Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

nghiên cứu công nghệ mobile wimax và mô hình hệ thống triển khai VTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 100 trang )

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ðẦU 3
TÓM TẮT LUẬN VĂN 5
THESIS SUMMARIZATION 6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MẠNG WIRELESS 11
1.1 PHÂN CHIA CÁC LOẠI MẠNG KHÔNG DÂY 11
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX 15
1.2.1 Giới thiệu chung về Wimax 15
1.2.2 Sự ñi lên từ Wifi ñến Wimax 16
1.2.3 Một số ñặc ñiểm chung của công nghệ WiMAX 17
1.2.4 Hoạt ñộng của WiMAX 19
1.2.5 Cấu hình mạng 21
1.2.5.1 Cấu hình mạng ñiểm – ña ñiểm (PMP) 21
1.2.5.2 Cấu hình mạng mặt lưới (MESH) 22
1.2.6 Hai mô hình ứng dụng WiMAX 23
1.2.6.1 Mô hình ứng dụng cố ñịnh (Fixed WiMAX) 24
1.2.6.2 Mô hình ứng dụng WiMAX di ñộng 25
1.2.7 Các ưu ñiểm của mạng WiMAX 26
1.3 GIỚI THIỆU CÁC CHUẨN 802.16 30
1.3.1 Chuẩn IEEE 802.16 - 2001 30
1.3.2 Chuẩn IEEE 802.16a 31


1.3.3 Chuẩn IEEE 802.16c - 2002 31
1.3.4 Chuẩn IEEE 802.16d - 2004 31
1.3.5 Chuẩn IEEE 802.16e – 2005 32
Chương 2 LỚP MAC VÀ PHY TRONG CHUẨN IEEE 802.16e 34
2.1 LỚP PHY 35
2.1.1 Phương thức song công TDD và FDD 35
2.1.2 Kỹ thuật ñiều chế 36
2.1.2.1 Cơ sở OFDM 36
2.1.2.2 Công nghệ OFDMA 40
2.1.2.3 Scalable OFDMA (S-OFDMA) 43
2.1.3 Cấu trúc symbol OFDMA và các mô hình phân hoá kênh con (Sub-
channelization) 44
2.1.4 Cấu trúc khung OFDMA chế ñộ TDD 50
2.2 LỚP MAC 53
2.2.1 Khái niệm 53
2.2.2 Hỗ trợ chất lượng dịch vụ QoS 54
2.2.3 Dịch vụ lập lịch MAC 56
2.2.4 Quản trị di ñộng 58
2.2.4.1 ðiều khiển chuyển giao 58
2.2.4.2 Quản lí công suất tiêu thụ 61
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

2

Chương 3 CÁC KỸ THUẬT NÂNG CAO PHỦ SÓNG TRONG MOBILE
WIMAX 63
3.1 CÁC KỸ THUẬT ANTEN NÂNG CAO TRONG MOBILE WIMAX 63

3.1.1 ðặc tính ñịnh hướng của Anten 63
3.1.2 Các công nghệ anten nâng cao 65
3.1.2.1 Tạo chùm tia- (Beam-Forming) 65
3.1.2.2 Công nghệ ña cổng vào ra (MIMO) 67
3.2 CÁC ðẶC TÍNH PHY CAO CẤP KHÁC 70
3.2.1 Mã hóa và ñiều chế thích nghi AMC 71
3.2.2 Phản hồi kênh nhanh CIQCH 73
3.2.3 Yêu cầu lặp lại tự ñộng kiểu kết hợp HARQ 74
3.3 PHÂN ðOẠN TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ (FRACTIONAL FREQUENCY
REUSE) 75
Chương 4 HỆ THỐNG VÀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI MOBILE WIMAX TẠI
VTC 78
4.1. ðỊNH HƯỚNG THIẾT BỊ MẠNG 78
4.1.1 Xác ñịnh khu vực triển khai 78
4.1.2 ðối tượng sử dụng 79
4.1.3 Yêu cầu tích hợp với các hệ thống hiện có 81
4.2 VẤN ðỀ LỰA CHỌN TẦN SỐ 82
4.3.1 Vị trí thử nghiệm cho VTC tại Hà Nội 86
4.4.1 BS ñặt tại VTC 87
4.4.2 BS ñặt tại trường ðH Bách Khoa HN 89
4.4.3 Tỷ lệ lỗi gói ñường xuống - Downlink Packet Error Rate (DL PER) 91
4.4.4 Tỷ lệ lỗi gói ñường lên - Uplink Packet Error Rate (UL PER) 92
4.4.5 Truyền FTP (File Transfer Protocol) ñường xuống 93
4.4.6 Truyền FTP (File Transfer Protocol) ñường lên 95
4.4.7 Truyền FPT ñường xuống trong chuyển giao Intra-WAC 96
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100


LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ



HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

3

LỜI NÓI ðẦU
Từ khi Wimax ra ñời với chuẩn IEEE 802.16 ñầu tiên ñược hoàn thành năm
2001 và công bố vào năm 2002, nó ñã thực sự ñem ñến một cuộc cách mạng mới
cho mạng truy cập không dây. Nếu như Wireless LAN ñược phát triển ñể cung cấp
dịch vụ truy nhập Internet cho mạng LAN không dây và nâng cao tính linh hoạt của
truy nhập Internet cho những vùng tập trung ñông dân cư trong những phạm vi hẹp,
thì với WiMAX, ngoài khả năng cung cấp dịch vụ ở vùng ñô thị, nó còn giải quyết
ñược những vấn ñề khó khăn trong việc cung cấp dịch vụ Internet cho những vùng
thưa dân, ở những khoảng cách xa mà công nghệ ADSL sử dụng dây ñồng không
thể ñạt tới.
Có thể nói, trong hơn 10 năm qua, công nghệ Wimax với những ưu ñiểm
vượt trội của nó luôn là 1 công nghệ “nóng “ dưới nhiều góc ñộ và ñược tập trung
nghiên cứu, triển khai ở rất nhiều quốc gia. Năm 2005, việc IEEE công bố chuẩn
802.16e cho các ứng dụng dành cho di ñộng ñã ñánh dấu sự ra ñời của mạng băng
rộng cá nhân - sự hội tụ của mạng băng rộng và mạng di dộng hứa hẹn ñây sẽ là
một cuộc cách mạng quan trọng trong thông tin liên lạc. Công nghệ Wimax di ñộng
nhanh chóng trở thành 1 công nghệ thu hút rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu và
ñem lại nhiều tranh luận về các ưu ñiểm về khả năng phủ sóng, tốc ñộ, dung lượng,
chất lượng dịch vụ QoS và ñặc biệt là về những loại hình ứng dụng băng rộng mà
công nghệ này có thể hỗ trợ.
Với sự ñịnh hướng và chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Vũ Sơn và các Thày,
Cô trong và ngoài Trường, cũng như với sự nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu của bản thân,
em ñã chọn và hoàn thành luận văn là “
Nghiên cứu Công nghệ Mobile Wimax và

Mô hình hệ thống triển khai tại VTC

ðể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới TS. Nguyễn Vũ Sơn ñã chỉ bảo cho em nhiều kiến thức quý báu.
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

4

Tuy ñã có nhiều cố gắng nhưng Luận văn này cũng không thể tránh khỏi
những thiếu sót, do kiến thức và kinh nghiệm thực tế của em còn nhiều hạn chế. Em
rất mong nhận ñược sự góp ý, chỉ bảo của các Thày Cô trong và ngoài Trường ñể
em có thể hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình.
Với tấm lòng trân trọng nhất, em chân thành cảm ơn những người ñã tạo ñiều
kiện và giúp ñỡ, chỉ bảo cho em hoàn thành tốt Luận văn này!
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Học viên

Nguyễn Văn Chình






LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ



HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

5

TÓM TẮT LUẬN VĂN
WiMAX di ñộng là giải pháp không dây băng rộng cho phép phủ sóng mạng
băng rộng không dây nhờ công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng trên diện rộng
với kiến trúc mạng linh hoạt. Các hệ thống WiMAX di ñộng cung cấp khả năng mở
rộng về cả công nghệ truy nhập vô tuyến và kiến trúc mạng, do ñó cung cấp khả
năng linh ñộng cao trong các lựa chọn phát triển mạng và cung cấp dịch vụ. Các
thuộc tính và khả năng thực thi của WiMAX di ñộng làm nó trở thành một giải pháp
thuyết phục với khả năng thực thi cao và dịch vụ không dây băng rộng chi phí thấp.
Thông qua công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng trên diện rộng và kiến trúc
mạng linh ñộng, WiMAX di ñộng ñang trên ñường hội nhập vào thị trường toàn
cầu.
Trong phạm vi Luận văn này, nội dung chính gồm có 4 chương:
 Chương I : Tổng quan về mạng Wireless
 Chương II : Lớp PHY và MAC trong chuẩn IEEE 802.16e
 Chương III : Các kỹ thuật nâng cao trong Mobile WiMAX
 Chương IV : Hệ thống và kết quả triển khai Mobile WiMAX tại VTC.
Luận văn sẽ ñề cập ñến những kỹ thuật mới ñược sử dụng trong Mobile
WiMAX, ứng dụng và việc triển khai hệ thống tại VTC





LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ



HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

6

THESIS SUMMARIZATION
The Mobile WiMAX technology, is rapidly proving itself as a technology
that will play a key role in broadband wireless metropolitan area networks. Mobile
WiMAX systems offer scalability in both radio access technology and network
architecture, thus providing a great deal of flexibility in network deployment
options and service offerings. The attributes and performance capability of Mobile
WiMAX makes it a compelling solution for high performance, low cost broadband
wireless services. Mobile WiMAX is on a path to address a global market through a
common wide area broadband radio access technology and flexible network
architecture.
The thesis includes 4 chapters:
 Chapter 1 : Overview of Wireless network
 Chapter 2 : PHY class and MAC class in IEEE 802.16e standard
 Chapter 3 : Advanced techniques in Mobile WiMAX
 Chapter 4 : System and driving test result of mobile Wimax in VTC
This thesis will point out new techniques use in Mobile WiMAX also the
implementation and trend of Mobile WiMAX in VTC





LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG


7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AAS Adaptive Antenna System Hệ thống anten thích ứng
ACK Acknowledgement Xác nhận
ADSL Asymmetric Digital Subcriber
Line
ðường dây thuê bao số không ñối
xứng
AMC Adaptive Modulation and Coding Mã hoá và ñiều chế thích nghi
AMS Adaptive MIMO Switching Chuyển mạch thích ứng MIMO
ARQ Automatic Repeat Request Tự ñộng lặp lại yêu cầu
ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyễn dẫn ñồng bộ
AP Access Point ðiểm truy nhập
BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bít
BS Base Station Trạm gốc
BTS Base Transmit Station Trạm phát sóng gốc
CDMA Code Division Multiple Access ða truy nhập phân chia theo mã
CID Connection Identifier Nhận dạng kết nối
CINR Carrier Interference Noise Ratio Tỉ số sóng mang trên nhiễu
CP Cyclic Prefix Tiền tố vòng
CPE Customer Premise Equipment Thiết bị người dùng
CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh
CTC Convolutional Turbo Code Mã Turbo xoắn
DL Down link ðường xuống
DSL Digital Subcriber Line ðường dây thuê bao số
EAP Extensible Authentication
Protocol
Giao thức xác thực mở rộng

EVDO Evolution Data Only Nâng cấp của mạng CDMA 2000
FBSS Fast Base station Switching Chuyển giao trạm gốc nhanh
FBWA Fixed Broadband Wireless
Access
Truy nhập băng rộng không dây
cố ñịnh
FEC Forward Error Correction Sủa lỗi tiên tiến
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

8

FDD Frequency Division Duplexing Song công phân chia theo tần số
FDMA Frequency Division Multiple
Access
ða truy nhập phân chia theo tần số
FFT Fast Fourier Tranform Biến ñổi Fourier Nhanh
FCH Frame Control Header Mào ñầu ñiều khiển khung
FUSC Full Used Sub-carrier Kênh con sử dụng hoàn toàn
HARQ Hybrid Automatic Repeat
Request
Yêu cầu tự ñộng lặp lại kiểu kết
hợp
Hiper
LAN
High Performance LAN LAN chất lượng cao
IEEE Institute of Electrical and
Electronic Engineers

Hiệp hội các kỹ sư ñiện và ñiện tử
IP Internet Protocol Giao thức Internet
ITU International Telecommunication
Union
Tở chức viễn thông thế giới
ISI Inter-Symbol Interference Nhiễu xuyên kí hiệu
LAN Local Area Network Mạng cục bộ
LDPC Low Density Parity Check Kiểm tra chẵn lẻ mật ñộ thấp
LLC Logical Link Control (layer) Lớp ñiều khiển kiên kết vật lý
LOS Line-Of-Sight Phương thức truyền vô tuyến cần
phải thoả mãn tầm nhìn thẳng
MAC Medium Access Control ðiều khiển truy nhập môi trường
MAI Multiple Access Interference Nhiếu ña truy nhập
MAN Metropolitan Area Network Mạng khu vực ñô thị
MAP Media Access Protocol Giao thức truy nhập
MHDO Macro Diversity Hand Over Chuyển giao phân tập vĩ mô
MIMO Multiple-Input, Multiple-Output Nhiều ñầu vào, nhiều ñầu ra
MPDU MAC Protocol Data Unit Khối dữ liệu giao thức MAC
MSDU MAC Service Data Unit Khối dữ liệu dịch vụ MAC
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

9

MS Mobile Station Trạm di ñộng
NLOS Non-Line-Of-Sight Không tầm nhìn thẳng
OFDM Orthogonal Frequency Division
Multiplexing

Ghép phân chia tần số trực giao
OFDMA Orthogonal Frequency Division
Multiple Access
ða truy nhập phân chia theo tần số
trực giao
OSI Open Systems Interconnection Quan hệ giữa các hệ thống mở
PDA Personal Digital Assistance Thiết bị hỗ trợ cá nhân kỹ thuật số
PER Packet Error Rate Tỉ lệ gói lỗi
PHY Physical Lớp vật lý
PMP Point-to-multipoint ðiểm - ða ñiểm
PSTN Public Switched Telephone
Network
Mạng ñiện thoại chuyển mạch
công cộng
PTP Point-to-point ðiểm-ñiểm
PUSC Partially Used Sub-Carrier Kênh con sử dụng 1 phần
QAM Quadrature Amplitude
Modulation
Phương pháp ñiều chế biên ñộ cầu
phương
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khoá dịch chuyển pha cầu phương

SAP Service Access Point ðiểm kết nối dịch vụ
SIMO Single Input Multile Output Một ñầu vào nhiều ñầu ra
SM Spatial Multiplexing Ghép kênh không gian
SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu / tập âm
SS Subcriber Station Trạm thuê bao
SOFDMA


Scalable Orthogonal Frequency
Division Multiple Access
ða truy nhập phân chia theo tần số
trực giao thay ñổi tỉ lệ
STC Space Time Coding Mã hóa không gian thời gian
TDD Time Division Duplexing Song công phân chia theo thời
gian
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

10

TDM Time Division Multiplexing Sự truyền dồn kênh phân chia theo
thời gian
TDMA Time Division Multiple Access ða truy nhập phân chia theo thời
gian
UE User Equipment Thiết bị sử dụng
UL Uplink ðường lên
UMTS Universal Mobile Telephone
System
Mạng thông tin di ñộng toàn cầu
Vo IP Voice Over Internet Protocol Thoại qua giao thức Internet
WCDMA Wideband Code Division
Multiple Access
ða truy nhập băng rộng phân chia
theo mã
WIMAX Worldwide Interoperability for
Microwave Access

Mạng truy nhập vi ba tương tác
toàn cầu
WLAN Wireless Local Area Network Mạng vô tuyến cục bộ
WMAN Wireless Metropolitan Area
Network
Mạng vô tuyến khu vực ñô thị






LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

11

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ MẠNG WIRELESS
Sự bùng nổ về nhu cầu truyền số liệu tốc ñộ cao, sự yêu cầu thuận tiện trong
lắp ñặt và sử dụng ,và ña dạng hóa các loại hình dịch vụ như: truy cập internet tốc
ñộ cao, thư ñiện tử, thương mại ñiện tử, truyền file… ñã thúc ñấy sự nghiên cứu ra
ñời và phát triển của các kỹ thuật không dây. Hiện nay các chuẩn không dây ñược
nghiên cứu, phát triển và ñưa vào ứng dụng cho từng khu vực mạng tương ứng. Sau
ñây là mô hình phân chia chuẩn không dây theo khu vưc hoạt ñộng.


Hình 1.1: Mô hình các chuẩn Wireless theo khu vực

1.1 PHÂN CHIA CÁC LOẠI MẠNG KHÔNG DÂY
* Mạng WPAN
- PAN là một mạng kết nối giữa các thiết bị ở rất gần với nhau cho phép chúng
chia sẻ thông tin và các dịch vụ. ðiểm ñặc biệt của mạng này là ñược ứng dụng
trong khoảng cách rất ngắn, thông thường chỉ khoảng vài mét, công suất rất nhỏ,…
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

12

nó rất thích hợp ñể nối các thiết bị ngoại vi vào máy tính. Các mạng PAN cũng
ñược dùng ñể giao tiếp giữa các thiết bị cá nhân như ñiện thoại, PDA,… hoặc ñể kết
nối với các mạng cấp cao hơn như mạng LAN, WAN, thậm chí cả Internet. Những
ứng dụng thường thấy hiện nay của WPAN là trong không gian văn phòng,gia ñình
hoặc không gian xung quanh của một cá nhân. Các thiết bị ñiện tử trong mạng có
thể là máy tính ñể bàn, máy tính di ñộng, máy in, các thiết bị cầm tay, ñiện thoại di
ñộng, máy nhắn tin,…
- Các công nghệ về WPAN có rất nhiều với nhiều loại và ña dạng ñược phân ra
làm hai loại, một loại dùng sóng hồng ngoại ñể truyền và một loại dùng sóng radio
ñể truyền. Chuẩn WPAN có tốc ñộ truyền dẫn trong nhà có thể ñạt 480 MB/giây
trong phạm vi 10m.Trong mô hình mạng WPAN có sự xuất hiện của các công nghệ
IrDA và Bluetooth dựa trên chuẩn IEEE 802.15 ( Institute for Electrical and
Electronic Engineers ). Hiện nay 802.15 này ñang ñược phát triển thành 802.15.3
ñược biết ñến với tên công nghệ Ultrawideband - siêu băng thông. - ñược hứa hẹn
sẽ là cuộc cách mạng không dây trong gia ñình
* Mạng WLAN

Hình 1.2. Mô hình mạng nội bộ WLAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

13

- WLAN (Wireless Local Area Network) là hệ thống liên kết, chia sẻ và trao
ñổi dữ liệu giữa các máy tính sử dụng sóng radio hoặc hồng ngoại nhằm thay thế
mạng LAN truyền thống. Tổ chức chuẩn hóa các mạng WLAN chủ yếu là IEEE
802.11, bao gồm các chuẩn 802.11a, 802.11b, 802.11g, 802.11n… WLAN là một
phần của giải pháp vǎn phòng di ñộng, cho phép người sử dụng kết nối mạng LAN
từ các khu vực công cộng như văn phòng, khách sạn hay các sân bay…
- WLAN cho phép thay ñổi, di chuyển, thu hẹp và mở rộng một mạng một
cách rất ñơn giản, tiết kiệm, có thể thành lập một mạng có tính chất tạm thời với
khả năng cơ ñộng mềm dẻo cao, thiết lập ñược mạng ở những khu vực rất khó nối
dây, tiết kiệm chi phí ñi dây tốn kém. Bên cạnh ñó, việc cài ñặt mạng WLAN cũng
khá dễ dàng và công nghệ WLAN cũng rất dễ hiểu và dễ sử dụng. Tốc ñộ của
WLAN ñã lên tới vài chục Mbps, khoảng cách hàng kilomet còn giá thành thì ngày
càng giảm.
- Tại Việt Nam, WLAN ñã ñược triển khai ứng dụng ở nhiều nơi, xong cũng
chưa phổ biến do cơ sỏ hạ tầng, giá thành chưa phù hợp. tuy nhiên nó cũng ñã cho
phép người sử dụng có thể truy xuất thông tin, truy cập Internet với tốc ñộ cao hơn
rất nhiều so với phương thức truy nhập gián tiếp truyền thống.
* Mạng WMAN
- Mạng WMAN sử dụng chuẩn IEEE 802.16, ñược hoàn thành vào tháng
10/2001 và ñược công bố vào ngày 8/2002, ñịnh nghĩa ñặc tả kỹ thuật giao diện
không gian WirelessMAN. ðặc ñiểm của công nghệ này là phạm vi bao phủ của nó
từ vài km ñến vài chục km. Công nghệ này thích hợp cho việc triển khai các ứng
dụng trong phạm vi một thành phố, hoặc một vùng ngoại ô,… Công nghệ này ñặc

biệt có ý nghĩa trong việc ñưa thông tin tới các vùng sâu, vùng xa hoặc những nơi
mà việc ñi cáp ñến thực sự khó khăn.
- Việc ñưa ra chuẩn này mở ra một công nghệ mới truy nhập không dây băng
rộng WiMAX cho phép mạng không dây mở rộng phạm vi hoạt ñộng tới gần 50 km
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

14

và có thể truyền dữ liệu, giọng nói và hình ảnh video với tốc ñộ nhanh hơn so với
ñường truyền cáp. ðây sẽ là một giải pháp ñể một quốc gia có thể thực hiện việc
ñưa công nghệ thông tin tới các vùng xa xôi hẻo lánh, ñịa hình hiểm trở, phức tạp,
thực hiện việc phổ cập tin học cho toàn xã hội, ñộng thời cũng là một công cụ hoàn
hảo cho 1 nước ñang phát triển như nước ta ñi tắt ñón ñầu trong việc bắt kịp với sự
phát triển công nghệ thông tin với các nước trên thế giới.

Hình 1.3 Mô hình mạng ñô thị MAN
* Mạng WWAN
- ðặc ñiểm của mạng WAN ñó là khả năng bao phủ của nó trên một vùng ñịa
lý rộng lớn. Có thể là một khu vực rộng, một quốc gia, thậm chí toàn cầu Do các
WAN kết nối các mạng user qua một phạm vi ñịa lý rộng lớn, nên chúng mở ra khả
năng cung ứng hoạt ñộng thông tin cự ly xa cho doanh nghiệp. WAN cho phép
người sử dụng trên một LAN có thể chia sẻ và ñược chia sẻ với các vị trí xa. WAN
cung cấp truyền thông tức thời qua các miền ñịa lý rộng lớn. Khả năng truyền dữ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG


15

liệu, hình ảnh …, ñến một ai ñó ở bất kỳ nơi ñâu trên thế giới tạo ra một khả năng
truyền thông tương tự như dạng truyền thông giữa hai người ở tại một vị trí vật lý.
Trong tương lai, các kết nối Wireless WAN sẽ sử dụng chuẩn 802.20 ñể thực hiện
các kết nối diện rộng.
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ WIMAX
1.2.1 Giới thiệu chung về Wimax
Wimax, tên viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access, là
hệ thống truy nhập vi ba có tính tương tác toàn cầu dựa trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ
thuật IEEE 802.16-2004. Tiêu chuẩn này do hai tổ chức quốc tế ñưa ra: Tổ công tác
802.16 trong ban tiêu chuẩn IEEE 802, và Diễn ñàn WiMAX. Tổ công tác IEEE
802.16 là người chế ñịnh ra tiêu chuẩn; còn Diễn ñàn WiMAX là người triển khai
ứng dụng tiêu chuẩn IEEE 802.16. WiMAX là một công nghệ ñược tao ra bởi sự
ảnh hưởng của các thành phần truyền tin và sự trang bị của các công ty, nó ñã thúc
ñẩy và chứng nhận tính tương thích của thiết bị truy nhập băng rộng không dây, nó
tương thích với chuẩn IEEE 802.16 và chuẩn ETSI-HIPERMAN. WiMax hoạt ñộng
gần giống với Wi-Fi nhưng ñược cải thiện khá nhiều ñể có thể tăng tốc ñộ truyền
dẫn dữ liệu tới 70 Mbit/s với phạm vi hoạt ñộng 2-10 km trong khu vực thành thị và
50 km tại những vùng hẻo lánh.

Tổ chức phi lợi nhuận WiMAX bao gồm các công ty sản xuất thiết bị và linh
kiện truyền thông hàng ñầu thế giới ñang nỗ lực thúc ñẩy và xác nhận tính tương
thích và khả năng hoạt ñộng tương tác của thiết bị truy cập không dây băng thông
rộng tuân theo chuẩn kỹ thuật IEEE 802.16 và tăng tốc ñộ triển khai truy cập không
dây băng thông rộng trên toàn cầu. Do ñó các chuẩn 802.16 thường ñược biết ñến
với cái tên WiMAX.

Công nghệ truy nhập không dây ñang ñược triển khai ứng dụng có triển vọng

nhằm bổ sung cho mạng thông tin di ñộng. Mạng Wi-Fi chủ yếu phục vụ cho mạng
cục bộ LAN, còn WiMAX phục vụ chủ yếu cho mạng ñô thị MAN (Metropolitan
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

16

Area Network). Mạng WiMAX cũng như mạng ñô thị hữu tuyến (truyền dẫn qua
cáp) như mạng DSL ñều ñược sử dụng ñể phục vụ các thuê bao trong vùng tới
50km.
1.2.2 Sự ñi lên từ Wifi ñến Wimax
Trên thực tế, trong thời gian qua, với sự ra ñời của Wifi ñã làm thay ñổi cách
thức trao ñổi thông tin của người sử dụng.Tuy nhiên, do Wifi là công nghệ ñược
thiết kế hướng tới các mạng LAN không dây, chính vì vậy trong những trượng hợp
cụ thể, khi áp dụng công nghệ này cho mạng MAN, thì nó ñã bộc lộ rất nhiều những
hạn chế. Trước hết Wifi ñược thiết kế cho mạng ít thuê bao,kênh truyền của nó cố
ñịnh kích thước khoảng 20Mhz, do vậy rất kém linh hoạt. Bên cạnh ñó, Wifi không
hỗ trợ kiến trúc Mesh, một kiến trúc ñảm bảo sự liên thông tốt trong mạng ñô
thị.Hơn nữa, nếu ta truyền trong môi trường tốt, ít nhiễu, tầm nhìn thẳng ( LOS ),
dụng các Anten ñịnh hướng với công suất ñủ lớn thì Wifi cũng chỉ ñạt tới khoảng
cách vài km, rất hạn chế cho việc phủ song trong một pham vi lớn…
Sự ra ñời của Wimax ñã khắc phục ñược những nhược ñiểm trên của Wifi.
Hiện nay, Wimax ñược xem là một giải pháp toàn diện của công nghệ không dây
băng rộng trong ñô thị, ngoại ô và những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh… Wimax
cho phép truyền không dây các loại dữ liệu, hình ảnh, âm thanh nhanh hơn cả DSL
hay cáp, và tất nhiên là nhanh hơn nhiều lần các công nghệ không dây hiện hành
như 802.11a hay 802.11b mà không yêu cầu ñiều kiện truyền thẳng.
WiMax là mạng không dây phủ sóng một vùng rộng lớn, thuận tiện cho việc

triển khai mạng nhanh, thuận lợi và có lợi ích kinh tế cao so với việc kéo cáp, ñặc
biệt là vùng có ñịa hình phức tạp. Vì vậy, mạng truy nhập không dây băng rộng
WiMAX sẽ ñáp ứng ñược các chương trình phổ cập Internet ở các vùng sâu, vùng
xa, nơi có mật ñộ dân cư thưa. ðối với các vùng mật ñộ dân cư vừa phải (ngoại vi
các thành phố lớn nơi ñòi hỏi cung cấp ña dịch vụ với chất lượng ñược ñảm bảo) thì
việc triển khai WiMAX ñể cung cấp các dịch vụ ña phương tiện sẽ nhanh và có hiệu
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

17

quả kinh tế cao hơn và với việc cung cấp băng thông rộng sẽ ñáp ứng ñược các yêu
cầu về chất lượng. WiMAX có những ưu thế vượt trội so với các công nghệ cung
cấp dịch vụ băng thông rộng hiện nay về tốc ñộ truyền dữ liệu và giá cả thấp do
cung cấp các dịch vụ trên nền IP. Với khả năng truy nhập từ xa, tốc ñộ dữ liệu cao
ñáp ứng ña dạng các dịch vụ như Internet tốc ñộ cao, thoại qua IP, video luồng/chơi
game trực tuyến cùng với các ứng dụng cộng thêm cho doanh nghiệp như hội nghị
video và giám sát video, mạng riêng ảo bảo mật WiMAX phù hợp với các ứng
dụng truy cập xách tay, với sự hợp nhất trong các máy tính xách tay và PDA, cho
phép truy nhập không dây băng rộng ngoài trời ở các khu vực ñô thị, ñồng thời cũng
thích ứng với các ứng dụng truy nhập băng rộng cố ñịnh ở những vùng xa xôi, hẻo
lánh.
WiMAX là một giải pháp tuyệt vời về mặt công nghệ kết nối nhưng sẽ cần
một chi phí lớn phải bỏ ra ñể phát triển hạ tầng cho một hệ thống mới trong khi hệ
thống cũ vẫn còn chưa ñược sử dụng hết. Quả thực, nếu phải ñầu tư một khoản kinh
phí ñể triển khai WiMAX trên một quy mô lớn trong khi công nghệ 3G vẫn là tiềm
năng chưa khai thác hết thì chắc chắn các công ty viễn thông sẽ phải tính toán và
cân nhắc hết sức kỹ lưỡng trước khi bỏ tiền ñầu tư cho việc phát triển dịch vụ này.

1.2.3 Một số ñặc ñiểm chung của công nghệ WiMAX
Công nghệ Wimax ñược ñưa ra trong bộ chuẩn IEEE 802.16 và nó có một số
ñặc ñiểm chung nhất sau:
- Phạm vi hoạt ñộng của Wimax có thể ñạt ñến 50km trong ñiều kiện tầm
nhìn thẳng LOS.
- Tốc ñộ truyền dữ liệu có thể thay ñổi, tối ña 70Mb/s.
- Hoạt ñộng trong cả hai môi trường truyền dẫn: ñường truyền tầm nhìn
thẳng LOS và ñường truyền không trong tầm nhìn thẳng NLOS.
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

18

- Dải tần làm việc 2-11GHz cho ñường truyền không trong tầm nhìn thẳng
NLOS và từ 10-66GHz cho ñường truyền trong tầm nhìn thẳng LOS.
- Băng thông mềm dẻo, có thể cho phép thay ñổi từ 1,75MHz ñến 20MHz.
- Kỹ thuật QoS (chất lượng dịch vụ) trong WiMAX cho phép hỗ trợ nhiều
loại dịch vụ, ñảm bảo chất lượng dịch vụ tối ưu nhất.
- Giao diện vô tuyến sử dụng công nghệ OFDM (ghép kênh phân chia theo
tần số trực giao). OFDM trong WiMax sử dụng tổng cộng 2048 sóng mang, trong
ñó có 1536 sóng mang dành cho thông tin ñược chia thành 32 kênh con mỗi kênh
con tương ñương với 48 sóng mang, cho phép nhiều thuê bao có thể truy cập ñồng
thời một hay nhiều kênh một cách linh hoạt ñể ñảm bảo tối ưu hiệu quả sử dụng
băng tần.
- Trên mỗi sóng mang phụ sử dụng phương thức ñiều chế nhiều mức thích
ứng từ BPSK, QPSK ñến 64-QAM kết hợp các phương pháp sửa lỗi dữ liệu như
ngẫu nhiên hoá, với mã hoá sửa lỗi Reed Solomon, mã xoắn tỷ lệ mã từ 1/2 ñến 7/8
ñể ñảm bảo chất lượng thông tin.

- ða truy nhập OFDMA, chế ñộ song công cho phép sử dụng cả hai công
nghệ song công phân chia theo thời gian TDD (time division duplex) và song công
phân chia theo tần số FDD (frequency division duplex) cho việc phân chia truyền
dẫn của ñường lên (uplink) và ñường xuống (downlink).
- Tính bảo mật cao, hỗ trợ chuẩn mã mật dữ liệu DES (Data Encryption
Standard) và chuẩn mã mật tiên tiến AES (Advance Encryption Standard) cho quá
trình bảo mật bảo mật.
- Giao diện vô tuyến sử dụng giao thức quản lý khóa bảo mật, mỗi liên kết từ
trạm gốc ñến trạm thuê bao gắn với một bộ kết hợp bảo mật.
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

19

- Sử dụng hệ thống Anten thích ứng AAS (Adaptive Antenna System) với
các kỹ thuật Beamforming( tạo dạng chùm sóng), kỹ thuật ña thu – phát MIMO
1.2.4 Hoạt ñộng của WiMAX
Một mạng WiMax gồm 2 thành phần:
+ Trạm gốc (BS-Base Station): giống như các trạm BTS trong mạng thông
tin di ñộng số tế bào, sử dụng hệ thống anten thông minh AAS (Adaptive Antenna
System) và kỹ thuật ña thu ña phát MIMO (Multi input multi output) với bán kính
phủ sóng có thể ñạt 50km với ñường truyền LOS (trên ñiều kiện thực tế ñạt khoảng
10km).
+ Trạm thuê bao (SS-Subscriber Station): có thể là các anten nhỏ nối với
thiết bị thu ñặt tại nhà thuê bao hoặc các thiết bị truyền thông cá nhân hỗ trợ
WiMAX (CPE) hoặc các card PCMCIA gắn bên trong các thiết bị di ñộng.
Các trạm gốc BS ñược kết nối tới mạng Internet thông qua các ñường truyền
hữu tuyến tốc ñộ cao (cáp quang) hoặc sử dụng mạng ñường trục backhaul với một

trạm gốc làm trạm chuyển tiếp lưu lượng. Nhờ việc sử dụng các trạm chuyển tiếp,
phạm vi phủ sóng rộng và chi phí rẻ nên WiMAX có khả năng phủ sóng ñến những
vùng hẻo lánh nơi mà các ñường cáp hữu tuyến không thể triển khai ñược.
Các anten thu/phát có thể trao ñổi thông tin với nhau qua các ñường truyền
trong tầm nhìn thẳng LOS hoặc ñường truyền không trong tầm nhìn thẳng NLOS.
Trong trường hợp ñường truyền trong tầm nhìn thẳng LOS, các anten ñược ñặt cố
ñinh & di trú trên các ñiểm cao, tín hiệu trong trường hợp này ổn ñịnh và tốc ñộ
truyền có thể ñạt tối ña. Băng tần sử dụng có thể dùng ở tần số cao ñến 66GHz vì ở
tần số này tín hiệu ít bị giao thoa với các kênh tín hiệu khác và băng thông sử dụng
cũng lớn hơn. ðối với trường hợp ñường truyền không trong tầm nhìn thẳng
NLOS, WiMax sử dụng băng tần thấp hơn ở khoảng 2-11GHz, ở tần số thấp tín
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

20

hiệu dễ dàng vượt qua các vật cản, có thể phản xạ, nhiễu xạ, uốn cong, vòng qua các
vật thể ñể ñến ñích.
WiMAX cố ñinh & di trú có thể sử dụng ñể cung cấp dịch vụ cho các hộ gia
ñình hoặc các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức, trường học, bệnh viện … hoặc làm
ñường trục cho mạng di ñộng, làm backhaul cho các hotspost của Wifi thay cho các
mạng cáp hữu tuyến ñắt tiền. Mạng nomadic cho phép người dùng ñầu cuối có thể
di chuyển vị trí trong vùng phủ sóng, khi kết nối vẫn phải cố ñinh tương tự Wifi.
WiMAX di ñộng là triển vọng lớn nhất của WiMAX với khả năng cung cấp ñường
truyền tốc ñộ cao ở tốc ñộ di chuyển lớn, có khả năng bổ sung các di vụ di ñộng
mới ngoài các dịch vụ ñược cung cấp bởi mạng di ñộng truyền thống.
Hình 1.4 mô tả các mô hình ứng dụng mạng WiMAX bao gồm mạng
WiMAX cố ñinh, mạng WiMAX di trú (nomadic) và mạng WiMAX di ñộng. Riêng

WiMAX di ñộng có thể tương thích với WiMAX cố ñinh và di trú, ñiều này có
nghĩa là một mạng WiMAX di ñộng với lưu lượng mạng ñủ lớn có thể cung cấp cho
cả nhu cầu mạng cố ñinh, di trú và di ñộng.
Hình 1.4 Mạng WiMAX
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

21

1.2.5 Cấu hình mạng
WiMAX hỗ trợ hai cấu hình mạng là cấu hình mạng ñiểm – ña ñiểm (PMP –
point to multipoint) và mạng mắt lưới (MESH).

1.2.5.1 Cấu hình mạng ñiểm – ña ñiểm (PMP)
Cấu hình mạng ñiểm – ña ñiểm PMP tương tự mạng thông tin di ñộng tế
bào. Mạng ñiểm – ña ñiểm PMP bao gồm một trạm gốc BS kết nối với mạng công
cộng và một số lượng lớn các trạm thuê bao SS xung quanh. Trạm gốc BS sử dụng
hệ thống các anten chia theo cung (sectoral antennas) là các anten chảo có ñộ ñịnh
hướng cao, ñược hướng theo từng cung và ñược sắp xếp xung quanh cột anten.
Trong mạng ñiểm – ña ñiểm PMP các trạm thuê bao SS chỉ trao ñổi thông
tin trực tiếp với trạm gốc BS. ðường xuống (Down link) là quảng bá và ña ñiểm.
Các trạm thuê bao SS chia sẻ ñường lên (up link) tới trạm gốc BS trên cơ sở yêu cầu
băng thông. Kết nối từ trạm thuê bao SS ñến trạm gốc BS thông qua nhận dạng kết
nối CID (connection ID), trạm thuê bao SS sẽ kiểm tra CID trong các PDU nhận
ñược và chỉ giữ các PDU có ñịa chỉ tới chúng. Tùy thuộc loại dịch vụ sử dụng mà
trạm thuê bao SS ñược phép tiến hành truyền dữ liệu ngay hoặc chờ sự cho phép
của trạm gốc BS sau khi ñã chấp nhận một yêu cầu từ trạm thuê bao SS.
Mạng ñiểm – ña ñiểm PMP ñược thiết kế ñể cho phép số lượng người sử

dụng lớn với chi phí thấp, lắp ñặt ñơn giản và giới hạn ñược số lượng router, switch
cần thiết. Tần số sử dụng ở dải tần thấp dưới 6GHz ñể có phạm vi phủ sóng lớn.
Cấu hình mạng ñiểm – ña ñiểm PMP là cấu hình mạng cơ bản cho mạng
WiMAX.

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

22


Hình 1.5 Cấu hình mạng PMP

1.2.5.2 Cấu hình mạng mặt lưới (MESH)
Cấu hình mạng mắt lưới MESH gồm các trạm gốc MESH BS là các trạm
gốc BS ñược kết nối với mạng bên ngoài và các MESH SS là các thành phần còn lại
trong mạng mà chỉ có các kết nối bên trong mạng MESH (có thể là các trạm thuê
bao SS hoặc trạm gốc BS). Mạng MESH thường ñược gọi là mạng mắt lưới, mỗi
mắt lưới là một node mà trong ñó các node ñều có thể liên lạc ñược với nhau trực
tiếp hoặc gián tiếp bên trong mạng. ðường lên và ñường xuống trong mạng MESH
là theo hướng dữ liệu tới và ra khỏi MESH BS. Kết nối trong mạng MESH cũng
thông qua nhận dạng kết nối CID, MESH SS sẽ kiểm tra CID trong các PDU nhận
ñược và chỉ giữ các PDU có ñịa chỉ tới chúng
Trong mạng MESH mỗi node có một router do ñó lưu lượng có thể ñược
ñịnh tuyến qua các MESH SS. Nhờ ñặc ñiểm này các MESH SS có thể trao ñổi dữ
liệu với nhau ngoài trao ñổi dữ liệu trực tiếp với MESH BS, ñây là khác biệt cơ bản
so với cấu hình PMP.
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ



HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

23

Do mỗi node ñều có liên kết ña ñường ñến các node khác nên mỗi node có
khả năng lựa chọn liên kết tốt nhất từ node khác và tránh ñược node ẩn (node không
nhận ñược tín hiệu. Ngoài ra khả năng mở rộng của mạng mắt lưới MESH cho phép
lớn hơn nhiều so với mạng ñiểm – ña ñiểm PMP nên chi phí bao phủ mạng trên một
ñơn vị diện tích là thấp hơn ñiểm – ña ñiểm PMP. Ngoài ra chất lượng kết nối cũng
ñược ñảm bảo hơn mạng ñiểm – ña ñiểm PMP.
Cấu hình mạng mắt lưới MESH là tùy chọn cho WiMAX do chi phí cho thiết
bị ñầu cuối lớn và quản lý mạng phức tạp. Mạng mắt lưới MESH chỉ thích hợp cho
các dịch vụ cố ñinh & di trú.
Hình 1.6 Cấu hình mạng MESH
1.2.6 Hai mô hình ứng dụng WiMAX
Tiêu chuẩn IEEE 802.16 ñề xuất 2 mô hình ứng dụng:
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

24

 Mô hình ứng dụng cố ñịnh
 Mô hình ứng dụng di ñộng
1.2.6.1 Mô hình ứng dụng cố ñịnh (Fixed WiMAX)
Mô hình cố ñịnh sử dụng các thiết bị theo tiêu chuẩn IEEE.802.16-2004.
Tiêu chuẩn này gọi là “không dây cố ñịnh” vì thiết bị thông tin làm việc với các

anten ñặt cố ñịnh tại nhà các thuê bao. Anten ñặt trên nóc nhà hoặc trên cột tháp
tương tự như chảo thông tin vệ tinh.


Hình 1.7. Mô hình Wimax cố ñịnh
Tiêu chuẩn IEEE 802.16-2004 cũng cho phép ñặt anten trong nhà nhưng tất
nhiên tín hiệu thu không khỏe bằng anten ngoài trời. Băng tần công tác ( theo quy
ñịnh và phân bổ của quốc gia ) trong băng 2,5GHz hoặc 3,5GHz. ðộ rộng băng tầng
là 3,5MHz. Trong mạng cố ñịnh, WiMAX thực hiện cách tiếp nối không dây ñến
các modem cáp, ñến các ñôi dây thuê bao của mạch xDSL hoặc mạch Tx/Ex (truyền
phát/chuyển mạch) và mạch OC-x (truyền tải qua sóng quang). WiMAX cố ñịnh có
thể phục vụ cho các loại người dùng (user) như: các xí nghiệp, các khu dân cư nhỏ
lẻ, mạng cáp truy nhập WLAN công cộng nối tới mạng ñô thị, các trạm gốc BS của
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KĨ THUẬT ðIỆN TỬ


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CHÌNH TRANG

25

mạng thông tin di ñộng và các mạch ñiều khiển trạm BS. Về cách phân bố theo ñịa
lý, các user thì có thể phân tán tại các ñịa phương như nông thôn và các vùng sâu
vùng xa khó ñưa mạng cáp hữu tuyến ñến ñó.
Sơ ñồ kết cấu mạng WiMAX ñược ñưa ra trên hình 1. Trong mô hình này bộ
phận vô tuyến gồm các trạm gốc WiMAX BS (làm việc với anten ñặt trên tháp cao)
và các trạm phụ SS (SubStation). Các trạm WiMAX BS nối với mạng ñô thị MAN
hoặc mạng PSTN.
1.2.6.2 Mô hình ứng dụng WiMAX di ñộng
Mô hình WiMAX di ñộng sử dụng các thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn IEEE
802.16e. Tiêu chuẩn 802.16e bổ sung cho tiêu chuẩn 802.16-2004 hướng tới các

user cá nhân di ñộng, làm việc trong băng tần thấp hơn 6GHz. Mạng lưới này phối
hợp cùng WLAN, mạng di ñộng cellular 3G có thể tạo thành mạng di ñộng có vùng
phủ sóng rộng. Hy vọng các nhà cung cấp viễn thông hiệp ñồng cộng tác ñể thực
hiện ñược mạng viễn thông digital truy nhập không dây có phạm vi phủ sóng rộng
thỏa mãn ñược các nhu cầu ña dạng của thuê bao. Tiêu chuẩn IEEE 802.16e ñược
thông qua trong năm 2005.
Hình 1.8. Mô hình Wimax di ñộng

×