Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.26 KB, 60 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương








 

!"#"

$"
%%&
'()
*$"+,
CHƯƠNG 2

16

!"##$"%&'(&
)*+, /+012,(&'*&'(&
-. /0+123
2.3.1.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

39
2.3.2. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

40
2.3.2.1. HẠN CHẾ



40
4"&+125
3.1.1.MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

43
-""6#/0 1255
3.2.1. HOÀN THIỆN QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TSCĐ

44
3.2.2. TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TSCĐ

46
3.2.3. THANH LÝ, XỬ LÝ CÁC TSCĐ KHÔNG DÙNG ĐẾN

48
3.2.4. TẬN DỤNG NĂNG LỰC CỦA TSCĐ TRONG CÔNG TY

48
3.2.5. LỰA CHỌN NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN HỢP LÝ

49
3.2.6. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TSCĐ

51
3.2.7. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY

52
)3456&7.+89:
)3456&;"<&*$/+01:)

785
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương

TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
CCDV Cung cấp dịch vụ
%%&
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương














 
 



!"#"
!"#"


$"
$"
%%&
%%&
'()
'()
*$"+,
*$"+,
1.2.2. Cỏc chỉ tiâu phản ỏnh hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp 9
CHƯƠNG 2

16

!"##$"%&'(&
*Phó giám đốc 18
* Các phòng ban chức năng 19
- Các tổ đội sản xuất 21
- Các bộ phận khác, các tổ chức đồn thể 21
)*+, /+012,(&'*&'(&
2.1.3.1 Tình hình tài chính 22
2.1.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 24
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
-. /0+123

-. /0+123
2.3.1.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

39
2.3.1.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

39
2.3.2. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

40
2.3.2. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN

40
2.3.2.1. HẠN CHẾ

40
2.3.2.1. HẠN CHẾ

40
4"&+125
4"&+125
3.1.1.MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

43
3.1.1.MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

43
-""6#/0 1255
-""6#/0 1255
3.2.1. HOÀN THIỆN QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TSCĐ


44
3.2.1. HOÀN THIỆN QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TSCĐ

44
3.2.2. TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TSCĐ

46
3.2.2. TĂNG CƯỜNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ, QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TSCĐ

46
3.2.3. THANH LÝ, XỬ LÝ CÁC TSCĐ KHÔNG DÙNG ĐẾN

48
3.2.3. THANH LÝ, XỬ LÝ CÁC TSCĐ KHÔNG DÙNG ĐẾN

48
3.2.4. TẬN DỤNG NĂNG LỰC CỦA TSCĐ TRONG CÔNG TY

48
3.2.4. TẬN DỤNG NĂNG LỰC CỦA TSCĐ TRONG CÔNG TY

48
3.2.5. LỰA CHỌN NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN HỢP LÝ

49
3.2.5. LỰA CHỌN NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN HỢP LÝ

49
3.2.6. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TSCĐ


51
3.2.6. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TSCĐ

51
3.2.7. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY

52
3.2.7. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY

52
)3456&7.+89:
)3456&7.+89:
)3456&;"<&*$/+01:)
)3456&;"<&*$/+01:)
785
785
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
'()
9:;<=>?;@A?<BCDE?F@
Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần phải có 3 yếu
tố, đó sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Tài sản cố định
(TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy mỗi doanh nghiệp buộc
phải có trong tay một lượng TSCĐ. Nếu như TSCĐ được sử dụng đúng mục
đích, tận dụng hết công suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng
TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành
một cách thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất,
nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp

sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình.
-G<?@HI:J;@H:<KI
Hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước mặc dù đã
nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh
nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện pháp quản
lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách
lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế của chúng và làm lãng phí
vốn đầu tư đồng thời ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ thực tế trên và qua một thời gian thực tập tại Công ty TNHH kỹ thuật
và thương mại Hồng Dương với sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của cô
giáo L;M;C:;";NO:J và các cơ chú phòng Tổ chức – Hành chính của
công ty, từng bước làm quen với thực tế và vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
em đã rút được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân mình. Qua đó càng
thấy rõ được vai trò quan trọng của TSCĐ của các doanh nghiệp nói chung và
của công ty nói riêng, em quyết định tìm hiểu và nghiên cứu đề tài:
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
PQ  R17#  
127S!T UT”
7A?<=I<BCDE?F@
Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung chính của chuyên đề bao gồm:
;NO:JVOWXYZYI[:<;I:J\E;@]I^I_W`aG:J?F@W_:<bDM:;
<BCacC:;:J;@]>
;NO:J-V;d<?ef:J;@]I^I_W`aG:J?f@<g:J?h
ij?;I[?\F?;NO:Jkf@L:JNO:J
;NO:JVl?WbJ@_@>;m>:n:J<Cc;@]I^I_W`aG:J<BC
g:J?hij?;I[?\F?;NO:Jkf@L:JNO:J
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
T
T(o!,/0
+127S!
T UT
7;m@^Im?\E?F@W_:<bDM:;<BCacC:;:J;@]>
1.1.1.Khái niệm và phân loại doanh nghiệp
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt
động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu.
Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá
nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh
nghiệp chứ không phải các cá nhân.
Ở Việt Nam theo Luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh, tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư, từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi.
Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nước, công
ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên danh,
công ty liên danh, doanh nghiệp tư nhân.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể sau đây
- Kinh doanh cá thể
- Kinh doanh góp vốn
- Công ty
* Kinh doanh cá thể
- Là loại hình được thành lập đơn giản nhất, không phải có điều lệ chính
thức và ít chịu sự quản lý của Nhà nước.
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
- Không phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp, tất cả lợi nhuận bị tính
thuế thu nhập cá nhân.
- Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ và các
khoản nợ, không có sự tách biệt giữa tài khoản cá nhân và tài sản của doanh nghiệp.
- Thời gian hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào tuổi thọ của
người chủ.
- Khả năng thu hút vốn bị hạn chế bởi khả năng của người chủ.
* Kinh doanh góp vốn
Việc thành lập doanh nghiệp này dễ dàng và chi phí thành lập thấp. Đối
với các hợp đồng phức tạp cần phải được viết tay. Một số trường hợp cần có
giấy phép kinh doanh.
- Các thành viên chính thức có trách nhiệm vô hạn với các khoản nợ.
Mỗi thành viên có trách nhiệm đối với phần tương ứng với phần góp vốn.
Nếu như mỗi thành viên không hoàn thành trách nhiệm trả nợ của mình, phần
còn lại sẽ do các thành viên khác hoàn ttrả.
- Doanh nghiệp tan vỡ khi mỗi thành viên chính thức chết hay rút vốn.
- Khả năng về vốn hạn chế.
- Lãi từ hoạt động kinh doanh của các thành viên phải chịu thuế thu nhập
cá nhân.
* Công ty
Công ty là loại hình doanh nghiệp mà ở đú có sự kết hợp 3 lợi ích: các cổ
đông (chủ sở hữu), của hội đồng quản trị và các nhà quản lý. Theo truyền
thống, cổ đông kiểm soát toàn bộ phương hướng, chính sách và hoạt động
công ty. Cổ đông bầu nên hội đồng quản trị, sau đú hội đồng quản trị lựa chọn
ban quản lý. Các nhà quản lý hoạt động của công ty theo cách thức mang lại
lợi ích cho cổ đông. Việc tách rời quyền sở hữu của các nhà quản lý mang lại
cho công ty các ưu thế so với kinh doanh cá thể và góp vốn.
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
- Quyền sở hữu có thể dễ dàng chuyển cho cổ đông mới.
- Sự tồn tại của công ty không phụ thuộc vào sự thay đổi số lượng
cổ đông.
- Trách nhiệm của cổ đông chỉ phụ thuộc vào phần vốn mà cổ đông góp
vào công ty (Trách nhiệm hữu hạn).
Mỗi loại hình doanh nghiệp có những ưu, nhược điểm riêng và phù hợp
với quy mô và trình độ phát triển nhất định. Hầu hết các doanh nghiệp lớn
hoạt động với tư cách là các công ty. Đây là loại hình phát triển nhất của
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, có thể coi tất cả các loại hình đú là
doanh nghiệp. Về nguyên tắc, nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp là như
nhau.
1.1.2.Tài sản cố định của doanh nghiệp
=
Để có thể sản xuất kinh doanh thì phải cần đến hai yếu tố cơ bản là sức
lao động và tư liệu lao động sản xuất. Tư liệu sản xuất được chia thành hai
loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động.Tư liệu lao động lại được chia
thành hai nhóm là tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia vào trực tiếp
hoặc gián tiếp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như là máy
móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển bốc dỡ, các công trình kiến
trúc, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền
>;8,/+&5-?
Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau hợp thành,
do đó mỗi loại có công dụng khác nhau, kš hạn sử dụng khác nhau, mức độ
ảnh hưởng của chúng tới quá trình sản xuất kinh doanh c›ng khác nhau. Do
đó để tiện cho việc quản lý và sử dụng, người ta chia tài sản cố định thành các
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
loại khác nhau, có nhiều cách phân loại tài sản cố định dựa vào các căn cứ
khác nhau:
- Căn cứ theo công dụng kinh tế, phân loại tài sản cố định thành
Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định
trực tiếp tham gia hoặc phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, toàn bộ tài sản cố
định này bắt buộc phải tính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Tài sản cố định dùng ngoài phạm vi sản xuất kinh doanh: là các tài sản
cố định dùng trong hành chính sự nghiệp đơn thuần, dùng trong phúc lợi xã
hội, an ninh quốc phòng, tài sản cố định chờ xử lý
Cách phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế cho ta thấy được
những thông tin về cơ cấu, về năng lực hiện có của tài sản cố định, từ đó giúp
doanh nghiệp hạch toàn phân bổ chính xác, có biện pháp đối với tài sản cố
định chờ xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện, phân loại tài sản cố định thành:
Tài sản cố định hữu hình: là những tài sản mà từng đơn vị tài sản có kết
cấu độc lập, có đặc điểm riêng biệt hoặc là một hệ thống gồm nhiều nhiều bộ
phận liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định, có
hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo
chế độ quy định. Tài sản cố định này bao gồm cả thuê ngoài và tự có.
Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật
chất, phản ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu tư, có liên
quan trực tiếp đến nhiều chu kš sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như:
chi phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền
Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp, nhà quản lý
biết được cơ cấu vốn đầu tư trong tài sản cố định của mình. Đây là cơ
sở căn cứ quan trọng giúp cho các quyết định đầu tư hoặc điều chỉnh
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
phương hướng đầu tư, đề ra các biện pháp quản lý, tính khấu hao tài sản
cố định của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định, chia tài sản cố
định thành ba loại.
Tài sản cố định đang dùng đến.
Tài sản cố định chưa cần dùng đến.
Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý, nhượng bán.
Cách phân loại này giúp cho người quản lý biết được tình hình sử dụng
tài sản cố định một cách tổng quát cả về số lượng và chất lượng, từ đó thấy
được khả năng sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản cố định của
mình thông qua việc đánh giá, phân tích, kiểm tra.
- Phân loại tài sản cố định căn cứ theo quan hệ sở hữu, theo đó tài sản cố
định chia thành:
Tài sản cố định chủ sở hữu: là các tài sản cố định do doanh nghiệp tự
đầu tư, xây dựng, mua sắm mới bằng vốn tự bổ sung (vốn chủ sở hữu), vốn
do ngân sách Nhà nước cấp, vốn do vay, vốn do liên doanh và tài sản cố định
được tặng, biếu ( đây là những tài sản cố định mà doanh nghiệp có trách
nhiệm quản lý và sử dụng và những tài sản cố định này được phản ánh trong
bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp).
Tài sản cố định thuê ngoài: là tài sản cố định đi thuê để sử dụng trong
một thời gian nhất định theo các hợp đồng đã ký kết như thuê tài chính, thuê
hoạt động.
Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định doanh nghiệp
thuê của công ty cho thuê tài chính, thoả mãn một trong bốn điều kiện sau:
Điều kiện 1: khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê được quyền lựa
chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản
thuê tại thời gian mua lại.
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
7

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
Điều kiện 2: khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê được nhận quyền
sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo thoả thuận.
Điều kiện 3: thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết
để khấu hao tài sản.
Điều kiện 4: tổng số tiền thuê tài sản phải trả ít nhất phải tương đương
với giá cả của tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.
Tài sản cố định thuê hoạt động: là những tài sản cố định thuê ngoài,
không thoả mãn bất kš điều kiện nào trong bốn điều kiện trên.
Trong hai loại tài sản cố định thuê tài chính và tài sản cố định thuê hoạt
động thì chỉ có tài sản cố định thuê tài chính được phản ánh trên bảng cân đối
kế toán, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trích khấu
hao như các loại tài sản cố định khác hiện có. Cách phân loại này giúp cho
nhà quản lý biết được nguồn gốc hình thành của các tài sản cố định để có
hướng sử dụng và trích khấu hao cho đúng đắn.
-@]I^I_W`aG:J?F@W_:<bDM:;<BCacC:;:J;@]>
1.2.1. Khái niệm hiệu quả s> d?ng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phản ánh một đồng giá trị tài sản cố
định làm ra được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc lợi nhuận. Hiệu quả
sử dụng tài sản cố định được thể hiện qua chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu này nêu
lên các đặc điểm, tính chất, cơ cấu, trình độ phổ biến, đặc trưng cơ bản của
hiện tượng nghiên cứu. Chỉ tiêu chất lượng này được thể hiện dưới hình thức
giá trị về tình hình và sử dụng tài sản cố định trong một thời gian nhất định.
Trong sản xuất kinh doanh thì chỉ tiêu này là quan hệ so sánh giữa giá trị sản
lượng đã được tạo ra với giá trị tài sản cố định sử dụng bình quân trong kš;
hoặc là quan hệ so sánh giữa lợi nhuận thực hiện với giá trị tài sản cố định sử
dụng bình quân.
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương

Như vậy hiệu quả sử dụng tài sản cố định cố thể được hiểu như sau:
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là mối quan hệ giữa kết quả đạt được
trong quá trình đầu tư, khai thỏc sử dụng tài sản cố định vào sản xuất và số tài
sản cố định đã sử dụng để đạt được kết quả đó. Nỉ thể hiện lượng giỏ trị sản
phẩm, hàng hoá lao vụ sản xuất ra trờn một đơn vị tài sản cố định tham gia
vào sản xuất hay tài sản cố định cần tham gia vào quá trình sản xuất kinh
doanh để đạt được một lượng giỏ trị sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ.
Quan niệm về tớnh hiệu quả sử dụng tài sản cố định phải được hiểu trờn
cả hai khớa cạnh :
@.8, với số tài sản cố định hiện cú, doanh nghiệp cú thể sản xuất thờm
một lượng sản phẩm với chất lượng tốt, giỏ thành hạ để tăng thờm lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
(8, đầu tư thờm tài sản cố định một cỏch hợp lý nhằm mở rộng quy
mĩ sản xuất để tăng doanh số tiâu thụ với yâu cầu bảo đảm tốc độ tăng lợi
nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng tài sản cố định .
1.2.2. Cỏc chỉ tiâu phản ỏnh hiệu quả s> d?ng tài sản cố định của
doanh nghiệp
Cú rất nhiều chỉ tiâu để xỏc định xem doanh nghiệp cú sử dụng TSCĐ
một cỏch cú hiệu quả hay khụng? Thĩng thường thì cú cỏc chỉ tiâu sau:
=/1/A2BC4
Đõy là một chỉ tiâu mà cỏc nhà quản trị thường quan tâm nhất.
 Doanh thu
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
trong 1 kš Nguyân giỏ TSCĐ bỡnh quân trong kš
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
Trong đó:
Nguyân giỏ TSCĐ sử dụng bỡnh quân trong 1 kš là bỡnh quân số học của
nguyân giỏ TSCĐ cú ở đầu kš và cuối kš.

Doanh thu của doanh nghiệp cú ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp, nỉ là nguồn để doanh nghiệp trang trải cỏc chi phí,
thực hiện tỏi sản xuất giản đơn và tỏi sản xuất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ
đối với Nhà nước.
Chỉ tiâu này phản ỏnh cứ một đồng giỏ trị TSCĐ thì doanh nghiệp tạo
ra được bao nhiâu đồng doanh thu, chỉ tiâu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử
dụng TSCĐ càng cao.
D/1/8EC4
Chỉ tiâu này là sự so sỏnh giữa lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp với
TSCĐ sử dụng trong kš.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lợi TSCĐ =
Nguyân giỏ TSCĐ bỡnh quân trong kš
Chỉ tiâu này cho biết cứ một đồng giỏ trị TSCĐ thì tạo được bao nhiâu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiâu này càng lớn càng tốt.
Lợi nhuận sau thuế là chờnh lệch giữa lợi nhuận trước thuế và thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Lợi nhuận trước thuế là phần chờnh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ
ra để đạt được doanh thu đó.
Ngođi cỏc chỉ tiâu tổng hợp trờn, cỏc nhà phân tớch c›n sử dụng một
số chỉ tiâu khỏc như:
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
)#F-G-H6C4
Giỏ trị TSCĐ tăng trong kš
(kể cả chi phí hiện đại hoá)
Hệ số đổi mới TSCĐ =
Nguyân giỏ TSCĐ cuối năm


Giỏ trị TSCĐ loại bỏ trong kš
Hệ số loại bỏ TSCĐ =
Nguyân giỏ TSCĐ cuối năm
Cỏc chỉ tiâu này cú thể tớnh toán cho toàn bộ hay từng nhỉm TSCĐ.
I*&1C4
Kết cấu TSCĐ phản ỏnh quan hệ tỷ lệ giữa giỏ trị từng nhỉm, loại
TSCĐ trong tổng số giỏ trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giỏ.
Giỏ trị của một loại (nhỉm) TSCĐ
Kết cấu TSCĐ =
Tổng giỏ trị TSCĐ tại thời điểm đánh giỏ
Việc nghiân cứu kết cấu TSCĐ để thấy được đặc điểm trang bị kỹ thuật
của doanh nghiệp. Qua đó điều chỉnh, lựa chọn cơ cấu đầu tư tối ưu giữa cỏc
nhỉm TSCĐ để đảm bảo tiết kiệm và nõng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
:#"C4
Việc đánh giỏ này giơp cho doanh nghiệp thấy được mức độ hao mịn
của TSCĐ để từ đó cú kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ… Thĩng thường người
ta sử dụng chỉ tiâu sau:
Giỏ trị hao mìn TSCĐ
Hệ số hao mìn TSCĐ =
Nguyân giỏ TSCĐ ở thời điểm đánh giỏ
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
 =/5"(7?&,.&BJ"<&*$/+01
Nguyân giỏ TSCĐ bỡnh quân trong kš
Hệ số trang bị TSCĐ =
Số lượng cụng nhõn trực tiếp sản xuất
Chỉ tiâu này dựng để đánh giỏ trình độ trang bị kỹ thuật cho người lao
động. Cứ trung bỡnh mỗi người lao động trong doanh nghiệp sẽ được trang bị
bao nhiâu giỏ trị TSCĐ. Chỉ tiâu này càng lớn thì càng gỉp phần giải phỉng

lao động cho con người.
;n:?b_:;;NX:J?p@;@]I^I_W`aG:J?F@W_:<bDM:;
1.3.1. Nhân tố chủ quan
)"# +89/+&5-?
Để có thể tiến hành sản xuất phải có máy móc thiết bị hay nói khác đi là
phải có tài sản cố định; tài sản cố định là một điều kiện không thể thiếu được
trong việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hạn giá thành sản
phẩm. Để cho sản xuất được tiến hành một cách liên tục thì một tronh các
điều kiện là phải vận hành maý móc thiết bị, nếu máy móc thiết bị hỏng hóc
thì phải có kế hoạch sửa chữa ngay. Đây là nhân tố quan trọng và có ý nghĩa
quyết định nên doanh nghiệp cần phải có kế hoach sửa chữa và cung cấp các
yếu tố để kịp thời sửa chữa. Theo chỉ số hệ số sử dụng máy móc thiết bị thì
thời gian sử dụng thực tế tỷ lệ nghịch với tổng quỹ thời gian chết của máy
móc thiết bị, nghĩa là nấu kịp thời sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định thì
hiệu quả sử dụng tài sản cố định sẽ tăng lên.
)2,(&'(2,(=$
Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp quyết định sản phẩm mà
doanh nghiệp làm ra là cái gì, ngoài ra nó còn phụ thuộc và tính năng tác dụng
của tài sản cố định, mà tính năng tác dụng của tài sản cố định của doanh
nghiệp được đầu tư, xây dựng xuất phát và có mối quan hệ hai chiều với
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
ngành nghề kinh doanh. Vì vậy việc quyết định ngành nghề kinh doanh c›ng
gần như là việc quyết định sản phẩm mà tài sản cố định sẽ đầu tư là gì. .
))'8,&18EK8=-G,
Để thiến hành sản xuất thì ngoài các yếu tố như máy móc thiết bị, lao
động, còn có yếu tố quan trọng nữa là nguyên vật liệu. Nếu hai yếu tố là máy
móc thiết bị đã chuẩn bị tốt rồi mà mà nguyên vật liệu không có hoặc không
đủ, không đúng chủng loại, chất lượng, và không đúng thời gian cung ứng thì

liệu sản xuất có được tiến hành hay không? Nếu một trong các yêu cầu đó
không được thoả mãn, không được đáp ứng thì sẽ làm gián đoạn quá trình sản
xuất của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và
tài sản cố định nói chung của doanh nghiệp.
)I=+ 5&'(2,(=$
Tài sản cố định của doanh nghiệp được tài trợ bằng hai nguồn là: vốn
chủ sở hữu và nợ phải trả. Cả hai nguồn mà doanh nghiệp dựng mua sắm cỏc
tài sản cố định đều phải trả một chi phí gọi là chi phí sử dụng vốn. Nguồn vốn
chủ sở hữu thì chi phí là chi phí cơ hội mà doanh nghiệp cú thể dựng để đầu
tư vào một dự ỏn khỏc. Với nợ phải trả thì doanh nghiệp phải trả một khoản
tiền cho chủ sở hữu nguồn vốn đó để doanh nghiệp cú quyền sử dụng nỉ.
Chớnh vỡ doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí để cú được tài sản sử
dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nờn hiệu quả của việc
huy động vốn ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản nỉi chung và
hiệu quả sử dụng tài sản cố định nỉi riêng của doanh nghiệp.
):;5&,L
Con người là nhân tố chủ quan, quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp. Không có con người, tự thân máy móc thiết bị
không thể làm việc được, cho nên công tác quản lý và điều hành do con người
nắm giữ, điều khiển máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. Nhưng công tác
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất lại phụ thuộc
vào chất lượng của đội ng› những người quản lý. Do vậy để có thể quản lý và
sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả thì cần phải bồi dưỡng, đào tạo
nâng cao trình độ tổ chức và trình độ tay nghề của người lao động. Việc bố trí
lao động hợp lý, đúng người đúng việc sẽ phát huy được năng lực sản xuất
của mỗi người lao động; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
trong doanh nghiệp.

1.3.2. Nhân tố khách quan
)&-?M&N/&&'(4+6&
Trên cơ sở pháp luật và bằng các biện pháp, chính sách kinh tế, Nhà
nước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động.
Mỗi sự thay đổi nhỏ trong chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước đều có ảnh
hưởng to lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: quy
định về trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các quỹ, quy định về đổi mới, thanh lý
tài sản cố định, thay thế mới tài sản cố định
)52,&1$"K&1$
Đối với cỏc doanh nghiệp trực thuộc thì nguồn do cấp trờn cấp là một
nguồn đáng kể để tài trợ cho tài sản cố định của doanh nghiệp. Tuy nhiân hiện
nay xu hướng hạch toán độc lập đang rất phổ biến chớnh vỡ vậy cỏc doanh
nghiệp dự là doanh nghiệp thành viân hay doanh nghiệp Nhà nước vẫn phải tự
mỡnh huy động nguồn và cấp trờn chỉ cấp vốn khi cảm thấy cần thiết hoặc
theo một định mức quy định từ trước. Mặt khỏc do cú tớnh bao cấp nờn khả
năng cấp ứng của nguồn này rất thấp, thời gian từ khi xin cấp vốn cho đến khi
doanh nghiệp nhận được vốn thường dài hơn so với khoảng thời gian mà
doanh nghiệp cú thể trì hoãn cỏc khoản nợ. Do đó nguồn này khỉ cú thể đáp
ứng được nhu cầu thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Tuy nhiân cỏc doanh
nghiệp vẫn muốn sử dụng nguồn này vỡ chi phí trả cho chơng rất thấp đôi khi
bằng khơng
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
))?"L/<&"("K?"L
Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm phải được thị trường chấp nhận,
muốn vậy sản phẩm phái có chất lượng cao, giá thành thấp, ngoài ra còn phải
có uy tín đối với người tiêu dùng. Điều này chỉ có thể xảy ra khi doanh nghiệp
đã nâng cao được hàm lượng công nghệ, kỹ thuật trong sản phẩm. Đòi hỏi tài
sản cố định của doanh nghiệp phải luôn luôn được đổi mới, thay thế, cải tạo

cả về trước mắt c›ng như trong lâu dài.
)I&K;&
Ngođi ra c›n cú rất nhiều cỏc nhõn tố khỏch quan ảnh hưởng đến hiệu
quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp . Cỏc yếu tố này cú thể được
coi là cỏc yếu tố bất khả khỏng như sự vận động của chu kš kinh tế, thiân tai,
nhu cầu mang tớnh thời vụ của thị trường… và chơng cú tỏc động trực tiếp
hoặc giỏn tiếp đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Mức
độ tổn hại về lõu dài hay tức thời do cỏc yếu tố này mang lại là hoàn toàn
khụng thể biết trước được mà chỉ cú thể đề phìng nhằm giảm tỏc hại của
chơng.
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
T-
. /0
+127S!
T UT
-7;m@^Im?\Eg:J?hij?;I[?\F?;NO:Jkf@L:JNO:J
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Cụng ty TNHH kỹ thuật và thương mại Hồng Dương (sau đõy gọi tắt là
Cụng ty ).
Tiền thân của Cụng ty TNHH kỹ thuật và thương mại Hồng Dương là doanh
nghiệp tư nhõn Hồng Dương trước đõy. Được thành lập theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 1501000060 ngày 23 thỏng 11 năm 2001 của trưởng
phìng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và Đầu Tư Thành phố Hà Nội.
Ngày 03 thỏng 01 năm 2007, trưởng phìng đăng ký kinh doanh - Sở kế
hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh số: 1502000313
về việc chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhõn hồng Dương thành Cụng ty TNHH
kỹ thuật và thương mại và cụng ty chớnh thức đi vào hoạt động.
- Tờn Cụng ty : Cụng ty TNHH kỹ thuật và thương mại Hồng Dương.

- Trụ sở đặt tại : 79B V› Ngọc Phan – Đống Đa - TP Hà Nội
- Điện thoại: 043.773.60237 Fax: 043.773.60237
- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu :
Bán các thiết bị vật liệu xây dựng
Bán các sản phẩm như : Linh kiện máy tính, điện thoại, điều hòa nhiệt độ.
Xây dựng cụng trình giao thĩng ( Cầu,đường, cống).
Xây dựng cỏc cụng trình thuỷ lợi.
Xây dựng cụng trình đường ống cấp nước, thoát nước.
Xây dựng cụng trình dân dụng.
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
Cho thuê mỏy mỉc thiết bị.
Vận tải hàng hoá nội tỉnh, liờn tỉnh.
- Vốn Kinh doanh (tại thời điểm 31/12/2011) : 3.500.000.000 đồng
+ Phân phối theo cơ cấu: .VCĐ: 2.464.320.000 đồng
.VLĐ: 1.035.680.000 đồng
+ Phân phối theo nguồn vốn : - Vốn tự tớch luỹ: 790.000.000 đ
- Vốn gỉp: 900.000.000 đ
- Vốn vay: 1.290.000.000 đ
- Vốn lien doanh: 520.000.000 đ
(Nguồn số liệu đươc lấy từ Phìng kế toán của Cụng ty )
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của c?ng ty
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Cụng ty TNHH kỹ thuật
và thương mại Hồng Dương bao gồm : Giỏm đốc, cỏc Phỉ giỏm đốc, kế toán
trưởng, kỹ sư trưởng và cỏc Phìng, tổ trực thuộc .
ODL?q<;K<<BCG:J?h
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
17
@mkDb<

<g:J?h
@mkDb<
<g:J?h
Phòng
tổ chức
Phòng
tổ chức
Phòng
kế toán
Phòng
kế toán
Phòng
kế hoạch
Phòng
kế hoạch
Phòng
kỹ thuật
Phòng
kỹ thuật
";rJ@mkDb<
Tổ máy
thi công
Tổ đội
xây dựng
Tổ đội xe
ôtô, máy
thi công
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
Ngoài ra cụng ty c›n cú cỏc tổ đội và đoàn thể khỏc
s@mkDb<

- Là người đứng đầu bộ máy điều hành của công ty
- Hiện tại giám đốc công ty là Ông Nguyễn Kim Đức
- Giám đốc c›ng là người đại diện pháp luật của công ty. Được cơ quan
cấp trên có thẩm quyền bổ nhiệm. Giám đốc là người điều hành cao nhất của
công ty, quản lý, chỉ đạo toàn bộ mọi hoạt động sản xuất, phương hướng phát
triển và các vấn đề khác của công ty, chịu trách nhiệm trước Pháp luật, trước
các cơ quan có thẩm quyền và toàn thể cán bộ công nhân viên về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc còn là người đại diện cho
công ty trong các giao dịch, kí kết hợp đồng.
s";rJ@mkDb<
- Tổ chức, điều hành công việc thuộc lĩnh vực được giao, trên cơ sở chủ
trương, kế hoạch, chỉ thị của Giám đốc công ty, lập kế hoạch công tác hàng
tuần, hàng tháng, hàng quý về lĩnh vực được phân công để làm căn cứ triển
khai, thực hiện và quản lý, theo dõi.
- Phối hợp quan hệ công tác với các Phó giám đốc khác và chỉ đạo các
phòng chức năng, để điều hành công việc được giao một cách có hiệu quả và
thống nhất.
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và pháp luật về công việc và
các quyết định của mình.
Công ty có hai Phó giám đốc giúp Giám đốc điều hành hoạt động:
tPhó giám đốc kế hoạch kĩ thuậtV Là người tham mưu cho Giám đốc về
những vấn đề liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật. Là người lập ra kế hoạch xây
dựng cho công trình. Phó giám đốc kế hoạch kĩ thuật c›ng là người trực tiếp
điều hành các tổ đội sản xuất, thi công các công trình được kí kết.
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
+ Phó giám đốc sản xuất kinh doanhV Là người tham mưu cho Giám
đốc về những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty như: Tổ
chức điều hành hoạt động kinh doanh, xây dựng bạn hàng, tìm kiếm thị

trường mới,
kí kết các hợp đồng kinh tế thuộc lĩnh vực được phân công khi giám đốc
uỷ quyền trực tiếp cho phòng kế hoạch kinh doanh.
sm<>;u:JvC:<;K<:w:J
Hiện tại công ty có 4 phòng ban chức năng:
->O*,&PQ Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong lĩnh
vực kinh tế, kĩ thuật của công ty.
Các nhiệm vụ chính:
+ Hoạch định kế hoạch, chiến lược đầu tư sản xuất kinh doanh ngắn hạn
của công ty trình Giám đốc quyết định, tham mưu cho Giám đốc về những
vấn đề thuộc lĩnh vực xây dựng, theo dõi kiểm tra, cập nhật các tài liệu thông
tin, số liệu kĩ thuật
+ Thẩm định phương án kinh doanh, chiết tính giá thành
+ Kiểm tra về mặt số lượng, tỷ trọng các hao phí đầu tư cho công trình
làm cơ sở pháp lý cho phòng Tài chính kế toán thanh quyết toán công trình.
+ Soạn thảo, quản lý, lưu trữ các phương án, luận chứng kinh tế, kĩ thuật,
hợp đồng kinh tế, quyết định bổ nhiệm chủ nhiệm công trình và thành lập Ban
chỉ huy công trường, và các văn bản, tài liệu liên quan đến lĩnh vực kinh tế, kĩ
thuật thương mại
+ Kiểm tra , giám sát về kĩ thuật, chất lượng công trình.
+ Lập báo cáo tiền khả thi, lập dự án khả thi, thiết kế kĩ thuật và hoàn tất
các thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật.
+ Tổ chức triển khai, thi công và kinh doanh sản phẩm công trình dự án
được phê duyệt.
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD:Hồ Thị Thanh Phương
R>OH&S&R&NQ Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc
trong lĩnh vực tổ chức nhân sự và quản lý hành chính, pháp chế thanh tra.
Nhiệm vụ cụ thể bao gồm:

+ Quản lý thực hiện chế độ lao động, nhân sự, tiền lương, bảo hiểm và
các chế độ khác theo đúng chế độ của Nhà Nước ban hành, chủ động hoặc đề
xuất với lãnh đạo giải quyết những phát sinh trong khi thực hiện công tác.
Giải quyết đơn khiếu nại tố cáo theo quy định của Nhà nước trong phạm vi
công ty.
+ Quản lý các hoạt động tài chính của công ty.
+ Quản lý toàn bộ trang thiết bị, phương tiện văn phòng của công ty,
phối hợp với các phòng ban chức năng chủ động đề xuất với Giám đốc việc
sửa đổi , thay thế hoặc sắm mới nếu cần thiết.
+ Tập hợp lịch công tác hàng tuần, hàng tháng của Giám đốc, các Phó
Giám đốc; chuẩn bị tổ chức các cuộc họp, hội nghị, tiếp khách theo định kì
hoặc đột xuất.
+ Soạn thảo lưu trữ, hồ sơ các văn bản hành chính công ty.
+ Tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn lao động, hướng dẫn các thủ
tục về an toàn lao động và giải quyết các vấn đề an toàn lao động.
+ Thẩm định các văn bản trong phạm vi quản lý của phòng.
+ Điều động xe đưa cán bộ đi công tác
- >O2,(Q Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh
vực kinh doanh.
Nhiệm vụ cụ thể là:
+ Xây dựng và lập kế hoạch theo tháng, quý.
+ Báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh năm c›, dự kiến kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong năm tới trên các mặt: tổng doanh thu, lợi nhuận, chi phí
SV: Đoàn Duy Chính Lớp: K4CĐ - KTA/LK7
20

×