Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Đề án môn học: tăng cường quản lý nhà nước về kinh tế trong thời kỳ hội nhập WTO của ĐH kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.16 KB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
-----o0o-----

ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Đề tài:
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Giáo viên hướng dẫn

: HOÀNG TRỌNG THANH
: CQ533426
: QTKD THƯƠNG MẠI 53B
: THS. LÊ THÙY DƯƠNG


Đề án môn học

Hà Nội, 2014

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học


MỤC LỤC
Hà Nội, 2014.....................................................................................................2
MỤC LỤC........................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỜ, HÌNH.......................................................10
CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................11
ASEAN: Hiệp hợi các nước Đông Nam Á...................................................11
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội....................................................................12
WTO: Tổ chức thương mại thế giới.............................................................12
ERP: Mức độ bảo hộ hữu hiệu.....................................................................12
UBND: Uỷ ban nhân dân..............................................................................12
TMDV: Thương mại dịch vụ........................................................................12
EU: Liên minh Châu Âu...............................................................................12
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương..................12
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................1
CHƯƠNG
LÝ

LUẬN

I
CHUNG

VỀ

QUẢN

LÝ

NHÀ


NƯỚC

VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ.......................................................................2
I.TÍNH TẤT YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ........2
1.KHÁ I NIỆ M VÀ VAI TRÒ CỦ A THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ ...................2
2.SỰ CẦ N THIẾ T CỦ A QUẢ N LÝ NHÀ NƯỚ C VỀ THƯƠNG MẠ I
DỊ CH VỤ ............................................................................................................4
II.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ.........6
1.CƠ QUAN QUẢ N LÝ NHÀ NƯỚ C VỀ THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ . .....6
2.MÔ HÌ NH TỔ CHỨ C QUẢ N LÝ NHÀ NƯỚ C VỂ THƯƠNG MẠ I
DỊ CH VỤ Ở NƯỚ C TA HIỆ N NAY................................................................7
III.NỘI DUNG VÀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ

8

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án mơn học

1.NỢ I DUNG CƠ BẢ N CỦ A QUẢ N LÝ NHÀ NƯỚ C VỀ THƯƠNG
MẠ I DỊ CH VỤ ...................................................................................................8
2.QUAN ĐIỂ M QUẢ N LÝ CỦ A NHÀ NƯỚ C VỀ THƯƠNG MẠ I DỊ CH
VỤ 9
IV.PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ..................................................................................................................10
1.PHƯƠNG PHÁ P QUẢ N LÝ NHÀ NƯỚ C VỀ THƯƠNG MẠ I DỊ CH

VỤ 10
1.1.PHƯƠNG PHÁ P HÀ NH CHÍ NH............................................................10
1.2.PHƯƠNG PHÁ P KINH TẾ ......................................................................11
1.3.PHƯƠNG PHÁ P TUYÊN TRUYỀ N GIÁ O DỤ C ................................11
2.CÔNG CỤ QUẢ N LÝ NHÀ NƯỚ C VỀ THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ . ...12
2.1.HỆ THỐ NG VĂN BẢ N PHÁ P LUẬ T ...................................................12
Đây là phương phá p nhà nướ c sử dụ ng cá c quy đị nh trong hệ thố ng luậ t
phá p và thông lệ trong thương mạ i dị ch vụ để hướ ng dẫ n, điề u chỉ nh cá c
hà nh vi củ a cá c chủ thể tham gia hoạ t độ ng trao đổ i mua bá n hay cung
cấ p dị ch vụ trên thị trườ ng.............................................................................12
Nộ i dung củ a công cụ luậ t phá p thể hiệ n ở chỗ , nhà nướ c ban hà nh và sử
dụ ng cá c loạ i luậ t và văn bả n cụ thể hó a luậ t để quả n lý thương mạ i dị ch
vụ (cá c văn bả n về doanh nghiệ p, luậ t thương mạ i, luậ t đầ u tư, cá c văn
bả n khá c về vậ n tả i, ngân hà ng, bả o hiể m, môi trườ ng…).........................12
Quả n lý nhà nướ c bằ ng công cụ phá p luậ t thay dầ n quả n lý bằ ng cá c quy
đị nh hà nh chí nh mang nặ ng tí nh á p đặ t chủ quan. Nó có vai trò hướ ng
dẫ n, điề u chỉ nh, kiể m tra hoạ t độ ng củ a cá c chủ thể thương mạ i trên thị
trườ ng................................................................................................................12
2.2.CHÍ NH SÁ CH THƯƠNG MẠ I...............................................................12
Chí nh sá ch thương mạ i là mộ t hệ thố ng cá c quan điể m, nguyên tắ c, công
cụ và cá c biệ n phá p thí ch hợ p mà Nhà nướ c á p dụ ng để điề u chỉ nh cá c
hoạ t độ ng thương mạ i trong và ngoà i nướ c ở nhữ ng thờ i kỳ nhấ t đị nh

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học


nhằ m đạ t đượ c cá c mụ c tiêu đã đề ra trong chiế n lượ c phá t triể n kinh tế –
xã hộ i.................................................................................................................12
Chí nh sá ch thương mạ i dị ch vụ thườ ng gắ n liề n vớ i chiế n lượ c thương
mạ i củ a mỗ i quố c gia trong từ ng thờ i kỳ . Tù y từ ng giai đoạ n củ a quá trì nh
phá t triể n, mỗ i quố c gia có thể lự a chọ n chí nh sá ch thương mạ i khá c nhau
cho phù hợ p vớ i điề u kiệ n hoà n cả nh củ a mì nh. Cá c chí nh sá ch thương
mạ i đã và đang á p dụ ng trong thự c tiễ n quả n lý bao gồ m: chí nh sá ch
thương nhân, chí nh sá ch thị trườ ng, chí nh sách mặ t hà ng, chí nh sách đầ u
tư phá t triể n thương mạ i..................................................................................12
Chí nh sá ch thương mạ i cù ng vớ i nhữ ng công cụ khá c đó ng mộ t vai trò to
lớ n: giú p mở rộ ng giao lưu hà ng hó a ; tạ o sự cạ nh tranh giữ a cá c ngà nh
sả n xuấ t hà ng thay thế hà ng nhậ p khẩ u cho thị trườ ng trong nướ c; tá c
độ ng mạ nh mẽ đế n quá trì nh tá i sả n xuấ t, chuyể n dị ch cơ cấ u kinh tế củ a
đấ t nướ c, đế n quy mô và phương thứ c tham gia củ a nề n kinh tế . Chí nh
sá ch thương mạ i cò n có vai trò to lớ n trong việ c khai thá c triệ t để lợ i thế
so sá nh củ a nề n kinh tế trong nướ c, phá t triể n cá c ngà nh sả n xuấ t và dị ch
vụ đế n quy mô tố i ưu…Vì vậ y, chí nh sá ch thương mạ i có mộ t vị trí đặ c
biệ t quan trọ ng trong cá c chí nh sá ch củ a nhà nướ c.....................................13
2.3.CÔNG CỤ THUẾ QUAN.........................................................................13
Thuế quan là loạ i thuế đá nh và o mỗ i đơn vị hà ng hó a xuấ t hay nhậ p khẩ u
củ a mỗ i quố c gia..............................................................................................13
Thuế quan bao gồ m thuế quan xuấ t khẩ u và thuế quan nhậ p khẩ u...........13
2.3.1. Thuế quan xuấ t khẩ u.............................................................................13
Thuế quan xuấ t khẩ u là loạ i thuế quan đá nh và o mỗ i đơn vị hà ng hó a xuấ t
khẩ u...................................................................................................................13
Thuế quan xuấ t khẩ u hiệ n nay í t đượ c cá c quố c gia á p dụ ng vì hiệ n nay
cạ nh tranh trên thi trườ ng quố c tế đang diễ n ra quyế t liệ t, để tạ o điề u kiệ n
cho cá c doanh nghiệ p cạ nh tranh mở rộ ng nên Nhà nướ c chỉ đá nh thuế
đố i vớ i mộ t số mặ t hà ng có kim ngạ ch lớ n, mặ t hà ng ả nh hưở ng đế n an
ninh quố c gia....................................................................................................13


SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

Việ c á p dụ ng thuế quan xuấ t khẩ u đem lạ i nhữ ng lợ i í ch tí ch cự c như: là m
tăng nguồ n thu cho ngân sá ch Nhà nướ c; là m hạ n chế xuấ t khẩ u quá mứ c
nhữ ng mặ t hà ng khai thá c từ tà i nguyên thiên nhiên, gây mấ t cân bằ ng
sinh thá i, gây ô nhiễ m môi trườ ng, nhữ ng mặ t hà ng ả nh hưở ng tớ i an ninh
lương thự c quố c gia nhằ m bả o vệ lợ i í ch quố c gia. Bên cạ nh đó , việ c á p
dụ ng thuế quan xuấ t khẩ u cũ ng gây ra nhữ ng mặ t tiêu cự c như: tạ o nên
bât lợ i cho khả năng xuấ t khẩ u củ a quố c gia do nó là m cho giá cả củ a
hà ng hó a bị đá nh thuế vượ t quá giá cả trong nướ c là m giả m sả n lượ ng
hà ng hó a xuấ t khẩ u, đặ c biệ t là vớ i nướ c nhỏ ; là m giả m sả n lượ ng xuấ t
khẩ u, điề u nà y dẫ n đế n cá c nhà sả n xuấ t thu hẹ p quy mô sả n xuấ t dẫ n đế n
tì nh trạ ng thấ t nghiệ p gia tăng, ả nh hưở ng tớ i đờ i số ng kinh tế – xã hộ i. 13
2.3.2. Thuế quan nhậ p khẩ u............................................................................13
Thuế quan nhậ p khẩ u là mộ t loạ i thuế đá nh và o mỗ i đơn vị hà ng hó a
nhậ p khẩ u..........................................................................................................13
Về mặ t tí ch cự c, thuế quan nhậ p khẩ u tạ o điề u kiệ n cho cá c nhà sả n xuấ t
trong nướ c mở rộ ng sả n xuấ t, tiêu thụ sả n phẩ m do hà ng nhậ p khẩ u bị
giả m bớ t, tạ o thêm công ăn việ c là m; tăng nguồ n thu cho nhân sá ch Nhà
nướ c; tạ o điề u kiệ n cho nhữ ng ngà nh công nghiệ p cò n non trẻ , có khả
năng cạ nh tranh cò n yế u trên thị trườ ng quố c tế phá t triể n; điề u chỉ nh
hà ng hó a nướ c ngoà i và o thị trườ ng trong nướ c. Về mặ t tiệ u cự c, thuế
quan nhậ p khẩ u là m cho giá trị hà ng hó a trong nướ c cao hơn mứ c giá
nhậ p khẩ u và chí nh ngườ i tiêu dù ng trong nướ c phả i trang trả i cho gá nh

nặ ng thuế nà y; khuyế n khí ch mộ t số doanh nghiệ p sả n xuấ t không hiệ u
quả trong nướ c gây tổ n thấ t cho nhà sả n xuấ t và ả nh hưở ng đế n sự phá t
triể n kinh tế – xã hộ i củ a quố c gia................................................................14
2.4.CÔNG CỤ PHI THUẾ QUAN.................................................................14
2.4.1. Hạ n ngạ ch..............................................................................................14
Hạ n ngạ ch là việ c hạ n chế số lượ ng đố i vớ i mộ t loạ i hà ng hó a xuấ t hoặ c
nhậ p khẩ u thông qua hì nh thứ c cấ p giấ y phé p. Hạ n ngạ ch bao gồ m: hạ n
ngạ ch xuấ t khẩ u và hạ n ngạ ch nhậ p khẩ u. Hạ n ngạ ch xuấ t khẩ u quy đị nh

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

lượ ng hà ng hó a lớ n nhấ t đượ c cấ p phé p xuấ t khẩ u trong mộ t thờ i gian
nhấ t đị nh. Hạ n ngạ ch nhậ p khẩ u quy đị nh lượ ng hà ng hó a lớ n nhấ t đượ c
nhậ p khẩ u và o mộ t thị trườ ng nà o đó trong mộ t năm. Hạ n ngạ ch xuấ t
khẩ u thườ ng í t đượ c sử dụ ng, hạ n ngạ ch nhậ p khẩ u phổ biế n hơn và
thườ ng chỉ á p dụ ng đố i vớ i mộ t số mặ t hà ng nhậ p khẩ u gây thiệ t hạ i
trong nướ c.........................................................................................................14
2.4.2. Nhữ ng quy đị nh về tiêu chuẩ n kỹ thuậ t.............................................14
Tiêu chuẩ n kỹ thuậ t là nhữ ng quy đị nh về tiêu chuẩ n vệ sinh thự c phẩ m,
vệ sinh phò ng dị ch, tiêu chuẩ n đo lườ ng, quy đị nh về an toà n lao độ ng,
bao bì đó ng gó i cũ ng như cá c tiêu chuẩ n về bả o vệ môi trườ ng sinh thá i,
quy đị nh về mộ t tỷ lệ nguyên vậ t liệ u nhấ t đị nh trong nướ c để sả n xuấ t
mộ t loạ i hà ng hó a nà o đó . ...............................................................................14
2.4.3. Hạ n chế xuấ t khẩ u tự nguyệ n..............................................................14
Hạ n chế xuấ t khẩ u tự nguyệ n là hì nh thứ c quố c gia nhậ p khẩ u đò i quố c

gia xuấ t khẩ u hạ n chế xuấ t khẩ u mộ t cá ch tự nguyệ n nế u không sẽ bị trả
đũ a . ...................................................................................................................14
Thự c chấ t đây là cuộ c thương lượ ng mậ u dị ch giữ a cá c bên để hạ n chế
bớ t sự xâm nhậ p củ a hà ng ngoạ i, tạ o công ăn việ c là m trong nướ c..........14
Hạ n chế xuấ t khẩ u tự nguyệ n mang tí nh miễ n cưỡ ng đượ c á p dụ ng cho
cá c quố c gia có khố i lượ ng xuấ t khẩ u quá lớ n ở mộ t mặ t hà ng nà o đó . . .15
2.4.4. Trợ cấ p xuấ t khẩ u.................................................................................16
Trợ cấ p xuấ t khẩ u là mộ t hì nh thứ c trợ cấ p trự c tiế p hoặ c cho vay vớ i lã i
suấ t thấ p đố i vớ i xuấ t khẩ u trong nướ c hoặ c cho vay ưu đã i vớ i bạ n hà ng
nướ c ngoà i để mua sả n phẩ m củ a mì nh........................................................16
Trợ cấ p xuấ t khẩ u là m tăng sả n lượ ng xuấ t khẩ u, giả m cung thị trườ ng
nộ i đị a dẫ n đế n lợ i í ch ngườ i tiêu dù ng bị giả m..........................................16
Trợ cấ p xuấ t khẩ u dẫ n đế n chi phí rò ng xã hộ i tăng lên do sả n xuấ t thêm
sả n phẩ m ké m hiệ u quả . ..................................................................................16
2.4.5.Thủ tụ c hả i quan.....................................................................................16

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

Trong thương mạ i quố c tế tất cả các hàng hóa, dịch vụ khi lưu chuyển
qua biên giới quốc gia hoặc khu vực hải quan đều phải trải qua các thủ tục
hải quan như là kiểm hóa (kiểm tra hàng hóa có phù hợp với tờ khai hải
quan khơng? Hàng hóa có nằm trong danh mục hàng hóa cấm x́ t nhậ p
khẩ u khơng?)....................................................................................................16
Trong thực tế, thủ tục hải quan là biện pháp quản lí hành chính. Do đó
nếu số lượng thủ tục cần phải tiến hành nhiều hoặc thời gian để thực hiện

các thủ tục bị kéo dài sẽ là dào cản đối với các doanh nghiệ p trong hoạt
động thương mạ i quố c tế . ...............................................................................16
Ở nước ta nói riêng trong những năm gần đây các quyết định có liên quan
đến thủ tục hải quan đã được thay đổi theo hướng đơn giản hóa, minh
bạch, dần phù hợp với thơng lệ quốc té. Một số biện pháp đã được thực thi
như là: triển khai báo cáo hải quan điện tử, phân luồng hàng hóa… đã tạo
điều kiện dễ dàng hơn cho các doanh nghiệ p trong hoạt động thương mạ i
quố c tế ...............................................................................................................16
16

CHƯƠNG
THỰC

II
TRANG

QUẢN

LÝ

NHÀ

NƯỚC

VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.......................17
I.THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY 17
1. THÀ NH TƯU CỦ A THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ .....................................17
2.NHỮ NG HẠ N CHẾ TRONG THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ .......................24
II.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG

TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.........................................................25
1.THỰ C TIỄ N QUẢ N LÝ NHÀ NƯỚ C VỀ THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ
CỦ A VIỆ T NAM.............................................................................................25
1.1.Hệ thố ng phá p luậ t....................................................................................25
Để đá p ứ ng và phù hợ p hơn vớ i nhữ ng thay đổ i trong nề n kinh tế cơ chế
thị trườ ng, bộ luậ t Thương mạ i 2005 đượ c ban hà nh. Đây là bộ luậ t đượ c

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

nghiên cứ u sử a đổ i và hoà n thiệ n hơn cá c bộ luậ t trướ c. Nộ i dung bộ luậ t
quy đị nh rõ hơn, chi tiế t hơn, hợ p lý hơn về cá c hoạ t độ ng thương mạ i.
Chủ thể tham gia hoạ t độ ng thương mạ i bên cạ nh chị u tá c độ ng trự c tiế p
từ bộ luậ t Thương mạ i 2005 cò n chị u tá c độ ng củ a cá c bộ luậ t: Luậ t
Doanh nghiệ p 2005, Luậ t Đầ u tư 2005, Luậ t Dân sự 2005… Chí nh điề u
nà y đã tạ o nên sự chặ t chẽ trong cơ chế phá p lý , giú p nhà nướ c quả n lý
chặ t chẽ và hiệ u quả hơn về hoạ t độ ng thương mạ i dị ch vụ . Bên cạ nh đó
cũ ng giú p doanh nghiệ p hiể u rõ hơn về hoạ t độ ng thương mạ i dị ch vụ và
từ đó đi và o hoạ t độ ng có hiệ u quả . ..............................................................25
1.2.Cả i cá ch hà nh chí nh:.................................................................................25
Nhì n chung thì tì nh hì nh cả i cá ch hà nh chí nh trong nhữ ng năm qua ở
nướ c ta đã có nhữ ng thà nh tự u đá ng kể . Chấ t lượ ng hà nh chí nh công ngà y
cà ng đượ c nâng cao là m cho ngườ i dân cũ ng như doanh nghiệ p hà i lò ng
hơn. Vớ i việ c á p dụ ng mộ t số biệ n phá p như tinh giả m nhân lự c hà nh
chí nh, chuyể n đổ i thà nh hì nh thứ c giao dị ch mộ t cử a , hà nh chí nh tậ p
trung đã tạ o điề u kiệ n rấ t tố t cho cá c doanh nghiệ p, giú p họ tiế t kiệ m

đượ c thờ i gian và chi phí . ..............................................................................25
1.3.Hợ p tá c quố c tế . .........................................................................................25
Vớ i việ c hộ i nhậ p nề n kinh tế thế giớ i, hợ p tá c quố c tế là mộ t yế u tố then
chố t để giú p nướ c ta có thể nhanh chó ng hộ i nhậ p sâu rộ ng hơn, tăng
cườ ng thêm mố i quan hệ vớ i cá c nướ c trong khu vự c và trên thế giớ i.
Hiệ n nay, đa số cá c bộ ngà nh đề u có vụ hợ p tá c quố c tế , đây là cơ quan
chuyên trách củ a cá c bộ ngà nh, có nhiệ m vụ kế t nố i vớ i vớ i cá c tổ chứ c
nướ c ngoà i để trao đổ i, tư vấ n, họ c hỏ i kinh nghiệ m…..............................25

CHƯƠNG

III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ.....................................................................................31
III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ...................................................32
1. ĐỔ I MỚ I CƠ CHẾ QUẢ N LÝ THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ ...................32

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

2. KẾ HOẠ CH HÓ A THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ ........................................33
3.CHÍ NH SÁ CH THƯƠNG MẠ I DỊ CH VỤ ................................................34
4. HOÀ N THIỆ N MÔI TRƯỜ NG PHÁ P LÝ ..............................................37
5.THANH TRA, KIỂ M TRA, QUẢ N LÝ THỊ TRƯỜ NG..........................39


KẾT LUẬN....................................................................................................40
DANH MỤC THAM KHẢO........................................................................41

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

Biểu đồ 1.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu GDP
Biểu đồ 4.1: Kết cấu hạ tầng thương mại
Biểu đồ 5.1: Số lượng chợ phân theo cấp bậc
Biểu đồ 6.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu
Bảng 7.1: Bảng hệ số ERP ( hệ số bảo hộ hiệu quả của Việt Nam)

CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học


GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
ERP: Mức độ bảo hộ hữu hiệu
UBND: Uỷ ban nhân dân
TMDV: Thương mại dịch vụ
EU: Liên minh Châu Âu
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương

SV: Hoàng Trọng Thanh

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

LỜI NÓI ĐẦU
Trong mấy thập kỷ gần đây, khu vực dịch vụ đã phát triển rất mạnh và trở
thành một ngành kinh tế quan trọng. Công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam đã tạo
điều kiện cho sự phát triển khu vực dịch vụ cả về lượng và chất. Ngược lại chính sự
phát triển của khu vực dịch vụ đã tạo ra những tiền đề đảm bảo cho sự tăng trưởng
ở Việt Nam giữ ở mức tương đối cao trong thời gian dài.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là nhân tố quan trọng vừa tạo
điều kiện, vừa là những thách thức lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt
Nam trong những năm tới. Một trong những khó khăn mà Việt Nam gặp phải đó là
sự hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trong điều kiện
hội nhập hiện nay như cơ chế quản lý chưa thích hợp, chính sách bảo hộ về dịch vụ
chưa thơng thống, hệ thống văn bản pháp lý cho khu vực dịch vụ vẫn chưa rõ
nét...Đó chính là lý do em chọn đề tài: “Tăng cường quản lý Nhà nước về thương
mại dịch vụ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” với mục tiêu nêu lên những

khó khăn hiện nay trong cơng tác quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ và đưa ra
một số giải pháp khắc phục. Do việc thu thập tài liệu và số liệu về lĩnh vực dịch vụ
có nhiều khó khăn nên đề tài khơng đi sâu vào tồn bộ các vấn đề được nêu mà chỉ
đưa ra giải pháp khắc phục đối với một số vấn đề cụ thể.

SV: Hoàng Trọng Thanh

1

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
I.

TÍNH TẤT YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG

MẠI DỊCH VỤ
1.

KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

I.1.

Khái niệm thương mại dịch vụ


Có nhiều cách tiếp cận khi nghiên cứu về thương mại dịch vụ. Trong phạm
vi hạn hẹp của đề tài, thương mại dịch vụ được tiếp cận dưới góc độ là đối tượng
hoạt động trao đổi( mua, bán) của thương mại.
Kết quả hoạt động sản xuất là những sản phẩm vật chất và những sản phẩm
là dịch vụ. Nếu việc trao đổi mua bán các sản phẩm vật chất (hàng hố) được gọi là
thương mại hàng hố thì việc trao đổi mua bán các sản phẩm phi vật chất (dịch vụ)
được coi là thương mại dịch vụ (TMDV).
Thương mại dịch vụ là toàn bộ những hoạt động trao đổi, mua bán hay cung
cấp các dịch vụ trên thị trường.
I.2.

Vai trò của thương mại dịch vụ trong nền kinh tế

I.2.1. Vai trò thương mại dịch vụ đối với vấn đề tạo công ăn việc làm
Số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ ngày càng có xu hướng
gia tăng và cao hơn hẳn so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Có thể thấy rõ khi
nhìn vào tỷ trọng lao động trong lĩnh vực dịch vụ của các nước phát triển. Tại các
nước này, đặc biệt là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Canada lĩnh vực dịch vụ luôn tạo ra
việc làm cho khoảng 70-80% lực lượng lao động toàn quốc. Điều này thể hiện rằng
khi nền kinh tế phát triển, lao động trong lĩnh vực dịch vụ sẽ ra tăng mạnh và dẫn
đến xu hướng di chuyển lao động từ các lĩnh vực chế tạo sang các lĩnh vực dịch vụ.
Trong khi đó, mặc dù tại các nước đang phát triển, lực lượng lao động tập
trung nhiều trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp nhưng xu hướng di chuyển
lao động liên ngành đang trở nên ngày càng phổ biến. Thống kê cho thấy tỷ lệ lao
động trong lĩnh vực du lịch của các nước đang phát triển gia tăng với tốc độ tương
SV: Hoàng Trọng Thanh

2

Lớp: QTKD TM 53B



Đề án môn học

đối nhanh ( khoảng 8-9%/năm), thể hiện chiến lược phát triển kinh tế nói chung của
Chính phủ cũng như xu hướng phổ biến của kinh tế thế giới. Theo ước tính, lực
lượng lao động trong dịch vụ tại các nước đang phát triển đạt khoảng từ 20-30% và
con số này có xu hướng tăng dần.
I.2.2. Vai trị của thương mại dịch vụ trong vấn đề thúc đẩy và duy trì
tăng trưởng của nền kinh tế
Thực tế đã chứng minh rằng sự phát triển mạnh mẽ của thương mại dịch vụ
là tiền đề quan trọng thúc đẩy đối với sự phát triển kinh tế, ngược lại sự phát triển
kinh tế, sự năng động chính sách kinh tế ngày càng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
hơn các ngành dịch vụ và thương mại dịch vụ.
Thương mại dịch vụ khơng những góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế mà
cịn duy trì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
I.2.3. Đóng góp lớn vào GDP
Một điều khơng thể phủ nhận được rằng dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong
GDP của mỗi quốc gia, dù phát triển hay đang phát triển.
I.2.4. Vai trò thương mại dịch vụ trong việc thúc đẩy phân công lao động
xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội nhiều ngành dịch vụ đã ra đời như
thương mại, du lịch, vận tải, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, văn hoá, giáo dục...phát
triển thành lĩnh vực hay khu vực dịch vụ rộng lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ và thương mại dịch vụ đã đóng
góp to lớn vào việc thúc đẩy phân công lao động xã hội trong phạm vi quốc tế và
phạm vi quốc gia, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng của các
ngành thuộc khu vực dịch vụ.
Hiện nay kinh tế thế giới đang chuyển dịch theo hướng Nông nghiệp- Công
nghiệp- Dịch vụ sang Nơng nghiệp- Dịch vụ- Cơng nghiệp, q trình này đặc biệt

mạnh mẽ trong điều kiện hình thành kinh tế trí thức.
I.2.5. Vai trị thương mại dịch vụ với vấn đề nâng cao chất lượng đời
sống dân cư

SV: Hoàng Trọng Thanh

3

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án mơn học

Cùng với thương mại hàng hố sự phát triển mạnh mẽ thương mại dịch vụ góp
phần thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu sản phẩm vật chất và tinh thần của con người
nhằm tái sản xuất sức lao động của họ. Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ
và thương mại dịch vụ nhất là các dịch vụ cuộc sống hàng ngày như giặt là, chăm sóc
gia đình...giải phóng con người khỏi lao động nặng nhọc của cơng việc nội trợ, góp
phần tăng tích luỹ thời gian giành cho du lịch, vui chơi, giải trí, giáo dục, thơng tin
liên lac...giúp con người phát triển tồn diện về thể chất và tinh thần đảm bảo nâng
cao chất lượng cuộc sống.
2.

SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG

MẠI DỊCH VỤ
I.3.

Khái niệm quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ


I.3.1. Khái niệm chung về quản lý nhà nước
Theo nghĩa rộng thì “ Quản lý Nhà nước là hoạt động của toàn bộ bộ máy
Nhà nước từ cơ quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các
cấp; các cơ quan hành chính Nhà nước : Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban hành chính
Nhà nước; cơ quan kiểm sốt: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện Kiểm sát
nhân dân các cấp...(Sổ tay thuật ngữ pháp lý chuyên dụng,Nxb Giáo dục, Hà nội
1996).
Như vậy, có thể hiểu Quản lý Nhà nước theo nghĩa bao quát là nói chức năng
tổng thể bộ máy Nhà nước với tư cách là một tổ chức quyền lực và mang tính chất
pháp quyền, là tổ chức cơng quyền quản lý tồn xã hội bằng các hoạt động lập pháp,
hành pháp, tư pháp.
Theo nghĩa hẹp “Quản lý Nhà nước là hoạt động của riêng hệ thống cơ quan
hành chính Nhà nước : Chính phủ, các Bộ các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các sở phịng ban chun mơn...(Sổ tay thuật
ngữ pháp lý chuyên dụng,Nxb Giáo dục, Hà nội 1996).
Theo nghĩa hẹp thì Quản lý nhà nước khơng bao gồm hoạt động lập pháp và
tư pháp của Nhà nước, mà đó là hoạt động điều hành cơng việc hàng ngày của
quyền hành pháp và của hệ thống tổ chức hành chính.

SV: Hoàng Trọng Thanh

4

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án mơn học

Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu các khái niệm Quản lý Nhà nước chúng ta có
thể đưa ra một khái niệm chung nhất về Quản lý Nhà nước:

Quản lý Nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang tính quyền lực Nhà
nước, bằng nhiều biện pháp, tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng
đối nội và đối ngoại của Nhà nước trên cở pháp luật .
I.3.2. Khái niệm quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ
Quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ là quá trình thực hiện và phối hợp
các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động thương mại
dịch vụ trên thị trường trong sự tác động của hệ thống quản lý đến hệ thống bị quản
lý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụng các cơng cụ và chính sách quản lý.
Quản lý thương mại dịch vụ là một quá trình thực hiện phối hợp bốn loại
chức năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
I.4.

Sự cần thiết quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ

Quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ trong nền kinh tế thị trường là cần
thiết khách quan. Một mặt do những khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trường gây
nên, mặt khác, do nhà nước đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế, thể hiện ở việc
định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung, cũng như thương mại dịch vụ nói
riêng trong từng thời kỳ. Nhà nước cần điều tiết, can thiệp vào kinh tế và thị trường,
vào các quan hệ thương mại dịch vụ nhằm đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô, ổn
định thị trường và giá cả, cải thiện cán cân thanh toán...
Quản lý nhà nước về kinh tế nói chung và thương mại dịch vụ nói riêng là
một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan ở nước ta hiện nay, xuất phát từ 4 nguyên
nhân sau:
 Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường, có nhiều ưu điểm
vượt trội hơn so với các nền kinh tế trước đó. Tuy nhiên, bản thân nền kinh tế này
cũng tồn tại những khuyết tật: kinh doanh chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh không
lành mạnh, phân hóa giàu nghèo… Do vậy, để phát huy ưu điểm và khắc phục
những khuyết tật đó, đòi hỏi cần phải có quản lý nhà nước trong kinh tế. Như vậy,
thương mại dịch vụ là một ngành, một lĩnh vực của nền kinh tế, nên đòi hỏi phải có

quản lý nhà nước.
 Thương mại dịch vụ là một hoạt động mang tính liên ngành và xã hội hóa cao.

SV: Hoàng Trọng Thanh

5

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

 Tính liên ngành: Thương mại dịch vụ là khâu trung gian giữa sản xuất và
tiêu dùng. Vì vậy, hoạt động thương mại dịch vụ tất yếu có liên quan tới các ngành,
các lĩnh vực khác của nền kinh tế.
 Tính xã hội hóa cao: Thương mại dịch vụ là một trong những hoạt động đầu
tư nhằm thu lợi nhuận nên cần huy động các nguồn lực của xã hội vào hoạt động
thương mại dịch vụ, đồng thời nó đáp ứng và tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
 Thương mại dịch vụ chứa đựng nhiều mâu thuẫn cơ bản của đời sống kinh
tế – xã hội: mâu thuẫn giữa chủ thể người mua và người bán, doanh nghiệp với
người lao động, doanh nghiệp với nhà nước, doanh nghiệp với môi trường. Để giải
quyết các mâu thuẫn trong nền kinh tế thị trường, duy trì sự ổn định thúc đẩy sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế, thực tiễn đã chỉ ra rằng bản thân cơ chế thị trường
không thể tự điều chỉnh trong mọi trường hợp, mà cần thiết phải có vai trị quản lý
của Nhà nước về kinh tế, thương mại, thương mại dịch vụ.
Quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ tạo ra sự thống nhất trong tổ chức
và phối hợp các hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ
mới giúp cho lưu thông dịch vụ thông suốt trong phạm vi thị trường nội địa, mở
rộng trao đổi dịch vụ giữa các địa phương, vừa khai thác thế mạnh của từng vùng,
vừa phát huy lợi thế so sánh của quốc gia trong phát triển thương mại quốc tế.


II.

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI

DỊCH VỤ
1.

CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

i.

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ.

ii.

Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản lý nhà
nước về thương mại dịch vụ.

iii.

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quản lý nhà nước về thương
mại đối với lĩnh vực dịch vụ được phân cơng phụ trách.
Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ

quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ thương mại để thực hiện việc
quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ

SV: Hoàng Trọng Thanh


6

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

iv.

Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nhà nước về thương mại dịch
vụ trong phạm vi địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ.
2.

MƠ HÌNH TỞ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ THƯƠNG

MẠI DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Cùng với những thay đổi cơ bản của thương mại sao những năm đổi, hệ thống
các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ ở nước ta cũng đã có nhiều
thay đổi cả về cơ chế, chính sách và tổ chức bộ máy. Thay đổi cơ bản gần đây nhất
trong tổ chức bộ máy: vào năm 2006, sát nhập Bộ Công Nghiệp và Bộ Thương Mại
thành Bộ Công Thương.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ ở nước ta
hiện nay có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Chính phủ

Các bộ và cơ
quan ngang bộ
khác


Bộ Công Thương

Sở công thương
(tỉnh, tp)

UBND Cấp tỉnh

UBND Cấp
huyện
UBND Cấp xã
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Quan hệ tham mưu, tư vấn
Tổ chức quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ ở nước ta hiện nay được
phân chia thành 2 cấp quản lý:

SV: Hoàng Trọng Thanh

7

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

 Cấp trung ương: chính phủ và các bộ ban hành chính sách, chỉ đạo…
 Cấp địa phương: sở cơng thương và UBND các cấp.
• Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn:
 Chính phủ: cơ quan hành pháp của quốc hội, quản lý tổ chức các lĩnh vực

của nền kinh tế cũng như mọi mặt của đời sống xã hội.
 Bộ Công Thương: là cơ quan của chính phủ, thực hiện quản lý nhà nước
về thương mại và công nghiệp, trong lĩnh vực thương mại, quản lý nhà nước được
thực hiện bao gồm hoạt động thương mại nội địa, hoạt động thương mại quốc tế và
hoạt động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài.
 Các bộ và cơ quan ngang bộ khác: phối hợp cùng Bộ Công Thương thực
hiện quản lý nhà nước trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách.
 Sở công thương: là cơ quan của Bộ Công Thương, thực hiện chức năng tham
mưu, tư vấn về công nghiệp và thương mại cho UBND các cấp (3 cấp), để các cơ quan
này thực hiện quản lý nhà nước trong phạm vi lãnh thở được phân cơng phụ trách.

III.

NỢI DUNG VÀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
Căn cứ vào Luật Thương mại 1997, Luật Thương mại 2005, trên cơ sở chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, Nhà nước thống nhất quản lý thương mại dịch vụ bằng
pháp luật, chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại dịch
vụ. Nhà nước điều tiết hoạt động thương mại dịch vụ chủ yếu bằng các biện pháp
kinh tế, tài chính, tín dụng.
Nội dung quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ bao gồm:
i.

Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại dịch vụ, xây dựng chính sách,
quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại dịch vụ. Ký kết tham gia và bảo
đảm thực hiện các cam kết quốc tế về thương mại dịch vụ ; hợp tác quốc tế
trong lĩnh vực dịch vụ.


SV: Hoàng Trọng Thanh

8

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

ii.

Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại dịch vụ. Cấp, đình chỉ, gia hạn, sửa
đổi thu hồi hoặc huỷ bỏ các chứng chỉ, bằng, giấy phép và các giấy tờ liên
quan đến hoạt động thương mại dịch vụ.

iii.

Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, dự báo và định hướng về thị
trường trong nước và ngoài nước. Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động xúc
tiến thương mại.

iv.

Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực dịch vụ; bảo
vệ môi trường trong hoạt động thương mại dịch vụ.

v.

Quản lý việc đào tạo, tuyển chọn và phát triển nhân lực ngành dịch vụ.


vi.

Đại diện và quản lý hoạt động thương mại dịch vụ của VIệt Nam ở nước
ngoài.

vii.

Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kế
hoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật về thương mại dịch
vụ; xử lý vi phạm pháp luật về thương mại dịch vụ; xử lý các hoạt động kinh
doanh trái phép và các hành vi khác vi phạm pháp luật về thương mại dịch
vụ.
2.

QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI

DỊCH VỤ
Trước xu thế toàn cầu hố và tự do hố, cùng với sự đóng góp to lớn của
thương mại dịch vụ vào sự phát triển nền kinh tế, trong những năm tới đây việc
hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ phải đáp ứng được những vấn
đề đặt ra sau đây:
i.

Phát triển thương mại dịch vụ phải đảm bảo hiệu quả kinh tế- xã hội
nhằm đạt mức tăng trưởng cao và phát triển ổn định, bền vững.

ii.

Phát triển thương mại dịch vụ gắn với yêu cầu kết hợp với quốc phòng.


iii.

Phát triển thương mại dịch vụ theo hướng văn minh và hiện đại, gắn phát
triển thương mại dịch vụ với bảo vệ mơi trường sinh thái, gìn giữ và phát huy
bản cắc văn hoá dân tộc Việt Nam.

SV: Hoàng Trọng Thanh

9

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án mơn học

iv.

Thực hiện tự do hố thương mại dịch vụ, gắn phát triển thị trường trong
nước với thị trường ngoài nước, từng bước hội nhập thương mại dịch vụ Việt
Nam với thương mại khu vực và thế giới.

v.

Đổi mới công tác xây dựng chiến lược quy hoạch và các chính sách
thương mại dịch vụ cho phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế nhằm thực hiện
thành công cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập kinh tế quốc
tế.

vi.


Xây dựng các cơng cụ chính sách đòn bẩy trong quản lý nhà nước về
thương mại dịch vụ phải tạo ra sự vận hành đồng bộ, nhất qn và có tính ổn
định tương đối.

vii.

Xây dựng các cơng cụ chính sách địn bẩy trong quản lý nhà nước về
thương mại dịch vụ sao cho tương thích với các thơng lệ quốc tế, phù hợp với
tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.

IV.

PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ

THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
1.

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH

VỤ
1.1.

PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH

Là phương pháp quản lý trực tiếp của người quản lý của cơ quan cấp trên đối
với chủ thể bị quản lý thông qua việc bắt buộc phải thực hiện hoạt động của nó.
Để phương pháp hành chính phát huy tác dụng đồi hỏi trước hết phải tránh
được hành chính quan niêu- chủ thể quản lý thiếu thực tế không nắm bắt đầy đủ
thực trạng vấn đề cũng như không dự đoán được tác động, phản ứng của chủ thể bị

quản lý. Mặt khác trong phương pháp này phải tránh được tình trạng hành là chính.
Về nội dung: Phải xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, xây dựng cơ
chế tuân thủ, phục tùng lãnh đạo cơ quan cấp trên đối với chủ thể bị quản lý.
Thực trạng sử dụng thương mại hành chính trong quản lý là biện pháp để nâng
cao tính hiệu quả trong việc sử dụng phương pháp. Đây là biện pháp quan trọng
nhất trong quản lý, thông qua biện pháp này nhà nước xây dựng được hệ thống luật
pháp để từ đó điều tiết được hành vi chủ thể trong xã hội. Qua thực tế sử dụng biện
SV: Hoàng Trọng Thanh

10

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

pháp này để quản lý nhà nước của nước ta đã cho thấy những hiệu quả tích cực. Tuy
nhiên sử dụng biện pháp này cũng có nhược điểm nhất định.
Biện pháp cải cách hành chính:
 Cải cách bộ máy nhà nước.
 Cải cách thủ tục hành chính: 1 dấu 1 cửa, đơn giản hóa, minh bạch.
 Xây dựng chính phủ điện tử.
1.2.

PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ
Là phương pháp quản lý trong đó chủ thể quản lý tác động vào lợi ích kinh tế

của chủ thể bị quản lý, để từ đó định hướng cho hoạt động cho các chủ thể này. Cơng
cụ sử dụng đó là tiền cơng, tiền lương, lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường phương
pháp kinh tế là phương pháp được sử dụng chủ yếu bởi nó là phương pháp đạt hiệu quả

cao nhất so với phương pháp khác. Phương pháp hành chính mang tính chất cưỡng
chế, phương pháp kinh tế tạo sự lựa chọn.
Sử dụng các cơng cụ kinh tế để khuyến khích kìm nén hạn chế hoạt động của
các chủ thể.
1.3.

PHƯƠNG PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC

Là phương pháp quản lý trong đó chủ thể quản lý xây dựng hệ tư tưởng cũng
như nhân thức của chủ thể bị quản lý( phương pháp tuyên truyền) và hình thành
trình độ ý thức cho chủ thể bị quản lý (phương pháp giáo dục) để các chủ thể này
tự quyết định hành động.
Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm khác nhau do đó tầm quan
trọng của các phương pháp là như nhau. Thực tế để phát huy tính hiệu quả trong
quản lý cần phải sử dụng kết hợp các phương pháp với nhau. Trong từng giai đoạn,
thời kì phù hợp với thực tế cũng như mục đích quản lý mà có thể nhấn mạnh, sử
dụng chủ yếu một trong tổng thể các phương pháp trên.

SV: Hoàng Trọng Thanh

11

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án mơn học

2.

CƠNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH


2.1.

HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

VỤ

Đây là phương pháp nhà nước sử dụng các quy định trong hệ thống luật pháp và
thông lệ trong thương mại dịch vụ để hướng dẫn, điều chỉnh các hành vi của các
chủ thể tham gia hoạt động trao đổi mua bán hay cung cấp dịch vụ trên thị trường.
Nội dung của công cụ luật pháp thể hiện ở chỗ, nhà nước ban hành và sử dụng các
loại luật và văn bản cụ thể hóa luật để quản lý thương mại dịch vụ (các văn bản về
doanh nghiệp, luật thương mại, luật đầu tư, các văn bản khác về vận tải, ngân hàng,
bảo hiểm, môi trường…).
Quản lý nhà nước bằng công cụ pháp luật thay dần quản lý bằng các quy định hành
chính mang nặng tính áp đặt chủ quan. Nó có vai trò hướng dẫn, điều chỉnh, kiểm
tra hoạt động của các chủ thể thương mại trên thị trường.
2.2.

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI.

Chính sách thương mại là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và các
biện pháp thích hợp mà Nhà nước áp dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại
trong và ngoài nước ở những thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra
trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
Chính sách thương mại dịch vụ thường gắn liền với chiến lược thương mại của mỗi
quốc gia trong từng thời kỳ. Tùy từng giai đoạn của quá trình phát triển, mỗi quốc
gia có thể lựa chọn chính sách thương mại khác nhau cho phù hợp với điều kiện
hoàn cảnh của mình. Các chính sách thương mại đã và đang áp dụng trong thực tiễn
quản lý bao gồm: chính sách thương nhân, chính sách thị trường, chính sách mặt

hàng, chính sách đầu tư phát triển thương mại.

SV: Hoàng Trọng Thanh

12

Lớp: QTKD TM 53B


Đề án môn học

Chính sách thương mại cùng với những công cụ khác đóng một vai trò to lớn: giúp
mở rộng giao lưu hàng hóa; tạo sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất hàng thay thế
hàng nhập khẩu cho thị trường trong nước; tác động mạnh mẽ đến quá trình tái sản
xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước, đến quy mô và phương thức tham
gia của nền kinh tế. Chính sách thương mại còn có vai trò to lớn trong việc khai
thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước, phát triển các ngành sản
xuất và dịch vụ đến quy mô tối ưu…Vì vậy, chính sách thương mại có một vị trí đặc
biệt quan trọng trong các chính sách của nhà nước.
2.3.

CÔNG CỤ THUẾ QUAN

Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất hay nhập khẩu của mỗi
quốc gia.
Thuế quan bao gồm thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu.
2.3.1. Thuế quan xuất khẩu.
Thuế quan xuất khẩu là loại thuế quan đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu.
Thuế quan xuất khẩu hiện nay ít được các quốc gia áp dụng vì hiện nay cạnh tranh
trên thi trường quốc tế đang diễn ra quyết liệt, để tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp cạnh tranh mở rộng nên Nhà nước chỉ đánh thuế đối với một số mặt hàng có
kim ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.
Việc áp dụng thuế quan xuất khẩu đem lại những lợi ích tích cực như: làm tăng
nguồn thu cho ngân sách Nhà nước; làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt
hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm
môi trường, những mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằm bảo
vệ lợi ích quốc gia. Bên cạnh đó, việc áp dụng thuế quan xuất khẩu cũng gây ra
những mặt tiêu cực như: tạo nên bât lợi cho khả năng xuất khẩu của quốc gia do nó
làm cho giá cả của hàng hóa bị đánh thuế vượt quá giá cả trong nước làm giảm sản
lượng hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là với nước nhỏ; làm giảm sản lượng xuất khẩu,
điều này dẫn đến các nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thất
nghiệp gia tăng, ảnh hưởng tới đời sống kinh tế – xã hội.
2.3.2. Thuế quan nhập khẩu.
Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu.
SV: Hoàng Trọng Thanh

13

Lớp: QTKD TM 53B


×