Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.27 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
Trong giai đoạn hiện nay nớc ta đã chuyển từ quản lí nền kinh tế tập trung
bao cấp sang quản lí nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Thực hiện giai đoạn Đổi
mới, trong những năm vừa qua nền kinh tế đất nớc đã có mức tăng trởng lớn
trên mọi lĩnh vực, gắn liền với mức tăng trởng đó là sự phát triển mạnh mẽ của
các doanh nghiệp, công ty lớn nhỏ. Với sự quản lí của Nhà nớc, giám sát của nớc
ngoài đã đợc đa vào hoạt động. Mục tiêu đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp hoạt
động sản xuất kinh doanh là phải tự trang trải và có lãi.
Muốn có đợc nh vậy thì trong khâu sản xuất tiêu dùng phải tiết kiệm và phải sử
dụng hợp lý các yếu tố đầu vào để sản xuất ra các đơn vị sản phẩm có chất lợng
cao, giá thành hạ. Chỉ trong điều kiện đó doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát
triển.
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Trờng Đại học Kỹ Thuật Công
Nghiệp Thái Nguyên. Đợc sự đồng ý của khoa và trờng cùng với lãnh đạo Công
ty cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em luôn đợc sự giúp đỡ chỉ bảo của
thầy giáo Nguyễn Trờng Giang và các đồng chí cán bộ công nhân viên. Đặc biệt
là cán bộ các phòng ban chức năng của công ty. Đợt thực tập này đã giúp em hiểu
hơn về công tác quản lý của một doanh nghiệp. Qua một số tài liệu thu thập đợc,
vận dụng kiến thức đã học ở trờng bớc đầu em đã làm quen với việc phân tích
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trên cơ sở phân tích, em
nhận ra đợc các mặt mạnh, mặt yếu của nhà máy và mạnh dạn đa ra một số ph-
ơng hớng, biện pháp khắc phục những tồn tại, phát huy các năng lực sẵn có của
công ty.
Do thời gian thực tập có hạn và kiến thức hiểu biết còn nhiều hạn chế nên
bản báo cáo của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo hớng dẫn và các thầy cô trong khoa
cùng các bạn đồng nghiệp để báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn .
Bản báo cáo đợc chia làm ba phần lớn:
Phần I: Giới thiệu khái quát chung về Công ty cổ phần Vật liệu chịu lửa


Thái Nguyên
Phần II: Phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên
Phần III: Đánh giá và kết luận chung.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
1
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn
Nguyễn Trờng Giang, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa và
lãnh đạo, cán bộ nhân viên Công ty cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên, cùng
các bạn sinh viên trong ngành đã đóng góp ý kiến phê bình giúp em hoàn thành
bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008
Sinh viên thực tập
Nguyễn Đức Luyện
Phần I
Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vật liệu chịu
lửa Thái Nguyên
1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty
- Tên gọi: Công ty Cổ phần Vật liệu Chịu lửa Thái Nguyên
- Địa chỉ: Phờng Cam Giá - TP. Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên.
- Điện thoại: (84)0280 832043 832896 - 833056
- Fax: (84)0280 834428
- Website: http//:www.vctn.com.vn
- Lô gô của nhà máy:
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
2
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh

1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Xởng Vật liệu chịu lửa (nay là Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái
Nguyên) là đơn vị thành viên trong Công ty Gang thép Thái Nguyên đợc thành
lập ngày 23/10/1964. Xởng có nhiệm vụ sản xuất gạch và bột chịu lửa các loại
cho công nghiệp luyện kim, xi măng của khu Gang thép và khi có điều kiện cung
cấp cho cả các nghành công nghiệp khác trong cả nớc.
Đến ngày 2/10/2003 để phù hợp với sự vận động không ngừng của cơ chế
thị trờng, Bộ trởng Bộ Công Nghiệp có quyết định số 158- 2003/QĐ - BCN vệ
việc chuyển Nhà máy Vật liệu chịu lửa thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên
thành Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên.
Hơn 40 năm xây dựng, chiến đấu và trởng thành Công ty Cổ phần Vật liệu
chịu lửa đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển.
* Giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của giặc
Mỹ (1965 - 1975)
Do sự bắn phá ác liệt của giặc Mỹ, ngày 20/08/1965 Trung ơng Đảng quyết
định tạm dừng xây dựng khu Gang thép. Chỉ sau 2 tháng, cán bộ công nhân viên
trong Xởng đã cùng cán bộ, công nhân viên toàn công trờng hoàn thành việc thu
dọn nguyên nhiên vật liệu, sơ tán, che chắn kho tàng, máy móc, thiết bị. Để thực
hiện chủ trơng bảo toàn đội ngũ để sau này chiến tranh kết thúc trở lại sản xuất,
Xởng Vật liệu chịu lửa đã phân công một bộ phận đi sơ tán tại xã Tân Quang xây
dựng nhà xởng theo kiểu thời chiến để tham gia sản xuất các mặt hàng phục vụ
quốc phòng, giao thông vận tải, nông nghiệp Một bộ phận ở lại bám trụ bảo vệ
Nhà máy, bảo dỡng thiết bị và duy trì sản xuất ở mức độ phù hợp. Khu Gang
thép thực sự bớc vào thời kỳ vừa sản xuất vừa chiến đấu. Kiên quyết bám cơ sở
sản xuất, coi vị trí sản xuất nh vị trí chiến đấu, giữ vững sản xuất công nghiệp
trong bất cứ tình huống nào.
Ngay sau khi kết thúc chiến tranh cán bộ công nhân viên đã bắt tay vào khôi
phục sản xuất với tính thần lao động khẩn trơng. Ngày 28/5/1973 lò nung lửa
ngợc số 1 đã đỏ lửa nung mẻ gạch Samốt đầu tiên sau chiến tranh, toàn bộ hệ
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q

3
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
thống sản xuất của Xởng đã đợc khôi phục trở lại sản xuất an toàn. Trong các
năm tiếp theo Xởng luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Trong 2 năm 1974 - 1975, Xởng vừa tiếp tục hoàn chỉnh công việc sửa chữa,
khôi phục Nhà máy vừa tập trung sản xuất đảm bảo cung cấp đủ vật liệu chịu lửa
cho các đơn vị trong Công ty Gang thép. Xởng đã có những bớc trởng thành quan
trọng là nền tảng vững chắc để Xởng bớc vào thời kỳ khội phục và phát triển sản
xuất trong bối cảnh cả nớc thống nhất cùng đi lên CNXH.
* Giai đoạn khắc phục hậu quả chiến tranh, duy trì và mở rộng sản xuất
trong thời kỳ cả nớc thống nhất (1976 - 1985)
Thời gian này, công việc khôi phục và mở rộng sản xuất của công ty Gang
thép đang tiến triển tốt, nhiều hạng mục công trình sửa chữa, xây mới đã hoàn
thành và đi vào sản xuất, dây truyền sản xuất gang thép đang đi dần vào ổn định
và khép kín. Trớc tình hình đó nhiệm vụ của các đơn vị phụ trợ và phục vụ trong
đó có xởng Vật liệu chịu lửa ngày càng nặng nề. Năm 1976 xởng nghiên cứu
thực hiện thành công sáng kiến sản xuất gạch chịu lửa nung ở nhiệt độ thấp.
Thông thờng các gạch chịu lửa cần nung tới 1300
0
C với sáng kiến này chỉ cần
nung tời 950
0
C do đó đã giảm thời gian nung, giảm tiêu hao than, giảm cờng độ
thao tác của công nhân, tăng mật độ xếp gạch trong lò và tăng tuổi thọ lò. Nhờ
vậy tuy mới khôi phục sản xuất Xởng đã hoàn thành kế hoạch sản xuất 8100 bộ
gạch chịu lửa phục vụ cho Công ty Gang thép. Để đáp ứng nhu cầu vật liệu chịu
lửa trớc mắt và lâu dài xởng triển khai kế hoạch từng bớc mở rộng sản xuất, đa
dạng hoá sản phẩm.
Năm 1976 - 1977 xởng xây dựng lò Đôlômít số 2 để sản xuất Đôlômít cung
cấp cho Nhà máy Luyện cán thép Gia sàng. Từ năm 1979, Xởng thực hiện hai

nhiệm vụ xen kẽ vừa thi công mở rộng sản xuất vừa sản xuất nhiều mặt hàng
mới, khối lợng lớn với mức kế hoạch đợc giao là 6.800T.
* Giai đoạn hoạt động sản xuất - kinh doanh trong thời kỳ đổi mới (1986 - 1999)
Đây là thời kỳ đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện công cuộc
đổi mới đất nớc theo nghị quyết Đại hội toàn Quốc lần thứ VI của Đảng chuyển
đổi cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh Chủ nghĩa Xã
hội. Từ năm 1986, để phù hợp với mô hình quản lý mới, Xởng Vật liệu chịu lửa
đợc đổi tên thành Nhà máy Vật liệu chịu lửa. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại
biểu Đảng bộ XNLH Gang thép lần thứ VIII (5/1986), Nhà máy đã xây dựng ph-
ơng án làm ăn mới, tìm mọi biện pháp phát huy tiềm năng, chuyển đổi cách
nghĩ, cách làm để thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống công nhân viên
chức mà chủ yếu là có việc làm và tăng thu nhập.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
4
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
* Giai đoạn thực hiện cổ phần hoá và những kết quả bớc đầu (2000 đến nay)
Trong giai đoạn này Nhà máy tiếp tục khắc phục những hạn chế trong sản
xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng, thực thi những giải pháp kỹ thuật để nâng
sản lợng và chất lợng sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm có chất lợng cao, giá trị
kinh tế lớn, bảo đảm việc làm và thu nhập cho ngời lao động.
Năm 2003 căn cứ vào điều kiện thực tế của Nhà máy, tại quyết định số 158-
2003/QĐ-BCN ngày 2/10/2003, Bộ trởng Bộ Công nghiệp đã quyết định chuyển
Nhà máy Vật liệu chịu lửa thuộc Công ty Gang thép Thái Nguyên thành Công ty
Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên.
Ngày 01/01/2004 Công ty cổ phần Vật Liệu Chịu Lửa Thái Nguyên chính
thức đi vào hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty cổ phần.
Năm 2004, năm đầu tiên thực hiện mô hình cổ phần hoá, Công ty đã đạt sản
lợng cao nhất từ trớc tới nay với 17.852 tất đạt 137% kế hoạch năm, tăng 53% so
với năm 2003; tiêu thụ đạt 17.580,6 tấn đạt 135% kế hoạch năm, tăng 55% so
với năm 2003; doanh thu đạt 143% kế hoạch năm, tăng 64% so với năm 2003;

lãi 1,7 tỷ đồng.
1.1.3. Quy mô hiện tại của Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên
Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên gồm có các đơn vị thành
viên sau:
+ Nhà máy Vật liệu chịu lửa Samốt & Cao nhôm với công suất 40.000 tấn/năm.
Địa chỉ: Phờng Cam Giá - TP. Thái Nguyên.
Điện thoại: (0280) 832 043 833 065.
+ Nhà máy Vật liệu chịu lửa Magiê Các Bon công suất 25.000 tấn/năm.
Địa chỉ: Phờng Cam Giá - TP. Thái Nguyên.
Điện thoại: (0280) 831 797.
+ Công ty Cổ phần vật liệu chịu lửa Đặc chủng Luyện kim.
Địa chỉ: Phờng Cam Giá - TP. Thái Nguyên.
Điện thoại: (0280) 833 060.
+ Nhà máy sản xuất Vật liệu xây dựng và Cao lanh xuất khẩu.
Địa chỉ: Km 20, Quốc lộ 3 - TX. Sông Công - TP. Thái Nguyên.
Điện thoại: 0977 906 372.
Ngoài ra Công ty còn có bốn chi nhánh:
+ Tại Hà Nội: Số 102 đờng Thiên Đức - TT. Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội.
+ Tại Hải Phòng: TP.Hải Phòng.
+ Tại Đà Nẵng: số 457 đờng Nguyễn Lơng Bằng - Hoà Khánh Bắc - Liên
Chiểu - TP. Đà Nẵng.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
5
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
+ Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 532 Điện Biên Phủ - Phờng 12 - Quận Bình
Thạch - Tp. Hồ Chí Minh.
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh
Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên là nhà sản xuất hàng đầu
Việt Nam về các sản phẩm vật liệu chịu lửa. Công ty có đầy đủ chức năng,

nhiệm vụ theo nh đúng tên gọi của mình. Chức năng chính của Công ty là:
- Sản xuất các sản phẩm vật liệu chịu lửa cung cấp cho các nghành luyện
kim, xi măng, hoá chất, vật liệu xây dựng, gốm sứ và các nghành công nghiệp
khác. Ngoài ra Công ty còn sản xuất các mặt hàng vật liệu chịu lửa cao cấp phục
vụ cho các đơn vị liên doanh của nớc ngoài tại Việt Nam và xuất khẩu.
- Sản xuất và mua bán các loại vật liệu chịu lửa và vật liệu xây dựng, khai
thác khoáng sản, vận chuyển hàng hóa đờng bộ phục vụ cho ngành luyện kim và
nhu cầu của nền kinh tế quốc dân.
- Thiết kế, xây dựng và lắp đặt sửa chữa các lò công nghiệp và thiết bị nhiệt.
- Xây dựng dân dụng, giao thông, kinh doanh bất động sản.
Công ty còn có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc
theo chế độ hiện hành đợc quy định trong từng thời kỳ.
1.2.2. Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu của Công ty
Mỗi năm Công ty sản xuất và tiêu thụ từ 60.000 tấn ữ 65.000 tấn vật liệu
chịu lửa các loại. Công ty thờng xuyên đổi mới công nghệ, đầu t thiết bị hiện đại
để nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng khắt khe
của thị trờng. Các mặt hàng sản phẩm của Công ty đang sản xuất và tiêu thụ
gồm:
- Gạch chịu lửa có hàm lợng Al
2
O
3
từ 50 ữ 85%, gạch chịu lửa Samốt A,
Samốt B, gạch MgO, gạch MgO - C, gạch MgO - Cr
2
O
3
, MgO - Spinel, tấm
garnex, gạch xốp nhẹ, gạch chịu axit.
- Các sản phẩm bê tông chịu lửa, vật liệu đầm vá, các loại bột vữa, sạn các

loại và các loại vật liệu chịu lửa không định hình khác.
- Các sản phẩm khác nh sản xuất vôi, Đôlômit luyện kim.
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty
1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
6
Đất sét Samốt
Máy thái
Nghiền hàm
Sàng
Nghiền
Sấy
Sàng
Nghiền lăn
Cân
Ra lò
Nung
Sấy
ép tạo hình
Trộn ẩm N ớc
Nghiền bi
Kho thành
phẩm
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa
1.3.2. Các bớc công việc trong quy trình công nghệ sản xuất gạch chịu lửa
Căn cứ vào tính chất công nghệ và đặc điểm của phơng pháp sản xuất gạch
chịu lửa có các khâu chính sau:
* Khâu chuẩn bị nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính của công ty là đất
sét chịu lửa và Samốt chịu lửa.

+ Đất sét mới nhập về sẽ đợc phân xởng nguyên liệu sơ chế để có đợc kích
cỡ thích hợp (< 1mm, độ ẩm < 10%). Đất sét đợc đa đến máy thái sau đó đợc sấy
để đạt đợc độ ẩm < 10% tiếp theo đợc chuyển đến máy nghiền và nghiền, những
viên đất sét đợc nghiền sao cho đảm bảo kích cỡ < 1mm. Để thực hiện đợc điều
này phải sàng qua sàng 2 ly, khi đạt tiêu chuẩn trên thì đất sét đợc chuyển sang
phân xởng tạo hình.
+ Samốt nhập về với kích cỡ lớn cần phải gia công để đạt đợc kích cỡ < 1
mm; 3mm; 5mm tùy theo từng loại sản phẩm. Samốt đợc làm nhỏ bởi máy dập
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
7
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
hàm theo gầu lật trên kho xuống nghiền lăn sau đó lại theo gầu lật qua sàng
xuống boongke và đợc chuyển sang phân xởng tạo hình.
Mục đích của khâu này là gia công cỡ hạt Samốt và nguyên liệu đất sét theo
tiêu chuẩn về kích cỡ và độ ẩm.
* Khâu tạo hình: Đầu vào của khâu tạo hình là đất sét hoặc Samốt tiêu
chuẩn về kích cỡ và độ ẩm. Vật liệu đợc đem cân theo bài phối liệu, đem chộn
ẩm theo tỷ lệ tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm. Quá trình trộn ẩm khá
quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến quá trình dập và nung sấy. Sau khi đã
trộn ẩm xong đến cầu trục cẩu lên boongke chứa để công nhân tạo hình. Rồi tiến
hành dập, ép bằng các loại máy nh máy thủy lực, máy trục khuỷu. Có thể ép thủ
công, dập thủ công với những mặt hàng phức tạp và có số lợng ít. Qua công đoạn
dập bán thành phẩm đợc đa sang phân xởng sấy nung.
* Khâu sấy nung: Bán thành phẩm đợc chuyển đến đây đợc xếp lên xe
goong tùy theo yêu cầu kỹ thuật và đợc xấy khô trên các xe goong này, sau đó đ-
ợc đa đến lò nung tuynel nung ở nhiệt độ cao thờng là 1370
0
C 1800
0
C. Nhiệt

độ nung tùy theo từng loại sản phâm, mỗi loại sản phẩm có chế độ nung riêng.
Sản phẩm sấy xong đem ra lò và chuyển tới kho thành phẩm.
1.3.3. Đánh giá về trình độ công nghệ của Công ty
Dây chuyền sản xuất của công ty đợc xây dựng theo một dây chuyền khép
kín, các bớc công nghệ hợp lý và có sự hợp khối. Nguyên liệu đợc tập kết ở kho
qua công đoạn gia công chuẩn bị nguyên liệu đến công đoạn ép tạo hình và công
đoạn cuối cùng là sấy nung. Sản phẩm đạt yêu cầu đợc nhập kho rồi xuất xởng.
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty
* Quy trình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công ty:
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
8
Phòng kinh doanh
Phòng kế hoạch
Phòng kỹ thuật
Phân x ởng
nguyên liệu
Phân x ởng
tạo hình
Phân x ởng sấy
nung
Nhu cầu khách h ng
Kiểm tra chất l
ợng sản phẩm
Kho thành
phẩm
Xuất cho khách
hàng
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Về tổ chức sản xuất, kể từ khi xây dựng hoàn thành đến nay, Công ty tổ

chức sản xuất theo bán cơ giới, các khâu công việc chính đợc cơ giới hóa, một số
bộ phận vẫn lao động thủ công. Tỷ lệ lao động chiếm đến 60%, dây truyền của
công ty tơng đối khép kín từ khi đa nguyên liệu vào cho đến khi hoàn thành khâu
tạo hình sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu của công ty từ khi đa nguyên liệu vào sản
xuất cho đến khi nhập kho trải qua 3 khâu, mỗi khâu công nghệ công ty tổ chức
một phân xởng sản xuất. Ngoài ra công ty còn tổ chức thêm 2 phân xởng sản xuất
khác là phân xởng đôlômít luyện kim và phân xởng cơ điện.
* Hệ thống tổ chức sản xuất đợc phân cấp chuyên môn hóa nh sau:
- Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức quản lý toàn bộ công tác hành chính
văn phòng của công ty, công tác bảo vệ, tự vệ, đời sống xã hội cho cán bộ công
nhân viên.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Nhận số liệu đặt hàng của khách hàng từ phòng
kinh doanh, thông qua phòng kế hoạch và lên kế hoạch thực hiện sản xuất. Việc
chuyển kế hoạch sản xuất đợc thực hiện xuống tất cả các phân xởng có liên quan.
- Phòng kỹ thuật công nghệ: Phân tích tiêu chuẩn kỹ thuật và bàn giao cho
phân xởng tạo hình, phân xởng nguyên liệu. Phòng kỹ thuật cũng kiểm tra, giám
sát các quá trình sản xuất, chất lợng và tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phân xởng nguyên liệu: Chịu trách nhiệm nhận nguyên liệu đầu vào từ
phòng kinh doanh và tiến hành pha trộn theo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật mà
phòng kỹ thuật phân tích theo đúng yêu cầu của khách hàng.
- Phân xởng tạo hình: Khi nhận nguyên liệu qua pha chế những yêu cầu kỹ
thuật từ phòng kỹ thuật sẽ tiến hành tạo khuôn và sản phẩm rồi chuyển sang
phân xởng sấy nung.
- Phân xởng sấy nung: Chịu trách nhiệm nung sấy vật liệu chịu lửa theo đúng
yêu cầu kỹ thuật đề ra. Kiểm tra những thành phẩm đạt tiêu chuẩn đem nhập kho,
loại bỏ những phế phẩm.
- Phân xởng cơ điện: Là phân xởng chuyên bảo trì bảo dỡng máy móc thiết
bị cho quá trình sản xuất, lên kế hoạch cung cấp điện, nớc đảm bảo tiến độ cho
việc sản xuất.
- Phân xởng đôlômít: Là phân xởng hoạt động độc lập có kho chứa nguyên

liệu và kho chứa sản phẩm riêng để sản xuất ra các sản phẩm vôi luyện kim,
đôlômít luyện kim, bột xây dựng.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
9
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
Việc tổ chức sản xuất của công ty đợc thực hiện trên cơ sở chuyên môn hóa
sản xuất của từng phân xởng. Mỗi phân xởng đảm nhiệm một công đoạn của quá
trính sản xuất. Việc thực hiện giám sát chung bởi phòng kỹ thuật, phòng kế toán,
phòng tổ chức, ban ISO.
* Về kết cấu sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành 4 bộ phận chính có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau:
- Bộ phận sản xuất chính: Phân xởng nguyên liệu, phân xởng tạo hình, phân
xởng sấy nung.
- Bộ phận sản xuất phụ: Phân xởng Đôlômít.
- Bộ phận sản xuất phụ trợ: Phân xởng cơ điện.
- Bộ phận phục vụ: Hóa nghiệm, vận chuyển bốc xếp, cung cấp vật t.
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.5.1. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên là một doanh nghiệp có t
cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động theo điều lệ Công
ty và luật doanh nghiệp. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông bầu ra HĐQT gồm 5 đồng chí: 1 Chủ tịch HĐQT và
4 Uỷ viên HĐQT.
- HĐQT bầu ra 1 Tổng giám đốc và 4 Phó tổng giám đốc trong đó:
+ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty.
+ Uỷ viên HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc Công ty.
- Các nhà máy, xí nghiệp, chi nhánh, phòng ban, phân xởng.
+ 01 nhà máy sản xuất: Nhà máy sản xuất vật liệu chịu lửa MgO - C.
+ 03 ban quản lý dự án: Ban quản lý dự án sản xuất vật liệu chịu lửa và vật
liệu xây dựng tại Phổ Yên; Ban quản lý dự án sản xuất vật liệu chịu lửa Thái

Nguyên II tại Đồng Nai; Ban quản lý dự án khảo sát mỏ và sản xuất Fero.
+ 01 xí nghiệp: Xí nghiệp gia công cơ khí và xây lò công nghiệp.
+ 04 chi nhánh tiêu thụ: Các chi nhánh tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ
Chí Minh.
+ 07 phòng ban: Phòng quản lý thiết bị và t vấn thiết kế đầu t xây dựng cơ
bản; Phòng tổ chức lao động; Phòng kỹ thuật công nghệ; Phòng hành chính - bảo
vệ; Phòng kế hoạch sản xuất; Phòng kinh doanh; Phòng kế toán tài chính.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
10
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
Trang ngang
Cơ cấu tổ chức

Mô hình tổ chức quản lý của công ty là mô hình trực tuyến - chức năng bao
gồm 3 cấp quản lý đó là: quản lý cấp cao, quản lý cấp trung gian và quản lý cấp
cơ sở.
Nhà lãnh đạo cao cấp của công ty đợc sự giúp sức của các nhà lãnh đạo
chức năng để chuẩn bị quyết định, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết
định. Ngời lãnh đạo cao cấp công ty chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và
toàn quyền quyết định trong phạm vi công ty. Công ty Cổ phần Vật liệu Chịu lửa
Thái Nguyên thì Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty là nhà
lãnh đạo cấp cao.
Những nhà quản trị cấp trung gian hớng dẫn hoạt động hàng ngày của Công
ty, hình thành và cụ thể hoá các quyết định quản lý cấp cao thành các công việc
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
11
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
cụ thể. Bao gồm phó tổng Giám đốc, các uỷ viên hội đồng quản trị và các trởng
phòng.
Những nhà quản trị cấp cở sở là những ngời giám sát hoạt động của các

nhân viên trực tiếp sản xuất để đảm bảo thực hiện chiến lợc của quản trị cấp cao
và sự ăn khớp với chính sách của cấp quản trị trung gian. Cấp quản trị cơ sở bao
gồm quản đốc các phân xởng.
1.5.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
- Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc: Là ngời lãnh đạo cao nhất trong
mọi hoạt động của công ty, chịu tránh nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động và
kết quả kinh doanh của công ty. Trong hệ thống quản lý chất lợng, nhiệm vụ của
tổng giám đốc nh sau:
+ Lập phê duyệt chính sách và mục tiêu chất lợng.
+ Phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cho các trởng đơn vị
+ Lựa chọn các nhà cung ứng vật t thiết bị.
+ Phê duyệt kế hoạch sản xuất năm, tháng
+ Khi vắng mặt uỷ quyền cho phó tổng giám đốc.
+ Tổ chức nghiên cứu, tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các dịch vụ bán hàng,
giới thiệu sản phẩm, công nghệ sản xuất.
- ủy viên HĐQT kiêm phó tổng giám đốc các Công ty, Nhà máy: Chịu trách
nhiệm trớc HĐQT và tổng giám đốc kết quả các mặt.
+ Chỉ đạo thiết kế, đầu t xây dựng cơ bản.
+ Chỉ đạo công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và tiến bộ khoa học.
+ Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch sản xuất, triển khai theo dõi đôn đốc tại các
phân xởng.
+ Trực tiếp chỉ đạo công tác thiết bị, bảo hộ lao động và công tác an toàn.
+ Thay mặt Tổng giám đốc giải quyết các công việc cụ thể tại phòng kế
hoạch sản xuất, kỹ thuật công nghệ và các phân xởng.
- ủy viên HĐQT kiêm Kế toán trởng: Trực tiếp chỉ đạo điều hành phòng kế
toán tài chính.
+ Kiểm tra, kiểm soát và chấp hành chế độ quản lý và kỹ thuật an toàn lao
động, các mức lao động, tiền thởng, tiền lơng, các khoản phụ cấp
+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật tài chính, các dự toán
chi phí, sản xuất, giá thành sản phẩm, các định mức kinh tế kỹ thuật.

SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
12
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
+ Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chính sách kinh tế tài chính, các
chế độ tiêu chuẩn, định mức chỉ tiêu và kỷ luật tài chính do điều lệ công ty và
luật doanh nghiệp quy định.
+ Kiểm tra, kiểm soát các cuộc kiểm kê tài sản và đánh giá lại tài sản theo
đúng điều lệ của Đại hội đồng cổ đông.
* Chức năng nghiệm vụ của các phòng ban
- Phòng tổ chức lao động
+ Xác định các yêu cầu trình độ chuyên môn cho các cán bộ, nhân viên.
+ Lập kế hoạch đào tạo hàng năm, tổ chức thực hiện và theo dõi hiệu quả.
+ Lập kế hoạch phát triển nguồn lực.
+ Lập kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, thi nâng bậc
+ Lu giữ hồ sơ nhân sự của công ty.
- Phòng quản lý thiết bị.
+ Xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn, sử chữa thờng xuyên và bảo dỡng thiết
bị theo tháng, quý, năm trình Tổng giám đốc phê duyệt.
+ Kiểm tra, nghiệm thu các hạng mục sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên
toàn thể thiết bị và mặt hàng công ty.
+ Chịu trách nhiệm về quản lý thiết bị chung của công ty.
- Phòng kinh doanh
+ Điều hành các hoạt động bán hàng, theo dõi gạch chịu lửa, các sản phẩm
trong kho.
+ Xây dựng và triển khai kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
+ Theo dõi các phản ánh và khiếu nại của khách hàng về chất lợng dịch vụ
và hàng hoá.
+ Xác lập nhu cầu tiêu thụ, tiến hành các hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
+ Đảm bảo hiểu rõ những yêu cầu của khách hàng trớc khi chấp nhận đơn
đặt hàng.

+ Xác định các chiến lợc nghiên cứu thị trờng và kế hoạch nghiên cứu thị tr-
ờng hàng năm.
+ Lập kế hoạch vận chuyển, vận chuyển và kiểm soát các hoạt động thu
mua vật t và bán hàng.
- Phòng kỹ thuật công nghệ
+ Hớng dẫn và tổ chức thực hiện các quy trình công nghệ cho các phân x-
ởng sản xuất.
+ Lập phơng án phối liệu đáp ứng các nhu cầu về chất lợng.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
13
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
+ Căn cứ vào quy trình công nghệ xây dựng các điểm kiểm soát chất lợng.
+ Tiến hành kiểm tra và thử nhiệm mẫu theo kế hoạch kiểm soát chất lợng
và các yêu cầu quy định trong thủ tục tơng ứng.
+ Duy trì và bảo đảm việc hiệu chuẩn các thiết bị, kiểm tra đo lờng và thử
nghiệm thuộc phòng quản lý.
- Phòng kế hoạch sản xuất: Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất và tác
nghiệp sản xuất tháng, tuần, hàng ngày cho các phân xởng.
- Phòng kế toán tài chính
+ Lập kế hoạch tài chính và kiểm soát ngân quỹ
+ Hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất lợng và khi cần thiết cung cấp các
số liệu để tính toán các chi phí chất lợng.
- Phân xởng nguyên liệu: Gia công các nguyên liệu cho phân xởng tạo
hình.
- Phân xởng tạo hình: Có nhiệm vụ dập tạo bán thành phẩm các loại gạch
chịu lửa.
- Phân xởng sấy nung: Có nhiệm vụ tổ chức sấy và nung bán thành phẩm, ra
lò thành phẩm và nhập kho.
- Phân xởng vôi: Là phân xởng hoạt động độc lập có dây truyền sản xuất
riêng để sản xuất ra các sản phẩm vôi luyện kim, Đôlômít, bột xây dựng.

- Xí nghiệp gia công cơ khí và xây lò công nghiệp: Chịu trách nhiệm sửa
chữa máy móc thiết bị, gia công khuôn mẫu.
Ngoài ra còn có các chi nhánh: Là cơ quan đại diện của công ty tại tỉnh , thành
trong nớc. Có nhiệm vụ tổ chức quảng cáo, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm.
Với sơ đồ bộ máy hiện nay của công ty đã đảm bảo đợc tính gọn nhẹ, tập trung.
Các phòng đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo, đảm bảo tính chủ
động và khả năng thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.
1.6. Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp
Để từng bớc phát triển công ty, công ty đã đề ra chiến lợc kinh doanh và
phát triển phù hợp với mình nh:
- Tiếp tục mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm truyền thống cũng nh các sản
phẩm mới và hớng ra xuất khẩu.
- Lựa chọn công nghệ sản xuất vừa hiện đại vừa phù hợp với công ty.
- Mở rộng quy mô sản xuất bằng việc xây dựng thêm các nhà máy mới để
đa vào hoạt động với quy mô lớn và hiện đại.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
14
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
- Công ty sẽ tổ chức hoạt động theo mô hình tập đoàn có công ty mẹ nắm
quyền chi phối các công ty sản xuất vật liệu chịu lửa hiện nay và các công ty
đang xây dựng.
Phần II
hoạt động sản xuất kinh doanh
Tại Công ty Cổ Phần Vật liệu chịu lửa tháI nguyên
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing
2.1.1. Các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của Công ty
* Các loại hàng hoá và dịch vụ
- Gạch chịu lửa có hàm lợng Al
2
O

3
từ 50 ữ 85%, gạch chịu lửa Samốt A,
Samốt B, gạch MgO, gạch MgO - C, gạch MgO - Cr
2
O
3
, MgO - Spinel, tấm
garnex, gạch xốp nhẹ, gạch chịu axit.
- Các sản phẩm bê tông chịu lửa, vật liệu đầm vá, các loại bột vữa, sạn các
loại và các loại vật liệu chịu lửa không định hình khác.
- Các sản phẩm khác nh sản xuất vôi, Đôlômit luyện kim dùng cho nghành
luyện kim.
- Thiết kế, thi công, sửa chữa và xây lắp các lò công nghiệp thuộc các
nghành luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng, thuỷ tinh gôm sứ
* Tính năng, công dụng và yêu cầu về chất lợng sản phẩm
- Gạch chịu lửa Samốt A, Samốt B sử dụng trong các lò luyện kim, lò nung
Tuynel, nung gạch đỏ, lò bể thủy tinh, lò quay xi măng, lò luyện thép, lò cao,
đúc rót thép.
- Gạch chịu lửa cao nhôm: Al
2
O
3
> 45% xây ở vùng nhiệt độ cao > 1750
0
C
- Tấm Garnex: xây thùng đựng nớc thép.
- Gạch Zircone: cốc rót thép phục vụ ngành luyện kim.
- Bê tông chịu nhiệt: Dùng trong ngành luyện kim, Silicát
Mẫu mã, kích thớc của sản phẩm đợc sản xuất theo yêu cầu của khách
hàng. Tuy nhiên phải đáp ứng yêu cầu về chất lợng của sản phẩm.

Bảng 2.1: Tiêu chuẩn kĩ thuật gạch chịu lửa
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
15
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
2.1.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm
Công tác tiêu thụ sản phẩm đã đợc Công ty đặt lên hàng đầu với mục tiêu là
giữ vững các bạn hàng truyền thống, tăng cờng đầu t mở rộng để khai thác thêm
thị trờng mới. Nhờ sự cố gắng của các cán bộ công nhân viên, năm 2007 Công ty
đã tiêu thụ đợc trên 23.000 tấn gạch chịu lửa các loại. Cụ thể ta có số liệu sau:
Bảng 02: Kết quả tiêu thụ sản phẩm trong 3 năm 2005 - 2007
Loại sản
phẩm
Năm 2005 Năm2006 Năm 2007
Số lợng
(Tấn)
Trị giá
(Đồng)
Số lợng
(Tấn)
Trị giá
(Đồng)
Số lợng
(Tấn)
Trị giá
(Đồng)
Gạch chịu
lửa các
20.142,242 44.148.591.569 22.714,481 49.786.532.082 23.481 51.466.619.898
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
16

Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
loại
Bêtông
chịu nhiệt
331,203 2.029.629.820 362,610 2.224.310.477 722 4.428.868.935
Sạn, vữa
các loại
2.220,045 2.019.863.290 2.286,753 1.985.896.134 2.620 2.275.299.462
Đôlômit
luỵên kim
1.953,094 2.144.106.813 2.065,346 2.267.337.058 3.245 3.562.361.344
Vôi luyện
kim
10.824,222 3.727.151.786 12.312,262 4.269.062.000 14.525 5.036.290.289
Bột các
loại
2.967,353 1.078.705.365 3.098,765 1.137.630.149 2.469 906.428.476
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
2.1.3. Thị trờng tiêu thụ
Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty hiện nay bao gồm tất cả các ngành,
lĩnh vực có sử dụng là gia nhiệt từ 600
0
C- 1800
0
C trong cả nớc. Sản phẩm vật
liệu chịu lửa của Công ty cung cấp cho các ngành luyện kim, ngành công nghiệp
sản xuất xi măng, ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, nghành công
nghiệp sản xuất hoá chất, thủy tinh, gốm sứ và một số ngành công nghiệp khác.
Các công ty, nhà máy có truyền thống sử dụng các sản phẩm vật liệu chịu
lửa của Công ty:

- Ngành công nghiệp luyện kim: Công ty Gang thép Thái Nguyên, Công ty
thép miền Nam, Công ty thép Đồng Nai, Công ty thép Hoà Phát, Công ty cổ
phần thép thơng mại Hải Phòng.
- Ngành công nghiệp sản xuất xi măng: các công ty, nhà máy sản xuất xi
măng theo công nghệ lò quay hoặc lò đứng nh Công ty xi măng Hoàng Thạch,
Bỉm Sơn, Bút Sơn, Công ty xi măng Hải Phòng.
- Ngành công nghiệp hoá chất: Công ty hoá chất và phân đạm Hà Bắc, Công
ty Supe phốt phát Lâm Thao Phú Thọ, Công ty Leverhaso.
- Ngành vật liệu xây dựng: Công ty cổ phần gạch Cao Ngạn, Công ty cổ
phần gạch Sông Chanh, Nhà máy vật liệu xây dựng Vinaconex.
2.1.4. Giá cả
Khi ấn định giá Công ty dựa trên cơ sở các mục tiêu đã đề ra nh: tối đa hoá
số lợng tiêu thụ, tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng thị trờng, dẫn đầu về chất lợng
sản phẩm. Do đặc điểm của sản phẩm thờng khách hàng sẽ gửi mẫu hàng và yêu
cầu về chất lợng đến Công ty. Công ty sẽ tiến hành sản xuất theo mẫu và gửi lại
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
17
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
cho khách. Khi khách hàng chấp nhận sản phẩm thì Công ty sẽ tiến hành hạch
toán, tính giá thành sản phẩm và thoả thuận ký kết hợp đồng với khách hàng.
Tổng giám đốc sẽ ban hành giá bán sản phẩm của Công ty theo từng giai đoạn
sao cho phù hợp với các mục tiêu đã đề ra.
Công ty cũng thực hiện chiết khấu giá cho khách hàng tuỳ theo quy chế
khuyến khích tiêu thụ sản phẩm của Công ty từ 3% - 5% theo tổng giá trị hợp
đồng. Tuỳ từng khách hàng của Công ty, Tổng giám đốc đợc quyền quyết định
mức chiết khấu nhng không làm ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Bảng 03: Mức giá hiện tại của một số mặt hàng chủ yếu
STT
Tên sản phẩm

ĐVT Giá thực tế Thuế VAT Thành tiền
1 Vôi nghiền xây dung Đ/tấn 295.000 29.500 324.500
2 Sạn Samốt A " 974.000 97.400 1.071.400
3 Bê tông nhẹ chịu nhiệt CA12 " 3.900.000 195.000 4.095.000
4 Bê tông chịu nhiệt CA16 " 6.900.000 345.000 7.245.000
5 Bê tông chịu nhiệt CA15 " 6.600.000 330.000 6.930.000
6 Bê tông chịu nhiệt CA14 " 5.929.000 296.450 6.225.450
7 Bê tông chịu nhiệt CA13 " 4.922.000 246.100 5.168.100
8 Bột xây dựng " 300.000 30.000 330.000
9 Bộ gạch lỗ xả loại đặc biệt Đ/Bộ 77.000 7.700 84.700
10 Bộ gạch lỗ xả loại thờng " 67.000 6.700 73.700
11 Sạn cách nhiệt Đ/tấn 689.000 68.900 757.900
12 Sạn Manhê " 1.415.000 141.500 1.556.500
13 Đôlômit luyện kim " 969.000 96.900 1.065.900
14 Cho lò điện công suất < 15 tấn/mẻ " 370.000 185.000 388.500
15 Cho lò điện công suất 15 - 20 tấn/mẻ " 380.000 1.900 381.900
16 Cho lò điệ công suất 20 - 30 tấn/mẻ " 410.000 20.500 430.500
17 Cho lò điện công suất > 30 tấn/mẻ " 449.000 22.450 471.450
18 Vữa Samốt B " 735.000 73.500 808.500
19 Vữa Samốt A " 1.240.000 124.000 1.364.000
20 Vữa cao nhôm > 61% " 2.770.000 277.000 3.047.000
21 Vữa cao nhôm > 50% " 2.362.500 236.250 2.598.750
22 Bột silic " 541.000 54.100 595.100
23 Bột chín Samốt B " 738.000 73.800 811.800
24 Bột đất sét Trúc Thôn " 560.000 56.000 616.000
25 Gạch xốp cách nhiệt ( 0.7 - 1 g/cm3) Đ/viên 6.500 650 7.150
26 Gạch xốp cách nhiệt ( > 1g/cm3) " 5.260 526 5.786
27 Gạch cao nhôm (>75%) lò quay Đ/tấn 5.670.000 567.000 6.237.000
28 Gạch cao nhôm ( > 75%) " 4.202.000 420.200 462.200
29 Gạch cao nhôm ( >70%) " 3.963.000 396.300 4.359.300

30 Gạch cao nhôm ( >61%) " 3.550.000 355.000 3.905.000
31 Gạch cao nhôm ( 56% - 60%) " 3.300.000 330.000 3.630.000
33 Gạch cao nhôm ( 51%-55%) " 3.100.000 310.000 3.410.000
34 Gạch cao nhôm ( 45%-50%) " 2.900.000 290.000 3.190.000
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
18
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
35 Gạch đúc rót dới " 1.514.000 151.400 165.400
36 Gạch Samốt B thủ công "
204.400 20.440 2.244.000
37 Gạch Samốt B dập máy "
14.450.000 1.445.000 1.589.500
38 Gạch Samốt A thủ công "
2.500.000 250.000 2.750.000
39 Gạch Samốt A dập máy "
2.000.000 200.000 2.200.000
40 Gạch Samốt A1 "
2.376.000 237.600 2.613.000
41 Gạch cao nhôm đặc biệt (Garaphit ) "
4.190.000 419.000 4.609.000
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
2.1.5. Hệ thống phân phối sản phẩm
Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái Nguyên sử dụng kênh phân phối
trực tiếp, nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng với phơng thức phân
phối duy nhất (đặc quyền).
Giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng không có trung gian. Công ty bán hàng
cho ngời tiêu dùng trực tiếp tại kho hoặc thông qua các chi nhánh của Công ty.
Công ty sử dụng kênh phân phối này do có một lợng khách hàng truyền thống t-
ơng đối lớn, đặt hàng với số lợng lớn và ổn định.
Phơng thức phân phối duy nhất (đặc quyền) là hình thức phân phối mà trong

mỗi một khu vực thị trờng nhất định Công ty chỉ bán sản phẩm của mình qua một
khâu trung gian duy nhất đó là các chi nhánh của Công ty đợc đặt tại các khu vực
thị trờng nhất định. Thông qua hình thức phân phối này Công ty sẽ dễ dàng hơn
trong việc kiểm soát chính sách giá, hình thức quảng cáo, chất lợng của các dịch
vụ của các đơn vị này.
Hiện nay các sản phẩm vật liệu chịu lửa của Công ty đã có mặt hầu hết các
tỉnh thành trong cả nớc. Cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế trong
những năm gần đây làm cho thị trờng tiêu thụ của Công ty ngày càng đợc mở
rộng. Vì vậy trong năm 2007, ngoài 3 chi nhánh bán hàng và giới thiệu sản phẩm
chính thức của Công ty tại các thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh
Công ty đã mở thêm một chi nhánh mới nữa tại TP Hải Phòng.
2.1.6. Các hình thức xúc tiến bán hàng
Mặc dù không có bộ phận marketing chuyên trách nhng Công ty đã có
nhiều nỗ lực trong hoạt động marketing. Cụ thể là với việc thực hiện các công cụ
xúc tiến hỗn hợp khác nhau nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
- Quảng cáo:
+ Công ty thuê quảng cáo trên các tấm Panô dọc theo các tuyến quốc lộ từ
Bắc vào Nam, đối với hàng hóa công nghiệp thì hình thức này tỏ ra khá hiệu quả.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
19
Nhà sản xuất Ng ời tiêu dùng
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
+ Thiết kế biểu tợng riêng của Công ty và đặt biểu tợng trên các bảng hiệu
và các ấn phẩm của Công ty.
+ Quảng cáo trên Website của Công ty và đặt liên kết với các Website của
các doanh nghiệp khác. Website: www.vctn.com.vn có giao diện khá đẹp tuy
nhiên lợng thông tin còn cha nhiều và cha đợc cập nhập thờng xuyên, tốc độ truy
cập chậm. Điều này gây lãng phí khi Công ty phải mất chi phí để duy trì Website
trong khi việc truy cập có thể gây khó chịu cho khách hàng.
- Khuyến mãi: Công ty có thể chiết khấu từ 3% - 5% giá trị hợp đồng cho

những hợp đồng có giá trị lớn.
- Quan hệ công chúng: Công ty tham gia những chơng trình từ thiện, một số
hoạt động tài trợ nh hợp đồng tài trợ cho câu lạc bộ bóng đá Thép Miền Nam-
Cảng Sài Gòn.
- Marketing trực tiếp: hàng năm xuất bản Catalogue để giới thiệu sản phẩm.
- Bán hàng cá nhân: đây chính là hoạt động quan trọng quyết định việc tiêu
thụ sản phẩm của Công ty. Các nhân viên kinh doanh thờng tiếp cận, chào hàng
đồng thời duy trì mối quan hệ với các khách hàng của Công ty thông qua đó ký
kết hợp đồng.
Với những hình thức xúc tiến hỗn hợp trên mặc dù không có một tính toán
cụ thể về hiệu quả của các nỗ lực Marketing mà Công ty đã thực hiện. Song có
thể khẳng định rằng những nỗ lực đó đã và đang góp phần tích cực vào kết quả
tiêu thụ của Công ty.
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh
Là Công ty sản xuất các sản phẩm vật liệu chịu lửa ra đời đầu tiên ở nớc ta,
có thời gian tồn tại và phát triển trên 40 năm, đã tạo đợc uy tín trên thị trờng.
Mặt khác do đặc điểm của sản phẩm nên đối thủ cạnh tranh của Công ty còn ít.
Đối thủ chính của công ty là công ty vật liệu chịu lửa Trúc Thôn - Chí Linh -
Hải Dơng, Cầu Đuống - Hà Nội, Từ Sơn - Bắc Ninh, Kiềm Tính - Bắc Giang.
Mặc dù đối thủ cạnh tranh của công ty không nhiều, quy mô không lớn nh-
ng những công ty này có dây truyền sản xuất hiện đại do đó chất lợng sản phẩm
của họ khá tốt nhng không đa dạng về sản phẩm. Mặt khác do đầu t vào máy
móc thiết bị nhiều, để thu hồi vốn nhanh những đối thủ cạnh tranh này đã bán
giá cao hơn các sản phẩm cùng loại của Công ty.
2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của Công ty.
Công tác tiêu thụ sản phẩm đã đợc Công ty đặt lên hàng đầu với mục tiêu là
giữ vững bạn hàng truyền thống, tăng cờng đầu t mở rộng để khai thác thêm thị
trờng mới.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
20

Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
Điều chỉnh giá bán sản phẩm cho phù hợp với từng thời điểm, giữ mối quan hệ
tốt với khách hàng bằng việc chăm sóc, phục vụ chu đáo, tận tình. Công tác thông
tin quảnt cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng đợc đẩy mạnh Bằng nhiều
hình thức trên Công ty đã mở rộng thêm đợc nhiều thị trờng mới. Sản phẩm vật liệu
chịu lửa đã có mặt ở hầu hết có tỉnh thành trên cả nớc từ Bắc vào Nam. Bên cạnh đó
chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao đã làm cho tình hình tiêu thụ sản phẩm
của Công ty ngày một tốt hơn cả về mặt số lợng và giá trị.
Về công tác marketing thì với đặc điểm là doanh nghiệp hoạt động trong
ngành công nghiệp, vì vậy công tác Marketing của Công ty cha đợc chú trọng
nhiều. Hiện nay, Công ty cha có nhân viên chuyên trách về Marketing do đó
công tác Marketing còn yếu. Song Công ty cũng đã có nhiều nỗ lực trong hoạt
động Marketing, cụ thể với việc thực hiện các công cụ xúc tiến khác nhau nh
quảng cáo, khuyễn mãi, chăm sóc khách hàngvà với hệ thống các chi nhánh
bán hàng có mặt ở cả ba miền đã góp phần không nhỏ vào kết quả tiêu thụ sản
phẩm của Công ty.
2.2. Phân tích tình hình quản trị nguồn nhân lực tại công ty
Lao động là một trong 3 yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất ở bất kỳ công
ty sản xuất nào, nếu thiếu lao động quá trình sản xuất sẽ không thể diễn ra một
cách bình thờng.
2.2.1. Cơ cấu lao động
Kể từ khi thành lập, cùng với sự phát triển ngày một lớn mạnh của Công ty
thì số lợng lao động cũng ngày một tăng. Hiện tại, số lợng lao động tại công ty là
600 ngời với cơ cấu nh sau:
Bảng 04: Cơ cấu lao động của Công ty
STT Chỉ tiêu
Số lợng
(ngời)
Cơ cấu
(%)

1
Tổng 600 100
2
Theo giới tính
- Nam 440 73,33
- Nữ 160 26,67
3
Theo trình độ chuyên môn
- Lao động có trình độ đại học, cao đẳng 114 19
- Lao động có trình độ trung cấp 72 12
- Công nhân kỹ thuật 414 69
4
Theo tính chất công việc
- Lao động trực tiếp 483 80,5
- Lao động gián tiếp 117 19,5
(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động)
Công ty là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nên cơ cấu lao động chủ
yếu là lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao 80,5% với 483 ngời, còn lại là lao động
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
21
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
gián tiếp chỉ chiếm 19,5%. Lao động nam là 440 ngời chiếm 73,33% tổng số lao
động của Công ty. Tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng là tơng đối cao
chiếm 19% trong tổng số lao động của Công ty đây là nguồn nhân lực có khả
năng nghiên cứu, tiếp nhận, cải tiến, chuyển giao công nghệ góp phần làm đa
dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
2.2.2. Phơng pháp xây dựng mức thời gian lao động
Mức thời gian lao động là thời gian quy định cho một ngời hay một nhóm
ngời có trình độ lành nghề nhất định để làm ra một sản phẩm hoặc hoàn thành
một đơn vị công việc trong các điều kiện xác định.

Để xây dựng mức thời gian lao động cho từng sản phẩm cụ thể cần có sự
phối hợp giữa các phòng ban chức năng trong Công ty. Sau khi căn cứ vào quy
trình sản xuất của sản phẩm, điều kiện làm việc của Công ty, các thông số kỹ
thuật của máy móc thiết bị tham gia vào quá trình sản xuất, bậc thợ bình quân
đang làm việc tại Công ty và yêu cầu trình độ bậc thợ đợc bố trí theo chức danh
ngành nghề. Cùng với việc phân tích các số liệu thống kê kết hợp với kinh
nghiệm cũng nh quan sát thực tế tại hiện trờng làm việc đã đa ra định mức lao
động cho các sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần Vật liệu chịu lửa Thái
Nguyên.
Bảng 05: Định mức lao động của gạch Samốt A dập máy nung dầu
ĐVT: Công/ 1 Tấn sản phẩm
Khâu Định mức Khâu Định mức
- Máy thái 0,45 - Cầu trục 0,45
- Băng tải 0,45 - Tháo, lắp lên khuôn 0,20
- Sấy thùng quay 0,45 - Máy ép ma sát 2,00
- Tuyển rửa Đisten 0,45 - Sấy BTP 0,45
- Nghiền bi 0,45 - Xếp BTP 0,45
- Đập hàm 0,45 - Nung 0,45
- Nghiền lăn 0,45 - Ra lò 0,45
- Sàng 0,45 - Kiểm tra CL, phân loại SP 0,20
- Cân liệu 0,45 - Bốc xếp lên phơng tiện 0,20
- Máy trộn 0,45 - Sửa chữa cơ, điện 0,20
(Nguồn: Phòng Kế hoạch sản xuất)
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động, năng suất lao động
a) Tình hình sử dụng thời gian lao động
Ngời lao động trong công ty làm việc 8h trong một ngày, tuần làm việc 6
ngày. Đối với lao động làm việc theo giờ hành chính làm việc từ 7h30 đến
16h30. Đối với lao động làm việc theo ca kíp:
- Ca 1: giờ bắt đầu từ 7h, giờ kết thúc 15h.
- Ca 2: giờ bắt đầu từ 15h, giờ kết thúc 23h.

- Ca 3: giờ bắt đầu từ 23h, giờ kết thúc 7h ngày hôm sau.
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
22
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
b) Năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao
động. Mức năng suất lao động đợc xác định bằng số lợng hay giá trị sản phẩm
sản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí. Có bảng năng suất lao động tại
Công ty năm 2007 nh sau:
Bảng 06: Bảng năng suất lao động của Công ty năm 2007
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007
1. Tổng doanh thu Đồng 93.682.711.070
2. Số lao động bình quân Ngời 600
3. Số ngày làm việc bình quân năm Ngày 297
4. Số giờ làm việc bình quân ngày Giờ 7,5
5. Năng suất lao động bình quân giờ Đ/giờ 70.095,56
6. Năng suất lao động bình quân ngày Đ/ngày 525.716,7
7. Năng suất lao động bình quân năm Đ/năm 156.137.859,9
2.2.4. Tuyển dụng và đào tạo lao động
Việc tuyển dụng lao động đợc tiến hành hàng năm căn cứ vào nhu cầu lao
động ở từng bộ phận. Theo kế hoạch sản xuất kinh doanh và theo đề nghị của
lãnh đạo các bộ phận, phòng Tổ chức lao động xác định số lợng và yêu cầu chất
lợng lao động cho từng bộ phận rồi trình Tổng giám đốc. Tổng giám đốc sau khi
xét duyệt sẽ ra thông báo tuyển dụng lao động gửi các cơ sở đào tạo và trên ph-
ơng tiện thông tin đại chúng.
Lao động thoả mãn yêu cầu tuyển dụng sẽ thử việc trớc khi ký hợp đồng lao
động chính thức. Kết thúc thời gian thử việc, ngời lao động sẽ đợc lãnh đạo các
bộ phận kiểm tra tay nghề nếu đạt yêu cầu phòng Tổ chức lao động sẽ trình Tổng
giám đốc tiến hành ký hợp đồng lao động.
Công ty tiến hành công tác đào tạo cho công nhân cũng nh nhân viên các

phòng ban, phân xởng nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh. Đối với
công nhân tổ chức đào tạo lại cho công nhân công nghệ thời gian ba năm đào tạo
lại một lần, nội dung đào tạo gồm một số môn nh: chuyên môn vật liệu chịu lửa,
thiết bị Silicát, lò công nghiệp, kỹ thuật cơ sở. Thời gian đào tạo lại khoảng hai
tháng, giáo viên tham gia giảng dạy là cán bộ kỹ thuật silicát cùng công nhân
bậc cao tham gia hớng dẫn tay nghề. Đào tạo cho công nhân mới đợc tuyển vào
làm hợp đồng trong Công ty, nếu trái nghành nghề thì trớc khi bố trí vào dây
chuyền sản xuất chính phải đợc đào tạo về chuyên môn nghề sản xuất vật liệu
chịu lửa do Công ty tổ chức. Đối với nhân viên các phòng ban, phân xởng dù ở
chuyên môn, nghiệp vụ nào kể cả tổ chức Đảng, Đoàn thể khi có nhu cầu bồi d-
ỡng về chuyên môn, nghiệp vụ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty
thì phòng Tổ chức lao động phối hợp với các phòng ban có liên quan xây dựng
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
23
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
kế hoạch, nội dung tổ chức lớp học. Nội dung kế hoạch bao gồm: Nhu cầu đào
tạo và đối tợng đào tạo; nội dung đào tạo; hình thức đào tạo; thời gian đào tạo;
kinh phí đào tạo.
2.2.5. Đánh giá kết quả thực hiện công việc
Hàng tháng tiến hành bình xét cá nhân theo ba loại A, B, C.
- Loại A: hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao về năng suât, chất lợng và hiệu
quả công việc. Không vi phạm các nội quy, quy chế của Công ty. Đảm bảo đáp
ứng đủ ngày công làm việc theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không có công
nghỉ tự do, nghỉ việc riêng, nghỉ hởng bảo hiểm xã hội. Trờng hợp đặc biệt ngời
lao động là ngời có tinh thần trách nhiệm, lao động tích cực nhng do điều kiện
sức khỏe phải nghỉ hởng bảo hiểm xã hội thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể để xét nh-
ng tối đa không quá 02 công/ tháng.
- Loại B: gồm những ngời đạt tiêu chuẩn nh loại A nhng số công nghỉ hởng
bảo hiểm xã hội là 03 công/ tháng.
- Loại C: gồm những ngời không đạt các tiêu chuẩn nh hai loại trên.

2.2.6. Cơ chế tiền lơng tại Công ty
* Nguồn hình thành quỹ tiền lơng
Căn cứ vào đơn giá tiền lơng đã giao và kết quả sản xuất kinh doanh của Công
ty và các đơn vị thành viên thuộc Công ty để xác định nguồn quỹ tiền lơng tơng ứng
để trả lơng cho ngời lao động. Nguồn hình thành quỹ tiền lơng bao gồm:
- Quỹ tiền lơng theo đơn giá đợc giao kể cả việc áp dụng khuyến khích tăng
giảm đơn giá (nếu có).
- Quỹ tiền lơng tham gia các hạng mục công trình xây dựng cơ bản và sửa
chữa lớn theo quy định của Công ty.
- Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ khác ngoài
đơn giá tiền lơng đợc giao và đợc quản lý là thu nhập khác.
* Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng
Phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng sản phẩm, Công ty thực hiện theo
thông t số 05 LĐTBXH - TT ngày 29/01/2001 của Bộ lao động thơng binh xã hội
và các văn bản khác có liên quan.
Bảng 07: Đơn giá tiền lơng sản phẩm các bộ phận
STT Sản phẩm ĐVT Đơn giá TL
I Phân xởng nguyên liệu
1 Gạch Samốt B các loại Đồng/Tấn 8.219
2 Gạch cao nhôm " 18.255
3 Gạch Samốt A + gạch Zicon " 9.805
4 Bột sống + nghiền đất sét " 10.471
5 Vữa (A +B) " 34.216
6 Bột mịn các loại + liệu gạch xốp " 20.515
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
24
Báo cáo thực tập Khoa: Quản trị kinh doanh
7 Tuyển rửa Đisten " 35.000
8 Làm giầu gạch phế " 2.500
9 Sạn MgO + Crun " 54.000

10 Nghiền Zicon, Crun (mịn) " 150.000
11 Sạn B tái chế " 45.000
12 Nghiền bột mịn Đisten " 52.500
13 Bê tông chịu nhiệt " 120.000
14 Vữa công nghiệp " 51.324
II Phân xởng tạo hình
1 Gạch cao nhôm máy " 55.686
2 Gạch Samốt A máy " 34.109
3 Gạch Samốt A, B rỗng máy " 47.323
4 Gạch Samốt B đặc máy " 27.851
5 Gạch cao nhôm thủ công " 101.408
6 Gạch Samốt A, B còn lại tái chế " 96.385
7 Gạch đúc rót thủ công " 145.332
8 Gạch bệ trung gian Đồng/viên 300
9 Gạch máy 630 tấn " 13.500
Tổ mộc
10 Sản phẩm mới " 37.073
11 Tái sinh " 13.240
12 Hòm các loại " 2.000
(Nguồn: Trích đơn giá tiền lơng các bộ phận - Phòng Tổ chức hành chính)
* Các hình thức trả lơng ở Công ty
Tiền lơng và thu nhập đợc phân phối theo cáo hình thức:
a) Tiền lơng sản phẩm trả cho các phân xởng, bộ phận thực hiện trên nguyên
tắc: Khối lợng công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lơng (Đơn giá tiền lơng thay
đổi từng tháng, quý theo hiệu quả sản xuất kinh doanh thực tế của Công ty). Tiền
lơng trả thêm giờ chủ yếu giải quyết nghỉ bù, trờng hợp đặc biệt chỉ áp dụng cho
các phân xởng, phòng ban do thiếu lao động hoặc yêu cầu đột xuất phải huy
động làm thêm. Tiền lơng sản phẩm trả cho ngời lao động tham gia vào quá trình
sản xuất thực hiện theo phơng pháp sau:
- Phân phối lần 1: (30% tổng tiền lơng sản phẩm thực hiện).

Tiền lơng
phân phối
lần 1
=
Tiền lơng
cơ bản cá
nhân
X
Hệ số
khuyến khích
theo ngành nghề
x
Thời gian
tham gia
sản xuất
x
Hệ số
A, B
hoặc C
x 30%
- Phân phối lần 2: (70% tổng tiền lơng sản phẩm thực hiện).
Tiền lơng
phân phối
lần 2
=
Tiền lơng
cơ bản
bình quân
X
Hệ số

khuyến khích
theo ngành nghề
x
Thời gian
tham gia
sản xuất
x
Hệ số
A, B
hoặc C
x 70%
b) Tiền lơng thời gian: lơng ngày nghỉ hàng năm (nghỉ phép), nghỉ lễ và
nghỉ việc riêng có lơng hởng theo lơng cơ bản.
c) Tiền lơng khoán: đối với các sản phẩm hoặc các công việc tơng đối độc
lập (các công trình, xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn.) Công ty tiến hành khoán
SVTH:Nguyễn Đức Luyện Lớp: CN04Q
25

×