Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

bài giảng môn học xử lý nước cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.57 MB, 167 trang )

5/31/2010
1
1
Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh
Khoa Môi trường

Môn học

XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Cán bộ giảng dạy: TS. Đặng Viết Hùng
2
Nội dung môn học
Chương 1 Giới thiệu tổng quan
Chương 2 Công trình thu nước
Chương 3 Quá trình keo tụ
Chương 4 Quá trình khử sắt
Chương 5 Quá trình lắng nước
Chương 6 Quá trình lọc nước
Chương 7 Quá trình khử trùng
Chương 8 Xử lý nước bậc cao
Chương 9 Ổn đònh hóa nước
Chương 10 Mạng lưới cấp nước
5/31/2010
2
3
Tài liệu tham khảo

[1] Lê Long – Giáo trình cấp nước dân dụng và công nghiệp – NXB Xây dựng,
1980
[2] Nguyễn Thò Thu Thủy – Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp – NXB
Khoa học và Kỹ thuật, 2000


[3] Trònh Xuân Lai – Tính toán thiết kế các công trình trong hệ thống cấp
nước sạch – NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1999
[4] TCXDVN 33: 2006, Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình, Tiêu
chuẩn thiết kế
[5] AWWA, Water Quality and Treatment, Mc Graw Hill, 1990
[6] James M. Montgomery, Consulting Engineers INC, Water Treatment –
Principles and Design, Jonh Wiley and Sons, 1985
[7] Ronald L.D., Theory and Practice of Water and Wastewater Treatment,
Jonh Wiley and Sons, 1997
4
Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. Nguồn nước thiên nhiên:

Nước luôn luôn tuần hoàn trong thế giới tự nhiên dưới tác dụng của ánh nắng mặt
trời. Nước ao, hồ, sông, biển bốc thành hơi nước sau đó lại rơi xuống mặt đất dưới
dạng mưa, tuyết. Một phần nước thấm vào lòng đất hình thành nước ngầm. Một
phần khác chảy vào ao, hồ, sông, biển. Nước thiên nhiên có thể được chia thành các
loại như sau:
STT Nước thiên nhiên
1 Nước mưa
2 Nước biển
3 Nước mặt
4 Nước ngầm
5/31/2010
3
5
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.1. Nguồn nước thiên nhiên:
Chu trình nước thiên nhiên
6

Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.1. Nguồn nước thiên nhiên:

1/ Nước mưa:
Nước mưa tương đối thuần sạch, không chứa các tạp chất khoáng vật. Nước mưa
mềm nhất. Độ bẩn trong khí quyển quyết đònh phần lớn thành phần và chất lượng
nước mưa. Độ cứng trong nước mưa thường không vượt quá 70–100 micrlg/l, cặn
chưng khô khoảng 40-50 mg/l.

2/ Nước biển
Nước biển có thành phần ổn đònh nhất, cặn chưng khô của nó trong khoảng 33.000 –
39.000 mg/l (3,5 – 4,0%). Khoảng 60% lượng cặn đó là muối ăn (NaCl). Trong nước
biển, còn chứa một lượng lớn hợp chất MgCl
2
, MgSO
4
và CaSO
4
. Nước biển có tính
ăn mòn và xâm thực rất mạnh.

5/31/2010
4
7
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.1. Nguồn nước thiên nhiên:

3/ Nước mặt
Thành phần và chất lượng của nước mặt chòu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố tự
nhiên, nguồn gốc xuất xứ, các điều kiện môi trường xung quanh và cả tác động của

con người khi khai thác và sử dụng nguồn nước. Thông thường trong nước mặt có
thể tìm thấy các hóa chất hòa tan dưới dạng ion và phân tử, có nguồn gốc hữu cơ
hoặc vô cơ; các hệ keo; các chất rắn lơ lửng; và nhiều loại vi sinh vật (VSV) như là
vi khuẩn, tảo …

4/ Nước ngầm
Nước ngầm ít chòu ảnh hưởng tác động của con người. Chất lượng nước ngầm
thường tốt hơn chất lượng nước bề mặt. Hầu như không có các hạt keo hay các hạt
cặn lơ lửng. Sự hiện diện của VSV cũng rất ít. Thành phần đáng quan tâm trong
nước ngầm là các tạp chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện đòa tầng và thời tiết,
các quá trình phong hóa và sinh hóa. Nước ngầm cũng bò nhiễm bẩn do hoạt động
của con người.
8
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.1. Nguồn nước thiên nhiên:
Chỉ tiêu Nước mặt Nước ngầm
Nhiệt độ
Thay đổi theo mùa Tương đối ổn đònh
Chất rắn lơ lửng
Cao và thay đổi theo mùa Thấp và hầu như không có
Chất khoáng hòa tan
Thay đổi theo lưu vực sông Thường cao hơn nước mặt
Hàm lượng sắt,
mangan
Thường rất thấp Thường xuyên có
Khí CO
2
hòa tan
Thường thấp hoặc bằng 0 Thường có ở nồng độ cao
Khí O

2
hòa tan
Thường gần bão hòa Thường không tồn tại
Khí NH
3

Có khi nước bò nhiễm bẩn Có sẵn trong nguồn nước
Khí H
2
S
Không có Thường có
SiO
2

Thường có ở nồng độ thấp Thường có ở nồng độ cao
VSV
Có nhiều loại gây bệnh Chủ yếu là vi khuẩn sắt
5/31/2010
5
9
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.2. Hệ thống cấp nước:

Đònh nghóa: dù là nước cấp lấy từ nguồn nào và ở qui mô nào, hệ thống cấp nước
luôn luôn được cấu thành từ ba công trình chính như sau
1 Công trình thu nước
2 Công trình xử lý nước
3 Công trình phân phối nước
Phân loại: theo mục đích sử dụng có thể được chia thành:
1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt

2 Hệ thống cấp nước sản xuất
3 Hệ thống cấp nước chữa cháy
4 Hệ thống cấp nước kết hợp
10
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.2. Hệ thống cấp nước:
Hệ thống cấp nước
Water Source &
Collection System
Water Treatment
Plant
Distribution
System
5/31/2010
6
11
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.3. Chất lượng nước cấp:

1/ Chỉ tiêu vật lý: nhiệt độ, độ đục, độ màu, mùi vò, tổng chất rắn, độ dẫn điện, độ
phóng xạ…

2/ Chỉ tiêu hóa học: giá trò pH, độ cứng tổng, độ oxy hóa, hàm lượng Fe, Mn, As,
amoniac, nitrit, nitrat, các kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật…

3/ Chỉ tiêu vi sinh: faecal coliform, tổng coliform, protozoa, helminth, sinh vật tự do
(rong tảo)…

Chỉ tiêu bổ sung:
- Hợp chất hữu cơ tự nhiên (NOM)

- VSV: giardia và criptosporidium
12
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.3. Chất lượng nước cấp:
Độ acid và các dạng kiềm khác nhau theo giá trò pH
5/31/2010
7
13
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.4. Tiêu chuẩn nước cấp:

1/ Nước cấp dân dụng:

Nước thủy cục:
- QCVN 01: 2009/BYT, Chất lượng nước ăn uống
- TCXDVN 33/2006, Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước
14
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.4. Tiêu chuẩn nước cấp:

1/ Nước cấp dân dụng:

Nước đóng chai:
- TCVN 6096-2004: Nước uống đóng chai – Yêu cầu chất lượng
5/31/2010
8
15
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.4. Tiêu chuẩn nước cấp:


2/ Nước cấp công nghiệp:
Nước dùng cho lò hơi Nước dùng làm nguội
Nước cho dệt nhuộm Nước dùng cho xi mạ
Nước dùng cho hồ bơi . . . . . .
16
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.4. Tiêu chuẩn nước cấp:
Stt Chỉ tiêu Đơn vò Giá trò
1 Màu sắc TCU
≤ 15
2 Mùi vò - Không có
3 Độ đục NTU
≤ 2
4 pH -
6,5 – 8,5
5 Độ cứng mgCaCO
3
/l
≤ 1
6 Tổng chất rắn mg/l
≤ 1000
7 Tổng Fe mg/l
≤ 0,3
8 Tổng Mn mg/l
≤ 0,3
9 Clo dư mg/l 0,3 – 0,5
10 Coliform tổng số MPN/100 ml 0
11 Coliform chòu nhiệt MPN/100 ml 0
Tiêu chuẩn nước ăn uống (QCVN 01: 2009/ BYT)
5/31/2010

9
17
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.4. Tiêu chuẩn nước cấp:
Stt Chỉ tiêu Đơn vò Giá trò
1 Nhiệt độ
0
C

22 – 26
2 pH - 7,2 – 7,6
3 Độ kiềm mgCaCO
3
/l 50 – 100
4 Độ cứng mgCaCO
3
/l
≤ 200
5 Chuẩn kali %
≤ 1
6 Clor dư ppm 0,4 – 1,0
7 Nước phải trong,
không vò lạ, thấy rõ
toàn bộ đáy hồ
Mắt thường Cảm quan
Tiêu chuẩn nước hồ bơi
(Hướng dẫn tạm thời của Sở Thể dục Thể thao TPHCM ngày 27/04/2007)
18
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.5. Công nghệ xử lý:

Công nghệ điển hình xử lý nước mặt
Raw
Water
Flash
Mixer
Flocculator
Clarifier
Sand Filter
Chlorine Contactor
Cl
2

Coagulant Polymer
Clean
Water
5/31/2010
10
19
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.5. Công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý với lọc trực tiếp
Flash
Mixer
Granular
Bed Filter
C x T
Tank
Holding
Tank
Clarifier

Sludge
Clean
Water
Raw
Water
Polymer
Corrosion
Control
NH
3

Flocculator
Cl
2

Alum/Ferric
Cation Polymer
Cl
2

Thickener
Disposal
Clear
Well
20
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.5. Công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý với lọc hai bậc
Flash
Mixer

Granular
Bed Filter
Holding
Tank
Clarifier
Sludge
Clean
Water
Raw
Water
Polymer
Gravel Bed
Filter
Cl
2

Alum/Ferric
Cation Polymer
Cl
2

Thickener
Alkaline
Fluoride
Disposal
C x T
Tank
Corrosion
Control
NH

3

Clear
Well
5/31/2010
11
21
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.5. Công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý nước mặt thông dụng
Flash
Mixer
Granular
Bed Filter
Holding
Tank
Clarifier
Sludge
Raw
Water
Polymer
Flocculator
Clarifier
Cl
2

Alum/Ferric
Cation Polymer
Cl
2


Thickener
Alkaline
Anion Polymer
Disposal
KMnO
4
/PAC
Clean
Water
Fluoride
C x T
Tank
Corrosion
Control
NH
3

Clear
Well
22
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.5. Công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý với lọc màng MF
Micro
Screen
Micro
Filter
Holding
Tank

Holding
Tank
Sewer Discharge
Wash Water
Waste Water
Cl
2

Clean
Water
Fluoride
C x T
Tank
Corrosion
Control
NH
3

Clear
Well
Raw
Water
5/31/2010
12
23
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.5. Công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý với ozon hóa sơ bộ và lọc trực tiếp
Flash
Mixer

Granular
Bed Filter
Holding
Tank
Clarifier
Sludge
Polymer
Flocculator
Cl
2

Alum/Ferric
Cation Polymer
Thickener
Alkaline
Disposal
Ozonation
O
3

Clean
Water
Fluoride
C x T
Tank
Corrosion
Control
NH
3


Clear
Well
Raw
Water
24
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.5. Công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý với ozon hóa sơ bộ và lọc sinh học
Flash Mixer
Flocculator
Clarifier
BAF with
GAC Bed
Holding
Tank
Clarifier
Sludge
Anion Polymer
Cl
2

Alum/Ferric
Cation Polymer
Thickener
Alkaline/Acid
Disposal
Pre-
Ozonation
O
3


Pre-Filter
Ozonation
Fluoride
C x T
Tank
Corrosion
Control
NH
3

Clear
Well
O
3

5/31/2010
13
25
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Surface Water
Flash Mixer
(Coagulation)
Flocculation
Basin
Horizontal
Clarifier
Rapid Sand
Filter
Portable Water

Storage
Disinfection
(Cl
2
)
Anionic
Polymer
Alum/Ferric
1.5. Công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý nước mặt (TPHCM)
26
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Ground Water
Well Pump
Water Fall
Aerator
Horizontal
Clarifier
Rapid Sand
Filter
Portable Water
Storage
Disinfection
(Cl
2
)
Ca(OH)
2
, Cl
2


(if needed)
1.5. Công nghệ xử lý:
Công nghệ xử lý nước ngầm (TPHCM)
5/31/2010
14
27
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
1.5. Công nghệ xử lý:
Hệ thống xử lý nước ngầm dạng modul
28
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Hệ thống xử lý nước uống đóng chai
1.5. Công nghệ xử lý:
5/31/2010
15
29
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Hệ thống xử lý lại nước thủy cục
1.5. Công nghệ xử lý:
30
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Hệ thống xử lý nước tại gia đình
1.5. Công nghệ xử lý:
5/31/2010
16
31
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
Hệ thống xử lý nước tại gia đình
1.5. Công nghệ xử lý:

32
Chương 2: CÔNG TRÌNH THU NƯỚC
2.1. Đònh nghóa và phân loại:

1/ Đònh nghóa:
Là công trình đầu tiên của hệ thống cấp nước. Nó có nhiệm vụ thu nước từ nguồn,
cung cấp một khối lượng lớn nước theo yêu cầu với chất lượng tốt nhất. Nguồn nước
được sử dụng có thể là nước mặt hoặc nước ngầm.

2/ Nguồn nước:
- Chất lượng nước phải tốt và ổn đònh, không bò ô nhiễm từ chất thải của con người
- Lưu lượng nước phải đảm bảo cung cấp quanh năm, cả hiện tại và trong tương lai
- Không gây trở ngại cho các nhu cầu dùng nước khác, có điều kiện bảo vệ vệ sinh
- Nguồn nước gần nơi tiêu thụ có sẵn thế năng nhằm giảm giá thành sản xuất nước
- Thuận tiện cho việâc thiết kế, thi công, lắp đặt, vận hành, quản lý với chi phí thấp
5/31/2010
17
33
Chương 2: Công trình thu nước
2.1. Đònh nghóa và phân loại:

Sử dụng và Bảo vệ nguồn nước

- Nước là một dạng tài nguyên nên cần được sử dụng một cách tiết kiệm hiệu quả
- Đảm bảo sự hài hòa trong các nhu cầu dùng nước theo hướng sinh thái bền vững
- Dự báo nguồn nước ngắn hạn và dài hạn đáp ứng mục tiêu trước mắt và lâu dài
- Ngăn ngừa và giảm thiểu tác động của thiên nhiên và con người đến chất lượng
34
Chương 2: Công trình thu nước
2.1. Đònh nghóa và phân loại:


Quản lý và Giám sát nguồn nước

- Thiết lập hệ thống quản lý nhà nước về sử dụng, bảo vệ các nguồn nước
- Quan trắc nguồn nước bằng các phương pháp thám không vũ trụ hiện đại
- Lấy mẫu, phân tích, và đánh giá các nguồn nước một cách thường xuyên
- Dự báo xu hướng biến đổi nguồn nước, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa
5/31/2010
18
35
Chương 2: Công trình thu nước
2.2. Công trình thu nước mặt

1/ Khái quát:
- Vò trí đặt phải chọn ở thượng nguồn so với các khu dân cư và công nghiệp
- Lưu lượng thu vào không nên quá 15% lưu lượng nhỏ nhất của dòng sông
- Bờ sông và lòng sông phải ổn đònh, bò lở rất ít và đặc biệt là không bò bồi
- Cửa thu nước phải có đủ độ sâu cần thiết và chất lượng nước thu đảm bảo
- Các tài liệu đòa chất của bờ sông và lòng sông phải được thu thập đầy đủ
- Các mục đích sử dụng nước cần được kết hợp một cách hài hòa với nhau

2/ Cấu tạo: gồm 2 phần chính
- Cửa thu và
- Trạm bơm
36
Chương 2: Công trình thu nước
2.3. Công trình thu nước mặt
Công trình thu nước ven bờ
5/31/2010
19

37
Chương 2: Công trình thu nước
2.2. Công trình thu nước mặt

3/ Phân loại:
- Theo vò trí thu nước:
* Công trình thu nước ven bờ: cửa lấy nước đặt ở ngay sát bờ sông. Loại
này được sử dụng khi bờ sông tương đối dốc, ven bờ có đủ độ sâu cần thiết để thu
nước, chất lượng nước ven bờ tốt.
* Công trình thu nước xa bờ: cửa lấy nước đặt ngay giữa lòng sông. Loại
này được sử dụng khi các yêu cầu trên không thỏa, trong nhiều trường hợp tiết kiệm
hơn nhưng khó quản lý về mùa lũ.
- Theo đặc điểm kết cấu:
* Công trình thu nước kiểu kết hợp: cửa thu & trạm bơm đặt cùng một nơi
* Công trình thu nước kiểu phân ly: cửa thu & trạm bơm đặt tách riêng ra
* Công trình thu nước kiểu vònh: hình thành vònh nhân tạo nhằm thu nước
* Công trình thu nước kiểu đập chắn: sử dụng để thu nước ở các sông cạn
38
Chương 2: Công trình thu nước
2.3. Công trình thu nước mặt
Công trình thu nước xa bờ
5/31/2010
20
39
Chương 2: Công trình thu nước
2.2. Công trình thu nước mặt

4/ Công trình thu nước ven bờ:
- Phân loại:


* Loại phân ly



* Loại kết hợp
40
Chương 2: Công trình thu nước
2.2. Công trình thu nước mặt

4/ Công trình thu nước ven bờ:
- Song chắn rác
Diện tích công tác
w = (Q / v.n)K
1
K
2
K
3

Q: lưu lượng tính toán của công trình (m
3
/s)
v: vận tốc nước chảy qua song chắn (m/s) {v = 0,4 – 0,8 m/s}
K
1
: hệ số co hẹp do các thanh thép {K
1
= (a + d) / a}
a: khoảng cách giữa các thanh thép
d: đường kính thanh thép

K
2
: hệ số co hẹp do rác bám vào song {K
2
= 1,25}
K
3
: hệ số kể đến hình dạng thanh thép {tiết diện tròn, K
3
= 1,1}
n: số cửa thu nước
5/31/2010
21
41
Chương 2: Công trình thu nước
2.2. Công trình thu nước mặt

4/ Công trình thu nước ven bờ:
- Lưới chắn rác
Diện tích công tác:
w = (Q / v.n)K
1
K
2
K
3

Q: lưu lượng tính toán của công trình (m
3
/s)

v: vận tốc nước chảy qua lưới chắn (m/s) {lưới chắn phẳng, v = 0,2 – 0,4 m/s}
K
1
: hệ số co hẹp do các thanh thép {K
1
= ((a + d)
2
/ a
2
)(1 + p)}
a: kích thước mắt lưới; d: đường kính dây đan
p: tỷ lệ giữa diện tích khung và kết cấu khác với diện tích công tác của lưới
K
2
: hệ số co hẹp do rác bám vào lưới {K
2
= 1,5}
K
3
: hệ số ảnh hưởng của hình dạng {K
3
= 1,15 – 1,50}
n: số cửa đặt lưới
42
Chương 2: Công trình thu nước
2.3. Công trình thu nước mặt
Lưới chắn rác
5/31/2010
22
43

Chương 2: Công trình thu nước
2.2. Công trình thu nước mặt

4/ Công trình thu nước ven bờ:
- Ngăn thu nước
Chiều dài : 1,6 – 3,0 m
Chiều rộng : chiều rộng lưới chắn rác + (0,8 – 1,2 m)
Mép dưới cửa thu nước đến đáy sông : 0,7 – 1 m

- Ngăn hút nước
Chiều dài : 1,5 – 3 m
Chiều rộng : lớn hơn hay bằng 3 lần đường kính phễu hút
{đường kính phễu hút = (1,3 – 1,5) đường kính ống hút}
Đáy ngăn hút đến miệng vào phễu hút : ≥ 0,5 m
44
Chương 2: Công trình thu nước
2.2. Công trình thu nước mặt

5/ Công trình thu nước xa bờ:
- Phân loại:

* Loại dùng ống tự chảy

* Loại dùng ống xi phông

* Loại kết hợp thu nước

* Loại dùng bơm trực tiếp
5/31/2010
23

45
Chương 2: Công trình thu nước
2.2. Công trình thu nước mặt

5/ Công trình thu nước xa bờ:
- Ống tự chảy
Đường kính ống tự chảy:


Q: lưu lượng tính toán của ống (m
3
/s)
V: vận tốc nước chảy trong ống (m/s) {thông thường lấy v = 0,7 – 1,5 m/s}

- Ống xi phông
Đường kính ống xi phông:

V: vận tốc nước chảy trong ống (m/s) {đoạn nghiêng lấy v = 0,7 – 1,5 m/s, đoạn
đứng lấy v = 1,5 – 2,0 m/s}
V
Q
D

4

V
Q
D

4


46
Chương 2: Công trình thu nước
2.3. Công trình thu nước ngầm

1/ Khái quát:
- Trong một mặt cắt đòa chất xác đònh có thể có một số tầng chứa nước: mạch nông,
mạch sâu, không áp, có áp. Cần có đầy đủ các số liệu về đòa chất thủy văn.
- Tầng chứa nước khai thác là tầng chứa nước có chiều dày lớn, hệ số thấm lớn, chất
lượng nước tốt và lại không nằm sâu lắm, đảm bảo cả mùa khô và mùa mưa.
- Cần làm sáng tỏ mối liên quan của sự bổ cập nguồn nước ngầm từ các nguồn nước
mặt, khả năng của việc bổ cập nguồn nước ngầm bằng các nguồn nước mặt.
- Để xác đònh lưu lượng của các công trình thu nước ngầm có phù hợp với lưu lượng
thiết kế hay không thì khi xây dựng xong phải bơm thử, kiểm tra sự ổn đònh.
- Trong đồ án thiết kế công trình thu nước ngầm phải dự kiến đặt mạng lưới các
giếng quan trắc hoặc các trạm đặt đồng hồ đo nước để quan sát và theo dõi.
5/31/2010
24
47
Chương 2: Công trình thu nước
2.3. Công trình thu nước ngầm

2/ Phân loại:
STT Công trình thu nước ngầm
1 Giếng khơi
2 Giếng khoan
3 Đường hầm
4 Giếng phun
5 Nước thấm
48

Chương 2: Công trình thu nước
2.3. Công trình thu nước ngầm
5/31/2010
25
49
Chương 2: Công trình thu nước
2.3. Công trình thu nước ngầm

- Groundwater usually flows downhill with the slope of the water table. Like surface
water, groundwater flows toward, and eventually drains into streams, rivers, lakes and
the oceans. Groundwater flow in the aquifers underlying surface drainage basins,
however, does not always mirror the flow of water on the surface. Therefore,
groundwater may move in different directions below the ground than the water flowing
on the surface. An aquifer is an underground formation of permeable rock or loose
material which can produce useful quantities of water when tapped by a well.


- Unconfined aquifers are those that are bounded by the water table. Some aquifers,
however, lie beneath layers of impermeable materials. These are called confined
aquifers, or sometimes artesian aquifers. A well in such an aquifer is called an
artesian well. The water in these wells rises higher than the top of the aquifer because
of confining pressure. If the water level rises above the ground surface a flowing
artesian well occurs. The piezometric surface is the level to which the water in an
artesian aquifer will rise. Groundwater still waiting for us to draw it from a well.
50
Chương 2: Công trình thu nước
2.3. Công trình thu nước ngầm

3/ Giếng khơi:


Giếng khơi là công trình thu nước ngầm mạch nông. Đây là công trình thu nước
ngầm đơn giản được dùng phổ biến để thu nước không áp của tầng đất có chiều sâu
không quá 30 m. Cấu tạo của giếng khơi gồm 3 phần: bờ giếng, vách giếng và phần
thu nước. Đặc điểm của giếng khơi là chiều sâu hạn chế nhưng tiết diện ngang và
bộ phận thu có diện tích lớn. Giếng hình tròn nên có khả năng chòu lực tốt.

Giếng khơi được xây dựng bằng những vật liệu phổ thông như gỗ tre, gạch đá, bê
tông cốt thép hoặc thậm chí không xây. Phần thu nước chủ yếu của giếng khơi là
đáy giếng. Trường hợp nước thấm qua đáy giếng không đủ phải cấu tạo vách giếng
có thể thấm được. Giếng hoàn chỉnh là giếng khi vách và phần thu xuyên hết tầng
ngậm nước. Giếng không hoàn chỉnh khi không xuyên hết tầng ngậm nước.

×