Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.34 KB, 2 trang )
Ngạt chẹn cổ
I. Định nghĩa:
Là hành động gây ngạt bằng cách dùng tay hoặc các dụng cụ mềm hoặc
rắn chèn ép ngang cổ.
Chẹn cổ thờng gặp trong án mạng - hiếm gặp trong tự tử - Đối tợng thờng
ở ngời yếu nh: trẻ em, ngời già và phụ nữ.
II. Các phơng thức chẹn cổ:
1. Chẹn cổ bằng tay hay còn gọi là bóp cổ:
1.1. Dấu vết bên ngoài:
- Nạn nhân có dấu vết chống cự: bàn tay dính tóc, mảnh vải và những dấu vết
khác khi hung thủ gây trớc- trong khi bóp cổ.
- Dấu vết tại cổ: Phải tìm đợc vết móng tay, vết sớc hoặc dấu hằn hình vòng
cung của móng tay ở 2 bên cổ - góc hàm xung quanh mồm mũi (ngoài bóp
cổ, hung thủ còn bịt mồm, mũi).
- Dấu vết khác: Có thể thấy dấu vết móng tay ở 2 đùi nạn nhân (khi hiếp dâm)
phải kiểm tra màng trinh - tinh dịch để tìm tinh trùng - bầm tím ở 2 bên mạng
sờn, ở ngực do hung thủ quì gối (cần chú ý tìm dấu tích ngón tay cái - hớng
móng tay để phán đoán hớng của hung thủ). Tuy nhiên có trờng hợp hung thủ
dùng găng - mảnh vải để phía dới - nhằm khó phát hiện dấu vết.
1.2. Dấu vết bên trong:
- Bầm tụ máu tổ chức phía dới - chảy máu thành sau họng, gẫy xơng móng, dập
sụn nhẫn - rách áo ngoài bó mạch cảnh 20% - bầm tím tuyến giáp trạng,
tuyến nớc bọt dới hàm.
- Tổn thơng ngoài cổ: Có thể gẫy xơng sờn - các phủ tạng khác xung huyết
2. Chẹn cổ bằng dây (thắt cổ):
- Chủ yếu trong tự tử - án mạng (hiếm) - Do đó cần xem kỹ nút dây buộc? Nếu
tự tử thì nút dây thừng tay thuận của nạn nhân, nếu án mạng thì thấy dấu
móng tay ở cánh tay, cổ tay, mặt trớc đùi nạn nhân (nếu là nữ).
- Dây thắt: phổ biến là dây to bản, mềm, cuốn nhiều vòng quanh cổ - hớng dây
thừng ngang vì nạn nhân nằm trên giờng - nút dây ở dới cằm hoặc 2 bên cạnh
cổ - nếu nút ở sau gáy cần phải đặt câu hỏi (có thể án mạng).