Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tình hình hoạt động của Ngân hàng VIB chi nhánh thanh xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.57 KB, 18 trang )

Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
MỤC LỤC
3.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Lời mở đầ
Trong nền kinh tế thị tr âng, tín dụng nói chung và tín dụng ngân hàng nói
riêng có vai trò rất quan trọng. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển
chung của nền kinh tế đất nước, NH VIB chi nhánh Thanh Xuân đã có rất nhiều
cố gắng tr ng nhiệm vụ kinh doanh của mìn . Kết quả kinh doanh đã mang lại
hiệu quả cao, phát huy là một ngân hàng vững mạnh thực sự là bạn đồng h nh
của mọi người dân ViệtNam trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước.
Xuất phát từ nhận thức trên, cùng với những kiến thức em đã được học
trong những năm qua tại trường Đại học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nộ ,
kết hợp với thực tế mà em đã thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Quốc tế VIB
Thanh Xuâ , đến nay qua 1 thời gian thực tập bản thân em đã biết vận dụng lý
thuyết mình được học ở trường vào thực tế
Em xin trì h bày báo cáo kết quả thực tập cụ thể gồm 3 chương sau
Chương 1: Tổng quan về NH VIB chi nhánh Thanh Xuâ
Chương 2: Tình hình hoạt động của NH VIB chi nhánh Thanh Xuâ
Chương 3: Một số nhận xét và kiến ngh
Đây là bài viết ma g tính tổng hợp, vì sự hiểu biết của bản thân còn nhiều
hạn chế và thực tế chưa nhiều nên bài viết của em không tránh khỏi những
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
1
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
khiếm khuyết. Em rất mong được sự hướng dẫn, đóng góp của các thầy cô
giáo bộ môn, của Ban lãnh đạo, cùng các bác, cô, chỉ NH VIB chi nhánh
Thanh Xuâ . Đặc biệt, em xin chân thành m n ự ư ng n n t nh a thầy giáo:
PGS, TS. Mai Văn Bạn đã giúp đỡ em để bài viết của em được hoàn thiện


hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Chương
Tổng quan về NH VIB chi nhánh Thanh Xuâ
1. . Sự ra đời và phát triển của NH VIB chi nhánh Thanh Xuâ
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam chi nhánh Thanh Xuân ( tên gọi tắt là
ngân hàng Quốc tế - VIB Bank chi nhánh Thanh Xuân ) được thành lập theo
quyết định số 22/Q§/NH5 ngày 25/1/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân đang tiếp tục củng cố vị trí
của mình trên thị trường tài chính tiền tệ ViệtNam . Từ khi bắt đầu hoạt động
ngày 18/06/1996 với số vốn điều lệ ban đầu là 50 tư đồng ViệtNam , Ngân hàng
VIB chi nhánh Thanh Xuân đang phát triển thành một trong những tổ chức tài
chính trong nước dẫn đầu thị trường ViệtNam
Với đội ngũ 24 nhân viên, đoàn kết và nhiệt tình trong công việc, không
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
2
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
ngừng phấn đấu nâng cao trình độ nghiệp vụ, chất lượng dịch vụ cùng với sự
hỗ trợ chia sẻ của các phòng ban, các đơn vị bạn trong hệ thống, sự chỉ đạo sâu
sát của Ban Lãnh đạo Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân đã đạt được một
số thành công nhất định, khẳng định được vị trí của mình trong hệ thống. VIB
chi nhánh Thanh Xuân là một trong các chi nhánh hoạt động hiệu quả. Đến n y,
với Tổng vốn điều lệ trên 380 tỷ, với thế mạnh về huy động, đồng thời với
các hoạt động tín dụng, thanh toán Quốc tế hiệu quả, VIB chi nhánh
Thanh Xuân đang phấn đấu trở thành một đơn vị kinh doanh có quy mô
phát triển vững mạnh
1.2. Mô hình tổ chức bộ máy NH VIB chi nhánh Thanh Xuâ
NH VIB chi nhánh Thanh Xuân là một Ngân hàng có quy mô, mô hình
tổ chức gồm các phòng lớn, mỗi phòng lại có từng bộ phận nhỏ với chức năng
và nhiệm vụ khác nhau. Cụ thể như sau

Sơ đồ cơ cấu tổ chứ
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
3
Các phòng giao dịch
Các phòng giao dịch
P.Dịch vụ
khách hàng
P.Dịch vụ
khách hàng
P. Kinh doanh
P. Kinh doanh
Bộ phận
dịch vụ
khách hàng
Bộ phận
dịch vụ
khách hàng
Bộ phận
kho quỹ
Bộ phận
kho quỹ
Bộ phận
tớn dụng
cỏ nhân
Bộ phận
tớn dụng
cỏ nhân
Bộ phận
tớn dụng
doanh

nghiệp
Bộ phận
tớn dụng
doanh
nghiệp
Bộ phận
giao dịch
tớn dụng
Bộ phận
giao dịch
tớn dụng
NH VIB chi nhánh Thanh Xuân
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ba
* Phòng kinh doan: Phòng kinh doanh bao gồm 3 bộ phận như sau:
Khối khách hàng cá nhân ( PB
Tìm kiếm và duy trì các mối quan hệ, tiếp thị các sản phẩm dịch vụ của
Ngân hàng đến các khách hàng cá nhân. Trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, thẩm định
khách hàng vay vốn theo đúng quy trình vay vốn của VIBank, sau đó làm tờ
trình để trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt. quản lý khách hàng sau vay vốn,
kiểm tra sự tuôn thủ các điều kiện vay vốn của khách hàng sau khi đã giải ngân.
Giám sát khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn,về tài sản đảm bảo, đôn đốc
các khách hàng trả nợ đúng hạn.
Khối khách hàng doanh nghiệp( CB
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ giống khối PB. Phục vụ cho khách
hàng là các doanh nghiệp
Bộ phận giao dịch tín dụn
Thẩm định về tính đầy đủ và chính xác của hồ sơ vay vốn, thực hiện
đăng ký giao dịch đảm bảo cho tài sản thế chấp vay vốn của khách hàng. Sau
khi khách hàng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt khoản vay thì giao dịch

tín dụng tiến hành giải ngân cho khách hàng vay vốn
* Phòng dịch vụ khách hàn : chia làm 2 bộ phận
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
4
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Bộ phận dịch vụ khách hàn
Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt, thực
hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi, chuyển, rút tiền bằng nội, ngoại tệ của
khách hàng, cung cấp dịch vụ thẻ cho khách hàng.Thực hiện giao dịch thu đổi
mua bán ngoại tệ giao ngay trong quyền hạn được cho phép.Giới thiệu các ản
phẩm dịch vụ mới với khách h ng
Bộ phận kho qu
Thực hiện c c nghiệp vụ về tiền tệ, kho quỹ; Quản lý quỹ nghiệp vụ c a
chi nhánh; thu chi tiền mặt; uản lý àng bạc, kim loaị quý, đá quý; uản lý
chứng chỉ có giá, ồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố; hực hiện xuất nhập khẩu tiền
mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh; hực hiện các dịch vụ
tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng,
HƯƠNG
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG VIB
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
5
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
CHI NHÁNH THANH XUÂ
2.1. Tình hình hoạt động tín dụng tại NH VIB chi nhánh Thanh Xuâ
2.1.1. Tình hình huy động vố
Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào trên thị trường thì vấn
đề quan trọng nhất là nguồn vốn kinh doanh. Đặc biệt, với hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng, thì nguồn vốn được coi là công cụ điều hành, giúp Ban giám đốc
hoạch định phương hướng cho các hoạt động kinh doanh khác, từ đó tăng thu cho
Ngân hàng

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng, các cấp quản lý và cán bộ của NH VIB chi
nhánh Thanh Xuân đã ra sức thúc đẩy mối quan hệ với các khách hàng truyền
thống, tìm nguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn để phục
vụ cho các hoạt động kinh doanh khác. Kết quả thực hiện công tác huy động
vốn của Chi nhánh được thể hiện qua bảng số liệu sau
Bảng 2.1: Tình h nh huy động v n qua các năm 2009 – 201
Đ n vị : ỷ đồn
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010 / 2009
+/- %
1. Phân loại theo thời hạn
Ngắn hạn 888,15 985,64 97,49 10,98
Trung dài hạn 1.103,20 1.305,00 201,80 18,29
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân 1.200,00 1.352,00 152,00 12,7
Các tổ chức kinh tế 791,35 938,64 147,29 18,6
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ 1.927,92 2.174,42 246,5 12,8
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
6
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Ngoại tệ (Quy đổi) 63,43 116,22 52,79 83,2
Tổng 1.991,35 2.290,64 299,29 15,02
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 200 2010 NH VIB chi nhánh Thanh Xuâ
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy
Trong 2 năm qua, tổng VHĐ tăng lên với tốc độ tăng đáng kể năm sau
cao hơn năm trước tính đến 31/12/2009 đạt .9 35 tỷ đồng. Tổng NVHĐ năm
2010 tăng 15,0 % ( tương ứng 2 29 tỷ đồng ) so với năm 2009
* Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo đối tượng KH: Tiền gửi ân cư có
sự tăng lê . Cụ thể, năm 2009 đạt 20 tỷ đồng, ăm 2010, tiền gửi từ các tổ

chức kinh tế, tổ chức tín dụ g tăng lên 12,7% ( tương ứng 1 2 tỷ đồng ) so
với năm 2009
* Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền: Tỷ trọng tiền gửi bằng
VND khá cao chiếm phần lớn trong tổng số NVHĐ. Nguyên nhân là do lãi
suất huy động VND luôn cao hơn lãi suất huy động ngoại tệ. Bên cạnh đó,
tiền gửi VND/USD cũng biến chuyển rõ rệ . Cụ thể: Năm 2009, tiền gửi VND
đạt .9 ,92 tỷ đồng; năm 2010, tổng NVHĐ bằng VND đã lên tới .1 42 tỷ
đồng, tăng 12,8% ( tương ứng 2 5 tỷ đồng ). Điều này chứng tỏ công tác huy
ộng vốn ó đ ợc thực hiện có hiệu quả và úng chủ t ư ng
* Xét về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời hạn, NVHĐ ngắn hạn năm
2009 là 1 15 tỷ đồng, trong khi NV trung và dài hạn là 1 99 tỷ đồng. Năm
2010, 2 NV này tăng lần lượt ở mức 11% và 18,29% ( tương đương 9 64 tỷ
đồng và .3 5 tỷ đồng ). Nguyên nhân tăng được như vậy là do NV trung và
dài hạn lãi suất cao hơn NV ngắn hạn. Hơn nữa, đây là loại vốn mang tính
ổn ịnh, rủi ro thấp nên khuyến khích được mọi người tham gia. Vì vậy, cần
ng t ởng loại vốn này để phù hợp với mục tiêu dài hạn của Ngân hàng
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
7
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
2.1.2. Tình hình cho vay tại NH VIB chi nhánh Thanh Xuâ
Tính đến nay, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động trọng tâm, đóng góp
tỷ trọng lớn hất trong tổng thu nhập của hi nhánh. Kết quả dư nợ cho vay
được thể hiện qua bảng số liệu sau
Bảng 2.2: Tình hình cho vay giai đoạn 2009 – 201
Đ n vị : ỷ đồn
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2010

So sánh 2010 / 2009
+/- %
1. Phân loại theo thời hạn
Nợ ngắn hạn 600,58 720,46 119,88 19,9
Nợ trung và dài hạn 892,93 997,52 104,59 11,71
2. Phân loại theo đối tượng
Cá nhân 902,10 1.050,51 48,41 16,45
Các tổ chức kinh tế 591,41 667,47 76,06 12,9
3. Phân loại theo loại tiền
Nội tệ 1.302,10 1.501,01 198,91 15,3
Ngoại tệ (Quy đổi) 190,00 216,97 26,97 14,1
Tổng 1.493,51 1.717,98 239,43 15,03
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD năm 2009-2010 NH VIB chi nhánh Thanh Xuân
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy tình hình dư nợ tăng lên. Nguyên
nhân là do nguồn vốn huy động tăng lên, nhu cầu vay để đầu tư, để sản
xuất và tiêu dùng cũng ngày càng tăng. Điều này là rất phù hợp. Cụ thể
* Xét về tình hình dư nợ phân loại theo thời gia : Dư nợ tăng trưởng
rất nhanh vào năm 2009 ở mức 600,58 tỷ đồng và sang đến năm 2010 đã
là 720,46 tỷ đồng. Dư nợ trung, dài n cũng tăng không kém. Nó chiếm
một tư trọng rất lớn trong tổng dư nợ của Ngân hàn . Cụ thể là: dư nợ
trung, dài n năm 2009 là 3,28 tư đồng, trong khi đó năm 2010 tăng so
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
8
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
với năm 2009 là 11,71% ( tương ứng với 1 4,59 tỷ đồng ).
* Xét về tình hình dư nợ phân theo đối tượn : H t đ ng cho vay chính
a NH VIB Thanh Xuân là cho vay cá nhân bởi hoạt động cho vay này ít
rủi ro hơn, nguồn thu về cũng nhanh hơn, đảm bảo vòng qa y vốn luôn ổn
định. Cụ thể, năm 2009 và 2010, cho vay cá nhân đều chiếm hơn 60%
trong tổng dư nợ của Ngân hàng. Năm 2009 là 902,1 tư đồng và năm 2010

tăng 1,4 5% so với năm 2009. Hoạt động cho vay các tổ chức kinh tế thấp
hơn. Năm 2009 cho vay 59, 41 tỷ đồng và 2010 cho vay tăng thêm ở mức
12,9% ( tương đương76, 06 tư đồng
* Xét về tình hình dư nợ phân theo loại tiền: Dư nợ cho vay bằng nội
tệ là chủ yếu, năm 2009 và 2010 cho vay lần lượt là 1.302,1 tỷ đồng và
1.501,01 tỷ đồng. Ngoại tƯ cũng có sự chuyển dịch vào năm 2009 cho
vay 190 tư đồng ( theo giá đã quy đổi ), năm 2010 là 216,97 tư đồng.
Chứng tỏ, NH VIB Thanh Xuân kinh doanh rất có uy tín.
2.2. Một số chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả huy động vốn
2.2.1. Chi phí huy động vốn và tổng nguồn vốn huy động
Bảng 2.3: Bảng chi phí huy động vốn và tổng nguồn vốn huy động
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
So sánh 2010/2009
+/- %
Tổng nguồn vốn huy động 1.991,35 2.290,64 299,29 15,02
Tổng chi phí huy động vốn 1.503,15 1.717,98 214,83 14,29
Tỷ lệ chi phí huy động vốn 75,48 75 71,78 95,1
(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2009-2010 của NH VIB chi nhánh Thanh Xuân)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng chi phí huy động vốn của chi
nhánh năm 2009 là 1.503,15 tỷ đồng, năm 2010 tăng lên 214,83 tỷ đồng
(tương đương 14,29%). Tổng chi phí tăng lên thì lượng vốn huy động cũng
sẽ tăng lên tương ứng, điều này là hợp lý. Cụ thể năm 2009 huy động được
1.991,35 tỷ đồng, năm 2010 huy động được 2.290,64 tỷ đồng, tăng 299,29
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
9
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
tỷ đồng (tương đương 15,02%) so với năm 2009. Điều này chứng tỏ NH
VIB chi nhánh Thanh Xuân huy động được một lượng vốn khá cao và ổn
định, thể hiện là một đơn vị kinh doanh tốt mới có thể huy động được một

lượng vốn lớn như vậy.
2.2.2. Lãi suất
Nếu tăng nguồn vốn huy động trong điều kiện chi phí trả lãi cao sẽ là
nguyên nhân khó khăn cho việc quyết định lãi suất đầu ra của vốn vay và
thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của Ngân hàng. Chính vì thế, việc
xem xét chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động và sự biến động của chi
phí luôn là vấn đề được các Ngân hàng quan tâm.
Mỗi ngân hàng đều có những cơ chế lãi suất riêng, song đều phải
đảm bảo không được vượt quá 14%/năm theo quy định của Ngân hàng
Nhà Nước. Đối với Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân, mức lãi suất
được áp dụng trên toàn hệ thống của Ngân hàng VIB Việt Nam, đảm bảo
kinh doanh phải luôn có lãi.
Bảng 2.4: Bảng thống kê lãi suất huy động vốn bằng VND của Ngân hàng VIB
Đơn vị: % / năm
Chỉ tiêu
Dưới 20
triệu
VND
trie
Từ 20
đến dưới
200tr
VND
Từ 200
đến dưới
500tr
VND
Từ 500
đến dưới
1 tỷ VND

Từ 1 tỷ
đến dưới
3 tỷ
VND
Từ 3
tỷ
VND
trở lên
Không kỳ hạn 3 3 3 5 5 6
KH 1 đến < 4 tuần 6 6 6 6 6 6
KH từ 1 đến < 3 tháng 13,86 13,86 13,88 13,9 13,92 13,95
KH từ 3 đến < 6 tháng 13,5 13,5 13,5 13,5 13,5 13,52
KH từ 6 đến < 12 tháng 13,52 13,52 13,58 13,58 13,59 13,59
KH từ 12 đến <24 tháng 13,9 13,9 13,9 14 14 14
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
10
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
KH từ 24 tháng trở lên 14 14 14 14 14 14
( Bảng: Thống kê lãi suất của Ngân hàng Quốc tế VIB )
Bảng 2.5: Bảng thống kê lãi suất huy động vốn bằng ngoại tệ của Ngân hàng VIB
Đơn vị: % / năm.

Huy động bằng USD
Dưới
3
nghìn
Từ 3
đến
<10
nghìn

Từ 10
đến
<25
nghìn
Từ 25
đến
<50
nghìn
Từ 50
đến
<150
nghìn
Từ 150
đến
<300
nghìn
Từ
≥300
nghìn
Từ 1 đến < 12 tháng 1,9 1,92 1,92 1,94 1,94 1,95 1,95
Từ 12 đến < 24 tháng 1,97 1,97 1,99 1,99 2,1 2,1 2,2
Từ 24 tháng trở lên 3 3 3 3 3 3 3
Huy động bằng EUR
Dưới 5
nghìn
Từ 5
đến
<15
nghìn
Từ 15

đến
<25
nghìn
Từ 25
đến
<50
nghìn
Từ 50
đến
<250
nghìn
Từ 250
đến
<500
nghìn
Từ
≥500
nghìn
Dưới 1 tháng 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2
Từ 1 đến < 2 tháng 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5
Từ 2 tháng trở lên 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8 1,8
( Bảng: Thống kê lãi suất huy động của Ngân hàng Quốc tế VIB )
2.2.3. Kết quả thu chi tài chính của NH VIB chi nhánh Thanh Xuân
Bảng 2.6: Bảng kết quả thu chi tài chính giai đoạn 2009 - 2010
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
So sánh
+/- %
Tổng thu nhập 390,9 445,7 54,8 14,02
Tổng chi phí 348,5 400,9 52,4 15,04

Lợi nhuận 42,4 44,8 2,4 5,66
( Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2009 - 2010 NH VIB chi nhánh Thanh Xuân )
Ta có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 so với năm
2009 có tăng nhưng không nhiều. Nguyên nhân là do trong thời kỳ
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
11
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
khủng hoảng của nền kinh tế, ngân hàng tăng vốn điều lệ đồng thời tăng
quy mô hoạt động và mở rộng mạng lưới hoạt động dẫn đến tình trạng
Ngân hàng bị chi phí quá nhiều làm giảm lợi nhuận của chi nhánh. Cụ
thể, năm 2009 thu nhập được 390,9 tỷ, chi hết 348,5 tỷ, sang năm 2010
thu được 445,7 tỷ nhưng lại chi mất 400,9 tỷ nên dẫn đến chênh lệch thu
chi của năm 2010 so với 2009 tăng không nhiều (tăng thêm 2,4 tỷ đồng).
Vì vậy, Ngân hàng cần chi tiêu tiết kiệm, hợp lý hơn trong những năm
tiếp theo để việc kinh doanh đạt hiệu quả tốt hơn nữa.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
12
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
3.1. Kết quả đạt được
Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Ngân hàng VIB chi nhánh
Thanh Xuân, cùng với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể CBCNV
trong đơn vị, Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân đã thu được những kết
quả tương đối tốt.
Lợi nhuận năm 2009 là 42,4 tư đồng, năm 2010 đạt 44,8 tư đồng. Đây là kết
quả tương đối khả quan bởi năm 2010 so với năm 2009, mặc dù nền kinh tế có rất
nhiều khó khăn, song Ngân hàng vẫn kinh doanh có lãi tăng ở mức 2,4 tư đồng,
chiếm 5,36% tổng lợi nhuận mà Ngân hàng đạt được năm 2010.
Hàng năm, Ngân hàng đã làm tốt công tác khách hàng và marketing

để có thể giữ được các khách hàng truyền thống, đồng thời không ngừng
mở rộng quy mô, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh với phương
châm tập trung khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi một cách có hiệu quả
trong mọi thành phần kinh tế để đáp ứng những nhu cầu vốn tín dụng
ngày càng tăng mọi thành phần kinh tế trên địa bàn. Ngân hàng đã dần
kết hợp hài hòa các hình thức huy động cho phù hợp với yêu cầu của thị
trường, vừa đảm bảo thu lợi nhuận, vừa đảm bảo tính an toàn.
Nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn tăng lên cả số dư và
tư trọng tuy chưa theo kịp sự điều chỉnh của cơ cÂu dư nợ cho vay nhưng là sự
chuyển dịch khá tích cực cho thấy đơn vị chỉ trọng hơn việc huy động vốn trung
và dài hạn.
Trước diễn biến của nền kinh tế, việc dự toán lãi suất có nhiều thay đổi
trong năm 2010, cũng nh tình hình nguồn vốn các NHTM căng thẳng, Ngân
hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân đã duy trì cơ cấu nguồn vốn. Trong đó,
nguồn vốn có kỳ hạn chiếm tư trọng lớn tạo ra lợi thế ổn định vững chắc lâu dài
trong kinh doanh cũng nh khả năng thanh toán của Ngân hàng .
3.2. Một số hạn chế và tồn tại
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
13
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Qua 2 năm hoạt động gần đây, chi nhánh Ngân hàng VIB chi nhánh
Thanh Xuân đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tuy vậy vẫn còn
những hạn chế cần phải khắc phục nh sau:
Một là: Về công tác huy động vốn
Trên thực tế, vốn nhàn rỗi trong dân cư vẫn còn mà Ngân hàng chưa huy
động được. Với bất lợi về quy mô kinh doanh ngoài việc khó khăn trong thực
hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân
lâm vào tình trạng thường xuyên thiếu vốn để cho vay. Điều đó khẳng định
chính sách huy động vốn của Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân vẫn
chưa thu hút, việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, các loại dịch vụ

chưa phong phú.
Hai là: Về công tác sử dụng vốn
Hiện nay, Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân vẫn còn nhiều giấy
tờ, thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp, tốn nhiều thời gian. Ngoài ra, việc xử
lý, giám sát các khoản nợ sau khi vay chưa được thực hiện thường xuyên vì
phần lớn cán bộ tín dụng bị quá tải công việc, tiềm ẩn nhiều nguy cơ không
phát hiện được kịp thời.
Ba là: Về vấn đề cơ sở vật chất
Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân là một Ngân hàng lớn nhưng cơ sở
vật chất còn thiếu thốn. Trong những năm gần đây, các hoạt động chính của
Ngân hàng như: huy động vốn, cho vay, tuy đã có sự tăng trưởng đáng khích
lệ, song cơ sở vật chất chưa được cải thiện, gây cản trở việc giao dịch giữa Ngân
hàng và khách hàng.
Bốn là: Về vấn đề marketing và tiếp thị
Việc đầu tư vật chất trí tuệ cho công tác tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu
thị trường chưa thoả đáng. Việc tiếp cận cộng đồng dân cư nh: công tác tuyên
truyền, quảng cáo, cung cấp thông tin cho khách hàng còn thụ động, chưa đa
dạng. Chẳng hạn, chưa có những bảng thông báo, chỉ dẫn về các loại hình
dịch vụ, lãi suất huy động, cho vay, v.v
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
14
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Năm là: Về vấn đề cán bộ công nhân viên
Tác phong giao tiếp của các nhân viên Ngân hàng chưa được chuyên nghiệp,
trình độ nghiệp vụ còn chưa cao, chưa thực sự khẳng định khách hàng gửi tiền là "
Thượng đế " cũng là lý do gây cản trở nguồn huy động tiền gửi của khách hàng
vào Ngân hàng.
Sáu là: Về vấn đề lãi suất
Lãi suất tiền vay chưa hợp lý, vẫn còn cao so với yêu cầu của người vay
tiền, chưa hấp dẫn, chưa linh hoạt " mềm " để có thể đồng thời cạnh tranh với

các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác bằng lãi suất và chất lượng dịch vụ.
3.3. Một số kiến nghị
Một là: Về công tác huy động vốn
Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân cần có những chính sách huy
động vốn hấp dẫn, đồng thời phải đa dạng hóa các hình thức huy động vốn,
các loại dịch vụ nhằm thu hút người dân và các đơn vị, các tổ chức kinh tế. Ví
dụ: Cán bộ Ngân hàng có thể đến nhà người dân để cho người dân làm thủ tục
gửi tiền tiết kiệm.
Hai là: Về công tác sử dụng vốn
Nên giảm bớt những thủ tục, giấy tờ ( nếu không cần thiết ), đồng thời đa
dạng hóa các hình thức vay vốn hợp lý. Mặt khác, tăng cường cán bộ kiểm tra,
giám sát các khoản vay, cán bộ đi thu lãi, tránh để tình trạng lãi quá hạn xảy ra.
Ba là: Về vấn đề cơ sở vật chất
Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng là một yêu cầu tất yếu đối với bất cứ
một NHTM nào. Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân cũng không nằm
ngoài xu thế đó, luôn phải tiếp cận nhanh công nghệ ngân hàng hiện đại, đổi
mới công nghệ nhằm tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian thực hiện các
quy trình nghiệp vụ, hoàn thành khối lượng công việc ngày càng nhanh
chóng. Vì thế, cần cải thiện cơ sở vật chất của Ngân hàng VIB chi nhánh
Thanh Xuân nh: thay đổi hệ thống máy móc, thiết bị vi tính, nội thất, để
phù hợp hơn những yêu cầu nêu trên.
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
15
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Bốn là: Về chính sách marketing và tiếp thị
Một ngân hàng thương mại muốn tồn tại và phát triển bền vững phải có
chính sách khách hàng phù hợp cả trong trước mắt cũng như lâu dài. Muốn
đảm bảo được sự tồn tại và phát triển ấy đòi hỏi trước hết cần có những cơ
chế, chính sách rõ ràng về khách hàng để xác lập và duy trì tốt mối quan hệ
với khách hàng, tức là phải xây dựng chiến lược khách hàng như: thường

xuyên quan tâm, chăm sóc khách hàng truyền thống, khách hàng mới và
khách hàng tiềm năng, phải động viên, thăm hỏi họ cũng như có những món
quà đặc biệt tặng cho họ vào những dịp lễ Tết, sinh nhật,
Ngoài ra, cần củng cố thêm công tác tuyên truyền, quảng cáo, cung cấp
thông tin mới cho khách hàng qua những phương tiện thông tin đại chúng
như: giới thiệu thông tin trên báo, đài, ti vi, , có thêm nhiều bảng thông báo,
chỉ dẫn về các loại hình dịch vụ lãi suất huy động, lãi suất cho vay,
Năm là: Về cán bộ công nhân viên
Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân cần có các kế hoạch đào tạo
phát triển nguồn nhân lực sẵn sàng cho nhu cầu tương lai, nâng cao năng lực
chuyên môn nghiệp vụ của các nhân viên, mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng
quản lý, quản trị điều hành, nghệ thuật kinh doanh cho đội ngũ lãnh đạo nhằm
nâng cao năng lực và phẩm chất của họ. Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh
Xuân hàng năm có thể tổ chức hội thi chuyên môn nghiệp vụ trên toàn ngành
nhằm nâng cao ý thức học hỏi giữa các nhân viên, có chính sách khen thưởng
hợp lý cho những tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc trên toàn hệ thống.
Sáu là: Về vấn đề lãi suất
Trong điều kiện kinh tế thắt chặt như hiện nay, việc vay vốn Ngân hàng
gặp rất nhiều bất lợi. Vì vậy, Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân cần có
những chế độ lãi suất cho vay hợp lý. Cần có chính sách lãi suất cho vay ưu
đãi đối với những khách hàng truyền thống, những khách hàng thường xuyên
đem lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng.
Kết luận
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
16
Báo cáo thực tập Trường ĐH KD & CN Hà Nội
Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Xuân, kết
hợp với những kiến thức đã được học tập ở trong trường Đại học Kinh doanh
và Công nghệ Hà Nội, em đã hoàn thành chương trình thực tập của nhà
trường đề ra. Những kiến thức đã học trong trường đã giúp ích rất nhiều cho

em trong nghiệp vụ chuyên môn cũng nh trang bị cho em thêm cơ sở lý luận
vững chắc để em ngày càng hoàn thiện về nghiệp vụ, hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ được giao.
Song, do thời gian thực tập không nhiều, trình độ chuyên môn có hạn
nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất
mong nhận được sự thông cảm của các thầy cô giáo trường Đại học Kinh
doanh và Công nghệ Hà Nội cùng các bác, các cô, chỉ trong Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện của các
thầy, cô giáo Khoa Tài chính - Ngân hàng trường Đại học Kinh Doanh và
Công Nghệ Hà Nội, cùng với ban lãnh đạo, các cô chỉ CBCNV Ngân hàng
VIB chi nhánh Thanh Xuân. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo: PGS, TS.
Mai Văn Bạn đã rất nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt chương trình thực
tập này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2011
Người viết báo cáo
Đào Thị Diệu Linh
SV: Đào Thị Diệu Linh Lớp: TC10
17

×