Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN GIÁO DỤC HỌC MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NHÂN LỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 27 trang )

MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
NHÂN LỰC
Nhóm 2
Giảng viên: TS. Nguyễn Đức Danh
Trường ĐHSP TP.HCM
Khoa Tâm Lý Giáo Dục - Khóa 36
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN GIÁO DỤC HỌC
Thành phần nhóm 2

ĐẶNG MẠNH CƯỜNG.

DƯƠNG THỊ DIỄN.

PHẠM VIỆT DŨNG.

NGUYỄN THỊ THÚY NGUYÊN.

HOÀNG CÔNG ĐOÀN.

TRẦN THỊ NGỌC THẮM.
Nội dung
1. Khái niệm nhân lực.
3. Vấn đề sử dụng nhân lực ở nước ta.
5. Những giải pháp chủ yếu.
2. Tình hình nhân lực nước ta.
4. Mục tiêu đào tạo nhân lực đến 2020.

Là lực lượng lao động

Là lực lượng lao động
Nhân lực


Nhân lực

Beng, Fischer & Dornhusch, 1995: toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích
luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai.

GS. Phạm Minh Hạc: tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa
phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó

Beng, Fischer & Dornhusch, 1995: toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích
luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai.

GS. Phạm Minh Hạc: tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa
phương sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó
Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực
NHÂN
LỰC
Sức khỏe
Trí tuệ
Tay nghề
Phẩm chất Năng lực
I. KHÁI NIỆM NHÂN LỰC
Dồi dào về nhân lực (khoảng trên
44 triệu người) nhưng chất lượng
thấp, chưa đáp ứng với những
yêu cầu của sự nghiệp CNH-
HĐH
Dồi dào về nhân lực (khoảng trên
44 triệu người) nhưng chất lượng
thấp, chưa đáp ứng với những

yêu cầu của sự nghiệp CNH-
HĐH
Mới có khoảng hơn 20%
lực lượng lao động đã
qua đào tạo từ sơ cấp trở
lên
Mới có khoảng hơn 20%
lực lượng lao động đã
qua đào tạo từ sơ cấp trở
lên
Lượng lao động Việt
Nam còn nhiều vấn đề
cần giải quyết
Lượng lao động Việt
Nam còn nhiều vấn đề
cần giải quyết
Sự kết hợp, bổ sung, đan xen
giữa nguồn nhân lực từ nông
dân, công nhân, trí thức,…
chưa tốt, còn chia cắt, thiếu
sự cộng lực
Sự kết hợp, bổ sung, đan xen
giữa nguồn nhân lực từ nông
dân, công nhân, trí thức,…
chưa tốt, còn chia cắt, thiếu
sự cộng lực
II. Tình hình nhân lực nước ta
Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người. Điều này phản ánh
nguồn nhân lực của Việt Nam đang phát triển dồi dào. Nguồn nhân lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu
là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề. Trong đó, nguồn

nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu
người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu
người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đó,
khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người…
Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người. Điều này phản ánh
nguồn nhân lực của Việt Nam đang phát triển dồi dào. Nguồn nhân lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu
là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề. Trong đó, nguồn
nhân lực nông dân có gần 62 triệu người, chiếm hơn 70% dân số; nguồn nhân lực công nhân là 9,5 triệu
người (gần 10% dân số); nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên là hơn 2,5 triệu
người, chiếm khoảng 2,15% dân số; nguồn nhân lực từ các doanh nghiệp khoảng 2 triệu người, trong đó,
khối doanh nghiệp trung ương gần 1 triệu người…
Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu lao động đã qua đào tạo trên tổng số
48,8 triệu
lao động đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào
tạo trong và ngoài nước. Số người từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ
thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%
Theo số liệu thống kê năm 2010, trong số 20,1 triệu lao động đã qua đào tạo trên tổng số
48,8 triệu
lao động đang làm việc, thì chỉ có 8,4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do các cơ sở đào
tạo trong và ngoài nước. Số người từ 15 tuổi trở lên được đào tạo nghề và chuyên môn kỹ
thuật rất thấp, chiếm khoảng 40%
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang rất thiếu lao
động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn
nhân lực Việt Nam cũng thấp hơn so với nhiều nước khác. Nếu lấy thang
điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (xếp thứ
11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB) trong khi Hàn Quốc là
6,91; Ấn Độ là 5,76; Malaysia là 5,59; Thái Lan là 4,94
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang rất thiếu lao
động có trình độ tay nghề, công nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn
nhân lực Việt Nam cũng thấp hơn so với nhiều nước khác. Nếu lấy thang

điểm là 10 thì chất lượng nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,79 điểm (xếp thứ
11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB) trong khi Hàn Quốc là
6,91; Ấn Độ là 5,76; Malaysia là 5,59; Thái Lan là 4,94
III. Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta.

Nguồn nhân lực nước ta dồi dào.

Theo kết quả điều tra dân số đến tháng 12/2010, Việt Nam có gần 87 triệu người.

Nguồn nhân lực Việt Nam được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh
nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành
Thành phần nguồn nhân lực
Nông dân Công nhân Trí thức Từ các doanh
nghiệp
62 triệu người
(70%)
9.5 triệu người
( 10%)
2.5 triệu người
(2.15%)
2 triệu người
2 loại hình nhân lực

Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cũng mất cân đối. Các ngành kỹ thuật - công nghệ, nông - lâm -
ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp

Các ngành xã hội luật, kinh tế, ngoại ngữ lại quá cao. Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa
vừa thiếu nhân lực.

Những lĩnh vực hiện đang thiếu lao động như: Kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm toán, công nghệ

thông tin, điện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo
=>Nguồn nhân lực hiện nay của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của phát triển kinh tế, xã hội
và hội nhập quốc tế, chưa có những đóng góp lớn để nâng cao năng suất lao động, chất lượng
sản phẩm. Chất lượng lao động còn rất thấp, yếu kém, bất hợp lý về cơ cấu ngành, nghề
IV. Mục tiêu đào tạo nhân lực
đến 2020
1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 là đưa nhân lực
Việt Nam trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phát triển bền vững đất
nước, hội nhập quốc tế và ổn định xã hội, nâng trình độ năng lực cạnh tranh của
nhân lực nước ta lên mức tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, trong đó
một số mặt tiếp cận trình độ các nước phát triển trên thế giới.
Phấn đấu đến năm 2015, Việt Nam sẽ đạt 55% tỷ lệ lao động qua đào tạo; 40% tỷ lệ
lao động qua đào tạo nghề; 300 sinh viên ĐH, CĐ trên 10 nghìn dân; 5 trường dạy
nghề đạt đẳng cấp quốc tế (đến năm 2020 là trên 10 trường dạy nghề đạt đẳng cấp
quốc tế và trên trường đại học xuất sắc trình độ quốc tế); 100.000 giảng viên ĐH,
CĐ…

Đến năm 2015, phấn đấu tuổi thọ trung bình của người dân đạt 74 tuổi, năm 2020 là 75 tuổi; chiều
cao trung bình của thanh niên Việt Nam là trên 1,63m vào năm 2015 và trên 1,65m năm 2020; tỷ
lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dưới 10 % vào năm 2015 và dưới 5% vào năm 2020.
2. Về phát triển nhân lực các ngành, lĩnh vực

Công nghiệp và xây dựng: tăng từ mức 10,8 triệu
người năm 2010 (bằng 22% tổng số nhân lực trong
nền kinh tế) lên khoảng 15 triệu năm 2015 (27%) và
khoảng 20 triệu năm 2020 (31%).

Trong khu vực dịch vụ: nhân lực tăng từ mức trên 13
triệu người năm 2010 (chiếm 26,8% tổng nhân lực

trong nền kinh tế) lên khoảng 15-16 triệu năm 2015 và
khoảng 17-19 triệu người năm 2020 (bằng khoảng 27-
29%).

Nông, lâm, ngư nghiệp: năm 2010 là 24,9 triệu người
(chiếm 51% tổng nhân lực trong nền kinh tế), năm 2015
là trên 24-25 triệu (45-46%) và năm 2020 khoảng 22-24
triệu người (35-38%).

Công nghệ thông tin (CNTT) đang dừng ở con số 180.000 người. Sau 4 năm nữa, tăng lên
350.000 người. Và năm 2020, là 550.000 người.

Tài chính - Ngân hàng. Mục tiêu đưa ra đến năm 2015, phải có 100.000 người và tăng thêm
20.000 trong 5 năm tiếp theo.

Khoa học - Công nghệ với chỉ tiêu đến năm 2015 cần có 60.000 người, và đến năm 2020 tăng
lên 80.000 người.

Y tế - chăm sóc sức khỏe: đến năm 2015, nhân lực ngành Y phải đạt 70.000 người và đến năm
2020 tăng lên 80.000.

Nhân lực quản lý nhà nước, hoạch định chính sách và luật quốc tế đến năm 2015 là 18.000
người và đến năm 2020 là 20.000 người.

Chiến lược của Chính phủ cũng đề ra đến năm 2015 thì số trường dạy nghề đạt đẳng cấp quốc tế
phải đạt là 5 trường và đến năm 2020 phải có trên 10 trường. Số trường ĐH xuất sắc trình độ
quốc tế đến năm 2020 phải đạt trên 4 trường.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 là
55%, đến năm 2020 phải đạt 70%. Tương tự, tỷ

lệ lao động qua đào tạo nghề phải đạt 40%
(năm 2015) và 55% (năm 2020).
Mỗi bộ ngành, địa phương phải xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực đồng bộ với chiến lược, kế
hoạch phát triển chung của đất nước. Việc sử dụng, đánh giá và đãi ngộ nhân lực phải dựa vào
năng lực thực và kết quả, hiệu quả công việc. Khắc phục tâm lí và hiện tượng quá coi trọng và đề
cao "bằng cấp" hình thức trong tuyển dụng và đánh giá nhân lực
V. Những giải pháp chủ yếu
1. Tăng cường nguồn lực cho giáo dục và đào tạo
2. Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục- đào tạo và tăng cường cơ sở vật chất các
trường học.
3. Đổi mới công tác quản lý giáo dục
4. Xây dựng đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho người dạy, người học
1. Nguồn lực

Tăng dần tỉ trọng cho ngân sách giáo dục- đào tạo

Huy động các nguồn lực ngoài ngân sách- Lập quỹ giáo dục quốc gia

Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo cho vay với lãi xuất thấp

Nhà Nước quy định cơ chế cho các doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp
2. Nội dung, Phương pháp,
Cơ sở vật chất

Rà soát và xem xét lại sách giáo khoa ở các cấp học

Tăng cường gdcd, gd tư tưởng. Coi trọng hơn các môn xã hội

Tổ chức cho hs tham gia hđ xã hội…


Khắc phục lối truyền thụ một chiều, hình thành lối tư duy sáng tạo

Quan tâm đúng mức đến cs vật chất của các trường ở các cấp, Ktx…
3. Đổi mới công tác
quản lý giáo dục.

Xây dựng quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan quản lý NN về GD-ĐT, với cơ quan quản lý nhân lực và
việc làm.

Xử lý nghiêm túc các hiện tượng tiêu cực trong nghành giáo dục.

Sắp xếp lại mạng lưới các trường ĐH, CĐ.

Coi trọng công tác nghiên cưú KH.

×