Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.28 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 11
(Thời Gian Làm Bài 45p, 25 câu TNKQ)
I.Cấp độ 1,2

1. Chủ đề 1 (7 câu)
Câu 1. Chọn đáp án sai:
A. Từ thông qua diện tích S tăng lên 2 lần thì góc hợp bởi
B

và vectơ pháp tuyến
n

của S tăng lên 2 lần.
B. Ý nghĩa của từ thông dùng để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào
đó.
C. Từ thông qua diện tích S được đặt trong từ trường có cảm ứng từ B tính theo công
thức: Ф = BS.cosα
D. Trong hệ SI đơn vị của từ thông là Wb.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với
chiều của từ trường đã sinh ra nó.
B. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện thì trong mạch
xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng
điện cảm ứng.
D. Dòng điện cả
m ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân
sinh ra nó.
Câu 3. Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm
ứng trong khung có chiều:


Câu 4. Chọn đáp án đúng:
A. Các đường dòng của dòng Fu-cô là đường cong kín trong khối vật dẫn.
B. Dòng điện Fu-cô là dòng điện có ích trong lõi sắt của động cơ điện.
C. Dòng điện Fu-cô là dòng điện sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến
thiên.
D. Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu-cô dây trên khối kim loại,
người ta thường sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
Câu 5. Khi sử dụng điện, dòng điện Fu-cô không xuất hiện trong:
A. Nồi cơm điện
B. Máy biến thế
C. Quạt điện
D. Bếp từ
I
A
I
B
I
C
I
D
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Suất điện động cảm ứng cũng là Suất điện động tự cảm .
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện
trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Câu 7. Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:
A. w =
27
10.

8
1
B
π
B.
2
2
1
CUW
=
C.
2
LI
2
1
W =
D. w =
π
ε
8.10.9
E
9
2
2. Chủ đề 2. ( 3 câu)
Câu 1. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai:
A. Góc tới và góc khúc xạ tỉ lệ thuận với nhau.
B. Khi tia tới vuông góc với mặt phân cách hai môi trường thì tia khúc xạ cùng
phương với tia tới.
C. Khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém
thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

D. Tỉ số giữa sin góc khúc xạ với sin góc tới luôn không đổi đối với hai môi trường
trong suốt nhất định.
Câu 2. Chọn đáp án sai:
A. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1
D. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn
trong chân không bao nhiêu lần.
Câu 3. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì:
A. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới.
B. Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ.
C. Góc tới phải lớn hơn hoặc bằng góc khúc xạ giới hạn.
D. Cả hai điều kiện B và C.
II. Cấp độ 3,4
1. Chủ đề 1
Câu 1. Một thanh dẫn điện dài 40 cm, chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, độ lớn
cảm ứng từ bằng 0,4T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc và họp với các đường sức từ một
góc 30
0
, độ lớn v = 500(cm/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:
A. 0,4 (V).
B. 0,8 (V).
C. 40 (V).
D. 80 (V).
Câu 2: Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch
điện có điện trở 0,5(Ω). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B
= 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc
với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,224 (A). B. 0,112 (A). C. 11,2 (A). D. 22,4 (A).
Câu 3: Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn

ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó
khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường giảm đều về 0
trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là
A. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV.
Câu 4: Một ống dây được quấn với mật độ 1000 vòng/mét,
ống dây có thể tích 200 (cm
3
). ống dây được mắc vào một mạch
điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo
thời gian như đồ trên hình. Suất điện động tự cảm trong ống
từ thời điểm 0,02 (s) về sau là:
A. 0 (V). B. 5 (V). C. 10 (V). D. 0,25 (V).
Câu 5: Tính năng lượng từ trường của một cuộn xô-lê-nô-ít biết rằng nếu cho dòng điện
cường độ 10A chạy qua ống dây thì nó sinh ra từ thông là 0,5Wb.
A. 2,5J B. 3,5J C. 3J D. 3,2J
Câu 6: Một suất điện động tự cảm bằng 250mV sinh ra trong một cuộn dây dẫn khi dòng
điện chạy trong nó giảm từ 10A đến 6A trong khoảng thời gian 0,4s. Độ tự cảm của cuộn
dây bằng bao nhiêu?
A. 25.10
-3
H B. 25.10
-2
H C. 25.10
-4
H D. 20H
Câu 7 Một ống dây dài 2 m có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây
bằng 50 (cm
2
). Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng
từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:

I(A)
2
O 0,02 t(s)
Hình 5.35
A. 0,016 (J). B. 1,6.10
-4
(J). C. 0.16(J). D. 1.6 (J).
Câu 8. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng
từ B = 5.10
-4
(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 45
0
. Từ thông qua hình chữ
nhật đó là:
A. 4,24.10
-7
(Wb). B. 8,48.10
-7
(Wb). C. 5,2.10
-7
(Wb). D. 3.10
-7
(Wb).
Câu 9. Chọn phát biểu đúng
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian các đường sức
từ nằm trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1s đầu cảm ứng từ tăng từ 10μT đến 20μT; 0,1s
tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 20μT đến 30μT. So sánh suất điện động cảm ứng trong khung
dây ta có:
A. e
c1

=

e
c2
B. e
c1
=2e
c2
C. e
c1
=3e
c2
D. e
c1
=4e
c2
2. Chủ đề 2
Câu 1: Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới là 30
0
thì chiết
suất tỉ đối n
21
có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 0,58
B. 0,71
C. 1,7
D. Giá trị khác.
Câu 2: Tốc độ ánh sáng trong chân không là c= 3.10
8
m/s. Kim cương có chiết suất n= 2.42.

Tốc độ truyền ánh sáng v trong kim cương xấp xỉ là bao nhiêu?
A. 124000 km/s
B. 242000 km/s
C. 726000 km/s
D. Khác A,B,C
Câu 3: Một cái chậu hình hộp chữ nhật có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD, đáy AB=
20 cm. Một người đặt mắt tại O trên phương AC nhìn vào chậu. Khi chậu được đổ đầy nước
thì mắt sẽ trông thấy điểm M ở đáy chậu và cách A khoảng AM = 8cm. Tìm chiều cao của
chậu biết rằng nước có chiết suất n=4/3.
A. h= 17,6 cm
B. h= 15,7 cm
C. h= 13,5 cm
D. h= 14,6 cm
Câu 4: Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i= 45
0
thì góc khúc xạ
r= 30
0
. Tính góc giới hạn để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
A. 45
0
B. 35,26
0
C. 48,5
0
D. 30,32
0

Câu 5. Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n=
2

. Một chùm tia sáng hẹp nằm trong
một mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ. Xác định đường đi của chùm
tia sáng với góc
α
là 60
0
.
O
B
C
D
A
M
S
O
n
α
O
Câu 6:
Một tia
sáng hẹp
truyền từ
môi
trường có chiết suất n
1
=
3
vào môi trường khác có chiết suất n
2
chưa biết. Để tia sáng tới

gặp mặt phân cách giữa hai môi trường dưới góc tới
α

60
0
sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ
toàn phần, thì n
2
phải thỏa mãn điều kiện nào?
A. n
2

1,5 B. n
2
2
3


C. n
2

1,5 D. n
2


2
3
A. Tia tới bị một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ ra ngoài không khí.
B. Tia tới bị một phần bị phản xạ, một phần khúc xạ đi là là sát mặt phân cách
C. Tia tới bị phản xạ phản xạ toàn phần.

D. Tia tới chỉ bị khúc xạ.

×