Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

BÀi 54: Thành lập doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.18 KB, 21 trang )


BÀI 54 :
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

KiỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 1: DOANH NGHIỆP LÀ GÌ?
CÂU 2: CÔNG TI LÀ GÌ?
TRẢ LỜI: DOANH NGHIỆP LÀ MỘT TỔ CHỨC KINH TẾ
ĐƯỢC THÀNH LẬP NHẰM MỤC ĐÍCH CHỦ YẾU LÀ
THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
TRẢ LỜI: CÔNG TI LÀ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CÓ ÍT
NHẤT TỪ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN, TRONG ĐÓ CÁC
THÀNH VIÊN CÙNG CHIA LỢI NHUẬN, CÙNG CHỊU LỖ
TƯƠNG ỨNG VỚI PHẦN GÓP VỐN VÀ CHỈ CHỊU TRÁCH
NHIỆM VỀ CÁC KHOẢN NỢ CỦA CÔNG TI TRONG PHẦN
VỐN CỦA MÌNH GÓP VÀO CÔNG TI.

Chứng kiến cảnh cha bị bệnh
nặng, cần 2 triệu đồng chữa trị mà
vay mượn cũng không đủ, cậu con
trai 16 tuổi - Đặng Lê Nguyên Vũ
đã thề với lòng “Một ngày nào đó
mình sẽ thay đổi cuộc sống của cả
đại gia đình này!”
Từ đó trong anh luôn nung nấu ý tưởng KD. Là nước xuất khẩu
cà phê thứ 2 thế giới nhưng hình ảnh cà phê của VN không hề
được biết đến. Nhận thức như vậy, anh quyết định nghiên cứu,
tìm tòi, học hỏi. Anh cùng các bạn tranh thủ ngày chủ nhật, lặn
lội tìm đến các thương gia cà phê nổi tiếng ở khắp các tỉnh thành
năn nỉ, thuyết phục họ truyền nghề. Cứ vậy, anh tích lũy được
vốn kiến thức sâu rộng về cà phê. Từ đó, anh đã phát triển thành


thương hiệu cà phê nổi tiếng cả trong và ngoài nước.

1. Phân tích, xây dựng phương án
kinh doanh cho doanh nghiệp.
2. Đăng kí kinh doanh cho doanh
nghiệp.
I. XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH
II. TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP
DOANH NGHIỆP
BÀI 54: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
NỘI DUNG BÀI HỌC BAO GỒM:

TÌM KIẾM
LỢI NHUẬN
Mục đích
của kinh doanh
là gì?
=
I. XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH
? Lợi nhuận đó đối tượng nào sẽ được hưởng?
Bản thân và gia đình.
? Như vậy một đơn vị kinh doanh phù hợp với pháp luật, tạo
lợi ích cho gia đình thì doanh nghiệp đó có tạo lợi ích cho xã
hội không? Tại sao?

I. XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH
 Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho
xã hội.
Ngoài mục đích trên còn có điều kiện thuận lợi
nào để xác định ý tưởng kinh doanh?

 Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh: + Có nhu cầu thị trường;
+ Có địa điểm kinh doanh;
+ Có tiền nhàn rỗi…
Như vậy khi chúng ta muốn làm giàu kết hợp với
các điều kiện thuận lợi thì chúng ta muốn triển
khai thành lập doanh nghiệp hay không?

II. TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DN.
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh
doanh cho doanh nghiệp.
a. Thị trường của doanh nghiệp:
Thị trường là gì?
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua
bán hàng hóa hoặc dịch vụ
Như vậy khi nói
đến thị trường
chúng ta đã đề cập
đến đối tượng nào?
Đối tượng MUA hàng hoặc SỬ DỤNG dịch vụ
Đối tượng BÁN hàng hoặc CUNG CẤP dịch vụ
Như vậy khi nói đến doanh nghiệp quan tâm đến thị trường
thực chất là quan tâm đến đối tượng nào?
KHÁCH HÀNG
NGƯỜI KINH DOANH – DOANH NGHIỆP

KHI KHÁCH HÀNG ĐẾN NƠN MUA HÀNG
THÌ AI CŨNG SẼ MUA HÀNG?

a. Thị trường của doanh nghiệp:

Thị trường của doanh nghiệp gồm những
khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm
năng của doanh nghiệp.

Khách hàng hiện
tại: thường xuyên có
quan hệ mua, bán
hàng hoá với DN.
 Khách hàng tiềm
năng: doanh nghiệp
có khả năng phục vụ
và họ sẽ đến với DN.
KHÁCH HÀNG

b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp:
- Nghiên cứu nhu cầu
khách hàng đối với sản
phẩm mà doanh nghiệp
kinh doanh.
Để mua một sản phẩn hàng
hóa người ta chuẩn bị và
cần quan tâm vấn đê gì?
Người sản xuất để tạo ra
sản phẩm cung ứng cho thị
trường cần quan tâm đến
điều gì?

Nhu cầu của khách
hàng phụ thuộc vào
những yếu tố nào?

Phụ thuộc 3 yếu tố:
 Thu nhập bằng tiền của dân cư.
 Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa.
 Giá cả hàng hóa trên thị trường.

Nghiên cứu
nhu cầu
khách hàng
Nghiên
cứu thị
trường
của
doanh
nghiệp
Tìm kiếm cơ hội
kinh doanh cho
doanh nghiệp
Thu nhập bằng tiền
của dân cư
Giá cả hàng hoá
trên thị trường
Nhu cầu tiêu dùng
hàng hoá
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp:

c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp:
 Năng lực của doanh nghiệp (vốn, nhân
sự, cơ sở vật chất kĩ thuật).
 Lợi thế tự nhiên.

 Khả năng tổ chức quản lý.
Khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp được xác định bởi những
yếu tố nào?

d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho DN:
 Nội dung lựa chọn cơ hội kinh doanh:
 Xác định vì sao nhu cầu chưa được
thoả mãn.
Tìm nhu cầu hoặc bộ phận nhu cầu
chưa được thoả mãn.
 Tìm cách để thoả mãn nhu cầu đó.

 Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh:
 Xác định lĩnh vực kinh doanh.
 Xác định loại hàng hóa, dịch vụ.
 Xác định đối tượng khách hàng.
 Xác định khả năng, nguồn lực của
DN.
 Xác định nhu cầu tài chính cho từng
cơ hội kinh doanh.
 Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh
theo: sở thích, tài chính, độ rủi ro.

2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp.
a. Trình tự đăng ký thành lập DN:
- Chính xác, trung thực về nội dung hồ sơ
đăng kí kinh doanh.
- Lập và nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh
theo quy định.


b. Hồ sơ đăng ký kinh doanh:
- Đơn đăng kí kinh doanh.
- Điều lệ hoạt động doanh nghiệp.
- Xác nhận vốn đăng kí kinh doanh.

c. Nội dung đơn đăng ký kinh doanh:
- Địa chỉ, trụ sở chính của doanh nghiệp.
- Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh.
- Tên doanh nghiệp.
- Vốn của chủ doanh nghiệp.
- Vốn điều lệ.
- Họ, tên, địa chỉ thường trú của chủ
doanh nghiệp.
- Đơn đăng kí kinh doanh (theo mẫu).

Khách hàng hiện tại là gì?
Em hãy kể một số thủ tục cần thiết khi đăng kí
kinh doanh cho doanh nghiệp?

×