Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.93 KB, 1 trang )
Ngộ độc rợu
I. Đại cơng:
- Rợu đợc sản xuất từ ngô, khoai, sắn, nho,v.v
- Rợu dùng trong đời sống và chữa bệnh.
- Nghiện rợu.
- Trong y pháp cần chú ý:
+ Trong hành vi phạm tội có uống hoặc say rợu không?
+ Nạn nhân lúc chết có uống rợu không?
+ Ngời gây tai nạn có uống rợu không?
- Trong y học thì rợu -> xơ gan (cơ chế).
II. Triệu chứng ngộ độc rợu:
1. Ngộ độc cấp:
- Trạng thái hng phấn: sau khi uống, ngời say nói nhiều, cá biệt có ngời hung
dữ, đi chệch choạng, có thể nôn mửa.
- Trạng thái ức chế: say mềm, mắt đờ đẫn, buồn ngủ, đi đứng không vững - có
thể kèm nôn mửa.
- Hai dạng ngộ độc này hoặc là ngủ thiếp đi - khi tỉnh dậy thì mệt mỏi, nhức
đầu, nôn khan, có thể nhiệt độ giảm, hôn mê, phù phủ cấp rồi chết - hoặc viêm
phổi sau 2-3 ngày.
2. Ngộ độc mạn tính:
Thờng ở ngời nghiện rợu, có trạng thái thần kinh hng phấn hoặc ức chế.
Họ đều bị viêm dạ dày mạn, có thể xơ gan, viêm cơ tim mạn, suy tim hoặc
tâm thần v.v
III. Giám định y pháp:
1. Khám nghiệm tử thi:
Thấy có mùi rợu, niêm mạc dạ dày xung huyết, kèm các đám tụ máu - có
khi thấy còn rợu lẫn trong thức ăn cha tiêu, tim nhẽo, có thể phù phổi cấp - não
xung huyết mạnh, có thể xuất huyết não.
2. Lấy bệnh phẩm tìm rợu:
Thờng thấy ở chất chứa dạ dày và các phủ tạng khác: gan thận não.
Sau uống rợu từ 15 phút - 1 giờ, rợu đã ngấm vào khắp nơi trong tổ chức