Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Luật khám chữa bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.3 KB, 35 trang )


LuËt
kh¸m ch÷a bÖnh


Luật KCB được thông qua tại
kì họp Quốc hội khóa 12 và ban
hành năm 2009 , gồm 9 chương
với 91 điều. Sau đây tóm tắt một
số chương quan trọng.

Chương I. Quy định chung. Gồm 6 điều
-
Chứng chỉ hành nghề khám bệnh,
chữa bệnh là văn bản do Bộ Y tế hoặc
Sở Y tế cấp cho người có đủ điều kiện
hành nghề theo quy định của Luật.
-
Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa
bệnh là văn bản do Bộ Y tế hoặc Sở Y
tế cấp cho cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh có đủ điều kiện.

- Người hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh là người đã được cấp chứng chỉ
hành nghề và thực hiện khám bệnh,
chữa bệnh.
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh là cơ sở
cố định hoặc lưu động đã được cấp
giấy phép hoạt động và cung cấp các
dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.



- Các nguyên tắc trong hành nghề
khám bệnh, chữa bệnh:
1. Bình đẳng, công bằng và không
phân biệt đối xử.
2. Tôn trọng quyền của người bệnh;
giữ bí mật thông tin và hồ sơ bệnh án
có liên quan đến người bệnh.
3. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định
chuyên môn kỹ thuật.

- Các nguyên tắc trong hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh (tiếp):
4. Ưu tiên KCB với trường hợp cấp
cứu, TE< 6, phụ nữ có thai, người
khuyết tật nặng, người có công, người
>80 t.
5. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của
người hành nghề.
6. Tôn trọng, giúp đỡ và bảo vệ người
hành nghề khi làm nhiệm vụ.

-
Chính sách của Nhà nước về KCB:
Ưu tiên bố trí ngân sách, tăng cường
phát triển nguồn nhân lực y tế, đặc
biệt là ở vùng khó khăn, đẩy mạnh xã
hội hóa, kết hợp y học hiện đại với y
học cổ truyền trong KCB.
-

Quy định trách nhiệm của Nhà nước,
Bộ Y tế , các bộ, ngành và ủy ban
nhân dân các cấp trong KCB.

- Quy định một số điều cấm như
cấm từ chối hoặc cố ý chậm cấp
cứu người bệnh, KCB không có
chứng chỉ hành nghề, thuê, mượn,
cho thuê, cho mượn chứng chỉ hành
nghề…

Chương II. Quyền và nghĩa vụ của
người bệnh, gồm 10 điều

Quyền:
- Quyền được khám bệnh, chữa bệnh
có chất lượng phù hợp với điều kiện
thực tế;
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng
tư;
- Quyền được tôn trọng danh dự, bảo
vệ sức khỏe trong KCB;

-
Quyền được lựa chọn: Được cung cấp
thông tin, giải thích, tư vấn đầy đủ về
tình trạng bệnh; Chấp nhận hoặc từ
chối tham gia nghiên cứu y sinh học
- Quyền được cung cấp thông tin về hồ
sơ bệnh án và chi phí KCB;

- Quyền được từ chối chữa bệnh và ra
khỏi cơ sở khám bệnh;

Nghĩa vụ:
Tôn trọng người hành nghề; Chấp
hành các quy định trong KCB;
Chi trả chi phí khám bệnh, chữa
bệnh

Chương III. NGƯỜI HÀNH
NGHỀ KCB
- Người hành nghề KCB là Bác
sỹ đa khoa, chuyên khoa, y sỹ
DK, y bác sỹ đông y, điều
dưỡng viên; hộ sinh viên, kỹ
thuật viên, lương y…
- Người hành nghề KCB là Bác
sỹ đa khoa, chuyên khoa, y sỹ
ĐK, y BS đông y, điều dưỡng
viên; hộ sinh viên, kỹ thuật
viên, lương y…

- Đ/k để cấp CCHN đối với
người Việt: Có văn bằng
chuyên môn liên quan đến y tế
được cấp/công nhận tại VN;
không bị cấm hành nghề. Với
người nước ngoài cần thêm
một số điều kiện khác theo quy
định.…


-
Xác nhận quá trình thực hành:
Trước khi được cấp chứng chỉ
hành nghề, phải qua thời gian
thực hành tại cơ sở KCB hợp
pháp:18 tháng đối với bác sỹ, y
sỹ; 12 tháng - điều dưỡng viên, hộ
sinh viên, kỹ thuật viên.
-
Bộ Y tế, Sở Y tế cấp mới, cấp lại
và thu hồi chứng chỉ hành nghề
theo quy định.

-
Quyền của người hành nghề (HN):
Được HN theo đúng phạm vi trong
chứng chỉ HN; Được ký hợp đồng HN
với các cơ sở KCB, Quyền được nâng
cao năng lực chuyên môn. Quyền được
bảo vệ khi xảy ra tai biến đối với NB….
-
Nghĩa vụ người HN: đối với NB: Kịp
thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh; Tôn
trọng các quyền của NB, có thái độ ân
cần, hòa nhã, Tư vấn.

Chương IV. CƠ SỞ KHÁM
BỆNH, CHỮA BỆNH
- Quy định các hình thức KCB: Bệnh

viện, nhà hộ sinh, phòng khám đa
khoa, phòng chẩn trị YHCT…
- Quy định điều kiện hoạt động của
các cơ sở KCB: Có quyết định thành
lập, có giấy phép do BYT, Bộ Quốc
phòng hoặc SYT cấp.

-
Quy định thẩm quyền, hồ sơ, thủ tục
cấp mới, cấp lại, thu hồi và điều
chỉnh giấy phép hoạt động với cơ sở
KCB.
-
Công nhận chất lượng đối với cơ sở
KCB: Khuyến khích áp dụng các bộ
tiêu chuẩn quản lý chất lượng;
Khuyến khích các tổ chức độc lập
trong nước và nước ngoài tham gia
vào việc đánh giá, công nhận chất
lượng đối với từng cơ sở KCB

-
Quy định quyền của cơ sở KCB:
+ Được thực hiện HĐ KCB theo quy
định,
+ Từ chối KCB nếu trong quá trình
điều trị hoặc cấp cứu mà tiên lượng
bệnh vượt quá khả năng hoặc không
thuộc phạm vi chuyên môn kỹ
thuật,

+ Được thu các khoản chi phí KCB
theo quy định.

-Trách nhiệm của cơ sở KCB là:
+ Tổ chức việc cấp cứu, khám bệnh,
chữa bệnh kịp thời cho người bệnh;
+ Thực hiện các quy định về
chuyên môn kỹ thuật y tế;
+ Bảo đảm các quyền và nghĩa vụ
của người bệnh, người hành nghề…

Chương V. CÁC QUY ĐỊNH
CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT

Quy định chuyên môn cho cấp cứu
(hình thức cấp cứu, ưu tiên cho cấp
cứu):

Gồm: a) Cấp cứu tại cơ sở KCB. b)
Cấp cứu ngoài cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh.

Khi việc cấp cứu vượt quá khả năng
chuyên môn thì:

a) Tổ chức hội chẩn;
b) Mời cơ sở KCB khác đến hỗ trợ
cấp cứu;
c) Chuyển người bệnh cấp cứu đến
cơ sở KCB phù hợp.



Quy định về chẩn đoán bệnh, chỉ định
phương pháp điều trị và kê đơn thuốc

Nguyên tắc:
a) Dựa trên kết quả khám LS, CLS,
kết hợp với yếu tố gia đình, tiền sử
bệnh, yếu tố nghề nghiệp và dịch tễ;
b) Kịp thời, khách quan, thận trọng và
khoa học.


Người hành nghề có trách nhiệm:

a) Khám bệnh, chẩn đoán bệnh, chỉ
định phương pháp điều trị, kê đơn
thuốc kịp thời, chính xác

b) Chịu trách nhiệm về việc làm
này.




Quy định về hồ sơ bệnh án
- Hồ sơ bệnh án là tài liệu y học, y tế và
pháp lý; mỗi NB chỉ có một hồ sơ bệnh
án trong mỗi lần KCB .
- Lập HSBA quy định:

a) NB điều trị nội trú và ngoại trú trong
các cơ sở KCB đều phải được lập HSBA;
b) HSBA phải lập bằng giấy hoặc bản
điện tử; ghi rõ ràng, đầy đủ các mục quy
định, không được tẩy xoá, sửa chữa;

c) HSBA bao gồm các tài liệu, thông tin
liên quan đến NB và quá trình KCB;
- Lưu trữ HSBA quy định như sau:
a) HSBA được lưu trữ theo các cấp độ
mật của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà
nước.
b) HSBA nội trú, ngoại trú được lưu trữ
ít nhất 10 năm; với tai nạn lao động, tai
nạn sinh hoạt - 15 năm; với NB tâm thần
và tử vong - 20 năm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×