Tải bản đầy đủ (.docx) (99 trang)

Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh của công ty mekonimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.45 KB, 99 trang )

MỤC
LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI
THIỆU
1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1. Không gian 3
1.4.2. Thời gian 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 3
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN CỨU 4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 4
2.1.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh 4
2.1.2. Nguyên tắc và nội dung kế toán xác định kết quả kinh doanh 4
2.1.3. Tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh 5
2.1.4. Hình thức kế toán 19
2.1.5. Khái niệm, ý nghĩa phương pháp phân tích kinh doanh 20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 26
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 26
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
NÔNG
SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ 27
3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT
KHẨU CẦN THƠ 27


3.1.1. Lịch sử hình thành 27
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ 28
3.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 29
3.2. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY MEKONIMEX QUA
BA NĂM 2006, 2007, 2008 32
3.3. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
HOẠT ĐỘNG NĂM 2009 33
3.3.1. Những thuận lợi 33
3.3.2. Những khó khăn 34
3.3.3. Phương hướng hoạt động của công ty năm 2009 35
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT
QUẢ
KINH DOANH CỦA CÔNG TY NSTP CẦN
THƠ
36
4.1. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 36
4.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán 36
4.1.2. Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính 38
4.1.3. Kế toán thu nhập và chi phí khác 38
4.1.4. Kế toán chi phí bán hàng 39
4.1.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 39
4.1.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 39
4.1.7. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 40
4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY MEKONIMEX 59
4.2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty qua ba năm 2006- 2008 58
4.2.2. Phân tích tình hình doanh thu 62
4.2.2. Phân tích chi phí 69
4.2.3. Phân tích lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 78
4.2.4. Phân tích một số tỷ số đánh giá hiệu quả kinh doanh công ty 78
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

KINH
DOANH CỦA CÔNG TY MEKONIMEX 82
5.1. TĂNG DOANH THU 82
5.5.1. Cải tiến sản phẩm 82
5.5.2. Mở rộng thị trường 82
5.2. TIẾT KIỆM CHI PHÍ 83
5.2.1. Tiết kiệm chi phí giá vốn hàng bán 83
5.2.2. Giảm bớt chi phí hoạt động tài chính 84
5.2.3. Tiết kiệm chi phí bán hàng 84
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
6.1. KẾT LUẬN 85
6.2. KIẾN NGHỊ 85
6.2.1. Đối với công ty 85
6.2.2. Đối với Nhà nước 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC 88
DANH MỤC BIỂU
BẢNG
………………
Bảng 1: BẢNG KHÁI QUÁT DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA
Trang
CÔNG TY MEKONIMEX QUA BA NĂM 2006- 2008 32
Bảng 2: BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP
DỊCH VỤ NĂM 2008 CỦA CÔNG TY MEKONIMEX 59
Bảng 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU CỦA CÔNG
TY MEKONIMEX 62
Bảng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU BÁN HÀNG
VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 64
Bảng 5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY MEKONIMEX 68

Bảng 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY MEKONIMEX 70
Bảng 7: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ VỐN HÀNG BÁN CÔNG TY
MEKONIMEX 72
Bảng 8: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
CÔNG TY MEKONIMEX 75
Bảng 9: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ BÁN HÀNG CÔNG TY
MEKONIMEX 75
Bảng 10: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
CÔNG TY MEKONIMEX 77
Bảng 11: PHÂN TÍCH TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CÔNG TY MEKONIMEX 80
DANH MỤC
HÌNH
…………….
Trang
Hình 1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6
Hình 2: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về giá vốn hàng bán 7
Hình 3: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí bán hàng 9
Hình 4: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí quản lý 11
Hình 5: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về doanh thu tài chính 13
Hình 6: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về chi phí tài chính 14
Hình 7: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về thu nhập khác 16
Hình 8: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về chi phí khác 17
Hình 9: Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh 18
Hình 10: Hình thức chứng từ ghi sổ 20
Hình 11: Sơ đồ tổ chức của công ty 29
Hình 12: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 31
Hình 13: Đồ thị biến động tỷ suất lợi nhuận 80
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT
TẮT
…………….

NSTP Nông sản Thực phẩm
TP Thành phố
TK Tài khoản
DT Doanh thu
CP Chi phí
BH Bán hàng
QLDN Quản lý doanh nghiệp
GVHB Giá vốn hàng bán
TTNDN Thuế Thu nhập doanh nghiệp
LNTT Lợi nhuận trước thuế
LNST Lợi nhuận sau thuế
XN Xí nghiệp
TSCĐ Tài sản cố định
TT Tỷ trọng
GV Giá vốn
PX Phân xưởng
KD Kinh doanh
LN Lợi nhuận
HH Hiện hành
CCDV Cung cấp dịch vụ
BCTC Báo cáo tài chính
SX Sản xuất
GTCL Giá trị còn lại
NSNN Ngân sách nhà nước
GTGT Giá trị gia tăng
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí công đoàn
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình phát triển kinh tế như hiện nay thì việc mở rộng giao lưu kinh
tế với các nước trong khu vực và trên thế giới có ý nghĩa rất quan trọng với các n ước
đang phát triển nói chung và với Việt Nam nói riêng. Với nền kinh tế đa dạng nhiều
thành phần cùng với sự phát triển theo cơ chế thị trường, Việt Nam đã thu hút được
các tổ chức kinh tế, các quốc gia trên thế giới, đó là điều kiện thuận lợi để học hỏi
nhưng đó cũng là sự cạnh tranh gay gắt. Vấn đề được đặt ra hàng đầu đối với các
doanh nghiệp, các công ty là làm sao để tối ưu hóa lợi nhuận. Bởi vì chỉ có kinh
doanh hiệu quả thì mới có thể đứng vững trên thị trường, mới có đủ sức để cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước, vừa đảm bảo và nâng cao đời
sống cho người lao động vừa làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước, có
điều kiện thực thi công tác xã hội, chia sẽ lợi nhuận với xã hội. Để làm được điều
đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến và kết quả
hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn phải thấy rõ được ưu khuyết
điểm của mình để từ đó nâng cao, mở rộng việc sản xuất kinh doanh nhằm tối ưu
hóa lợi nhuận có thể đạt được. Có thể thực hiện những yêu cầu này, doanh nghiệp đã
và đang sử dụng phương pháp phân tích tài chính đ ể phân tích kết quả hoạt động của
công ty mình.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Nông sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ,
tôi muốn tìm hiểu thực tế về công tác xác định kết quả kinh doanh cũng như phân
tích tình hình kinh doanh của công ty nên tôi đã chọn: “Kế toán xác định và phân
tích kết quả kinh doanh của công ty Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Cần Th ơ” để
làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Kế toán xác định và phân tích kết quả kinh doanh của Công ty
MEKONIMEX
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Thông qua hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, tôi tìm hiểu
và so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn về kế toán xác định kết quả kinh doanh. Ngo ài
ra căn cứ vào các bảng báo cáo tài chính trong ba năm gần nhất từ đó phân tích kết

quả hoạt động kinh doanh của công ty sau đấy s ẽ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
 Kế toán xác định kết quả kinh doanh năm 2008 tại Công ty Nông sản thực
phẩm Xuất khẩu Cần Thơ theo hình thức chứng từ ghi sổ để thấy được kết quả hoạt
động trong năm 2008.
Phân tích  kết quả kinh doanh tại Công ty Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Cần
Thơ trong ba năm 2006, 2007, 2008 về doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
 Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
Công ty Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ trong thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Tại sao phải xác định kết quả hoạt động kinh doanh?
 Kết quả kinh doanh gồm những yếu tố nào?
 Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh được thực hiện ra sao?
Công ty h ạch toán kết quả kinh doanh theo hình thức nào?
 Nội dung và nguyên tắc kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ?
 Kết quả kinh doanh trong ba năm gần nhất tại Công ty Nông sản thực phẩm
Xuất khẩu Cần Thơ ra sao?
 Cần sử dụng những chỉ tiêu nào để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty?
Phân tích kết quả hoạt động có giúp doanh nghiệp tìm ra được những ưu
khuyết điểm của công ty không?
Công ty kinh do anh có hiệu quả không?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ.
1.4.2. Thời gian
S
ố liệu để hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu là số liệu năm

2008.
S
ố liệu được sử dụng để phân tích kết quả kinh doanh là số liệu của ba năm
liên tục (2006, 2007, 2008).
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là kết quả hoạt động kinh doanh
của Công ty Nông sản thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ.
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Nguyễn Thành Thi, lớp Kế toán thương mại, Khóa 28.A2, trường Cao đẳng
kinh tế đối ngoại, “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Nông sản
thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ”.
N ội

dung

chính: Đề tài chủ yếu là các phần hành cụ thể của công ty trong
việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh như: Kế toán vốn bằng tiền và hoạt
động đầu tư tài chính, kế toán TSCĐ và CCDC, Kế toán nghiệp vụ mua bán hàng và
dự trữ,…Kế toán xác định kết quả kinh doanh của công ty.
Nguyễn Như Anh, lớp Kế toán 2 Khóa 29, ĐH Cần Thơ, “Phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH công nghiệp thực phẩm Pataya.
N ội

dung

chính: Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty qua ba
năm 2004- 2006 cụ thể là phân tích doanh thu, lợi nhuận và đưa ra giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của công ty.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh doanh, hoạt
động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: kết quả hoạt động
sản xuất, kinh doanh , kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.
2.1.2. Nguyên tắc và nội dung kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.1.2.1. Nguyên tắc
- Phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của
kỳ kế toán.theo đúng quy định của chính sách t ài chính hiện hành.
- Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng hoạt
động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt
động tài chính,…). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi
tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ.
- Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản 911- Xác
định kết quả kinh doanh là số doanh thu và thu nhập thuần.
2.1.2.2. Nội dung kế toán xác định kết quả kinh doanh
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phần chênh lệch giữa doanh thu
thuần và trị giá vốn hàng bán gồm cả sản phẩm, dịch vụ bất động sản đầu tư và dịch
vụ, giá thành sản xuất của các sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động
kinh doanh bất động sản đầu tư như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa,… chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,…trong một kỳ kế toán.
- Kế toán hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài
chính và chi phí hoạt động tài chính.
- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác và các khoản chi
phí khác.
2.1.3. Tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh
2.1.3.1. Kế toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
a) Kế toán doanh thu
Khái ni ệm

Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong
một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch v à các nghiệp vụ sau:
- Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hóa mua vào
và bán bất động sản đầu tư.
- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công tác thỏa thuận theo hợp đồng trong một kỳ
hoặc nhiều kỳ kế toán như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo
phương thức cho thuê hoạt động,…
Chứng từ hạ ch toán
- Phiếu xuất kho, hợp đồng bán hàng,…
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.
- Ngoài ra còn sử dụng các bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ, bảng thanh toán
hàng đại lý, kí gửi,…
Nhằm mục đích xác định số lượng, chất lượng, đơn giá, thuế GTGT, giá
thanh toán là căn cứ ghi nhận doanh thu vào các sổ kế toán có liên quan.
Tài kh oản sử dụng: TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện
trong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD.
- TK này không có số dư cuối kỳ.
- Khi hạch toán cần cụ thể tài khoản cấp 2 theo quy định của Bộ Tài chính.
333 511, 512 111, 112
(1) (6)
521 113
(2) (7)
531 311, 315
(3) (8)
532 131
(4) (9)
911 152, 156
(5) (10)
Hình 1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

G i ải

thích

s

ơ

đ ồ:
(1) Các khoản thuế tính vào doanh thu (TTĐB, Thuế xuất khẩu).
(2) Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại.
(3) Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại.
(4) Kết chuyển giảm giá hàng bán.
(5) Doanh thu thuần.
(6) Doanh thu thu bằng tiền.
(7) Doanh thu chuyển thẳng vào ngân hàng.
(8) Doanh thu được chuyển thẳng để trả nợ.
(9) Doanh thu chưa thu tiền.
(10) Doanh thu bằng hàng (hàng đổi hàng)
b) Kế toán giá vốn hàng bán
Khái ni ệm:
Dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản
đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp bán ra trong kỳ.
Chứng từ
Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, b ảng kê bán lẻ hàng hóa, bảng thanh toán
hàng đại lý, ký gửi,…
154 632 155, 156
(1) (7)
157
(2) (3)

154 (8)
(4)
911
(5)
154 (9)
(6)
159
(10)
Hình 2: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về giá vốn hàng bán
G i ải

thích

s

ơ

đ ồ:
(1) Thành phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay không qua nhập kho.
(2) Thành phẩm sản xuất ra gửi đi bán không qua nhập kho.
(3) Khi hàng gủi đi bán đã xác định tiêu thụ.
(4) Thành phẩm, hàng hóa xuất kho gửi đi bán.
(5) Xuất kho hàng hóa, thành phẩm để bán.
(6) Cuối kỳ, kết chuyển giá thành đơn vị hoàn thành tiêu thụ trong kỳ.
(7) Thành phẩm, hàng hóa đã bán bị trả lại nhập kho.
(8) Cuối kỳ, kết chuyển GVHB của thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ.
(9) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
(10) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
c) Kế toán chi phí bán hàng
Khái ni ệm:

Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ. Bao gồm:
- Chi phí giới thiệu, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng.
- Chi phí bảo hành, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển.
- Lương, các khoản phụ cấp và trích theo lương cho nhân viên bán hàng
- Vật liệu, bao bì, dụng cụ, đồ dùng xuất dùng cho bộ phận bán hàng.
- Khấu hao TSCĐ dùng bán hàng.
- Các khoản chi phí, dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
Chứng từ sử dụng
- Phiếu chi, phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, bảng kê thanh toán tạm ứng,…
- Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ tại bộ phận bán hàng
- Bảng lương và các khoản trích theo lương.
Hàng ngày kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan ghi vào bảng kê, lập
phiếu kế toán và ghi vào sổ cái đồng thời phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
vào sổ chi phí kinh doanh.
Tài kh oản sử dụng: TK 641- Chi phí bán hàng.
Các tiểu khoản được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí, được tập hợp trên
các tài khoản cấp 2 theo quy định của Bộ Tài chính.
111, 112, 152, 153 133 641
111, 112,

(1) (7)
334, 338
214
(2) 911
(8)
(3)
142, 242, 335
512

(4) 352
(9)
(5)
333 (3331)
111, 112, 141, 331 (6)
133
(10)
Hình 3: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí bán hàng
G i ải

thích

s

ơ

đ ồ:
(1) Chi phí vật liệu, công cụ.
(2) Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
(3) Chi phí khấu hao TSCĐ.
(4) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước.
(5) Thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội bộ.
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
(7) Các khoản thu giảm chi.
(8) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(9) Hoàn nhập dự phòng phải trả (về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa).
(10) Thuế GTGT không được khấu trừ tính vào chi phí bán hàng.
d) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Khái ni ệm:
Là chi phí quản lý chung của toàn doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí về lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp (Tiền lương, tiền công,
các khoản phụ cấp,…)
- BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản
lý doanh nghiệp.
- Tiền thuê đất, thuế môn bài.
- Khoản lập dự phòng phải thu khó đòi
- Các chi phí dịch vụ mua ngoài (Điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản,
cháy nổ,…)
- Chi phí bằng tiền khác (Tiếp khách, hội nghị khách hàng,…)
Chứng từ sử dụng
- Bảng phân bổ lương.
- Biên lai nộp thuế.
- Phiếu xuất kho, phiếu chi.,…
Tài kh oản sử dụng
TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định.
111, 112, 152, 153 133 642
111, 112,

(1) (9)
334, 338
214
(2) 911
(10)
(3)
142, 242, 335
336
(4) 352
(11)

(5)
333
(6)
111, 112, 141, 331 (7)
133
(12)
139
(8)
Hình 4: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí quản lý
G i ải

thích

s

ơ

đ ồ:
(1) Chi phí vật liệu, công cụ.
(2) Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
(3) Chi phí khấu hao TSCĐ.
(4) Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước.
(5) Chi phí quản lý cấp dưới phải nộp lên cấp trên theo quy định.
(6) Thuế môn bài, tiền thuê đất phải nộp NSNN.
(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
(8) Dự phòng phải thu khó đòi.
(9) Các khoản thu giảm chi.
(10) Kết chuyển chi phí bán hàng.
(11) Hoàn nhập dự phòng phải trả (về chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa).
(12) Thuế GTGT không được khấu trừ tính vào chi phí bán hàng

2.1.3.2.Kế toán kết quả hoạt động tài chính
a) Kế toán doanh thu tài chính
Khái ni ệm
Là doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh
thu hoạt động khác của doanh nghiệp. bao gồm:
- Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,
lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua bán hàng
hóa, dịch vụ,…
- Cổ tức, lợi nhuận được chia;
- Thu nhập từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khoán ngắn và dài hạn;
- Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào
công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác;
- Thu nhập về hoạt động đầu tư khác;
- Lãi tỷ giá hối đoái;
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tê;
- Chênh lệch lãi do chuyển nhượng vốn;
- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.
Chứng từ sử dụng
Các chứng từ, hóa đơn liên quan đến công trái, trái phiếu,…
Các văn bản góp vốn, các bản kiểm định, quyết định,…
Tài kh oản:
515- Doanh thu tài chính
3331 515 111, 112, 131, 331
(1) (3)
911 431
(2) (4)
(5)
121, 221, 222
Hình 5: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về doanh thu tài chính
G i ải


thích

s

ơ

đ ồ:
1. Xác định thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp đối với hoạt
động tài chính (nếu có).
2. Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh
trong kỳ.
3. Thu nhập tài chính, nhận được thông báo lãi chứng khoán, lãi do bán ngoại
tệ, chiết khấu thanh toán được hưởng, DT cơ sở hạ tầng, DT bất động sản,…
4. Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái và đánh giá lại cuối kỳ (sau khi đã
bù trừ).
5. Thu nhập về lợi nhuận chưa bổ sung góp vốn liên doanh, lãi cho vay, lãi
kinh doanh chứng khoán bổ sung mua chứng khoán.
b) Kế toán chi phí hoạt động tài chính
Khái ni ệm
Là những khoản CP hoạt động tài chính bao gồm các khoản CP hoặc các
khoản lỗ liên quan đến hoạt động tài chính, CP cho vay và đi vay, CP góp vốn liên
doanh, liên kết, lỗ do chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, CP giao dịch bán
chứng khoán,… Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bán
ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái,…
Chứng từ sử dụng: Các hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi,…
Tài kh oản: 635- Chi phí hoạt động tài chính
129, 229 635 129, 229
(1) (6)
111, 112, 131, 141 911

(2) (7)
121, 128, 221, 222
(3)
228, 413
(4)
111, 112, 311, 315
(5)
Hình 6: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về chi phí tài chính
G i ải

thích

s

ơ

đ ồ:
1. Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn (lập lần đầu, lập bổ sung).
2. Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ được
hưởng. Chi phí phát sinh cho hoạt động vay vốn, chi phí hoạt động đầu tư chứng
khoán, chi phí hoạt động tài chín; số lỗ về tỷ giá do bán ngoại tệ.
3. Lỗ về đầu tư thu hồi (số tiền thực thu nhỏ hơn số vốn đầu tư thu hồi).
4. Kết chuyển lỗ do chênh lệch tỷ giá; trị giá vốn đầu tư bất động sản.
5. Lãi tiền vay đã trả hoặc phải trả.
6. Hoàn nhập dự phòng đầu tư ngắn hạn, dài hạn.
7. Kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
2.1.3.3. Kế toán kết quả hoạt động khác
a) Kế toán thu nhập khác
Khái ni ệm: Bao gồm
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.

- Chênh lệch lãi do đánh giá lại tài sản, vật tư, hàng hóa, TSCĐ đi góp vốn liên
doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.
- Thu nhập từ nghiệp vụ bán, cho thuê tài sản.
- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.
- Thu tiền các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ;
- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại;
- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ;
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản
phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có);
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, ca 1nhan6
tặng doanh nghiệp;
- Các khoản thu nhập ngoài các khoản nêu trên.
Chứng từ sử dụng: Các biên bản thanh lý TSCĐ, các quyết định,…
Tài kh oản: TK 711- Thu nhập khác
3331 711 111, 112, 131
(1) (3)
911 338, 344, 334
(2) (4)
331, 338, 3331
(5)
Hình 7: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về thu nhập khác
G i ải

thích

s

ơ

đ ồ:

1. Xác định thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp đối với hoạt
động khác (nếu có).
2. Cuối kỳ, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
3. Thu về thanh lý TSCĐ, thu phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế,
tiền bảo hiểm được các tổ chức bảo hiểm bồi thường, nợ khó đòi đã xử lý sau đó đã
thu được nợ.
4. Khoản tiền phạt khách hàng khấu trừ vào tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn,
dài hạn, khấu trừ lương của cán bộ- công nhân viên.
5. Các khoản nợ phải trả mà chủ nợ không đòi được tính vào thu nhập khác,
số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ.
b) Kế toán chi phí khác
Khái niệm
Phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ
riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp. Bao gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và GTCL của TSCĐ thanh lý, nhượng
bán (nếu có).
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại tài sản, vật tư, hàng hóa, TSCĐ đi góp vốn liên
doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác.
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế;
- Các khoản chi phí khác còn lại.
Chứng từ sử dụng
Các phiếu chi, văn bản, hợp đồng, các biên bản kiểm định,…
Tài kh oản
TK 811- Chi phí khác. Không có số dư cuối kỳ.
111, 112, 141 811 911
(1) (4)
211, 213
(2)
333, 338

(3)
Hình 8: Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về chi phí khác
G i ải

thích

s

ơ

đ ồ:
1. Chi phí phát sinh khi khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt động KD.
2. Giá trị còn lại của TSCĐ mang đi thanh lý, nhượng bán.
3. Tiền phạt phải nộp về vi phạm hợp đồng kinh tế, phải nộp về khoản doanh
nghiệp bị truy thu thuế.
4. Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí khách phát sinh trong kỳ để xác
định kết quả kinh doanh.
2.1.3.3. Kế toán kết quả kinh doanh
632 911 511, 512
(1) (7)
635
641
(2) 515
(8)
(3)
642 (9)
(4)
711
811
(5)

8211
(6)
Hình 9: Sơ đồ xác định kết quả kinh doanh
G i ải

th í

ch

sơ đ

ồ:
1. Cuối kỳ, kết chuyển trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa lao vụ, dịch vụ đã
tiêu thụ.
2. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính.
3. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng
4. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
5. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí khác
6. Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành.
7. Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu
nội bộ
8. Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu tài chính
9. Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác.
2.1.4. Hình thức kế toán
Theo quy định của Bộ Tài chính về hình thức chứng từ ghi sổ như sau:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ
ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó
được dùng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ
ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên số Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Tính ra tổng số phát
sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng Tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào
Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ, thẻ chi tiết) được dùng để lập BCTC.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải bảo đảm Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát
sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và
bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số d ư Nợ và
Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và
số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d ư của từng tài
khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

×