Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

8 chủ đề và 20 đề luyện thi học sinh giỏi môn vật lí lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.47 KB, 64 trang )

8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU-VẬN TỐC

I/- Lý thuyết :
1) Chuyển động đều và đứng yên :
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác được
chọn làm mốc.
- Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác thì gọi là đứng yên
so với vật ấy.
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối. (Tuỳ thuộc vào vật chọn làm
mốc)
2)Chuyển động thẳng đều :
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động của một vật đi được những quãng
đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
- Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều.
3) Vận tốc của chuyển động :
- Là đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động đó
- Trong chuyển động thẳng đều vận tốc luôn có giá trị không đổi(V =conts)
- Vận tốc cũng có tính tương đối. Bởi vì : Cùng một vật có thể chuyển động
nhanh đối với vật này nhưng có thể chuyển động chậm đối với vật khác
( cần nói rõ vật làm mốc )
V =
S
t
Trong đó : V là vận tốc. Đơn vị : m/s hoặc km/h
S là quãng đường. Đơn vị : m hoặc km
t là thời gian. Đơn vị : s ( giây ), h ( giờ )
II/- Phương pháp giải :
1) Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm:
a) Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động, vật C làm mốc ( thường là mặt
đường )


- Căn cứ vào vận tốc : Nếu vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh
hơn. Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì chuyển động chậm hơn.
Ví dụ : V
1
= 3km/h và V
2
= 5km/h thì V
1
< V
2
- Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp mấy lần thì ta lập tỉ số giữa 2 vận tốc.
b) Vật A chuyển động, vật B cũng chuyển động. Tìm vận tốc của vật A so với
vật B ( vận tốc tương đối ) - ( bài toán không gặp nhau).
+ Khi 2 vật chuyển động cùng chiều :
V

= V
a
- V
b
(V
a
> V
b
) - Vật A lại gần vật B
V

= V
b
- V

a
(V
a
< V
b
) - Vật B đi xa hơn vật A
1
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
+ Khi hai vật ngược chiều : Nếu 2 vật đi ngược chiều thì ta cộng vận tốc của
chúng lại với nhau ( V

= V
a
+ V
b
)
2) Tính vận tốc, thời gian, quãng đường :
V =
S
t
; t =
S
V
; S = V. t
Nếu có 2 vật chuyển động thì :
V
1
= S
1
/ t

1
t
1
= S
1
/ V
1
; S
1
= V
1
. t
1
V
2
= S
2
/ t
2
t
2
= S
2
/ V
2
; S
2
= V
2
. t

2
3) Bài toán hai vật chuyển động gặp nhau :
a) Nếu 2 vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường
các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu của 2 vật .
Ta có : S
1
là quãng đường vật A đã tới G
S
2
là quãng đường vật A đã tới G
AB là tổng quãng đường 2 vật đã đi. Gọi chung là S = S
1
+ S
2
Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến
khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t
1
= t
2

 Tổng quát lại ta có :
V
1
= S
1
/ t
1
S
1
= V

1
. t
1
;t
1
= S
1
/ V
1
V
2
= S
2
/ t
2
S
2
= V
2
. t
2
;t
2
= S
2
/ V
2
S = S
1
+ S

2

(Ở đây S là tổng quãng đường các vật đã đi cũng là khoảng cách ban đầu của 2
vật)
b) Nếu 2 vật chuyển động cùng chiều :
Khi gặp nhau , hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách ban đầu
giữa 2 vật :
Ta có : S
1
là quãng đường vật A đi tới chỗ gặp G
S
2
là quãng đường vật B đi tới chỗ gặp G
S là hiệu quãng đường của các vật đã đi và cũng là khoảng cách ban
đầu của 2 vật.
Tổng quát ta được :
V
1
= S
1
/ t
1
S
1
= V
1
. t
1
; t
1

= S
1
/ V
1
V
2
= S
2
/ t
2
S
2
= V
2
. t
2
; t
2
= S
2
/ V
2
S = S
1
- S
2
Nếu ( v
1
> v
2

)
S = S
2
- S
1
Nếu ( v
2
> v
1
)
Chú ý : Nếu 2 vật xuất phát cùng lúc thì thời gian chuyển động của 2 vật cho đến
khi gặp nhau thì bằng nhau : t = t
1
= t
2
Nếu không chuyển động cùng lúc thì ta tìm t
1
, t
2
dựa vào thời điểm xuất phát
và lúc gặp nhau.
2
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1 : Một vật chuyển động trên đoạn đường dài 3m, trong giây đầu tiên nó đi
được 1m, trong giây thứ 2 nó đi được 1m, trong giây thứ 3 nó cũng đi được 1m. Có
thể kết luận vật chuyển động thẳng đều không ?
Giải:
Không thể kết luận là vật chuyển động thẳng đều được. Vì 2 lí do :
+ Một là chưa biết đoạn đường đó có thẳng hay không.

+ Hai là trong mỗi mét vật chuyển động có đều hay không.
Bài 2 : Một ôtô đi 5 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó
lên dốc 3 phút với vận tốc 40km/h. Coi ôtô chuyển động đều. Tính quãng đường
ôtô đã đi trong 2 giai đoạn.
Giải:
Gọi S
1
, v
1
, t
1
là quãng đường, vận tốc, thời gian mà ôtô đi trên đường bằng
phẳng. Gọi S
2
, v
2
, t
2
là quãng đường, vận tốc, thời gian mà ôtô đi trên đường dốc.
Gọi S là quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn.
Tóm tắt :
Bài làm:
Quãng đường bằng mà ôtô đã đi :
S
1
= V
1
. t
1
= 60 x 5/60 = 5km

Quãng đường dốc mà ôtô đã đi :
S
2
= V
2
. t
2
= 40 x 3/60 = 2km
Quãng đường ôtô đi trong 2 giai đoạn
S = S
1
+ S
2

= 5 + 2 = 7 km
Bài 3 : Để đo khoảng cách từ trái đất đến Mặt Trăng, người ta phóng lên Mặt Trăng
một tia lade. Sau 2,66 giây máy thu nhận được tia lade phản hồi về mặt đất. ( Tia la
de bật trở lại sau khi đập vào Mặt Trăng ). Biết rằng vận tốc tia lade là
300.000km/s. Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng.
Giải:
Gọi S
/
là quãng đường tia lade đi và về.
Gọi S là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, nên S = S
/
/2
Tóm tắt :
Bài làm:
Quãng đường tia lade đi và về
3

t
1
= 5phút = 5/60h
v
1
= 60km/h
t
2
= 3 phút = 3/60h
v
2
= 40km/h
Tính : S
1
, S
2
, S = ? km
v =
300.000km/s
t = 2,66s
Tính S = ? km
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
S
/
= v. t = 300.000 x 2,66 = 798.000km
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng
S = S
/
/2 = 798.000 / 2 = 399.000 km
Bài 4 : Hai người xuất phát cùng một lúc từ 2 điểm A và B cách nhau 60km.

Người thứ nhất đi xe máy từ A đến B với vận tốc V
1
= 30km/h. Người thứ hai đi xe
đạp từ B ngược về A với vận tốc V
2
= 10km/h. Hỏi sau bao lâu hai người gặp
nhau ? Xác định chỗ gặp đó ? ( Coi chuyển động của hai xe là đều ).
Giải
Gọi S
1
, v
1
, t
1
là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến B .
Gọi S
2
, v
2
, t
2
là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về A
Gọi G là điểm gặp nhau. Gọi S là khoảng cách ban đầu của 2 xe.
Do xuất phát cùng lúc nên khi gặp nhau thì thời gian chuyển động t
1
= t
2
= t
Bài làm:
Ta có :

S
1
= V
1
. t
1
S
1
= 30t
S
2
= V
2
. t
2
Hay S
2
= 10t
Do hai xe chuyển động ngược chiều nên khi gặp nhau thì:
S = S
1
+ S
2

S = 30t + 10t
60 = 30t + 10t suy ra t = 1,5h
Vậy sau 1,5 h hai xe gặp nhau.
Lúc đó : Quãng đường chỗ gặp nhau cách A là : S
1
= 30t = 30.1,5 = 45km

Quãng đường chỗ gặp nhau cách B là : S
2
= 10t = 10.1,5 = 15km
• Vậy vị trí gặp nhau tại G cách A : 45km hoặc cách B : 15km.
Bài 5 : Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, cùng chuyển động
về địa điểm G. Biết AG = 120km, BG = 96km. Xe khởi hành từ A có vận tốc
50km/h. Muốn hai xe đến G cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động
với vận tốc bằng bao nhiêu ?
Giải
Gọi S
1
, v
1
, t
1
là quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy đi từ A đến G .
Gọi S
2
, v
2
, t
2
là quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp đi từ B về G
Gọi G là điểm gặp nhau.
Khi 2 xe khởi hành cùng lúc, chuyển động không nghỉ, muốn về đến G cùng
lúc thì t
1
= t
2
= t

S
1
= 120km
G,S
2
= 96km
v
1
= 50km/h
A B
4
S = 60km
t
1
= t
2

v
1
= 30km/h
v
2
= 10km/h
a/- t = ?
b/- S
1
hoặc S
2

= ?

8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8

Bài làm :
Thời gian xe đi từ A đến G
t
1
= S
1
/ V
1
= 120 / 50 = 2,4h
Thời gian xe đi từ B đến G
t
1
= t
2
= 2,4h
Vận tốc của xe đi từ B
V
2
= S
2
/ t
2
= 96 / 2,4 = 40km/h
Bài 6 : Một chiếc xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120km.
Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30km/h. Sau bao lâu xuồng đến B. Nếu :
a/-Nước sông không chảy.
b/- Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 5km/h
Kiến thức cần nắm

Chú ý :
Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc xuôi dòng là :
v = v
xuồng
+ v
nước

Khi nước chảy vận tốc thực của xuồng, canô, thuyền… lúc ngược dòng là
v = v
xuồng
- v
nước
Khi nước yên lặng thì v
nước
= 0
Giải
Gọi S là quãng đường xuồng đi từ A đến B
Gọi V
x
là vận tốc của xuồng máy khi nước yên lặng
Gọi V
n
là vận tốc nước chảy
Gọi V là vận tốc thực của xuồng máy khi nước chảy
Bài làm
Vận tốc thực của xuồng máy khi nước yên lặng là
v = v
xuồng
+ v
nước

= 30 + 0 = 30km/h
Thời gian xuồng đi từ A khi nước không chảy :
t
1
= S / V = 120 / 30 = 4h
Vận tốc thực của xuồng máy khi nước chảy từ A đến B
v = v
xuồng
+ v
nước
= 30 + 5 = 35km/h
Thời gian xuồng đi từ A khi nước chảy từ A đến B
t
1
= S / V = 120 / 35 = 3,42h
CHỦ ĐỀ 2 : CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU VẬN TỐC TRUNG BÌNH
5
S
1
= 120km
S
2
= 96km
t
1
= t
2

v
1

= 50km/h

-V
2
= ?
v
2
= ?
S
1
= 120km
V
n
= 5km/h
V
x
= 30km/h

a/- t
1
= ? khi V
n
= 0
b/- t
2
= ? khi V
n
=5km/h
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
I/- Lý thuyết :

1/- Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi
theo thời gian.
2/- Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng
đường nhất định được tính bằng độ dài quãng đường đó chia cho thời gian đi hết
quãng đường.
3/- Công thức:

II/- Phương pháp giải :
- Khi nói đến vận tốc trung bình cần nói rõ vận tốc trung bình tính trên quãng
đường nào. Vì trên các quãng đường khác nhau vận tốc trung bình có thể khác
nhau.
- Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng các vận tốc, nên tuyệt đối
không dùng công thức tính trung bình cộng để tính vận tốc trung bình.
- Ví dụ :
S
S
1
A C
B S
2
Ta có : S
1
= V
1
. t
1
V
1
=
1

1
t
S
S
2
= V
2
. t
2


V
2
=
2
2
t
S

Hãy tính vận tốc trung bình của chuyển động trên đoạn đường S = AC
V
tb
=
t
S
=
21
21
tt
SS

+
+
(công thức đúng)
Không được tính : V
tb
=
2
21
VV +
( công thức sai )
III/- BÀI TẬP :
1/- Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường mất 10 phút. Đoạn đường từ nhà đến
trường dài 1,5km.
6
V
tb
=
t
S
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
a/- Có thể nói học sinh đó chuyển động đều được không ?
b/- Tính vận tốc chuyển động. Vận tốc này gọi là vận tốc gì ?
Giải :
a/- Không thể xem là chuyển động đều. Vì chưa biết trong thời gian chuyển
động vận tốc có thay đổi hay không.
b/- Vận tốc là :
V
tb
=
t

S
=
=
600
1500
2,5m/s
Vận tốc này gọi là vận tốc trung bình
CHỦ ĐỀ 3 : LỰC – SỰ CÂN BẰNG LỰC – LỰC MA SÁT
I – TÓM TẮT KIẾN THỨC:
- Lực có thể làm thay đổi vận tốc của vật. Đơn vị của lực là Niutơn (N)
- Lực là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, phương
cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Dứơi tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng
yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này
gọi là chuyển động theo quán tính.
- Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật
khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật bị các tác dụng của lực khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.
II – PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1. Cách nhận biết lực
Căn cứ vào vận tốc chuyển động của vật:
- Nếu vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn: Không có lực tác dụng hoặc
các lực tác dụng cân bằng nhau.

- Nếu vận tốc thay đổi ( có thể thay đổi hướng, độ lớn hoặc thay đổi cả hai): có
lực tác dụng và các lực tác dụng không cân bằng nhau.
2- Cách biểu diễn vectơ lực:
7
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
Căn cứ vào quy ước: Lực là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên
có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
3- Cách phân tích lực tác dụng lên vật:
- Căn cứ vào đặc điểm chuyển động của vật, xem các lực tác dụng có cân bằng
hay không.
- Sử dụng quy tắc vẽ lực và nắm vững đặc điểm của một số loại lực đã học:
+ Trọng lực: là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
+ Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
+ Lực ma sát trượt, ma sát lăn xuất hiện khi một vật trượt hay lăn trên bề mặt
vật khác và cản trở chuyển động của vật.
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của lực nhưng vẫn không
chuyển động.
4- Cách so sánh mức quán tính của các vật:
- Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn.
- Vật có khối lượng nhỏ thì có quán tính nhỏ.
5- Bài toán hai lực cân bằng
- Hai lực cân bằng có đặc điểm : Cùng tác dụng lên một vật, cùng nằm trên
một đường thẳng, cùng độ lớn (F
1
=F
2
) và ngược chiều.

- Khi một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng:
+ Nếu vật đang đứng yên thì nó sẽ đứng yên mãi.
+ Nếu vật đang chuyển động thì nó sẽ chuyển động đều mãi.
III – BÀI TẬP:
1) Treo một vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 25N.
a) Hãy cho biết các lực nào đã tác dụng vào vật, chúng có đặc điểm gì?
b) Khối lượng vật là bao nhiêu?
Giải:
a) Cĩ hai lực tc dụng ln vật: Trọng lực (lực ht của Trái Đất ) v lực đàn
hồi của lị xo lực kế. Khi vật đứng yn (cn bằng), hai lực ny cn bằng nhau.
b) Ví hai lực cn bằng nn gi trị của trọng lực bằng đúng số chỉ của lực kế
tức l bằng 25N, suy ra khối lượng vật l 2,5kg
2) Một quả cân có khối lượng 1kg được đặt trên một miếng gỗ nằm trên bàn.
Miếng gỗ vẫn giữ nguyên trạng thái đứng yên mặc dù có lực ép từ quả cân
lên nó. Điều này có mâu thuẫn gì với tác dụng của lực hay không? Hãy giải
thích.
Giải:
8
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
Khơng mu thuẫn gì, vì ngồi lực p của quả cn, cịn cĩ lực đàn hồi của mặt bn
chống lại sự biến dạng, lực ny cn bằng với lực p tc dụng ln miếng gỗ lm cho
miếng gỗ vẫn đứng yn.
CHỦ ĐỀ 4: ÁP SUẤT
I TÓM TẮT KIẾN THỨC:
- Ap suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Công thức: p= F/S
Trong đó: F là áp lực (N)
S là diện tích bị ép (m
2
)

- Đơn vị áp suất là Niutơn trên mét vuông (N/m
2
) còn gọi là Paxcan kí hiệu là Pa
- Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở
trong lòng nó.
- Công thức: p= h.d
- Trong đó: h là độ cao tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng của chất
lỏng(m), d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của
chất lỏng ở hai nhánh khác nhau đều cùng một độ cao.
- Dựa vào khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên chất lỏng,
ngừơi ta chế tạo ra máy dùng chất lỏng.
- Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên
Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển.
- Đơn vị thường dùng của áp suất khí quyển là milimét thủy ngân (mmHg) hoặc
centimét thủy ngân (cmHg)
II- PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1- Tính áp suất do vật này ép lên vật khác
- Tìm áp lực F (N), tìm diện tích bị ép S (m
2
)
- Ap dụng công thức: p=F/S
2. Tính áp suất của chất lỏng
- Dùng công thức: p= h.d
- Chú ý: Ở những điểm có cùng độ sâu, áp suất chất lỏng là bằng nhau.
3. Tính áp suất khí quyển
- Để đo áp suất khí quyển, dùng ống Tôrixenli: Ap suất khí quyển bằng áp suất
gây ra do trọng lượng của cột thủy ngân trong ống.

- Ap dụng công thức: p=h.d
Trong đó: h là độ cao của cột thủy ngân trong ống (cm)
d= 136000N/m
3
là trọng lượng riêng của thủy ngân
9
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
- Chú ý: Với độ cao không lớn lắm, cứ lên cao 12m áp suất khí quyển giảm
1mmHg.
4. Bài toán máy dùng chất lỏng:
Ap dụng công thức: F/f=S/s
Trong đó f và s là lực tác dụng lên píttông nhỏ và diện tích của pittông nhỏ. F
và S là lực nâng pittông lớn và diện tích pittông lớn ( Xem hình)
II- BÀI TẬP:
1) Một xe tăng có trọng lượng P = 30000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích
xe tăng lên mặt đất là 1,2 m
2
.
a) Tính áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường.
b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng lên mặt đất với áp suất của một người nặng
70kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 200cm
2
và rút ra
kết luận.
Giải:
a) p lực của xe tăng tác dụng ln mặt đất bằng đúng trọng lượng của xe tăng:
F = P = 30000N.
p suất:
2
30000

25000 /
1,2
F
p N m
S
= = =
b) Trọng lượng của người: P’= 10.m = 10.70= 700N

p lực của người ln mặt đất: F’ = P’ = 700N.
Diện tích mặt tiếp xc: S’ =200cm
2
= 0,02m
2
p suất:
'
' 2
'
700
35000 /
0,02
F
p N m
S
= = =
So snh: p’ = 35000N/m
2
> p = 25000N/m
2
Kết luận: p suất phụ thuộc vo p lực v diện tích bị p, vật cĩ trọng lượng
lớn cĩ thể gy p suất nhỏ nếu diện tích mặt tiếp xc lớn, ngược lại vật cĩ trọng

lượng nhỏ cĩ thể gy p suất lớn nếu diện tích mặt tiếp xc nhỏ.
Chủ đề 5: Lực đẩy ÁCSIMÉT- SỰ NỔI CỦA VẬT
I - Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
1. Lực đẩy csimt:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy từ dưới lên với lực có độ lớn bằng
một trọng lượng của phần chất lỏng mà được chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy
ÁCSIMÉT.
- Công thức tính lực đẩy csimt : F = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ.
10
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
2. Sự nổi của vật
Một vật thả vào chất lỏng có thể nổi lên bề mặt chất lỏng, chìm xuống đáy hoặc lơ
lửng trong lòng chất lỏng.
- Khi vật nổi: P< F.
- Khi vật chìm: P> F.
- Khi vật lơ lửng trong lòng chất lỏng: P= F.
B. Phương pháp giải
1. Tính lực đẩy ÁCSIMÉT
- Dùng công thức F = d. V
- Chú ý: + Khi vật nổi: V là phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (khác với thể
tích của vật) .
+ Khi vật chìm hay lơ lửng trong chất lỏng: Thể tích phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ cũng là thể tích của vật.
2. Xác định điều kiện vật nổi, chìm hay lơ lửng trong chất lỏng:
So sánh trọng lượng p của vật với lực đẩy ÁCSMÉT:
- Khi vật nổi : P< F.
- Khi vật chìm : P> F .
- Khi vật lơ lửng trong lòng chất lỏng: P = F.

III - BÀI TẬP:
1) Một hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nước thấy vật chỉ bị chìm trong
nước một nửa, nửa còn lại nổi trên mặt nước. Tính khối lượng riêng của chất làm
quả cầu biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m
3
.
Giải:
Trọng lượng của vật: P = 10D’.V
Lực đẩy Acsimet: F = 10D.
2
V
Khi vật nổi ta có P = F hay 10D’.V = 10D.
2
V

Khối lượng riêng của vật: D’=
2
D
=
1000
2
= 500kg/m
3
.

CHỦ ĐỀ 6: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I - TÓM TẮT KIẾN THỨC:
1- Công cơ học:
- Công cơ học dùng với trường hợp có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo
hướng không vuông góc với phương của lực.

- Công thức: A = F.s
Trong đó: F là lực tác dụng lên vật (N)
11
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
s là quãng đường dịch chuyển của vật (m)
Đơn vị hợp pháp của công cơ học là Jun ( kí hiệu J ) : 1J = 1N.1m = 1N.m
2- Định luật về công:
- Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực
thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
3- Hiệu suất của máy:
Công thức : H =
0
0
.100
coich
toanphan
A
A
4- Công suất:
- Công suất được xác định bằng công thực hiên được trong một giây.
- Công thức: P =
A
t
Trong đó: A là công thực hiện được
t là thời gian thực hiện công đó
- Đơn vị công suất là Oát ( kí hiệu W )
1W = 1J/s (Jun trên giây)
1kW = 1000W ; 1MW = 1000000W.
II – PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1. Cách tính công của lực:

Ap dụng công thức: A = F.s
Trong đó: F là lực tác dụng lên vật (N)
s là quãng đường dịch chuyển của vật (m)
Chú ý: - Công thức trên chỉ sử dụng khi hướng của lực trùng với hướng chuyển
động của vật.
- Khi hướng của lực ngược với hướng chuyển động thì:
A = -F.s
- Khi hướng của lực vuông góc với hướng chuyển động thì:
A = 0
2. Ap dụng định luật về công cho các loại máy cơ đơn giản:
a) Ròng rọc cố định:
Chỉ có tác dụng đổi hướng của lực, không lợi về lực cũng không lợi về đường đi,
tức là không cho lợi về công.
b) Ròng rọc động:
Lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về dường đi, không cho lợi về công.
c) Mặt phẳng nghiêng:
Lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho lợi về công.
d) Đòn bẩy:
Lợi về lực, thiệt về đường đi, hoặc ngược lại, không cho lợi về công.
3. Cách tính hiệu suất của máy:
12
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
Ap dụng công thức: H =
0
0
.100
coich
toanphan
A
A

Chú ý: Công có ích (A: công có ích) là công cần thiết để vật dịch chuyển, công toàn
phần là tổng công có ích và công hao phí.
4. Cách tính công suất:
Ap dụng công thức: P =
A
t
Trong đó A là công thực hiện được, t là thời gian thực hiện công đó.
5. Cách tính công cơ học thông qua công suất:
Từ công thức: P =
A
t
suy ra cách tính công A = P.t
CHỦ ĐỀ 7: QUANG HỌC
1. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
2. Anh của vật tạo bởi gương phẳng: Anh ảo, to bằng vật và đối xứng với vật qua
gương.
3. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, tia khúc
xạ nằm ở phía bên kia của pháp tuyến.
- Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
- Khi đi từ không khí vào nước(hay thủy tinh) thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Ngược lại, khi đi từ nước (hay thủy tinh) ra ngoài không khí thì góc khúc xạ lớn
hơn góc tới.
4. Thấu kính hội tụ:
+Ba tia sáng đặc biệt: - Tia tới song song trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F.
- Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục đi thẳng.
- Tia tới qua tiêu điểm cho tia ló song song trục chính.
+ Đặc điểm ảnh tạo bởi TKHT:

- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự luôn cho ảnh thật ngược chiều với vật.
- Vật đặt trong khoảng tiêu cự luôn cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
+ Công thức:
1 1 1
f d d
= +


h d
h d
=
′ ′
5. Thấu kính phân kì:
- Tia tới song song trục chính cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F.
- Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục đi thẳng.
13
U
I
R
=
1 23
23 2 3
1 1 1
AB
R R R
R R R
= +
= +
2
. .Q I R t

=
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
+ Đặc điểm ảnh tạo bởi TKPK:
- TKPK luôn luôn cho ảnh ảo cùng chiều và bé hơn vật.
- Anh luôn luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
CHỦ ĐỀ 8: ĐIỆN HỌC
1. Định luật Om:
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.
Công thức:
2. Đoạn mạch nối tiếp:
- Cường độ dòng điện:
1 2

AB n
I I I I= = = =
- Hiệu điện thế:
1 2

AB n
U U U U= + + +
- Điện trở:
1 2

AB n
R R R R= + + +
3. Đoạn mạch song song:
- Cường độ dòng điện:
1 2


AB n
I I I I= + + +
- Hiệu điện thế:
1 2

AB n
U U U U= = = =
- Điện trở:
1 2
1 1 1 1

AB n
R R R R
= + + +
4. Đoạn mạch mắc hỗn hợp:
- Cường độ dòng điện:
1 2 3
I I I I= = +
- Hiệu điện thế:
1 23
23 2 3
AB
U U U
U U U
= +
= =
- Điện trở tương đương của đoạn mạch tính bằng công thức :
5. Sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn:
l
R

S
ρ
=
6. Công thức tính công suất điện:
.U I=P
2
2
.
U
R I
R
= =P
7. Công của dòng điện :
. .A t U I t=P . =
8. Định luật Jun – Lenxơ:
20 ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN:
14
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
ĐỀ 1:
1. Một động tử xuất phát từ A và chuyển động đều về B cách A 120m với vận tốc
8m/s. Cùng lúc đó, một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s
hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp
nhau.
Đáp số: (V
2
= 4m/s, chỗ gặp nhau cách A: 80m)
- Gọi S
1
, S
2

l qung đường đi được trong 10s của các động tử. V
1
, V
2
l vận tốc của
vật chuyển động từ A v từ B. Ta cĩ: S
1
= v
1
.t ; S
2
= v
2
.t
Khi hai vật gặp nhau: S = S
1
+ S
2
= (v
1
+v
2
)t
1 2
120
12
10
S
v v
t

⇒ + = = =
Suy ra: v
2
= 12 – v
1
= 12 – 8 = 4m/s. Vị trí gặp nhau cch A: S
1
= v
1
.t = 8.10 = 80m
2. Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi
trên đường nhựa với vận tốc không đổi V
1
, nửa quãng đường sau xe chuyển động
trên cát nên vận tốc chỉ bằng
1
2
2
V
V
V
=
. Hãy xác định các vận tốc V
1
, V
2
sao cho sau 1
phút người ấy đến được điểm B. Đáp số: ( V
1
=10m/s, V

2
=5m/s)
- Theo bài cho, ta có: t
1
+ t
2
= t hay t
1
+t
2
=60s
1 1
1
1 1 1 1 1
3 3.400
2 2
60 60 2 20 10 /
2 2 2
2
S S
S S S
v v m s
v
v v v v v
⇔ + = + ⇔ = ⇔ = ⇔ = ⇒ =
Và v
2
=
1
10

5 /
2 2
v
m s= =
3. Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.10
6
J/kg. Nếu dùng 2kg củi khô có thể đun
sôi được 50 lít nước từ 20
o
C đựng trong một nồi nhôm khối lượng 3kg được hay
không? (Cho rằng không có năng lượng hao phí). Cho biết nhiệt dung riêng của
nhôm là 880J/kg độ, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg độ. Đáp số: ( Được,
Q
củi
= 20.106J)
- Nhiệt lượng thu vào của nước: Q
1
= m.C.

t = 50.4200.80 = 16800000J
Nhiệt lượng thu vào của ấm: Q
2
= m.C.

t = 3.880.80 = 211200J
Nhiệt lượng cả ấm nước: Q
12
= Q
1
+ Q

2
= 16800000 + 211200 = 17011200 =
17.10
6
J
Nhiệt lượng tỏa ra của củi: Q = m.q = 2.10.10
6
= 20.10
6
J. Vì Q
củi
> Q
12
nên đun
được 50 lít nước như bài đã cho.
4. Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu để nâng được máy
bay lên cao 2km trong thời gian 2 phút. Biết rằng trọng lượng máy bay là 30 000N.
Đáp số: ( 500 000W )
- Ta có: P =
. 30000.2000
500000
120
A P h
W
t t
= = =
15
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
5. Một ôtô có khối lượng m=1000kg chạy lên một cái dốc cao 12m với vận tốc
36km/h và đi từ chân dốc đến đỉnh dốc hết 12 giây. Cho biết hiệu suất của con dốc(

mặt phẳng nghiêng) là 80%.
a/ Xác định lực kéo của động cơ.
b/ Xác định độ lớn của lực ma sát.
c/ Tính công suất động cơ xe nói trên.
Giải: a) Công có ích đưa ô tô lên cao 12m: A
i
= P.h = 10000.12 = 120000(J).
Công toàn phần do lực kéo của động cơ: H =
120000
150000( )
0,8
i i
tp
tp
A A
A J
A H
⇒ = = =
Lực kéo của động cơ: A = Fk.S
k
A
F
S
⇒ =
mà S = v.t = 10.12 = 120(m )
nên
k
A 150000
F 1250(N)
S 120

= = =
b)Lực ma sát: F
ms
=
ms
A
S
mà A
ms
= A
tp
– A
i
= 150000 – 120000 = 30000(N )
nên
ms
ms
A
30000
F 250(N)
S 120
= = =
c) Công suất đông cơ: P =
tp
A
t
=
150000
12500(W) 12,5(kW)
12

= =
ĐỀ 2:
1. Một cầu thang cuốn đưa hành khách từ tầng trệt lên tầng lầu trong siêu thị. Cầu
thang trên đưa một người hành khách đứng yên lên lầu trong thời gian t
1
= 1 phút.
Nếu cầu thang không chuyển động thì người hành khách đó phải đi mất thời gian
t
2
= 3 phút. Hỏi nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người khách đi trên nó thì
phải mất bao lâu để đưa người đó lên lầu? Đáp số: t = 3/4 phút
- Gọi v
1
: vận tốc chuyển động của thang; v
2
: vận tốc người đi bộ. Nếu người đứng
yên, thang chuyển động thì chiều dài thang được tính: S = v
1
.t
1

1
1
S
v
t
⇒ =
(1)
Nếu thang đứng yên, còn người chuyển động trên mặt thang thì chiều dài thang
được tính: S = v

2
.t
2
2
2
S
v
t
⇒ =
(2). Nếu thang chuyển động với v
1
, đồng thời người đi
bộ trên thang với v
2
, thì chiều dài thang được tính: S = (v
1
+ v
2
)t
1 2
S
v v
t
⇒ + =
(3)
Thay (1),(2) vào (3) ta được:
1 2
1 2 1 2 1 2
.1 1 1 1.3 3
1 3 4

t tS S S
t
t t t t t t t t
+ = ⇔ + = ⇔ = = =
+ +
(phút)
16
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
2. Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25
o
C. Muốn đun
sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng
nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
và 30% nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh. Đáp số:
789,3( )W=P
- Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25
o
C tới 100
o
C là: Q
1
=
m
1
.c
1
(t
2
– t
1

) = 0,5.880.(100 – 25) = 33000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của nước: Q = m
2
.c
2
.(t
2
– t
1
) = 2.4200.(100 –
25) = 630000(J). Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: Q = Q
1
+ Q
2
= 33000 + 630000 =
663000J. Mặt khác, nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời
gian 20 phút là: Ta có: H =
.
.100
100
tp
i
i
tp
Q H
Q
Q
Q
⇒ =
(với H = 100% - 30% = 70%)

Hay Q
i
=
.100
. . 663000.100
789,3
100 . 70.1200
i
Q
P t H
P W
H t
⇒ = = =
4. Người ta muốn có 100kg nước ở nhiệt độ 35
o
C, phải đổ bao nhiêu nước có nhiệt
độ độ 15
o
C và bao nhiêu nước sôi?
Đáp số: Nước ở 15
0
C: m = 76,47(kg)
Nước ở 100
0
C là: 23,53(kg)
- Gọi m là khối lượng nước ở 15
o
C, nước ở 100
o
C là: 100 – m . Nhiệt lượng do m

nước ở 15
o
C nhận vào để tăng lên 35
o
C: Q
1
= mc.(t – t
1
)
Nhiệt lượng do (100 – m)nước sôi tỏa ra để còn 35
o
C: Q
2
= (100 – m)c(t
2
– t)
Phương trình cân bằng nhiệt cho: Q
1
= Q
2
Hay: mc(t –t
1
) = (100 – m)c(t
2
– t)

m(35 – 15) = (100 – m)(100 – 35)

20m = 6500 – 65m
6500

76,47
85
m kg⇒ = =
Lượng nước sôi cần dùng là: 100 – 76,47 = 23,53 kg
ĐỀ 3:
1. Hai bến sông A và B cách nhau 24km, dòng nước chảy đều theo hướng AB với
vận tốc 6km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A đến B hết 1 giờ. Hỏi ca nô đi
ngược từ B về A trong bao lâu, biết rằng khi đi xuôi và khi đi ngược công suất của
máy ca nô là như nhau. Đáp số:
t

= 2(h)
Gọi V l vận tốc của ca nô khi nước yn lặng.
Khi đi xuôi dịng vận tốc thực của ca nơ l: V + 4 (km/h)
Ta cĩ: S=AB=(V+4)t => V+4 =
S
t
V=
24
6 18( / )
1
km h− =
Khi đi ngược dịng vận tốc thực của ca nơ l:
6 18 6 12( / )V V km h

= − = − =
17
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
Vậy
24

2( )
12
S
t h
V

= = =

2. Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m
1
= 100g chứa m
2
= 400g nước ở
nhiệt độ t
1
= 10
o
C.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối
lượng m = 200g được nung nóng đến nhiệt độ t
2
= 120
o
C. Nhiệt độ cân bằng của hệ
thống là 14
o
C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim. Cho nhiệt dung
riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt là C
1
= 900J/kg.K; C

2
= 4200J/kg.K; C
3
=
230J/kg.K
Đáp số: m
3
=0,031kg; m
4
= 0,169kg
Gọi t l nhiệt độ khi cĩ cn bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế nhơm hấp thụ l:
1 1 1 1
. ( )Q m C t t= −
Nhiệt lượng do nước hấp thụ l:
2 2 2 1
. ( )Q m C t t= −
Nhiệt lượng do thỏi hợp kim nhơm tỏa ra:
3 3 3 2
. ( )Q m C t t= −
Nhiệt lượng do thỏi thiếc tỏa ra:
4 4 4 2
. ( )Q m C t t= −
Khi cĩ cn bằng nhiệt:
1 2 3 4
1 1 2 2 1 3 3 4 4 2
1 1 2 2 1
3 3 4 4
2
3 3 4 4

( ) ( )
( )
66,7
( )
66,7(1)
Q Q Q Q
m C m C t t m C m C t t
m C m C t t
m C m C
t t
m C m C
+ = +
⇔ + − = + −
+ −
⇒ + = =

⇔ + =
V
3 4
0,2(2)m m+ =
Theo đề bi

3 4
0,2m m⇒ = −
(*) . Thay (*) vo (1) Ta cĩ: m
3
=0,031kg; m
4
=
0,169kg

3. Trộn lẫn rượu vào nước người ta thu được một hỗn hợp 188g ở nhiệt độ 30
o
C.
Tính khối lượng nước và rượu đã pha. Biết rằng lúc đầu rượu có nhiệt độ 20
o
C và
nước có nhiệt độ 80
o
C. Cho nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.độ và nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua sự bốc hơi của rượu? Đáp số: m
1
=20g; m
2
=
168g
Nhiệt lượng rượu hấp thu:
1 1 1 1 1
( ) 25000.Q m C t t m= − =
Nhiệt lượng do nước tỏa ra:
2 2 2 2 1 2
( ) 210000.Q m C t t m= − =
Phương trình cn bằng nhiệt:

1 2 2
2
1
188 9,4 188
188
20( )
9,4

188 20 168( )
m m m
m g
m g
+ = ⇔ =
⇒ = =
= − =
18
1 2 1 2
1 2
25000 210000
8,4
Q Q m m
m m
= ⇔ =
⇒ =
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
4. Một cục nước đá có khối lượng 1,2kg ở nhiệt độ -12
o
C. Tính nhiệt lượng cần
dùng để làm nóng chảy hoàn toàn cục nước đá này. Biết nhiệt dung riêng của nước
đá là 1800J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10
5
J/kg? Đáp số: Q=
433920(J)
Nhiệt lượng khối nước đá tăng nhiệt độ từ -12
0
C-> 0
0
C

Q
1
=mC(t
2
– t
1
) = 1,2.1800.(0-(-12) = 25920(J)
Nhiệt lượng khối nước đá ở 0
0
C đến nóng chảy hoàn toàn:
Q
2
=
5
1,2.3,4.10 408000( )m J
λ
= =
Tổng nhiệt lượng cần thiết: Q
1
+ Q
2
= 25920 + 408000 = 433920 (J)
5. Người ta dùng 1 đòn bẩy bằng kim loại dài 2m để nâng một vật nặng có trọng
lượng 2000N. Hỏi phải đặt điểm tựa ở vị trí nào trên đòn bẩy để chỉ dùng một lực
500N tác dụng lên đầu kia của thanh kim loại thì đòn bẩy đạt điều kiện cân bằng?
Đáp số: Đặt điểm tựa tại địa điểm cách vật 0,4m.
Gọi x là khoảng cách từ người đến điểm tựa(l
1
)
2-x là khoảng cách từ vật đến điểm tựa(l

2
)
Điều kiện cân bằng của đòn bẩy:
Vậy đặt điểm tựa tại địa điểm cách vật 0,4m.( Tự vẽ hình )
ĐỀ 4:
1. Một cốc có dung tích 250cm
3
. Đầu tiên người ta bỏ vào đó vài miếng nước đá có
nhiệt độ -8
o
C, sau đó rót thêm nước ở nhiệt độ 35
o
C vào cho tới miệng cốc. Khi đá
tan hết thì nhiệt độ của nước là 15
o
C.
a) Khi đá tan hết thì mực nước trong cốc hạ xuống hay tràn ra ngoài?
b) Tính khối lượng nước đá ban đầu. Biết nhiệt dung riêng của nước đá C
đ
=
2100J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0
o
C là Q = 335.10
3
J/kg. Nhiệt dung
riêng của nước là C
n
= 4200J/kg.độ. Đáp số: a) Không có giọt nước nào tràn ra
ngoài.
b) m

1
=0,042kg; m
2
= 0,208kg
Giải:a) Nước đá có D nhỏ hơn nước nên nổi lên mặt nước. Theo định luật Acsimet:
P
đá
= P
nước bị choán chỗ
. Mà miếng nước đá chỉ choán chỗ của phần nước từ miệng cốc
trở xuống, do đó khi tan thành nước, chỗ nước ấy chỉ có trọng lượng bằng chỗ nước
bị choán chỗ, sẽ không có giọt nào tràn ra ngoài.
b) Khi nước đá tan hết thì nước cũng vừa tới miệng cốc nên: Tổng khối lượng đá và
khối lượng nước chỉ bằng khối lượng của 250cm
3
nước tức 250g.
Gọi m
1
: Khối lượng nước đá
m
2
= 0,25 – m
1
(Khối lượng của nước)
19
1 2
2 1
500 2
2000
500 4000 2000 2500 4000

1,6( )
F l
x
F l x
x x x
x m

= ⇔ =
⇔ = − ⇔ =
⇒ =
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
Nhiệt lượng do cục nước đá thu vào qua các giai đoạn biến đổi:
q
1
= m
1
.C
đ
( t
2
– t
1
) = 2100m
1
(0-(-8)=16800m
1
q
2
= m
1

.
λ
= 335000m
1
q
3
= m
1
.C
n
( t
3
– t
2
) = 4200m
1
(15-0 = 63000m
1
Nhiệt lượng tất cả do cục nước đá thu vào:
Q
1
= q
1
+q
2
+q
3
= 414800m
1
Nhiệt lượng do nước tỏa ra:

Q
2
=m
2
.C
n
(t
4
-t
3
)= 4200m
2
(35-15)=84000m
2
Hay: Q
2
= 84000(0,25-m
1
)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt: Q
1
= Q
2
2. Một pa lăng gồm một ròng rọc cố định O và một ròng rọc động O’ được dùng để
kéo vật M có khối lượng 60kg lên cao. Người kéo dây có khối lượng 65kg đứng
trên một bàn cân tự động (cân đồng hồ). Hỏi:
a) Số chỉ của cân lúc đang kéo.
b) Lực F tác dụng vào điểm treo ròng rọc O lúc đang kéo.
Đáp số: a) Số chỉ của cân lúc đang kéo: 85kg
b) Lực F tác dụng vào điểm treo ròng rọc O lúc đang kéo: 400N

Giải: a) Trọng lượng vật M
P = 10M = 10. 60 = 600( N )
Theo cách mắc pa lăng này thì lợi 3 lần về lực: Vậy lực kéo F là:
F = 600 : 3 = 200 ( N ).
Lực này tương đương với trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng m:
m = P : 10 =F :10 = 200 : 10 = 20 ( kg )
Lực kéo F hướng lên, thẳng đứng, dây xuất hiện phản lực kéo người xuống cùng
bằng lực F. Như vậy khối lượng của người như tăng thêm 20kg và chỉ số của cân
là:

M

= M + m =65 + 20 = 85 ( kg )
b/ Ròng rọc O chịu lực kéo của hai dây. Vậy lực tác dụng vào điểm treo của nó là:
F

= 2F = 2. 200 = 400 ( N ).
3. Một khối gỗ hình hộp có chiều cao h = 10cm, có khối lượng riêng D
1
=
880kg/cm
3
, được thả trong một bình nước có khối lượng riêng D = 1000kg/m
3
.
a) Tìm chiều cao của mặt gỗ nhô lên khỏi mặt nước.
b) Đổ thêm vào bình một lớp dầu không trộn lẫn với nước có khối lượng riêng D
2
= 700kg/m
3

. Tính chiều cao phần gỗ nhô lên khỏi mặt nước.
Đáp số: a) 1,2cm
b) 6 cm
Giải
a/ Gọi V : thể tích khối gỗ
20
1 1
1
2
414800 84000(0,25 )
0,042( )
0,25 0,042 0,208( )
m m
m kg
vaø m kg
⇔ = −
⇒ =
= − =
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
h
1
: chiều cao phần gỗ chìm trong nước.
V

: thể tích phần gỗ chìm trong nước.
Ta có:
V

: V =
h


: h

h

= h . (
V

:V ) ( 1 )
Vật nổi trên mặt nước nên trọng lượng vật M bằng với lực đẩy Acsimet (tức là
bằng với trọng lượng khối nước có thể tích V’). P
M
= F
Ar


V. D
1
= V’.D
nước



/
1
880
(2)
1000
nöôùc
D

V
V D
= =

Từ (1) và (2) ta suy ra: h’ = 10.
880
8,8
1000
cm=
Chiều cao phần gỗ nhô lên khỏi mặt nước: 10 – 8,8 = 1,2cm
b) Mỗi dm
3
của vật phần chìm trong nước chịu tác dụng của lực hướng lên, lực này
bằng hiệu của lực đẩy Acsimet và trọng lực tác dụng vào 1dm
3
ấy: f = 10(D
nước

D
1
) = 10(1 – 0,88) = 1,2N.
Mỗi dm3 của phần chìm trong dầu cũng chịu tác dụng của một lực tương tự nhưng
hướng xuống: f’ = 10(D
1
- D
dầu
) = 10(0,88 – 0,7) = 1,8N hay
/
1,2 2
1,8 3

f
f
= =
Để vật cân bằng thì lực tác dụng vào 2 phần này phài bằng nhau. Do đó, thể tích
của hai phần này tỉ lệ với f và f’, nghĩa là tỉ lệ với 2 và 3. Nhưng thể tích lại tỉ lệ với
chiều cao nên chiều cao phần chìm trong nước bằng
3
2
chiều cao phần chìm trong
dầu, tức bằng
3
5
chiều cao của vật. Vậy chiều cao khối gỗ chìm trong nước:
3
.10 6
5
cm=
ĐỀ 5:
1. a) Một khí cầu có thề tích 10m
3
chứa khí hidro có thể kéo lên trên một vật nặng
bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng của vỏ khí cầu là 100N, trọng lượng riêng của
không khí là 12,9 N/m
3
, của khí hidro là 0,9N/m
3
b) Muốn kéo một nhười nặng 60kg lên thì khí cầu có thể tích tối thiểu là bao nhiêu,
nếu coi trọng lượng vỏ khí cầu vẫn không đổi? Đáp số: a)Trọng lượng tối đa của
vật mà khí cầu có thể kéo lên là: 20N.
b) Thể tích của khí cầu khi kéo người lên là: 58,33m

3
.
2. Phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở loại 5

để mắc thành mạch điện trở 8

?
Vẽ sơ đồ cách mắc. Đáp số: Có 4 cách mắc và dùng tối thiểu là 10 điện trở loại 5

.
3. Một ôtô công suất của động cơ là P
1
= 30kW, khi có trọng tải ôtô chuyển động
với vận tốc là v
1
= 15m/s. Một ô tô khác công suất của động cơ là P
2
= 20kW, cùng
21
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
trọng tải như ô tô trước thì ô tô này chuyển động với vận tốc là v
2
= 10m/s. Nếu nối
hai ô tô này một dây cáp thì chúng sẽ chuyển động với một vận tốc nào?
Đáp số: V= 12,5 m/s
4. Một học sinh kéo đều một trọng vật 12N lên theo mặt phẳng nghiêng dài 0,8m và
cao 20cm. Lực kéo có hướng song song với chiều dài mặt phẳng. Dùng lực kế đo
được giá trị lực kéo đó là 5,4N. Tính:
a) Lực ma sát.
b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng.

c) Lực cần thiết để chuyển dịch đều trọng vật xuống phía trước mặt phẳng
nghiêng.
Đáp số: a) F=3N
b) H = 56%
c)
F

= 0,6N
5. Một bóng đèn hình cầu có đường kính 4cm dược đặt trên trục của vật chắn sáng
hình tròn, cách vật 20cm. Sau vật chắn sáng có một màn vuông góc với trục của hai
vật, cách vật 40cm.
a) Tìm đường kính của vật, biết bóng đèn có đường kính 16cm.
b) Tìm bề rộng vùng nửa tối.
Đáp số: a) d = A
1
B
1
= 8cm.
b) Bề rộng vùng nửa tối: 8cm
Giải:
Câu 1: ( 3 điểm)
a – Trọng tâm của khí hiđro trong khí cầu :
3 3
. 0,9 / . 10 9
H H
P d V N m m N= = =
Trọng lượng của khí cầu :
100 9 129
V H
P P P N N N= + = + =

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khí cầu:
3 3
. 12,9 / .10 129
A K
F d V N m m N= = =
Trọng lượng tối đa của vật mà khí cầu có thể kéo lên là:
'
129 109 20
A
P F P N N N= − = − =
b - Gọi thể tích của khí cầu khi kéo người là V
x
trọng lượng của khí trong khí cầu
đó là:
'
.
H H x
P d V=
Trọng lượng của người:
10. 10.60 600
N
P m N= = =
Lực đẩy Acsimet :
'
.
A K x
F d V=
Muốn bay lên được thì khí cầu phải thỏa mãn điều kiện sau:
' '
A V H N

F P P P> + =
22
∆ ∆
= = =
⇒ =
1
KIB KI A,tacoù:
2
KI IB AB 1
KI I A A B 2
1 1 1 1
KI 2KI

= = = =
⇒ = = = = +
⇒ = =
2 2 2 2 2
2 2
OI IA BA 4 1
OI I A B A 16 4
4OI OI OI II OI 60
3.OI 60 hay OI 20cm
∆ ∆
= =
+
+
⇒ = = × =
⇒ =
1 1
1 1 1 1 1

1 1
1 1
1 1
OIA OI A
OI IA BA
Tacoù:
OI I A B A
OI OI II
20 20
A B .AB AB .4
OI OI 20
A B 8cm

8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
. 100 . 600
K x H x
d V d V> + +
( ) 700
x K H
V d d− >
3
700 700
58,33
12,9 0,9
x
K H
V m
d d
> = =
− −

Câu 5:
a) Xét
∆ ∆
2 2
OIA OI A~
ta có :
Tương tự : Xét
b) Xét :
(1)
Mặt khác : IK + KI
1
= II
1
= 20cm (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra :
23
o
A
B
A
1
B
1
I
1
B
2
D
I
2

A
2
C
K
I
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
ĐỀ 6:
Câu 1: Tính hiệu suất của động cơ một ô tô, biết rằng khi nó chuyển động với vận
tốc v = 72km/h thì động cơ có công suất là
P
= 20kW và tiêu thụ V = 10 lít xăng
trên quãng đường S = 100km, cho biết khối lượng riêng và năng suất tỏa nhiệt của
xăng là D = 0,7.10
3
kg/m
3
; q = 4,6.10
7
J/kg.
Câu 2: Với 2 lít xăng, một chiếc xe máy có công suất 1,4KW chuyển động với vận
tốc 36Km/h thì sẽ đi được quãng đường dài bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất của
động cơ 30%, khối lượng riêng của xăng là 700kg/m
3
và năng suất tỏa nhiệt của
xăng là 46.10
6
J/kg.
Câu 3: Năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.10
6
J/kg. Nếu dùng 2kg củi khô có thể

đun sôi được 50lít nước từ 20
o
C đựng trong một nồi nhôm khối lượng 3kg được
hay không?( Cho rằng không có năng lượng hao phí). Cho biết nhiệt dung riêng của
nhôm là 880J/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ.
Giải:
- Nhiệt lượng thu vào của nước: Q
1
= m.C.

t = 50.4200.80 = 16800000J
Nhiệt lượng thu vào của ấm: Q
2
= m.C.

t = 3.880.80 = 211200J
Nhiệt lượng cả ấm nước: Q
12
= Q
1
+ Q
2
= 16800000 + 211200 = 17011200 =
17.10
6
J
Nhiệt lượng tỏa ra của củi: Q = m.q = 2.10.10
6
= 20.10
6

J. Vì Q
củi
> Q
12
nên đun
được 50 lít nước như bài đã cho.
Câu 4: Động cơ của một máy bay cần có công suất bằng bao nhiêu đề nâng được
máy bay lên cao 2km trong thời gian 2 phút. Biết rằng trọng lượng máy bay là
30000N.
Giải:- Ta có: P =
. 30000.2000
500000
120
A P h
W
t t
= = =
Câu 5: Một xe ôtô có khối lượng m = 1000kg chạy trên một con dốc 12m với vận
tốc 36Km/h và đi từ chân dốc đến tới đỉnh dốc hết 12 giây. Cho biết hiệu suất của
con dốc ( mặt phẳng nghiêng) là 80%.
a) Xác định lực kéo của động cơ.
b) Xác định độ lớn lực ma sát.
c) Tính công suất động cơ xe nói trên.
Giải:
a) Công có ích đưa ô tô lên cao 12m: A
i
= P.h = 10000.12 = 120000(J).
Công toàn phần do lực kéo của động cơ: H =
120000
150000( )

0,8
i i
tp
tp
A A
A J
A H
⇒ = = =
Lực kéo của động cơ: A = F
k
.S
k
A
F
S
⇒ =
mà S = v.t = 10.12 = 120(m )
nên
k
A 150000
F 1250(N)
S 120
= = =
24
8 CH Ủ ĐỀ VÀ 20 ĐỀ LUYỆN THI ( CÓ ĐÁP ÁN) B ỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ LỚP 8
b)Lực ma sát: F
ms
=
ms
A

S
mà A
ms
= A
tp
– A
i
= 150000 – 120000 = 30000(N )
nên
ms
ms
A
30000
F 250(N)
S 120
= = =
c) Công suất đông cơ: P =
tp
A
t
=
150000
12500(W) 12,5(kW)
12
= =
Câu 6: Tại sao về mùa hè đi xe đạp không nên bơm căng bánh xe hơn về mùa
đông.
ĐỀ 7:
Câu 1: Tại hai điểm A, B cách nhau 72 km. Cùng lúc một ô tô đi từ A và một xe
đạp đi từ B ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 12 phút. Sau đó, ô tô tiếp tục

về B rồi quay lại với vận tốc cũ và gặp xe đạp sau 48 phút, kể từ lần gặp trước.
a- Tính vận tốc của ô tô và xe đạp.
b- Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao
lâu kể từ lần gặp thứ hai.
Giải:
a) V
1
: vận tốc ô tô Vận tốc giữa hai xe khi chuyển động ngược
V
2
: vận tốc xe đạp chiều: V = V
1
+ V
2
=
AB
1
S
72
60km / h
t 1,2
= =
S
AB
= 72km Sau thời gian t
2
hai xe chuyển động đến gặp
t
1
= 1 giờ 20 phút = 1,2 giơ nhau tại (D). Ô tô đi được quãng đường:

t
2
= 48 phút – 0,8 giờ S
1
’ + S
1
’’ = V
1
.t
2
. Xe đạp đi được quãng
đường:
V
1
=? V
2
= ? t
3
= ? S
2
’ = V
2
.t
2
. Ta có: S
1
’ + S
1
’’ =2S
2

+ S
2

Hay V
1
.t
2
= 2V
2
.t
1
+ V
2
.t
2
(1)
0,8V
1
= 2.1,2.V
2
+ 0,8V
2
0,8.V
1
= 3,2.V
2
V
1
= 4V
2

(2)
Từ (1) và (2) ta có: V
1
= 48km/h và V
2
= 12km/h
b) Quãng đường xe đạp đã đi được là: S
BD
= S
2
+ S
2
’.V
2
(t
1
+ t
2
) = 12(1,2 + 0,8) =
24km
Sau thời gian t
3
hai xe cùng chuyển động đến gặp nhau ( tại E). Xe đạp đi được
quãng đường: S
DE
= V
2
.t
3
. Ô tô đi được là S

DA
+ S
AE
= V
1
.t
3
. Mặt khác: S
DA
+ S
AE
+S
DE
= 2AD hay V
1
.t
3
+ V
2
.t
3
= 2AD  (V
1
+ V
2
) t
3
= 2 (AB – BD )
60 t
3

= 2.48  t
3
= 96: 60 = 1,6
Vậy t
3
= 1giờ 36 phút
25

×