Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Báo cáo: Hoạt Chất Ô Nhiễm Hóa chất bảo vệ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 47 trang )





Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ








Lớp: YAK35
Lớp: YAK35
GVHD: Phan Thị Trung Ngọc
GVHD: Phan Thị Trung Ngọc




1. Danh Thị Thu An

2. Lý Ngọc Chuyển

3. Thạch Thị Xây La

4. Lý Thị Phúc

5. Danh Thị Thùy Trang



6. Nguyễn Quốc Trọng

7. Từ Thanh Tùng

8. Nguyễn Hoài Chinh

9. Nguyễn Văn Cường

10. Nguyễn Xuân Thiện

11. Nguyễn Hiếu Thuận
0953010001
0953010006
0953010022
0953010039
0953010058
0953010061
0953010063
0953010267
0953010268
0953010301
0953010302
Nhóm: 8

I. HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ Ô
I. HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ Ô
NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT


1.
1.
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HCBVTV
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HCBVTV

Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ,
hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng
sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng,
…), những chất có nguồn gốc thực vật, động
vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông
sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật
gây hại (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột,
chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại,
…).




Hóa chất trừ sâu
không bao gồm
phân bón, thức
ăn gia súc, chất
cho thêm vào
thực phẩm và
thuốc cho súc
vật.

1.2- Phân loai HCBVTV
1.2- Phân loai HCBVTV


1.2.1-Phân loại HCBVTV theo mức độ tác
hại:

Phân loại tác
hại
LD50 (chuột) (mg/kg thể trọng) = liều chất
độc cần thiết để giết chết 50% chuột thực
nghiệm
Qua tiêu hóa Qua da
Chất rắn Chất lỏng Chất rắn Chất lỏng
Ia. Cực độc ≤ 5 ≤20 ≤10 ≤40
Ib. độc tình
cao
5-50 20-200 10-100 40-400
II. Độc tính
vừa
50-500 200-2000 100-
1000
400
-4000
III. Độc tính
nh
>500 >2000 >1000 >4000

1.2.2-Phân loại HCBVTV theo vật đích:
- Gồm các nhóm:
+ Thuốc trừ sâu hại
+Vật đích là sâu hại(bao gồm cả ve, nhện
đỏ)
+Thuốc diệt nấm bệnh.

+Vật đích là nấm mốc

+Thuốc trừ cỏ dại.
+Vật đích là cỏ dại.

+Thuốc diệt chuột.
+Vât đích làchuột và các loài gặm nhấm khác.

+Thuốc diệt ốc hại.
+Vật đich là ốc bươu vàng.

1.2.3- Phân loại HCBVTV theo cách
1.2.3- Phân loại HCBVTV theo cách
tac động.
tac động.
- Gồm các nhóm:
- Gồm các nhóm:
+Chất độc tiếp xúc.
+Chất độc tiếp xúc.


Cách tác động: xâm nhập qua da khi
Cách tác động: xâm nhập qua da khi
côn trung di chuyển từ lá cây hoặc
côn trung di chuyển từ lá cây hoặc
tường được phun HCBVTV
tường được phun HCBVTV


+Chất độc dạ dày.

+Chất độc dạ dày.


Cách tác động: xâm nhập qua
Cách tác động: xâm nhập qua
miệng khi ăn.
miệng khi ăn.



+ Chất độc xông hơi.
+ Chất độc xông hơi.


Cách tác động: hơi khí hít vao khi thở .
Cách tác động: hơi khí hít vao khi thở .
+ Chất độc ngấm qua rễ cây.
+ Chất độc ngấm qua rễ cây.


Cách tác động: hấp thụ qua rẽ cây và
Cách tác động: hấp thụ qua rẽ cây và
lan tỏa khăp cây, lá, cành, Côn trùng sống
lan tỏa khăp cây, lá, cành, Côn trùng sống
trên cây sẽ bi diệt .
trên cây sẽ bi diệt .

1.2.4 Phân loai HCBVTV theo cấu tạo hóa
học.
- Gồm các loại:

+Thực vật(nicotin,pyrethrum…)
+Vô cơ(cryolyt, NaClO3, sụphur…)
+Hữu cơ(hợp chất clo hữu cơ, lân hữu
cơ, carbamat…)



II. Ô NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ
II. Ô NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ
THỰC VẬT
THỰC VẬT

II. Ô NHIỄM HÓA CHẤT BẢO
II. Ô NHIỄM HÓA CHẤT BẢO
VỆ THỰC VẬT
VỆ THỰC VẬT
1. Khái niệm:
Việc lạm dụng HCBVTV vào trong sản
xuất vượt mức cho phép đã làm thay đổi
tính chất của môi trường gây ra tình
trạng ô nhiễm HCBVTV,làm ảnh hưởng
tiêu cực đến người và sinh vật.

2. Tình hình ô nhiễm HCBVTV
2. Tình hình ô nhiễm HCBVTV
Theo kết quả điều tra mới nhất (1/4/2011)
của Bộ Tài nguyên&Môi trường (TN&MT),
trên địa bàn toàn quốc có trên 1.153 điểm ô
nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực
vật (BVTV) tồn lưu, bao gồm 289 kho lưu

giữ và 864 khu vực ô nhiễm môi trường do
hóa chất BVTV tồn lưu trên địa bàn 39 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương.
www.vfej.vn

Tình hình ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam năm 2003, 2004
Năm 2003 2004
Số vụ ngộ độc 238 145
Số người mắc 6.428 3.584
Số tử vong 37 41
Số vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt
(trên 30 người mắc)
42 29
Nguyên nhân ngộ độc thực phẩm
VSV 49,2% 55,8%
Hóa chất 19,3% 13,2%
Thực phẩm độc 21,4% 22,8%
Không rõ nguyên nhân 10,1% 8,2%


Cục Y tế dự phòng và Môi trường (Bộ Y tế)
cho biết, trong năm 2009 các bệnh viện đã tiếp
nhận cho 4.515 người bị nhiễm độc thuốc bảo
vệ thực vật. Tuy nhiên đã có 138 trường hợp
tử vong do nhiễm độc quá nặng.

Theo báo cáo của Cục này, nguyên nhân gây ra nhiễm
độc thuốc bảo vệ thực vật thường bởi người lao động
tiếp xúc quá lâu và liên tục với trong môi trường độc
hại. Chỉ riêng trong năm 2009 có tới có tới 485

trường hợp đã ăn, uống nhầm phải thuốc bảo vệ thực
vật, làm 15 người tử vong.

Cá chết do nhiễm độc hóa chất BVTV
Cá chết do nhiễm độc hóa chất BVTV

Ngộ độc HCBVTV từ thực phẩm

3. Nhiễm độc HCBVTV
3. Nhiễm độc HCBVTV
3.1. Nhiễm độc
HCBVTV lân hữu cơ
3.2. Nhiễm độc HCBVTV
clo hữu cơ
3.3.Nhiễm độc HCBVTV
carbamat

3.4.Triệu chứng
3.4.Triệu chứng
Biểu hiện chung: khó chịu, yếu sức.
- Toàn thân: mệt mỏi, phờ phạc, sốt nóng
hoặc rét lạnh.
- Da: tẩy đỏ, viêm, đổ mồ hôi, xạm hoặc tái
xanh.
- Mắt: ngứa, viêm đỏ, chảy nước mắt, mờ
và nhìn không rõ, có trường hợp đồng tử
co hoặc giãn.

- Hệ hô hấp: hắt hơi, chảy nước mũi,
ho, đau ngực, khó thở, khò khè.

- Hệ thần kinh: nhức đầu, chóng mặt,
choáng váng, cử động rối loạn, cơ bắp co
giật, bồn chồn, đi lảo đảo, nói đở lưỡi, bất
tỉnh.
- Hệ tiêu hóa: Miệng và họng bị nóng, ra
nhiều nước dãi, buồn nôn, ói mửa, đau
bụng, co thắt dạ dày, đi tiêu chảy.

3.5. Điều trị
3.5. Điều trị
Cần phải điều trị ngay:
-
Làm thông thoáng
đường thở, hút đàm
dãi, thở oxy
- Rửa dạ dày nếu
HCBVTV
vào đường tiêu hóa.

×