TUẦN 1
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu :
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo
một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II. Chuẩn bị :
GV : Các hình SGK, một số đồ vật như quyễn sách, cái đĩa, cái ghế.
HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ỏn định :
2. Bài cũ : Sơ lược về Lịch sử và Địa lí
- Xác định 3 miền trên bản đồ địa lí tự
nhiên?
- Nêu nguyên nhân của sự khác nhau của
một sự vật giữa xưa và nay?
- GV nhận xét
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài :GV nêu mục tiêu bài
học.
Hoạt động 1 : Sơ đồ
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK
- Hình ảnh của 1 vật được nhìn ở trên mặt
đất giống hay khác với hình ảnh của vật
đó được nhìn từ trên cao xuống?
- Sơ đồ và bức tranh khác nhau như thế
nào?
Hoạt động 2 : Cách vẽ sơ đồ
- Quan sát hình 2 và chỉ sơ đồ tương ứng
của từng vật.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở của mình sơ đồ
một số vật ở hình 3 hoặc 1 số vật GV đã
chuẩn bị như quyển vở, cái đĩa, cái ghế,
…
- GV nhận xét và hoàn thiện các sản phẩm
Hoạt động 3 : Sơ đồ lớp học
- HS quan sát hình 4, hình 5 để:
+ Hình dung cách vẽ sơ đồ của lớp học.
+ Nhận biết một số kí hiệu đơn giản: kí
hiệu cửa ra vào, cửa sổ, bàn, ghế, …
Hát
- HS chỉ bản đồ và nêu.
- Do thời gian, do con người đã cải tạo ,
phát triển sự vật đó.
- HS quan sát, thảo luận
- HS nêu
- HS nêu
- Sơ đồ của một vật là hình vẽ thể hiện
vật đó được nhìn từ trên xuống.
- 2 HS cùng quan sát và chỉ cho nhau
xem.
- HS trình bày kết quả
- HS trình bày sản phẩm
- Lớp nhận xét
- HS quan sát và trao đổi với nhau theo
các gợi ý sau:
+ Lớp học của em có mấy cửa ra vào?
Có bao nhiêu cửa sổ, bàn, ghế học sinh?
+ Xem xét vị trí của cửa sổ, cửa ra vào,
Trang 1
4.Củng cố– Dặn dò :
-Hỏi lại nội dung bài
-Nêu nguyên nhân của một số vật khác
nhau giữa xưa và nay?
- HS tập vẽ sơ đồ lớp học vào vở.
- Xem lại bài, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Bản đồ
bảng đen, bàn, ghế GV, …
+ Ngoài các kí hiệu như hình 5, các em
còn sử dụng kí hiệu nào khác?
- HS vẽ.
Trang 2
TUẦN 2
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN.
I-Mục tiêu :
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của dãy Hoàng Liên
Sơn:
+Dãy núi cao và đồ sộ nhất Viết Nam: có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất
dốc,thung lủng thường hẹp và sâu.
+Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam
-Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản:dựa vào bảng
số liêu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
II-Chuẩn bị :
GV : Hình SGK phóng to, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS : SGK.
III-Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ỏn định :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới : GV nêu mục tiêu bài Dãy
núi Hoàng Liên Sơn.
Hoạt động 1 : Hoàng Liên Sơn-dãy
núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
- GV : Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và
chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.
GV : Treo lược đồ (H1 SGK) và yêu
cầu HS chỉ dãy Hoàng Liên Sơn.
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của
Sông Hồng và Sông Đà?
- Dãy Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu
kilômét ?
- Đỉnh , sườn núi và thung lũng ở đây như
thế nào ?
- Tại sao đỉnh Phan-xi-păng được gọi là
“Nóc nhà” tổ quốc ?
- GV treo hình đỉnh Phan-xi-păng. Nêu
đặc điểm đỉnh Phan-xi-păng?
→ GV chốt: Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy
núi đồ sộ, cao nhất nước ta. Trên đó có
đỉnh Phan-xi-păng được gọi là “ Nóc nhà
tổ quốc”.
Hoạt động 2 : Khí hậu lạnh quanh
năm.
- GV: Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn khí
- Hát
- HS quan sát, theo dõi.
- HS chỉ vào lược đồ.
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa Sông
Hồng và Sông Đà.
- Dài 180 km
- Dãy núi cao, đồ sộ, có những đỉnh sắc
nhọn. Sườn núi dốc. Thung lũng hẹp và
sâu.
- Vì nó là đỉnh núi cao nhất nước ta.
- HS quan sát.
- Đỉnh nhọn, sắc, mây mù bao phủ
quanh năm.
- Khí hậu lạnh quanh năm nhất là vào
những tháng mùa đông, có khi có tuyết
Trang 3
hậu như thế nào ?
- Từ độ cao 2000m – 2500m khí hậu như
thế nào ?
- Thế từ 2500m trở lên khí hậu ra sao?
→ GV chốt: Vì dãy Hoàng Liên Sơn là
dãy núi cao nhất nước ta nên khí hậu ở đó
rất lạnh, có tuyết và có băng, sương mù
luôn phủ quanh năm.→ Ghi nhớ.
4.Củng cố– Dặn dò :
- Thi đua chỉ và nêu đặc điểm vị trí, khí
hậu của dãy Hoàng Liên Sơn .
- Chuẩn bị: Một số dân tộc ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn .
rơi.
- Từ độ cao 2000m - 2500m thường
mưa nhiều, rất lạnh. Mùa đông ban đêm
nhiệt độ xuống dưới 0
o
c , nước đóng
băng trên cành cây.
- Từ 2500m trở lên khí hậu càng lạnh
hơn, gió thổi, ào ào. Trên các đỉnh núi,
mây,sương mù hầu như bao phủ quanh
năm.
- HS chỉ lược độ và nêu.
Trang 4
TUẦN 3
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
MỘT SỐ DÂN TỘC
Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN.
I-Mục tiêu :
-Nêu được tên một số dân tộc ít ngươi ở Hoàng Liên Sơn:Thái ,Mông,Dao,…
-Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhàsàn và trang phục của một số dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn:
+Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng;trang phục của các dân tộc
được may,thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ…
+Nhà sàn :được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ tre,nứa.
II-Chuẩn bị :
GV : Tranh SGK, tranh một số dân tộc.
HS : SGK.
III-Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ỏn định :
2. Bài cũ :
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu?
Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao bao nhiêu
mét?
- Ghi nhớ.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta sẽ tiếp
tục tìm hiểu về con người cũng như cuộc
sống của họ qua bài: Một số dân tộc ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn.
Hoạt động 1 : Vùng núi Hoàng Liên
Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
- So với vùng đồng bằng dân cư ở Hoàng
Liên Sơn đông hay thưa thớt?
- Phương tiện giao thông chủ yếu của họ là
gì?
- Vì sao phải dùng phương tiện đó?
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng
Liên Sơn mà em biết?
- Tại sao gọi họ là dân tộc ít người?
- GV chốt.
Hoạt động 2: Bản làng với nhà sàn. Chợ
phiên. Lễ hội, trang phục.
- GV treo tranh về nhà sàn, bản làng.
- Bản làng thường nằm ở đâu?
- Một bản có mấy nhà?
Hát
- HS nêu
- Dân cư thưa thớt.
- Đi bộ hay đi ngựa thồ.
- Vì đường đi lại khó khăn.
- Dao, Thái, Mông, Nùng, Tày.
- Vì số lượng người của họ ít.
( Hs đọc ).
- HS quan sát.
Nằm ở sườn núi cao hoặc thung lũng.
Trang 5
- Nhà của họ là nhà gì?
- Vì sao họ phải làm nhà như vậy để sống?
- Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
- Ngày này nhà sàn có gì thay đổi không?
→ GV treo tranh.
- Chợ phiên là gì?
→ Treo tranh.
- Kể tên những hàng hóa bán trong chợ
phiên và cho biết vì sao chợ bán nhiều hàng
hóa này?
- Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
- Kể những trò chơi trong lễ hội?
( → Treo tranh ).
→ GV nhận xét chốt ý.
- Mỗi dân tộc có trang phục văn hóa riêng
làm phong phú thêm cho văn hóa nước ta.
- Ta cần tôn trọng những truyền thống văn
hóa của họ.
4.Củng cố– Dặn dò :
- Nêu một số dân tộc và phong tục của họ
mà em biết.
- Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người
dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
- Khoảng mươi nhà.
- Họ sống trong nhà sàn.
- Vì để tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Bằng gỗ, tre, núa, mái lá.
- Có nhiều nơi lợp mái ngói.
- Chợ phiên là ngày họp chợ chính ở
một nơi.
- Khăn, vải, trái cây, quả thông, bàn
ghế tre, vì hàng hóa này được họ làm
ra hay nhặt trong rừng.
- Tổ chức vào mùa xuân: Thi hát, thi
ném còn , thi đánh quay.
- HS quan sát tranh vẽ trả lời.
Trang 6
TUẦN 4
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN.
I-Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt đông sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên
Sơn:
+Trồng trọt:trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,…trên nương rẫy,
ruộng bậc thang.
+Làm các nghề thủ công:dệt, thêu, đan, rèn , đúc,…
+Khai thác khoáng sản:a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,…
+Khai thác lâm sản:gỗ ,mây,nứa,…
-Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân:làm
ruộng bâc thang, nghề thủ công truyên thống, khai thác khoán sản.
-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao,
quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
Giáo dục tiết kiệm năng lượng:
- Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng: than; có
nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc
sống.
- Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử
dụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm.
Đây cũng là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây
gắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi ).
- Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên, từ đó
giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.
II-Chuẩn bị :
GV : Tranh ruộng bậc thang, thổ cẩm, đan lát.
HS : SGK.
III-Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ỏn định :
2. Bài cũ : Một số dân tộc ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn.
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở dãy núi
Hoàng Liên Sơn?
- Đọc ghi nhớ?
- Nhận xét, chấm điểm
3Bài mới:
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn.
Hoạt động 1 : Trồng trọt trên ruộng
bậc thang.
- GV : Treo tranh ruộng bậc thang H1.
Hát
- Hs trả lời
- HS quan sát.
Trang 7
- Ruộng bậc thang thường có ở đâu?
- Tại sao họ phải làm ruộng bậc thang?
- Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
trồng những gì trên ruộng bậc thang ?
Hoạt động 2: Nghề thủ công
- GV: treo tranh hàng thổ cẩm
- Kể tên 1 số nghề của người dân vùng núi
Hoàng Liên Sơn?
- Hảy quan sát và cho biết hàng thổ cẩm
có màu sắc như thế nào?
- Vải thổ cẩm thường dùng làm gì?
→ GV chốt: Hàng thổ cẩm là một sản
phẩm hết sức độc đáo thể hiện được sự
sáng tạo, khéo léo của người dân tộc ít
người.
Hoạt động 3: Khai thác khoáng
sản.
- Kể tên 1 số sản phẩm có ở vùng núi
hoàng Liên Sơn?
- Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác
khoáng sản hợp lí?
- GV chia nhóm: 3 nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm quan sát H3/ SGK và
cho biết qui trình sản xuất phân lân
→ GV chốt và mô tả qui trình sản xuất
phân lân: Quặng a-pa-tit được khai thác ở
mỏ sau đóchuyển đến nhà máy a-pa-tit để
làm giàu quặng ( loại bỏ đất đá), quặng
làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được vào nhà
máy sản xuất phân lân phục vụ nông
nghiệp.
4.Củng cố– Dặn dò :
- Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
làm những nghề gì?.
- Gv nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Trên sườn núi, sườn đồi.
- Giúp cho việc lưu giữ nước và chống
xói mòn.
- Trồng lúa, ngô, chè, trồng lanh, trồng
rau, cây ăn quả.
- HS quan sát.
- Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc …
- Màu sắc sặc sỡ, nổi, nhiều hình ảnh,
hoa văn …
- May áo, làm khăn, mũ, túi, tấm thảm
…
- Apatit, đồng, đất hiếm, chì, kẽm
- Vì khoáng sản dùng làm nguyện liệu
cho ngành công nghiệp.
- Các nhóm thảo luận và nêu kết quả
- Các nhóm nhận xét- bổ sung cho nhau.
Trang 8
TUẦN 5
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
TRUNG DU BẮC BỘ.
I-Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ :Vùng
đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ :
+Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+Trồng rừng được đẩy mạnh.
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản
tình trạng đất đang bị xấu đi.
II-Chuẩn bị :
GV : Tranh đồi chè, tranh hái chè, bản đồ hành chính.
HS : SGK.
III-Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ỏn định :
2.Bài cũ :
- Kể tên 1 số nghề của người dân ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn?
- Kể tên 1 số khoáng sản ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn?
- Tại sao phải bảo vệ và khai thác khoáng
sản hợp lí?
- Ghi nhớ.
- Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới :
- Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài
Trung du Bắc Bộ.
Hoạt động 1 : Vùng đồi với đỉnh
tròn, sườn thoải.
- Thế nào là vùng trung du?
→ GV : Treo tranh ( bản đồ ).
- Vùng trung du Bắc bộ có nét gì đặc biệt?
- Kể tên 1 số tỉnh ( thành ) ở nước ta thuộc
vùng trung du mà em biết.
Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở
trung du.
- GV chia nhóm đôi.
- GV treo tranh H1 và H2/ SGK.
- Kể tên 1 số cây trồng ở vùng trung du.
- Tại sao vùng trung du thích hợp với cây
chè và cây ăn quả?
Hát
- HS trả lời
- Vùng nằm giữa núi và đồng bằng là 1
vùng đồi tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau
như bát úp.
-Vừa mang dấu hiệu của đồng bằng vừa
mang nét của miền núi.
- Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc.
- 2 HS cạnh nhau làm nhóm.
- HS vừa quan sát vừa trả lời trong nhóm.
- Chè, cam, chanh…
- Vì vùng trung du có khí hậu ẩm lạnh là
điều kiện thuận lợi cho việc phát triển
Trang 9
- Em có nhận xét gì về chè Thái Nguyên?
- Nêu các khâu chế biến để có chè thành
phẩm?
- Bảng số liệu cho em biết điều gì về chè
Thái Nguyên từ năm 1990→1999?
- GV cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Hoạt động 3: Họat động trồng
rừng.
- GV treo tranh những ngọn đồi trọc.
- Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi
bị đồi trọc hoàn toàn?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng và
đất?
→ Ghi nhớ.
4.Củng cố. – Dặn dò :
- Bảo vệ rừng sẽ được lợi như thế nào?
- Gv nhận xét đánh giá
- Chuẩn bị bài: Tây Nguyên.
cây ăn quả.
- Chè Thái Nguyên thơm ngon được
nhiều người ưa chuộng.
- Hái chè→ phân loại chè→ nghiền, sấy
khô→ đóng gói.
- Sản lượng làm ra tăng mạnh sau mỗi 5
năm.
+ Các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- Vì cây cối bị hủy hoại do quá trình phá
rừng, đốt rừng làm nương rẫy và do khai
thác gỗ bừa bãi.
- Người dân đã biết trồng rừng ( cây sơn,
trẫu, sở…) để che phủ đồi trọc, ngăn tình
trạng đất đồi đang bị xấu đi…
Trang 10
TUẦN 6
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
TÂY NGUYÊN.
I-Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của Tây Nguyên:
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau KonTum, ĐăkLăk, Lâm Viên,
DiLinh.
+Khí hậu có hai mùa rõ rệt:mùa mưa, mùa khô. Chỉ được các cao nguyên ở Tây
Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: KonTum, Plây Ku, ĐăkLăk, Lâm
Viên, DiLinh.
Giáo dục tiết kiệm năng lượng:
- Với các bài nêu trên, việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:
+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua
nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên
có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.
+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của
người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học
sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham
gia trồng rừng.
II-Chuẩn bị :
GV : Lược đồ Tây Nguyên, tranh rừng khộp.
HS : SGK.
III-Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ỏn định :
2. Bài cũ :
- Nêu đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ?
- Vùng Trung du Bắc Bộ thích hợp cho
những cây nào?
- Ghi nhớ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Tây Nguyên.
Hoạt động 1 : Tây Nguyên – Xứ
sở của các cao nguyên xếp tầng.
- Tây Nguyên là vùng đất như thế nào?
- GV treo lược đồ. GV chỉ vị trí cao
nguyên trên lược đồ.
- Gọi HS chỉ tên các cao nguyên trên lược
đồ.
- Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy
Hát
- HS trả lời
- Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn
bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau.
- HS quan sát.
- HS chỉ trên lược đồ.
- Phía Tây.
Trang 11
Trường Sơn?
- Kể tên các cao nguyên theo thứ tự từ
thấp đến cao.
→ GV nhận xét.
Hoạt động 2: Vùng đất có 2
mùa mưa và khô rõ rệt.
- GV: treo bảng số liệu về lượng mưa
trong SGK.
- Ở Tây Nguyên có mưa vào những tháng
nào?
- Hãy nêu lượng mưa từng tháng?
→ GV chốt: mùa mưa thường có những
ngày mưa dầm kéo dài nên cả rừng núi bị
phủ một màu nước trắng xoá có khi gây ra
lũ lụt
- Mùa khô vào những tháng nào?
- Mùa khô ảnh hưởng đến Tây Nguyên
như thế nào?
→ GV chốt ý chung: Tây Nguyên có 6
tháng mưa, 6 tháng nắng nên nói chung ở
Tây Nguyên có 2 mùa: mùa mưa và mùa
khô.
- GV hỏi thêm: Mùa khô ở Tây Nguyên
chúng ta thường thấy những cây gì có thể
sống được?
→ GV nhận xét
* Ghi nhớ.
4.Củng cố. – Dặn dò :
- Tây Nguyên là vùng đất như thế nào?
-Khí hậu ở Tây Nguyên ra sao?
-Gv nhận xét-đánh giá
- Xem lại bài học
- Chuẩn bị: Một số dân tộc ở Tây
Nguyên.
- Nhận xét tiết học
- HS dựa vào bảng số liệu nêu: Đắc Lắc:
400m, Kom Tum: 500m, Di Linh: 1000m,
Lâm Viên: 1500m
- HS quan sát.
- Tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- HS đọc bảng số liệu.
- Tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12.
- Làm đất khô và nứt nẻ tạo thành lớp bụi
dày.
- Cây khộp.
Trang 12
TUẦN 7
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN.
I-Mục tiêu :
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên ( Gia-rai, Ê-đê, Ba- na, Kinh…….) nhưng lại là
nơi dân cư thưa nhất nước ta.
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang
phục
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên ( HS khá giỏi )
- Dựa vào lược đồ (bản đồ) , tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá .
II-Chuẩn bị :
GV : Lược đồ, tranh về Tây Nguyên, ( buôn làng, nhà rông, trang phục…),
phiếu giao việc.
HS : SGK.
III-Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?
- Ghi nhớ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu bài
học.
Hoạt động 1 : Tây Nguyên – nơi tập
trung nhiều dân tộc.
- GV phát phiếu cho 4 nhóm.
- GV treo lược đồ ( H1/ SGK ).
Nhóm 1: Tỉnh Đắc Lắc.
Nhóm 2: Tỉnh Kon Tum.
Nhóm 3: Tỉnh Lâm Đồng.
Nhóm 4: Tỉnh Gia Lai.
- Cho cá nhân trình bày.
Hoạt động 2: Buôn làng với nhà
rông, lễ hội.
- Làng của dân tộc Tây Nguyên gọi là gì?
- Mỗi buôn thường có gì?
→ GV treo tranh.
Hát
- Đại diện nhóm nhận phiếu.
- Các nhóm quan sát để trả lời câu hỏi
trong phiếu.
- Nhóm 1: Các dân tộc ở Đắc Lắc lá: Ê-
đê, Xơ-đăng, Gia-rai, Kinh.
- Nhóm 2: 1 số dân tộ ở Kon Tum: Xơ-
đăng, Kinh, Gia-rai.
- Nhóm 3: 1 số dân tộc ở Lâm Đồng:
Kinh.
- Nhóm 4: 1 số dân tộc ở Gia Lai: Ba-
Na, Gia-Rai, Kinh, Ê-dê.
- Từng nhóm trình bày.
- Gọi là buôn.
- Mỗi buôn có nhà rông.
- HS quan sát.
- Đón tiếp khách, sinh hoạt tập thể.
Trang 13
- Nhà rông là nơi làm gì?
- Người dân Tây Nguyên thường tổ chức
lễ hội vào lúc nào? ở đâu?
- Người dân Tây Nguyên có yêu thích
nghệ thuật không? Vì sao em biết điều đó?
4.Củng cố– Dặn dò :
- Xem lại bài học
- Chuẩn bị bài (tt)
- Nhận xét tiết học
- Họ tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc
sau vụ thu hoạch ở tại nhà rông.
- Họ yêu thích nghệ thuật, họ sáng toạ ra
nhều nhạc cụ như: đàn tơ-rưng, đàn
klông-pút, cồng, chiêng…
Trang 14
TUẦN 8
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.
I-Mục tiêu :
- Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên.
- Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, hồ tiêu, chè… ) trên đất ba dan.
Chăn nuôI trâu bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào lược đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con
người.
Giáo dục tiết kiệm năng lượng:
- Với các bài nêu trên, việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm,
hiệu quả có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:
+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua
nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên
có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống.
+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của
người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học
sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham
gia trồng rừng.
II-Chuẩn bũ :
GV : Tranh SGK ( phóng to ), bản đồ TNVN, tranh vẽ rừng cà phê.
HS : SGK.
III-Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ :
- Kể tên 1 số dân tộc ở Tay Nguyên?
- Kể tên 1 số nhạc cụ đọc đáo ở Tây
Nguyên?
- Ghi nhớ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu
bài học.
Hoạt động 1 : Đất ba-dan thích
hợp cho việc trồng cây công nghiệp.
- GV phát phiếu thảo luận.
- Đất ở Tây Nguyên là đất gì? Nguồn gốc
từ đâu?
- Đất ba-dan thích hợp với những loại cây
nào?
Hát
- HS trả lời
- HS nhận phiếu thảo luận nhóm đôi.
- Đất ở Tây Nguyên là đất đỏ ba-dan được
hình thành do núi lửa phun ra từ xa xưa.
- Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè.
Trang 15
- Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết cây
nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên
và cây nào trồng ít nhất?
-Vì sao cà phê là loại cây được trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên?
- Hiện nay, trồng cà phê ở Tây Nguyên
gặp khó khăn gì?
→ GV cho các nhóm trình bày.
- GV nhận xét ( bổ trợ tranh cho các
nhóm nếu cần ).
* Hoạt động 2: ghi nhớ
- Ở Tây Nguyên voi nuôi được làm gì?
→ GV chốt ý → ghi nhớ.
4. Củng cố– Dặn dò :
- Cây nào được trồng nhiều ở Tây
Nguyên?
- Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất (tt)
- Cà phê được trồng nhiều nhất (2495
nghìn ha).
- Hồ tiêu trồng ít nhất ( 1,208 nghìn ha ).
- Vì cà phê là loại ưa nhiệt độ cao, đất tơi
xốp.
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
- Để chở đồ, thồ hàng qua sông qua suối.
- HS trả lời.
TUẦN 9
Trang 16
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (tt)
I-Mục tiêu:
* Học xong bài này Hs biết:
-Nêu được một số đặc điểm cơ bản về HĐSX (khai thác nước, gỗ và lâm sản)
- Nêu vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất: Cung cấp gỗ lâm sản quý,…
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: Có nhiều thác ghềnh.
- Mô tả sơ lược về rừng: rừng rậm nhiệt đới( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo
thành nhiều tầng )
- Chỉ trên lược đồ kể tên những con sông: sông xê xan, sông Xrê-Po6k, sông
Đông Nai.
-Có ý thức tôn trọng,bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II-Chuẩn bị:
-Tranh SGK
III-Các bước lên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1-Ổn định:Hát vui
2-Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc ghi nhớ-Trả lời câu hỏi
-Gv nhận xét đánh giá
3-Bài mới:
- GTB : GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Khai thác sức nước
+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
+ Khai thác nước để làm gì?
+ Nhà máy thuỷ điện Y-a-li nằm ở con
sông nào?
-Gv nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Rừng và khai thác
+Tây nguyên có những rừng nào?
+Vì sao có các loại rừng khai thác?
-Gv nhận xét đánh giá
Hoạt động 3: Cả lớp
+Rừng Tây nguyên có giá trị gì?
+Gỗ dùng làm gì?
+Nêu quy trình sản xuất đồ gỗ?
+Tại sao phải bảo vệ rừng?
-Gv nhận xét - tổng kết
"Tài nguyên quý giá của Quốc gia"
4-Củng cố-Dặn dò:
-HS đọc ghi nhớ-Trả lời câu hỏi
-HS quan sát H.4-trình bày
+ Xê-Xan; Ba; Đồng Nai
+ Sản xuất điện,tưới tiêu,hạn chế lũ
+ Ở sông Xê-xan
-HS quan sát H.6-7,đọc mục 4
+Rừng nhiệt đới-rừng khộp
+Do ảnh hưởng khí hậu,nơi nào mưa
nhiều xuất hiện rừng nhiệt đới.Mưa ít
xuất hiện rừng khộp
-HS quan sát H.8-9-10,đọc mục 2
+Cho nhiều gỗ thú quý, điều hoà khí hậu,
chống lũ lụt, xói mòn đất
+Gỗ dùng trong gia dụng,xuất khẩu
+Cưa-đốn gỗ-vận chuyển-cưa xẻ gỗ-
đóng đồ
+Các nhóm thảo luận trình bày
Trang 17
-Gv nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học
TUẦN 10
Trang 18
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Nằm trên cao nguyên Lâm
Viên.
- Trình bày được những đ/điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. Khí hậu trong
lành mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp.
- Dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mqhệ địa lý, thiên nhiên với HĐSX của con người.
II.Chuẩn bị:
-GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Sông ở Tây Nguyên có tiềm
năng gì? Vì sao?
- Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới
& rừng khộp ở Tây Nguyên?
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng
lại rừng?
- GV nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
- Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu
như thế nào?
- Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng
bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ
hình 3.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
- GV giải thích thêm: Nhìn chung càng
lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm.
Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ
không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ
C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, những
địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất
đông khách. Đà Lạt ở độ cao 1500 m so
với mặt biển nên quanh năm mát mẻ. Vào
mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không
chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên
- Dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh ảnh,
mục 1 SGK & kiến thức bài trước, trả
lời các câu hỏi.
Trang 19
không rét buốt như ở miền Bắc.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du
lịch, nghỉ mát?
- Đà Lạt có những công trình kiến trúc
nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố
của hoa, trái & rau xanh?
- Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở
Đà Lạt?
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều
loại hoa, trái & rau xanh xứ lạnh?
- Hoa & rau của Đà Lạt có giá trị như thế
nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần
trình bày.
4. Củng cố Dặn dò:
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng sơ đồ
trong phiếu luyện tập
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Dựa vào vốn hiểu biết, hình 3 & mục
2, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm trước lớp
- HS trình bày tranh ảnh về Đà Lạt mà
nhóm mình sưu tầm được
- Dựa vào vốn hiểu biết của HS và
Quan sát hình 4, các nhóm thảo luận
theo gợi ý của GV
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận trước lớp
HS làm phiếu luyện tập
TUẦN 11
Trang 20
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
ÔN TẬP.
I-Mục tiêu :
Sau bài học HS biết:
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của
người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
II-Chuẩn bị :
− GV : Bản đồ tự nhiên VN hoặc lược đồ trang 97 , phiếu học tập.
− HS : SGK.
III-Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định:
2-Bài cũ : Tại sao Đà Lạt được chọn
làm nơi du lịch, nghỉ mát?
− Tai sao Đà Lạt được gọi là thành phố
của hoa, trái và rau xanh.
− Ghi nhớ.
− Nhận xét, cho điểm
3-Bài mới :
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu
bài học.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức về vùng
núi Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên.
- GV chia nhóm đôi và phát phiếu học
tập.
Hát
- HS nhận phiếu và thảo luận điền phiếu.
Vùng núi Hoàng Liên Sơn
+ Địa hình: dãy núi cao đồ sộ, sườn dốc,
thung lũng nằm giữa 2 mỏm núi hẹp và
sâu.
+ Khí hậu: lạnh quanh năm, có tuyết rơi,
sường mù phủ quanh năm.
Tây Nguyên
+ Địa hình: Vùng đất cao, rộng lớn bao
gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau.
+ Khí hậu: gồm 6 tháng nắng, 6 tháng
mưa.
Trang 21
+ Dân tộc: Thái, Dao, Mông
+ Trang phục: có truyền thống màu sắc
sặc sỡ.
+ Lễ hội: chợ phiên.
+ Thời gian: mùa xuân
+ Hoạt động trong lễ hội: múa hát,
đánh quay, ném còn.
+ Trồng trọt: ngô, chè, rau xanh, lanh
lấy sợi.
+ Thủ công: dệt vải, đan khăn, làm thảm
hàng thổ cẩm …
+ Khai thác khoáng sản: khai thác a-pa-
tit ; đồng, chì, kẽm.
+ Dân tộc: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng,
kinh.
+ Trang phục: đồ thổ cẩm, tuỳ theo dân
tộc có mầu sắc, trang trí khác nhau.
+ Lễ hội: hội đâm trâu, hội cồng chiêng …
+ Thời gian: mùa xuân sau vụ thu
hoạch.
+ Hoạt động trong lễ hội: múa hát,
uống rượu
+ Trồng trọt: cà phê, hồ tiêu, chè …
+ Thủ công: đống bàn ghế gỗ.
+ Khai thác khoáng sản: /
4. Củng cố-Dặn dò:
- Kể tên một số vật nuôi ở Tây Nguyên?
- Kể một số sản phẩm của dân vùng núi
Hoàng Liên Sơn
- Chuẩn bị: Đồng bằng Bắc Bộ.
-Nhận xét tiết học
HS nêu.
Trang 22
TUẦN 12
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Địa Lý
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I-Mục tiêu :
Học xong bài này HS biết:
- Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Đồng Bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên;
đây là đồng bằng lớn thứ hai trong cả nước.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven
sông.
- Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức
- Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người
Giáo dục tiết kiệm năng lượng:
Với các bài nêu trên, việc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:
+ Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra
đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá.
+ Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc
biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ các nghề này sử dụng năng
lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử
dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công
II-Chuẩn bị :
− GV : Bản đồ tự nhiên VN, lược đồ Hs1/ SGK ( phóng to ), tranh đê sông Hồng, H3/
SGK.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : Hát
2- Bài cũ:
-Nêu 1 số Lễ hội của các dân tộc ở Tây
Nguyên?
-Khí hậu ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
-Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài
học.
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở
miền Bắc.
* Cách tiến hành: Quan sát, đàm thoại,
giảng giải.
- GV treo bản đồ tự nhiên VN và chỉ đồng
bằng Bắc Bộ trên bảng đồ và cho HS biết
đỉnh và cạnh đáy tam giác của đồng bằng
- HS quan sát.
Trang 23
Bắc Bộ.
- Đồng bằng Bắc Bộ được hình thành như
thế nào?
- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích là bao
nhiêu?
- Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc
điểm gì?
- Yêu cầu Hs điền vào lược đồ trong SGK.
Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ
thống đê ngăn lũ.
- Khi mưa nhiều nước sông ngòi lên cao
hay xuống thấp?
- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng
với mùa nào trong năm?
- Mùa mưa nước sông dâng cao gây ra
hiện tượng gì?
- Người dân đã làm gì để chống lũ?
- Hệ thống đê ở Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Chiều dài của đê?
- Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì
để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
→ Treo tranh đê sông Hồng và mương
dẫn nước tưới ở đồng bằng Bắc Bộ.
→ GV chốt ý
→ ghi nhớ.
4. Củng cố- Dặn dò :
- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích bao
nhiêu?
- Vì sao ở Bắc Bộ phải đắp đê?
- Tác dụng của đê?
- Gv nhận xét-đánh giá
* Hoạt động nối tiếp
- Xem lại bài học
- Chuẩn bị: Người dân ở đồng bằng Bắc
Bộ.
- Nhận xét tiết học
- Do phù sa sông lắng đọng qua hàng vạn
năm tạo thành đồng bằng Bắc Bộ.
- 15000 km
2
.
- Hs nêu.
- Nước sông dâng cao.
- Mùa hạ.
- Gây ra lũ lụt tàn phá nhà cửa, ruộng
đồng, thiệt hại mùa màng.
- Người dân đã đắp đê để chống lũ.
- Ngày càng dài và vững chắc.
- Tổng chiều dài của đê lên gần 1700 km.
- Người dân còn đào kênh, mương để lấy
nước tưới cho đồng ruộng.
- Hs trả lời.
Trang 24
TUẦN 13
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Địa Lý
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.
I-Mục tiêu :
Học xong bài này HS biết:
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư
tập trung đông đúc nhất cả nước
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức .
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người
Kinh
- Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở
- Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của
d/tộc
Giáo dục tiết kiệm năng lượng:
Với các bài nêu trên, việc tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:
+ Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra
đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá.
+ Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc
biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ các nghề này sử dụng năng
lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử
dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công
II-Chuẩn bị :
− GV : Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và hiện đại, tranh trang phục, lễ hội của
người dân Bắc Bộ.
− HS : SGK, tranh ( nếu có ).
III-Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: hát
2. Bài cũ:
Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc
Bộ?
− Đê ở đồng bằng Bắc Bộ có tác dụng gì?
− Ghi nhớ.
− Nhận xét, cho điểm
3-Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài
học.
Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng
bằng.
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu
là dân tộc nào?
- Dân tộc Kinh.
Trang 25