Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Báo cáo Kiểm thử phần mềm Quản lý kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 68 trang )


ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

















PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ KHO


Mã số dự án: 001

Ngày hoàn thành: 31/10/2012









Trang 2
Bảng ghi nhận thay đổi tài liệu dự án

*T - Thêm mới S - Sửa đổi X - Xoá

Ngày
thay
đổi
Mục, bảng, sơ
đồ được thay
đổi
Lý do
T/S/
X (*)
Mô tả thay đổi

































































































































































Trang 3







Ngƣời lập: Huỳnh Thủy Ngân, trưởng nhóm 11/09/2012







Ngƣời kiểm tra: Ngô Thị Thủy Huyền Sa 13/9/2012
Họ tên, Chức vụ Ngày kiểm tra
Đơn vị






Họ tên, Chức vụ Ngày kiểm tra
Đơn vị





Ngƣời thông qua:
Họ tên, Chức vụ Ngày thông qua

Trang 4
Mục lục


1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 6
1.1. Mô tả dự án 6
1.2. Sản phẩm dự án 6
1.3. Tài liệu tham khảo và liên quan 6
1.4. Khái niệm, định nghĩa, từ viết tắt 6
2. TỔ CHỨC DỰ ÁN 7
2.1. Sơ đồ tổ chức 7
2.2. Phương pháp theo dõi hoạt động dự án 8
3. QUÁ TRÌNH QUẢN LÍ RỦI RO 9
3.1. Các yếu tố rủi ro và phương án phòng ngừa 9
3.2. Biện pháp khắc phục 10
4. QUÁ TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 11
4.1. Các mục tiêu chất lượng 11
4.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sử dụng 12
4.3. Hồ sơ chất lượng 18
5. KIỂM SOÁT CẤU HÌNH SẢN PHẨM 19
5.1. Cấu trúc thư mục dự án 19
5.2. Quy trình lưu trữ dự phòng 19
6. TIẾN TRÌNH DỰ ÁN 21
6.1. Phương pháp và công cụ thực hiện 21
6.2. Lưu đồ dự án 21
6.3. Các giai đoạn thực hiện 21
6.4. Kế hoạch thực hiện 22
7. TÀI LIỆU ĐẶC TẢ: 25
7.1. Đặc tả thành viên hệ thống: 25
7.2. Đặc tả chức năng: 27
8. TÀI LIỆU THIẾT KẾ 34
8.1. Kiến trúc hệ thống 34
8.2. Thiết kế dữ liệu: 37

8.3. Thiết kế theo chức năng 42
9. TÀI LIỆU KIỂM THỬ: 56
9.1. Mô tả tổng quan 56
9.2. Các yêu cầu giao tiếp 57
9.3. Các tính năng của hệ thống 57
9.4. Kiểm thử: 62
Trang 5
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Danh mục sản phẩm dự án 6
Bảng 2: Tài liệu tham khảo và liên quan 6
Bảng 3: Khái niệm, định nghĩa, từ viết tắt 6
Bảng 4: Tổ chức dự án 7
Bảng 5: Các yếu tố rủi ro 9
Bảng 6: Biện pháp khắc phục 10
Bảng 7: Mục tiêu chất lượng 11
Bảng 8: Các phép đánh giá tính hiệu quả 12
Bảng 9: Các phép đánh giá tính năng suất 13
Bảng 10: Các phép đánh giá tính an toàn 15
Bảng 11: Các phép đánh giá tính thỏa mãn 17
Bảng 12: Hồ sơ chất lượng dự án 18
Bảng 13: Cấu trúc thư mục dự án 19
Bảng 14: Các phương pháp lưu trữ dự phòng dữ liệu 19
Bảng 15: Danh mục công cụ 21
Bảng 16: Kế hoạch thực hiện 22

Trang 6
1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1. Mô tả dự án
Tên khách hàng: Thầy Trần Cao Đệ

Địa điểm triển khai: Lớp học phần kiểm thử
Tên dự án: Phát triển phần mềm quản lý kho
Ngày bắt đầu: 18/08/2012
Ngày dự kiến kết thúc: 31/10/2012
Mục tiêu dự án: Hoàn thành phần mềm quản lý kho
Phạm vi dự án: Quản lý kho hàng.
Đơn vị thực hiện: Nhóm 2
Đơn vị liên quan/phối hợp: Không
Các hệ thống liên quan: Không.
1.2. Sản phẩm dự án
Bảng 1: Danh mục sản phẩm dự án
TT
Sản phẩm
Bản
cứng
Bản
mềm
Địa điểm
Ngày bàn giao

























1.3. Tài liệu tham khảo và liên quan
Bảng 2: Tài liệu tham khảo và liên quan
Ký hiệu
Tên tài liệu
Ghi chú, mục đích sử dụng













1.4. Khái niệm, định nghĩa, từ viết tắt
Bảng 3: Khái niệm, định nghĩa, từ viết tắt
Từ viết tắt
Định nghĩa
Ghi chú



Trang 7
2. TỔ CHỨC DỰ ÁN
2.1. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức trong phạm vi dự án như sau:
<Vẽ sơ đồ tổ chức của dự án >








Bảng 4: Tổ chức dự án
Tên
Vị trí
Nhiệm vụ
Huỳnh Thủy
Ngân
Quản trị dự án
- Phân công công việc/ lập biểu mẫu
- Quản lý tiến độ và chất lượng thực hiện

các giai đoạn
Nhóm phân tích: Thực hiện phân tích
Bạch Văn Lắm
Phân tích
- Phân tích và đặc tả thành viên hệ thống.
Ngô Thị Thủy
Huyền Sa
Phân tích
- Phân tích và đặc tả chức năng.
Nhóm thiết kế giao diện: Tham gia thiết kế giao diện
Tống Văn
Trường
Huỳnh Thái An
Đặng Phú Lộc
Thiết kế
- Thiết kế giao diện
Nhóm thiết kế từ điển dữ liệu: Tham gia thiết kế và tạo lập từ điển dữ liệu
Trần Hiếu Nghĩa
Trần Ngọc Thơ
Thiết kế
- Tạo CDM
Bạch Văn Lắm
Thiết kế
- Tạo cơ sở dữ liệu
Nhóm phát triển: Lập trình phát triển hệ thống.
Huỳnh Thủy
Ngân
Lập trình viên
- Lập trình, cài đặt phần mềm
Nhóm test: Chịu trách nhiệm kiểm tra thử nghiệm phần mềm

Bạch Văn Lắm
Tống Văn
Kiểm thử viên
- Kiểm thử các chức năng của người
dùng nhân viên kế toán
Trưởng nhóm
Nhóm phân tích
Nhóm thiết kế
giao diện
Nhóm thiết kế từ
điển dữ liệu
Nhóm lập trình
Nhóm kiểm thử
Trang 8
Tên
Vị trí
Nhiệm vụ
Trường
Ngô Thị Thủy
Huyền Sa
Trần Hiếu Nghĩa
Kiểm thử viên
- Kiểm thử các chức năng của người
dùng nhân viên kinh doanh
Đặng Phú Lộc
Huỳnh Thái An
Kiểm thử viên
- Kiểm thử các chức năng của người
dùng nhân viên quản lý kho.
Cán bộ quản lý cấu hình: Chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực hiện thay đổi phiên bản,

cấu hình của sản phẩm dự án



Cán bộ chất lượng: Chịu trách nhiệm xem xột việc xác định và kiểm soát việc thực hiện
các tiêu chuẩn chất luợng của dự án






2.2. Phƣơng pháp theo dõi hoạt động dự án
2.2.1. Báo cáo kết quả của thành viên cho QTDA
(Mô tả phương thức báo cáo của các thành viên dự án đến QTDA: định kỳ, hình
thức báo cáo, nội dung báo cáo, mẫu sử dụng)
Các thành viên trong nhóm báo cáo định kỳ hàng tuần cho nhóm trưởng qua mail về
kết quả đạt được.
2.2.2. Báo cáo của QTDA cho cấp trên trực tiếp
(Mô tả phương thức báo cáo của QTDA đến cấp trên trực tiếp: định kỳ, hình thức
báo cáo, nội dung báo cáo, mẫu sử dụng)
2.2.3. Báo cáo của QTDA cho khách hàng
(Mô tả phương thức QTDA báo cáo tiến độ công việc đến khách hàng: định kỳ, hình
thức báo cáo, nội dung báo cáo, mẫu sử dụng)
Báo cáo sản phẩm cuối vào tuần 14 của dự án. Báo cáo bao gồm phần mềm, cơ sở
dữ liệu, tài liệu đặc tả, tài liệu kiểm thử.
2.2.4. Xem xét công việc QTDA
(Mô tả phương thức QTDA xem xét tiến độ công việc: định kỳ, hình thức xem xét,
nội dung xem xét, mẫu sử dụng)
Mỗi tuần trưởng nhóm nhận email kết quả đạt được của các thành viên trong nhóm,

kiểm tra nội dung, gửi cho cả nhóm xem xét và thảo luận vấn đề còn thiếu sót để bổ
sung.
2.2.5. Xem xét của khách hàng
(Mô tả phương thức khách hàng xem xét tiến độ công việc: định kỳ, hình thức xem
xét, nội dung xem xét, mẫu sử dụng)
Trang 9
3. QUÁ TRÌNH QUẢN LÍ RỦI RO
3.1. Các yếu tố rủi ro và phƣơng án phòng ngừa
Bảng 5: Các yếu tố rủi ro
Độ ưu
tiên
1

Yếu tố rủi ro
Khả năng
xuất hiện
2

Ảnh hưởng
3

Phương án phòng ngừa
6
Thiếu thời gian
cho kiểm định
4
Dễ phát sinh
lỗi
Hoạch định kế hoạch rõ
ràng, thời gian cho kiểm

thử quy định rõ ràng, có
thời gian dự trù.
6
Thời gian thực
hiện quá gắt
4
Trễ tiến độ,
không hoàn
thành dự án
Chia nhỏ, rút ngắn thời
gian thực hiện dự án.
2
Thiếu kiến thức
chuyên môn,
kinh nghiệm
4
Phát sinh lỗi
Bổ sung kiến thức cho
thành viên trong nhóm
1
Ngoại ngữ kém
2
Hiểu sai tài
liệu.
Bổ sung tài liệu tiếng Việt.













Phân tích khả năng xuất hiện của rủi ro

Có 4 mức để đo lường khả năng xuất hiện của rủi ro, mỗi mức độ được gán với một giá trị số
(tùy dự án) để có thể ước lượng sự quan trọng của nó.

• 6 - Thƣờng xuyên: Khả năng xuất hiện rủi ro rất cao, xuất hiện trong hầu hết dự án

• 4 - Hay xảy ra: Khả năng xuất hiện rủi ro cao, xuất hiện trong nhiều dự án

• 2 - Đôi khi: Khả năng xuất hiện rủi ro trung bình, chỉ xuất hiện ở một số ít dự án

• 1 - Hiếm khi: Khả năng xuất hiện thấp, chỉ xuất hiện trong những điều kiện nhất định.

Phân tích mức tác động của rủi ro

Có 4 mức để đo lường mức tác động của rủi ro, mỗi mức độ được gán với một giá trị số (tùy dự
án) để có thể ước lượng sự tác động của nó.

• 8 - Trầm trọng: Có khả năng rất cao làm dự án thất bại



1

Độ ưu tiên = khả năng xuất hiện* ảnh hưởng, và được sắp xếp theo thứ tự giảm dần

2
Khả năng xuất hiện được quy định bằng trọng số

3
ảnh hưởng được quy định bằng trọng số. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào nơi nó gây tác động

Trang 10
• 6 - Quan trọng: Gây khó khăn lớn và làm dự án không đạt được các mục tiêu

• 2 - Vừa phải: Gây khó khăn cho dự án, ảnh hưởng việc đạt các mục tiêu của dự án

• 1 - Không đáng kể: Gây khó khăn không đáng kể.
3.2. Biện pháp khắc phục
Bảng 6: Biện pháp khắc phục
TT
Yếu tố rủi ro
Biện pháp khắc phục
1
Thiếu thời gian cho
kiểm định
Điều chỉnh thời gian kế hoạch kịp thời.
2
Thời gian thực hiện
quá gắt
Điều chỉnh thời gian các giai đoạn quá ngắn trong kế
hoạch, thêm người tham gia vào giai đoạn đó.
3
Thiếu kiến thức

chuyên môn, kinh
nghiệm
Phân công người kiểm tra, thảo luận sửa chữa phần
thiếu sót.
4
Ngoại ngữ kém
Phân công người kiểm tra, giải thích phần hiểu sai.








Trang 11
4. QUÁ TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG
4.1. Các mục tiêu chất lƣợng
Bảng 7: Mục tiêu chất lượng
TT
Mục tiêu chất lượng
Mô tả
Ghi chú
1
Tính hiệu quả
Khả năng của phần mềm cho
phép người dùng đạt được mục
đích một cách chính xác và
hoàn toàn, trong điều kiện làm
việc cụ thể.


2
Tính năng suất
Khả năng của phần mềm cho
phép người dùng sử dụng lượng
tài nguyên hợp lý tương đối để
thu được hiệu quả công việc
trong những hoàn cảnh cụ thể

3
Tính an toàn
Phần mềm có thể đáp ứng mức
độ rủi ro chấp nhận được đối
với người sử dụng, phần mềm,
thuộc tính, hoặc môi trường
trong điều kiện cụ thể.

4
Tính thỏa mãn
Phần mềm có khả năng làm
thoả mãn người sử dụng trong
từng điều kiện cụ thể.















Trang 12

4.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng sử dụng
Tính hiệu quả
Các phép đánh giá tính hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ của người dùng có đạt được các
mục tiêu yêu cầu với tính chính xác và hoàn thiện trong môi trường sử dụng riêng.
Bảng 8: Các phép đánh giá tính hiệu quả
Tên phép
đánh giá
Mục đích của
phép đánh giá
Phép đo, công
thức và tính toán
các thành phần dữ
liệu
Chuyển đổi giá
trị đo
Loại phép
đo
Đối tƣợng
đánh giá
Thực hiện
nhiệm vụ
hiệu quả

Tỷ lệ mục tiêu
của các nhiệm
vụ đạt được
đúng là bao
nhiêu?
M1 = |1- Ai|
Ai= Tỷ lệ giá trị
của đầu ra của mỗi
nhiệm vụ bị thiếu
hoặc không chính
xác.
0 <= M1 <= 1
Càng gần 1
càng tốt
A = Tỉ lệ
Người dùng
Người thiết
kế giao diện
sử dụng
Hoàn thành
đầy đủ
nhiệm vụ
Tỷ lệ các nhiệm
vụ được hoàn
thành
X = A / B
A= Số lượng các
nhiệm vụ được
hoàn thành
B= Tổng số các

nhiệm vụ cố gắng
thực hiện
0<=X<=1
Càng gần 1
càng tốt.

A= Số đếm
B= Số đếm
X=Số
đếm/số
đếm
Người dùng
Người thiết
kế giao diện
sử dụng
Tần suất
lỗi
Tần suất xảy ra
lỗi như thế nào
X= A/T
A= Số lượng các
lỗi gây ra bởi người
sử dụng
T= Thời gian hoặc
số lượng nhiệm vụ
0<=X<=1
Càng gần 0
càng tốt.

A= Số đếm


Người yêu
cầu
Người phát
triển,

Trang 13
Tính năng suất
Các phép đánh giá tính năng suất của tài nguyên mà người dùng sử dụng một cách hiệu
quả trong môi trường sử dụng riêng biệt. Tài nguyên thông dụng nhất là thời gian để hoàn thành
nhiệm vụ, bên cạnh đó là các tài nguyên như nguồn lực con người, vật liệu hoặc tài chính sử
dụng.
Bảng 9: Các phép đánh giá tính năng suất
Tên
phép
đánh giá
Mục đích
của phép
đánh giá
Phép đo, công thức
và tính toán các
thành phần dữ liệu
Chuyển đổi
giá trị đo
Loại
phép đo
Đối tƣợng
đánh giá
Thời gian
thực hiện

nhiệm vụ
Thời gian để
hoàn thành
nhiệm vụ là
bao lâu?
X= Ta
Ta = thời gian hoàn
thành nhiệm vụ
0<=X
Càng nhỏ
càng tốt
T = thời
gian
Người dùng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Thực
hiện
nhiệm vụ
hiệu quả
Hiệu quả
của người
sử dụng như
thế nào
X = M1/T
M1 = nhiệm vụ hiệu
quả
T = thời gian thực
hiện

0<=X
X càng lớn
càng tốt

T =thời
gian
X = Tỷ
lệ/ thời
gian
Người dùng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Hiệu suất
kinh tế
Hiệu quả chi
phí người sử
dụng như
thế nào?
X = M1/C
M1 = Hiệu quả
nhiệm vụ
C =tổng chi phí của
nhiệm vụ
0<=X
X càng lớn
thì việc kiểm
tra càng đầy
đủ
C = giá

trị
X= Tỷ lệ/
Giá trị
Người dùng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Tỷ lệ
năng suất
Tỷ lệ thời
gian người
dùng thực
hiện các
hành động
hữu ích
X =Ta/Tb
Ta =thời gian hữu
ích = thời gian thực
hiện nhiệm vụ - thời
gian hỗ trợ - thời
gian lỗi – thời gian
tìm kiếm
Tb = thời gian thực
0<=X<=1

X càng gần 1
càng tốt
Ta = thời
gian
Tb = thời

gian
X = thời
gian/ thời
gian
Người dùng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Trang 14
Tên
phép
đánh giá
Mục đích
của phép
đánh giá
Phép đo, công thức
và tính toán các
thành phần dữ liệu
Chuyển đổi
giá trị đo
Loại
phép đo
Đối tƣợng
đánh giá
hiện nhiệm vụ
Hiệu suất
liên quan
tới người
dùng
Hiệu suất

một người
sử dụng so
sánh với
một chuyên
gia
Hiệu suất liên quan
tới người dùng X =
A/B
A = Hiệu suất của
người dùng ban đầu
B = hiệu suất của
chuyên gia
0<=X<=1
Càng gần 1
càng tốt
X = tỷ lệ/
tỷ lệ
Người dùng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng


Trang 15
Tính an toàn
Các phép đánh giá tính an toàn đánh giá mức độ rủi ro gây hại tới con người, doanh
nghiệp, phần mềm, tài sản hoặc môi trường trong điều kiện thực hiện cụ thể. Nó bao gồm tới sức
khỏe và an toàn của cả người dùng và những người có ảnh hưởng tới việc sử dụng như là các hậy
quả vật lý và kinh tế chưa tính trước được.
Bảng 10: Các phép đánh giá tính an toàn

Tên
phép
đánh giá
Mục đích
của phép
đánh giá
Phép đo, công thức
và tính toán các
thành phần dữ liệu
Chuyển đổi
giá trị đo
Loại
phép đo
Đối tƣợng
đánh giá
Sức khỏe
người
dùng và
tính an
toàn
Có sự cố
nào giữa sức
khỏe con
người và sản
phẩm không
X= 1-A / B
A= Số phản hồi của
người dùng về RSI
B= Tổng số người sử
dụng

0<=X<=1

X càng gần 1
càng tốt
A= Số
đếm
B= Số
đếm
X= Số
đếm/Số
đếm
Người sử dụng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Việc sử
dụng hệ
thống
ảnh
hưởng tới
sự an
toàn con
người
Có sự cố
hay mối
nguy nào
khi sử dụng
hệ thống ảnh
hưởng tới
người dùng

X= 1-A / B
A= Số người bị có
mối nguy
B= Tổng số người sử
dụng có khả năng
ảnh hưởng bởi hệ
thống
0<=X<=1

X càng gần 1
càng tốt
A= Số
đếm
B= Số
đếm
X= Số
đếm/Số
đếm
Người sử dụng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Người phát
triển
Thiệt hại
về kinh
tế
Có sự cố
nào liên
quan tới việc

thiệt hại về
kinh tế
X= 1-A / B
A= Số sự cố thiệt
hại về kinh tế xảy ra
B= Tổng số tình
huống sử dụng
0<=X<=1
X càng gần 1
càng tốt
A= Số
đếm
B= Số
đếm
X= Số
đếm/Số
đếm
Người sử dụng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Người phát
triển
Trang 16
Tên
phép
đánh giá
Mục đích
của phép
đánh giá

Phép đo, công thức
và tính toán các
thành phần dữ liệu
Chuyển đổi
giá trị đo
Loại
phép đo
Đối tƣợng
đánh giá
Thiệt hại
về phần
mềm
Sự cố nào
gây gián
đoạn phần
mềm?
X= 1-A / B
A= Số sự cố gián
đoạn phần mềm xảy
ra
B= Tổng số tình
huống sử dụng
0<=X<=1
X càng gần 1
càng tốt
A= Số
đếm
B= Số
đếm
X= Số

đếm/Số
đếm
Người sử dụng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng

Trang 17
Tính thỏa mãn
Các phép đánh giá tính hài lòng đánh giá thái độ của người sử dụng phản ánh lại sau khi
sử dụng sản phẩm trong môi trường sử dụng nhất định
CHÚ THÍCH: Tính thỏa mãn ảnh hưởng bởi cảm nhận của người dùng với các tính năng
của sản phẩm phần mềm (có thể được đo bằng các phép đánh giá bên ngoài) và bởi cảm nhận
của người dùng về hiệu quả, tính hiệu suất, tính an toàn khi sử dụng.
Bảng 11: Các phép đánh giá tính thỏa mãn
Tên
phép
đánh giá
Mục đích
của phép
đánh giá
Phép đo, công thức
và tính toán các
thành phần dữ liệu
Chuyển đổi
giá trị đo
Loại
phép đo
Đối tƣợng
đánh giá

Tỷ lệ hài
lòng
Người dùng
hài lòng như
thế nào
X = A / B
A= Câu hỏi đo thái
độ
B = tập hợp trung
bình
0<X
Càng lớn càng
tốt.
A= Số
đếm
B= Số
đếm
Người dùng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Người phát triển
Câu hỏi
thể hiện
sự hài
lòng
Người dùng
hài lòng với
các tính
năng riêng

biệt như thế
nào?
X = (Ai) / n
Ai= Phản hồi câu
hỏi
N = số phản hồi
So sánh với
giá trị trước đo
hoặc với giá trị
trung bình.
A= Số
đếm
X= Số
đếm
Người dùng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng
Người phát triển
Việc sử
dụng tùy
ý
Tỷ lệ người
dùng có thể
lựa chọn
trong việc
sử dụng hệ
thống
X = A / B
A= Số lần mà các

tính năng/ ứng dụng/
hệ thống phần mềm
được sử dụng
B = Số lần chúng
mong muốn được sử
dụng
0<=X<=1

Càng gần 1
càng tốt.
A= Số
đếm
B= Số
đếm
X = số
đếm/ số
đếm
Người dùng
Người thiết kế
giao diện sử
dụng


4.3. Hồ sơ chất lƣợng
(Hồ sơ chất lượng của dự ỏn được thu thập trong suốt quá trình thực hiện dự án
(tham chiếu tới Bảng 1: Danh mục sản phẩm dự án)
Bảng 12: Hồ sơ chất lượng dự án
TT
Tên sản phẩm
Tên hồ sơ chất lượng

Vị trí lưu hồ sơ





















BM.PM.03.01
NBH:


Trang 19
5. KIỂM SOÁT CẤU HÌNH SẢN PHẨM
5.1. Cấu trúc thƣ mục dự án
Bảng 13: Cấu trúc thư mục dự án

Thư mục
Tên file
Mục đích
Quyền truy cập
Ghi chú
Dacta
DacTaChu
cNangKie
mThu
Đặc tả chức năng hệ
thống
Sa, Ngân, An,
Trường, Lộc, Nghĩa,
Thơ

dac ta
thanh vien
Đặc tả thành viên hệ
thống
Lắm, Ngân, Sa

Thietke
CDM
Sơ đồ CDM
Nghĩa, Thơ, Ngân,
Trường, An, Lộc

thietkegia
odien
Thiết kế giao diện và

các chú thích
Ngân, An, Trường,
Lộc

QLKH
QLKH
Lập trình và cài đặt
phần mềm
Ngân, Sa, Nghĩa,
Thơ

Kiemthu
Kiem thu
admin
Kiểm thử các chức
năng của người dùng
admin
Ngân

Kiem thu
giam doc
- Kiểm thử các chức
năng của người dùng
giám đốc
Thơ
Nghĩa

Kiem thu
ke toan
- Kiểm thử các chức

năng của người dùng
nhân viên kế toán
Lắm
Trường

Kiem thu
kinh doan
- Kiểm thử các chức
năng của người dùng
nhân viên kinh doanh
Sa

Kiem thu
quan ly
kho
- Kiểm thử các chức
năng của người dùng
nhân viên quản lý kho.
Lộc
An



-


5.2. Quy trình lƣu trữ dự phòng
Quản trị hệ thống chịu trách nhiệm trước trưởng đơn vị về việc lưu trữ dự phòng
CSDL, các tài liệu, dữ liệu và hồ sơ liên quan của dự án định kỳ hàng ngày để đảm
bảo ở trong tình trạng an toàn.

Bảng 14: Các phương pháp lưu trữ dự phòng dữ liệu

BM.PM.03.01
NBH:


Trang 20
Nội dung cần lưu
trữ
Phương pháp lưu
trữ
Phương pháp khôi
phục
Thời gian bắt đầu và
chu kỳ lưu trữ
Cơ sở dữ liệu
Export, lưu bản
sao code sql.
Import dữ liệu.










BM.PM.03.01

NBH:


Trang 21
6. TIẾN TRÌNH DỰ ÁN
6.1. Phƣơng pháp và công cụ thực hiện
6.1.1. Phƣơng pháp
6.1.2. Các tiêu chuẩn và hƣớng dẫn
6.1.3. Công cụ
Bảng 15: Danh mục công cụ
Công cụ
Giai đoạn/hoạt động
Mục đích
PowerDesign
Thiết kế
Thiết kế CDM
SQLServer
Thiết kế
Thiết kế và lập cơ
sở dữ liệu
VisualStudio
Lập trình, cài đặt
Lập trình phần
mềm
QuickTestPr
o
Kiểm thử
Kiểm thử phần
mềm
MicrosoftWo

rd
Tất cả giai đoạn
Viết báo cáo



6.2. Lƣu đồ dự án
6.3. Các giai đoạn thực hiện
6.3.1. Giai đoạn đặc tả:
Điều kiện bắt đầu: Sau khi hoàn thành kế hoạch dự án
Phƣơng pháp và công cụ thực hiện: Phân tích theo yêu cầu người dùng, lập
báo cáo.
Phƣơng pháp và công cụ kiểm tra và thử nghiệm: Phân tích dựa trên yêu
cầu người dùng, kiểm tra.
Điều kiện kết thúc: Vét cạn các trường hợp theo yêu cầu của người dùng.
6.3.2. Giai đoạn thiết kế:
Điều kiện bắt đầu: Giai đoạn đặc tả kết thúc
Phƣơng pháp và công cụ thực hiện: Dựa trên tài liệu đặc tả vẽ sơ đồ CDM
bằng PowerDesign, thiết kế giao diện bằng VisualStudio, thiết kế từ điển dữ
liệu bằng SQLServer
Phƣơng pháp và công cụ kiểm tra và thử nghiệm: Dựa trên tài liệu đặc tả,

BM.PM.03.01
NBH:


Trang 22
vét hết trường hợp, kiểm tra ràng buộc, giao diện đầy đủ chức năng, thân thiện
với người dùng.
Điều kiện kết thúc: Hoàn thành cơ sở dữ liệu đúng đắn, giao diện đầy đủ chức

năng.
6.3.3. Giai đoạn lập trình cài đặt:
Điều kiện bắt đầu Giai đoạn thiết kế kết thúc
Phƣơng pháp và công cụ thực hiện Lập trình dựa trên thiết kế, sử dụng
Visual Studio
Phƣơng pháp và công cụ kiểm tra và hiệu chỉnh: Kiểm thử bằng
quicktestpro
Điều kiện kết thúc: Sản phẩm không lỗi.
6.3.4. Giai đoạn i: Kiểm tra và hiệu chỉnh
Điều kiện bắt đầu: Sau khi giai đoạn lập trình kết thúc
Phƣơng pháp và công cụ thực hiện: Sử dụng quicktestpro để tạo kịch bản
kiểm thử cho từng loại người dùng.
Phƣơng pháp và công cụ kiểm tra và hiệu chỉnh: Kiểm tra xem các kịch bản
kiểm thử đã vét hết trường hợp hay chưa.
Điều kiện kết thúc: Sản phẩm được bắt lỗi đầy đủ, vét hết trường hợp và được
sửa lỗi hoàn chỉnh.



6.4. Kế hoạch thực hiện
Bảng 16: Kế hoạch thực hiện
Stt
Nhóm công việc/công việc
Thời lượng dự
kiến thực hiện
Số người
thực hiện
Người thực hiện
1.
Giai đoạn khởi động

1 tuần


1.1
- Lập kế hoạch khung dự án
Tuần 3 (2 ngày)
1
Ngân
2.
Giai đoạn đặc tả
1 tuần


2.1
Đặc tả nhóm thành viên
Tuần 4 (3 ngày)
1
Lắm
2.2
Đặc tả chức năng
Tuần 4 (4 ngày)
1
Sa
3.
Giai đoạn thiết kế
3 tuần


3.1
Thiết kế CDM

Tuần 5 (1 tuần)
2
Nghĩa, Thơ
3.2
Thiết kế từ điển dữ liệu
Tuần 6 (1 tuần)
1
Lắm
3.3
Thiết kế giao diện
Tuần 7 (1 tuần)
3
Trường, An, Lộc

BM.PM.03.01
NBH:


Trang 23
4.
Giai đoạn lập trình cài đặt
2 tuần


4.1
Lập trình cài đặt phần mềm
Tuần 8,9 (2
tuần)
1
Ngân

5
Giai đoạn kiểm thử



5.1
Kiểm thử hệ thống
Tuần 10, 11
7
Cả nhóm
6
Giai đoạn kết thúc dự án










BM.PM.03.01
NBH:


Trang 24


BM.PM.03.01

NBH:


Trang 25
7. TÀI LIỆU ĐẶC TẢ:
7.1. Đặc tả thành viên hệ thống:
Tóm tắt các thành viên hệ thống:
Tên
Thể hiện
Vai trò
Giám
Đốc
Giám đốc (GĐ) là một
người quản lý đặc biệt, có
tất cả các vai trò của người
quản lý.
Xem và tra cứu thông tin các chức năng
trong hệ thống, nếu cần thì giám đốc sẽ
yêu cầu Nhân viên quản lý thực hiện tác
động đến hệ thống như thêm, xóa, sửa

Nhân
viên kinh
doanh
Là người quản lý lập hóa
đơn, hợp đồng
Xem, quản lý hóa đơn, hợp đồng, quản
lý thông tin khách hàng,…
Nhân
viên kế

toán
Là người quản lý các hóa
đơn thanh toán
Xem, quản lý hóa đơn khách hàng, quản
lý thông tin khách hàng,….
Nhân
viên quản
lý kho
hàng
Là người quản lý hàng hóa
của các kho hàng
Xem, thống kê xuất nhập hàng hóa kho,
thống kê hàng hóa tồn kho,…
Tóm tắt các khách hàng:
Tên
Thể hiện
Vai trò
Đối tác
Khách hàng của các tổ chức
Đặt hàng từ hệ thống với số lượng lớn
Khách
hàng
Khách hàng lẻ
Đặt hàng từ hệ thống với số lượng ít







Hồ sơ các thành viên của hệ thống:
Giám đốc:
Thể hiện
Ngƣời quản lý cơ quan
Mô tả
Giám đốc (GĐ) có tất cả các vai trò của người quản lý, ký kết
các hợp đồng bảo hiểm đồng thời theo dõi tình hình hoạt hệ
thống,…
Loại
Ngừơi hiểu rõ tình hình hoạt động của hệ thống.
Trách nhiệm
Mô tả cấu trúc tổ chức và tình trạng hoạt động của cơ quan đồng
thời quan sát tình trạng của dự án.
Tiêu chuẩn
thành công
Sự thành công là hoàn thành công việc hiệu quả, chính xác
nhanh chóng và dễ dàng.
Vai trò liên
quan
Project viewer
Phân phối
Không có
Ghi chú



×