Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng VIB chi nhánh thanh xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.27 KB, 35 trang )

Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
MỤC LỤC
G 8
1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TUNG , DÀI HẠN CỦA 8
G 8
1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TUNG , DÀI HẠN CỦA 8
TM 8
12.1 . Quan điểm về chất lượng tung , dài 8
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦ
Ngày na, ền kinh tế thị trường đang phát triển ở một tr nh độ cao, trong
đó các chủ thể độc lập với nhau về tính chất sản xuất kinh doanh, về quyền sở
hữu, về sự tuần hoàn và luân chuyển vốn.Nh vậy trong nền kinh tế ó những
doanh nghiệp “thừa” vốn, rong khi có những doanh nghiệp thiế” vố . hững
người thừa vốn sử dụng vốn này để thu lợi nhuậ, còn doanh nghiệp thiếu vốn
muốn sử dụng phải đi vay để duy trì hoặc tiến hành sản xuất kinh doanh thu
lợi nhuậ . Do đó trong nền kinh tế tất yếu tồn tại quan hệ tiêu dùng và tín
dụng
ì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng có ý nghĩa to lớn đến sự thành
công của các ngân hàng thương mại trong chiến lược huy động và sử dụng vốn
cho đầu tư và phát triển. Nâng cao chất lượng không chỉ là những biện pháp cải
thiện chất lượng mà phải bao gồm những biện pháp mở rộng tín dụng có hiệu
quả, có như vậy hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại mới ngày
càng phát triển, hòa nhập được với xu thế tiên tiến của công nghệ ngân hàng
Với lý do trên em lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất
lượng tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân ”
làm đề tài luận văn của mình
êt cấu luận văn gồm ba chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng trun, dài hạn của
Ngân hàng thương mạ


Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng trun, dài hạn tại Ngân
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
1
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
hàng VIB chi nhánh Thanh Xuâ
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trun,
dài hạn tại Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuâ
CHƯƠNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TRUN, DÀI HẠ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ
1. . Tổng quan về tín dụng trun, dài hạn tại NHT
1.1.1. Khái niệ
Tín dụng ( Credit: xuất phát từ chữ La tinh có nghĩa là tin tưởng, tín
nhiệm. Tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng được
hiểu như sau: “Tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay ( ngân
hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (các nhân, doanh nghiệp
và các chủ thể khác), trong đó bên vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận và bên đi vay có trách
nhiệm hoàn trả cả gốc lẫn lãi một cách vô điều kiện khi đến hạn thanh toán
Khi Ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng có thể đóng vai trị là
người đi vay hoặc là người cho vay . Khi ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
2
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
trái phiếu, kỳ phiếu để huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân thì nó
đóng vai trị là người đi vay. Khi ngân hàng thực hiện cho cá nhân, tổ chức
kinh tế vay thì nó đóng vai trị là người cho vay
Tín dụng trun, dài hạ: là những khoản vay có thời hạn trên một năm
nhưng không dài hơn thời gian khấu hao cần thiết của tài sản chính bằng vốn
vay. Phân loại tín dụng trung và dài hạn tùy thuộc vào quy định của từng quốc

gia, ở Việt Nam theo quy chế cho vay 1627/2001/QĐ NHNN quy định các
khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng được gọi là trung hạn
trên 60 tháng được gọi là tín dụng dài hạn
1.1.2. Đặc điểm của tín dụng trun, dài hạ
Tin dụng trun, dài hạn có thời hạn tín dụng dài mà thời hạn dài dẫn đến
rủi ro lớn vì thế lãi suất của tín dụng trun, dài hạn phải cao hơn lãi suất tín
dụng ngắn hạn. Điều này xuất phát từ mục đích tài trợ của tín dụng trun, dài
hạn và ngắn hạn là khác nhau
Tín dụng ngắn hạn thường tài trợ cho các nhu cầu ngắn hạn nh: đầu tư
vào vốn lưu động sản xuất kinh doanh để mua nguyên vật liệu, trả lương,
đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắn ạn cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
Còn tín dụng trun, dài hạn thường đầu tư mới sản xuất, xây dựng cơ sở hạ
tầng, đổi mới thiết bị dây chuyền sản xuất. Đó là những dự án chưa có khả
năng sinh lời trong ngắn hạn mà phải trong thời gian dài thì dự án này mới
có khả năng sinh lời cao và hoàn trả vốn vay.
Chính vì đối tượng vay này rất phức tạ , nó tổng hợp các loại chi
phí, mà nguồn trả nợ lại phụ thuôc nhiều yếu tố nh: chính sách vĩ mô của
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
3
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
nhà nước, khả năng tiêu thụ sản phẩm, diễn biến của thị trường, sự chuẩn
xác của những dự báo và chất lượng của dự á… nên tín dụng trun, dài
hạn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng đến chất lượng của khoản
vay. Để đảm bảo chất lượng tín dụng thì phải hợp tác thống nhất khoa
học và hiệu quả giữa Ngân hàng với khách hàng. Vì th, khi xem xét tính
hiệu quả của dự án đầu t, ngân hàng phải xem xét khả năng sinh lời và
khả năng trả nợ của dự án vì đây là những yếu tố cơ bản quyết định đến
chất lượng tín dụng
1.1.3. Các nhân tố cơ bản của tín dụng trun, dài hạ
1.1.3. . Lãi suất cho va

Lãi suất c a tín dụng trung, dài hạn là ca, xuất phát từ đặc điểm rủi ro cao
nên lãi uất của tín dụng trun , dài hạn là cao nên để bù lại rủi ro cao là lãi suất
cũng cao hơn lãi suất của tín dụng ngắn hạn. Mức lãi suất cho vay này có thể
cố định trong hết thời gian vay hoặc được điều chỉnh linh hoạt, trong thực tế
diễn biến thị trường có nh ều biến động thì hầu hết lãi su t tru, dài hạn được
điều chỉnh theo cơ chế linh hoạt
1.1.3. . Hạn mức tín dụn
Hạn mức tín dụng của tín dụng trung, dài hạn thường lớn vì đối tượng
vay của loại này là các dự án có quy mô lớn và thời gian dài. Hạn mức tín
dụng mà NHTM có có thể cấp cho khách hàng của mình còn phụ thuộc và
hạn mức tín dụng được ngân hàng nhà nước quy định. Theo khoản 1 điều 79
của luật các tổ chức tín dụng là “ tổng dư nợ vay của một khách hàng không
được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp đối với
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
4
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
những khoản vay ủy thác từ chính phủ, của tổ chức, cá nhân hoặc trong
trường hợp khách hàng vay là tổ chức tín dụng khác . Trường hợp nhu cầu
vốn của khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của các tổ chức tín dụng được
phép cho vay hợp vốn theo quy định của NHN
1.1.3.3.Thời hạn tín dụn
Đặc điểm lớn của tín dụng trung dài hạn đó là thời hạn tín dụng dài, tín
dụng trun, dài hạn nhằm tài trợ cho mục đích đầu tư vào tài sản cố định có
thời gian khấu hao dài và giá trị lớn, tài trợ cho dự án nên thời gian phải dài
thì doanh nghiệp mới có thời gian thu hồi vốn để trả nợ và sinh lờ
1.1.3.4 Nguồn vốn tín dụn
Nguồn vốn cho tín dụng trun , dài hạn được ngân hàng huy đ ng từ
những ng ồn sau: Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng không cao trong cơ
cấu vốn huy động. Huy động tiền gửi ngắn hạn trong nước, nguồn huy động
này có sự biến động cao và phụ thuộc vào sự b ến động của thị trường vốn và

v o sự thay đổi các quy định của nhà nướ, do đó nguồn này cũng chiếm tỷ
trọng nhỏ. Huy động tiền gửi trun, dài hạn trong n ớc như trái phiếu, kỳ phiếu
là những nguồn tài trợ quan trọng cho nghiệp vụ tín dụng trun, dài hạn.
Nguồn vốn vay từ thị trường trong nước bao gồm các khoản vay ngắn hạn ở
thị trường liên Ngân hàng hoặc vay từ NHNN và những khoản vay trun, dài
hạn trong và ngoài nước, vốn ủy thác tài trợ phát triển, và nguồn từ quỹ đầu tư
phát triển theo nguồn ODA
1.1.4. Vai trò của tín dụng trun, dài hạ
1.1.4.1 Đối với Ngân hàn
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
5
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
Trong bảng cân đối tài sản của NHTM thì khoản mục cho vay luôn
chiếm tỷ trọng cao nhất và là khoản mục đem lại thu nhập lớn nhất cho ngân
hàng (chiếm khoảng 0% tổng thu nhập của Ngân hàng). Thu nhập từ tiền vay
biểu hiện dưới dạng tiền lãi vay và phụ thuộc vào thời hạn vay. Thời hạn cho
vay càng dài thì lãi suất càng cao dẫn đến hu lãi của ngân hàng càng lớn. ỡ
th, Ngân hàng nào càng mở rộng cho vay trun, dài hạn thì sẽ có điều kiện thu
nhiều lợi nhuận hơn. Nhưng những khoản tín dụng trun, dài hạn có thời gian
dài thì thường đi đôi với nó là rủi ro cũng rất ca . Do vậy, mở rộng quy mô
tín d ng trun , dài hạn phải đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng
Tín dụng trun, dài hạn không chỉ đem lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng
mà nó còn là vũ khí cạnh tranh lợi hại của Ngân hàng. Khả năng mở rộng và
đáp ứng nhu cầu tín dụng trun, dài ạn nó thể hiện tiềm lực về vốn, chất lượng
tín dụng cao thể hiện khả năng quản lý và trình độ chuyên môn của cán bộ tín
dụng điều này càng tạo nên thương hiệu cho Ngân hàng. Đồng thời việc mở
rộng tín dụng trun, dài hạn cũng tạo điều iện thúc đẩy tín dụng ngắn hạn và
một số dịch vụ khác của ngân hàng, bởi vì doanh nghiệp vay vốn trun, dài hạn
thì họ có điều kiện đổi mới máy móc công nghệ, thiết bị, mở rộng sản xu t vì
thế sẽ cần nhiều vốn lưu đ ng. Khi sản xuất mở rộng, tình hình kinh doanh

thuận lợi thì nhu cầu của doanh nghiệp về các dịch vụ của ngân hàng như dịch
vụ thanh toán, bảo lãnh, tư vấn sẽ tăng lên và Ngân hàng phục vụ họ chính là
Ngân hàng đã cấp tín dụng trung dài hạn
1.1.4.2. Đối với doanh nghiệ
* Tín dụng trun, dài hạn là một trong những nguồn vốn đầu tư quan
trọng của doanh nghiệ
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
6
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay, khi
doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư dây tài sản cố định
hoặc thực hiện một dự án khả thi, doanh nghiệp có thể huy động vốn thông qua
phát hành cổ phiếu hoặc đi vay. Cách thứ nhất là phát hành cổ phiếu không phải
doanh nghiệp nào cũng đạt hiệu quả cao và có chi phí vốn rẻ vì chi phí phát hành
them cổ phiếu là cao và trải qua nhiều nhiều thủ tục. Hơn nữa không phải doanh
nghiệp nào cũng có thể huy động vốn thông qua kênh này,chỉ những doanh
nghiệp lớn có thương hiệu trên thị trường mới đạt hiệu quả bằng cách huy động
này,còn những doanh nghiệp vừa và và nhỏ gặp rất nhiều khó khăn vì họ ít có
uy tín trên thị trường nên huy động qua phát hành cổ phiếu sẽ có chi phí vốn rất
cao và khả năng thành công không cao, những doanh nghiệp này gặp cằng nhiều
khó khăn khi mà thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói
riêng ở Việt Nam hiện nay còn chưa phát triển. Cách thứ hai để doanh nghiệp có
được vốn đầu tư đó là đi vay thông qua các trung gian tài chính mà Ngân hàng
thương mại là thành phần chính, đây là nơi đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn
tốt nhất cho doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với tiềm lực
tài chính mạnh, hệ thống công nghệ và quản trị rủi ro tốt, các Ngân hàng thương
mại là đối tác quan trọng đối doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu vốn trung
dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị dây chuyền sản xuất
* Tín dụng trung dài hạn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của
doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chun

Với trình độ quản trị rủi ro cao, quy trình cho vay chặt chẽ đảm bảo an toàn
vốn kinh doanh nên Ngân hàng thương mại chỉ giải ngân cho những dự án khả
thi cao, những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả có khả năng hoàn trả vốn và lãi
vay cho Ngân hàng. Bên cạnh đó với kinh nghiệp của mình thì Ngân hàng ngoài
đáp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp còn cung cấp những thông tin về thị
trường rồi đối tác tốt cho doanh nghiệp. Từ đó nguồn vốn từ Ngân hàng luôn
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
7
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
được các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả cao đem lại lợi nhuận cho doanh
nghiệp và cả cho Ngân h
g.
1.2. Chất lượng tín dụng tung , dài hạn của
TM
12.1 . Quan điểm về chất lượng tung , dài
ạn
Một trung gian tài chính trong nền kinh tế thị trường thì chất lượng tín
dụng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng thương mại, đặc
biệt là chất lượng tín dụng trung dài hạn. Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu
tổng hợp nó phản ánh mức độ thích nghi của Ngân hàng với sụ phát triển của
bên ngoài, thể hiện sức mạnh cạnh tranh của Ngân hàng trong quá trình cạnh
tranh để tồ
tại.
Quan niệm về chất lượng tín dụng nó vừa mang tính định tính khó xác
định cụ thể bằng số liệu tính toán được, vừa mang tính chất định lượng trừu
tượng thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng. Chất lượng tín dụntrung , dài
hạn là khái niệm phán ánh chất lượng của những khoản tín dụng có thời hạn tín
dụng trên một năm. Để đảm bảo được chất lượng tín dụng thì Ngân hàng phải
kết hợp và đáp ứng được ba yêu cầu đó là: đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng,
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, góp phần vào sự phát triển của

kinh tế. Ba yêu cầu này luôn có quan hệ hữu cơ với nhau tác động tới khả năng
mở rộng và nâng cao chất lượng tín
ụng.
Việc đáp ứng tốt nhu vốn của doanh nghiệp sẽ nâng cao năng lực cạnh
tranh, uy tín và thu hút những khách hàng mới tạo điều kiện mở rộng tín dụng.
Khi Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu vốn của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp , từ đó tăng hiệu quả sử
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
8
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
dụng vốn vay làm gia tăng lợi nhuận, điều này sẽ đảm bảo được khả năng hoàn trả
vốn và lãi vay của khách hàng theo đúng cam kết đã ký với Ngâ
hàng.
Từ quan điểm trên cho thấy nâng cao chất lượng tín dụn trung , dài hạn
là trong những vấn đề quan trọng quýêt định sự tồn tại và phát triển của Ngân
hàng thương mại. Khi chất lượng tín dụntrung , dài hạn được đảm bảo sẽ làm
tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro mất vốn, giảm chi phí cho ngân hàng, đồng
thời nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn sẽ làm tăng nguồn thu từ dịch
vụ khác cho ngân hàng. Vì vậy nâng cao chất lượng tín dụng là điều tất yếu
của mỗi ng
hàng
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụntrung ,
i hạn
Để đánh giá chất lượng tín dụntrng , d ài hạn tại Ngân hàng thương mại
chúng ta phải sử dụng một cách linh hoạt và kết hợp giữa các chỉ tiêu định tính và
các chỉ tiêu định lượng để từ đó mới có sự đánh giá chính xác về chất lượng tín
dụng. Chỉ tiêu định tính được thể hiện qua khả năng mở rộng quy mô tín dụntrung
, dà hạn t hông qua uy tín của ngân àng. N ếu một Ngân hàng có uy tín nó sẽ
thu hút được nhiều khách hàng hơn và ngựơc lại. Chất lượng tín dụng thể
hiện qua khả năng đáp ứng những yêu cầu của khách hàng, truớc hết thể

hiện qua thủ tục đơn giản thuận tiện cho khách hàng nhưng vẫn bảo đảm
được nguyên tắc an toàn. Sau đó thể hiện thông qua cung cấp vốn nhanh
chóng và an toàn. Từ đó khách hàng rút ngắn được thời gin giao dịch , giảm
chi phí và chớp được thời cơ
nh doanh.
Để thực hiện được điều này thì Ngân hàng phải trở thành người bạn đồng
hành cùng doanh nghiệp. Chất lượng tídụng trung , dài hạn còn thể hiện thông
qua sự bảo đảm tồn tại của doanh nghiệp. Hay nói cách hác hoạt độ ng tídụng
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
9
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
trung , dài hạn phải đem lại nhuận cao và ạn chế ở mứ c thấp nhất rủi ro cho
gân hàng.
Bên cạnh những chỉ tiêu định tính trên thì các chỉ tiêu định lượng sau
đây cũng là căn cứ quan trọng để đánh giá chính xác chất lượng tín dụng tu
dài hạn :
* Môi tr
ng pháp lý
Môi trường pháp lý đó là hệ thống những văn vản pháp luật có liên quan tới
hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tídụng trung , dài hạn của ngân
hàn
nói riêng.
Hiện nay hệ thống các văn bản pháp luật nước ta nói chung và hệ thống các
văn bản pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng tài chính nói riêng còn thiếu, chồng
chéo và chưa đồng bộ. Điều này đã gây ra những khó khăn vướng mắc cho Ngân
hàng và khách hàng trong việc ký kết các hợp đồng tín dụng. Đồng thời yếu tố
này còn gây ra những điểm bất hợp lý không thuận lợi cho hoạt động sử dụng,
quản lý khoản vay và sử lý phát mại tài sản đảm bảo khi khách hàng không hoàn
thành nghĩa vụ của mình đối với
gân hàng.

Cáchính sách , chủ trương của chính phủ đối với doanh nghiệp liên tục thay
đổi cũng đã gây lên những ảnh hưởng xấu cho những khoản tín dụng. Đặc biệt là
những chính sách về cơ cấu kinh tế, chính sách về xuất nhập khẩu… Nếu doanh
nghiệp không phản ứng kịp những thay đổi đó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến kết qu kih
doanh . T ừ đó sẽ xuất hiện nợ quá hạn và ảnh hưởng tới chấtlượ
tín dụ ng.
Môi trường pháp luật ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng nói chung và
chất lượng tín dung trung dài hạnnói riêng. M ột hệ thống văn bản pháp luật hoàn
chỉnh, đồg bộ sẽ làm c hất lưọng tín dụng được đảm bảv
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
10
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
ngược lại .
* Môi trường
inh tế vĩ mô
Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế nói chung và
có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của các Ngân hàng thương mại, đặc biệt đối
với chất lượng tín dụng. Một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển ổn định và không ngừng mở rộng quy
mô sản xuất. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh, hiệu quả kinh
doanh và sử dụng vốn vay khôn ngng tăng lên . T ừ đó chất lượn tín dụng trung ,
dài hạn cũng đợc đảm bả
và n gược lại.
* Các nhân tố th
cvề Ngân hàng
C ơ cấu và quy mô của nguồn vốn huy động có ảnh ưởng lớn tới ch ất lượng
tín dụng rung dài hạn. N ỉ đảm bảo nguyên tắc an toàn trong hoạt ộng của các
NHTM . Trong hoạt động của NHTM thì tính thanh khoản luôn là một trong
nguyên tắc đượcđặtlên hàng đầu . V ỡ thế để đảm bảo tính thanh khoản và chất
lượg tín dụng trung , dài hạn thì các ngân hàng thương mại phải lấnguồn vốn

trung , dài hạnđể cho vay trung , dài hạn,bao gồm những ng uồn vốn có thời hạn
trên một năm và những nguồn ngắn hạn nhưng có t
h ổn định cao.
Năng lực quản trị của ngân hàng là yếu tố hàng đầu quyết định tới tình hình
kinh doanh và đảm bảo chất lượng tín dụng. NHTM là một định chế tài chính
kinh doanh rủi ro, trong hoạt động của nó lợi nhuận luôn đi đôi với rủi ro, lợi
nhuận cao thì rủi ro lớn và gược lại. Vì vậy , quản trị rủi ro tốt đồng nghĩa vơi chất
lưọng tín dụng nói chung và chất lưọg tín dụng trung , dài ạn nói riêng tốt. Tín
dụng trung , dài hạn luôn kèm teo là rủi ro lớn , vì vậy năng lựuản trị của ng õ n
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
11
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
hàng tốt có thể giảm thiểu được nhữn
ri ro xảy ra.
C hính sách tín dụng của NHTM là một hệ thống những biện pháp nhằm
tăng trưởng hay hạn chế tín dụng phát triển, nhằm đạt được mục tiêu mà ngân
hàng đã đề ra. Qua đây ta có thể thấy được ý nghĩa quan trọng của chính sách tín
dụng đối với chất lượg tín dụng
ung , dài hạn.
Trước tiên xét về mặt quy mô tín dụng, nếu vào một giai đoạn nào ó tín dụng
trung , dài hạn bị giảm tức là quy ô tn dụng trung , d ài hạn của ngân hng đó bị
giảm. Đ iều này có nghĩa là chất lượg tín dụng trung , dài hạn có thể đang có vấn
đề hoặc trong thời gian ti tín dụng trung , dài hạn sẽ gặp nhiều
ủi ro tiềm ẩn.
Ngoài việc thay đổi quy mô tín dụng thì chính sách tín dụng còn bao gồm
các vấn đề như quy định về điều kiện, têu chuẩn tín dụng đ ối với kháchhàng, quy
định về l ĩnh vực tài trợ, biện pháp đảm bảo tiền vay, quy trình quản lý và lãi suất
chovay từng thời kỳ. Q ua đây có thể thấy tầm quan trọng ca chính sách tín dụ ng
đối với
ất lượng tín dụng.Thng tin tín dụng t rong nghiệp vụ cho vay nói chunvà cho

vay trung , dài hạn nói riêng luôn luôn là yếu tố quan trọng, là cơ sở để đưa ra các
quuyết định tín dụng. Trong nền kinh tế tị trường hiện nay , thông tin là rất đa
dạng từ rất nhiu nuồn kác nhau . V ỡ thế , NHTM phải biết lựa chọn những thông
tin chính xác về dự án của doanh nghiệp vay vốn để từ đó đưa ra quyết định tín
dụng một cách nhanh chóng. Việc thiếu thông tin là rất nguy hiểm, nó khiến chất
lượng tín dụng bị suy giảm nghiêm trọng. Ngoài thông tin đó ra thì thông tin phi
tài chính cũng rất quan trọng, đặc biệt à đi với các dự án . M ột dự án dự có tính
khả thi cao, tỷ suất lợi nhuận cao nhưng được thực hiện bởi một chủ đầu tư thiếu
kinh nghiệm thì khả năng thành công của dự án này là không cao và chất lượng tín
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
12
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
dụng
hông được đảm bảo.
Cng nghệ ngân hàng t rong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như ngày
nay cũng tác động tới chất lượng tín dụng. Một ngân hàng điện t có nhiều dịch vụ t
iện ích sẽ to điều kiên đơn giả n hoá các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đáp ứng
tốt các nhu cầu của khách hàng vay vốn và nâng cao khả năng cạnhtrah của ngân
hàng . T ừ đó thu hút được nhiều khách hàng tốt, loại bỏ những khách hàng không tốt
nhằm nâng cao chất ượng tín dụng trung, dài hạn. Mặt khác , công nghệ ngân hàng
hiện đại sẽ giúp ngân hàng thu thập tông tin nhah cóng , chính xác . Q ua đó xây
dựng được chính sách tín dụng hiệu quả đem lại chất
ượng tín dụng cao.
Chất lượg cán bộ tín dụng t rong nghiệp vụ tín dụng ngân hàng càng
đóg vai trị quan trọn g hàng đầu. Chất lượng tín dụng nói chung và chất
ượng tín dụng trung , dài hạn nói riêng có được đảm bảo hay không là do
yếu tố con người quyết định, bởi lẽ nếu trình độ, đạo đức của cán bộ tín
dụng không cao thì các quy trình tín dụng các chính sách tín dụng cũng
không được thực hiệnmộtcách nghiêm túc . T ừ đó đưa ra những thông
tin sai lệch dẫn đến cấp tín dụng cho khách hàngkhông đủ tiu chuẩn .

Đồng thời , trình độ của cán bộ tín dụng yếu cũng dẫn đến không thẩm
định chính xác được những yếu tố liên quan đến tính khả thi của dự án
dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. Vì vậy để nâng cao chất
lượng tín dụng thì Ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng cán bộ
tín dụng à lựa chon nững con người có đ ạo đức , có tinh thần trách nhiệm
cao vào trong độ nũ
hân sự của mỡ nh .
* Nhân tố
huộc về khách hàng
Năng lực tài chính của khách hàng là nhân tố hàng đầu quyết định có
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
13
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
cho hay không cho vay của ngân hàng đối với khách hàng. Một khách hàng
có tiềm lực tài chính lành mạnh sẽ đảm bảo được khả năng hoàn trả vốn vay
và có hiệu quả trong sử dụng vốn vay do có cơ cấu
ốn hợp lý đem lại.
Năng lực quản lý điều hành của doanh nghiệp là nhân tố có ảnh hưởng
lớn tới chấtlượng tín dụng trung , dài hạn. Một dự án dự có tốt đến đâu có
tỷ suất sinh lời cao nhưng chủ đầu tư lại là một doanh nghiệp thiếu kinh
nghiệm dẫn đến trong quá trình thực hiện dự án đã không đem lại hiệu qu
đầu tư như ý muốn.
Tinh thần hợp tác và uy tín của ủa doanh nghiệp là y êu cầu đầu iêncủa
nười đi vay . V ỡ thế , khi mà ngân hàng nhận thấy được những gian dối của
khách hàng thì không được cho khách hàng đó vay vốn để bảo toàn tín dụng,
cho nênđối với mỗi khách hàng , ngân hàng phải có biện pháp để kiểm tra uy
tín và độ trung thực. Những gian dối, thiếu đạo đức của khách hàng thể hiện
qua việc cung cấp thông tin sai sự thật, sử dụng vốn vy không đúng mục
đích… . Trong thực tế ngày nay có rất nhiều hình thức tín dụng nên chất
lượng tín dụng càng phụ thuộc vào uy tín đạo

SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
14
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LỢN
TÍN DỤNG TRUNG ,
DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG VIB
NHÁNH THANH XUÂN
2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại NH VIB
hi nhánh Thanh Xuân
2.1.1. T
h hình huy động vốn
Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trường thì vấn
đề quan trọng nhất là nguồn vốn kinh doanh. Đặc biệt, với hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng, thì nguồn vốn được coi là công cụ điều hành, giúp Ban giám đốc
hoạch định phương hướng cho các hoạt động kinh doanh khác, từ đó tăng thu cho
Ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, các cấp quản lý và cán bộ của NH VIB
chi nhánh Thanh Xuân đã ra sức thúc đẩy mối quan hệ với các khách hàng
truyền thống, tìm nguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn
để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh khác. Kết quả thực hiện côngtác
huy động vốn của c hi nhánh được thể hiệ
qua bảng số liệu au:
Bảng 2.1: Tình hì nh huy động vốn
a ác năm 209 – 20
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
15
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010 / 2009

+/- %
1. Phân loại theo thời hạn
Ngắn hạn 888,15 985,64 97,49 10,98
Trung, dài hạn 1.103,20 1.305,00 201,80 18,29
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân 1.200,00 1.352,00 152,00 12,7
Các tổ chức kinh tế 791,35 938,64 147,29 18,6
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ 1.927,92 2.174,42 246,5 12,8
Ngoại tệ (Quy đổi) 63,43 116,22 52,79 83,2
Tổng 1.991,35 2.290,64 299,29 15,02
Đơ n vị : T ỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2009-2010 NH VIB
hi nhánh Thanh Xuân).
Qua bảng số liệ
trên ta có thể thấy :
rong 2 năm qua, tổng N VHĐ tăng lên với tốc độ tăng đáng kể năm sau
cao hơn năm trước tíh đn3/12/2009 đạt 1 .99 1 , 35 tỷ đồng. Tổng NHĐ năm
2010 tăng1,2 % ( tương ứng 29 9 , 29 tỷ
ng so với năm 2009.
* X ét về cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng KH: Tiền gửi dân cư có
sự tăng lên. Cụ thể, năm 2009 đạt 1.200 tỷ đồng, năm 2010, tiền gửi từ các
tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng tăng lên 12,7% ( tương ứng 152 tỷ
ng ) so với năm 2009.
* Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền: Tỷ trọng tiền gửi bằng
VND khá cao chiếm phần lớn trong tổng số NVHĐ. Nguyên nhân là do lãi
suất huy động VND luôn cao hơn lãi suất huy động ngoại tệ. Bên cạnh đó,
tiền gửi VND/USD ũng biến chuyển rõ rệt . Cụ thể: Năm 209,tền gửi VND
đạt 1 .92 7 ,92 tỷ đồng; năm 2010, tổng NVH bằgVD đã lên tới 2 .17 4 , 42 tỷ
đồng, tăg1,8% ( tương ứng 24 6 , 5 tỷ đồng ). Điều nàyhứng tỏ cng tc huy đ

SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
16
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
ộng vốn đ ó đư ợc thự hiện có hệuquả
à đ úng chủ tr ươ ng.
* Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời hạn, NVHĐ ngắn hạn năm 2009
là 116,15 tỷ đồng, trong khi NV trung và dài hạn là 198,99 tỷ đồng. Năm 2010, 2
NV này tăng lần lượt ở mức 11% và 18,29% ( tương đương 985,64 tỷ đồng và
1.305 tỷ đồng ). Nguyên nhân tăng được như vậy là do NV trung và dài hạn lãi
suất cao hơn NV ngắn hạn. Hơn nữa, đây làoại vốn mang tính ổn đ ịnh, rủi ro thấp
nên khuyến khích được mọi người hm giaì vậy, cần t ă ng tr ư ởng loại vốn này để
phù hợp với mục tiêu
ài hạn của Ngân hàng.
2.1.2. Tình hình cho vay tại NH
B chi nhánh Thanh Xuân
Tính đến nay, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động trọng tâm, đóng góp
tỷ trọng lớn nhất tong tổng thu nhập của c hi nhánh. Kết quả dư nợ cho vay
được thể hi
bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tình hình cho v
gai đoạn 009 – 2
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010 / 2009
+/- %
1. Phân loại theo thời hạn
Nợ ngắn hạn 600,58 720,46 119,88 19,9
Nợ trung và dài hạn 892,93 997,52 104,59 11,71
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân 902,10 1.050,51 48,41 16,45
Các tổ chức kinh tế 591,41 667,47 76,06 12,9

3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ 1.302,10 1.501,01 198,91 15,3
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
17
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
Ngoại tệ (Quy đổi) 190,00 216,97 26,97 14,1
Tổng 1.493,51 1.717,98 239,43 15,03
Đơ n vị : T ỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2009-2010
H VIB chi nhánh Thanh Xuân)
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tình hình dư nợ tăng lên. Nguyên
nhân là do nguồn vốn huy động tăng lên, nhu cầu vay để đầu tư, để sản
xuất và tiêu dùng cũng ngày càng tăng. Điề
này là rất phù hợp. Cụ thể:
* Xét về tình hình dư nợ phân loại theo thời gian: Dư nợ tăng trưởng
rất nhanh vào năm 2009 ở mức 600,58 tỷ đồng và sang đến năm 2010 đã
là 720,4ỷ đồng. Dư nợ trung, dài h ạ n cũng tăng không kém. Nó chiếm
một tư trọng rất lớn tong tổng dư nợ của Ngân hàng . ụthể là: dư nợ tug,
dài h ạ n năm 2009 là 1 4 3,28 tư đồng, trong khi đó năm 2010 tăng so với
năm 2009là 11,71% ( tươn
ứng với 10 4,59 tỷ đồng ).
* Xét về tình hình ưnợ pân theo đối tượng:H ạ t độ ng cho vay chính
c ủ a NH VIB Thanh Xuân là cho vay cá nhân bởi hoạt động cho vay này
ít rủi ro hơn, nguồn thu về cũng nhanh hơn, đảm bảo vòng quay vốn luôn
ổn định. Cụ thể, năm 2009 và 2010, cho vay cá nhân đều chiếm hơn 60%
trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Năm 2009 là 9021tư đồng và năm 2010
tăng 16, 4 5% so với năm 2009. Hoạt động cho vay các tổ chức kinh tế tấp
hơn. Năm 2009 cho vay 591, 41 tỷ đồng và 2010 cho vay tăng thêm ở
mức 12,9%
tương đương 76,06 tư đồng ).

* Xét về tình hình dư nợ phân theo loại tiền: Dư nợ cho vay bằng nội
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
18
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
tệ là chủ yếu, năm 2009 và 2010 cho vay lần lượt là 1.302,1 tỷ đồng à
1.501,01 tỷ đồng. Ngoại tệ c ũng có sự chuyển dịch vào năm 2009 cho
vay 190 tư đồng ( theo giá đã quy đổi ), năm 2010 là 216,97 tư đồng.
Chứng tỏ, NH VIB Thanh
un knh doanh rất có uy tín.
2 .1. 3. Chi phí huy độ
vốn và tổng nguồn vốn huy động
Bảng 2.3: Bảng chi phí huy độ
vốn và tổng nguồn vn
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010/2009
+/- %
Tổng nguồn vốn huy động 1.991,35 2.290,64 299,29 15,02
Tổng chi phí huy động vốn 233,61 285,00 51,39 22
Tỷ lệ chi phí huy động vốn (%) 11,73 12,44 _ _
động
Đơn vị tính: tỷ đồng .
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2009-2010
ủa NH VIB chi nhánh Thanh Xuân)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng chi phí huy động vốn của chi
nhánh năm 2009 l 233,61 tỷ đồng, năm 2010 tăng lân 51,39 tỷ đồng
(tương đương 22 %). Tổng chi phí tăng lên thì lượng vốn huy động cũng
sẽ tăng lên tương ứng, điều này là hợp lý. Cụ thể năm 2009 huy động
được 1.991,35 tỷ đồng, năm 2010 huy động được 2.290,64 tỷ đồng, tăng
299,29 tỷ đồng (tương đương 15,02%) so với năm 2009. Điều này chứng
tỏ NH VIB chi nhánh Thanh Xuân huy động được một lượng vốn khá

cao và ổn định, thể hiện là một đơn vị kinh doanh tốt mới có thể huy độn
được một lượng vốn lớn như vậy.
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
19
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
2.2. Thực tạng về chất lượng tín dụng trun
, dàihạn tại NH VIB Thanh Xu
2.2.1 . Danh mục huy động vốn
Tuy mới được thành lập được một thời gian không lâu nhưng với đội ngũ
cán bộ trẻ có năng lực và trình độ đã không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ,
nhờ đó mà thị phần của Ngân hàng không ngừng được mở rộng. Hoạt động huy
động vốn trung, dài hạn tại Ngân hàng VIB chi nháh Thanh Xuân đạt ở mức khá
cao : Năm 2009 huy động được 1103,2 tỷ đồng, năm 2010 huy động vượt năm
2009 là 18,29% đạt 1305 tỷ đồng, hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu được giao năm
2009. Trong đó, nguồn vốn trung, dài hạn huy động được chủ yếu là của cá nhân,
những người có tiền nhưng họ không đầu tư kinh doanh hoặc muốn tích trữ để
được một khoản lớn hơn. Thường thì những người này, họ sẽ chọn cách gửi tiết
kiệm vào Ngân hàng nhằm đảm bảo sự an toàn về tài sản của họ và th
một khoản lợi nhuận nà
đó .
2.2.2. Danh mục cho vay
Dư nợ tín dụng tại chi nhánh là rất cao với dư nợ cho tới ngày 31/12/2010đạt
khoảng 1.717,98tỷ đồng. V ới kết quả đạt được , chi nhánh NH Quốc tế VIB Thanh
Xuân đã được Ngân hàng Nhà nước khen thưởng v được xếp hạng chi nháh cấp 1 .
Dư nợ tín dụng trung , ài hạn là chiếm tỷ trọng chính , nó chếm khoảng 80%tổng
nguồn dư nợ . Trong đó, d ư nợ cho cá nhân vay mua nhà đất, mua ô tô, vay tiê
dùng chiếm tỉ trọng chính tro nơ cấu dư nợ tại đây. Hiện tạ i , số lượng kháchàng cá
nhân tại chi nhánh là 2 72 khách hàngà khách hàngdoah nghiệp là 5 7 khách hàng .
Q ua thời gian quan hệ thì khách uôn luôn hợp tác với ngân hàng , còn về phía ngân
hàng thì đội ngũ cán bộ luôn nhiệt tình với khách hàng. Chất lượng tín dụng luôn

luôn được chú ý và nâng cao nhằm không ngừng đáp ứng tốt nhu cầu của khách
hàng và làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Trong cơ cấu dư nợ tín dụng tại chi
nhánh thì dư nợ vay của khách hàng nhằm mục đích vay vốn để đầu tư, mở rộng
dây chuyền sản xuất hiếm một tỷ trọng rất nhỏ, hiệ n Ngân hàng VIB Thanh Xuân
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
20
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
mới chỉ có 5 khách hàng, những khách hàng nàyđ
là những công ty vừa và nhỏ .
2.2.3.
số sử ụg vốn trung, dài hạn
Bảng 2. 4 : Hiệu s
t sử dụng vốn t
STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
1 Tổng NVHĐ trung và dài hạn 1.103,2 1.305
2 Tổng dư nợ trung và dài hạn 892,93 997,52
3 Hiệu suất sử dụng vốn trung và dài hạn 80,94 76,44
và dài hạn
Đơn vị: tỷ đồng
( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doa
tại Ngân hàng VIB Thanh Xuân )
Do chỉ tiêu tổng dư nợ tăng mạnh từ 892,93 tỷ đồng năm 2009 lên
997,52 tỷ đồng vào năm 2010. Có được kết quả khả quan này chủ yếu là do
Ngân hàng đã quan tâm đến khách hàng, luôn giữ vững chủ trương coi
khách hàng là trên hết, Ngân hàng sẵn sàng đáp ứng những nhu cầu tín
dụng hợp lý và hợp pháp của khách hàng. Từ đó, Ngân hàng đã chiếm được
cảm tình của khách hàng, tạo được mối quan hệ gắn bó với khách hàng đặc
biệt
à cá khách hàng truyền thống.
2.2. 4. Thu, chi từ

ạt động ín dụng trung, dài hạn
Bảng 2.5 : Kết quả thu, chi từ
ạt động tn dụng
STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
21
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
1 Thu từ hđ tín dụng trung, dài hạn 177,72 200,49
2 Chi từ hđ tín dụng trung, dài hạn 156,27 174,57
3 Lợi nhuận từ hđ tín dụng trung, dài hạn 21,45 25,92
ng, dài hạn
Đơn vị: t ỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo k
quả kinh doanh phòn Tí dụng)
Từ bảng trên ta thấy : T hu từ hoạt động tín dụng trung, dài hạn năm
2009 đạt 177,72 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 20% tổng dư nợ cho vay
trung, dài hạn. Năm 2010 đạt cao hơn năm trước ó 22,77 tỷ đồng ( khoảng
12,8% ) . Bên cạnh đó, chi từ hoạt động tín dụng trung, dài hạn năm 2009 là
156,27 tỷ đồng, khiến Ngân hàng thu đượcli nhuận từ hoạt động này là 21 ,
45 tỷ đồng. Sang năm 2010, Ngân hàng pải chi cho hoạt động tín dụng 17
4,57 tỷ đồng khiến Ngân hàng thu được lợi nhun 25,92 tỷ đồng từ hoạt động
này . Điều này cho thấy thu từ hoạt động tín dụng trung, dài hạn chiếm vị trí
rất quan trọng đối với Ngân hàn, tỷ trọng trên là khá cao so vớ i các Ngân
hàng khác cùng địa bàn. Như vậy, Ngân hàng l thuộc rất nhiều vào các khoản
t ín dụng. Nếu các khoản tín dụng này phát sinh bất trắc ngoài dự kiến Ngân
hàng sẽ phải đối phó với khó khăn gấp bội do k
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
22
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
CHƯƠNG 3

MỘT SỐ
IẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
23
Luận văn tốt nghiệp Trường ĐHKD& CN Hà Nội
DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI
NHÁNH
NGÂN HÀNG VIB THANH
UÂN
3.1.Những kết quả đạt được
Dư nợ trung , dài hạn ăg trưởng lành mạnh chim khoảng 8 0 % so
vớitổng dư nợ. Đ ây là mức dnợ khá c ao so với mức dư nợ trung , dài hạn tại
các chi nhánh khác trong cùng hệ thống và trên các địa bàn khác, là một kếtq
đáng khích lệ đối với chi nhánh .
Chất lượng công tác thẩm định và quản lý món vay ngày một nâng cao.
Ngân hàng đã thực hiện nghiêm túc luật các tổ chức tín dụng, các quy định,
quy chế cũng như quy t
nh nghiệp vụ do cấp trên ban hành.
Qua các số liệu tình hình hoạt động của Ngân hàng trong thời gian qua
và qua việc phân tích thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng ta nhận
thấy Ngân hàng đã hoạt động tín dụng trung, dài hạn có hiệu quả. Chứng tỏ
Ngân hàng VIB Thanh Xuân đã tạo được lòng tin đối với khách hàng,
ứng đáng là một Ngân hàng
ng mạnh.
3.2. Những mặt còn tồn tại
Bên cạnh những thành tựđạt được thìtrong những năm vừa qua , hoạt
đng t ín dụng Ngâ
hàng còntồn tại mộ t số vấn đề sau:
Thứ nhất , đối tượng cho vay của Ngân hàng chưa da dạng, Ngân

hàng chủ yếu đáp ứng nhu cầu vay vốn của cá nhân để mua nhà ở, vay sửa
nhà ,vay tiêu dung. Tỷ lệ dư nợ trung, dài hạn của khách hàng cá nhân
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
24

×