Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thương Cầu Giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.94 KB, 18 trang )

Báo cáo thực tập NHCT cầu giấy
Phần mở đầu.
Nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Một nền kinh tế diễn ra
sôi động và quyết liệt để tiến kịp với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Qua đó
chúng ta đã đạt đợc những thành công đáng kể, đời sống vật chất và văn hoá của
ngời dân đợc nâng cao.
Cùng với sự phát triển của các ngành, ngân hàng đã đóng góp một phần không
nhỏ vào công cuộc đổi mới của đất nớc.
Ngân hàng là một bộ phận của nền kinh tế, là nơi tập trung thanh toán tiền tệ,
tín dụng, có ảnh hởng tới sự phát triển của đất nớc, hàng ngàn tỷ đồng đang nằm
trong các hộ gia đình và các doanh nghiệp bị phân tán, lãng phí, nằm im không
phát huy đợc hiệu quả, không quay vòng. Khơi thông các dòng chảy, phát huy
hiệu quả của tất cả các nguồn vốn là nhiệm vụ mà ngân hàng giữ vai trò chủ đạo
để đáp ứng vốn cho toàn bộ nền kinh tế của đất nớc sinh tồn và phát triển.
Để thực hiện chơng trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc và phát triển
nền kinh tế thì cần phải có vốn. Vốn là bộ phận chủ yếu trong chiến lợc phát triển
kinh tế của đất nớc.
Đứng trớc nhu cầu vốn ngày càng gia tăng của nền kinh tế, NHCT Cầu Giấy
đang tính xem làm thế nào để thu hút đợc nhiều nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốn
cho nền kinh tế ngày càng tăng trởng và phát triển. Do đó vốn luôn luôn là vấn đề
quan trọng và cấp bách của nhà nớc nói chung và của NHCT Cầu Giấy nói riêng.
Đây cũng thực sự là bài toán khó khăn cha có lời giải thoả đáng.
NHCT Cầu Giấy nằm trong hệ thống ngân hàng thơng mại trên toàn thành phố
Hà Nội, là đầu mối thu hút huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân
c và cũng là nơi đa đồng vốn huy động đợc cho vay đối với các tổ chức kinh tế,
tầng lớp dân c, giúp cho quá trình tái sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cách
liên tục.
Nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về thực tế hoạt động của Ngân hàng thì việc
trực tiếp xuống cơ sở để tìm hiểu tình hình hoạt động của một Ngân hàng là rất
cần thiết. Do vậy, em đã chọn thực tập tại Ngân hàng Công thơng chi nhánh Cầu


Giấy (NHCTCG).
Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng, em đã tìm hiểu bớc đầu về bộ máy tổ
chức quản lý cũng nh tình hình hoạt động của từng phòng ban trong Ngân hàng.
Trờng Đhdl phơng đông 1 BùI THị THU HƯƠNG
Báo cáo thực tập NHCT cầu giấy
Đây cũng là cơ hội để em từng bớc tiếp cận với thực tế để tìm hiểu sự trởng thành
của một Ngân hàng trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt và có những biến động
không ngừng. Vì đây là lần đầu tiên và cùng với những hạn chế về thời gian và
trình độ hiểu biết cha sâu nên không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ, khó khăn trong
lần thực tập này.Song đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị cán bộ
công nhân viên ở các phòng ban của Ngân hàng và đặc biệt là sự tận tình giúp đỡ
của thày giáo Mai Thanh Quế đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập này.
Nội dung Báo Cáo Thực tập bao gồm 2 Phần:
Phần thứ nhất : Khái quát về Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.
Phần hai : Tình hình hoạt động của NHCTCG.
Trờng Đhdl phơng đông 2 BùI THị THU HƯƠNG
Báo cáo thực tập NHCT cầu giấy
PHần thứ nhất
Khái quát về Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy
1. Hoàn cảnh ra đời của Ngân hàng Công thơng Việt Nam
(NHCTVN)
Ngân hàng công thơng Việt Nam (VIETINCOMBANK) đợc thành lập theo quyết
định số 402/CT ngày 14/11/1990 của chủ tịch hội đồng bộ trởng (nay là Thủ tớng
Chính phủ) và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ký quyết định số 285/QĐ-NH5
ngày 21/9/1996 về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh doanh, hệ
thống ngân hàng Việt Nam chuyển từ mô hình một cấp sang mô hình hai cấp. Cùng với
sự ra đời của các ngân hàng nh Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và
phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thì từ 1/7/1988, NHCTVN ra
đời và bắt đầu đi vào hoạt động.
Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và với sự phát triển

của toàn ngành, sau hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, NHCTVN ngày càng
phát triển và khẳng định vai trò, vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng thơng
mại (NHTM) Việt Nam. NHCTVN là một trong những NHTM hàng đầu Việt
Nam và đóng góp một phần đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh
tế mà Đảng và Nhà nớc đã vạch ra, đồng thời tham gia vào việc thực thi chính sách
tiền tệ nhằm góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế tăng tr-
ởng và phát triển từng bớc hoà nhập vào nền kinh tế chung của thế giới đang hoạt
động rất sôi động.
Cho đến nay, hệ thống NHCTVN đã có mạng lới rộng khắp trong toàn quốc bao
gồm: trụ sở chính và hai sở giao dịch, 72 chi nhánh phụ thuộc, 31 chi nhánh trực
thuộc, 180 phòng giao dịch và 387 quỹ tiết kiệm, 89 cửa hàng vàng bạc đặt tại hầu
hết các tỉnh, thành phố, trung tâm kinh tế và khu công nghiệp phát triển trong cả
nớc. NHCTVN có quan hệ đại lý với 450 ngân hàng và các tổ chức tiền tệ của hơn
50 quốc gia trên khắp châu lục và khu vực kinh tế trên thế giới, đồng thời là thành
viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng Châu á (ABA), Hiệp hội các ngân
hàng Việt Nam (VNBA), Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu
(SWIFT) và tổ chức thẻ VISA quốc tế. Ngoài ra, NHCTVN còn tham gia góp vốn
Trờng Đhdl phơng đông 3 BùI THị THU HƯƠNG
Báo cáo thực tập NHCT cầu giấy
liên doanh với nớc ngoài nh Indo Vina Bank, Công ty cho thuê tài chính quốc tế
(VILC) Hơn nữa, NHCTVN còn là một trong những sáng lập viên và đại cổ
đông của Sài Gòn Công thơng Ngân Hàng.
Với đội ngũ trên 12000 cán bộ quản lý và nhân viên có trình độ chuyên môn
cao và nhiệt tình, NHCTVN đã và đang phục vụ một cách nhiệt tình đối với các
khách hàng của ngân hàng, chủ yếu là các tổ chức kinh tế trong các lĩnh vực công
nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, thơng mại, du lịch và
khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân c (thành phố, thị xã)
2. Khái quát về Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.
2.1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy (NHCTCG) là một chi nhánh của NHCTVN,

có trụ sở chính đặt tại 117- Hoàng Quốc Việt - Quận Cầu Giấy - Hà Nội. Trớc
tháng 3/2001, NHCTCG thuộc về NHCT Ba Đình thực hiện nhiệm vụ chính đợc
giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa bảo đảm nhu
cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận
Ba Đình. Nhng kể từ sau khi chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/7/1987 của
HĐBT, thực hiện điều lệ của NHCTVN, ngày 20/3/2001, NHCTCG chính thức
tách ra khỏi NHCT Ba Đình để trở thành NHCTCG nh ngày nay.
Do NHCTCG là một chi nhánh của NHCTVN nên bên cạnh việc thực hiện đầy
đủ các chức năng của một chi nhánh thì NHCTCG còn thực hiện các hoạt động
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ nh một NHTM.
NHCTCG là một đơn vị hạch toán độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vào
NHCTVN, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản
giao dịch tại NHNN cũng nh các tổ chức tín dụng khác trong cả nớc. Kể từ khi
thành lập cho đến nay, NHCTCG đã và đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự
kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.
Trong thời gian hoạt động cho đến nay đã đợc gần 2 năm, NHCTCG đã hoà
nhập vào hoạt động chung của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Hơn nữa, NHCTCG không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không
ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.
Trờng Đhdl phơng đông 4 BùI THị THU HƯƠNG
Báo cáo thực tập NHCT cầu giấy
2.2. Đặc điểm về môi trờng hoạt động và khách hàng của NHCTCG .
NHCTCG có địa bàn hoạt động chính tại quận Cầu Giấy, trong vài năm gần đây
là một quận thuộc khu trung tâm thơng mại lớn của Hà Nội. Mặt khác, quận Cầu
Giấy lại thuộc vùng trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của cả nớc, NHCTCG có
rất nhiều điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình.
Tuy nhiên, do đặc điểm dân c trong địa bàn và lại hoạt động trên lĩnh vực thơng
mại là chủ yếu nên hầu hết khách hàng của NHCTCG là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân. Bên cạnh đó, NHCTCG không tránh khỏi
sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trong hệ thống. Điều này đòi hỏi

NHCTCG chú trọng tìm biện pháp nhằm giữ những khách hàng trung thân đồng
thời thu hút lôi kéo và phát triển các khách hàng tiềm năng. Đó là việc không
ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chính rờm rà
gây khó dễ cho khách hàng để tạo điều kiện cho nhân dân có thể vay vốn mở rộng
hoạt động kinh doanh góp phần cho nền kinh tế phát triển xã hội ngày càng phồn
thịnh.
2.3.Khái quát hoạt động nghiệp vụ của NHCTCG
2.3.1. Huy động vốn.
Với hoạt động mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm của tất cả các tổ chức và
dân c trong và ngoài nớc:
- Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn.
- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu và trái phiếu ngân
hàng
- Các hình thức huy động vốn khác nh tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t từ
NHNN và các tổ chức quốc tế, chính phủ các nớc và cá nhân.
- Đặc biệt là dịch vụ tiết kiệm điện tử lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam.
2.3.2. Tín dụng.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh
tế, các cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.
Trờng Đhdl phơng đông 5 BùI THị THU HƯƠNG
Báo cáo thực tập NHCT cầu giấy
- Đồng tài trợ, cho vay vốn đối với những dự án có quy mô lớn và thời hạn hoàn
vốn dài
- Bảo lãnh: bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn
với bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng.
- Các chơng trình vay vốn u đãi: Cho vay bằng Quỹ phát triển các doanh nghiệp
vừa và nhỏ (SMEDF), các hiệp định tín dụng khung và đặc biệt là chơng trình
cho vay sinh viên với lãi suất u đãi.
2.3.3. Thanh toán quốc tế.

Thực hiện nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ bằng các ph-
ơng thức:
- Th tín dụng (L/C): nhận phát hành th tín dụng, thông báo L/C, xác nhận, chiết
khấu và thanh toán L/C
- Nhờ thu: nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu
(D/A)
- Chuyển tiền điện tử
- Chuyển tiền kiều hối.
- Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch
2.3.4. Thực hiện các dịch vụ kinh doanh tiền tệ, ngoại hối.
- Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay (Spot)
- Dịch vụ mua bán ngoại hối kỳ hạn (Forward).
- Dịch vụ hoán đổi SWAP
2.3.5. Dịch vụ thanh toán điện tử:
Đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiện lợi nhờ hệ thống máy
tính đợc nối mạng nội bộ.
2.3.6. Dịch vụ t vấn và quản lý:
Tài chính tiền tệ, đại lý ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, quản lý tiền vốn và các dự
án đầu t phát triển theo yêu cầu của khách hàng.
2.3.7. Đầu t
Dới các hình thức hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần, mua tài sản và các hình
thức đầu t khác vào các doanh ngiệp và các tổ chức tài chính tín dụng khác.
Trờng Đhdl phơng đông 6 BùI THị THU HƯƠNG
Báo cáo thực tập NHCT cầu giấy
2.3.8. Thực hiện các nghiệp vụ uỷ nhiệm khác của nhà nớc và NHNN.
2.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHCTCG
Hiện nay, NHCTCG có 149 cán bộ trên tổng số 12000 cán bộ của toàn bộ hệ
thống NHCT. Trong đó có 42,8% có trình độ đại học và trên đại học, còn lại đều
đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng. NHCTCG có
8 phòng, hoạt động theo chức năng riêng đã đợc phân công theo sự chỉ đạo điều

hành của ban giám đốc gồm: Một giám đốc chịu trách nhiệm tổ chức điều hành
hoạt động của toàn bộ ngân hàng ở tầm bao quát, tổng quát, đề ra những kế hoạch,
mục tiêu của ngân hàng và ba phó giám đốc, phụ trách quản lý kiểm soát từng bộ
phận, nghiệp vụ hoạt động cụ thể của ngân hàng theo kế hoạch gồm:
- Phó giám đốc phụ trách hoạt động kế toán - tài chính.
- Phó giám đốc phụ trách quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Phó giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động nguồn vốn, kho quỹ.
Sau đó là các trởng phòng của từng phòng ban cụ thể đìêu hành các nhân viên là
những ngời trực tiếp tham gia vào thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cấp trên đề ra.
2.4.1. Phòng tổ chức hành chính:
Thực hiện các công việc về hành chính quản trị tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ
nâng cao chất lợng chuyên môn cho nhân viên , đảm bảo về cơ sở vật chất cho
việc hoạt động kinh doanh của các phòng ban: Quản lý sắp xếp điều chuyển nhân
sự, đảm bảo tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, tham mu cho lãnh đạo về xét
tuyển, kỷ luật và đề bạt cán bộ. Đồng thời, tiến hành mua bán bảo dỡng tài sản, lu
giữ bảo quản chứng từ tài liệu.
2.4.2. Phòng kinh doanh đối nội.
Đây là phòng kinh doanh tổng hợp, thực hiện các nghiệp vụ cho vay đối với các
khác hàng là các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, dới hình thức là
các khoản vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án. Đồng
thời cũng thực hiện chức năng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn.
Đây là phòng có các hoạt động kinh doanh quan trọng nhất của ngân hàng th-
ơng mại Việt Nam, nó mang lại phần lớn lợi nhuận nhng đồng thời cũng đi đôi với
Trờng Đhdl phơng đông 7 BùI THị THU HƯƠNG
Báo cáo thực tập NHCT cầu giấy
rủi ro. Để phù hợp với các nghiệp vụ tín dụng, phòng kinh doanh đối nội đợc chia
thành:
+ Tín dụng quốc doanh
+ Tín dụng ngoài quốc doanh
Các công tác thẩm định và cho vay đợc chuyên môn hoá cao, đồng thời có sự

phối hợp nhuần nhuyễn bổ trợ thông tin cho nhau đối với khách hàng xin vay, đảm
bảo chất lợng tín dụng tốt, các cán bộ tín dụng có trách nhiệm trực tiếp thẩm định
khách hàng, trởng phòng xem xét và trình lên giám đốc để duyệt cho vay.
Các quyết định đều đợc thực hiện theo đúng quy cách và hớng dẫn của cấp trên
và mức phán quyết của giám đốc chi nhánh theo sự uỷ quyền của NHCTVN.
Phòng kinh doanh đối nội phối hợp chặt chẽ với phòng kinh doanh đối ngoại
cho vay, và bảo lãnh đối với khách hàng có quan hệ đối với các phòng nguồn vốn
để cân đối đầu vào, đầu ra, đồng thời kết hợp với phòng kế toán trong quản lý,
giám sát tài khoản cho vay.
2.4.3. Phòng kinh doanh đối ngoại:
Thực hiện 2 chức năng chính là thanh toán quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu
bằng các phơng thức mở tài khoản, nhờ thu L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh
toán, chuyển tiền cho các khách hàng, chủ yếu là mua bán ngoại tệ để phục vụ cho
các doanh nghiệp XNK), hạch toán kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ, làm đầu mối
thanh toán séc du lịch, thẻ tín dụng quốc tế, thu chi tiền mặt ngoại tệ cho các đơn
vị, thực hiện giải ngân cho một số dự án do NHCTVN chỉ định.
Ngoài ra, phòng còn có hớng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng kinh tế với nớc
ngoài mở L/C, chuyển kiều hối, thanh toán séc du lịch, đảm bảo công tác xuất
nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ. Do tính chất thông thơng trong quan hệ mậu dịch
giữa các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc, phòng kinh doanh đối ngoại đã phối
hợp chặt chẽ với phòng kinh doanh đối nội trong công tác thẩm định, kiểm tra về
khách hàng nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí.
Để nâng cao chất lợng kinh doanh, phòng cũng tham gia tạo tiền gửi cho khách
hàng thông qua việc mở tài khoản để đảm bảo thanh toán L/C, ký quỹ bảo lãnh.
2.4.4.Phòng Kế toán - Tài chính.
Trờng Đhdl phơng đông 8 BùI THị THU HƯƠNG

×