Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thế nào là ngộ độc rượu bia?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.82 KB, 7 trang )

Thế nào là ngộ độc rượu bia?

Người nào đã trải qua cảm giác quá say xỉn hoặc bị ngộ
độc rượu bia đều có thể nói lên cảm giác này. Ngộ độc
rượu bia là lúc số lượng bia rượu và các chất có nồng độ
cồn cao được uống quá nhiều đến nỗi họ không thể điều
khiển được hành vi hay các sinh hoạt sinh lý bình
thường.

Mặt khác, trạng thái tâm thần và các hoạt động sinh lý của
người say rượu thường bị suy giảm. Họ không thể điều
khiển các hoạt động của mình một cách dứt khoát và không
thể làm chủ các phương tiện giao thông khi di chuyển trên
đường.

Ảnh: Inmagine

Nguyên nhân: Rượu bia và các chất có cồn có một đặc
điểm giống như ethanol (C
2
H
5
) được sản xuất từ các
nguyên vật liệu từ thực phẩm như rượu barley, rượu nho,
rượu táo… Những loại rượu khác có nồng độ nặng hơn sẽ
dễ gây ngộ độc hơn khi uống, mặc dù với một số lượng
nhỏ. Ethanol thường làm cho cơ thể bị trúng độc bởi vì
chúng làm suy yếu và tổn hại chức năng não bộ, làm cho
não không thể điều khiển được hành vi. Bên cạnh đó,
ethanol cũng làm tổn thương chức năng gan, thận.


Người say xỉn hay ngộ độc rượu thường mất đi những phản
xạ có điều kiện:

- Tạm thời quên đi một số ký ức hoặc ký ức bị đảo lộn
- Tâm trạng hỗn loạn
- Mất phương hướng
- Mất thăng bằng
- Ngủ lịm đi
- Rơi vào trạng thái hôn mê
- Một số trường hợp nặng bệnh nhân có thể ngưng thở (chết
lâm sàng)

• Xử lý của não bộ:

Rượu bia và thức uống có cồn làm gia tăng tác dụng của
epinephrine và acetylcholine giúp truyền tín hiệu từ não bộ
điều khiển hệ thần kinh thực vật, các cơ bắp và các tuyến
hocmon. Ethanol trong rượu bia làm cho các cơ quan ấy
không nhận được tín hiệu được truyền tải đi tự não bộ.
Điều này giải thích vì sao thức uống có cồn làm suy giảm
khả năng điều khiển tâm thần và hành vi của người uống.
Bên cạnh đó, tác dụng của cocaine đi ngược lại với rượu vì
cocaine kích thích sự làm việc của hệ thần kinh.

Ảnh: Inmagine


• Đo lường nồng độ rượu:

Tiêu chuẩn để một người có thể uống được ethanol là 10

gram. Khoảng 300 ml bia chứa 5% cồn; 100 ml rượu chứa
12% cồn, 30 ml rượu nặng chứa 40% cồn.

• Quá trình thẩm thấu:

Gần 20% ethanol là chất gây nghiện thẩm thấu đến hệ
thống mạch máu thông qua bao tử, và 80% qua các mao
mạch ruột. Thời gian rượu tồn tại trong bao tử càng nhiều
thì số lượng ethanol cô đọng trong máu càng nhiều.

Điều này giải thích vì sao những người bị say rượu thường
không thể tiếp nhận được thực phẩm sau khi say bởi vì quá
trình làm việc của bao tử đã bị đảo lộn, bao tử trống rỗng vì
các mạch máu đã bị tê liệt bởi ethanol không thể tiêu hóa
được thực phẩm.

• Tầm ảnh hưởng:

Ethanol có thể hòa tan được rất nhanh trong nước và ít
phân hủy được trong chất béo. Vì thế rượu bia cũng vậy,
chúng dễ dàng thẩm thấu vào những nơi có nhiều cơ bắp
trên cơ thể (các bắp cơ) hơn là những vị trí có nhiều mỡ
(mỡ bụng).

Khi hai người có cân nặng ngang nhau, nhưng cơ thể của
họ có những phản ứng khác nhau khi uống rượu khi lượng

×