SINH LÝ HÔ HẤP
Nguyễn Trung Kiên
MỤC TIÊU
Trình bày được hoạt động của trung tâm hô hấp.
Trình bày được vai trò của áp suất âm trong khoang
màng phổi.
Tình bày được vai trò của chất surfactant.
Trình bày được quá trình trao đổi khí tại phổi.
Trình bày được quá trình chuyên chở khí oxy trong
máu.
Xác định được vai trò của các yếu tố điều hòa hô hấp.
HÔ HẤP: 4 GIAI ĐOẠN
THÔNG KHÍ PHỔI (HÔ HẤP NGOẠI)
TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI
VẬN CHUYỂN KHÍ TRONG MÁU
HÔ HẤP TẾ BÀO (HÔ HẤP NỘI)
Trung
tâm
hô
hấp
THÔNG KHÍ PHỔI
ĐỊNH NGHĨA
NGUYÊN LÝ
HOẠT ĐỘNG
Hít vào: bình thường và gắng sức
Thở ra: bình thường và gắng sức
Lồng ngực
Khoang kín
Đáy: cơ hoành.
Cố định: cột sống.
Di chuyển: xương sườn, xương ức.
Cử động: cơ hô hấp.
Nguyên lý
Động tác hô hấp
Động tác hít vào
Hít vào bình thường:
Cơ hoành
Cơ liên sườn ngoài
Động tác hô hấp
Động tác thở ra
Thở ra bình thường
Động tác hô hấp
Hít vào gắng sức:
Cơ hoành, cơ liên sườn ngoài.
Cơ hít vào phụ: cơ lệch (bậc thang), cơ răng trước, cơ ức đòn chũm
Cơ cánh mũi, cơ má, cơ lưỡi…
Động tác hô hấp
Thở ra gắng sức:
Cơ liên sườn trong
Cơ thành bụng trước
THÔNG KHÍ PHỔI
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG:
TRUNG TÂM HÔ HẤP
MÀNG PHỔI
PHỔI
ĐƯỜNG DẪN KHÍ
1. TRUNG TÂM HÔ HẤP
Trung tâm hít vào.
Trung tâm thở ra.
Trung tâm điều chỉnh thở.
Trung tâm nhận cảm hóa học.
Cơ hít vào
Cơ thở ra
Hít vào
Thở ra bình thường
Thở ra gắng sức
CO
2
và H
+
TT điều chỉnh thở
TT thở ra
TT hít vào
TT nhận cảm hh
2. MÀNG PHỔI
Lá tạng – lá thành, khoang ảo.
Áp suất âm
Thấp hơn P khí quyển.
Cơ chế
Phổi: cấu trúc đàn hồi, bị kéo căng → xu hướng co nhỏ (xẹp).
Lồng ngực: cấu trúc kín, cứng.
Mạch bạch huyết: duy trì liên tục sức hút nhẹ dịch thừa trong khoang màng phổi.
Syringe bịt kín
Hít vào
Thở ra
Ý nghĩa của P âm trong khoang MP
Đối với tuần hoàn
Máu về tim P dễ dàng.
Máu từ tim P lên phổi dễ dàng.
Đối với hô hấp
Phổi di chuyển theo sự cử động của lồng ngực.
Hiệu suất trao đổi khí đạt tối đa.
PHỔI
Đơn vị chức năng của phổi: phế nang
Tính đàn hồi của phổi
Lực đàn hồi → khuynh hướng co xẹp của phổi.
Do 2 yếu tố:
1/3: các sợi đàn hồi của nhu mô phổi.
2/3: sức căng bề mặt của lớp dịch lót phế
nang, lực này bị chất surfactant chi phối.
CHẤT SURFACTANT
Nguồn gốc
Đặc điểm
Thành phần
Vai trò của chất surfactant
1. Ảnh hưởng lên tính đàn hồi của phổi
2. Ảnh hưởng lên sự ổn định của phế nang
3. Ảnh hưởng lên việc ngăn sự tích tụ dịch phù
trong phế nang
4. Ảnh hưởng lên sự trao đổi khí