SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Tên đề tài: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Tác giả: Võ Thanh Hùng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu Học Bồng Sơn
A. MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết
Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung, của
ngành tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt của nó là một phần khơng thể
thiếu được của nhiều ngành trong cuộc sống xây dựng và phát triển xã hội. Đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở cửa và hội
nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng và thế giới nói chung.
Mơn tin học ở bậc tiểu học bước đầu giúp học sinh làm quen với một số
kiến thức ban đầu về CNTT như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ
thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính, có hiểu biết ban đầu về
tin học và ứng dụng tin học trong học tập và trong đời sống, có khả năng sử dụng
máy tính trong việc học những môn học khác, trong hoạt động vui chơi giải trí
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thích ứng với đời sống xã hội hiện đại,
bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề cósử dụng cơng cụ tin học.
Đây là một mơn học mới, khó học, có nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều
thuật ngữ chuyên nghành, ngơn ngữ tiếng Anh, vì vậy học sinh khó hiểu, khó hình
dung, cịn xa lạ với nhiều người mà nhất là học sinh tiểu học ở lứa tuổi nói chưa
rành, hiểu chưa thông, ngôn ngữ tiếng Việt nắm chưa vững mà nói chi là tiếng
Anh thì việc học Tin học rất dễ bị chán nản, tiết học dễ bị nhàm chán. Một thực tế
phổ biến hiện nay là cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học tin
Trang 1
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
cịn nhiều hạn chế. Vì vậy tiết học thực hành ít có hiệu quả, giờ thực hành khơng
khỏi cịn nhiều lộn xộn, xảy ra tình trạng học sinh dành máy, hai ba học sinh một
máy, thậm chí có những học sinh nhúc nhát bị bạn dành máy nên rất ít khi được
thực hành. Như vậy để khắc phục được hạn chế nêu trên, trước hết người giáo viên
cần phải có một phương pháp dạy học thật tốt, một phương thức tổ chức dạy học
giờ thực hành sao cho thích hợp và có hiệu quả nhất. Phương pháp dạy học của
giáo viên có vai trị rất quan trọng, nó sẽ là công cụ giúp học sinh hứng thú học
tập hơn. Hơn nữa, trong xu thế xã hội ngày càng phát triển, sự đổi mới của đất
nước, nền giáo dục cũng có những thay đổi căn bản cả về nội dung lẫn phương
pháp dạy học và ngày càng hội nhập sâu vào sự tiến bộ chung của các nền giáo dục
trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy việc vận dụng các phương pháp dạy học tiến
bộ, tích cực trong tất cả các mơn học nói chung cũng như trong giảng dạy mơn tin
học ở trường tiểu học nói riêng cũng là phù hợp với xu thế chung của nền giáo dục
hiện đại và là cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục của mơn học này.
Chính vì lẽ đó bản thân tơi là giáo viên dạy bộ môn tin học, tôi đã chọn đề
tài nghiên cứu: “Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính ”. Nhằm
phục phụ cho cơng tác giảng dạy.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới
- Tạo sự hứng thú, u thích mơn học.
- Nâng cao khả năng tiếp xúc, khả năng thao tác với máy tính.
- Học sinh bước đầu làm quen với các phần mềm và các thuật ngữ
máy tính một cách có hiệu quả.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong 3 năm học 2011 – 2012, 2012 – 2013 và 2013 – 2014 tại trường tiểu
học Bồng Sơn đối với học sinh lớp 3.
Trang 2
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
II. Phương pháp tiến hành
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu,
tìm giải pháp của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận:
Nghị quyết 40/2000/QH10 và chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 9/12/2000 về
việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng: Nội dung chương trình là tích cực
áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụng CNTT
vào dạy và học.
Thông tư số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 về việc hướng dẫn quán
triệt chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông.
Chỉ thị 29/CT của Trung Ương Đảng về việc đưa CNTT vào nhà trường.
Công văn số: 6072 /BGDĐT-CNTT ngày 04/09/2013 về việc Hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2013- 2014.
1.2. Cơ sở thực tiễn:
Nhà trường đã có một phịng máy vi tính để cho học sinh học nhưng vẫn hạn
chế, số máy vi tính để các em thực hành cịn ít. Vì vậy cũng gây một số khó khăn
cho việc học tập của học sinh.
Mơn tin học mới chỉ là môn tự chọn trong chương trình bậc tiểu học nên
chương trình và sự phân phối chương trình bước đầu có sự thống nhất và đang
hồn chỉnh. Hiện nay trên cùng một huyện nhưng nhiều trường vẫn chưa có đủ
điều kiện để đưa mơn học này vào chương trình nên việc học tập và rút kinh
nghiệm còn hạn chế.
Đa số các em học sinh chỉ được tiếp xúc với máy tính ở trường là chủ yếu,
do đó sự tìm tịi và khám phá máy vi tính với các em còn hạn chế, nên việc học tập
của học sinh vẫn cịn mang tính chậm chạp do chưa được thực hành nhiều.
Trang 3
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Đây là giai đoạn gồm những em từ 9 đến 11 tuổi. Ở lứa tuổi này tâm sinh lý
chưa có sự thay đổi đáng kể, trí nhớ chưa phát triển nên rất dễ mau quên, những
chú ý có chủ định chưa hình thành rõ nét, khả năng tập trung chú ý chưa sâu, dễ bị
phân tán. Tuy vậy những gì để lại cho các em những ấn tượng, những rung động
mạnh mẽ cũng tạo nên chú ý của trẻ.
Hoạt động tư duy của trẻ chưa có nhiều chuyển biến, tư duy trừu tượng chưa
phát triển, tư duy cụ thể giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc của tư duy. Vì vậy
hoạt động tư duy của các em phụ thuộc rất lớn vào biểu tượng trực quan, nội dung
trực quan sẽ để lại cho trẻ ấn tượng nhiều hơn là các nội dung trừu tượng, khả
năng lập luận, suy đốn, diễn đạt chưa hình thành rõ nét.
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp
- Các biện pháp tiến hành:
+ Cải thiện chất lượng phòng máy.
+ Sắp xếp nội dung, phương pháp học tập cho từng phần học phù hợp, hiệu
quả, áp dụng bài tập vào giờ học.
+ Tạo sự tranh đua giữa các nhóm trong giờ học.
- Thời gian tạo ra giải pháp: Trong ba năm học: 2011 – 2012, 2012 –
2013, 2013 – 2014.
Tất cả nội dung trên được vận dụng vào trong giảng dạy hằng ngày ở lớp 3
tại trường tiểu học Bồng Sơn.
B. NỘI DUNG
I. Mục tiêu
Trang 4
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho học
sinh như:
+ Bước đầu tiếp thu tốt một số kiến thức, khái niệm cơ bản và u thích
mơn tin học.
+ Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải.
+ Rèn kỹ năng thực hành trên máy tính cho học sinh.
+ Có ý thức thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động
xã hội hiện đại.
II. Mô tả giải pháp của đề tài
1. Tính thuyết minh mới
1.1. Cải thiện chất lượng phịng máy:
Để có một tiết thực hành đạt hiệu quả cao thì tất cả các máy trong phịng
phải hoạt động tốt. Thế nhưng trong q trình sử dụng máy tính, chúng ta vẫn
thường xuyên gặp phải những lỗi hệ thống từ nhỏ đến lớn. Trong đó, những sự cố
bất thường như: treo máy, khởi động lại, thậm chí tắt ln khơng khởi động
được…….làm ảnh hưởng rất nhiều đến giờ dạy. Trước khi gọi nhân viên bảo trì
tới sửa, là một giáo viên tin học, bạn cũng cần phải nắm bắt một số thủ thuật cơ
bản nhất để xử lí kịp thời:
+ Kiểm tra lại những phần mềm hay phần cứng được cài đặt gần đây: Nếu
sự cố xảy ra ngay sau khi cài đặt một phần cứng hay chương trình phần mềm, bạn
hãy gỡ bỏ chúng ra và khởi động trở lại. Nếu máy tính vẫn hoạt động bình thường
thì đó chính là ngun nhân.
Trang 5
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
+ Chạy các chương trình diệt vi rút hiệu quả: Để chương trình này chạy tốt
bạn phải ln cập nhập phiên bản mới nhất. Các chương trình được xem là tốt
nhất hiện nay như: Norton Antivirus 2014, AVG 2014…
+ Kiểm tra nhiệt độ thùng máy : Sự quá nhiệt là một nguyên nhân khác,
thường xảy ra do sự hoạt động kém của các quạt giải nhiệt, các loại bụi bẩn bám
trong thùng máy . Nếu thấy bên trong thùng máy có nhiều bụi bẩn bám vào , bạn
nên vệ sinh nhưng phải rất cẩn thận rút nguồn điện ra khởi máy hoàn toàn tránh
gây nguy hiểm.
+ Kiểm tra lại bộ nhớ Ram: Đây là nguyên nhân chủ yếu mà tôi thường gặp
mỗi khi máy không khởi động được hoặc bị lỗi bất thường khi đang hoạt động.
Nếu phát hiện ra bộ nhớ có vấn đề, hãy tháo các thanh Ram ra , lau sạch chân
thanh Ram và gắn lại thật chặt, hoặc lần lượt gắn từng thanh Ram ở các vị trí khác
nhau để kiểm tra.
+ Đơi lúc máy chạy nhưng màn hình khơng lên hình. Hãy mượn màn hình
đang sử dụng tốt khác để thử…
Tóm lại : Là giáo viên tin học, cơng việc chính là giảng dạy. Nhưng nếu
giáo viên có thể khắc phục được những sự cố nhỏ một cách kịp thời đó sẽ đem lại
hiệu quả lớn trong quá trình nâng cao chất lượng giờ thực hành.
1.2. Sắp xếp nội dung, phương pháp học tập cho từng phần học phù
hợp, hiệu quả, áp dụng bài tập vào giờ học:
Ở lứa tuổi học sinh lớp 3 chúng giáo viên nên sắp xếp đang xen gữa các bài
học và trò chơi ở từng chương cụ thể giúp các em vừa học vừa chơi. Không nên
chia các bài học trò chơi ra thành một chương riêng lẽ như trong sách giáo khoa.
Trang 6
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Ví dụ: Sau bài: "Chuột máy tính" là bài "Trị chơi Blocks" nhằm tạo khơng
khí mới sau những bài học trước và cũng để các em luyện tập chuột ngay sau bài
học này.
Đưa các trò chơi dạng trắc nghiệm vào trong giờ học như: Trị chơi chiếc
nón kỳ diệu, trị đốn ơ chữ, trị chơi rung chng vàng...
Ví dụ: Ở tiết "Ơn tập gõ phím" ta có thể đưa trị chơi rung chng vàng giúp
vừa chơi vừa ơn lại kiến thức cũ.
Trang 7
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Trang 8
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Trang 9
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Ngay từ bài học đầu tiên ” NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM” trong chương trình lớp
3, giáo viên phải xác định rõ cho học sinh biết máy tính gồm những loại cơ bản
nào?, các bộ phận chính của máy tính, cơng dụng của từng bộ phận, giao diện và
các biểu tượng trên màn hình chính, cách khởi động và tắt máy một cách cụ thể
bằng hình ảnh trực quan tại phịng máy tính, kết hợp giữa lý thuyết và thực hành
nhằm tránh sự nhàm chán cho các em trong giờ học lý thuyết.
Ví dụ: Bài chuột máy tính.
Trang 10
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Khi giới thiệu chuột máy tính, giáo viên phải mơ tả con chuột, có mấy loại
chuột, trên thân chuột có những nút lệnh nào, chức năng của từng nút đó, tay đặt
lên chuột như thế nào là đúng. Giáo viên thực hiện mẫu vài thao tác rồi yêu cầu cả
lớp thực hiện lại ngay tại phòng máy để các em nắm vững bài học ngay tại lớp
bằng chuột máy tính thật chứ khơng phải là hình ảnh trực quan.
Nút chuột trái
Nút chuột phải
Ví dụ: Ở bài Bàn phím máy tính: Để giúp các em làm quen với bàn phím,
giáo viên cho học sinh nêu tên tất cả các phím và cho chơi một số trị chơi có nội
dung về bàn phím. Trong đó có trị chơi Pi-a-nơ ( phần mềm Pianito) hay giáo viên
có thể hướng dẫn học sinh mở phần mềm soạn thảo và cho các em gõ họ tên của
mình hay tên trường mình đang học. … Để tránh sự nhàm chán với một trò chơi và
cũng để giới thiệu luôn cho các em phần mềm soạn thảo sau này các em sẽ học.
Như thế học sinh vừa nắm được tên của các phím, vừa gây được hứng thú học tập
của các em.
Hệ thống các bài tập thực hành phù hợp với bài giảng, liên hệ với một số
mơn học khác có liên quan trong chương trình học của các em. Hay khi dạy học
với nội dung thực hành, giáo viên không thể áp đặt, bắt buộc học sinh thực hành
một cách thụ động theo ý muốn của mình, mà người giáo viên phải có phương
pháp để phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự giác của các em bằng các biện pháp
như khuyến khích, khen thưởng, cho điểm để học sinh tích cực thực hành, chiếm
lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho mình.
Đối với học sinh lớp 3 giáo viên nên cho các em học ngay tại phòng máy để
các em được tiếp xúc với máy tính thường xuyên, được học các kiến thức ngay
Trang 11
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
trên máy tính của mình, học lý thuyết đi đôi với thực hành ngay tại tiết dạy để các
em thấy và nhớ các biểu tượng, các lệnh, các thao tác trên máy tính. Thực hiện
theo phương pháp mắt thấy, tai nghe, tay làm.
Dạy học lý thuyết gắn liền với thực hành: Phương pháp dạy học lý thuyết
gắn liền với thực hành có thể nói là mới đối với các môn học khác, nhưng với môn
Tin học tiểu học thì phương pháp này là khơng thể thiếu khi dạy bất kì một nội
dung tin học nào. Đây là một phương pháp dạy học chủ đạo trong quá trình dạy
học tin ở tiểu học. Bỡi vì: Học sinh tiểu học là lứa tuổi mà tâm lý chưa phát triển,
khả năng diễn dạt kém, nếu học lý thuyết chung chung học sinh rất mau quên.
Kiến thức tin học là những nội dung tương đối mới mẻ, xa lạ và có nhiều khái
nệm rất trừu tượng đối với nhiều học sinh. Hơn nữa kiến thức tin học đòi hỏi rất
nhiều kỹ năng sử dụng máy tính nhanh chóng và chính xác. Vì vậy dạy học lý
thuyết gắn liền với thực hành trên máy tính là điều kiện rất quan trọng để học sinh
tiếp thu tri thức mới, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho mình. Tri thức tin học khơng
địi hỏi cao ở khả năng trình bày lý thuyết xng mà địi hỏi học sinh phải có kỷ
năng thực hành giỏi, biết sử dụng máy tính thành thạo.
1.3. Tạo sự tranh đua giữa các nhóm trong giờ thực hành:
Trong giờ thực hành giáo viên nên tạo sự tranh đua giữa các nhóm bằng
cách phân cơng các nhóm làm bài thực hành, sau đó các nhóm nhận xét chấm điểm
(dưới sự chỉ dẫn của giáo viên) của nhau để tạo được sự hào hứng học tập và sáng
tạo trong quá trình thực hành.
Tất cả các em điều hăng hái tranh đua nhau hoàn thành bài tập của giáo viên
đưa ra một cách nhiệt tình mà khơng thấy sự mệt mỏi hay nhàm chán. Vì đây
chính là tính cách ở tuổi các em.
Ví dụ: Trong bài thực hành tô màu bằng màu nền
Trang 12
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Ở hình (a) hai chú gà chưa được tô màu, học sinh phải vận dụng kiến thức
đã học để tơ màu bằng màu nền như hình (b). Ngồi kiến thức tô màu học sinh
phải vận dụng cách sử dụng chuột để thao tác tô màu sao cho thật nhanh.
Với sự tranh đua giữa các nhóm các em sẽ cố gắng hoàn thành bài tập thật
nhanh để tiếp tục hồn thành bài tập kế tiếp mà khơng gây sự nhàm chán và mệt
mỏi khi các em thực hành.
Hay ở chương 5: Em tập soạn thảo: Nội dung kiến thức chủ yếu là tạo cho
học sinh những kiến thức cơ bản nhất để soạn thảo và trình bày một văn bản. Ở
phần này giáo viên chú ý đến dạy thực hành hơn, phần lý thuyết phải thật ngắn
gọn, dễ hiểu, đi sâu vào trọng tâm chính. Dạy xong lý thuyết là cho học sinh thực
hành ngay như vậy các em mới nắm được, nhớ được lâu hơn. Ở lớp 3 các em làm
quen với 2 kiểu VNI và kiểu Telex. Giáo viên cần cung cấp cả 2 cách gõ này và
khuyến khích các em lựa chọn cách gõ phù hợp để việc soạn thảo dễ dàng hơn.
Trang 13
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Trong q trình thực hành nên tạo cho các em sự tranh đua hoàn thành sớm
bài tập thực hành được giáo viên giao một cách nhanh chóng và chính xác. Nhận
xét, khen ngợi cụ thể bài thực hành của các em làm tốt như: Hồn thành nhanh,
chính xác, trình bày đẹp… Để khích lệ các em cố gắn hơn và cũng để các em yếu
cố gắn hơn để bằng bạn.
Chúng ta có thể sử dụng phần mềm quản lý phịng máy. Như phần mềm
Netop School để trình chiếu các bài tập của các nhóm hồn thành tốt, để cả lớp
quan sát đồng thời nhận xét, khích lệ tinh thần các em. Và cũng là đồng thời quản
lý được các em, hướng dẫn chung cho cả lớp trong giờ học, phần nào thay thế thiết
bị đèn chiếu.
Phân chia đối tượng học sinh để sắp xếp các em yếu và khá, giỏi ngồi đang
xen nhau để em giỏi hướng dẫn em yếu, em yếu học hỏi ở em giỏi trong giờ thực
hành. Đây là cách học từ bạn hiệu quả nhất. Bởi trong một tiết thực hành giáo viên
dù có cố gắng lắm cũng không thể chỉ dẫn cụ thể hết cho từng em. Nhất là ở các
lớp có nhiều học sinh yếu, hoặc nhà khơng có máy tính. (Ở phương pháp này giáo
viên nên chú ý đến thời gian thay đổi lượt thực hành của từng em, để em nào cũng
được thực hành, tránh trường hợp em giỏi ngồi làm, em yếu thì ngồi nhìn)
2 Khả năng áp dụng
2.1. Thời gian áp dụng hoặc thử nghiệm có hiệu quả
Bản thân tôi là giáo viên giảng dạy bộ môn tin học của nhà trường. Trong 3
năm học vừa qua tôi đã vận dụng vào đối tượng học sinh lớp 3 là lớp mới bước
đầu tiếp cận với công nghệ thông tin nhưng tơi thấy có hiệu quả qua từng năm học.
Cơ bản đáp ứng được yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng theo quy định của Bộ Giáo
Dục - Đào tạo đề ra, góp phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi và tiên tiến trong
nhà trường.
2.2. Có khả năng thay thế giải pháp hiện có
Trang 14
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Với phương pháp một tiết lý thuyết rồi một tiết thực hành hoặc giờ học lý
thuyết thì cho các em học ở lớp học bình thường, khi thực hành mới cho các em
học tại phịng máy thì khi áp dụng các phương pháp trên học sinh nắm vững và
nhớ kiến thức ngay tại lớp. Đồng thời tạo sự hứng thú, yêu thích giờ học tin học
của học sinh , góp phần nâng cao hiệu quả tiết dạy.
2.3. Khả năng áp dụng ở đơn vị hoặc trong ngành
Trong đơn vị trường tiểu học Bồng Sơn trong những năm qua đã áp dụng
những giải pháp mới nêu trên có hiệu quả khá tốt. Hằng năm tỷ lệ học sinh lớp 3
đạt khá giỏi bộ môn tin trên 80%. Theo bản thân tơi thì các trường khác có thể áp
dụng được. Song đòi hỏi người thầy trước hết phải là người thực sự say sưa với
chuyên môn, thực sự tâm huyết với nghề nghiệp. Hiểu rõ vai trò quan trọng của
việc sử dụng đồ dùng dạy học và truyền đạt kiến thức cho học sinh dễ hiểu nhất.
Tích cực đào sâu nghiên cứu, học hỏi ở đồng nghiệp để có kinh nghiệm dạy tốt
hơn.
3. Lợi ích kinh tế - xã hội :
3.1 Thể hiện rõ lợi ích có thể đạt được đến q trình giáo dục, cơng tác
- Học sinh tiếp thu bài nhanh hơn.
- Tiết kiệm chi phí bảo trì phịng máy cho nhà trường.
- Qua q trình áp dụng vào giảng dạy tin học khối 3, so sánh với
bảng tổng hợp trước đó đã thu được kết quả như sau:
Xếp loại
Năm học
Giỏi
HS
Khá
Ghi chú
Trung bình
KT
2011-2012
SL
%
SL
%
SL
129
45
34.88
51
39.53 33
%
25.59
Trang 15
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
2012-2013
116
51
43.97
42
36.21
23
19.82
2013-2014
121
62
51.24
44
36.36
15
12.4
Học kỳ I
Từ bảng kết quả trên cho thấy các biện pháp áp dụng vào việc dạy học tin
học lớp 3 đã trình bày ở trên các em khơng những nắm vững kiến thức mà cịn
thấy các em học tập phấn khởi hơn, tiếp thu bài nhanh hơn, u thích mơn học
hơn, có chất lượng thực sự.
3.2.Tính năng kỹ thuật, chất lượng, hiệu quả sử dụng
- Thông qua việc thay đổi cách dạy qua từng bài học, kết hợp giữa lý thuyết
và thực hành giúp các em thay đổi khơng khí, tiết học diễn ra nhẹ nhàng, đạt được
hiệu quả tốt hơn, tránh sự nhàm chán trong tiết học.
- Học sinh bước đầu từng bước nắm vững các kiến thức tin học cơ bản có
hiệu quả.
3.3. Tác động xã hội tích cực cải thiện mơi trường, điều kiện lao động
- Nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của
học sinh trong nhà trường.
- Qua q trình thực hiện, tơi nhận thấy đề tài mang tính thực tế cao, có khả
năng vận dụng và phát huy hiệu quả trong những năm học sau và trong toàn
ngànhc2. Với những kinh nghiệm của bản thân đã giúp học sinh có kĩ năng sử
dụng thành thạo các thao tác sử dụng máy tính cơ bản, góp phần tích cực vào việc
thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014.
Như vậy trên đây là một số định hướng về phương pháp dạy học Tin ở tiểu
học mà trong quá trình dạy học thực tiễn cũng như với sự nghiên cứu, tìm tịi tơi
đã đúc kết và tìm hiểu được. Do thực tế dạy học còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng
khơng nhỏ đến phương pháp dạy học, vì vậy cần phải vận dụng một cách linh hoạt
Trang 16
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
sao cho đem lại hiệu quả nhất. Phương pháp có vai trị rất quan trọng trong suốt
q trình dạy học, ảnh hưởng to lớn đến chất lượng dạy và học của giáo viên và
học sinh.
C. KẾT LUẬN
Trang 17
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
1. Những điều kiện kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp
Triển khai ngay từ những ngày đầu các em học tin.
Việc sử dụng các giải pháp này mang tính thường xuyên, liên tục ở mọi thời
điểm, mọi giờ học có thể vận dụng được chứ khơng phải trong một thời điểm nhất
định nào đó. Bởi lẽ đây là công việc hằng ngày để nâng dần chất lượng giảng dạy
và giáo dục của đơn vị mình.
Tận dụng những nguồn tài ngun sẵn có của máy tính hoặc truy cập mạng
để tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm tài ngun trên Internet phục vụ cho quá trình dạy
và học.
Giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao kiến thức bản thân đáp ứng
được những yêu cầu đổi mới, cập nhật thơng tin một cách đầy đủ, chính xác.
Muốn có giờ dạy đạt hiệu quả cao, bản thân mỗi giáo viên dạy tin học cần
phải có kế hoạch bồi dưỡng tin học cho bản thân bằng cách tự tìm tịi, tham khảo
các tài liệu có liên quan và có thể học tập các đồng nghiệp của trường bạn.
Bên cạnh tìm hiểu kiến thức về tin học, giáo viên cũng phải tìm hiểu các
kiến thức khác như văn hố, kinh tế, chính trị, xã hội để tự nâng cao nhận thức của
bản thân.
2. Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp
- Thông qua việc thay đổi cách dạy qua từng tiết học giúp các em thay đổi
không khí, tiết học diễn ra nhẹ nhàng, đạt được hiệu quả tốt hơn.
- Việc cho học sinh học lý thuyết kết hợp thực hành giúp học sinh hiểu sâu
bài hơn và tránh sự nhàm chán.
Việc sử dụng phương pháp trên có kết quả khá tốt, làm cho chất lượng học
tập của học sinh được nâng lên, tạo cơ sở ban đầu cho các em học tốt môn tin học
ở các lớp trên. Lúc đầu gây sự hứng thú và niềm đam mê mơn học ở các em, ham
muốn được tìm tịi và học hỏi thêm. Có thể áp dụng giải pháp này trong giảng dạy
Trang 18
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
ở mọi lớp và mọi nhà trường tiểu học hiện nay. Trong thời gian đến triển khai
nhân rộng phương pháp này trong toàn thể học sinh các khối lớp khác và vận dụng
song song với các phần mềm và phương pháp như sách giáo khoa hiện hành để
nâng cao chất lượng học tập.
3. Đề xuất kiến nghị
Nhằm giúp cho công tác dạy và học ngày càng thu được kết quả tốt, tôi rất
mong các ban ngành, các cấp lãnh đạo không ngừng quan tâm tạo điều kiện
hơn nữa cho ngành giáo dục nói chung và bộ mơn tin học nói riêng.
Trên đây là một số biện pháp tơi đã áp dụng vào dạy tin học khối 3, tuy bản
thân đã rất tích cực nghiên cứu tìm tịi song vẫn cịn có những hạn chế nhất định.
Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học các cấp để sáng kiến
của tôi đạt được hiệu quả cao hơn./.
Bồng Sơn, ngày 4 tháng 3 năm 2014
Người viết
VÕ THANH HÙNG
Trang 19
SKKN: Biện pháp giúp học sinh lớp 3 tiếp cận với máy tính
Trang 20