Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

đặc điểm địa hóa môi trường và nguy cơ ô nhiễm chì tỉnh hà tây (cũ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 68 trang )

Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Quách Đức Tín,
Phòng Địa hóa môi trường, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản và TS. Nguyễn
Thị Minh Ngọc, Phòng hợp tác quốc tế, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong thời gian em thực hiện khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Địa chất, những người đã
giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên môn cũng như phương pháp học tập, nghiên
cứu cho em trong suốt 4 năm em học tập tại trường.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị thuộc phòng Địa hóa môi trường,
Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian
vừa qua.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên
Hoàng Thị Hà
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
i
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD
5
: Nhu cầu ôxi hóa sinh học
COD: Nhu cầu ôxi hóa hóa học
DO: Hàm hượng ôxi hòa tan
OM: Thành phần vật chất hữu cơ
TCCP: Tiêu chuẩn cho phép
TCN: Tầng chứa nước
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
ii
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp


DANH MỤC HÌNH
KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Khí hậu 4
1.1.3 Thủy văn 4
1.1.4 Địa hình 12
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19
1.2.1 Dân cư 19
1.2.2 Cơ sở hạ tầng 21
1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21
1.3 Tình hình môi trường khu vực nghiên cứu 23
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Phương pháp kế thừa 26
2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 26
2.3 Phương pháp phân tích mẫu 28
2.3.1 Phương pháp đo nhanh tại hiện trường 28
2.3.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 29
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29
2.4.1 Phương pháp bản đồ 29
2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 30
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG VÀ NGUY CƠ Ô NHIỄM CHÌ
TỈNH HÀ TÂY (CŨ) 31
3.1 Đặc điểm địa hóa môi trường 31
3.1.1 Môi trường đất 31
3.1.2 Môi trường nước mặt 39
3.1.3 Môi trường nước ngầm 42
3.2 Đánh giá chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu 44

3.3 Sự phân bố và nguy cơ ô nhiễm chì trong môi trường 46
3.3.1 Môi trường đất 46
3.3.2 Môi trường nước mặt 47
3.3.3 Môi trường nước ngầm 49
3.3.4 Đánh giá chung về hiện trạng ô nhiễm Pb trong môi trường của tỉnh Hà Tây (cũ)
52
3.4 Tác động của chất lượng môi trường tới sức khỏe cộng đồng 53
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 54
4.1 Các giải pháp về kỹ thuật 54
4.1.1 Xử lý kim loại vi lượng trong nước ngầm 54
4.1.2 Xử lý kim loại vi lượng trong môi trường đất và nước mặt 55
4.2 Giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) 57
4.3 Các giải pháp quản lý 59
4.3.1 Giải pháp quy hoạch 59
4.3.2 Giải pháp giáo dục 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
iii
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG
KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Khí hậu 4
1.1.3 Thủy văn 4
1.1.4 Địa hình 12
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19

1.2.1 Dân cư 19
1.2.2 Cơ sở hạ tầng 21
1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21
1.3 Tình hình môi trường khu vực nghiên cứu 23
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Phương pháp kế thừa 26
2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 26
2.3 Phương pháp phân tích mẫu 28
2.3.1 Phương pháp đo nhanh tại hiện trường 28
2.3.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 29
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29
2.4.1 Phương pháp bản đồ 29
2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 30
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG VÀ NGUY CƠ Ô NHIỄM CHÌ
TỈNH HÀ TÂY (CŨ) 31
3.1 Đặc điểm địa hóa môi trường 31
3.1.1 Môi trường đất 31
3.1.2 Môi trường nước mặt 39
3.1.3 Môi trường nước ngầm 42
3.2 Đánh giá chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu 44
3.3 Sự phân bố và nguy cơ ô nhiễm chì trong môi trường 46
3.3.1 Môi trường đất 46
3.3.2 Môi trường nước mặt 47
3.3.3 Môi trường nước ngầm 49
3.3.4 Đánh giá chung về hiện trạng ô nhiễm Pb trong môi trường của tỉnh Hà Tây (cũ)
52
3.4 Tác động của chất lượng môi trường tới sức khỏe cộng đồng 53
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 54
4.1 Các giải pháp về kỹ thuật 54
4.1.1 Xử lý kim loại vi lượng trong nước ngầm 54

4.1.2 Xử lý kim loại vi lượng trong môi trường đất và nước mặt 55
4.2 Giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) 57
4.3 Các giải pháp quản lý 59
4.3.1 Giải pháp quy hoạch 59
4.3.2 Giải pháp giáo dục 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
iv
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
v
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3
1.1 Đặc điểm tự nhiên 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Khí hậu 4
1.1.3 Thủy văn 4
1.1.4 Địa hình 12
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19
1.2.1 Dân cư 19
1.2.2 Cơ sở hạ tầng 21
1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21
1.3 Tình hình môi trường khu vực nghiên cứu 23
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Phương pháp kế thừa 26
2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 26

2.3 Phương pháp phân tích mẫu 28
2.3.1 Phương pháp đo nhanh tại hiện trường 28
2.3.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 29
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29
2.4.1 Phương pháp bản đồ 29
2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 30
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG VÀ NGUY CƠ Ô NHIỄM CHÌ
TỈNH HÀ TÂY (CŨ) 31
3.1 Đặc điểm địa hóa môi trường 31
3.1.1 Môi trường đất 31
3.1.2 Môi trường nước mặt 39
3.1.3 Môi trường nước ngầm 42
3.2 Đánh giá chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu 44
3.3 Sự phân bố và nguy cơ ô nhiễm chì trong môi trường 46
3.3.1 Môi trường đất 46
3.3.2 Môi trường nước mặt 47
3.3.3 Môi trường nước ngầm 49
3.3.4 Đánh giá chung về hiện trạng ô nhiễm Pb trong môi trường của tỉnh Hà Tây (cũ)
52
3.4 Tác động của chất lượng môi trường tới sức khỏe cộng đồng 53
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 54
4.1 Các giải pháp về kỹ thuật 54
4.1.1 Xử lý kim loại vi lượng trong nước ngầm 54
4.1.2 Xử lý kim loại vi lượng trong môi trường đất và nước mặt 55
4.2 Giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) 57
4.3 Các giải pháp quản lý 59
4.3.1 Giải pháp quy hoạch 59
4.3.2 Giải pháp giáo dục 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
vi
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
“Bảo vệ môi trường” giờ đây đã trở thành hoạt động cấp thiết và là nhiệm vụ
chung của mọi cá nhân, tổ chức, các quốc gia và toàn thế giới. Con người với các
hoạt động của mình đã và đang gây ra nhiều tác động xấu làm môi trường đất, nước,
không khí bị ảnh hưởng nặng nề và đang có xu hướng ô nhiễm cao.
Mới sát nhập vào Hà Nội năm 2008 – Hà Tây là tỉnh có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế. Với 219 làng nghề, Hà Tây là một trong những tỉnh
có số lượng làng nghề lớn nhất cả nước với đầy đủ các làng nghề từ dệt nhuộm
(Vạn Phúc, Dương Nội…), chế biến nông sản thực phẩm (Minh Khai, Dương
Liễu…) đến các làng nghề thủ công mỹ nghệ (Hạ Thái, Sơn Đồng…), các làng nghề
cơ kim khí (Đa Sĩ – Hà Đông, Phùng Xá – Thạch Thất). Với các sản phẩm tinh xảo,
các sản phẩm của các làng nghề này đã mang lại nguồn lợi rất lớn cho người dân
nơi đây, thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển. Tuy nhiên, vấn đề môi trường cũng
là một vấn đề nhức nhối đối với Hà Tây. Chất thải từ các làng nghề gây ra những
tác động rất xấu tới môi trường đất, nước và không khí. Theo các công trình nghiên
cứu một số làng nghề có liên quan đến môi trường đất và nước trên địa bàn, môi
trường đất và nguồn nước được nhân dân sử dụng trong sinh hoạt đang bị ô nhiễm,
không đủ tiêu chuẩn cho sử dụng và gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân địa
phương. Đặc biệt tại các làng nghề cơ kim khí và các làng nghề thủ công mỹ nghệ,
lượng chì (Pb) xả thải ra môi trường là rất lớn. Theo các nghiên cứu về Pb, từ môi
trường không khí, đất, nước và thực phẩm, thông qua chuỗi thức ăn, Pb có thể thâm
nhập vào cơ thể con người gây ra những tác động xấu tới sức khỏe của con người
như có tác dụng âm tính lên sự phát triển của não bộ trẻ em, ức chế mọi hoạt động
của các enzym, không chỉ ở não mà còn ở các bộ phận tạo máu, là một tác nhân phá
hủy hồng cầu….Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường là cấp
thiết để đưa ra những biện pháp quy hoạch, xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ
môi trường cũng như sức khỏe của người dân. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài:

“Đặc điểm địa hóa môi trường và nguy cơ ô nhiễm chì tỉnh Hà Tây (cũ)” được
chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với những mục tiêu và nhiệm vụ như sau:
Mục tiêu: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng môi trường, xác định nguy cơ ô
nhiễm chì trong môi trường khu vực tỉnh Hà Tây (cũ).
Nhiệm vụ: Thu thập tổng hợp, khai thác các nguồn tài liệu hiện có. Khảo sát
thực địa, lấy mẫu đất, nước mặt, nước ngầm, xác định các chỉ tiêu địa hóa, sơ bộ
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
1
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
đánh giá hiện trạng môi trường khu vực, đánh giá mức độ ô nhiễm chì, tìm hiểu các
yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhằm xác định và luận giải nguyên nhân ô nhiễm
chì trong môi trường khu vực, xác định mối liên hệ giữa chất lượng môi trường tới
sức khỏe người dân địa phương. Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm và
xử lý nguồn nước ngầm để phục vụ người dân.
Trên cơ sở mục tiêu và nhiệm vụ, khóa luận được cấu trúc thành 4 chương
như sau (không kể phần mở đầu, kết luận):
Chương 1: Khái quát khu vực nghiên cứu
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Đặc điểm địa hóa môi trường và nguy cơ ô nhiễm chì tỉnh Hà
Tây (cũ)
Chương 4: Giải pháp
Luận văn được hoàn thành dưới sự hỗ trợ của đề tài “Đánh giá hiện trạng,
nguyên nhân, khoanh vùng ô nhiễm môi trường đất và nước tỉnh Hà Tây và đề xuất
các giải pháp phòng, tránh, giảm thiểu ảnh hưởng tới đời sống cộng đồng” do Viện
Khoa học Địa chất và Khoáng sản thực hiện năm 2009.
Do kiến thức và chuyên môn còn hạn chế nên khóa luận này không tránh
khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô, bạn bè
để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Sinh viên
Hoàng Thị Hà

Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
2
Trng HKHTN HQGHN Khúa lun tt nghip
CHNG 1: KHI QUT KHU VC NGHIấN CU
1.1 c im t nhiờn
1.1.1 V trớ a lý
Tnh H Tõy c nm phớa hu ngn sụng v sụng Hng, thuc chõu th
sụng Hng, cú ta a lý 20
0
33 21
0
18

v Bc v 105
0
17 105
0
59 kinh
ụng. Tnh cú phớa Bc giỏp tnh Vnh Phỳc, phớa Tõy giỏp tnh Phỳ Th v tnh
Hũa Bỡnh, phớa Nam giỏp tnh H Nam, phớa ụng giỏp tnh Hng Yờn v th ụ
H Ni. Tnh H Tõy cú din tớch 2.198km
2
. T thỏng 8/2008, H Tõy c sỏt
nhp vo th ụ H Ni.
105 15'
105 30'
105 45'
106 00'
10 15 20km
tỷ lệ 1:500.000

55 0
20
30'
105 45'
105 30'
106 00'
21
20'
21
10'
105 15'
21
20'
20
40'
20
50'
20
50'
20
40'
21
00'
21
10'
20
30'
Bạch
Hạ
Minh Tân

Quang Lãng
Đại Xuyên
Khai Thái
Thống Nhất
Tân Dân Sơn Hà
Thụy Phú
Nam Phong
Nam
Triêu
Văn Nhân
Hồng Thái
h n g
yên
Quất Động
Hà Hồi
Trung Tú
Đại Hùng
Đại C ờng
Kim Đ ờng
Minh Đức
Chuyên Mỹ
Trầm Lộng
Đồng Tân
Ph ợng Dực
Liê n Châu
Văn
Hoàng
Tri Trung
Dung Tiên
Nghiêm Xuyên

Tân Minh
Văn
Phú
Hồng Minh
Tân Ước
Ba Vì, Ch ơng Mỹ,
Đan Ph ợng, Hoài Đức
Mỹ Đức, Phú Xuyên,
Phúc Thọ, Quốc Oai,
Thạch Thất, Thanh Oai,
Th ờng Tín, ứng Hòa.
Phúc Ti ên
Đông Lỗ
Châu Can
Vân T
Tri
Thủy
Vạn Kim
L u Hoàng
Đốc Tân
Hồng Quang
Đội Bình
H ơng Sơn
hànam
Hồng D ơng
Quảng Phú Cầu
Liê n Bạt
Ph ơng Tú
Hòa Lâm
Vạn Thái

Phù L u
Tảo D ơng Văn
Hòa Phú
Hòa Xá
Dân Hoà
Ph ơng
Trung
xã Kim Th
Đỗ Động
Tự Nhiên
Thanh Văn
Th Phú
Tiên Phong
1 Thành phố: Sơn Tây
Thanh Mai
Hoàng Diệu
Kim Bài
Quảng
Ba
Mỹ L ơng
Hữu
Văn
Hoàng
Văn Thụ
An Khánh
Kim
Chung
Di
Trạch
Sơn

Đồng
Vân Canh
Lại Yên
Đức Giang
Tân Hội
Tân Lập
Vân Côn
D ơng Li ễu
Tiên Yên
Song Ph ơng
Đại Thắng
Tô Hiệu
Ch ơng
D ơng
Lê L ợi
Thắng
Lợi
Văn Tự
Vạn
Điểm
Nguyễn
Trãi
th ờngtín
Phú Yên
Minh
C ờng
Quang
Trung
phúxuyên
ứnghòa

Phú Túc
Hoàng Long
Hồng Vân
Duyên
Thái
Liên
Ph ơng
Ninh Sở
Vân Tảo
Tỉnhlỵ:TP.HàĐông
tỉnh hà tây
Cáchuyện,thị:
12 Huyện:
Văn Bình
Nhi Khê
Khánh Hà
Hòa Bình
Hiên
Giang
Thanh
Thùy
hànội
Vạn Phúc
D ơng
Nội
Văn Mỗ
hàđông
Bình Minh
Mỹ H ng
Tam H ng

thanhoai
Phú L ơng
Yên Nghĩa
Văn
Khê
Kiên H ng
Cự Khê
Bich Hòa
Hà Cầu
Phú
Lâm
Đồng Mai
Cao Viên
Lam Điên
Thanh Cao
Liên Hồng
Liên Hà
Liên Trung
xã An Th ợng
Đại Thành
Đông La
Phụng Châu
La Phù
Tân Phú
hoàiđức
Ngọc Sơn
Thụy H ơng
chúc sơn
Biên Giang
Hợp Đồng

đanph ợng
Hồng Hà
Hạ Mỗ
Th ợng Mỗ
sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu
Mật độ DS : 1.157 ng ời/km
Dân số : 2.543.500 ng ời
Số làng nghề : 219
Diện tích : 2.198 km
vĩnhphúc
Cấn Hữu
thạchthất
quốcoai
Ph ơng Đình
Thọ
Xuân
bavì
sơntây
phúcthọ
Tản Hồng
Phú Thành
Đ ờng Lâm
Trung
H ng
Thanh Mỹ
Sơn Lộc
Trung
Sơn
Trầm
Chu Minh

Tiên Phong
Đông
Quang
Thụy An
Cam Th ợng
Xuân Sơn
Phú Châu
Phú
Ph ơng
Châu Sơn
Minh
Châu
Yên Bài
Xuân Khanh
Kim Sơn
Vân Hòa
Đan Ph ợng
Đồng
Tháp
Song
Ph ợng
Minh
Khai
Đức
Th ợng
TT Phùng
Phú Nghĩa
Cộng
Hòa
Tân Hòa

Tiên Ph ơng
Ngọc Hòa
Tr ờng Yên
Đại Yên
Tốt Động
Đắc Sở
Cát Quê
Yên Sở
Sài Sơn
Ph ợng Cách
Yên Sơn
Thọ An
Trung Châu


Nghĩa
H ơng
Thạch Thán
Đồng Quang
Đông
Ph ơng
Yên
Đông Sơn
Thanh
Bình
Nam Ph ơng
Tiên
Trung Hòa
Da Nậu
Bình Phú

Phùng

Hữu Bằng
Canh Nậu
Liên
Hiệp
Ngọc Liệp
Hiệp Thuận
Tam Thuấn
Thanh Đa
Ngọc Tảo
Tam Hiệp
Trung
Châu
Vân Nam
Vân

Hát Môn
Th ợng
Cốc
Phú Kim
Cần Kiệm
Kim Quan
Liên Quan
H ơng
Ngải
Tân Ti ên
Thủy Xuân
Tiên
xuân mai

Vân Phúc
Xuân Phú
Long Xuyên
Phụng
Th ợng
Tuyêt
Nghĩa
Đồng Trúc Liệp Tuyêt
Phú Cát
Phú Mãn
Đông Yên
Hạ Bằng
Bình Yên
Lại Th ợng
Cẩm Yên
Đại Đồng
Phúc Hòa
Võng Xuyên
Cẩm Đình
Ph ơng Độ
Thọ
Lộc
Sen Chiểu
Viên Sơn
Lê Lợi
Quang Trung
Tich Giang
Trạch Mỹ Lộc
Tiên Xuân
Thạch Hòa

Cổ Đông
Sơn Đông
Văn Võ
Phú Nam An
Xuân
D ơng
Cao
D ơng
Kim Ân
Phù L u Tê
An Tiên
Hùng Tiên
Đại H ng
Hòa Nam
Đại nghĩa
Phùng Xá
xã Hoa Sơn
Cao Thành
Tr ờng
Thinh
Đồng Tiên
Vân Đình
Hợp Thanh
An Phú
mỹđức
Hợp Tiên
Sơn Công
An Mỹ
Lê Thanh
Hồng Sơn

Xuy Xá
Mỹ
Thành
Th ợng Vực
Đồng Phú
Hòa Chinh
Viên Nội
Bột Xuyên
Đồng Tâm
Đồng Lạc
Trần Phú
Hồng Phong
Phúc Lâ m
Viên An
Th ợng Lâm
ch ơngmỹ
Tuy Lai
hòabình
Liê n
Sơn
Ranh giới huyện
Ranh giới xã
Đ ờng sắt
Đ ờng nhựa
Đ ờng đất
Sông, Hồ
Ranh giới tỉnh
Thạch

Chàng Sơn

Hòa Thạch
Tân Xã
Vạn Thắng
Phú C ờng
Đồng Thái
Tản Lĩnh
Cẩm Lĩnh
Vật L ại
Phong
Vân
Phú
Đông
Cổ Đô
Tân Đức
Thái Hoà
Phú Sơn
Sơn Đà
Tòng Bạt
Thuận Mỹ
Ba Trại
Ba Vì
Minh
Quang
Khánh Th ợng
Phú
Thọ
Hỡnh 1. V trớ khu vc nghiờn cu
Hong Th H K51 a k thut a mụi trng
3
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp

1.1.2 Khí hậu
Khu vực nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông khô lạnh.
Tuy vậy, do đặc điểm địa hình nên cũng có các vùng tiểu khí hậu khác nhau: Vùng
đồng bằng chịu ảnh hưởng của gió biển, khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm
23,8
0
C, lượng mưa trung bình 1700 – 1800mm (Bảng 1). Vùng đồi gò: khí hậu lục
địa có ảnh hưởng của gió Lào, nhiệt độ trung bình 23,5
0
C, lượng mưa trung bình
2300 – 2400mm. Vùng núi Ba Vì: khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 18
0
C, lượng
mưa trung bình trên 2300mm. Số giờ nắng hàng năm 1300 – 1700 giờ, độ ẩm không
khí trung bình 84 – 86%.
Bảng 1. Một số đặc trưng khí hậu tỉnh Hà Tây
Yếu tố
khí hậu
Tháng
Trung
bình
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa
(mm)
16,0 28,3 45,0 82,4 249,8 243,4 290,7 270,7 160,8 114,2 26,4 23,4 1551,2
Độ ẩm (%)
82 82 85 89 82 86 83 88 86 88 86 79 85
Nhiệt độ (
o
C)

17,3 19,4 21,2 24,6 25,5 28,8 29,6 28 27,3 25 21,5 15,6 23,6
1.1.3 Thủy văn
a, Nước mặt
Thủy văn là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung, phân tán và
di chuyển các nguyên tố trong môi trường. Khu vực nghiên cứu có nhiều sông suối
chảy qua, hệ thống sông suối khá phát triển và đa dạng, tạo thành hệ thống giao
thông thủy thuận lợi, trong đó đáng kể là 4 con sông lớn có ý nghĩa quan trọng
trong đời sống xã hội là sông Đà, sông Hồng, sông Đáy và sông Nhuệ. Tuy nhiên,
cùng với những mặt có lợi của hệ thống sông này thì đây cũng là kênh dẫn để phát
tán các chất thải, dẫn đến nguy cơ ô nhiễm nguồn nước và đất là điều khó tránh
khỏi. Ngoài ra, Hà Tây còn có nhiều hồ lớn như Đồng Mô, Suối Hai, Xuân
Khanh, là các điểm thu hút khách du lịch, góp phần vào việc thúc đẩy nền kinh tế
của địa phương cũng như toàn tỉnh.
b, Nước ngầm
Có thể khái quát đặc điểm địa chất thủy văn của khu vực nghiên cứu như sau:
+ Các tầng chứa nước lỗ hổng
Trầm tích Đệ Tứ trong vùng phân bố khá rộng rãi. Tuy nhiên, do đặc điểm là
vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nên chiều dày trầm tích biến đổi
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
4
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
mạnh, tập trung chủ yếu ở ven sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Đáy và ở
thung lũng giữa núi, ven các suối, sông nhỏ (sông Tích, sông Con )
Ven các sông lớn, trầm tích aluvi thành phần chủ yếu là cát sạn, cuội sỏi với
độ hạt thô dần theo chiều sâu, nhiều nơi bắt gặp sự biến đổi chuyển từ trầm tích hạt
thô sang hạt mịn khá đột ngột. Lớp trầm tích chứa nước thường được phủ bởi các
lớp trầm tích sét, á sét. Có thể phân ra làm hai tầng chứa nước lỗ hổng: tầng chứa
nước bên trên là cát pha, cát hạt thô và tầng chứa nước bên dưới (gọi là tầng chứa
nước cơ sở - tầng sản phẩm) cấu tạo bởi cát thô và sỏi cuội.
Gradien dòng ngầm thường nhỏ và có phương gần như vuông góc với sông,

nước dưới đất có quan hệ thủy lực khá chặt chẽ với nước sông. Ven các sông suối
nhỏ và các thung lũng giữa núi thường cấu tạo bởi các vật liệu hạt thô như cuội, sỏi,
dăm sạn lẫn cát sạch, sự phân bố vật liệu theo chiều thẳng đứng cực kỳ hỗn độn
không có quy luật.
Chiều dày trầm tích Đệ Tứ dao động trong một phạm vi tương đối rộng. Tại
rìa thung lũng các sông lớn, các thung lũng giữa núi hoặc ven sông suối nhỏ chiều
dày thường 5 - 10m, cá biệt có nơi lớn hơn (như thung lũng cạnh Xuân Mai chiều
dày tới 56m). Dải ven sông Hồng chiều dày thường 30 – 50m, có nơi tới 62m
(LK86) – 70m(LK53). Dải ven sông Đáy cũng tương tự có trũng dày tới 84m
(LK62) – 87m (LK70).
- Tầng chứa nước không áp, áp yếu trong các trầm tích hạt mịn Holocen
(qh): Lộ ra trên bề mặt và phân bố rộng rãi. Thành phần thạch học thường có hai
tập: Tập trên phân bố không liên tục gồm sét pha thuộc hệ tầng Hải Hưng (Q
2
1-2
),
phần trên của hệ tầng Thái Bình (Q
2
3
tb
1
) có chiều dày từ rất nhỏ đến 10m, đất đá do
có tính thấm yếu với hệ số thấm từ 0,0036 đến 0,065, trung bình 0,023m/ng nên
chứa nước kém; tập dưới là cát các hạt khác nhau lẫn sạn sỏi, chiều dày trung bình
13,3m, chứa nước tốt.
Chiều sâu thế nằm mực nước dưới đất thường 3 - 4m. Nước dưới đất nhìn
chung không có áp lực hoặc áp lực rất nhỏ.
Bảng 2. Một số thông số ĐCTV của tầng chứa nước Holocen (qh) tỉnh Hà Tây
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
5

Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
LK
Kết quả hút nước Thông số ĐCTV
Q (l/s) S (m) Ht (m) q (l/sm) Km a
µ
K (m/ng)
82 4,44 5,37 6,34 0,82 300 4,1x10
3
0,07 8,05
79 3,96 7,68 2,79 0,52 65 5,92
26 0,2 8,45 1,1 0,02
27 5,93 1,14 2,6 5,2 471 15,74
(Nguồn: Báo cáo tổng kết đề tài [6])
Nguồn cung cấp cho tầng là nước mưa, nước tưới, riêng dải ven sông thì do
quan hệ chặt chẽ nên nước sông là nguồn cung cấp chính (về mùa lũ), thoát ra các
sông (về mùa khô), bay hơi và cung cấp các tầng chứa nước nằm dưới. Ở vùng ven
sông Hồng, do tầng cách nước bị vát mỏng hoặc vắng mặt hoàn toàn thì tầng chứa
nước qh có quan hệ thuỷ lực chặt chẽ với tầng chứa nước qp bên dưới.
Nước thường là nước nhạt. Độ tổng khoáng hóa nước hay gặp từ 0,2 đến
0,3g/l, nước thuộc loại từ mềm đến cứng.Ở khu vực huyện Phú Xuyên và phía nam
huyện Ứng Hòa, một số điểm nước tầng qh bị nhiễm mặn, tổng độ khoáng hóa tăng
cao >1g/l
Tầng chứa nước này có ý nghĩa cung cấp nhỏ. Đặc biệt, nhân dân vùng nông
thôn thường đào giếng, khoan các giếng đường kính nhỏ khai thác trong tầng này.
Đây là tầng chứa nước dễ bị nhiễm bẩn.
- Tầng chứa nước lỗ hổng, áp lực trong trầm tích hạt thô Pleistocen
(qp): Vùng đồng bằng, tầng có diện tích phân bố gần trùng với tầng qh. Thành phần
thạch học chủ yếu là cuội sỏi sạn lẫn cát.
Tầng chứa nước qp gồm 2 lớp. Lớp trên gồm cát hạt trung – thô lẫn sạn sỏi
có chiều dày trung bình 10 – 15m. Lớp dưới là cuội sỏi lẫn cát sạn, đôi nơi lẫn cát

sét ở đáy. Chiều dày từ 12 – 22m. Giữa chúng đôi nơi tồn tại các thấu kính mỏng sét
pha ngăn cách, còn đa phần phủ trực tiếp lên nhau. Mực nước thường ổn định ở độ
sâu 2 – 4m cách mặt đất.
Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng chứa nước này chủ yếu là nước sông (về
mùa lũ), nước mưa thấm qua tầng chứa nước qh bên trên còn thoát ra sông (về mùa
khô), cung cấp cho các tầng chứa nước bên dưới. Ngoài ra, việc khai thác nước
dưới đất với tốc độ lớn như hiện nay cũng là sự thoát đáng kể của nước dưới đất.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
6
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
Tầng chứa nước qp có quan hệ thủy lực với các nguồn nước mặt, trong đó có
quan hệ đặc biệt chặt chẽ với sông Hồng và tầng chứa nước qh ở vùng ven sông
Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, các vùng có cửa sổ địa chất thủy văn, với tầng chứa
nước Neogen bên dưới.
Nước trong tầng này chủ yếu là nước nhạt với độ tổng khoáng hóa nhỏ.
+ Các tầng chứa nước khe nứt
Các tầng chứa nước khe nứt có diện phân bố rộng với diện lộ chủ yếu là
vùng núi cao Ba Vì, vùng núi phía tây giáp tỉnh Hòa Bình. Với đặc điểm là vùng có
lượng mưa hàng năm khá lớn (1600mm), đất bề mặt thường có độ thấm nước tốt,
đặc biệt là tại những nơi có rừng che phủ, vì vậy khả năng giữ lượng mưa rơi, điều
tiết dòng chảy và cung cấp cho nước dưới đất là khá tốt.
Nước dưới đất trùng với cấu trúc kiến tạo nhỏ là một quan tâm lớn để cung
cấp nước cho đô thị và các điểm dân cư. Tuy nhiên, việc điều tra nghiên cứu tầng
chứa nước này vẫn chưa được đầu tư chi tiết.
Nhìn chung các tầng chứa nước chính thường trùng với các đá carbonat, cát
kết… xen kẽ với các đá sét, sét vôi, bột kết. Các đá carbonat chứa nước thường bị
nứt nẻ mạnh và phát triển hang hốc. Chiều dày tầng chứa nước khá lớn, từ vài chục
đến 100m, đôi khi lớn hơn.
Độ giàu nước của đất đá phụ thuộc trực tiếp vào thành phần thạch học và
mức độ nứt nẻ của đất đá. Do thành phần thạch học của khu vực nghiên cứu khá

phức tạp, phân bố không đồng đều nên độ giàu nước cũng rất không đều, ngay cả ở
đới giầu nước nhất cũng có thể quan sát thấy sự bất đồng nhất của tính thấm cả theo
diện tích lẫn chiều sâu.
Sự thoát nước chủ yếu là do bay hơi nước dưới đất ở các nơi tầng chứa nước
xuất lộ (nơi có chiều sâu thế nằm mực nước gần với bề mặt đất), và thoát ra các
sông suối. Vùng cung cấp và vùng thoát thường phân bổ rất gần nhau, có khi trùng
nhau. Với đặc điểm là tầng chứa nước có trữ lượng phụ thuộc trực tiếp vào đặc
điểm thạch học, mức độ nứt nẻ của đất đá và lượng nước mưa cung cấp nên có thể
thấy, trữ lượng tĩnh của tầng chứa nước này là rất lớn, trữ lượng động bị hạn chế.
- Tầng chứa nước khe nứt vỉa các trầm tích Neogen (n): Tầng chứa
nước này phân bố chủ yếu ở khu vực Ba Vì. Thành phần thạch học của đất đá
chứa nước tại tầng này là sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết có tính phân nhịp.
Phần trên có mức độ gắn kết yếu.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
7
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
Theo các kết quả nghiên cứu trước đây, mức độ chứa nước của tầng này chủ
yếu là nghèo nước, chỉ có phần trên của tập đất đá do có mức độ gắn kết yếu nên có
khả năng chứa nước tốt. Nước dưới đất có áp lực với cột áp lực lớn. Trong điều kiện
tự nhiên, mực nước áp lực của tầng chứa nước này nằm ở độ sâu 0 – 5m cách mặt
đất. Ở các vùng khai thác mạnh, mực nước tầng Neogen hạ thấp cùng với tầng qp,
chứng tỏ chúng có mối quan hệ tốt với nhau.
Nước tại tầng chứa nước này có chất lượng tốt, vì vậy hiện đang được sử
dụng để phục vụ dân cư ở một số nơi. Đây cũng là một hướng điều tra nghiên cứu
tiếp theo để mở rộng phạm vi cấp nước do chất lượng nước trong tầng Neogen tốt,
nằm sâu nên có khả năng tự bảo vệ khỏi nhiễm bẩn tốt.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích T
2
lmt (t
2

lmt): Đây là tầng
chứa nước có dạng phân bố thành dải nằm song song và tiếp xúc kiến tạo với
đá biến chất cổ Sông Hồng (vùng Sơn Tây) hay cả với đá biến chất cổ Sông
Hồng và đá Trias (Ba Vì).
Đất đá cấu thành gồm cát kết phân lớp, bột kết phiến sét đen, phiến sét chứa
vôi và đôi chỗ kẹp thấu kính đá vôi mỏng. Với đặc điểm thạch học như vậy, có thể
thấy, đây là tầng nghèo nước, đất đá có tính thấm rất thấp.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích T
2
lnt (t
2
lnt): Phân bố thành các
khoảng hẹp khoảng 4 – 5km
2
(xã Liên Sơn – Xuân Mai). Thành phần đất đá của
tầng chứa nước này bao gồm: bột kết kẹp cát kết, sét kết, sạn kết chứa vôi. Nhìn
chung, độ giàu nước của tầng từ thấp đến trung bình.
- Tầng chứa nước khe nứt – karst trong trầm tích T
2
ađg (t
2
a): Diện phân
bố của tầng thường ở dạng dải kéo dài, tiếp xúc khớp đều với trầm tích Trias và
không khớp đều với trầm tích Neogen. Đa phần tầng bị chìm dưới các trầm tích trẻ
hơn, chỉ xuất lộ trên mặt ở một vài nơi thành những chỏm rải rác hay dải núi hẹp
như ở núi Chùa Thày, núi Trầm…
Đá cấu thành chủ yếu là đá vôi màu xám xanh, xám trắng, phiến vôi, phiến
sét vôi. Do ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo, phong hóa, rửa lũa … mà đá thường
bị nứt nẻ mạnh, nhiều nơi phát triển thành hang hốc nên khả năng chứa nước của
đất đá tại đây là khá lớn.

Độ giàu nước của tầng nước này phụ thuộc lớn vào mức độ khe nứt trong đá.
Tại các đới nứt nẻ - karst của tầng dọc theo các đứt gãy có độ chứa nước khá lớn.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
8
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
Ngược lại, tại những nơi đất đá rắn chắc ít nứt nẻ, khả năng chứa nước và lưu thông
nước kém đi rất nhiều.
Nước tại tầng này nhìn chung dùng tốt cho ăn uống sinh hoạt, tuy nhiên lại
rất dễ bị nhiễm bẩn về phương diện vi trùng.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích T
1
otl (t
1
o): Tầng có diện phân
bố khá rộng ở Xuân Mai – Lương Sơn, đa phần bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn, chỉ
xuất lộ tại một số núi có độ cao 100m. Ở khu vực Ba Vì, tầng phân bố thành dải từ
Khê Thượng đến Mỹ Khê.
Đá cấu thành gồm cuội kết, cát kết, bột kết, phiến sét, có nơi có cả đá vôi
xám đen xám trắng. Đây là tầng chứa nước có mức độ chứa nước rất không đều,
tính thấm của đất đá rất không đồng nhất, đa phần thuộc loại nghèo nước.
Chiều sâu thế nằm mực nước thường khá nông (từ 2 – 3,36m), nước nhạt, mềm
đến hơi cứng, khả năng sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt khá tốt, tuy nhiên cũng cần
lưu ý khi sử dụng do khả năng bị nhiễm bẩn bi trùng của tầng này là khá lớn.
- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích phun trào T
1
vn (t
1
): Tầng có
diện phân bố kéo dài từ Bất Bạt đến Thanh Phú (Sơn Tây, Ba Vì), phát triển khá rộng
rãi ở thị trấn Xuân Mai và vùng xung quanh, đặc biệt là phía tây bắc của thị trấn.

Thành phần đất đá gồm trun trào axit và bazơ, cát kết, bột kết, sét kết tuf, đá
phiến xpilit, đôi nơi xen đá vôi màu xám, phiến sét, phiến sét vôi. Với thành phần
thạch học như vậy, độ chứa nước của tầng này rất không đều, tính thấm của đất đá
bất đồng nhất rất cao.
Nước trong tầng là nước nhạt, trung bình đến kiềm yếu, nước mềm.
- Tầng chứa nước khe nứt, khe nứt karst trong trầm tích biến chất cổ
Proterozoi (eo): Phân bố thành dạng dải kéo dài theo phươngTây Bắc – Đông
Nam. Đa phần tầng chứa nước này bị trầm tích trẻ phủ lên, chỉ xuất lộ trực tiếp trên
bề mặt tại vài nơi, nhất là ở một số gò đồi cao.
Thành phần đất đá chủ yếu là phiến thạch anh, gneis biotit, đá vôi hoa hóa,
amphibolit xám đen. Phần trên đất đá bị phong hóa mạnh tạo thành cát (đối với thạch
anh) hoặc thành các mảnh cục vỡ vụn với các đá khác. Với đặc điểm thạch học như
vậy, có thể thấy tính thấm và độ chứa nước của tầng này khá bất đồng nhất, thường
các đá phiến nghèo nước hơn, còn đá vôi hoa hóa, gneis có độ giàu nước hơn.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
9
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
Nước tàng trữ và lưu thông trong tầng là nước axit yếu đến kiềm yếu, siêu
nhạt đến nhạt, rất mềm đến cứng.
+ Các thành tạo rất nghèo nước và cách nước
- Các trầm tích cách nước Pleistocen thượng hệ tầng Vĩnh Phúc
(Q
1
3
vp): Đây là tầng ngăn cách các tầng chứa nước qh ở bên trên và qp ở bên dưới.
Tầng chứa nước này có diện phân bố khá rộng rãi và liên tục, chỉ lộ chủ yếu ở phía
bắc sông Hồng, sông Đuống và một ít thuộc Cổ Nhuế.
Thành phần đất đá của tầng chứa nước này là sét pha màu xám nâu, đôi chỗ
chứa mùn thực vật, phần trên bị phong hóa laterit kết vón có màu loang lổ.
- Tầng rất nghèo đến cách nước hệ tầng Yên Duyệt P

2
yd: Phân bố thành
dải hẹp theo hướng bắc nam khoảng 4km, qua xã Tân Hòa, Tiến Phương. Thành
phần chủ yếu là sự xen kẽ của các lớp phiến sét, phiến sét chứa than và sét than.
- Các thành tạo xâm nhập cách nước: Trên diện nghiên cứu có khối phun
trào hệ tầng Ba Vì cách nước.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
10
Trng HKHTN HQGHN Khúa lun tt nghip
á
0,01 - 0,2
103p
103p
103p
103p
103p
103p
103p
103p
103p
127p
127p
127p
127p
127p
127p
127p
127p
127p
p

120 p
120 p
120 p
120 p
120 p
120 p
120 p
120 p
120 p
110 p
110 p
110 p
110 p
110 p
110 p
110 p
110 p
110 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
104 p
104 p
104 p

104 p
104 p
104 p
104 p
104 p
104 p
2-5
128p
128p
128p
128p
128p
128p
128p
128p
128p
TÊẻặ




102 p
102 p
102 p
102 p
102 p
102 p
102 p
102 p
102 p

S
ô
n
g

N
h
u

TÔa
Ranh giới các tầng chứa n ớc
Đ ờng đẳng tổng độ khoáng hoá của các tầng chứa n ớc
a- Tầng Holocen ; b- Tầng Pleistocen
Chiều mũi tên chỉ về vùng mặn
Chiều sâu mực n ớc d ới đất (m)
Đ ờng lập mặt cắt ĐCTV
A
B
Sông, hồ
2-5
b
a
130 p
130 p
130 p
130 p
130 p
130 p
130 p
130 p

130 p

B
Nghèo
2
3
811 p
811 p
811 p
811 p
811 p
811 p
811 p
811 p
811 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
142p
142p
142p
142p
142p
142p

142p
142p
142p
123p
123p
123p
123p
123p
123p
123p
123p
123p
B
B
B
B
B
B
B
B
B
4
Giàu
Lỗ khoan
Tỷ l u l ợng q (l/sm)
> 1
0,2 - 1
iii. các điểm n ớc
Độ giàu n ớc
Trung bình

Điểm n ớc khoáng
Trạm khai thác n ớc d ới đất
iv. các ký hiệu khác
Đứt gãy
Ký hiệu
Kích th ớc (mm)
116p
116p
116p
116p
116p
116p
116p
116p
116p
141p
141p
141p
141p
141p
141p
141p
141p
141p
808s
808s
808s
808s
808s
808s

808s
808s
808s
156x
156x
156x
156x
156x
156x
156x
156x
156x
NMN
Hệ tầng Vĩnh Phúc; hệ tầng Hải H ng; Phức hệ Ba Vì.
ii. các thể địa chất rất nghèo n ớc
TÔa


N,TÔlầẻ,TÔlẩẻ,
TÊẻặ,TÊéẩ,PRÊơÔ
117p
117p
117p
117p
117p
117p
117p
117p
117p
119 p

119 p
119 p
119 p
119 p
119 p
119 p
119 p
119 p
TÔa
TÔa
TÔa
TÔa
A
A
A
A
A
A
A
A
A
TÔa
142p
101p
120p
TỷlệNgang1:100.000
TỷlệĐứng1:1.000
122p
104p
2-5

819s
819s
819s
819s
819s
819s
819s
819s
819s
166x
166x
166x
166x
166x
166x
166x
166x
166x
141x
141x
141x
141x
141x
141x
141x
141x
141x
143x
143x
143x

143x
143x
143x
143x
143x
143x
TÊẻặ
chúgiải
i. các đơn vị chứa n ớc và độ giàu n ớc
Dạng tồn tại
Tầng chứa n ớc
Lỗ hổng
Tuổi địa chất Ký hiệu
H5x
H5x
H5x
H5x
H5x
H5x
H5x
H5x
H5x
H8x
H8x
H8x
H8x
H8x
H8x
H8x
H8x

H8x
6-63
6-63
6-63
6-63
6-63
6-63
6-63
6-63
6-63
Khe nứt
Các tầng nghèo n ớc
Tầng nghèo n ớc
Tầng giàu n ớc
Tầng giàu n ớc
PRÊơÔ
QÊéấ



QÔẻẳ
QÔẻẳ
QÔẻẳ
QÔẻẳ
QÊéấ
QÔẻẳ
QÔẻẳ
QÊéấ

TÊẻặ

TÊẻặ
TÊẻặ
QÔẻẳ
QÊéấ
s
ô
n
g

Đ
à
TÊéẩ
60
80
100
20
0
40
QÔẻẳ
QÊéấ
QÊẩ

N
QÊẩ
QÔẻẳ
A
mặt cắt địa chất thủy văn theo đ ờng a-b
119p

QÊéấ

QÔẻẳ
117p
TÔa

QÔẻẳ
0
40
20
60
80
100
83s
83s
83s
83s
83s
83s
83s
83s
83s
69x
69x
69x
69x
69x
69x
69x
69x
69x
63s

63s
63s
63s
63s
63s
63s
63s
63s
138x
138x
138x
138x
138x
138x
138x
138x
138x
55s
55s
55s
55s
55s
55s
55s
55s
55s
TÊẻặ
37s
54s
54s

54s
54s
54s
54s
54s
54s
54s
37s
37s
37s
37s
37s
37s
37s
37s
37s
NMN
NMN
NMN
NMN
NMN
NMN
NMN
NMN
NMN
PRÊơÔ
PRÊơÔ
11s
11s
11s

11s
11s
11s
11s
11s
11s
14s
14s
14s
14s
14s
14s
14s
14s
14s
2NK
2NK
2NK
2NK
2NK
2NK
2NK
2NK
2NK
1NK
1NK
1NK
1NK
1NK
1NK

1NK
1NK
1NK
30s
30s
30s
30s
30s
30s
30s
30s
30s
32s
32s
32s
32s
32s
32s
32s
32s
32s
124B
124B
124B
124B
124B
124B
124B
124B
124B

117B
117B
117B
117B
117B
117B
117B
117B
117B

108B
108B
108B
108B
108B
108B
108B
108B
108B
N
PRÊơÔ

S
ô
n
g

Đ
à


10km
tỷ lệ 1:200.000
1cm bằng 2.000m ngoài thực địa
5.000m 0
5
(Thành lập theo tài liệu của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)
20
30'
21
20'
106 00'
106 00'
105 45'
105 45'







20
30'
105 15'
105 30'
105 30'
21
20'
105 15'


năm2008
sơ đồ địa chất thủy văn tỉnh hà tây
20
50'
20
40'


21
10'
21
00'










21
10'
20
40'
21
00'
20
50'






tỉnh vĩnh phúc
tỉnh hà nam
tỉnh
h ng yên
tỉnh hòa bình
tỉnh
Phú thọ
thành phố hà nội

Hỡnh 2. S a cht thy vn tnh H Tõy (c)
Hong Th H K51 a k thut a mụi trng
11
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
1.1.4 Địa hình
Hà Tây là tỉnh có địa hình khá phức tạp, là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng
châu thổ Bắc Bộ sang dạng địa hình núi cao Tây Bắc. Địa hình có dạng thấp dần từ
Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trong phạm vi tỉnh có đỉnh núi cao
nhất là núi Vua cao 1296 m thuộc huyện Ba Vì. Khu vực thấp nhất là vùng đồng
chiêm trũng thuộc huyện Ứng Hoà, Phú Xuyên. Dựa vào đặc điểm địa hình có thể
chia ra 3 vùng như sau:
- Vùng núi: Bao gồm các phần diện tích phía Tây Bắc của tỉnh gồm vùng núi
Ba Vì và vùng núi đá vôi kéo dài từ xã Tuy Lai đến xã Hương Sơn thuộc huyện Mỹ
Đức. Khu vực này kéo dài không liên tục mà chia ra thành 2 cụm là:
Cụm 1: Khu vực vùng núi Ba Vì. Tại đây có các đỉnh núi có độ cao lớn từ
vài trăm mét đến hơn 1000 mét. Khu vực này địa hình phân cắt phức tạp. Phần diện

tích này chủ yếu là rừng tự nhiên (vườn quốc gia Ba Vì). Địa hình khu vực là núi
cao, rừng rậm có khí hậu mát mẻ nên khu vực này đã được khai thác làm các điểm
nghỉ mát, du lịch nổi tiếng như khu du lịch Ao Vua, Khoang Xanh, Ba Vì Đây
cũng là nơi có hệ động thực vật phát triển mạnh, đa dạng.

Hình 3. Khu du lịch Ao Vua
Cụm 2: Bao gồm các dãy núi đá kéo dài từ Tuy Lai đến Hương Sơn. Đây
chính là phần cuối của hệ thống núi và cao nguyên Tây Bắc kéo dài từ Sơn La
xuống. Phần diện tích này có độ cao trung bình nhưng rất hiểm trở do các núi đá vôi
tạo nên. Tại đây phát triển nhiều hang động tạo nên những danh lam thắng cảnh rất
nổi tiếng như động khu vực thắng cảnh chùa Hương (Hương Tích còn được gọi là
An nam đệ nhất động), Chùa Thầy thu hút hàng triệu khách trong và ngoài nước
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
K51 Địa kỹ thuật – Địa môi
trường
12
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
đến thăm quan hàng năm và tạo điều kiện phát triển các ngành dịch vụ, buôn bán
các đồ thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm từ các làng nghề truyền thống.
- Vùng bán sơn địa: Vùng gò đồi bán sơn địa phân bố ở phần phía Tây của
tỉnh, tiếp giáp với vùng đồi núi của tỉnh Hoà Bình. Khu vực này kéo dài từ Ba Vì
đến huyện Mỹ Đức. Đặc trưng của dạng địa hình này là các đồi núi thấp xen các bậc
thềm phù sa cổ. Do hoạt động của con người trong nhiều năm làm thảm thực vật tự
nhiên gần như không còn. Hiện nay trên các đồi, sườn dốc, nhân dân đang trồng lại
rừng với sự hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức quốc tế. Trong vùng này cũng đang
phát triển du lịch sinh thái thu hút nhiều lượt người đến thăm quan.
- Vùng đồng bằng: Đồng bằng là dạng địa hình chủ yếu, chiếm 2/3 diện tích
tự nhiên toàn tỉnh. Dạng địa hình này kéo dài từ Phúc Thọ đến Mỹ Đức kéo xuống
Hoài Đức, Đan Phượng, Thường Tín, Phú Xuyên Dạng địa hình này được hình
thành do sự bồi đắp của sông Hồng.

1.1.5 Địa chất
Theo các kết quả nghiên cứu trước đây, các thành tạo địa chất trên địa bàn
tỉnh Hà Tây bao gồm 1 phức hệ đá magma và 12 hệ tầng có tuổi từ Proterozoi tới
Đệ Tứ, trong đó có 4 hệ tầng thuộc các trầm tích bở rời Đệ Tứ.
a, Địa tầng
- Hệ tầng sông Hồng (NPsh): phân bố từ khu vực Hà Trung qua Sơn Tây,
đến huyện Thạch Thất tạo thành một dải kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Chiều rộng của dải từ 2 đến 3 km, chiều dài hơn 20km. Thành phần thạch học:
phiến biotit có granit, amphibolit, granit Các đá bị biến chất mạnh đến cao. Dày
khoảng 1.000m.
- Hệ tầng Viên Nam (T
1
vn): diện lộ khoảng 110km
2
, phân bố ở phía Tây
Bắc tỉnh. Thành phần thạch học: các đá phun trào bazan, spilit có lẫn tuf, đá
phiến sét, đá vôi phân lớp. Dày khoảng 1.000m. Khoáng sản liên quan: chủ yếu
là vàng. Có 2 giai đoạn tạo khoáng vàng, mỗi giai đoạn được đặc trưng bằng
một tổ hợp khoáng vật: giai đoạn 1: thạch anh - arsenopyrit - pyrit - vàng; giai
đoạn 2: thạch anh - chalcopyrit.
- Hệ tầng Tân Lạc (T
1
otl): phân bố ở khu vực Ba Vì kéo dài xuống Mỹ Đức.
Diện phân bố hẹp với chiều dài khoảng vài kilomet, chiều ngang chỉ khoảng vài
trăm mét. Hệ tầng không lộ ra liên tục mà có chỗ bị các trầm tích trẻ hơn phủ lên.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
K51 Địa kỹ thuật – Địa môi
trường
13
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp

Thành phần thạch học: các đá nguồn gốc núi lửa, cuội kết, cát kết tuf, spilit màu nâu
đỏ, nâu tím. Dày khoảng 900m.
- Hệ tầng Đồng Giao (T
2
ađg): phân bố ở phía tây nam tỉnh, diện lộ nhỏ tạo
thành những dải hẹp. Cấu tạo nên chúng là các trầm tích đá vôi màu xám tro, xám
trắng phân lớp dày hoặc dạng khối. Các đá bị hoạt động karts tạo nên những hang
động tự nhiên rất kỳ thú. Dày >1.000m.
- Hệ tầng Nậm Thẩm (T
2
lnt): phân bố ở rìa phía tây tỉnh, gần như không lộ
trên mặt đất. Chúng bị phủ trực tiếp bởi các thành tạo của hệ tầng Đồng Giao và các
trầm tích trẻ hơn. Thành phần thạch học: đá phiến sét xen kẽ các lớp cát kết, bột kết
màu xám xanh, xám lục nhạt. Dày 700m.
- Hệ tầng Mường Trai (T
2
lmt): phân bố thành 2 dải. Dải 1 từ Bất Bạt đến
Phúc Thọ. Dải 2 ở khu vực huyện Mỹ Đức. Thành phần thạch học: cuội kết, cát
kết, bột kết, đá phiến sét xen kẽ ít lớp đá vôi, thấu kính vôi màu xám đen. Dày
khoảng 700m.
- Trầm tích hệ Neogen (N): phân bố khá rộng, lộ ra ở khu vực phía tây bắc,
bắc tỉnh (Trung Hà, Suối Hai về đến Quốc Oai). Ở khu vực đồng bằng, chúng bị
chìm xuống và bị các trầm tích Đệ Tứ phủ lên trên. Thành phần thạch học: cuội kết,
tảng kết, cát kết có tính nhịp. Dày khoảng 100-200m.
- Hệ tầng Hà Nội (Q
1
2-3
hn): đó là các trầm tích hỗn hợp sông – lũ phân bố ở
ven rìa đồng bằng khu vực Tùng Thiện, Thạch Thất. Thành phần của chúng là cuội,
sỏi, lẫn dăm, sạn có độ mài tròn tốt. Chiều dày ở vùng lộ chỉ đạt một vài mét. Tại

vùng bị phủ, chiều dày của chúng đạt 10-15m và lớn hơn.
- Hệ tầng Vĩnh Phúc (Q
1
3
vp): phân bố ở các khu vực Quốc Oai, Chương Mỹ,
Ba Thá, Mỹ Đức. Thành phần thạch học: sét xen cát bột màu xám nâu, những vùng
lộ là sét màu vàng, xám xanh màu loang lổ. Dày khoảng 10-20m.
- Hệ tầng Hải Hưng (Q
2
1-2
hh): gồm các trầm tích nguồn gốc đầm lầy - biển,
biển và hồ - đầm lầy. Thành phần thạch học là sét dẻo, sét xám xanh, xám vàng,
thấu kính than bùn. Dày 7-10m.
- Hệ tầng Thái Bình (Q
2
3
tb): phân bố rộng khắp trên bề mặt đồng bằng.
Thành phần thạch học: bột, sét màu xám nâu, xám gụ, thấu kính than bùn màu đen,
nâu đen. Dày 20m.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
K51 Địa kỹ thuật – Địa môi
trường
14
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
b, Magma
- Phức hệ Ba Vì (σνT
1
bv): Thành phần thạch học: gabro - diabas, dunit,
peridotit màu đen, đặc sít. Chúng phân bố ở dạng thấu kính nằm rải rác ở khu vực
núi Ba Vì. Đặc điểm thạch địa hóa: trong các đá phức hệ Ba Vì thường gặp các

nguyên tố nhóm sắt và đồng, Ni, Ti, Pb, Zn, Co, Cr, Hg, Au Tạo khoáng có ý
nghĩa có thể là tổ hợp tạo quặng pyrit - chalcopyrit - chì - kẽm - barit và vàng.
c, Kiến tạo
Theo Dopjikov thì phần lớn diện tích của tỉnh Hà Tây nằm trong vùng trũng
Hà Nội. Phần diện tích này chiếm tới 2/3 diện tích của toàn tỉnh. Phần diện tích còn
lại thuộc cấu tạo sông Hồng và đới Ninh Bình thuộc miền uốn nếp Bắc Việt Nam.
Có thể chia ra như sau:
- Vùng trũng Hà Nội: được hình thành trên cơ sở hoạt động của các đứt gãy
sâu (sông Hồng, sông Chảy). Vùng trũng này được lấp đầy các trầm tích lục địa,
đầm lầy, sông biển của các thành tạo Neogen, Đệ Tứ.
- Đới sông Hồng: phân bố thành dải từ Trung Hà đến Thạch Thất. Đây là đới
nâng cao, lộ móng kết tinh gồm các thành tạo biến chất của phức hệ.
- Đới Ninh Bình: gồm các thành tạo nguồn gốc lục địa – phun trào thuộc hệ
tầng Viên Nam, các thành tạo hệ tầng Tân Lạc, Nậm Thẩm, Mường Trai và các
trầm tích thuộc thành hệ cacbonat.
Trong phạm vi của tỉnh, có nhiều đứt gãy phát triển theo hướng Tây Bắc -
Đông Nam. Lớn nhất là đứt gãy sâu sông Hồng. Đa số các đứt gãy đã được lấp đầy
bởi các trầm tích Neogen và Đệ Tứ. Các hệ thống đứt gãy này xuyên cắt qua các
thành tạo địa chất với hệ thống khe nứt kèm theo có thể đóng vai trò là kênh dẫn
gây lan tỏa chất ô nhiễm trong môi trường nước ngầm.

Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
K51 Địa kỹ thuật – Địa môi
trường
15
Trng HKHTN HQGHN Khúa lun tt nghip

á

tỉnh hà nam

tỉnh
h ng yên
thành phố hà nội
tỉnh vĩnh phúc
tỉnh
Phú thọ
tỉnh hòa bình

Đá phiến
Bazan
Tuf
Hệ tầng Nậm Thẩm: đá phiến sét xen kẽ các lớp cát kết,
bột kết màu xám xanh, xám lục nhạt. Dày 700m.
Hệ tầng Đồng Giao: đá vôi màu xám tro, xám trắng phân lớp dày
hoặc dạng khối. Dày >1.000m.
Hệ tầng Sông Hồng: phiến biotit có granit, amfibolit, grafit
biến chất mạnh. Dày 1.000m.
Hệ tầng Tân Lạc: các đá nguồn gốc núi lửa, cuội kết, cát kết tuf,
spilit màu nâu đỏ, nâu tím. Dày 900m.
Hệ tầng Viên Nam: đá phiến sét, đá vôi phân lớp, các đá
phun trào bazan, spilit có lẫn tuf. Dày 1.000m.
Phức hệ Ba Vì: gabro - diabas, dunit, peridotit
màu đen đặc sít.
ỗõTÊẳé
120 p
120 p
120 p
120 p
120 p
120 p

120 p
120 p
120 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
122 p
104 p
104 p
104 p
104 p
104 p
104 p
104 p
104 p
104 p

TÊéẩ
TÊẻặ
PRÊơÔ
QÔẻẳ
TÊẻặ
S
ô
n

g

N
h
u

TÔa
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
101 p
B
B
B
B
B
B
B
B
B
QÊéấ



Cát kết

Sét kết
Đá vôi
142p
142p
142p
142p
142p
142p
142p
142p
142p
Bột kết
Ranh giới địa chất
Đ ờng lập mặt cắt địa chất
A
B
các ký hiệu khác
Đứt gãy
Cuội, sạn sỏi
thạch học
Cát
Sét
Bột
QÔẻẳ

QÊẩ
SƠ Đồ ĐịA CHấT TỉNH Hà TÂY
chúgiải
TÔlẩẻ
Hệ tầng Thái Bình: bột, sét màu xám nâu, xám gụ. Dày 3-35m.

Hệ tầng Vĩnh Phúc: sét xen cát bột màu xám nâu, sét màu vàng,
xám xanh màu loang lổ. Dày 2-32,5m.
Hệ tầng Hải H ng: sét dẻo, sét xám xanh, xám vàng, thấu kính than bùn.
Dày 2-35m.
Hệ tầng Hà Nội: cuội, sỏi, lẫn dăm, sạn có độ mài tròn tốt. Dày 2,6-47m.
TÔa
QÔẻẳ
TÔlầẻ
QÊéấ
TÊẻặ
QÔẻẳ
PRÊơÔ
TÊẻặ
Hồ Đồng Mô
QÊẩ
TÊéẩ
PRÊơÔ
QÔẻẳ
QÊéấ
117p
117p
117p
117p
117p
117p
117p
117p
117p
119 p
119 p

119 p
119 p
119 p
119 p
119 p
119 p
119 p
TÔa

Hệ Neogen: cuội kết, tảng kết, cát kết có tính nhịp. Dày 100-200m.
Hệ tầng M ờng Trai: cuội kết, cát kết, bột kết, đá phiến sét xen kẽ
ít lớp đá vôi, thấu kính vôi màu xám đen. Dày 700m.
TÔa
TÔa
142p
A
A
A
A
A
A
A
A
A
TÔa
101p
B
TÔa
TỷlệNgang1:200.000
TỷlệĐứng1:2.000


QÔẻẳ
QÔẻẳ
TÔlầẻ
QÊéấ
TÊẻặ
TÊẻặ
QÔẻẳ
QÊéấ
s
ô
n
g

Đ
à
TÔlầẻ
60
80
100
20
0
40
QÔẻẳ
QÊẩ

QÊéấ
104p
122p
QÔẻẳ

QÊẩ
N
119p
120p

QÊéấ
A
mặt cắt địa chất theo đ ờng a-b
TÔa
QÔẻẳ
117p

QÔẻẳ
40
20
0
60
80
100
TÔa
N
TÔlầẻ
QÔẻẳ

QÊéấ
QÊẩ
TÊẻặ
PRÊơÔ
PRÊơÔ
PRÊơÔ

QÔẻẳ
N
Hồ Suối Hai
QÊẩ
S
ô
n
g

Đ
à
QÔẻẳ
QÔẻẳ
10km
tỷ lệ 1:200.000
1cm bằng 2.000m ngoài thực địa
5.000m
0 5
(Thành lập theo tài liệu của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam)
20
30'
21
20'
106 00'
106 00'
105 45'
105 45'
20
30'
105 15'

105 30'
105 30'
21
20'
105 15'
năm2007
20
50'
20
40'
21
10'
21
00'
21
10'
20
40'
21
00'
20
50'
Hong Th H K51 a k thut a mụi trng
16
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
Hình 4. Sơ đồ địa chất tỉnh Hà Tây (cũ)
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
17
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên

a, Tài nguyên nước
Hà Tây là tỉnh có nguồn nước mặt và nước ngầm khá dồi dào. Nước mặt: do
mật độ sông suối khá dày và trải đều (bình quân 60km/km
2
) nên khối lượng nước
lớn (khoảng 180 – 200 tỷ m
3
). Hà Tây có nhiều hồ, đầm lớn nhỏ (14 hồ, đầm có
diện tích từ 50ha đến 1260ha) ngoài ý nghĩa đối với khí hậu khu vực, các đầm, hồ
này còn có ý nghĩa lớn về du lịch, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân
địa phương. Lượng nước ngầm của tỉnh tương đối dồi dào và ở độ sâu từ 10m đến
80m, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chính cho người dân trong tỉnh. Theo số
liệu thống kê, số lượng người dân sử dụng nước trong sinh hoạt và ăn uống hàng
ngày với công nghệ giếng khoan chiếm tỷ lệ cao nhất (47%), công nghệ giếng đào
(229%) và bể chứa nước mưa (22%). Số lượng người dân sử dụng nước từ các công
trình cấp nước tập trung không đáng kể (2%). Ngoài ra ở một số nơi, người dân vẫn
còn sử dụng giếng làng để phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt.
b, Tài nguyên đất
Nhìn chung, đất Hà Tây có độ phì cao, với nhiều loại địa hình nên có thể bố
trí được nhiều loại cây trồng ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, cây thực phẩm,
cây công nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, cây ăn quả, trồng rừng. Vùng đồng bằng thuận
lợi cho phát triển cây lương thực, rau đậu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi
lợn, vịt, thuỷ sản. Vùng đồi gò thuận lợi cho trồng cây công nghiệp dài ngày (cà
phê, trẩu, sở, thông) cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc. Vùng núi: trồng rừng với
nhiều lâm sản quý, phù hợp với nhiều loại cây ăn quả, cây dược liệu giá trị cao. Do
có vùng đồi gò nên Hà Tây có điều kiện thuận lợi cho xây dựng, nhất là xây dựng
các khu công nghiệp tập trung và các cơ sở hạ tầng khác.
Vùng đồng bằng gồm: đất phù sa được bồi >170km
2
; đất phù sa không được

bồi 514km
2
; đất phù sa gley 515km
2
. Vùng đồi núi gồm: đất nâu vàng trên phù sa cổ
206km
2
; đất đỏ vàng trên đá phiến sét 108km
2
, Về hiện trạng sử dụng đất: Tổng
diện tích đất 2.198km
2
, trong đó: 1.133km
2
đất sản xuất nông nghiệp, 162km
2
đất
lâm nghiệp, 389km
2
đất chuyên dùng, 172km
2
đất ở, và 342km
2
cho các mục đích
sử dụng khác.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
18
Trường ĐHKHTN – ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp
Hình 5. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Tây
c, Tài nguyên rừng

Rừng Hà Tây không lớn, nhưng rừng tự nhiên (vùng Ba Vì và vùng Chùa
Hương) có nhiều chủng loại thực vật phong phú, đa dạng, quý hiếm. Rừng tự nhiên
được quản lý, tu bổ, cải tạo, kết hợp với trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc
sẽ là tài sản quý giá của Hà Tây và của cả nước.
d, Khoáng sản
Gồm những loại khoáng sản chủ yếu như đá vôi (vùng Mỹ Đức, Chương
Mỹ), đá ốp lát (vùng Chương Mỹ), sét (Chương Mỹ, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc
Oai), than bùn (Quốc Oai,…), kaolin (Ba Vì, Quốc Oai), đồng, vàng, pyrite (Ba Vì),
nước khoáng (Ba Vì),…
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.2.1 Dân cư
Theo số liệu niêm giám thống kê năm 2005, dân số của tỉnh Hà Tây là
2.543.000 người, là tỉnh đông dân thứ 5 toàn quốc, trong đó dân số nông thôn
2.245.075 người (chiếm tỷ lệ 89%). Mật độ trung bình toàn tỉnh là 1.141 người/km
2
. Vùng
nông thôn có mật độ dân số cao nhất là huyện Hoài Đức (2.075 người/km
2
), thấp nhất là
huyện Ba Vì (602 người/km
2
). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,06%. Mật độ dân số tại các
địa phương phân bố khá đồng đều, tập trung chủ yếu tại các khu vực làng nghề, đây cũng
là một trong những yếu tố tác động đến môi trường của khu vực nghiên cứu.
Hoàng Thị Hà K51 Địa kỹ thuật – Địa môi trường
19

×