1
UBND HUYỆN CAM LỘ - BẢO TÀNG QUẢNG TRỊ
BÁO CÁO T
ỔNG KẾT
Đ
Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN C
ỨU KHẢO CỔ TH
ÀNH TÂN SỞ
XÃ CAM CHÍNH, HUY
ỆN CAM LỘ, TỈNH
QU
ẢNG TRỊ
(8.2011 & 5.2012)
Ch
ủ nhiệm: NGUYỄN CÔNG PHÁN
Đông Hà, 2012
2
THÔNG TIN CHUNG VỀ Đ
Ề
TÀI
Tên đ
ề
tài: NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC THÀNH TÂN SỞ (XÃ
CAM CHÍNH, HUY
ỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ)
Mã s
ố
:
Thuộc chương trình hoạt đ
ộng
KHCN năm 2011
Ch
ủ nhiệm đề tài
: NGUYỄN CÔNG PHÁN
Đơn v
ị chủ trì
: PHÒNG VHTT - UBND HUYỆN CAM LỘ
Cơ quan qu
ản lý
: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUẢNG TRỊ
H
ợp đồng số
: 27/HĐ-SKHCN ngày 12 tháng 8 năm 2011.
Th
ời gian thực hiện
: Từ ngày 01/8/2011 đ
ến
ngày 30/6/2012.
T
ổng kinh phí
: 399.050.000 đ
ồng
(Ba trăm chín mươi chín tri
ệu
không
trăm linh năm ngàn đ
ồng
).
Trong đó: + Ngân sách sự nghiệp khoa học cấp: 150.000.000 đ
ồng
.
+ Nguồn khác: 249.050.000 đ
ồng
.
Ph
ần thứ nh
ất
1. PHÂN CÔNG NHI
ỆM VỤ THỰC HIỆN
STT
N
ội dung nhiệm vụ
Đơn v
ị thực hiện
Ngư
ời chủ trì
1
Th
ẩm định v
à làm sáng tỏ diện mạo
ki
ến trúc Th
ành Tân Sở từ các ng
u
ồn
tài li
ệu
B
ảo t
àng Quảng Trị
PGS, TS Đ
ỗ
Bang, Ths Lê
Duy Sơn
2
Xác đ
ịnh v
à định vị trên thực địa về sơ
đ
ồ kiến trúc Th
ành Tân Sở và những
công trình liên quan
B
ảo t
àng Quảng Trị
ThS Lê Đ
ức Thọ,
Ths Lê Duy Sơn,
Ths Nguy
ễn Văn
Qu
ảng
3
Thám sát thăm d
ò k
i
ến trúc thành nội
và các công trình liên quan
B
ảo tàng Quảng Trị
ThS Lê Đ
ức
Th
ọ
4
Khai qu
ật các dấu tích góc đông bắc
thành ngo
ại và khu vực Miếu Đông
B
ảo tàng Quảng Trị
ThS Lê Đ
ức
Th
ọ
Cán bộ khoa học tham gia:
1) CN Nguy
ễn C
ường
2) CN Hoàng Ng
ọc
Thi
ệp
3) CN Tr
ịnh Cao Nguyên
Đơn v
ị phối hợp
:
BẢO TÀNG QUẢNG TRỊ
KHOA LỊCH SỬ, Đ
ẠI
HỌC KHOA HỌC HUẾ
2. Tiến đ
ộ
thực hiện các nhiệm vụ chính:
3
STT
N
ội dung nhiệm vụ
Th
ời gian
K
ết quả chính
1
Th
ẩm định v
à làm sáng
t
ỏ diện mạo kiến trúc
Thành Tân S
ở từ cá
c
ngu
ồn t
ài liệu
Tháng 6-2011
Hệ thống hoá v
à x
ử lý nguồn t
ư li
ệu
,
các thông tin liên quan đến lịch sử xây
d
ựng, quy mô, cấu trúc của t
òa
thành; mô ph
ỏng lại s
ơ đồ và l
ập thủ
t
ục xin phép khai quật
.
2
Xác đ
ịnh v
à định vị
trên th
ực địa về s
ơ đồ
ki
ến tr
úc Thành Tân S
ở
và nh
ững công tr
ình
liên quan
Tháng 7-2011
Nghiên c
ứu, khảo sát,
đo đạc, đoán
đ
ịnh tr
ên thực
địa, đi đến xác định v
à
định vị các vị trí, h
ư
ớng đi giả định
c
ủa luỹ th
ành ngoại, thành nội
, c
ột cờ,
Mi
ếu Đông
và khu v
ực có các công
trinh ki
ến t
rúc liên quan bên trong
thành n
ội (Tiền đ
ường, Sơn phòng
đư
ờng, Phó sứ đ
ường ).
Ph
ục dựng lại
sơ đ
ồ kiến trúc th
ành Tân Sở
trên th
ực
đ
ịa
theo hư
ớng giả định để l
àm cơ sở
định vị các hố thám sát v
à khai qu
ật.
3
Thám sát thăm d
ò ki
ến
trúc thành n
ội v
à cá
c
công trình liên quan
Tháng 8-2011
& 5-2012
Tri
ển khai đ
ào 4 hố
thám sát thăm d
ò
d
ấu tích các bờ luỹ th
ành nội
(3 h
ố)
và
d
ấu tích các công tr
ình kiến trúc bên
trong thành n
ội
(1 h
ố)
v
ới diện tích
152m
2
. K
ết quả l
à đã khẳng định được
các lu
ỹ th
ành ngoại v
à n
ội đều đắp
b
ằng đất, b
ên ngoài là hào trồng tre,
không xây g
ạch. Các kiến trúc chính
đ
ều sử dụng các vật liệu tạm bợ, không
b
ền vững.
4
Khai qu
ật các dấu tích
góc đông b
ắc th
ành
ngo
ại v
à khu vực Miếu
Đông
Tháng 8-2011
& 5-2012
T
ổ chức khai quật
đ
ịa đ
i
ểm phát lộ các
d
ấu hiệu về kiến trúc ở góc đông bắc
thành ngo
ại (Khu vực phía sau khán
đài khu hành l
ễ của di tích
Tân S
ở
) và
đ
ịa điểm
quanh khu v
ực Miếu Đông
xưa (Khu v
ực sát bờ t
ường phía nam
trư
ờng THPT L
ê Thế Hiếu). Kết quả
phát hi
ện ra những dấu hiệu
v
ề các
h
ầm thuốc súng thuộc kho đạn của trại
lính; d
ấu vết về một ngôi chợ dựng
mu
ộn về sau; t
ìm được nhiều hiện vật
đ
ạn thần công, đạn ch
ì cùng nhiều nghi
v
ấn tồn l
ưu
, nhi
ều vấn đề c
òn chưa
đư
ợc l
àm sáng tỏ
liên quan đ
ến kiến
trúc kho tàng, tr
ại lính
3. Sản phẩm đ
ã
hoàn thành
4
STT
Tên s
ản phẩm
S
ố l
ượng
Quy cách, ch
ất l
ượng
1
Sơ đ
ồ th
ành Tân Sở
01
V
ẽ tr
ên giấy, tỷ lệ 1/1000
1
Bản đồ phục dựng thành Tân Sở
trên th
ực địa
01
Vẽ trên giấy, tỷ lệ 1/1000
2
Báo cáo k
ết quả khoa học
01
T
ập tài liệu đánh máy
vi
tính t
ổng thuật toàn bộ
k
ết quả nghiên cứu khai
qu
ật về thành Tân Sở
v
ới
gần 50 trang tr
ên giấy
kh
ổ A4
.
3
T
ập bản ảnh khảo tả
01
T
ập hợp toàn bộ các hình
ảnh chính minh hoạ v
à là
d
ẫn liệu bằng hình về kết
qu
ả nghiên cứu khai quật
thành Tân S
ở với 100
trang in c
ủa 164 ảnh tư
li
ệu.
4
Phi
ếu hiện vật
50
Lý l
ịch khoa học ghi chép
các thông tin v
ề hiện vật
đư
ợc phát hiện và đưa về
t
ừ khai quật khảo cổ
thành Tân S
ở
4. Tài chính:
- T
ổng kinh phí đã nhận theo hợp đồng:
400.000.000đ
ồng
- Đ
ã
sử dung đưa vào quyết toán: 400.000.000đ
ồng
- Số kinh phí chưa sử dụng: Không
- Tổng kinh phí thu hồi: Không
- Tổng kinh phí phải nộp: Không
5
Ph
ần thứ hai
BÁO CÁO K
ẾT QUẢ KHOA HỌC
A. MỞ ĐẦU
1. Tính c
ấp thiết của đề t
ài
T
ừ một công trình thành lũy quân sự dã
chi
ến, được phái chủ chiến của triều
đ
ình nhà Nguyễn xây dựng từ n
ăm 1883 do nhu c
ầu cấp thiết của cuộc kháng chiến
ch
ống Pháp để l
àm căn cứ phòng bị cho kinh thành Huế khi thất thủ, Tân Sở đã
nhanh chóng tr
ở thành “kinh đô kháng chiến”, thành “trung tâm
d
ấy nghĩa Cần
Vương” k
ể từ khi Dụ Cần Vương được ban bố ngày 13
-7-1885. Ra đ
ời trong một
hoàn c
ảnh lịch sử đặc biệt, căn cứ/th
ành Tân Sở là nơi chứng kiến những ngày bi
hùng c
ủa dân tộc, ghi nhận sự vùng dậy cuối cùng của giai cấp phong kiến quân
ch
ủ Việt
Nam trong phong trào lãnh
đạo dân tộc chống ngoại xâm. Tân Sở là nơi
nhen nhóm và thổi bùng ngọn lửa của phong trào yêu nước chống Pháp những n ăm
cu
ối thế kỷ XIX.
Thành Tân S
ở v
à phong trào Cần V
ương có v
ị trí cực kỳ quan trọng trong
l
ịch sử dân tộc nh
ư vậy nhưng nghiên c
ứu về toà thành này thì còn nhiều vấn
đề
chưa được l
àm sáng tỏ và còn quá nhiều vấn
đề tồn nghi. Đặc biệt l
à về diện mạo,
quy mô, c
ấu trúc, cách thức, kỹ thuật xây dựng c
òn có nhiều quan
đi
ểm ch
ưa
th
ống nhất.
Do b
ị quân Pháp san bằng ng
ay sau khi chi
ếm được Tân Sở (ngày 19
-9-
1885) và nh
ất l
à quân đội Mỹ xây dựng căn cứ những năm 60, thế kỷ XX nên các
d
ữ liệu đầy đủ và chính xác từ thực địa về Thành Tân Sở còn lại khá mơ hồ; trong
khi nh
ững tư liệu nghiên cứu trước đây thì không thống nhấ
t nên nhi
ều ý kiến vẫn
băn khoăn và hồ nghi. Những mô tả về diện mạo, quy mô, hình dáng, kích thước
không gi
ống nhau
đã làm cho nhi
ều nhà nghiên cứu hiện tại lạc
l
ối trong phán đoán
và có th
ể nói l
à càng khó kh
ăn hơn khi ti
ếp cận các vấn
đề li
ên quan
đến công tác
b
ảo tồn, sử dụng và phát huy các giá trị lịch sử, v
ăn hoá, khoa h
ọc của di tích trong
hi
ện tại và t
ương lai. Chính vì th
ế, việc nghiên cứu
để l
àm sáng tỏ và
đi đến thống
nh
ất những vấn
đề về di
ện mạo kiến trúc Th
ành Tân Sở
“Kinh đô kháng chi
ến”
c
ủ
a phong trào C
ần V
ương giúp cho vi
ệc bảo tồn, khai thác và phát huy các giá trị
di tích; góp ph
ần vào việc giáo dục truyền thống và xây dựng, phát triển kinh tế xã
h
ội l
à rất cần thiết
không ch
ỉ trong khoa học m
à cả trên ph
ương di
ện thực tiễn.
Những kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho việc định vị một cách chính xác các
công trình liên quan đến Th
ành Tân S
ở (nh
ư: thành ngo
ại, th
ành nội, hành cung,
c
ột cờ, giếng n
ước, cổng th
ành ) trên thực
địa.
M
ặt khác, trong suốt một thời gian dài đã qua, mặc dù đã được
công nh
ận là
di tích Qu
ốc gia, nh
ưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên việc
nhìn nh
ận, đánh giá và đầu tư tôn tạo di tích chưa được quan tâm để tương xứng
v
ới quy mô, tầm vóc vốn có của nó. Những biến động xã hội và chiến tranh đã gần
6
như xoá s
ạch dấu vết trên thực địa để đến ngày nay, tất cả chỉ còn là một bãi đất
tr
ống c
ùng với những tồn nghi còn chưa được làm sáng tỏ về diện mạo, quy mô, bố
c
ục kiến trúc và nhiều vấn đề lịch sử liên quan khác. Việc bảo tồn, tôn tạo và phát
huy giá tr
ị di t
ích đ
ã và đang đặt ra những vấn đề bức xúc và rất bức bách nhưng
gi
ải quyết những vấn nạn về quy hoạch, đầu t
ư, phương án, giải pháp vẫn đang
ti
ềm ẩn những bất ổn chưa tìm ra được lời giải thoả đáng.
T
ại hội thảo khoa học về “Thành Tân Sở với phong trào
C
ần Vương” tổ chức
t
ại Cam Lộ ngày 13
-7-2010, các nhà khoa h
ọc, nhà nghiên cứu và quản lý đã đặt ra
v
ấn đề là cần tổ chức nghiên cứu để xác định lại một cách tiệm cận hơn về diện
m
ạo, quy mô, h
ình dáng, kích thước của tòa thành, nhất là hình dạng, cấu trú
c, s
ố
đo c
ủa các vòng thành, bờ lũy và định vị một cách cụ thể trên thực địa. Đồng thời,
t
ổ chức khai quật khảo cổ học di tích Thành Tân Sở để nghiên cứu những gì còn lại
t
ừ trong l
òng đất nhằm xác định về vị trí các góc thành (nội, ngoại), các công trình
ki
ến trúc bên trong (cột cờ, giếng nước, Tiền đường, Sơn phòng đường, Phó sứ
đư
ờng, Hậu đường ). Kết quả khai quật trên diện rộng Thành Tân Sở sẽ giúp cho
vi
ệc xác định quy mô, cấu trúc, h
ình dạng, kích thước, vật liệu vòng thành, cửa
thành, các kiến trúc cung đình, dinh thự cùng các di vật có liên quan để tạo cơ sở về
khoa h
ọc v
à pháp lý cho công tác quy hoạch, tôn tạo. Chính vì thế, đề tài NGHIÊN
C
ỨU, KHAI QUẬT KHẢO CỔ DI TÍCH THÀNH TÂN SỞ (XÃ CAM CHÍNH,
HUY
ỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ) là một đề tài ma
ng tính khoa h
ọc và thực
ti
ễn cao.
2. M
ục tiêu
- M
ục tiêu tr
ước mắt: Nghi
ên cứu, thám sát, khai quật và xác
định những vấn
đề về quy mô, cấu trúc, cách thức, kỹ thuật xây dựng của kiến trúc Th
ành Tân S
ở
để l
àm c
ơ s
ở phục vụ cho việc xây dựng
đề án quy hoạch, đầu tư, tôn t
ạo khu di
tích Thành Tân S
ở.
- Mục tiêu lâu dài: Làm sáng tỏ diện mạo kiến trúc Thành Tân Sở - “Kinh đô
kháng chi
ến” của phong trào Cần V
ương giúp cho vi
ệc bảo tồn, khai thác và phát
huy các giá tr
ị di tích; góp phần v
ào việc giáo dục truyề
n th
ống v
à xây dựng, phát
tri
ển kinh tế xã hội.
3. Ph
ạm vi
và đ
ối tượng
nghiên c
ứu
Ph
ạm vi, đối t
ượng nghiên cứu của đề tài là các phế tích liên quan đến Thành
Tân S
ở đã và đang bị chôn vùi dưới lòng đất mà do nhiều nguyên nhân nên không
còn hi
ện hữu
.
4. Phương pháp thực hiện
- S
ử dụng ph
ương pháp s
ử học
để tiến h
ành s
ưu t
ầm, tra cứu t
ư li
ệu. Kế thừa
thành t
ựu nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu trước để xử lý tư liệu thành văn;
nhất là các thông tin tư liệu về quy mô, cấu trúc của tòa thành và các công trình
ki
ến trúc để định hướng nghiên cứu. Từ đó chú trọng tiến hành công tác
đi
ền dã
để
7
kh
ảo sát, định vị trên thực địa về sơ đồ kiến trúc Thành Tân Sở và những công trình
liên quan.
- S
ử dụng ph
ương pháp kh
ảo cổ học
để nghi
ên cứu,
đi
ều tra
, thám sát và khai
qu
ật khảo cổ tại một số địa điểm đã được định vị liên quan đến các kiến trúc tòa
thành như: các góc tư
ờng th
ành, bờ lũy (nội, ngoại), các công trình kiến trúc bên
trong (c
ột cờ, giếng nước, Tiền đường, Sơn phòng đường, Phó sứ đường, Hậu
đư
ờng ).
Ngoài ra, đề t
ài còn sử dụng các ph
ương pháp liên ngành c
ủa các ngành khoa
h
ọc bổ trợ khác
để trắc địa, đo v
ẽ kỹ thuật kiến trúc, chụp ảnh hiện tr
ường Đồng
th
ời sử dụng ph
ương pháp phân tích, t
ổng hợp, đối sánh, xử lý các nguồn t
ài
li
ệu;
t
ổng kết và xây dựng báo cáo.
5. N
ội dung thực hiện
5.1. Th
ẩm định v
à làm sáng tỏ diện mạo kiến trúc Thành Tân Sở từ các
nguồn tài liệu
Ph
ần nội dung này tập trung hệ thống hoá và xử lý nguồn t
ư li
ệu thành v
ăn
t
ừ các công tr
ình nghiên cứu tr
ước đây; nh
ất l
à các thông tin liên quan
đến lịch sử
xây dựng, quy mô, cấu trúc của tòa thành và các công trình kiến trúc. Trong đó
đặt trọng tâm v
ào vi
ệc
đối chiếu, so sánh các t
ài li
ệu từ kết quả nghiên cứu của H.
De Pirey, Delvaux, Ngô T
ất Tố, Phan Trần Chúc
, Phan Khoang, H
ồ s
ơ công nh
ận
di tích Qu
ốc gia Thành Tân Sở
để rút ra những nhận định mang tính tiệm cận hơn
v
ề h
ình dáng, kích th
ước, cấu trúc của to
à thành và các công trình ki
ến trúc. Trên
cơ s
ở này, mô phỏng lại s
ơ đồ Th
ành Tân Sở, làm c
ơ s
ở cho vi
ệc xác định v
à
định
v
ị trên thực tế.
5.2. Xác đ
ịnh v
à định vị trên thực địa về sơ đồ kiến trúc Thành Tân Sở
và nh
ững công trình liên quan
.
Ph
ần nội dung này tập trung nghiên cứu, khảo sát,
đo đạc tr
ên thực
địa bằng
việc đối chiếu tài liệu và sơ đồ mô phỏng để đoán định đi đến xác định và định vị
các v
ị trí kiến trúc (các góc thành nội, ngoại; hào thành, bờ luỹ; cột cờ, giếng nước,
Ti
ền đ
ường, Sơn phòng đường, Phó sứ đường ). Trên c
ơ s
ở n
ày, xác
định v
à
định
v
ị các hố thám sát và khai quật.
5.3. Thám sát các đ
ịa điểm
đã được gi
ả định trên thực địa
v
ề
thành n
ội
trên các hư
ớng
(Đông, Nam, Bắc) và các công trình ki
ến trúc li
ên quan
(Ti
ền
đư
ờng, Sơ
n phòng
đường, Phó sứ đường )
.
Trong n
ội dung nghiên cứu này, do sự biến
động mạnh mẽ của di tích đã làm
cho các d
ấu tích bị xoá dấu vết tr
ên thực tế nên việc
định vị tr
ên m
ặt bằng cũng chỉ
d
ừng lại ở mức
đoán định, tính chính xác chỉ l
à t
ương đối. V
ì thế cần phải tổ chức
đào thám sát để nghi
ên cứu từ các dấu tích có khả n
ăng đã b
ị vùi lấp d
ưới l
òng
đất,
nhất là tìm các phế tích nền móng. Diện tích dự kiến là từ 15 - 20 hố thám sát. Mỗi
8
h
ố từ 25
- 30m
2
. Bao g
ồm kể cả việc thám sát một số
vị trí liên quan đ
ến luỹ thành
ngo
ại.
Tuy nhiên, trong quá trình ti
ến hành, do địa hình phức tạp và sự biến động
quá m
ạnh mẽ của cá
c b
ờ luỹ thành ngoại nên việc thám sát thăm dò luỹ thành ngoại
không đư
ợc thực hiện. V
ì thế, chỉ tiến hành đào thám sát
4 h
ố với diện tích
142m
2
(H
ố thám sát 1 (TS1)
30m
2
; h
ố thám sát 2 (TS2a, TS2b) 48
m
2
; h
ố thám sát 3
(TS3a, TS3b) 44m
2
; hố thám sát 4 (TS4) 20m
2
đ
ể thăm dò kiến trúc của luỹ thành
n
ội
trên 3 hư
ớng: bắc, nam và đông.
Đ
ồng thời,
trong quá trình tri
ển khai việc thăm dò dấu vết nền móng các
công trình ki
ến trúc ở khu vực trung tâm th
ành nội, do toàn bộ khu đất này đã được
ngư
ời dân trồng cao
su t
ừ nhiều năm qua nên việc mở hố thám sát cũng gặp nhiều
khó khăn do
ảnh hưởng đến cao su phải đền bù. Vì thế, không thể mở được nhiều
h
ố thám sát m
à chỉ mở được hố thám sát
2a và 2b v
ới d
i
ện tích
48m
2
.
5.4. Khai qu
ật góc
đông b
ắc
thành ngo
ại và khu vực
Mi
ếu Đông làng
Mai Đàn.
N
ội dung nghi
ên cứu này dựa trên c
ơ s
ở kết quả mang lại từ
vi
ệc khảo sát
trên thực địa và tư liệu hồi cố trong nhân dân cũng như từ các nguồn tư liệu thành
văn khác để tiến h
ành khai qu
ật trên diện rộng các phế tích mà c
ơ s
ở phát l
ộ tương
đối r
õ.
M
ặt khác, việc khai quật còn dựa trên c
ơ s
ở kết quả mang lại từ các hố thám
sát. M
ục
đích c
ủa khai quật là nghiên cứu, thu thập dữ liệu bằng các vật chứng
kh
ảo cổ li
ên quan để xác
định v
à làm rõ nh
ững vấn
đề về quy mô, cấu trúc, cách
th
ức,
k
ỹ thuật xây dựng của một số thành phần kiến trúc; từ đó phục dựng lại một
s
ố thành phần kiến trúc đã mất của Thành Tân Sở, làm c
ơ s
ở phục vụ cho việc xây
d
ựng
đề án quy hoạch, đầu tư, tôn t
ạo khu di tích.
Đối tượng hướng đến việc giải m
ã các ẩn số từ l
òng đất l
à các công trình dự
ki
ến sẽ phục hồi, tôn tạo liên quan
đến 2 góc tường th
ành
đắp bằng đất của th
ành
ngoại (4 đoạn bờ luỹ, mỗi đoạn chừng 20m); 2 góc tường thành xây gạch của thành
n
ội (4
đo
ạn t
ường th
ành, mỗi
đo
ạn chừng 10m); 1 cổng thành nội và
công trình
Hành cung (t
ức Hậu
đường). Theo đó, di
ện tích khai quật
được dự kiến gồm:
- 4 h
ố liên quan
đến tường th
ành (2 hố trên luỹ
đất th
ành ngoại (100m
2
/h
ố)
và 2 h
ố trên
đo
ạn t
ường th
ành nội (50m
2
/h
ố)). Diện tích 300m
2
.
- 1 h
ố li
ên quan
đến cổng th
ành n
ội. Diện tích 50m
2
.
- 1 h
ố liên quan
đến H
ành cung. Diện tích 100m
2
.
T
ổng diện tích dự kiến khai quật là: 450m
2
.
Tuy nhiên, trong quá trình tri
ển khai
, do các kết quả mang lại từ các hố thám
sát không có những thông tin đ
ịnh
hư
ớng
cho khai quật nên diện tích khai quật
không thực hiện như dự kiến. Vì thế, công cuộc khai quật chỉ đư
ợc
triển khai ở 1
địa điểm thuộc góc đông bắc thành ngoại, nơi mà theo sơ đồ của Pirey và Delvaux
9
thì có nhà c
ủa lính Định man, kho thuốc súng, nền súng v
à có cả khu chợ. H
ố khai
qu
ật 1
này gồm 4 hố: KQ1a, KQ1b, KQ1c và KQ1d) với tổng diện tích là 151m
2
.
Một hố khai quật khác là KQ2 cũng đư
ợc
triển khai ở một đ
ịa
điểm nằm phía
bên ngoài của góc đông bắc thành ngoại với diện tích 28m
2
. Khu vực này nguyên
xưa có sự hiện diện của Miếu Đông của làng Mai Đàn (nay là trư
ờng
Trung học
phổ thông Lê Thế Hiếu). Theo tư liệu của Pirey và Delvaux thì khu vực này có trại
lính, kho đ
ạn
và nền súng. Đây cũng là khu vực mà ngư
ời
dân đ
ịa
phương đ
ã
phát
hiện rất nhiều đ
ạn
thần công.
Tổng diện tích khai quật trên thực tế là 179m
2
.
10
B. K
ẾT QUẢ NGHI
ÊN CỨU
CHƯƠNG I
T
ỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. L
ỊCH SỬ NGHI
ÊN CỨU
Di tích Thành Tân S
ở nằm trên
địa phận của x
ã Cam Chính, huyện Cam Lộ.
Đây là di tích đã được Bộ VH-TT x
ếp hạng Quốc gia
theo Quy
ết
định số 65/Q
Ð
-
BVHTT ngày 16 tháng 1 năm 1995.
Tài li
ệu về Thành Tân Sở
đã được ghi chép từ trong các sách của Quốc sử
quán tri
ều Nguyễn nh
ư: Đ
ại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam nhất
th
ống chí, Châu bản triều Nguyễn
) nhưng công cu
ộc
nghiên c
ứu về Thành Tân
S
ở thì
được bắt đầu từ những người Pháp v
à sau
đó là các h
ọc giả Việt Nam. Trong
đó ph
ải kể
đến các tác giả như: Charles Gosselin (1904), H. de Pirey (1914), A.
Laborde (1921), Jabouille (1923), L. Cadièr, Cosserat (1929), Marce Gaultier
(1940), Delvaux (1941, 1942), Charles Fourniau (1989), Ngô T
ất Tố, Phan Trần
Chúc (1935), Phan Khoang (1971)…
Nhìn chung, những vấn đề lịch sử về thời điểm xây dựng, các sự kiện lịch sử
di
ễn ra tại Tân Sở li
ên quan
đến phong tr
ào c
ần V
ương đều được th
ống nhất. Tuy
nhiên, các tài li
ệu công bố của người Pháp và Việt Nam như: H. de Pirey (1914),
Delvaux (1941, 1942), Ngô T
ất Tố, Phan Trần Chúc (1935), Phan Khoang (1971)
v
ới những mô tả về diện mạo, quy mô, h
ình dáng, kích thước thì không giống nhau.
Trong m
ột thời gian dài từ thập niên 70 của thế kỷ XX, một số nhà nghiên
c
ứu cũng
đã quan tâm đến Th
ành Tân Sở nh
ưng v
ới số lượng không nhiều và cũng
chưa th
ống nhất
được các vấn đề cụ thể về kích thước v
à di
ện mạo kiến trúc; trong
đó đáng k
ể là các tác giả:
Đỗ Bang, Hồ Vĩnh (1993).
T
ừ n
ăm 1995, trong t
ập sách “Di tích lịch sử v
ăn hoá và danh lam th
ắng cảnh
tỉnh Quảng Trị” và hồ sơ di tích công nhận Quốc gia của Thành Tân Sở, nhóm tác
gi
ả lập hồ s
ơ v
ề c
ơ b
ản là dựa trên các nguồn tài liệu của ng
ười Pháp, nhất là c
ủa
Delvaux trước đó cùng v
ới các khảo sát từ thực
địa v
à coi
đó như là m
ột thông tin
chính th
ức hợp pháp về các số liệu kiến trúc.
Năm 1991, đã có m
ột cuộc hội thảo khoa học về Thành Tân Sở
đã được tổ
ch
ức bởi Sở KH
-CN Qu
ảng Trị.
Đến tháng 7 năm 2010, nhân k
ỷ niệm 125 n
ăm
ngày vua Hàm Nghi ban D
ụ Cần V
ương t
ại Tân Sở, dưới sự chỉ đạo của UBND
t
ỉnh Quảng Trị và sự bảo trợ khoa học của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, một
cu
ộc hội thảo khoa học quy mô về “Th
ành Tân Sở với phong trào Cần V
ương” đã
được UBND huy
ện Cam Lộ và Sở VT
-TT&DL t
ổ chức. Các cuộc hội thảo khoa
h
ọc này
đã quy t
ụ
được nhiều nh
à nghiên cứu ở
địa phương, khu v
ực và trung
ương
11
v
ề tham dự. Những bài nghiên cứu, tham luận của các tác giả đã lần l
ượt l
àm sáng
t
ỏ h
ơn nhi
ều vấn
đề li
ên quan
đến Thành Tân S
ở v
à Phong trào Cần V
ương trong
l
ịch sử.
Nhìn chung, các công trình nghiên c
ứu về Thành Tân Sở thì có nhiều, nh
ưng
t
ựa trung ch
ưa có h
ệ thống v
à cũng chỉ mới
đang d
ừng lại ở mức
độ nh
ìn nh
ận,
đánh giá d
ựa trên các sử liệu thành v
ăn; chưa có m
ột c
ông trình nào quan tâm đến
v
ấn
đề về khảo cổ học. Những thông tin đ
ược mang lại qua các nguồn tài liệu, có
th
ể thấy rằng ch
ưa có tính thuy
ết phục cao. Từ
đó, vi
ệc định vị kết cấu kiến trúc tòa
thành Tân S
ở và cả những công trình
liên quan khác trên th
ực đị
a v
ẫn đang còn là
nh
ững vấn nạn cần đ
ược tiếp tục nghiên cứu, xác định và làm rõ trên ph
ương di
ện
kh
ảo cổ. Đây là công việc cần thiết và có ý nghĩa sát thực nhất
để l
àm c
ơ s
ở khoa
h
ọc cho việc lập các phương án quy hoạch, đầu tư, tôn tạo di tích.
II. NH
ỮNG
V
ẤN ĐỀ ĐẶT RA V
À NGHIÊN CỨU
- Th
ẩm định và làm sáng tỏ diện mạo kiến trúc Thành Tân Sở
- “Kinh đô
kháng chi
ến” của phong trào Cần V
ương - v
ấn đề mà lâu nay còn nhiều tồn nghi và
không th
ống nhất giữa các công tr
ình nghiên cứu.
- Xác định và định vị trên thực địa về sơ đồ kiến trúc Thành Tân Sở và
nh
ững công tr
ình liên quan
- v
ấn đề m
à lâu nay chỉ tồn tại trên các tư liệu thành
văn.
- Trên cơ s
ở những dẫn liệu có được từ kết quả thám sát, khai quật khảo cổ
dư
ới l
òng đất của các phế tích để xác
định v
à làm
rõ nh
ững vấn
đề về quy mô, cấu
trúc, cách th
ức, kỹ thuật xây dựng của một số thành phần kiến trúc chính; từ đó
ph
ục dựng lại một số thành phần kiến trúc đã mất của Thành Tân Sở
để l
àm c
ơ s
ở
ph
ục vụ cho việc xây dựng
đề án quy hoạch, đầu tư, tôn t
ạo kh
u di tích.
III. QUÁ TRÌNH NGHIÊN C
ỨU KHẢO CỔ THÀNH TÂN SỞ
T
ừ sau Hội thảo khoa học
“Thành Tân S
ở với phong trào Cần Vương”
(tháng
7-2010), dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND huyện Cam Lộ cùng với Sở VH-
TT&DL Qu
ảng Trị đã tích cực lập chương trình, kế hoạc
h đ
ể triển khai việc nghiên
c
ứu khảo cổ Th
ành Tân Sở.
V
ới sự chỉ đạo quyết liệt của UBND huyện Cam Lộ v
à
s
ự phối hợp giúp đở của các sở, ban ngành cấp tỉnh đề tài nghiên cứu khoa học cấp
t
ỉnh NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ THÀNH TÂN SỞ đã được Sở Khoa học & Công
ngh
ệ
đưa vào đ
ầu t
ư trong năm 2011. Đồng thời, bằng nguồn vốn của chương trình
m
ục tiêu của Bộ VH
-TT&DL đ
ầu tư cho bảo tồn di sản văn hoá, UBND tỉnh
Qu
ảng Trị đã trích cấp 1 phần để đầu tư cho hoạt
động nghi
ên cứu khảo cổ thành
Tân S
ở.
Công vi
ệc nghiên cứu khảo
c
ổ thành Tân Sở đã được UBND huyện Cam Lộ
và S
ở VH
-TT&DL giao tr
ực tiếp cho Bảo tàng Quảng Trị triển khai với sự phối
hợp với Khoa Lịch Sử, trường Đại học Khoa học Huế.
12
Đư
ợc
s
ự cho phép của Bộ Văn hoá
- Th
ể Thao & Du Lịch
theo Quy
ết định
s
ố 2325/QĐ
-BVHTTDL ngày 27 tháng 7 năm 2011 v
ề việc thăm d
ò, khai quật
kh
ảo cổ
, B
ảo tàng Quảng Trị là cơ quan được giao thực hiện việc nghiên cứu, thăm
dò, khai qu
ật
.
Thời gian thăm dò, khai quật thành Tân Sở theo giấy phép là 60 ngày (Từ
ngày 01/8/2011 đ
ến
ngày 30/9/2011). Diện tích thăm dò, khai quật là 385m
2
.
Tuy nhiên, trên thực tế, do nhiều yếu tố tác đ
ộng
từ phía khách quan lẫn chủ
quan nên thời gian tổ chức thăm dò, khai quật đ
ã
không thực hiện theo như ấn đ
ịnh
.
Hoạt đ
ộng
nghiên cứu khảo cổ thành Tân Sở đư
ợc
triển khai trên thực tế
thành 3 đ
ợt
:
- Đ
ợt
1: Từ 10/7 đ
ến
25/7/2011 (15 ngày): Công việc chính là th
ẩm định và
làm sáng t
ỏ diện mạo kiến trúc Thành Tân Sở từ các nguồn tài liệu
. Đây là thời
gian tập hợp, hệ thống hoá v
à x
ử lý nguồn t
ư li
ệu, các thông tin li
ên qu
an đến lịch
s
ử xây dựng, quy mô, cấu trúc của tòa thành; mô phỏng lại s
ơ đồ v
à lập thủ tục
xin phép khai qu
ật.
- Đ
ợt
2: Từ 10/8 đ
ến
15/8/2011 (5 ngày): Công việc chính là: Xác đ
ịnh v
à
định vị trên thực địa về sơ đồ kiến trúc Thành Tân Sở và những công trình liên
quan. Đây là thời gian nghiên c
ứu, khảo sát,
đo đạc, đoán định tr
ên th
ực
địa, đi đến
xác định v
à
định vị các vị trí, h
ướng đi giả định của luỹ thành ngoại, thành nội, cột
c
ờ, Miếu Đông và khu vực có các công trinh kiến trúc liên quan bên trong t
hành
n
ội (Tiền đ
ường, Sơn phòng đường, Phó sứ đường ). Phục dựng lại sơ đồ kiến trúc
thành Tân S
ở trên thực địa theo hướng giả định để làm cơ sở
định vị các hố thám
sát và khai qu
ật.
- Đ
ợt
3: Từ 16/8 đ
ến
29/8/2011 (14 ngày): Công việc chính là: Thám sát
thăm d
ò kiến trúc thành nội
và khai quật đ
ịa điểm phát lộ các dấu hiệu về kiến trúc
.
Đây là thời gian tri
ển khai đào
1 h
ố thám sát
(TS1) thăm d
ò dấu tích bờ luỹ thành
nội phía bắc với diện tích 40m
2
và tiến hành khai quật 4 hố: KQ1a, KQ1b, KQ1c
và KQ1d) ở góc đông bắc th
ành ngoại (Khu vực phía sau khán đài khu hành lễ của
di tích Tân S
ở)
với tổng diện tích là 151m
2
.
- Đ
ợt
4: Từ 13/5 đ
ến
27/5/2012 (15 ngày): Công việc chính là: Tiếp tục thám
sát thăm d
ò kiến trúc thành nội
và khai quật đ
ịa điểm phát lộ c
ác d
ấu hiệu về kiến
trúc. Đây là thời gian triển khai đào 3 hố thám sát (TS3a, TS3b và TS4) thăm d
ò
d
ấu tích các bờ luỹ thành nội
ở về 2 phía nam và đông với diện tích 64m
2
; 2 hố
thám sát (TS2a, TS2b) thăm dò d
ấu tích các công trình kiến trúc bên trong thà
nh
n
ội
với di
ện tích 48m
2
và khai quật 1 hố (KQ2) tìm dấu hiệu kiến trúc và các thông
tin liên quan đ
ến
kho đ
ạn
, hầm súng ở đ
ịa điểm quanh khu vực Miếu Đông xưa
(Khu v
ực sát bờ tường phía nam trường THPT Lê Thế Hiếu)
với di
ện tích 28m
2
.
13
Nghiên c
ứu khảo cổ
thành Tân S
ở được thực hiện bởi sự chủ trì của Ths Lê
Đ
ức Thọ, Phó Giám đốc Bảo t
àng Quảng Trị
và s
ự tham gia của
2 gi
ảng vi
ên khảo
c
ổ của Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Huế là Ths Lê Duy Sơn, Ths Nguyễn Văn
Qu
ảng
cùng 3 cán b
ộ nghiên cứu của Bảo Tàng Quả
ng Tr
ị. Tham gia với nhóm
nghiên c
ứu c
òn có
các cán b
ộ của ph
òng VH
-TT huy
ện Cam Lộ v
à
đ
ội nhân công
(6 ngư
ời) của làng Thượng Nghĩa, xã Cam Chính.
Quá trình t
ổ chức thực hiện được đặt dưới sự lãnh/chỉ đạo trực tiếp, sát sao
c
ủa UBND huyện Cam Lộ, của chủ
nhi
ệm đề tài; nhất là của Phòng VHTT huyện
Cam L
ộ
- Đơn v
ị được UBND huyện uỷ quyền phối hợp thực hiện với Bảo Tàng
Qu
ảng Trị. L
ãnh đạo huyện Cam Lộ đã
cùng v
ới
chính quy
ền địa ph
ương xã Cam
Chính - nơi to
ạ lạc của thành Tân Sở phối hợp và tạo mọi điều kiệ
n thu
ận lợi cho
nhóm kh
ảo cổ thực hiện các công việc theo yêu cầu đặt ra
; gi
ải quyết dứt điểm và
th
ấu t
ình đạt lý những vướng mắc từ trong nhân dân.
Trong quá trình th
ực hiện, thuận lợi cơ bản là nhờ sự quan tâm của lãnh đạo
t
ỉnh, của sở Khoa học
Công ngh
ệ
và s
ở Văn hoá Thể Thao & Du lịch;
s
ự chỉ đạo
quy
ết liệt, tích cực từ phía l
ãnh đạo huyện Cam Lộ; sự cộng tác, phối hợp đầy trách
nhiệm của các cơ quan chuyên môn của huyện như: Phòng VHTT, Phòng Tài
nguyên Môi trư
ờng; sự giúp đỡ v
à tạo mọi điều kiện của c
hính quy
ền x
ã Cam
Chính; s
ự đồng tình và ủng hộ của nhân dân địa phương
.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện cũng đ
ã
nảy sinh không ít những khó khăn,
vư
ớng
mắc từ phía chủ quan lẫn khách quan.
Trư
ớc
hết, ho
ạt động nghiên cứu khảo cổ
là hoạt đ
ộng
điền dã ngoài trời nên
có nhi
ều tính đặc thù
. Năm 2011, do triển khai khá muộn (tháng 8/2011) nên chỉ
tiến hành đào đư
ợc
đ
ợt
1 thì gặp thời tiết chuyển sang mùa mưa kéo dài nên không
thể tiếp tục công việc đư
ợc
buộc phải chuyển sang mùa nắng năm sau (tháng
5/2012).
Mặt khác, khi xây dựng kế hoạch, do chưa tính toán kỹ các phương án ảnh
hư
ởng
cây cối trên diện tích mở hố thám sát, khai quật, nhất là kinh phí hỗ trợ, đ
ền
bù. Vì thế, trong quá trình thám sát, khai quật, do vị trí, diện tích các hố đào đa
phần đ
ều
nằm trong vư
ờn
cao su của dân đang kỳ thu hoạch mũ nên phải tiến hành
các thủ tục hành chính phức tạp, mất nhiều thời gian chờ đ
ợi
(tổ chức nhiều phiên
họp bàn với dân, tìm cơ chế thích hợp cho việc hỗ trợ, đ
ền
bù, thoả thuận giá đ
ền
bù thiệt hại ). Điều này làm cho nhóm khảo cổ không chỉ phải hạn chế diện tích hố
đào, thay đ
ổi
vị trí cho phù hợp với thực tế đ
ể
giảm kinh phí đ
ền
bù làm cho kết
quả không như dự kiến mà còn làm mất quá nhiều thời gian cho những công việc
ngoài chuyên môn, ảnh hư
ởng
đ
ến
hiệu quả và chất lư
ợng
khoa học.
Ngoài ra, sự phối hợp tổ chức thực hiện giữa Bảo tàng Quảng Trị và Phòng
VHTT huyện Cam Lộ chưa có tính thống nhất, cơ chế quản lý, điều hành về mặt tài
chính thiếu linh hoạt; nhất là trong vấn đ
ề
đáp ứng nhu cầu về kinh phí cho từng
14
công đoạn tiến hành. Chính các trở ngại này đ
ã
làm cho thời gian tiến hành thăm
dò, khai quật không thực hiện đúng theo giấy phép.
Sau 2 đ
ợt
tiến hành triển khai thực hiện, hoạt đ
ộng
nghiên cứu khảo cổ thành
Tân Sở (tháng 7-8/2011 và tháng 5/2012) về cơ bản đ
ã
đáp ứng đư
ợc
một số yêu
cầu, nhiệm vụ và nội dung chính đ
ã
đ
ặt
ra. Những phát hiện mới về khảo cổ học
thành Tân Sở đ
ã
chứng minh đư
ợc
một số vấn đ
ề
khá quan trọng về diện mạo, quy
mô, cấu trúc, quy cách toà thành đ
ể
đi đ
ến
những kết luận mang tính khoa học một
cách có cơ sở, giải quyết những tồn nghi, tranh luận lâu nay về cấu trúc toà thành,
nhất là thành nội. Các công trình kiến trúc bên trong thành do tính tạm bợ, dã chiến
nên chúng đ
ều
là những công trình không sử dụng vật liệu bền vững. Tuy nhiên,
cho dù quá trình khai quật đ
ã
tìm kiếm đư
ợc
một số cơ sở dữ liệu về thành Tân Sở
qua các hiện vật tìm đư
ợc
, nhưng cũng còn tiềm ẩn quá nhiều những điều còn chưa
biết hết về các bí ẩn của toà thành này mà trong chừng mực về thời gian, kinh phí
có hạn không thể đi đ
ến
tận cùng đ
ể
làm sáng tỏ mọi chuyện. Đây là một hạn chế
khoa học không nhỏ và là một vấn đ
ề
lớn còn đ
ể
ngõ cho một cuộc thăm dò, khai
quật quy mô hơn trong nay mai.
15
CHƯƠNG II
K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
I. NGHIÊN C
ỨU, ĐỊNH VỊ T
HÀNH TÂN S
Ở TR
ÊN THỰC ĐỊA
1. Th
ẩm định và làm sáng tỏ diện mạo kiến trúc Thành Tân Sở từ các
ngu
ồn t
ài liệu
Thành Tân S
ở được xây dựng
t
ừ đầu năm 1883
. V
ốn ban đầu nó giữ vai trò
là m
ột sơn phòng nhưng về sau do những biến cố của lịch sử xã hội đã biến n
ơi đây
tr
ở th
ành một kinh đô kháng chiến
c
ủa nh
à Nguyễn
. Sau cu
ộc chính biến kinh
thành Hu
ế năm 1885, quân đội Pháp đã biến kinh thành này thành tro bụi.
V
ề sau
đó, dư
ới thời của c
hính quy
ền Sài Gòn, sau k
hi Khe Sanh b
ị thất thủ, Mỹ ng
ụy đ
ã
bi
ến khu vực n
à
y thành m
ột căn cứ quân sự, họ cho máy ủi san phẳng để l
àm một
sân bay dã chi
ến và các trại lính đã làm biến dạng gần như toàn bộ khu di tích này.
Đ
ặc biệt, trong những năm sau ngày đất nước đổi mới, giống cây cao su đã được
tr
ồng v
à thích hợp với khí hậu,
th
ổ nh
ưỡng ở vùng Cùa đã đem đến những khởi sắc
cho người dân ở đây. Tuy nhiên, việc san ủi mặt bằng để lấy đất trồng cao su đã vô
tình tàn phá m
ạnh mẽ khu di tích n
ày. Bên cạnh đó, các hoạt động rà phá, tìm kiếm
ph
ế liệu chiến tranh của người dân cũng đã
góp ph
ần làm biến động địa tầng trên
toàn b
ộ khu di tích Tân Sở.
L
ật lại lịch sử, sau ng
ày tàn lụi, thành Tân Sở được hai nhà nghiên cứu người
Pháp là H. De Pirey và A. Delvaux dày công tìm tòi, mô t
ả và phác thảo lại diện
m
ạo của ngôi thành này trên thự
c đ
ịa.
Và v
ề sau đó
các nhà nghiên c
ứu trong nước
như Phan Khoang, Đ
ỗ
Bang, Phan Tr
ần Chúc, Hồ Vĩnh…
đ
ã có các công trình
nghiên c
ứu về tòa thành này, nhưng cơ bản vẫn là thừa hưởng trên những tư liệu
c
ủa người Pháp để phác thảo lại về kích thước, hình dán
g c
ủa tòa thành cũng như
các công trình kiến trúc quan trọng bên trong.
Vi
ết về thàn
h Tân S
ở, H. De Pirey
1
cho r
ằng
thành có d
ạng hình vuông, mỗ
i
c
ạnh l
à
780m và có hai l
ớp th
ành chính. Đường đi ngày nay từ Cam Lộ đến Mai
L
ĩnh đâm suốt qua kinh thành chên
h chênh theo hư
ớng
bắc nam. Vòng thành th
ứ
nh
ất gồm có một dãy cọc đóng sâu vào đất đường kính từ 20 đến 25cm, cao cách
m
ặt đất đến 4m v
à có cột lại bằng mây. Bốn hàng tre trồng song song và ở giữa có
m
ột cái hào sâu và rộng 10m. Các luỹ tre này đều được t
r
ồng từng cụm do quân
lính đ
ảm nhiệm trồng trọt và đào trong các làng của phủ Triệu Phong và phủ Cam
L
ộ. Phía trong lớp th
ành này có bốn cái giếng ở bốn góc và miệng giếng vòng
quanh đ
ến 7,8m. Các giếng ấy sâu đến 150 thước (như vậy bằng 20m)
do các ph
ạm
1
H. De Pirey. M
ột thủ đô phù du Tân Sở
. B.A.V.H, tập 1, 1914. Nxb Thuận Hoá. Huế, 1997, tr.225.
16
nhân (tù nhân)
ở
Ai Lao đào và ông Nguy
ễn Văn Tường ra lệnh đào rộng để làm
gi
ếng
công c
ộng. Khi xuống giếng phả
i đi con đư
ờng v
òng quanh rất chật hẹp nguy
hi
ểm và mặc dù đã làm công phu nhưng không bao giờ có thể có
nư
ớc uống được,
các tù nhân ph
ả
i đi đ
ến
t
ận làng Bảng Sơn để múc nước dùng hàng ngày để đủ
nư
ớc cung cấp cho dân trong kinh th
ành.
Phía tây và phía đông
ở cửa Hữu v
à cửa
T
ả của kinh thàn
h có các tr
ạ
i lính.
Ở cửa Hữu, nơi các lính lệ ở, về cửa Tả có lính
Gi
ảng ở. Họ chuyên gác vòng trong cửa Đại
N
ội (Thành Nội
) h
ầu hạ vua và quan
l
ại và phả
i t
ập luyện võ nghệ hàng ngày.
V
ề phía bắc là cửa Hậu, có một cái chợ,
trong m
ột thời gian trở thành quan trọng và ở đấy có đủ mọi mặt hàng trong Kinh
đô và các t
ỉnh.
Chú thích : 1. Hàng rào b
ằng cọc
, 2. Kho
ảng cách giữa bốn hàng tre
, 3. Gi
ếng sâu 20m
, 4.
Doanh tr
ại/ trại lính
, 5. Ch
ợ
, 6. Nhà b
ếp,
7. Nhà quan chánh, 8. H
ậu đường
, 9 Sơn ph
òng đường
,
10. Phó s
ứ đường
, 11. Ti
ền đường
, 12. Chòi canh, 13. N
ền súng (Ụ pháo)
, 14. Thành n
ội
, 15. C
ửa
ti
ền,
16. C
ửa hậu
, 17. C
ửa hữu,
18. C
ửa tả
, 19. C
ột cờ
, 20. Tàu voi (chu
ồng voi)
, 21. Làng Tân
S
ở
, 22. Mi
ếu Đông
, 23. Kho thu
ốc súng.
SƠ Đ
Ồ TH
ÀNH TÂN SỞ CỦA H. DE PIREY VẼ NĂM 1914
17
Ngư
ời ta vào tới lớp vòng thứ hai gọi là Thành nội, nghiêm cấm không cho
dân vào, r
ồi đến ba nh
à bếp dùng nấu cơm cho vua
và các quan là m
ột d
ãy dài nằm
ngang qua. Nhà th
ứ hai là của Quan Chánh, người cai quản cả hoàng thành và tiếp
đ
ến có ba ngôi nhà song song với dãy nhà trước. Đó là nơi vua ở gọi là
H
ậu đường
,
bên ph
ải l
à nơi
Sơn ph
òng
đường
, bên trái là Phó s
ứ đ
ường
- nơi
ở c
ủa v
ị Phó Sứ.
Trong hoàng cung còn có m
ột nhà nữa ở phía trước dãy nhà này và mặt trước
hư
ớng nam gọi là
Ti
ền đường
. Bên ph
ải lui về phía sau dãy kho mà kho báu nhà
vua chuy
ển từ Huế đến vựa lúa, kho vải của vua dùng v.v…
Ở b
ốn góc của Thành
n
ội có bố
n nhà tranh nh
ỏ che bốn khẩu đại bác “
Khoa sơn”. Gi
ữa vòng thành ngoài
và Thành n
ội khoảng cách độ 150m. Luỹ th
ành thứ hai có bao bọc quanh một luỹ
đ
ất độ cao 2m và chiều rộng của vòng thành là 420m. Ngoài vòng thành ngoài của
kinh thành và v
ề phía nam chư
a h
ẳn đối diện với cửa Ti
ền, m
à chếch qua một tí bên
ph
ả
i là c
ột cờ. Đây l
à mô đất, hình tròn, bao phủ bụi gai, cao độ 4m trên có cột cờ
treo c
ờ màu vàng. Chiều cao độ 50 thước nghĩa là 20m.
V
ề phía Đông Nam, bên ngoài là chuồng ngựa, voi, khoảng 4 cái. Về
phía
bắc, v
ùng r
ất rộng dành cho dân. Tất cả phía mặt thành này thấm thoắt bị lấn chiếm
do quán xá, các người bán chè bán rượu, bọn cờ bạc và vô loại đủ thứ. Và sau đó đã
hình thành nhanh chóng m
ột ngôi l
àng, chiếm một phần đất rất rộng, có thể đến 10
đ
ến
15 nghìn ng
ười từ khắp xứ An
-nam đ
ến. Do đó, thợ thuyền, nghệ nhân, lính,
nhân công đư
ợc tuyển từ khắp các tỉnh để chuyên chở và xây dựng nhà cửa cho
Hoàng thành. Các b
ếp, vựa lúa, trại lính, điện vua v
à quan lại ở đều tháo gỡ từng
m
ảnh từ Huế đưa ra Tân
S
ở để xây dựng. Sau này các cơ sở ấy mới có tường gạch,
mái ngói, hi
ện lúc đó thì lợp bằng tranh. Các vật liệu đã có s
ẵn
ở đấy và chuẩn bị
xây d
ựng nh
ưng không kịp nữa vì sự kiện xảy ra quá nhanh chóng.
Phía đông bắc
c
ủa Kinh thành đang còn một lùm cây cổ
th
ụ dưới có nhiều am. Ch
ỗ đó dành cho
vi
ệc cúng thờ gọi là “
mi
ễu Đông
” c
ủa làng Mai Đàn. Và chính sau cái bình phong
thiên nhiên ấy là nơi chôn giấu các vũ khí chiến tranh. Thuốc súng, đại bác, súng
trư
ờng, đạn pháo chất đống trong một cái kho rộng lớn có
n
ền và đào hầm để đặt
các hòm thu
ốc súng. Ở đấy, theo lời kể lại, có tr
ên 1000 khẩu đại
bác v
ừa bằng
đ
ồng vừa bằng gang
….
Trong khi đó, nh
ững nghiên cứu của Delvalux
1
th
ể hiện trong bài viết
v
ề
“Đ
ồn Tân Sở
” l
ại
cho r
ằng th
ành Tân Sở là một vùng đất hình
ch
ữ nhật, diện tích
23 ha đư
ợc định giới theo chiều dài 233 ngũ (tức 548 mét) và chiều rộng 176 ngũ
(t
ức 418 mét).
Chung quanh đ
ắp 3 lớp tường thành bằng đất nện và mở 4 cửa theo
b
ốn h
ướng: nam là cửa Tiền; bắc là cửa Hậu; đông là cửa Tả; tây là cửa Hữu. G
i
ữa
ba b
ờ tường trồng ba bờ tre dày để cũng cố thêm sức phòng thủ. Ở thành trong,
chính gi
ữa, cách cửa Tiền độ 50m, đắp một dải đất hình chóp cụt, chân mỗi bề dài
độ 6m, chiều cao từ 3 đến 4m, nhưng sau đó lại dời lùi dần về gần cửa hơn gọi là
c
ột cờ. Vùng
Tân S
ở vốn thiếu nước, nên thấy kíp dân phu phải thay nhau đi gánh
1
A. Delvaux. Le camp de Tân S
ở (Căn cứ Tân Sở)
. B.A.V.H, 1942, tr. 105 - 114.
18
nư
ớc bên trạm Việt Yên cách đồn độ 2 km. Bốn cái giếng đào ở bốn góc thành rất
sâu nhưng đ
ều không có n
ước. Bước qua năm 1884, một số nhà phần lớn được tháo
d
ỡ từ kinh thành Huế chuyển đến
đ
ể lắp xây thành các nhà ở và làm việc, các trại
lính, các kho g
ạo, các kho súng đạn, hầu hết đều xây phía ngoài thành, ở góc đông
b
ắc. V
ùng đất trong thành xem như chia ra 3 khu. Khu Đông cách khu giữa một
con đư
ờng rộng 3m có nhà ở và làm việc của Phó s
ứ S
ơn phòng, viên Lãnh binh và
viên Bang tá; khu gi
ữa có nhà ở và làm việc của viên Chánh sứ Sơn phòng; khu tây
là Ph
ủ đường Cam Lộ, nhưng sau thấy đặt đó bất tiện nên bỏ đi.
SƠ ĐỒ THÀNH TÂN SỞ DO A. DELVAUX VẼ
SƠ Đ
Ồ THÀNH TÂN SỞ CỦA A. DELV
AUX V
Ẽ NĂM 1942
19
Phan Khoang trong “Vi
ệt Nam Pháp thuộc sử
”
1
mô t
ả thà
nh Tân S
ở gồm 3
l
ớp th
ành đất, đều trồng tre làm rào, mỗi bên để những khoảng trống làm cửa, gọi
là c
ửa Tiền, cửa Hậu, cửa Tả, cửa Hữu, cửa Ngọ Môn. Tân Sở choán 2
- 3 m
ẫu ta,
hình ch
ữ nhật, bề dài 548 mét, ngang 100 mét, có mấy ngôi nhà lợp tranh và có
m
ấ
y hành cung.
Phan Tr
ần Chúc cho biết thành Tân Sở hình vuông cạnh 780m, thành xây
g
ạch, phía ngoài có 3 hàng lũy tre. Ngô Tất Tố lại cho rằng thân thành toàn bằng
g
ạch nhưng kích thước lại rộng hơn chu vi độ 4 nghìn thước, bên ngoài có 3 lần lũy
tre bao b
ọ
c.
Trên cơ s
ở những nghi
ên cứu của người Pháp, qua thực ti
ễn ki
ểm định
PGS.TS Đỗ Bang
2
trong quá trình nghiên c
ứu cũng cho rằng Tân Sở chiếm một
di
ện tích 23ha. Bề dài 548 mét, bề ngang 548 mét. Xung quanh có 3 lớp thành đất,
phía ngoài tr
ồng tre, gai l
àm rào. Kho
ảng cách mỗi h
àng tre chừng 45 mét, phía
trong đào thành hào sâu, r
ộng chừng 10 mét. Trong thành có nhiều trại lính, kho
lương th
ực và kho chứa vũ khí, có cột cờ, nhiều nền súng và giếng nước. Ngoài
thành c
ũng xây dựng nhiều đồn lũy chiến đấu vớ
i nhi
ều kho súng đạn, các b
ãi tập,
bãi chiến đấu của voi, ngựa. Hệ thống thành lũy, dinh trại này làm thành vật cản, có
chi
ều sâu nhằm bảo vệ cho th
ành nội bên trong. Thành nội ở trung tâm của Tân Sở
đư
ợc xây bằng gạch chiều dài 165m, chiều rộng 100m bên t
rong là hành cung nơi
vua
ở và làm việc. Thành Tân Sở có 5 cửa ra vào. Ngoài cửa Tiền, Hậu, Tả, Hữu
còn có c
ửa Ngọ Môn để vua v
à các đại thần ra vào hành cung
Trong m
ột chuyến nghiên cứu điền dã, căn cứ trên những dấu vết hiện còn
trên th
ực địa, Hồ Vĩnh
3
cho r
ằng thành Tân Sở nguyên thủy được đắp bằng đất,
tr
ồng cây chủ yếu l
à tre, vì gốc c
ủa nó nhiều cây, rễ xo
ắn v
à cỏ rậm để giữ, đó là
cách gi
ữ đất trên thành khỏi lỡ, trụt. Thực tế, căn cứ trên những dấu vết còn lại, tác
gi
ả đã đo được chiều dài của t
hành n
ội là 187 mét, hiện nay còn ch
ỗ cao 2,5 m dày
2m. Nếu tính theo đường thẳng ngoại tiếp cả những góc thành thì chu vi của nó là
561 mét. Thành ngoài không xác đ
ịnh được vì thành đắp đất, do thiên nhiên tác
đ
ộng v
à chiến tranh tàn phá, đến nay chỉ còn
th
ấy những bụi tre v
à những đoạn
thành l
ẻ tẻ. Ngoài ra về phía khác chỉ còn trơ lại những nền đất, có lẽ là những công
trình ph
ụ: Nhà bếp, kho lương, trại lính, kho thuốc súng…
Nhìn chung, các tài li
ệu công bố của ng
ười Pháp và Việt Nam như: H. de
Pirey (1914), A. Delvaux (1941, 1942), Ngô T
ất Tố, Phan Trần Chúc (1935), Phan
Khoang (1971) v
ới những mô tả về diện mạo, quy mô, hình dáng, kích thước thì
không gi
ống nhau.
Các nhà nghiên c
ứu về sau th
ì cơ bản dựa vào 2 tài liệu chính
c
ủa
H. de Pirey, A. Delvaux cùng v
ới những khảo sát thực địa để đưa ra những số
1
Phan Khoang. Vi
ệt Nam Pháp thuộc sử (1862
- 1945). Ph
ủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa. Sài gòn, 1971, tr.
350 - 353.
2
Ð
ỗ Bang.
Khu di tích Tân S
ở
. T/c Văn hóa Qu
ảng Trị, số 13/199
3.
3
- H
ồ Vĩnh.
Thành Tân S
ở từ tư liệu đến thực địa
. VH Qu
ảng Trị, số 13/1993
.
20
li
ệu có lệch khác một ít. Đặc biệt,
trong h
ồ s
ơ di tích công nh
ận Quốc gia của
Thành Tân S
ở
và t
ập sách “Di tích lịch sử v
ăn hoá và danh lam th
ắng cảnh tỉnh
Qu
ảng Trị”
đư
ợc
coi như là m
ột thông tin chính
th
ức hợp pháp về các số liệu kiến
trúc thì cho r
ằng
thành Tân S
ở được cấu trúc theo 2 vòng thành. Thành ngoại có
hình ch
ữ nhật chiều d
ài 548m, chiều rộng 418m, tổng diện tích là 22,9ha. Các bờ
l
ũy được đắp bằng đất nện chặt, cao cách mặt đất đến 4m, phía n
goài có hàng rào
c
ọc nhọn đóng sâu vào đất được liên kết bởi hệ thống mây buộc và hệ thống hào
bao quanh (hào sâu 2m r
ộng 10m). Bốn phía xung quanh trên các bờ lũy được
tr
ồng tre đan kín. Tất cả có 4 hàng tre ken dày, bờ tre ngoài cách bờ tre thứ hai
21m, b
ờ tre thứ hai cách bờ tre thứ ba 13m, bờ tre thứ ba cách bờ tre thứ t
ư 5m.
Gi
ữa các bờ tre là lớp tường thành đắp bằng đất nện chặt. Bốn phía có bốn cửa
Ti
ền, Hậu, Tả, Hữu
m
ở về bốn hướng. Phía trong thành ngoại có 4 giếng nước ở
b
ốn góc. B
ên trong thành
ngo
ại có nh
à cửa, trại lính, kho hậu cần… các góc thành
đ
ều có các trại lính làm nhiệm vụ trực chiến, có các ụ súng đại bác để bảo vệ… Ở
phía trong c
ổng tiền chếch về phía tây có cột cờ được đắp bằng đất.
Thành n
ội
theo H. De Pirey thì
đó là
l
ũy th
ành thứ
hai có hình vuông, cách
lũy thành ngoài khoảng độ 150m, được đắp bằng đất cao 2m, rộng 420m. Trong khi
đó A. Delvaux cho r
ằng th
ành nội
hình ch
ữ nhật
dài 165m, r
ộng 100m
, n
ằm ngang
theo chi
ều đông tây chứ không nằm dài theo chiều bắc nam như thành ngoại.
Các
các nhà nghiên c
ứu
v
ề sau
thì
đều cho là thành nội
đư
ợc xây dựng bằng gạch vững
ch
ắc. Chiều d
ài tường thành là 165m, rộng 100m
(theo s
ố liệu của A.
Delvaux v
ới
tổng diện tích 1,65ha. Th
ành có 4 cửa. Trong thành nội có các khu nhà kiên cố làm
b
ằng khung
g
ỗ, tường gạch như Tiền đường, Sơn phòng sứ, Bang tá, Lãnh binh,
Chánh s
ứ, Hậu đ
ường… Ở 4 góc thành nội có đặt 4 khẩu đại bác “
Khoa sơn” đư
ợc
che b
ằng mái tranh…
Như v
ậy, về diện mạo và quy mô kiến trúc thành Tân Sở đang tồn nghi các
vấn đề: Cấu trúc và vật liệu xây thành? (Thành hình vuông hay hình chữ nhật?; số
đo v
ề kích thước thành ngoại và thành nội?; thành nội đắp bằng đất hay xây
g
ạch? )
; di
ện mạo quy cách v
à vật liệu của các công trình kiến trúc trong thành nội
và các công trình liên quan khác.
Sau khi đ
ối chiếu
các ngu
ồn tài liệu trên, chúng tôi
đ
ặc biệt
chú ý nhi
ều nhất
đ
ến hai t
ài liệu của
ngư
ời Pháp l
à
H. Pirey và A. Delvaux. Cho dù các tài li
ệu n
ày
đư
ợc viết khá muộn màng so với thời gian sau khi thành Tân Sở bị triệt hạ nhưng
đây là hai tài li
ệ
u đư
ợc công bố sớm nhất chỉ
m
ột thời gian
không lâu sau khi ngư
ời
Pháp cho tri
ệt hạ th
ành Tân Sở
. Tài li
ệu
H. Pirey công b
ố sớm nhất
vào năm 1914,
cách sau đó g
ần tròn 30 năm; còn tài liệu của
A. Delvaux công b
ố
năm 1942, sau
H. Pirey g
ần 30 năm
. Nh
ững
gì sót l
ại sau tro tàn
ít nhi
ều vẫn còn nhìn thấy được
rõ hơn những nghiên cứu và ghi chép về sau này khi mà thực tế di tích đã bị biến
đ
ộng và xáo trộn quá nhiều
v
ới thời gian
, nh
ất là 2 lần san ủi để biến thành Tân Sở
thành bình
đ
ịa vào những năm thập n
iên 60 và 90 c
ủa thế kỷ XX.
Xu
ất phát từ
nh
ững l
ý do nêu trên nên chúng tôi đ
ã
s
ử dụng
hai tài li
ệu của
ngư
ời Pháp là
H.
21
Pirey và A. Delvaux sau khi đ
ối sánh và tham chiếu với kết quả nghiên cứu từ tư
li
ệu hồi cố của nhân dân địa ph
ương cùng các thông tịn
liên quan đư
ợc mang lại từ
kh
ảo sát thực tế
làm cơ s
ở cho việc nghiên cứu
, ph
ục dựng
thành Tân S
ở trên thực
đ
ịa.
2. Kết quả mô phỏng và định vị trên thực địa
T
ừ các nguồn tài liệu trên, thông qua những ý kiến thống nhất và chưa thống
nh
ất của các nhà nghi
ên c
ứu trước đây, chúng tôi đã gặp gỡ các vị già lão ở địa
phương (ông Lê Văn H
ọc, 81tuổi ở làng Lộc An; ông Trần Quang Miên, 83 tuổi ở
làng Mai Đàn; anh V
õ Văn Sáng, 42 tuổi ở làng Lộc An; anh Nguyễn Hữu Đào, 39
tu
ổi ở l
àng Đốc Kỉnh, ông Nguyễn Hữu Sinh 5
7 tu
ổi…) v
à tiến hành nghiên cứu
trên th
ực địa.
Qua nh
ững biến động nêu trên của khu vực toà thành, nên trên địa hình
dương r
ất khó để xác định vị trí của các v
òng thành; hậu qủa của những lần san ủi
m
ặt bằng để lấy đất canh tác đã đẩy các hàng tre nguyê
n là các b
ờ luỹ của các vòng
thành b
ị xê dịch khỏi vị trí ban đầu, chỉ còn lại một số ít gốc tre dưới dạng tái sinh
mà trên đ
ịa h
ình dương rất khó để xác định đâu là
giới hạn b
ờ luỹ ngo
ài của vòng
thành ngoại. May mắn là ở bờ luỹ phía Đông của toà thành, trên địa hình để lại
ph
ần ch
ưa bị san
l
ấp
còn nh
ận thấy
khá rõ d
ấu vết về một đ
ường rãnh dài được tận
d
ụng từ đường thoát nước tự nhiên gọi là lụi và có đoạn được đ
ào x
ẻ qua ngọn đồi
th
ấp một cách có chủ định chạy dọc theo chiều bắc
- nam, chi
ều rộng khoảng
hơn
20m n
ối từ hồ Chặt (phía đông) đến hồ Giếng L
àng (phía nam) nằm về phía luỹ
đông thành ngo
ại nối dài.
Đư
ờng thoát nước vừa tự nhiên vừa được đào có chủ
đ
ịnh này đã
t
ạo thành một đường hào
t
ự nhiên
n
ằm ngoài luỹ đông thành ngoại có
nhi
ệm vụ
b
ảo vệ to
à
thành phía đông.
Về phía nam, Đ
ộng
Ho là tiền án tự nhiên của toà thành. Dư
ới
chân Đ
ộng
Ho
là những dãi đ
ồi
thấp và đ
ịa
hình âm của khu vực phía nam thành Tân Sở là hồ
Giếng Làng. Đây là hào nước tự nhiên bọc lấy phía ngoài luỹ nam và là hướng
chính của cổng tiền thành Tân Sở mở ra về phía Đ
ộng
Ho.
Ở lũy th
ành phía Đông, ông Tr
ần Quang Miên cho biết lúc nhỏ đi chăn trâu
nhìn th
ấy khu vực này cây cối dày đặc, có cả cây cổ thụ, trong khi canh tác cũng đã
phát hi
ện rất nhiều viên đạn sắt (khoảng nhưng năm 1
947 - 1948). C
ũng ở lũy
thành này còn l
ưu l
ại những tên gọi
Nương tàu voi, Nương nhà súng, Nương nhà
ngư
ời (người ở), Miếu vua, Đàn âm hồn làng Mai Đàn, Nương mụ vào…
Mi
ếu vua
theo dân đ
ịa phương ngôi miếu này nằm sát mép ngoài lũy thành ngoại, từ miếu
vua tr
ở ra l
à khu đất canh tác, người dân ở đây còn cho biết khi họ cày đất để làm
ru
ộng từ miếu vua trở ra lũy thành ngoại khoảng 20 vát cày (đường cày) mỗi đường
cày kho
ảng 20cm, do đó khoảng cách từ miếu vua đến mép ngoài của lũy thành
ngoại khoảng 4m. Từ đó theo sơ đồ của Delvaux để xác định vị trí của lũy đông
thành ngo
ại.
22
Góc đông b
ắc thành ngoại (ở phía sau trường THPT Lê Thế Hiếu) khu vực
này theo sơ đ
ồ của ng
ười Pháp là miếu Đông của làng Mai Đàn và khu trại lính,
kho đ
ạn và nền súng. Miếu Đông theo D
elvaux thì n
ằm trên lũy đông của thành
ngo
ại gần sát với góc đông bắc và lệch về phía bắc một khoảng dài so với nhà của
lính Đ
ịnh Man. Nh
ưng định vị trên thực địa, theo Pirey thì Miếu Đông nằm ngang
v
ới góc đông
nam trư
ờng học.
Theo ông Nguy
ễn Văn Đức ngườ
i đ
ã đào được hơn
3 t
ạ đạn thần công ở phía sau trường học vào năm 1990 và cũng theo
nhi
ều
ngư
ời
dân đ
ịa phương thì Miếu Đông không thể nằm trên lũy đông của thành ngoại mà
n
ằm lệch về phía đông cách lũy đông của thành ngoại vài chục mét và nằm ở điểm
gi
ữa ở khu vực bờ t
ường phía đông nam trường học. Địa điểm định vị chính xác
c
ủa người dân thì miếu Đông nằm trong khu vực trường học ở mép phía đông của
tư
ờng rào. Còn theo Pirey khu vực Miếu Đông cùng với kho đạn, trại lính nằm bên
ngoài góc đông b
ắc th
ành n
go
ại m
à theo giả định trên thực địa hiện nay nó nằm ở
khu v
ực quá tháp nước. Điều này xê dịch rất lớn trên thực địa và hồi ức của dân địa
phương, n
ếu điều này đúng thì có thể Pirey đã sai. Vì thế chúng tôi đi tìm miếu
Đông và khu tr
ại lính dựa tr
ên sơ đồ c
ủa Delvaux. Cũng dựa v
ào tài li
ệu của
Delvaux chúng tôi căn cứ vào bờ hào, luỹ tre ở mặt thành phía đông để xác định và
đ
ịnh vị giả định tr
ên thực địa vị trí của lũy thành phía đông và góc đông bắc của
thành ngo
ại.
V
ề các luỹ tre, những người lớn tuổi ở l
àng L
ộc An cho biết khi họ lớn lên
c
ũng đ
ã n
hìn th
ấy 4 luỹ tre bao quanh
tòa thành. Theo kinh nghi
ệm của dân địa
phương th
ì khi trồng tre và để cho tre nhanh tốt và trong một thời gian ngắn thì đào
đ
ất thành một đường rãnh sâu, đất được đưa lên hai bên sau
đó tr
ồng tre ở giữa
rãnh
đó; nh
ững kinh nghiệm này cũng có thể đã được nhưng người chỉ đạo việc xây
d
ựng thành Tân Sở áp dụng, cho nên trong một thời gian ngắn mà đã tạo được các
b
ờ luỹ tre dày đặc như thế.
Ở lũy thành phía nam nơi có cổng tiền lấy động Ho làm tiền án, theo hồi ức
c
ủa nhiều người dân thôn Lộc An nhất là ông Nguyễn Văn Học, ông cho biết thời
k
ỳ ông c
òn nhỏ đi học đã đi ngang qua bờ lũy, cột cờ và con đường đó nằm cạnh
c
ổng tiền thành ngoại. Hiện nay con đường đó bắt đầu từ làng Lộc An băng
qua các
lô cao su, đi lên phía bia di tích thành Tân S
ở qua khu vực tháp nước và đây cũng
là con đư
ờng đ
ược thể hiện trên sơ đồ của Pirey và Delvaux; điều này không xê
d
ịch nhiều so với sơ đồ của
H. Pirey và A. Delvaux. T
ừ những căn cứ đó và đối
chi
ếu trên
th
ực địa, chúng tôi đã xác định bờ lũy phía nam đồng thời để xác định
tr
ục
nam - bắc của th
ành.
Trong hai sơ đ
ồ của người Pháp để lại thì sơ đồ
c
ủa H.
Pirey không nói đ
ến
kích thư
ớc thành ngoại nhưng lại đưa ra những số liệu về kích thước thành nội với
chiều rộng mỗi cạnh là 420m. Lũy thành nội và thành ngoại cách nhau 150m. Như
v
ậy
, có th
ể suy tính ra được chiều dài mỗi cạnh vuông của thành ngoại tính từ mép
trong c
ủa bờ lũy l
à 720m (420m + (150m x 2)).
Đ
ể tính chiều d
ài tổng cộng, tức là
chi
ều dài bờ lũ
y thành ngo
ại tính từ mặt ngoài theo như sơ đồ
đ
ã
v
ẽ của H.
Pirey và
23
A. Delvaux (có cùng cách th
ức, hình dáng) thì phải cộng thêm khoảng cách giữa 4
b
ờ tre mỗi b
ên là 39m
. C
ụ thể
, t
ừ
mép ngoài đ
ến mép trong của
m
ỗi bờ lũy về các
phía qua 4 b
ờ tre
: b
ờ tre n
goài cách b
ờ tre thứ hai 21m, bờ tre thứ hai cách bờ tre
th
ứ ba 13m, bờ tre thứ ba cách bờ tre thứ tư 5m, như thế tổng chiều ngang của các
l
ũy tre l
à 39m
(21m + 13m + 5m), c
ả 2 b
ên là 78m (39m
x 2). K
ết quả l
à chiều dài
m
ỗi cạnh vuông của thành ngoại là: 7
98m (720m + 78m). T
ổng diện tích thành Tân
S
ở theo H.
Pirey là 636.804m
2
; tương
ứng với 63
,6ha. Con s
ố này quá chênh lệc so
v
ới tư liệu hồi cố từ người địa phương và là con số quá lớn để có thể mô phỏng, đối
chi
ếu và phục dựng trên thực địa
.
Chính đi
ều n
ày đ
ã
đưa nhóm khảo cổ thành Tân Sở đi theo quan điểm của
A.
Delvaux. Thông qua nh
ững số đo của
A. Delvaux, nhóm kh
ảo cổ nhận thấy các số
li
ệu này cơ bản ăn nhập với những thông tin chỉ dẫn của người địa phương từ thực
đ
ịa v
à đi đến quyết định
căn c
ứ v
ào s
ơ đ
ồ
c
ủa A.
Delvaux đ
ể lấy kích th
ước giả
đ
ịnh trên thực địa. Theo số đo của Delvaux
th
ể hiện trong sơ đồ,
thì tính t
ừ mép
ngoài c
ủa lũy đông đến mép ngoài phía tây của thành ngoại có chiều ngang là
418m. C
ụ thể: (21m + 13m +
5m c
ủa mỗi lũy tre) x 2 + 45m
+43m +40m + 3m +
79m + 130m = 418m.
Như v
ậy
, tâm c
ủa th
ành ngoại theo trục đông
- tây tính t
ừ mép ngo
ài của hai
b
ờ lũy là ở khoảng 418m: 2 = 209m.
Đi
ểm tâm giả định được xác định (Po) với độ
cao so v
ới mực nước biển = +115m.
C
ũng theo 2 sơ đồ của người Phá
p, đ
ối chiếu
trên th
ực địa th
ì hướng tòa thành theo hướng
đông tây l
ệch
nam 19
0
.
Trên tr
ục nam
- b
ắc, theo
A. Delvaux, t
ừ chiều rộng của 4 lũy tre về phía
nam và b
ắc theo như trục đông tây (tức là 39m mỗi bờ lũy) thì chiều dài của thành
ngo
ại tính từ mép n
goài là 548m. C
ụ thể:
(39m (kho
ảng cách của 4
l
ũy tre) x 2
) +
144m + 100m + 226m = 548m.
Đ
ể xác định
kích thư
ớc chiều dài
thành n
ội theo trục
nam - b
ắc,
căn c
ứ vào
sự chỉ dẫn từ tư liệu hồi cố của người dân làng Lộc An về sự tồn lưu của các hàng
tre c
ủa l
ũy nam tr
ước khi bị quân đội Mỹ san ủi để làm căn cứ những thập niên 50
(th
ế kỷ XX) nhóm khảo cổ th
ành Tân Sở đã định vị từ mép
ngoài c
ủa bờ tre
ngoài
cùng đ
ể kéo về phía bắc
274m (548m : 2) theo hư
ớng nam
- b
ắc lệch tây 19
0
. T
ừ đó
đ
ịnh vị mốc trung tâm c
ủa t
òa thành.
Như v
ậy
, tâm c
ủa th
ành theo trục
đông - tây l
ệch nam 19
0
tính t
ừ mép ngo
ài
l
ũy
đông (hàng tre ngoài cùng) lên phía tây là 209m (418m: 2); tâm c
ủa thành theo
tr
ục
nam - b
ắc lệch tây 19
0
tính t
ừ mép ngoài lũy
nam (hàng tre ngoài cùng) lên
phía b
ắc
là 274m (548m : 2).
Sau khi xác đ
ịnh được hai trục nam, bắc và tâm của thành thì dựa vào sơ đồ
c
ủa
H. Pirey và A. Delvaux đ
ể xác đ
ịnh ph
ạm vi của thành nội.
H. Pirey cho r
ằng
thành nội hình vuông, cách lũy thành ngoài khoảng độ 150m, được đắp bằng đất
cao 2m, r
ộng 420m
; còn A. Delvaux cho r
ằng thành nội có hình chữ nhật cạnh
24
165m và 100m và n
ằm ngang theo chiều đông
- tây ch
ứ không nằm dài theo chiều
b
ắc
- nam như thành ngo
ại.
Có đi
ều l
à c
ả H. Pirey và A. Delvaux đ
ều thống nhất
r
ằng các công trình ki
ến trúc quan trọng nh
ư Tiền đường, Chánh s
ứ, Phó s
ứ, Bang
tá… n
ằm trong thành nội
đ
ều
l
ệch nhiều về phía nam và phía đông
. Nhóm kh
ảo cổ
thành Tân S
ở
thiên v
ề ý kiến của
H. Pirey cho r
ằng th
ành nội có
hình vuông và các
công trình bên trong thành n
ội cũng đư
ợc bố trí nh
ư sơ đồ của H.
Pirey. Đ
ồng thời,
d
ựa vào kích thước của
A. Delvaux trên tr
ục đông tây
đ
ể giả định về kích thước bờ
l
ũy của thành nội t
ính t
ừ
tâm thành v
ề mỗi phía là 125m
.
C
ụ thể: Theo A.
Delvaux, chi
ều ngang của tòa thành theo chiều đông tây
l
ệch nam 19
0
tính t
ừ mép trong của th
ành ngoại là 340m (
45m +43m + 40m + 3m +
79m + 130m). L
ũy đông của thành nội cách mép trong của lũy đông thành ngoại
45m. Như v
ậy,
chi
ều ngang của tòa thành theo chiều đông tây tính từ tâm thành về
m
ỗi phía l
à 170m. Đem
s
ố đo n
ày trừ đi khoảng cách giữa thành ngoại và thành nội
như b
ản vẽ của A.
Delvaux là 45m s
ẽ cho thấy khoảng cách từ tâm thành ra các
phía (đông, tây, nam, b
ắc)
125m (170m - 45m) chính là mép ngoài c
ủa thành nội
.
Trên cơ s
ở n
ày, kiến trúc thành nội theo
quan đi
ểm của nhóm nghi
ên cứu khảo cổ
thành Tân Sở có hình vuông, chiều dài mỗi cạnh là 250m (nhỏ bằng quá một nửa số
li
ệu của H.
Pirey và l
ớn h
ơn bằng 2/3 chiều dài cạnh dài nhất của A.
Delvaux) v
ới
t
ổng diện tích giả định là
625m
2
.
Bên trong thành n
ội
, như đ
ã nêu trên, c
ả H. Pirey và A. Delvaux đ
ều thống
nh
ất rằng các công tr
ình kiến trúc quan trọng như Tiền đường, Chánh s
ứ, Phó s
ứ,
Bang tá… n
ằm trong thành nội
đ
ều
l
ệch nhiều về phía nam và phía đông
. Vì th
ế,
m
ột khu vực hình chữ nhật có chiều dài 100m
theo tr
ục nam
- b
ắc và có chiều dài
80m theo tr
ục đông
- tây đ
ã
được
gi
ả định l
à khu vực
có kh
ả năng tọa lạc của Tiền
đư
ờng và các công trình kiến trúc
liên quan. C
ụ thể:
Đ
ịnh vị theo trục
nam - b
ắc
: T
ừ tâm
thành v
ề phía
bắc l
à 30m, về phía
nam
là 70m.
Định vị theo trục đông - tây: T
ừ tâm về phía
tây là 30m, v
ề phía
đông là
50m.
Trên cơ s
ở mô phỏng và định vị của nhóm khảo cổ
, sơ đ
ồ thành Tân Sở được
ph
ục dựng trên thực địa đã được
Trung tâm Đ
ịa chính Phòng Tài nguyên Môi
trư
ờng huyện Cam Lộ
tr
ắc đạc với
các t
ọa độ của
4 góc thành và 4 c
ổng th
ành
ngo
ại như sau:
+ Đông b
ắc: KĐ 57
0
55’31”.
VĐ 185
0
18’82”15.
+ Tây b
ắc:
KĐ 57
0
51’64”13.
VĐ 185
0
17’45”95.
+ Tây nam: KĐ 57
0
53’42”69.
VĐ 185
0
12’27”85.
25
+ Đông nam: KĐ 57
0
57’37”87.
VĐ 185
0
13’64”5.
+ C
ổng Tiền:
KĐ 57
0
55’40”28.
VĐ 185
0
12’95”95.
+ C
ổng Hậu: KĐ 57
0
53’61”62.
VĐ 185
0
18’14”5.
+ C
ổng Hữu: KĐ 57
0
52’53”41.
VĐ 185
0
14’86”90.
+ C
ổng Tả: KĐ 57
0
56’48”59.
VĐ 185
0
16’23”16.
Trên cơ s
ở đó
, nhóm nghiên c
ứu khảo cổ thành Tân Sở
đ
ã định vị và đã cắm
các c
ọc:
tâm thành, 4 góc thành ngo
ại, 4 cổng thành ngoại, 4 góc thành nội
, c
ột cờ
và 4 góc c
ủa khu vực giả định có các công tr
ình kiến trúc chính thuộc thành nội
.