Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Phân tích hoạt động tài chính của kế toán của công ty cổ phần dệt 10 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.55 KB, 61 trang )

Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THEO DÕI
QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Ngô thị Ngọc
Lớp:QTTC K- VT06 K2
Địa điểm thực tập Công Ty Cổ phần Dệt 10/10
Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Hoàng Lan
TT
Ngày
tháng
Nội dung công việc
Xác nhận của
GVHD
Đánh giá chung của người hướng dẫn

Ngày ……Tháng…… Năm …
Giáo viên hướng dẫn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do – Hạnh phúc
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Công ty cổ phần Dệt 10/10 có trụ sở tại:
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần dệt 10/10
Tên giao dịch quốc tế : 10/10 Textile Joint Stock Company
Thuộc loại hình : Công ty cổ phần
Cơ quản quản lý cấp trên : UBND thành phố Hà Nội
Địa chỉ : 9/253 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Số điện thoại : 043 6 363 867. Fax: 043 6 364 249


Giấy phép thành lập doanh nghiệp số : 5784/QĐ-UB. Ngày 29 tháng
12 năm 1999
Ngành nghề kinh doanh : dệt kim
Xác nhận:
Anh (chị) : Ngô Thị Ngọc Số CMT:172167010
Sinh ngày 2/4/1982 Số hiệu sinh viên: vt06-17072
Là sinh viên lớp :QTTC –VT06 K2
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Ngày … tháng… năm…
Xác nhận của công ty
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
MỤC LỤC
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như
hiện nay, mỗi một doanh nghiệp luôn phải đổi mới và tìm hướng đi thích hợp cho
mình để tồn tại và phát triển. Đóng góp một phần vào sự phát triển đất nước, Công
ty CP dệt 10/10 đã và đang cố gắng phát huy mọi nguồn lực, tối đa hoá sản xuất,
nâng cao chất lượng sản phẩm tạo lợi thế thu hút khách hàng.
Được sự giới thiệu của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, khoa kinh tế và
quản lý và sự đồng ý của ban lãnh đạo công ty, sau thời gian thực tập vừa qua em đã
hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp. Nội dung báo cáo bao gồm 3 phần:
PHẦN 1: Tổng quan chung về công ty cổ phần Dệt 10/10
PHẦN 2: Phân tích: hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Dệt 10/10

Đánh giá chung hệ thống tài chính - kế toán của công ty cổ phần Dệt 10/10
PHẦN 3: Phân tích hoạt động tài chính của – kế toán của Công ty
PHẦN 4: Đánh giá chung của hệ thống tài chinh- kế toán của Công ty
Do trình độ hiểu biết và điều kiện thời gian có hạn nên báo cáo thực tập tốt nghiệp
không tránh khỏi những sai sót vì vậy em mong nhận được sự góp ý nhận xét của thầy cô
và các cơ chú trong Công ty để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo
trong khoa Kinh tề và quản lý của trường đại học Bách Khoa Hà Nội đặc biệt là cơ,
Th.S Nguyễn Hoàng Lan người đã trực tiếp hướng dẫn em làm báo cáo này và tập
thể cán bộ công nhân viên trong Công ty cổ phần dệt 10/10 đã giúp đỡ em hoàn
thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày……. tháng… năm 2011
Sinh viên
Ngô Thị Ngọc
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
1
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10
1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty cổ phần dệt 10/10
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty
- Tân công ty: Công ty cổ phần dệt 10/10
- Tên giao dịch: 10/10 Textile Joint Stock Company
- Trụ sở giao dịch: 9/253 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội
- Tổng Giám đốc: Dương Văn Bình
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP Dệt 10/10
Xí nghiệp dệt 10/10 (Nay là Công ty cổ phần dệt 10/10) trực thuộc sở công
nghiệp Hà Nội, được chính thức thành lập theo Quyết định số 262/CN ngày 25

tháng 12 năm 1973 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Kế hoạch sản xuất của
xí nghiệp được Nhà nước giao. Trong quá trình phát triển, quy mô sản xút của công
ty ngày càng được mở rộng, đồng thời chất lượng sản phẩm không ngừng được
nâng cao và dần chiếm được lòng tin của đông đảo khách hàng trong cũng như
ngoài nước.
Quá trình hình thành phát triển của Công ty chia thành bốn giai đoạn như sau:
* Giai đoạn từ năm 1973 đến tháng 6/1975
Đầu năm 1973, Sở công nghiệp giao cho một nhóm cán bộ công nhân viên
gồm 14 người thành lập nên Ban nghiên cứu Dệt KOKETT sản xuất thử vải Valyde,
vải Tuyn trên cơ sở dây chuyền máy móc thiết bị của Cộng hồ Dân chủ Đức. Sau
một thời gian chế thử, ngày 1/9/1974 Xí nghiệp đã chế tạo thành công vải Valyde
bằng sợi Visco và cho xuất xưởng.
Cuối năm 1974, Sở Công nghiệp Hà Nội đầu tư thêm cơ sở vật chất, thiết bị
máy móc, kỹ thuật công nghệ, lao động kèm theo Quyết định số 2580/QĐ-QB ngày
10/10/1974 - lấy ngày giải phóng thủ đô đặt tên cho Xí nghiệp. Xí nghiệp dệt 10/10
ra đời.
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
2
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
Lúc đầu Xí nghiệp có tổng diện tích mặt bằng là 580 m
2
, đặt tại 2 địa điểm đó
là số 6 Ngô Văn Sở với diện tích là 195 m
2
và tại Trần Quý Cáp là 355 m
2
.
* Giai đoạn từ tháng 7/1975 đến hết năm 1982
Đây là giai đoạn Xí nghiệp sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Nhà nước.
Tháng 7 năm 1975, Xí nghiệp nhận các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nước cấp, Xí

nghiệp luôn luôn phấn đấu và hoàn thành tốt kế hoạch được giao.
Đến đầu năm 1976 thì vải Tuyn được đưa vào sản xuất đại trà, đánh dấu một
bước ngặt quan trọng trong quá trình phát triển của Xí nghiệp.
* Giai đoạn từ năm 1983 đến hết quý I năm 2000
Trong những năm 80, nền kinh tế của đất nước gặp nhiều khó khăn và có
nhiều biến động lớn. Hoạt động kinh doanh của xí nghiệp có thay đổi đáng kể cho
phù hợp với cơ chế mới. Xí nghiệp phải tự tìm đầu vào (nguyên vật liệu) và đầu ra
(thị trường tiêu thụ) để tồn tại và phát triển.
Bằng vốn tự có và đi vay mà chủ yếu là đi vay của Nhà nước, Xí nghiệp chủ
động mở thị trường tiêu thụ, thay đổi máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, mở rộng mặt
bằng sản xuất. Xí nghiệp được cấp thêm 10.000 m
2

đất ở 253 Minh Khai để đặt các
bộ phận sản xuất chính. Còn địa chỉ số 6 Ngô Văn Sở làm nơi đặt văn phòng chính
và một số bộ phận sản xuất.
Tháng 10/1992 Xí nghiệp Dệt 10/10 được Sở Công nghiệp đồng ý cho chuyển
đổi thành Công ty cổ phần dệt 10/10 với số vốn kinh doanh là 4.201.760.000 VNĐ
trong đó Vốn Ngân sách Nhà nước là 2.775.540.000 VNĐ và nguồn vốn bổ sung là
1.329.180.000 VNĐ.
Từ ngày thành lập, nhiều năm liền công ty được các tổ chức trao tặng huy
chương vàng tại hộ trợ triển lãm thành tựu kỹ thuật và được cấp dấu chất lượng từ
năm 1985 đến nay. Đến năm 1995, công ty được trao tăng 10 huy chươngvàng và 6
huy chương bạc. Bên cạnh đó công ty còn được UBND thành phố Hà Nội trao tặng
nhiều bằng khen.
Năm 1981: Tặng huy chương lao động hạn 3
Năm 1982: Tặng huy chương lao động hạng 2
Năm 1983: Tặng huy chương lao động hạng 1
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
3

Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
* Giai đoạn từ tháng 1/2000 đến nay
Đây là giai đoạn công ty được chọn là một trong những đơn vị đầu trong kế
hoạch cổ phần hoá của Nhà nước. Theo quyết định số 57784/QĐ-UB ngày
19/12/1999 của UBND TP Hà Nội về việc chuyển đông công ty dệt 10/10 thành
Công ty cổ phần dệt 10/10.
Giai đoạn này công ty đã tiếp tục khẳng định vị trí, uy tín của mình trên
thương trường, đặc biệt nhấn mạnh vào công tác xuất khẩu và coi đâu là mũi nhọn
của mình nhưng không hề xem nhẹ thị trường trong nước.
Trong những năm trước khi cổ phần hoá, Nhà nước chỉ đạo từ việc tìm thị trường
trong đầu vào, sản xuất, đến đầu ra của sản phẩm. Doanh nghiệp không tự chủ trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, không phát huy được hết khả năng của mình, chỉ sản xuất
theo kế hoạch Nhà nước đã giao. Sau khi cổ phần hoá, Doanh nghiẹp tự mình lo toàn bộ
các khâu, năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, áp dụng khoa học công nghệ
và sản xuất… không ngừng nâng cao tay nghề và trình độ của cán bộ công nhân, lợi
nhuận của công ty không ngừng tăng lên. Cơ cấu thị trường chuyển dịch từ chủ yếu là thị
trường nội địa nay chuyển sang xuất khẩu là chủ đạo.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
1.2.1. Đặc điểm sản phẩm thị trườngcủa Công ty
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là sản xuất kinh doanh các mặt
hàng: màn tuyn, vải tuyn và rèm che cửa với kích thước, kiểu dáng và màu sắc đa
dạng, phong phú.
Công ty được biết đến với một thị trường rộng lớn không chỉ bắc vào nam.
Hiện nay, công ty còn mở rộng thị trường của mình với những đơn đặt hàng từ các
nước Châu Á, Châu phi và một số nước Châu Âu…
1.2.2. Đặc điểm quá trình công nghệ sản xuất
Quá trình sản xuất của công ty phải trải qua nhiều công đoạn từ khi mua
nguyên vật liệu đầu vào cho đến khi sản phẩm đầu ra được hoàn thành. Do quy trình
sản xuất trải qua nhiều công đoạn nên việc tập hợp chi phí giá thành sản phẩm của
công ty được thực hiện theo quá trình sản xuất. Dưới đây là sơ đồ quy trình sản xuất

của công ty.
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
4
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
Sơ đồ 1.1. Quy trình sản xuất
Phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất theo từng tháng, quý, năm hoặc khi
Công ty nhận đơn đặt hàng của khách hàng, rồi giao nhiệm vụ sản xuất cho Phòng
cung ứng vật tư.
Phòng Vật tư nhận kế hoạch vật tư từ Phòng Kế hoạch sẽ tiến hành mua vật tư.
Phòng vật tư có nhiệm vụ cân đối vật tư về số lượng và chủng loại kịp thời đề xuất
phương án mua vật tư trình Tổng giám đốc hoặc Phó giám đốc phụ trách lĩnh vực
và tiến hành cấp phát vật tư cho các phân xưởng tiến hành sản xuất.
Công đoạn mắc sợi: Sợi được đưa vào Cacbonbin, sau đó chuyển sang bộ phận dệt.
Công đoạn dệt: Tại phân xưởng dệt sợi được dệt thành vải mộc sau đó được
chuyển sang bộ phận tẩy trắng, nhuộm rồi qua kiểm mộc (KCS) chuyển sang phân
xưởng Văng sấy.
Công đoạn văng sấy: giai đoạn này vải mộc được định hình. Sản phẩm của
giai đoạn này là vải sản xuất.
Công đoạn cắt: vải sản xuất sau khi qua kiểm mộc tiến hành cắt thân, đỉnh màn theo
đúng các thông số, các yêu cầu kỹ thuật của từng loại sản phẩm và cắt viền màn.
Công đoạn may: Sau khi kiểm cắt tiền hành may, công đoạn này thực hiện
hoàn chỉnh và thành phẩm. Sau khi được duyệt qua khâu kiểm tra tiến hành đóng
gói và nhập kho thành phẩm.
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
5
(Nhuộm)(KCS)
(KCS)
(KCS)
(KCS)Kiểm cắtKiểm may
Đơn đặt

hàng
Phòng kế
hoạch
Phòng
vật tư
Sợi Dệt
Văng sấy Văng sấy
Vải sản xuất
Mắc
CắtMayKho thành
phẩm
(thuộc phòng tiâu thụ)
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
1.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Dưới đây là bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất và kết
quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2009 và 2010.
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển của công ty
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2009 2010
1. Sản lượng
- Vải tuyn Tr. Một 410,47 755,33
- Màn tuyn Cái 4.718.037 89.729.765
2. Giá trị sản xuất CN Tr. đồng 1.128.422,63 1.516.522,46
3. Doanh thu Tr. đồng 2.081.266,11 4.334.565,24
- Xuất khẩu USD 2.001.654,90 4.020. 526,56
4. Nộp ngân sách Tr. đồng 1.560.07 2.591,95
5. Lao động Người 2.385 2.824
6. Thu nhập bình quân Nghìn 3.526,10 4.179,9
7. Lợi nhuận sau thuế Tr. đồng 7.354,62 7.775,84
(Nguồn: Phòng Tài vụ)
Từ số liệu trên ta có thể thấy công ty đang ngày càng mở rộng quy mô sản

xuất, từ đó làm cho số lượng sản phẩm sản xuất và số lượng lao động trong công ty
ở năm 2010 tăng lên so với năm 2009 và đặc biệt là các chỉ tiêu của năm 2010 tăng
trưởng rõ rệt so với năm 2009. Doanh thu và lợi nhuận của công ty cũng ngày càng
tăng. Đặc biệt tỷ lệ tăng của doanh thu rất lớn. Điều này chứng tỏ công ty đang rất
có tiềm năng trong tương lai.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, chỉ đạo thống
nhất từ trên xuống dưới, do hình thức là công ty cổ phần nên hệ thống quản lý và
sản xuất bao gồm nhiều bộ phận. Dưới đây là sơ đồ bộ máy quản lý và các phòng
ban chức năng:
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
6
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý và các phòng ban chức năng
• Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ
nhưng vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
• Tổng giám đốc: Do HĐQT bổ nhiệm, là người đại diện pháp nhân của công
ty có nhiệm vụ: lập chính sách chất lượng, cung cấp nguồn lực để duy trì hệ thống
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
7
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc cụng ty
Ban kiểm soát
Phỉ tổng giám đốc
kinh tế
Phỉ tổng giám đốc kỹ
thuật - chất lượng
Phỉ tổng giám đốc
sản xuất

Phòng
KT- CN
Đại hội cổ đĩng
Phòng
KT - CĐ
Phòng
ĐBCL
Phòng
HC
Phòng
Vật tư
Phòng
Tài vụ
Phòng
TC
Phòng
KHSX
VPDD
HCM
Phòng
TTSP
Phòng
Bảo vệ
Phòng
Gia cụng
Bộ phận
XNK
Bộ phận
Điệu độ
PX

dệt 1
PX
dệt 2
PX
V.S
PX
Cắt
PX
May 1
PX
may 2
PX
Đ. kiện
Phòng
XDCB
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
chất lượng, kiểm soát hệ thống chất lượng, chủ trì các cuộc họp xem xét của lãnh
đạo về chất lượng, phân công trách nhiệm cho các đơn vị công tác…
• Phó Tổng giám đốc sản xuất: Do HĐQT bổ nhiệm, là người phụ trách sản
xuất, có trách nhiệm tham mưu cho Tổng giám đốc về các vấn đề sản xuất, chịu
trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật các nhiệm vụ được giao.
• Phó Tổng giám đốc kinh doanh: Do HĐQT bổ nhiệm, là người phụ trách
hoạt động kinh doanh của công ty có trách nhiệm giúp Tổng giám đốc điều hành
các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ được giao.
• Phó tổng giám đốc kỹ thuật - chất lượng: Do HĐQT bổ nhiệm là người phụ trách
về chuyên môn kỹ thuật, chất lượng trong sản xuất của công ty. Có trách nhiệm tham mưu
cho Tổng giám đốc về các vấn đề chuyên môn kỹ thuật, chất lượng, chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ được giao.
• Phòng kế hoạch sản xuất: Căn cứ theo kế hoạch sản xuất, tiêu thụ và điều

hành sản xuất thực tế của công ty, phòng kế hoạch sản xuất lập kế hoạch và phân bổ
kế hoạch cho các đơn vị sản xuất. Tổ chức thực hiện chức năng xuất - nhập khẩu
trực tiếp. Tổ chức các công tác thống kê thông tin từ các phân xưởng đến công ty
làm cơ sở để chỉ đạo điều hành sản xuất. Xây dựng các phương án đầu tư mở rộng
năng lực sản xuất của công ty…
• Phòng kỹ thuật công nghệ: Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất vận
hành máy văng sấy, nhuộm và quy trình công nghệ cho khâu tẩm màn. Tổ chức
kiểm tra lấy mẫu và đánh giá chất lượng các lô hàng nhuộm. Tổ chức việc theo dõi
sản xuất của đơn vị gia công vải trên máy văng sấy và nhuộm của các đơn vị…
• Phòng kỹ thuật cơ điện: Nghiên cứu xây dựng kế hoạch sửa chữa, trung
tiểu tu thiết bị máy móc trên toàn dây chuyền đảm bảo để thiết bị hoạt động ổn định
phục vụ kịp thời các yêu cầu sản xuất.
• Phòng đảm bảo chất lượng: Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm của các
công đoạn sản xuất trong toàn dây chuyền tiêu chuẩn chất lượng của công ty quy
định. Kiểm tra chặt chẽ các loại vật tư nguyên liệu đưa vào sản xuất…
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
8
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
• Phòng cung ứng vật tư: Tổ chức việc phân phối sản phẩm, bán thành phẩm,
cung ứng vật tư nguyên liệu kịp thời, đảm bảo chất lượng, số lượng và chủng loại.
Khai thác và tìm kiếm các nhà cung cấp…
• Phòng tiêu thụ sản phẩm: Kiểm tra các đơn hàng xuất khẩu, ký hợp đồng
vận chuyển và thực hiện vận chuyển và xuất khẩu. Quan hệ với các đơn vị bạn
hàng, không ngừng phát triển mạng lưới tiêu thụ, tham gia các hội chợ, tiếp thị
quảng cáo để mang lại hiệu quả cao.
• Phòng tổ chức: Đề xuất phương án giúp Tổng giám đoóc cải tiến bộ máy
gọn nhẹ, hợp lý, hiệu quả. Xây dựng kế hoạch lao động và quỹ tiền lương, theo dõi
các phong trào thi đua.
• Phòng bảo vệ: Tổ chức công tác bảo vệ sản xuất đảm bảo an ninh cho công ty 24/24
• Phòng tài vụ: Hạch toán bằng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

thông qua việc tính toán và giám sát việc bảo quản các loại vật tư tiền vốn, tài sản
của công ty. Lập kế hoạch thu - chi tài chính, sử dụng vốn. Thanh toán lương và các
phụ cấp, trợ cấp. Quản lý quỹ tiền mặt, két để tiền đảm bảo an toàn, thường xuyên
cân đối kiểm tra sổ sách và quỹ két…
• Phòng hành chính: tổ chức thực hiện công tác văn thư, đánh máy, quản lý
chặt chẽ việc sử dụng con dấu, lưu trữ tài liệu mua sắm vật liệu, vật tư văn phòng
phẩm. Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, quản lý hệ thống thông tin…
• Phòng xây dựng cơ bản: dựa theo kế hoạch của công ty lập phương án và
chỉ đạo của Tổng giám đốc, tổ chức việc tìm kiếm khai thác các nguồn vật tư,
nguyên vật liệu hoá chất để phục vụ sản xuất. Thực hiện giới thiệu sản phẩm ở chi
nhánh, ở các hội chợ triển lãm, tăng cường tiếp thị mở rộng thị trường tiêu thụ ở
thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam…
• Phòng gia công: Tổ chức việc phân phối sản phẩm, bán thành phẩm, phụ
liệu gia công cho các đơn vị gia công. Kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng gia công
tại các đơn vị đảm bảo chất lượng và thời gian theo tiến độ kế hoạch…
• Các phân xưởng sản xuất: hoàn thành tốt các kế hoạch sản xuất do công ty
giao, tổ chức các mặt quản lý nhằm phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao
chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư.
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
9
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
PHẦN 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10
1. Đặc điểm công tác tiêu thụ tại công ty
1.1. Đặc điểm sản phẩm và công tác quản lý thành phẩm của công ty
1.1.1. Đặc điểm, phân loại thành phẩm
Thành phẩm của công ty hiện nay chủ yếu là màn tuyn, vải tuyn và rèm của
các loại. Trong đó màn tuyn là mặt hàng chính. Sản phẩm của Công ty không chỉ
được khách hàng trong nước tin dùng mà còn xuất khẩu được một khối lượng lớn ra

nước ngoài. Cho đến nay, thị trường xuất khẩu của công ty chiếm khoảng 98%.
Trong những năm qua với sự cố gắng của mình, sản phẩm của công ty đã luôn được
bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao với mẫu mã đa dạng và đảm bảo chất
lượng. Nhất là từ năm 2011 thực hiện theo hệ thống quản lý ISO 9001 - 2000, hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 1400, sản phẩm của công ty ngày
càng có uy tín trên thị trường trong nước và thế giới.
Thành phẩm của công ty bao gồm các loại:
- Thành phẩm tiêu thụ trong nước gồm:
o Màn đôi với các kiểu dáng, màu sắc khác nhau và có kích thước là 1.6 m x
2m x 2m. Ví dụ: màn đôi trắng có cửa, màn đôi trắng không cửa, màn đôi trắng có
rèm, màn đôi xanh có cửa, màn đôi xanh không cửa.
o Màn cá nhân với kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Màn cá nhân có hai loại,
kích thước là 1.2m x 2m x 2m và 1m x 2m x 2m. Ví dụ: Màn cá nhân trắng có cửa,
màn cá nhân trắng không cửa…
o Vải tuyn các loại: Như tuyn trắng, vải tuyn xanh, vải lưới.
- Thành phẩm tiêu thụ ở thị trường ngoài nước: gồm các loại màn với kiểu
dáng, màu sắc và kích thước khác nhau tuỳ vào đơn đặt hàng của khách hàng. Các
loại màn xuất khẩu gồm cả màn vuông, màn trong, màn màu trắng, màn xanh, với
kích thước rất đa dạng và phong phú.
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
10
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
Kế toán mã hoá thành phẩm bằng cách viết tên thành phẩm để tiện ghi vào sổ
ví dụ như: màn đôi trắng không cửa là MD01, màn đôi trắng có cửa là cửa T, màn
đôi trắng không cửa hoa là 01 TH, màn đôi trắng có cửa hoa là TH cửa…
1.1.2. Công tác quản lý thành phẩm
Sản phẩm hoàn thành tại các phân xưởng đều được chuyển về kho của công ty
trước khi đưa đi tiêu thụ. Tương ứng với việc phân loại thành phẩm công ty đã xây
dựng hai kho để quản lý thành phẩm gồm: kho xuất khẩu dừng để lưu trữ, bảo quản
thành phẩm xuất khẩu; kho nội địa lưu trữ, bảo quản thành phẩm nội địa. Trong mỗi

kho chia thành các khu vực khác nhau, mỗi khu vực sắp xếp một loại sản phẩm. Do
thành phẩm ở hai kho là hoàn toàn khác nhau, do đó không có sự trao đổi qua lại về
thành phẩm giữa hai kho. Ở kho xuất khẩu là các loại màn sản xuất theo đơn đặt
hàng của khách hàng và ở kho nội địa là các màn công ty sản xuất để tiêu thụ ở thị
trường trong nước với kích thước nhất định.
Mỗi kho do một thủ kho quản lý riêng. Việc quản lý về mặt số lượng và chất
lượng được kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, bộ phận khác nhau như: phòng
đảm bảo chất lượng, thủ kho, phòng tiêu thụ, phòng tài vụ.
Vì thành phẩm của công ty là loại dễ cháy nên công việc bảo quản theo những
quy định nghiêm ngặt, việc quản lý thành phẩm được tổ chức khoa học với đầy đủ
các trang thiết bị bảo quản và phòng cháy chữa cháy.
1.2. Đặc điểm phương thức thanh toán
Công ty sử dụng 2 hình thức thanh toán với khách hàng:
- Thanh toán bằng tiền mặt: Đối với khách hàng đến giao dịch trực tiếp tại
công ty và mua với số lượng nhỏ.
- Thanh toán bằng chuyển khoản (thanh toán qua Ngân hàng): Đối với những
đơn đặt hàng lớn, khách hàng thường xuyên và uy tín. Khách hàng chuyển tiền qua
tài khoản của công ty mở tại Ngân hàng để tạm ứng và thanh toán các đơn đặt hàng
sau khi ký hợp đồng, hoặc sau khi nhận được hàng.
2. Hạch toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần dệt 10/10
2.1. Hạch toán giá vốn hàng bán
2.1.1. Tính giá thành phẩm xuất kho
Do đặc điểm sản phẩm của Công ty cổ phần dệt 10/10 phong phú về chủng
loại, đa dạng về mẫu mã đồng thời các nghiệp vụ nhập xuất thành phẩm diễn ra liên
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
11
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
tục nên công ty lựa chọn phương pháp tính giá thành phẩm xuất kho hay giá vốn
hàng bán theo phương pháp bình quân các kỳ dự trữ, đơn giá xuất thành phẩm được
tính theo từng quỹ.

Giá thành phẩm xuất kho = Đơn giá bình quân x
Số lượng thành phẩm
xuất trong kỳ
Đơn giá thực tế
bình quân
=
Trị gái thực tế của thành
phẩm tồn kho đầu kỳ
+
Số lượng thành phẩm
xuất trong kỳ
Số lượng thành phẩm tồn
kho đầu kỳ
+
Số lượng thành phẩm
nhập trong kỳ
Do sử dụng giá thực tế nên sau khi tính được giá thành thực tế của thành phẩm
nhập kho trong kỳ, kế toán mới tính được trị giá vốn của thành phẩm xuất kho.
Ví dụ: Tại kho thành phẩm nội địa, Ngày 1/10/2010 tồn kho 35.000 chiến màn
đôi trắng không cửa với đơn giá là 85.000 đ/1chiếc. Trong quý IV năm 2010, nhập
kho từ phân xưởng sản xuất là 10.000 chiếc đơn giá là 85.000đ/ 1chiếc. Trong quý
IV xuất kho 30.000 chiếc màn đôi trắng không cửa. Ta có: đơn giá bình quân màn
đôi trắng không cửa trong quý IV được tính như sau:
(35.000 x 85.000) + (10.000 x 85.000)
= 85.000 đồng/chiếc
35.000 + 10.000
Giá thực tế xuất kho màn đôi trắng không cửa trong qúy IV là:
30.000 x 85000 = 2.550.000.000 đồng
2.1.2. Thủ tục xuất kho thành phẩm
Thành phẩm cả công ty được xuất với nhiều mục đích khác nhau nhưng chủ yếu là

xuất bán trực tiếp cho khách hàng. Công ty không có các phương thức tiêu thụ khách do đó
chứng từ được sử dụng trong xuất kho thành phẩm chỉ có hoá đơn GTGT. Trường hợp
thành phẩm được xuất với mục đích khác như xuất biếu tặng, viện trợ hay khen thưởng
chứng từ sử dụng cũng là hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho.
Khi có nhu cầu, khách hàng đến phòng tiêu thụ làm thủ tục mua hàng, Phòng
tiêu thụ viết hoá đơn GTGT, hoá đơn được lập thành 3 liên: liên 1 (màu tím) lưu tại
phòng tiêu thụ, 2 liên còn lại đem sang phòng tài vụ để hoàn chỉnh chứng từ. Kế
toán tiêu thụ có nhiệm vụ kiểm tra trên hoá đơn, nếu đúng sẽ ký vào. Khách hàng
thanh toán ngày tiền hàng thì căn cứ vào hoá đơn nộp tiền hàng cho thủ quỹ. Sau đó
khách hàng mạng 2 liên xuống kho để thủ kho kiểm tra, ký tên và nhận hàng, liên
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
12
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
màu đỏ giao cho khách hàng, liên màu xanh để thu kho giữ ghi thẻ kho, định kỳ
phòng tài vụ sẽ lấy hoá đơn để ghi nhận doanh thu.
Mẫu số 2.1.
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 3: Nội bộ
Ngày 21 tháng 12 năm 2010
Mẫu số: 01 GTKT - 3LL
ML/2006B
Số 0017256
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần dệt 10/10
Đại chỉ: Số 9/253 Minh Khai - Vĩnh Tuy - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Số tài khoản: 0100100590
Điện thoại: 04.3862.1736
Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị:………Cửa hàng Phương Lan


Địa chỉ:……………Thành phố Thanh Hoá

Hình thức thanh toán…… ………thanh toán ngay bằng tiền mặt

STT Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
1 Màn đôi trắng không cửa Chiếc 200 85.000 17.000.000
2 Màn đôi trắng có cửa rèm chiếc 100
116.00
0
11.600.000
Cộng tiền hàng: 28.600.000
Thuế suất thuế GTGT: 10 % tiền thuế 2.860.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 31.460.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi một triệu, bốn trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Người bán hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Thành phẩm nếu xuất đi biếu tặng, viện trợ hay khen thưởng thì phải có
sự ký duyệt của Tổng giám đốc sau đó phòng tiêu thụ chuyển yêu cầu xuất
hàng xuống cho thủ kho. Phòng tiêu thụ cũng lập hoá đơn GTGT giống như

trường hợp bán hàng trực tiếp cho khách hàng, trên hoá đơn GTGT lúc này
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
13
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
giá trị hàng hoá được ghi theo giá vốn và dòng thuế GTGT được gạch bỏ.
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
14
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
Quy trình luân chuyển hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho như sau:
Trách nhiệm
luân chuyển
Công việc
Người
mua
CB
phòng
tiêu thụ
Kế toán
trưởng,
thủ
trưởng
Kế toán
thanh
toán
Kế toán
tiêu thụ
Thủ
quỹ
Thủ
kho

1. Đề nghị mua hàng
2. Lập hoá đơn GTGT
3. Ký hoá đơn
4. Lập phiếu thu
5. Thu tiền
6. Xuất hàng
7. Ghi sổ
8. Bảo quản & lưu giữ
Sơ đồ 2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ bán hàng
Để phản ánh tình hình nhập, xuất tồn kho thành phẩm vào sổ sách, kế toán sử
dụng các tài khoản sau:
- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Tài khoản này dựng để tổng
hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và tính ra tổng giá thành đơn vị sản phẩm
trong kỳ. Tài khoản này không được chi tiết.
- TK 155: Tài khoản này dựng để phản ánh giá trị thành phẩm tồn kho và tình hình
biến động nhập, xuất thành phẩm qua kho trong kỳ của đơn vị.
Công ty không bán hàng thông qua các đại lý do đó công ty không sử dụng TK 157,
Tại phòng tài vụ thành phẩm sẽ được theo dõi chi tiết và ghi chép tổng hợp vào các
sổ sách liên quan theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị. Việc theo dõi về hai chỉ tiêu này của
thành phẩm tại công ty do hai kế toán khác nhau thực hiện. Việc theo dõi về mặt giá trị của
thành phẩm do Kế toán trưởng thực hiện, còn việc theo dõi về mặt số lượng của thành
phẩm do kế toán tiêu thụ thực hiện. Hạch toán thành phẩm được thực hiện thủ công trên
excel với các mẫu số được thiết kế sẵn để phù hợp với điều kiện của công ty. Cụ thể hạch
toán thành phẩm được thực hiện như sau:
Kế toán tiêu thụ theo dõi về mặt số lượng của thành phẩm. Hàng ngày khi
nhận được phiếu nhập kho thành phẩm kế toán tiêu thụ sẽ ghi vào sổ theo dõi thành
phẩm nhập theo chỉ tiêu số lượng. Khi thành phẩm xuất kho, căn cứ vào hoá đơn
GTGT kế toán tiêu thụ vào sổ chi tiết giá vốn hàng bán và Sổ tiêu thụ, sổ tiêu thụ
được thiết kế để theo dõi cả về mặt số lượng thành phẩm xuất kho cũng như đơn giá
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính

15
(1)
(2)
(3)
(4)
(7)
(8)
(5)
(6)
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
và tông tiền hàng bán ra. Cuối quý dựa vào số liệu ở Sổ theo dõi thành phẩm nhập
kho và Sổ tiêu thụ kế toán lập Bảng cân đối thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng.
Chỉ tiêu giá trị của thành phẩm được Kế toán trưởng theo dõi trên Bảng kê số 8. Sổ này
được mở để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm cả về chỉ tiêu số lượng
giá trị. Hàng ngày, khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho thành phẩm kế toán phản ánh vào
Bảng kê số 8 theo chỉ tiêu số lượng. Cuối quý, khi đã tính được đơn giá thành phẩm nhập kho
trong kỳ, kế toán phản ánh bổ sung cột đơn giá và thành tiền của thành phẩm nhập kho; sau đó kế
toán tính ra đơn giá bình quân của thành phẩm xuất kho và phản ánh bổ sung cột đơn giá, thành
tiền của thành phẩm xuất kho. Công cụ này được thực hiện một cách đơn giản dựa vào các chức
năng của excel. Cuối quý, căn cứ vào Bảng cân đối thành phẩm do kế toán tiêu thụ cung cấp, và
kết quả tính giá thành phẩm Nhập kho cũng như xuất kho, kế toán trưởng lập Bảng tổng hợp nhập
- xuất tồn kho thành phẩm. Cuối quý căn cứ vào bảng kê số 8, kế toán cũng lập Nhật ký chứng từ
số 8 và ghi vào sổ cái TK 155. Nhật ký chứng từ số 8 ghi có TK 155, 159, 131, 511, 632, 641, 642,
711, 811, 911 và ghi nợ các TK khác.
Ngoài ra, cuối mỗi quý Kế toán trưởng tính ra số dự phòng giảm giá thành
phẩm và hạch toán vào Nhật ký chứng từ số 8.
Ví dụ: Trong quý IV kế toán tính ra dự phòng giảm giá thành phẩm phải trích
lập là 1.095.978.620. Khi đó, kế toán phản ánh vào NKCT số 8 theo bút toán
Nợ TK 632: 1.095.978.620
Có TK 159: 1.095.978.620

Có thể khái quát sơ đồ quá trình hạch toán thành phẩm tại công ty như sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán thành phẩm tại công ty
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
16
TK 154 TK 155 TK 632
Giỏ trị TP NK Giỏ trị TP NK
TK 159
Trích lập dự phòng
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT, CHI PHÍ TRUNG GIAN
VÀ GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CỦA CÔNG NGHIỆP
(Tính theo giá thực tế)
Năm 2009
Đơn vị: Triệu đồng
Nội dung chỉ tiêu

số
Kỳ báo cáo
Tổng số
Chia theo ngành cấp 2
Ngành Ngành Ngành
A B 1 2 3 4
- Giá trị sản xuất 100 1.509.903,5
- Chi phí trung gian
Tổng số 200 1.376.057,2
2.1. Chi phí vật chất 210 1.121.477,0
Chia ra: - Nguyên vật liệu 211 1.098.218,0
- Nhiên liệu (Điện +Xăng, dầu) 212 15.245,0
- Động lực 213 4.712,0
- Chi phí vật chất khác 214 3.302,0

2.2. Chi phí dịch vụ 220 254.580,2
- Giá trị tăng thêm
Tổng số 300 127.706,5
Chia ra: - Thu nhập của người lao động 310 79.294,0
- Thuế sản xuất 320 10.780,5
- Khấu hao TSCĐ 330 37.632,0
Lợi nhuận và các khoản khác 340 6.139,8
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
17
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
Doanh thu - Sản phẩm
Tháng 12 năm 2009
Chỉ tiêu

số
Đơn
vị
tính
Cộng dồn từ
đầu năm đến
cuối tháng b/c
năm trước
Năm nay
Tháng báo cáo
Cộng dồn từ đầu
năm đến cuối
tháng b/c
Ước tính thực
hiện tháng

tiếp theo
A B 1 2 3 4
Giá trị SXCN 10 Trđ 695802.91 55.528.87 711.155.04 50.000
Theo giá cố định - -
Doanh thu
Trong đó: DT Công
nghiệp
21 Trđ - -
DT Xuất khẩu 22 Trđ 1.386.338.27 95.255.23 1.433.472.90 127.000
DT XDCB Trđ - -
- Sản phẩm sản xuất: - -
Vải tuyn Một 300.968.198.13 29.491.797.97 281.060.671.39 24.000.000
Màn tuyn các loại Cái 35.001.316.00 3.675.012.00 33.702.315.00 3.000.000
Trong đó: Màn đôi Cái 1.049.161.00 7.164.00 673.612.00
Màn cá nhân Cái 77.026.00 765.00 76.635.00
Màn xuất khẩu Cái 33.875.129.00 2.452.259.00 31.737.235.00
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TRONG THÁNG
A. TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM CHÍN TRONG THÁNG
Tên sản phẩm
ĐV
tính
Số lượng tiêu thụ
Đơn giá
b/q
(1000đ)
Tồn kho
cuối tháng
báo cáo
Màn đôi các loại Cái 29.160
Màn cá nhân các loại Cái 5.675

Màn xuất khẩu Cái 2.219.719
Màn lọc nước Cái
B. DOANH THU BÁN LẺ TRONG NƯỚC (TRIỆU ĐỒNG)…….
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
18
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
Có thể khái quát quy trình ghi sổ quá trình hạch toán thành phẩm theo phương
pháp nhật ký chứng tự tại công ty như sau:
Ghi chú:
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ quy trình ghi sổ hạch toán thành phẩm theo
phương pháp Nhật ký chứng từ tại công ty
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
19
Sổ tiâu thu,
Sổ chi tiết GV
Bảng cân đối
TP cuối quý
Bảng TH
N - X - T TP cuối quý
Chứng từ nhập,
xuất kho TP
Sổ theo dịi
thành phẩm NK
Nhật ký số 8
Sổ cái
TK 155, 632
Bảng kê số 8
Báo cáo kế toán
Ghi hàng ngày:
Ghi hàng ngày:

Ghi hàng ngày:
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu kinh tế gắn liền với tiền
lương, các doanh nghiệp xác định năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương.
Tổng quỹ lương kế hoạch được tính theo công thức sau:
Trong đó:
Q
i
: Sản lượng sản phẩm quy đổi sản phẩm trong tháng thứ i
n: Loại sản phẩm sản xuất trong tháng
Z: Đơn giá tiền lương cho sản phẩm
* Tổng quỹ lương thực tế:
Quỹ lương thực tế của công ty trong tháng V
TT
tính như sau:
V
TT
= V
KH
- (V
LK
+ V
KK
+ V
DB
)
Trong đó:
V
KH
: Qũy lương kế hoạch/tháng của công ty

V
TT
: Quỹ lương thực tế/tháng của công ty
V
LT
: Quỹ lương lũy tiến được trích tối đa không quá 10% V
KH
V
KK
: Qũy lương khuyến khích CBCNV có tay nghề cao tối đa không quá 2%
V
KH :
V
DP
: Tỷ lệ tiền lương dự phòng tối đa không quá 8% V
KH
Lương khối sản xuất tính theo lương sản phẩm
V
SP
= SPQĐ * Đơn giá SP
Trong đó:
V
SP
: Tổng tiền lương/tháng để chi cho xí nghiệp sản xuất
SPQĐ: Số lượng sản phẩm quy đổi trong tháng tính lương
Đơn giá SP: Đơn giá sản phẩm quy đổi
Lương khối văn phòng tính theo công thức
V
VP
= V

TT
- (V
SP
+ V
K
)
Trong đó:
V
VP
: Là tổng qũy tiền lương/tháng của khối văn phòng
V
K
: Tổng quỹ lương đã chi trả cho các bộ phận được khoán
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
20
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
V
SP
: Tổng tiền lương/tháng để chi cho xí nghiệp sản xuất.
Phân phối tiền lương cho từng bộ phận.
Trong đó:
V
vp
: Quỹ lương được hưởng trong tháng của khối văn phòng
C
Bpi
: Tiền lương hưởng theo tháng của bộ phận thứ i
V
TT
: Tổng tiền lương vị trí/tháng của bộ phận thứ i (lương cứng theo định biên)

V
VT
: là tổng tiền lương cứng của cả khối
m: Là số bộ phận của khối hưởng lương/tháng
Hi: Là hệ số lương củav bộ phận thứ i
Ki: Là mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao trong tháng của bộ phận thứu i
V
KP
: Tiền lương khác (phép, lễ, tham quan nghỉ mát, hội họp, phụ cấp…)
Phân phối tiền lương cho từng người.
Trong đó:
Vi: Tiền lương hưởng theo tháng của người i
Vci: Tiền lương vị trí/tháng (lương cứng) người thứ i (tính theo ngày công
thực tế).
V
Bpi
: Quỹ lương tháng của bộ phận
V
Vti
: Tổng tiền lương vị trí (lương cứng) của bộ phận thứ i
V
Vti
= V
Ci
(1) + V
Ci
(2) + …+ V
Ci
(n)
M: Số người của bộ phận được hưởng lương/tháng

Ni: Là số ngày công làm việc thực tế/tháng của người thứ i
hi: Là hệ số tiền lương của người thứ i
ki: Là mức động hoàn thành nhiệm vụ của người thứ i (theo trưởng đơn vị
đánh giá).
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
21
Báo cáo thực tập Trường đại học Bách Khoa Hà Nơi
V
Kpi
: Là các khoản lương khác và phụ cấp lương
Đối với cán bộ chủ chốt (trưởng phòng, phó đơn vị) tiền lương điều chỉnh theo
mức độ tiêu thụ như sau:
V
TT
= Vi * H
ĐC
Trong đó:
Doanh số H
ĐC
= 0,9
- 32 tỷ < Doanh số < 40 tỷ H
ĐC
= 1
- 40 tỷ < Doanh số < 45 tỷ H
ĐC
= 1,1
- Doanh số > 45 tỷ H
ĐC
= 1,2
Phụ cấp trách nhiệm:

- Đội trưởng tuần tra, canh gác: 250.000 đồng/người/tháng
- Thủ quỹ: 200.000 đồng/người/tháng
- Tổ trưởng nhà trẻ: 150.000 đồng/người/tháng.
- Nhóm kiểm tra thành phẩm KCS: 100.000 đồng/người/tháng.
Ngô Thị Ngọc Lớp: Quản trị tài chính
22

×