tư. Kết quả khảo sát thực tế cho
thấy, ngoài các nội dung cần có khi thiết kế các xuồng cứu sinh thông thường như :
công dụng, vật liệu, vùng hoạt động, qui phạm áp dụng, trang thiết bò cần thiết
Nhiệm vụ thư thiết kế xuồng cứu sinh nước ta cần có thêm một số yêu cầu khác
nhau như sau:
1.Các kích thước chủ yếu của xuồng cứu sinh:
Nội dung phần này chủ yếu là yêu cầu về các kích thước chính theo ý thích
của chủ đầu tư hoặc bò hạn chế bởi không gian bố trí trang thiết bò an toàn mặt
boong Thực tế thiết kế nhận thấy, đa số chủ đầu tư thường thích đề nghò trước
một số kích thước chính như: chiều dài hay chiều rộng nhằm phù hợp với vò trí lắp
đặt xuồng.
2. Mẫu xuồng :
Do nhu cầu trang thiết bò an toàn nói chung và XCS nói riêng của ngành
công nghiệp đóng tàu trong nước rất cao. Nên có rất nhiều chủng loại xuồng ( mẫu
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TỐI ƯU MẪU XUỒNG CỨU SINH
25
xuồng, kiểu dáng) của các nước trên thế giới được nhập vào. Nên các chủ tàu
thường yêu cầu xuồng thiết kế theo mẫu, để phù hợp với sở thích và yêu cầu sử
dụng.
3.Các hàm mục tiêu :
Nội dung phần này chủ yếu gồm các yêu cầu về mặt tính năng đặt ra đối với
xuồng thiết kế. Những yêu cầu này có thể do chủ tàu yêu cầu hoặc do người thiết
kế đưa vào và được hiểu như là các hàm mục tiêu để lựa chọn tối ưu các thông số
hình học của xuồng thiết kế, bao gồm:
Sức chở của xuồng cứu sinh.
Tốc độ của xuồng.
Công suất máy chính.
Các đại lượng đặc trưng cho một số tính năng hàng hải chính yếu của
xuồng thiết kế như : chiều cao tâm ổn đònh h
0
, chu kỳ lắc τ
Các nội dung của nhiệm vụ thư được xem như là số liệu đầu vào để xác đònh
các đặc điểm hình học tối ưu và vẽ đường hình đáp ứng được các yêu cầu đặt ra khi
thiết kế xuồng cứu sinh.
2.2. XÁC ĐỊNH HÀM MỤC TIÊU TỐI ƯU:
2.2.1 Luận cứ về các mục tiêu tối ưu:
- Yêu cầu về an toàn ổn đònh
Quan điểm:
Ổn đònh luôn là một trong các tính năng quan trọng nhất của xuồng cứu sinh.
Có thể nhận thấy việc đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng của xuồng sẽ
phụ thuộc chủ yếu vào ổn tính của xuồng. Riêng đối với XCS thì vấn đề ổn tính lại
càng có ý nghóa quan trọng hơn vì điều kiện làm việc phức tạp: khi thả rơi xuống
nước xuồng bò lật, khi tàu mẹ bò nạn trong điều kiện sóng gió cấp 12. Vậy vấn đề
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m
Click to buy NOW!
P
D
F
-
X
C
h
a
n
g
e
V
i
e
w
e
r
w
w
w
.
d
o
c
u
-
t
r
a
c
k
.
c
o
m