Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

thực trạng công tác quản trị tại công ty cổ phần đầu tư công nghệ hải vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.65 KB, 79 trang )

NHẬN XÉT
( Của giảng viên hướng dẫn )
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT
( Của giảng viên phản biện )
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
LỜI CẢM ƠN
Do điều kiện, thời gian tìm hiểu thực tế cũng như trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của
bản thân còn hạn chế nên bài thực tập tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo để bài thực tập tốt nghiệp
của em được hoàn thiện hơn.
Để hoàn thành được bài thực tập này, em đã nhận được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo
cùng cán bộ công nhân viên trong Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vân, đã tạo
điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập và sự hướng dẫn chỉ bảo của các thầy cô giáo
trong khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Điện lực và đặc biệt là dưới sự hướng
dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo Dương Văn Hùng.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Dương Văn Hùng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
và định hướng em các xử lý và phân tích các số liệu trong suốt quá trình thực tập và làm
bài thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú, anh, chị công tác tại Công ty Cổ
phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vân đã giúp đỡ và cung cấp các số liệu để em hoàn thành
tốt bài thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU

DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thực trạng của nền giáo dục đào tạo hiện nay của các trường đại học ở Việt Nam,
sinh viên được học nhiều kiến thức lý thuyết về các môn chuyên ngành riêng và ít được
tiếp cận với kiến thức thực tế, đây là một bất lợi và thiệt thòi cho đối tượng sinh viên Việt
Nam nói riêng và cho nguồn nhân lực của Việt Nam nói chung. Gần bốn năm học tại
trường, chúng em đã được học phần lý thuyết, nắm bắt cơ bản các kiến thực về quản trị
marketing, quản trị nhân lực, quản lý dự án, quản trị sản xuất và tác nghiệp… trong các
doanh nghiệp. Song chỉ học lý thuyết thôi thì chưa đủ để có thể làm việc tại một doanh
nghiệp. Bởi quản trị dự án, quản trị nhân lực, nghiên cứu thị trường hay các phương pháp
dự báo, thông kê… vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp, liên quan đế sự tồn tại của
doanh nghiệp và đòi hỏi các kiến thức thực tế nhất định. Để ra trường có thể thích nghi
được với công việc thì khi còn đi học cần phải tiếp cận thực tế.
Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội để tốt để cho sinh viên tiếp cận với công việc thực tế.
Thực tập tốt nghiệp, làm thực tế công việc mà tương lai mình sẽ làm để từ đó chung em
rút ra được những gì mình còn thiếu sót, chưa hiểu, những gì cần khắc phục trong khi đi
thực tập tại doanh nghiệp. Trong khoảng thời gian thực tập, em đã được vận dụng kiến
thức cơ bản được học. Từ đó củng cố và có một nền tảng kiến thức vững chắc khi ra
trường. Bài thực tập của em bao gồm 3 nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vân
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị tại Công ty Cổ phần Đầu tư
& Công nghệ Hải Vân
Chương 3: Đánh giá chung và định hướng về phát triển hoạt động quản trị
sản xuất tại Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vâ
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
& CÔNG NGHỆ HẢI VÂN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư & Công
nghệ Hải Vân
1.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vân

Công ty cổ phần đầu tư & công nghệ Hải Vân được thành lập ngày 29/01/2010 theo
giấy phép số 0104404416 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp.
Tên Công ty: Công ty cổ phần đầu tư & công nghệ Hải Vân.
Tên giao dịch quốc tế: Hai Van Investment & Technology Joint Stock Company.
Tên viết tắt: HaiVan Investment., JSC
Văn phòng giao dịch: 27/26 Trần Quý Cáp, Q.Đống Đa, Hà Nội.
Địa chỉ nhà xưởng: Km 21 Đường Láng – Hòa Lạc, Quốc Oai.
Tài khoản tại Ngân hàng Vietcombank: 0491001851930.
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng
Mã số thuế: 0104404416.
Điện thoại: (04) 62814180.
Fax: (04) 33942377.
Website: .
Email: http://
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vân
Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vân được chuyển đổi từ Công ty TNHH Hải
Vân thành lập năm 1992 với lĩnh vực sản xuất, gia công các linh kiện sản phẩm cơ khí
tiêu dung. Kể từ đó, Công ty đã từng bước phát triển vững chắc và bước đầu tạo dựng
được uy tín về chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ.
Được sự ủng hộ và tín nhiệm của các khách hàng và đối tác, hoà nhịp với sự phát triển
của đất nước, năm 2002 đánh dấu một bước ngoặt trong sự phát triển của Hải Vân. Công
ty đã đầu tư xây dựng nhà máy có quy mô lớn với tổng diện tích gần một ha để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của thị trường, đối tác và người tiêu dung.
Công ty đã liên tục đầu tư mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ nhân lực để
phát triển đa dạng và chuyên sâu các dòng sản phẩm. Tất cả các dòng sản phẩm của Công
ty đều được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Đặc biệt, với dòng sản phẩm sắt mỹ
thuật công trình và trang trí nội thất, Công ty CP Đầu tư & Công nghệ Hải Vân tự hào
được đóng góp vào sự hình thành và phát triển thành công của các dự án cao cấp nhất Hà
Nội như Khu đô thị Nam Thăng Long (CIPUTRA), Khu đô thị mới Mỹ Đình, The Manor

Hà Nội, Trung tâm thương mại lớn nhất Việt Nam The Garden.
Đối với dòng sản phẩm Thang – máng cáp phục vụ cho ngành cơ điện công trình được
Hải Vân triển khai từ năm 2006, đến nay bước đầu đã tạo dựng được thương hiệu trên thị
trường bằng việc thực hiện một số dự án lớn như Trung tâm thương mại The Garden, Toà
nhà Sông Đà HH4, Trụ sở Bộ Khoa học công nghệ và các nhà máy, dự án xây dựng khác.
Công ty đã tồn tại và phát triển 22 năm trong lĩnh vực thiết kế tạo dáng và sản xuất chế
biến các chất liệu sắt, nhôm trên những sản phẩm cửa cổng, lan can, bàn ghế, hàng trang
trí nội ngoại thất mang dấu ấn nghệ thuật cao. Trải qua nhiều năm hoạt động, Công ty đã
đạt được nhiều thành tưu lớn.
Sắt mỹ thuật là một lĩnh vực rất mới, đơn giản nhưng đầy sáng tạo, ấn tượng, đang
ngày càng tạo sức hút trên thị trường hàng trang trí nội thất, điều đó đòi hỏi sự tận tụy của
mỗi nhân viên trong Công ty. Với đội ngũ thiết kế kiến chúc sư, nghệ nhân có thời gian
kinh nghiệm làm việc lâu năm đã cho ra đời những sản phẩm có họa tiết tự nhiên và rất có
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
hồn, được đánh giá cao về mặt chất lượng, mỹ thuật cũng như về kỹ thuật. Mục tiêu của
Công ty là ghóp phần mang cái đẹp đến cho từng ngôi nhà của bạn.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vân
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
* Chức năng của Công ty:
Kể từ khi ra đời, Công ty đã nhận thấy được nhiều cơ hội và thách thức của ngành
công nghiệp Việt Nam như: tìm kiếm nhà cung cấp thiết bị tin cậy, đảm bảo về chất lượng
và tiến độ giao hàng. Nắm bắt được thời cơ đó, Công ty đã xác định lĩnh vực kinh doanh
chính là: Cung cấp các sản phẩm sắt mỹ thuật để làm tăng thêm vẻ đẹp cho các công
trình khi được xây dựng.
* Nhiệm vụ của Công ty:
Để thực hiện tốt chức năng trên, trong suốt quá trình phát triển của Công ty, Ban lãnh
đạo Công ty luôn kiên định nhiệm vụ chiến lược của mình là:
- Tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm nhằm mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty, đủ sức cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường,

phát triển các loại mặt hàng mới nhất là các loại mặt hàng có chất lượng cao.
- Xác định rõ thị trường chính, thị trường phụ, tập trung nghiên cứu mở rộng thị
trường mới. Tổ chức công tác mua hàng từ các nguồn hàng khác nhau đảm bảo đủ nguồn
hàng cho các nghiệp vụ khác.
- Nghiên cứu sắp xếp lại cơ cấu bảo quản hàng hóa của Công ty và các bộ phận trong
doanh nghiệp. Hoàn thành bộ máy quản lý từ trên xuống dưới vận hành nhanh thông suốt
và tổ chức tốt các hoạt động phân phối.
- Quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng phát triển vốn của Công ty.
- Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với nhà nước, bảo vệ môi trường,
giữ gìn an ninh trật tự xã hội, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ nhà nước quy
định.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
1.2.2. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ Hải Vân chuyên sản xuất, kinh doanh và tư vấn
thiết kế các sản phẩm sắt mỹ thuật, sắt nghệ thuật. Xã hội ngày càng phát triển kéo theo
nhu cầu của con người ngày càng tăng, đòi hỏi chất lượng sản phẩm và tính thẩm mỹ
ngày càng cao. Chính vì vậy, Công ty luôn luôn cố gắng để làm hài lòng khách hàng về
sản phẩm của mình.
1.2.3. Các loại hàng hóa, dịch vụ mà Công ty đang kinh doanh
Các sản phẩm chính của Công ty:
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
Sản phẩm cơ điện
Sắt mỹ thuật trang trí
Sắt mỹ thuật công trình


Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng

Sắt mỹ thuật công trình Sắt mỹ thuật trang trí Sản phẩm cơ điện
- Cổng

- Cầu thang
- Ban công
- Hàng rào
- Cửa sổ
- Cửa chính
- Mái che
- Bàn ghế
- Xích đu
- Kệ hoa
- Móc treo hoa
- Hạng mục khác
- Máng cáp
- Thang cáp
- Hộp cáp
- Tủ điện
- Tủ mạng
- Phụ kiện khác
1.2.4. Quyền hạn
Công ty được hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh mà Công ty đã đăng ký.
Được sử dụng con dấu riêng để giao dịch ký kết hợp đồng kinh tế trong chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty.
Được mở tài khoản ở ngân hàng.
Được quyền sắp xếp lực lượng lao động theo chỉ tiêu lao động được duyệt, đảm bảo
thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có năng xuất, chất lượng, hiệu quả.
Có quyền chủ động xây dựng chương trình nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất, chủ động mở rộng mọi hình thức liên kết với các cơ sở nghiên cứu, các tập thể và
cá nhân nhà khoa học trong và ngoài nước.
Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh
các quy định của pháp luật.
Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất với uỷ ban nhân

dân thành phố giải quyết các vấn đề vướng mắc trong hoạt động sản xuất.
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ
Quy trình sản xuất sản phẩm đã được lập thành một quy trình trong hệ thống quản lý
chất lượng của nhà máy nhằm mục đích quy định việc kiểm soát quá trình triển khai thực
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
hiện kế hoạch sản xuất giám sát trong quá trình triển khai, thực hiện kế hoạch sản xuất,
đảm bảo chất lượng sản phẩm. Sau đây là quy trình công nghệ:
v
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ
- Đơn đặt hàng: Ta có thể xem đơn đặt hàng là khâu xuất phát vì Công ty khi có đơn đặt
hàng thì mới tiến hành sản xuất. Với đơn đặt hàng nhận được, Công ty sẽ huy động, phân
bổ nguyên phụ liệu, giao chỉ tiêu cho các xí nghiệp sản xuất để cung cấp đúng số lượng,
chất lượng và chủng loại hàng theo đơn đặt hàng mà khách hàng yêu cầu.
- Vẽ, thiết kế: Sau khi lên kế hoạch sản xuất, phân bổ nguồn nhân lực, Công ty sẽ giao
cho phòng kỹ thuật công nghệ thiết kế các kiểu mẫu sản phẩm theo đơn đặt hàng, tính
toán mức hao phí nguyên phụ liệu, công cụ lao động và các chi phí khác.
- Chuẩn bị vật tư: Sau khi phòng công nghệ thiết kế lập được bản vẽ sản phẩm. Bản vẽ kĩ
thuật được chuyển đến cho phòng vật tư để phòng này xác lập phiếu xuất vật tư với số
lượng và chất liệu để chuẩn bị cho quá trình sản xuất. Ngoài ra, bản vẽ kĩ thuật cũng được
chuyển đến cho các nhà xưởng để chuẩn bị cho chế tạo và lắp ráp.
- Định dạng: Tùy thuộc vào từng sản phẩm mà kích thước của của mỗi chi tiết trong sản
phẩm đó là khác nhau. Vì vậy muốn cho sản phẩm đạt đúng tiêu chuẩn thì bước đầu tiên
Định
dạng
Vẽ thiết
kế
Chuẩn bị
vật tư
Tạo hình
Đơn đặt

hàng
Kiểm tra
Thành
phẩm
Tạo màu
Quản lý chất
lượng
Ghép các
chi tiết
Nhập kho chờ
giao hàng
Tái sản
xuất
Phế phẩm
Thanh lý
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
ta phải xác định đúng kích thước cần dùng. Nguyên vật liệu sẽ được xác định theo kích
thước, sử dụng thước đo để xác định kích thước một cách chính xác. Sau đó sẽ dùng máy
cắt để cắt các cây sắt ra thành các đoạn phù hợp.
- Tạo hình: Sau khi đã định dạng chuẩn xác các chi tiết thì người thợ tiến hành tạo hình
các chi tiết theo mẫu thiết kế. Với các thiết bị máy móc hỗ trợ, người thợ sử dụng đôi bàn
tay khéo léo của mình để uốn các thanh sắt thành nhiều loại hình dạng khác nhau như:
hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình trái tim, hình bông hoa… Việc tiến hành tạo
hình phải được làm một cách cẩn thận, chính xác để sản phẩm có tính thẩm mỹ cao, đúng
với mẫu đã được thiết kế.
- Ghép các chi tiết: Các chi tiết khi đã được tạo hình thì được ghép lại để tạo thành một
khối hoàn chỉnh. Người thợ sử dụng máy hàn để ghép các chi tiết lại với nhau, công đoạn
này phải được tiến hành khéo léo để mối hàn được đẹp mắt và không bị lộ rõ ra bên
ngoài.
- Tạo màu: Đây là giai đoạn cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm. Việc tô thêm màu sắc sẽ

làm cho sản phẩm được nổi bật và trông đẹp mắt hơn. Ở giai đoạn này, người thợ sẽ quét
lên sản phẩm một lớp sơn với các màu sắc như: màu xanh, màu đỏ, màu tím, màu vàng…
Tùy thuộc vào mẫu thiết kế để chọn màu cho phù hợp.
- Quản lý chất lượng: sản phẩm sau khi được lắp ráp hoàn chỉnh sẻ được phòng quản lý
chất lượng kiểm tra chất lượng, đánh giá rồi phân loại ra thành chính phẩm và phế phẩm.
- Thành phẩm: thành phẩm là những sản phẩm đã được phòng quản lý chất lượng chấp
nhận (đạt các yêu cầu theo đơn đặt hàng).
- Nhập kho chờ giao hàng: Các thành phẩm được chuyển vào kho để giao chuẩn bị giao
cho khách hàng. Đây là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm.
- Phế phẩm: Là những sản phẩm không đạt đúng yêu cầu kĩ thuật, phẩm chất sản phẩm
được phòng quản lý chất lượng loại bỏ. Những phế phẩm này sẽ được Công ty xử lý bằng
cách tái sản xuất hoặc thanh lý.
- Tái sản xuất: Là công đoạn đưa phế phẩm trở lại quá trình sản xuất để tạo ra các chính
phẩm. Đây là những phế phẩm mà vẫn có thể sử dụng được.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
- Thanh lý: Những phế phẩm mà không thể sử dụng lại được do hỏng hóc, sai hỏng quá
nhiều sẻ được Công ty cho thanh lý.
- Kiểm tra: Đây là một công việc của phòng quản lý chất lượng, sau mỗi công đoạn thì sẻ
được kiểm tra kiểm soát một cách chặt chẽ để đảm bảo chất lượng sản phẩm cho đến khâu
cuối cùng.
1.4. Đặc điểm về tổ chức sản xuất
- Nguyên vật liệu mà Công ty dùng để sản xuất: sắt, thép, inox, nhôm ( nhôm định hình),
… Mua nguyên vật liệu ở các nhà máy sản xuất trực tiếp hoặc các Công ty như: Công ty
TNHH thép Tân Hoàng Giang, Công ty cổ phần thép Tân Hưng…
- Chuẩn bị kỹ thuật trong sản xuất
+ Thực hiện các công việc nghiên cứu kinh nghiệm thiết kế kết cấu sản phẩm, nghiên
cứu khả năng ứng dụng vật liệu mới.
+ Lập ra những tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định khối lượng gia công để tính toán nhu cầu
của sản xuất về cán bộ, công nhân, nguyên vật liệu, thiết bị, năng lượng và nhu cầu khác.
+ Thiết kế và chế tạo các trang thiết bị công nghệ bao gồm: dụng cụ cắt, dụng cụ đo,

khuôn mẫu…
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư & Công nghệ
Hải Vân
Mỗi một doanh nghiệp khác nhau thì có một cơ cấu tổ chức quản lý riêng biệt, việc
hình thành cơ cấu tổ chức giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn và làm cho quá
trình quản lý được thuận lợi hơn. Mô hình quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư & Công
nghệ Hải Vân là mô hình quản lý theo chức năng, các phòng ban đảm nhiệm một chức
năng quản lý nhất định. Dưới đây là mô hình bộ máy quản lý của Công ty:
Phòng kế hoạch vật tư
Giám Đốc
Phó giám đốc Kỹ thuật
Phó giám đốc Kinh doanh
Văn phòng Công ty
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
Phòng tổ chức nhân sự
Phòng tài chính kế toán
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Phân Xưởng

Sơ đồ 1.2: Mô hình bộ máy quản lý
- Giám đốc Công ty
+ Là người đứng đầu Công ty và là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về
mọi mặt hoạt động kinh doanh của Công ty.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
+ Quản lý và tiến hành xây dựng chiến lược lâu dài về kế hoạch kinh doanh hàng năm,
đưa ra phương án bảo vệ và khai thác nguồn nhân lực của Công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh
+ Nghiên cứu và khai thác thị trường, mở rộng địa bàn kinh doanh, tìm hiểu nhu cầu thị

trường, từ đó giúp Giám đốc xây kế hoạch và chiến lược sản xuất kinh doan.
+ Phó giám đốc kinh doanh đồng thời cũng là người giúp Công ty tìm kiếm các hợp
đồng kinh tế và đứng ra để tổ chức về khâu bán hàng của Công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật
+ Tham mưu, giúp Giám đốc Công ty trong việc tổ chức, triển khai, điều hành toàn bộ
hoạt động về kỹ thuật của Công ty.
+ Chủ trì, điều hành và quản lý hoạt động sản xuất, nghiệm thu và nhận bàn giao các loại
máy móc thiết bị và linh kiện mà Công ty nhập về.
+ Nghiên cứu công nghệ, máy móc và đào tạo huấn luyện cho đội ngũ kỹ thuật, công
nhân sản xuất của Công ty.
- Văn phòng Công ty
+ Là đơn vị tổng hợp hành chính quản trị giúp Giám đốc chỉ đạo quản lý công tác, thi
đua, tuyên truyền, lưu trữ.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy, quy định đảm bảo kỷ cương, kỷ luật lao động
trong các hoạt động của Công ty.
- Phòng kế hoạch vật tư
+ Tham mưu giúp Giám đốc trong công tác quản lý nguyên nhiên vật liệu, máy móc,
thiết bị, công cụ hỗ trợ sản xuất hiện có của Công ty, khả năng tiêu dùng và huy động
bổ sung đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
+ Phối hợp với các phòng ban khác xây dựng kế hoạch dự phòng vật tư, thiết bị cần
thiết đủ để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc cung ứng nguyên, nhiên
vật liệu, máy móc, thiết bị… được kịp thời, đầy đủ về số lượng và chất lượng.
- Phòng kế hoạch tổng hợp
+ Giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo trong công tác kế hoạch thống kê các hoạt động sản
xuất kinh doanh, công tác cung ứng.
+ Tham mưu giúp Giám đốc trong công tác văn thư, văn phòng như đóng dấu các văn
bản, chứng chỉ; thanh toán các loại hóa đơn về nước, điện, điện thoại và các khoản chi
thường ngày của Công ty.
- Phòng tổ chức nhân sự

+ Là đơn vị tham mưu giúp Giám đốc trong việc quản lý về tổ chức cán bộ lao động tiền
lương. Đồng thời phòng nhân sự cũng chịu trách nhiệm trong công tác tuyển dụng đào tạo
và bồi dưỡng cán bộ trong toàn Công ty.
+ Sắp xếp cải tiến tổ chức quản lý, bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, chịu trách nhiệm trước Giám
đốc về: tuyển dụng nhân sự, đào tạo nguồn nhân lực trong Công ty, thưởng, phạt, bố trí công
việc tiếp khách và các công việc hành chính khác.
- Phòng tài chính kế toán
+ Là đơn vị tham mưu giúp Giám đốc trong việc quản lý tài chính và tổ chức hạch toán
kế toán của toàn Công ty. Phòng tài chính có nhiệm vụ cung cấp cho giám đốc những
thông tin tài chính của Công ty một cách nhanh chóng và chính xác.
+ Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền vốn, sử
dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
- Phòng kinh doanh
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
+ Có chức năng thực hiện các công việc kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường, phối hợp
với các phòng ban liên quan trong việc phát triển sản phẩm mới.
+ Tham mưu đề xuất giúp Giám đốc trong quản lý và chỉ đạo công tác kinh doanh trong
toàn Công ty theo quy định và một số công việc khác được phân công.
- Phòng kỹ thuật
+ Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, sáng kiến cải tiến, hợp lý hoá sản xuất
vào sản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức, tham gia hướng dẫn bồi dưỡng tìm hiểu thiết bị mới và sát hạch quy trình quy
phạm cho công nhân và cán bộ kỹ thuật của Công ty.
- Phân xưởng sản xuất
+ Quản đốc: Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, thực hiện kế hoạch sản xuất đảm
bảo kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất.
+ Tổ đột dập: Chuyên chế tạo chi tiết phôi liệu ban đầu cho sản phẩm. Công nghệ chủ
yếu là đột dập, gò hàn, cắt để sản xuất ra chi tiết dạng phôi.
+ Tổ cơ khí: Chuyên gia công cơ khí các chi tiết sản phẩm bao gồm công nghệ phay, bào
tiện, hàn, nguội…

+ Tổ sơn: Sau khi các tổ trên làm hoàn thiện sẽ bàn giao cho tổ sơn, tổ sơn sẽ kiểm tra
và làm sạch rồi tiến hành phun sơn.
Quản đốc
Tổ đột dập Tổ sơnTổ cơ khí
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & CÔNG NGHỆ HẢI VÂN
2.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại Công ty
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm và marketing
2.1.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2.1: Doanh thu tất cả các mặt hàng của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Mặt hàng Năm 2010
Tỷ
trọng
Năm 2011
Tỷ
trọng
Năm 2012
Tỷ
trọng
Chênh lệch
2011/
2010
2012/
2011
Sắt mỹ
thuật công
trình (1)
24.106.310.

553
56%
24.932.656.
764
54%
32.614.584.
746
57% -2% 3%
Sản phẩm
cơ điện (2)
12.914.094.
939
30%
12.466.328.
382
27%
12.588.085.
341
22% -3% -5%
Sắt mỹ
thuật trang
trí (3)
6.026.577.6
38
14%
8.772.601.4
54
19%
12.015.899.
643

21% 5% 2%
Tổng
43.046.983.
130
100%
46.171.586.
600
100%
57.218.569.
730
100%
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh thu từng mặt
hàng trong năm 2010
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh thu từng mặt
hàng trong năm 2011
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu doanh thu từng mặt
hàng trong năm 2012
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu doanh thu tổng các
mặt hàng trong 3 năm ( 2010-2012 )
 Chú thích: (1) là sắt mỹ thuật công trình
(2) là sản phẩm cơ điện
(3) là sắt mỹ thuật trang trí
 Nhận xét:
Trong kết cấu tổng doanh thu của các mặt hàng, của từng năm và của cả 3 năm thì sắt
mỹ thuật công trình chiếm tỷ trọng cao nhất . Cụ thể là ở trong năm 2010, mặt hàng sắt
mỹ thuật công trình chiếm tỷ trọng là 56%, năm 2011 bị giảm xuống chỉ còn 54%. Tuy
nhiên năm 2012, mặt hàng sắt mỹ thuật công trình có sự tăng trưởng cao chiếm 57%. Tốc
độ tăng trưởng của mặt hàng này cao hơn tốc độ tăng trưởng của 2 mặt hàng còn lại,
chiểm 56% trong tỷ trọng tổng doanh thu. Điều này chứng tỏ mặt hàng sắt mỹ thuật công

trình là mặt hàng kinh doanh trọng điểm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên có những
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng
chính sách chiến lược lâu dài để duy trì lợi thế và tiềm năng phát triển đối với mặt hàng
trên.
Mặt hàng sắt mỹ thuật trang trí là mặt hàng có tỷ trọng thấp nhất trong tổng doanh thu
của doanh nghiệp ở năm 2010 với 14%. Sang năm 2011, đây là mặt hàng duy nhất có tỷ
trọng tăng lên trong cơ cấu chiếm 19%. Năm 2012, mặt hàng sắt mỹ thuật trang trí tiếp
tục có sự phát triển lên thành 21%. Tuy nhiên xét về tổng thể trong cả 3 năm thì mặt hàng
sắt mỹ thuật trang trí vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất: 19%. Sở dĩ, doanh thu của mặt này
chiếm tỷ trọng thấp như vậy là do giá trị của một sản phẩm bán ra thấp hơn rất nhiều so
với những mặt hàng khác.
Mặt hàng sản phẩm cơ điện là mặt hàng có tỷ trọng cao trong năm đầu tiên với 30%,
đứng thứ hai trong cơ cấu. Sang năm 2011, tỷ trọng mặt hàng này có xu hướng giảm
xuống còn 27%. Năm 2012, mặt hàng này không những không cải thiện được vị trí của
mình mà còn tiếp tục suy giảm tỷ trọng trong doanh thu chỉ chiếm 22%. Tuy nhiên xét về
tổng thể 3 năm thì mặt hàng sản phẩm cơ điện vẫn chiếm tỷ trọng doanh thu cao thứ hai
trong tổng doanh thu 3 năm của doanh nghiệp với 25% tổng doanh thu.
 Kết luận:
Mặt hàng sắt mỹ thuật công trình có xu hướng là mặt hàng trọng điểm của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần quan tâm phát triển, tăng cường các xúc tiến thương mại và duy trì lợi
thế của mặt hàng này để tiếp tục mở rộng thị phần cũng như tạo thêm nguồn thu cho
doanh nghiệp. Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần có các biện pháp và chiến lược kinh
doanh cho mặt hàng sắt mỹ thuật trang trí để tiếp tục tăng hiệu quả kinh doanh. Đặc biệt,
doanh nghiệp cần quan tâm chú trọng đến việc tìm hiểu nguyên nhân và đề ra giải pháp
khắc phục tình trạng sụt giảm doanh thu của mặt hàng sản phẩm cơ điện. Bên cạnh đó,
doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu thị trường, mở rộng quy mô sản xuất và tiến
hành đa dạng hóa sản phẩm.
2.1.1.2. Chính sách 4p
 Chính sách sản phẩm
Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Dương Văn Hùng

Công ty đã xác định chính sách sản phẩm theo quan điểm Marketing hiện đại, coi nó là
nền tảng cho chiến lược Marketing. Sản phẩm không chỉ sản xuất ra bảo đảm chất lượng
mà còn hoàn chỉnh về mẫu mã, nhãn mác và dịch vụ đi kèm.
- Chủng loại sản phẩm: Công ty đã tìm hiểu, nghiên cứu và tạo ra nhiều sản phẩm có
kiểu dáng đẹp, sang trọng phù hợp với nhu cầu của thị trưởng. Tính đặc thù của sản
phẩm là chất lượng phải đảm bảo đúng kỹ thuật, hình thức phải đẹp đáp ứng được mong
muốn của khách hàng. Công ty chú trọng sản xuất những sản phẩm mà có nhu cầu lớn
của thị trường, không sản xuất tràn lan tránh tình trạng sản xuất dư thừa dẫn đến ứ đọng
sản phẩm.
- Đổi mới sản phẩm:
 Thay đổi màu sắc sản phẩm.
 Thay đổi về kích thước sản phẩm.
 Thay đổi về kết cấu sản phẩm.
 Thay đổi tính năng sản phẩm.
- Ngoài ra, Công ty còn sử dụng các biện pháp nghiên cứu thị trường như: thăm dò thị
trường, quan sát mỗi sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng để tìm ra nhu cầu của khách
hàng về sản phẩm. Công ty đã có biện pháp nhằm khống chế tỷ lệ hàng không đạt chất
lượng, đàm phán với khách hàng để tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý.
 Chính sách giá cả
Nhiều doanh nghiệp thành công trong việc cạnh tranh và phát triểin trên thị trường là do
sử dụng khéo léo chiến thuật chiếm lĩnh thị trường bằng chiến lược giá. Giá cả là biểu
hiện giá trị lao động và vật chất hao phí để sản xuất ra hàng hóa, chịu ảnh hưởng của quan
hệ cung- cầu- giá cả. Công ty đã có một số chính sách về giá cả như:
- Trong cơ chế hiện nay, giá cả là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến cạnh tranh và khả năng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Vì vậy, Công ty đã luôn xây dựng một mức phù hợp với
thị trường và đạt được mục tiêu về lợi nhuận. Do có nhiều chủng loại sản phẩm, nên có
nhiều mức giá khác nhau và để đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì Công ty đã phân ra
thành các mức giá chính là: Giá cao, giá trung bình, giá thấp. Việc điều chỉnh giá còn phụ

×