Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

đồ án tốt nghiệp khảo sát, phân tích thiết kế chương trình quản lý điểm trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.86 KB, 35 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của khoa học công nghệ sự phát triển dựa
trên sự thừa kế những thành tựu của thế kỷ XX đã đưa khoa học công nghệ phát
triển vượt bậc lên một tầm cao mới. Trong đó có ngành công nghệ thông tin đã
phát triển vượt bậc và được ứng dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực nền kinh tế xã
hội của mỗi quốc gia. Việc áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã đem lại
những thành tựu to lớn trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt
trong lĩnh vực quản lý, lưu trữ…Thấu rõ thành tựu to lớn đó mà ngành công
nghệ thông tin đem lại, để góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước Đảng và Nhà nước ta đầu tư phát triển trong lĩnh vực ứng dụng
công nghệ thông tin vào đời sống đã góp phần giải quyết được nhiều công việc
trước kia rất phức tạp, cồng kềnh nay trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn, tạo ra
những hiệu quả đáng kể, tăng cường tính chính xác, đáp ứng đầy đủ các thông
tin một cách nhanh chóng hiệu quả nhất, đáp ứng đầy đủ các thông tin một cách
nhanh chóng hiệu quả nhất, tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức của con
người. Và hơn thế nữa, hiện nay trong các trường học đang áp dụng công nghệ
thông tin vào dạy học, quản lý … và đạt hiệu quả cao.
Là một sinh viên ngành công nghệ thông tin em rất mong muốn sau khi ra
trường có thể vận dụng những kiến thức của thầy cô giáo đã truyền đạt khi còn
ngồi trên ghế nhà trường để áp dụng vào các bài toán thực tế, giúp cho mọi
người có thể tiết kiệm được thời gian, công sức. Chính vì lẽ đó, em nhận đề tài
“Khảo sát, phân tích thiết kế chương trình Quản lý điểm trường Phổ thông
trung học Văn Chấn - Huyện Văn Chấn – Tỉnh Yên Bái”, sử dụng bằng ngôn
ngữ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, làm đề tài thực tập chuyên ngành. Với sự hướng
dẫn tận tình của cô giáo Th.s Đỗ Thị Bắc đã giúp em hoàn thành đề tài thực tập,
trong một thời gian có giới hạn và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên đề tài
của em không tránh khỏi những sai sót và thiếu hụt em rất mong được sự chỉ
bảo, góp ý tận tình của các thầy cô trong khoa và các bạn để đề tài của em không
tránh khỏi những sai sót và thiếu hụt em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý của
các thầy cô trong khoa và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Đỗ Thị Bắc cùng thầy cô trong
khoa Công nghệ thông tin – Đai Học Thái Nguyên đã giúp em hoàn thành đợt
thực tập Chuyên ngành này.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Vũ Thị Thu Hiền
2
Chương I
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS
1.1. Giới thiệu về Access
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access đã trở thành phần mềm cơ sở
dữ liệu (CSDL) liên tục phát triển, thể hiện bước ngoặt quan trọng trong trong
việc sử dụng. Nhiều người đã bị cuốn hút vào việc tạo ra các CSDL hữu ích của
riêng mình và các ứng dụng CSDL hoàn chỉnh.
Hiện nay Microsoft Access đã trở thành một phần mềm mạnh, dễ dàng
hơn, đơn giản hơn khi làm việc. Chúng ta hãy xem lợi ích của việc sử dụng phần
mềm phát triển ứng dụng CSDL như Microsoft Access.
Hệ CSLD: Theo định nghĩa đơn giản nhất, một CSDL là một tập hợp các
bản ghi và tệp được tổ chức cho một mục đích cụ thể. Hầu hết các hệ quản trị
CSDL hiện nay đều lưu dữ và sử lý thông tin bằng mô hình quản trị CSDL. Từ
quan hệ bắt nguồn thực tế là mỗi bản ghi trong cơ sở dữ liệu chứa các thông tin
liên quan đến một thể xác định. Ngoài ra các dữ liệu của hai nhóm thông tin có
thể ghép lại thành một chủ thể duy nhất dựa trên các giá trị dữ liệu quan hệ.
Trong một hệ quản trị CSDL quan hệ, tất cả các dữ liệu ấy được quản lý theo
các bảng, lưu trữ thông tin về một chủ thể. Thậm chí khi sử dụng một trong
những phương tiện của một hệ CSDL để rút ra kết quản thông tin một bảng hay
nhiểu bảng khác (thường gọi là truy vấn) thì kết quản cũng giống như một bảng.
Thực tế còn có thể hiện một truy vấn dựa trên kết quả của một truy vấn khác.
Các khả năng của một hệ CSDL là cho chúng quyền kiểm soát hoàn toàn
bằng cách định nghĩa dữ liệu, làm việc với dữ liệu và chia sẻ dữ liệu với người

khác. Một hệ CSDL có 3 chức năng chính: Định nghĩa dữ liệu, xử lý dữ liệu và
kiểm soát dữ liệu. Toàn bộ các tỉnh năng này trong các tính năng mạng mẽ của
Microsoft Access.
- Định nghĩa dữ liệu:
Xác định CSDL nào sẽ được lưu dữ trong một CSDL, loại của dữ liệu và
mối quan hệ giữa dữ liệu.
- Xử lý dữ liệu:
3
Có nhiều cách sử lý dữ liệu là các bảng, các truy vấn, các mẫu biểu, các
báo cáo, các macro và modul trong Microsoft Access.
1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access
* Khái niệm chung về hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
1.2.1. Cơ sơ dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là một trong những lĩnh vực được tập chung nghiên cứu và
phát triển của lĩnh vực CNTT, nhằm giải quyết các bài toán quản lý, tìm kiếm
thông tin trong những hệ thống lớn, đa dạng, phức tạp cho nhiều người sử dụng
trên máy tính điện tử. Cùng với ứng dụng mạnh mẽ CNTT đi vào đời sống xã
hội, kinh tế, do vậy việc nghiên cứu cơ sở dữ liệu đã và đang phát triển ngày
càng phong phú và hoàn thiện hơn.
Cơ sở dữ liệu là nguồn cùng cấp dữ liệu cho một hệ thống thông tin bất kỳ
do máy tính quản lý. Những nguồn thông tin này được lưu trữ một cách có cấu
trúc theo một quy định nào đó.
1.2.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là hệ chương trình có chức năng quản lý tổ chức
lưu trữ, cho phép tạo tập các thuộc tính như tình kiếm, thay đổi, thêm bớt dữ
liệu. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu có vai trò quan trọng trong một hệ thống thông
tin. Nó như một bộ diễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp con người sử
dụng có thể sử dụng được những hệ thống thông tin mà ít nhiều không quan tâm
đến thuật chi tiết hoặc biểu diễn dữ liệu trong máy tính. Trong Access một hệ
thống quản trị CSDL quan hệ tất cả các dữ liệu được quản lý theo các bảng,

dụng truy vấn đề truy suất thông tin từ một hang nhiều bảng khác. Trong hệ
quản trị cơ sở dữ liệu của Access gồm các đối tượng sau.
a. Bảng (table)
Bảng là đối tượng định nghĩa và được dùng để lưu dữ liệu, mỗi bảng chứa
các thông tin về một chủ xác định. Mỗi bảng gồm các trường (field) hay còn gọi
là các cột trữ các dữ liệu khác nhau và các bản ghi (Record) hay còn gọi là các
hàng (Row) lữu trữ tất cả các thông tin về một số cá nhận xác định của một chủ
4
thể đó. Có thể nói một khóa cơ bản (Primary) (gồm một hoặc nhiều trường) và
một hoặc nhiều chỉ mục (Index) cho mỗi bảng để giúp tăng tốc độ truy cập nhập
dữ liệu.
* Trường dữ liệu
Một cột dữ liệu của bảng sẽ tương ứng với một trường dữ liệu sẽ có tên
gọi và tập hợp các thuộc tính miêu tả trường dữ liệu đó ví dụ như: Kiểu dữ liệu,
trường khóa, độ lớn, định dạng…
Mỗi trường dữ liệu phải được định kiểu dữ liệu. Trong Access, trường dữ
liệu có thể nhận một trong các kiểu sau:
TT Kiểu dữ liệu Độ lớn Lưu trữ…
1 Number Tùy thuộc kiểu cụ thể Số: Số thực, số nguyên theo nhiều
kiểu
2 AutoNumber 4 Bytes Số nguyên tự động được đánh số
3 Text Tùy thuộc độ dài xâu Xâu kí tự
4 Yes/No 1 Bytes Kiểu logic
5 Date/time 8 Bytes Lưu trữ ngày giờ
6 Currentcy Sing Lưu trữ dữ liệu kèm kí hiệu tiền tệ
7 Hyperlink Tùy thuộc độ dài xâu Lưu trữ các siêu liên kết (Hyperlink)
9 OLE Tùy thuộc dữ liệu Âm thanh, hình ảnh, độ hoa
* Đặt khóa chính (Primary Key)
Mỗi bảng trong một CSDL quan hệ đều phải có một khóa cơ bản và xác
định khóa cơ bản trong Microsoft Access tùy theo từng tính chất quan trọng của

bảng hay từng CSDL mà ta chọn khóa chính cho phù hợp:
Mở bảng ở chế độ Design (thiết kế), chọn một hoặc nhiều trường muốn
định nghĩa là khóa dùng chuột bấm vào nút primary key trên thanh công cụ.
* Định nghĩa khóa quan hệ
Sau khi định nghĩa sòng hay hay nhiều bảng có quan hệ thì ta báo cho
Access biết cách thức quan hệ giữa các bảng. Nếu làm như vậy, Access sẽ biết
liên hệ tất cả các bảng mỗi khi sử dụng chúng sau trong này truy vấn, biểu mẫu
hay báo cáo.
Liên kết các bảng dữ liệu:
5
Liên kế các bảng dữ liệu là một kỹ thuật trong thiết kế cơ sở dữ liệu quan
hệ. Chúng là mối liên kết hai bảng dữ liệu với nhau theo thiết kễ cho trước để
đảm bảo được mục đích lưu trữ dữ liệu cho ứng dụng.
+ Liên kết dữ liệu 1-1: Là mỗi bản ghi của bảng này sẽ liên kết duy nhất
với một bản ghi của bảng kia và ngược lại.
Ví dụ liên kết 1-1:

+ Liên kết dữ liệu 1 – n: Mỗi trường của bảng 1 sẽ có thể liên kết với
một hoặc nhiều bản ghi của bảng nhiều (n). Ngược lại, mỗi bản ghi của bảng
nhiều sẽ liên kết với duy nhất 1 trường của bảng 1.

Các tính năng tiên tiến của bảng trong Access:
- Phương tiện Table Wizard giúp định nghĩa các bảng
- Phép định nghĩa đồ hòa quan hệ.
- Các mặt nạ nhập dữ liệu cho trường để tự động thêm các ký hiệu định
dạng vào các dữ liệu.
- Có khả năng lưu trữ các trường Null cũng như các trường trống trong
CSDL
6
- Các quy tắc hợp lệ của bản có khả năng kiểm tra tính hợp lệ của một

trường dựa trên các trường khác.
- Công cụ riêng để tạo ra các chi mục
b. Bộ hỏi (Query)
Access cung cấp hai dạng bộ hỏi: Các bộ hỏi lựa chọn (Select query) cho
phép tìm và lọc các thông tin từ một cơ sở dữ liệu, và các bộ hỏi hành động
(Action query) có thể cập nhập hay sửa xóa thông tin.
Các tính năng tiên tiến của truy vấn trong Access:
+ Phương thức tối ưu trong truy vấn “Rushmore” (từ Foxpro)
+ Phương thức Query Wizard giúp thiết kế truy vấn
+ Truy xuất các thuộc tính cột: Quy cách định dạng, các vị trí thâm nhập
(mặt nạ nhập,…)
+ Có khả năng lưu trữ kiểu trình bày bảng dữ liệu hoặc truy vấn
+ Các công cụ tạo truy vấn (Query builder) khả dụng trên nhiều vùng
+ Khả năng định nghĩa các kết nối tự động được cải thiện
+ Hỗ trợ các truy vấn Union và các truy cập truy vấn thứ cấp (trong SQL)
+ Cửa sổ soạn thảo SQL được cải tiến
+ Tăng số trường có thể cập nhật được trong một truy vấn kết nối
c. Mẫu biểu (Form)
Mẫu biểu là đối tượng được thiết kế chủ yếu dùng để nhập hoặc hiển thị
dữ liệu, hoặc điều khiển việc thực một ứng dụng. Các mẫu biểu được dùng để
trình bày hoàn toàn theo ý muốn các dữ liệu được truy xuất từ các bảng hoặc các
truy vấn.
Cho phép in các mẫu biểu. Cũng cho phép thiết kế các mẫu biểu để chạy
Macro hoặc một Mudule đáp ứng một sự kiện nào đó.
Mẫu biểu là phương tiện giao diện cơ bản giữa người sử dụng và một ứng
dụng Microsoft Access và có thể thiết kế các mẫu biểu cho nhiều mục đích khác
nhau.
+ Hiển thị và điểu chỉnh dữ liệu
+ Điều khiển tiến trình của ứng dụng
7

+ Nhập các dữ liệu
+ Hiển thị các thông báo
d. Báo cáo (Report)
Báo cáo là một đối tượng được thiết kế quy định cách tính toán, in và tổng
hợp các dữ liệu được chọn.
* Các tính năng tiên tiến của báo cáo trong Access:
- Có công cụ Auto Repost dùng để từ động xây dựng một báo cáo cho một
bảng hoặc truy vấn.
- Có thể thiết đặt nhiều thuộc tính bổ xung bằng các Macro hoặc Access
Basic.
- Các báo cáo có thể chứa các chương trình Access Basic cục bộ (được
gọi là chương trình nền của báo cáo – code bhind report) để đáp ứng các sự kiện
trên báo cáo
- Các công cụ để các thuộc tính giúp tạo các biểu thức phức tạp và các câu
lệnh SQL
- Có thể cho kết quả báo cáo vào tệp văn bản RTF
- Có thuộc tính “Page” mới để tính tổng số trang tại thời điểm in
Những tính năng tiên iến của Access Basic:
- Có khả năng viết trực tiếp các chương trình nền của mẫu biểu và báo cáo
để xử lý các sự kiện
+ Truy nhập trực tiếp đến chương trình nền của mẫu biểu và báo cáo cáo
để xử lý các sự kiện
+ Truy nhập trực tiếp đến chương trình thuộc tính của biểu mẫu hoặc báo
cáo thông qua việc thiết đặt thuộc tính.
+ Làm việc với tất các đối tượng của CSDL bao gồm các bảng, các truy
vấn, các biểu mẫu, các Macro, các trường, các chi mục, các mối quan hệ và các
điều kiện.
+ Khả năng xử lý lỗi được cải thiện
+ Các phương tiện tìm kiếm lỗi được cải tiến
+ Các sự kiện được mở rộng tương tự trong Visual Basic

8
+ Hỗ trợ các tính năng như OLE
+ Có khảng năng tạo các công cụ tạo biểu thức và các Winzard theo ý
muốn Chính vì lẽ đó em đã quyết định chọn hệ quản trị CSDL Microsoft Access
để khảo sát bào toán của chương trình.
9
Chương 2:
KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG PTTH VĂN CHẤN –
YÊN BÁI
2.1. Quá trình đào tạo học sinh ở trường PTTH Văn Chấn
2.1.1. Giới thiếu sơ lược về trường PTTH Văn Chấn
Yến Bái là một tình vùng cao thuộc miền Bắc của Tổ Quốc, Trường
PTTH Văn Chấn được thành lập từ năm 1972 là một trong những trường phổ
thông thành lập sớm nhất của tỉnh. Những do điều kiện còn nhiều khó khăn đối
tượng học chủ yếu là con em của các đồng bào dân tộc thiểu số trong khu vực.
Vì vậy đã và đang được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước vào ngành giáo dục
của Yên Bái. Hiện nay thống cơ sở hạ tầng cũng như đội ngũ cán bộ giảng dạy
ngày càng nâng cao về trình độ cũng như chuyên môn nghiệp vụ. Nhà trường đã
xây dựng được phòng học, trang bị phòng máy tính cho các phòng ban, các
phòng thí nghiệm máy móc thiết bị phục vụ đắc lực công tác giảng dạy cũng
như học tập của học sinh nghiên cứu. Qua quá trình học tập vừa qua và được sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa em đã có mong muốn trong đợt thực
tập chuyên ngành này được về khảo sát chương trình quản lý điểm trong trường
phổ thông trung học.
Những vấn đề cần được tháo gỡ trong việc quản lý điểm PTTH là:
Hiện nay quản lý điểm điểm học sinh của các trường đa số vân còn thực
hiện bằng phương pháp thủ công, phải sử dụng tới sổ sách và tốn rất nhiều thời
gian, công sức. Không đáp ứng được đầy đủ các thông tin về điểm của học sinh
cũng như lý lịch học sinh một cách nhanh chóng và chính xác được, do đó sẽ tốn
rất nhiều thời gian và công sức cho công tác quản lý. Vì vậy việc tin học đưa

quản lý điểm vào áp dụng trong trường học sẽ nâng cao được hiệu quả đáng kể
trong công tác quản lý học sinh.
Có thể tìm kiếm điểm cung như các thông tin về hồ sơ lý lịch của học sinh
một cách nhanh chóng và chính xác.
Giảm nhẹ công tác quản lý trước kia rất cồng kềnh
10
Giúp cho việc quản lý tính toán và truy xuất, những thông tin về học sinh
nơi đây một cách dễ dàng và thuận tiện hơn.
2.1.2. Quá trình đào tạo học sinh PTTH được tiến hành theo các bước
- Tuyển sinh theo cơ chế của bộ giáo dục và đào tạo ban hành.
- Căn cứ vào kết quả học tập và khu vực để sắp xếp học sinh theo các lớp
- Đào tạo học sinh theo các kỳ học và năm học. Cuối mỗi kỳ và năm học
có thể tổ chức thi kiểm trra và đánh giá kết quả học tập, hạnh kiểm cho từng học
sinh theo văn bản hướng dẫn đánh giá xếp loại của Bộ giáo dục và Đào tạo ban
hành để đánh giá và xét khen thưởng cho học sinh.
- Cuối mỗi năm học Nhà trường có thể tiến hành kiểm tra đánh giá xét
duyệt kết quả học tập, hạnh kiểm của học sinh các lớp khối 10, 11, để xét duyệt
cho lên hay ở lại ở lại ở lớp, tổ chức cuối mỗi kỳ thuộc vào điểu kiện của trường
và tổn kết quả quả cáo học tập qua hình thức tổ chức thi tốt nghiệp hoặc xét tốt
nghiệp cho học sinh khối 12
2.2. Quy định về khen thưởng và kỷ luật của học sinh
2.2.1. Các mức khen thưởng và hình thức khen thưởng
- Khen trước lớp: do giáo viên chủ nhiệm khen những học sinh có những
hành động tốt về hành vi đạo đức, về học tập lao động, và các hoạt động văn
hoá, hoạt động tập thể, xã hội
- Khen thưởng toàn trường: do hiệu trưởng biểu dương và tặng giấy khen
đối với học sinh được danh hiệu “học sinh khá”, “học sinh giỏi”, “học sinh xuất
sắc”, hoặc đối với những lớp đạt danh hiệu “lớp tiên tiến”, “tập thể học sinh xã
hội chủ nghĩa”.
- Khen thưởng đặc biệt: Mức độ khen thưởng ác cá nhân và tập thể đạt

các giải thưởng của tỉnh, thành phố trong toàn quốc trong các quá trình thi tuyển
chọn văn hoá, kỹ thuật văn nghệ, thể thao hoặc các thành tích đặc biệt.
11
2.2.2. Các mức độ kỷ luật và quy trình tiến hành
- Khen trách trước lớp: Đối với những học sinh vi phạm một trong những
khuyết điểm sau:
Nghỉ học không phép – không học thuộc bài, chuẩn bị bài từ ba buổi trở
lên trong một tháng – nói tục, đánh bạc, hút thuốc lá. Mắc những sai phạm dù
chỉ một lần; quay cop bài khi làm kiểm tra, bạn bè và những người xung quanh,
mất đoàn kết hoặc bao che, đồng tình với hành động sai trái của bạn.
Việc quyết định khiển trách trước lớp sẽ do giáo viên chủ nhiệm lớp xét
khi đã tham khảo ý kiến của cán bộ, chi đoàn trong lớp, công bố kịp thời trong
tiết sinh hoạt lớp, sau đó báo cáo với hiệu trưởng.
- Khiển trách trước hội đồng kỷ luật của Nhà trường:
Học sinh vi phạm một điểm đã bị khuyết điểm sau: Tái phạm nhiều lần
một trong những khuyết điểm đã bị khiển trách trước lớp. Mắc những khuyết
điểm sau dù chỉ một lần: ăn cắp bút, sách, vở, tiền bạc, tư trang… của bạn bè,
thày cô, gia đình hoặc hàng xóm láng giềng. Gây gỗ đánh nhau trong và ngoài
trường, gây dư luận xấu, hoặc phao tin đồn nhảm, tham gia tuyên truyền mê tín
đoan xem phim, nghe nhạc, đọc sách báo có nội dung xấu. Hoặc sai phạm khác
ở mức độ tương đương.
Hội đồng kỷ luật đề nghị khiển trách và do hiệu trưởng quyết định.
- Cảnh cáo trước toàn trường:
Đã bị khiển trách hội đồng kỷ luật của Nhà trường mà còn tái phạm. Mắc
những khuyến điểm sau đây dù chỉ lần; ăn cắp, cướp giật, trong và ngoài trường
vô lễ với thầy giáo, cô giáo, trêu chọc và thô bỉ với phụ nữ và người nước ngoài,
có những biểu hiện rõ ràng về gây rối trật tự ninh, bị công an tạm giam hoặc
thông báo về Nhà trường, hoặc những sai phạm khác tương đương.
Hội đồng kỳ luật Nhà trường đề nghệ cảnh cáo, hiệu trường quyết định
- Đuổi học một tuần lễ:

Học sinh đã bị cảnh cáo toàn trường mà vẫn tái phạm gây ảnh hưởng xấu.
Hoặc sai vi phạm những khuyết điểm sau dù chỉ là lần đầu nhưng có tính
chất và mức độ nghiêm trọng làm tổn thương nhiều đến danh dự con của Nhà
12
trường, thầy giáo, cô giáo và tập thể như; trộm cắp, trấn lột gây gỗ đánh nhau,
có tổ chức hoặc gây thương tích…
Hội đồng kỷ luật xét, đề nghị hiệu trưởng quyết định hình thức này ghi
vào học bạ, thông báo cho gia đình để phối hợp giáo dục.
- Đuổi học một năm: Mắc những sai phạm rất nghiêm trọng dù chỉ lần đầu
chủ động tham gia tổ chức trộm cắp, trấn lột, truy lục, phản động dùng vũ khí
(dao, lưỡi lê, súng, lưu đạn). Đánh nhau có tổ chức gây thương tích cho người
khác, gây án ngoài trường bị công an bắt dữ.
Hội đồng kỷ Nhà trường đề nghị hiệu trưởng quyết định thi hành, ghi vào
học bạ, báo cáo cho gia đình địa phương. Nhà trường nhập hồ sơ báo cáo lên cấp
trên trực tiếp quản lý, theo dõi.
Sau một năm nếu học sinh tiến bộ có xác nhận của địa phương. Nếu còn
đủ tuổi, làm đơn xin học tiếp, Nhà trường cũ xét cho học lại có giấy cam kết của
gia đình.
- Ngoài ra giáo viên bộ môn có thể đuổi học một tiết đối với học sinh vô
lễ, mất trật tự gây gổ với bạn bè trong lớp…các học sinh này được tiếp tục học
tiếp hoặc sau.
2.3. Cách xếp loại hạnh kiểm của học sinh
Trong quá trình đào tạo, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh được tiến hành thường kỳ. Tuy nhiên, vào cuối mỗi kỳ mới được tính điểm
tổng kết cho từng môn và điểm trung bình chung tất các môn và hạnh kiểm của
từng học sinh để xếp loại học sinh giỏi, khá trung bình, kém. Cuối mỗi kỳ nhà
trường đều xét đánh giá thi đua cho từng học sinh và xé duyệt khen thưởng.
Các quy định sắp xếp loại hạnh kiểm:
Việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh trường PTTH được tiến
hành hàng kỳ căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện, ý thức chấp hành nội quy

nhà trường…
Của mỗi học sinh, mà giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp sẽ tiến hành xét
vá xếp loại hạnh kiểm của học sinh. Hạnh kiểm của học sinh được xếp thành
13
năm loại: Tốt, khá, trung bình, yếu kém. Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm do bộ
giao dục quy định như sau:
- Loại tốt: Được xếp loại hạnh kiểm tốt về hạnh kiểm là những học sinh
có nhận thức đúng và thực hiện khá đầy đủ nhiệm vụ của học sinh, có ý thức
trách nhiệm cao đối với học tập và rèn luyện đạo đức, nếp sống và rèn luyện
thân thể, có tiến bộ không ngừng, đạt kết quả cao về tất cả các mặt.
- Loại khá: Những học sinh đạt trên mức trung bình nhưng chưa đạt mức
loại tốt trong viện thực hiện các nhiệm vụ học sinh thể hiện qua các mặt rèn
luyện thân thể, sinh hoạt xã hội… Hoặc trong các mặt trên có mặt đạt loại tốt
nhưng cũng có mặt khác chỉ đạt mức trung bình đều được xếp loại khá. Những
học sinh này có thể mắc khuyết điểm nhỏ được sự góp ý kiến thì sửa chữa tương
đối nhanh và không tái phạm.
- Loại trung bình: Được xếp loại trung bình về hạnh kiểm là những học
sinh có ý thức thực hiện nhiệm vụ học sinh có tiến bộ nhất định về mặt hạnh
kiểm nhưng còn chậm không đều, chưa vững chắc, kết quả nói chung ở mức
trung bình. Còn mặc một số khuyết điểm song ít nghiêm trọng, chưa thành hệ
thống khi được góp ý kiến thì biết nhận ra khuyết điểm nhưng sửa chữa còn
chậm.
- Loại yếu: Xếp loại hạnh kiểm loại yếu những học sinh không đạt mức
trung bình theo tiêu chuẩn trên, có những biểu hiện yếu kém, chậm tiến độ trong
các mặt đã quy định về loại hạnh kiểm trung bình.
- Loại kém: Xếp loại hạnh kiểm kém những học sinh không đạt mức hạnh
kiểm yếu. Học sinh có những biểu hiện sai trái nghiêm trọng và bị kỷ luật ở mức
độ đuổi học một năm đều xếp hạng hạnh kiểm loại kém.
2.4. Cách tính điểm và xếp loại học lực của học sinh
Việc đánh xếp loại về học lực của học sinh được thực hiện theo cách tính

điểm trung bình của tất cả các môn học việc xếp loại học lực. Việc xếp loại học
lực được xếp theo từng kỳ, từng năm học một.
Điểm tổng kết môn được tính căn cứ vào điểm kiểm tra hệ số 1, kiểm tra
hệ số 2 và điểm thi học kỳ:
14
Điểm hệ số 1 (ĐHS1) là những điểm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút.
Điểm hệ số 2 (ĐHS2) là những điểm kiểm tra 1 tiết trở lên.
Điểm kiểm tra học kỳ (ĐTHK) không tính điểm hệ số mà tham gia trực
tiếp vào tính điểm trung bình
Cách tính điểm:
* Điểm trung bình học kỳ (ĐTBMHK) cho từng môn
+ Điểm trung bình các bài kiểm tra (ĐTBMKT) là bài trung bình cộng các
bài kiểm tra sau khi đã tính hệ số (không tính điểm thi học kỳ).
ĐTBM
kt
=
mn
DHS
m
j
*2
2*2DHS1
1
n
1i
+
+
∑∑
==
tổng điểm kiểm tra hệ số 1 với n con điểm

tổng điểm kiểm tra hệ số 2 với m con điểm
Điểm trung bình môn từng học kỳ tình như:
ĐTBMHK =
3
*2 DTHKDTBMkt +
Điểm tổng kết môn học cả năm (ĐTBMCN) là trung bình cộng của điểm
trung bình học kỳ một với hai lần điểm trung bình môn học kỳ 2.
ĐTBMCN =
3
2*21 DTBMhkDTBMhk +
Điểm trung bình chung (ĐTBC) các môn học được tính, trung bình cộng
các môn trong đó toán và văn - tiết việt được tính hệ số 2, đối với học sinh
không chuyên ban.
Tiêu chuẩn xếp loại học lực:
+ Loại giỏi: ĐTBC ≥ 8,0 (không có môn nào có điểm tổng kết dưới 6,5)
+ Loại khá: 6,5 ≤ ĐTBC < 8,0 (không có môn nào có điểm tổng kết dưới
5,0)
+ Loại trung bình: 5 ≤ ĐTBC < 6,5 (không có môn nào có điểm tổng kết
dưới 3,5)
15
+ Loại yếu: Điểm trung bình các môn đạt từ 3,5 – 4,9 (không có môn nào
có điểm trung bình dưới 2,0)
+ Loại kém: Các trường hợp còn lại
2.5. Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại
2.5.1. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại cho học sinh lên lớp hoặc ở
lại lớp
* Xét học sinh lên lớp đủ các điều kiện sau:
- Nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm
- Được xét hạnh kiểm và học lực cả năm từ trung bình trở lên
* Xét học sinh không được lên lớp (ở lại lớp), học sinh phạm một trong

các điều kiện sau:
- Nghỉ học quá 45 ngày trong một năm
- Có học lực cả năm xếp loại kém
- Có hạnh kiểm và học lực cả năm xếp loại yếu
* Thi lại các môn và rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm và học lực
Những học sinh không thuộc diện ở lại lớp hẳn được nhà trường cho thi
lại các môn học hoặc rèn luyện thêm trong hè về hạnh kiểm để được xét cho lên
lớp vào sau hè. Nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức cho học sinh thi lại và rèn
luyện thêm về hạnh kiểm.
- Thi lại các môn học
- Học sinh xếp loại yếu về học lực được phép lựa chọn để thi lại các môn
học có điểm trung bình cả năm dưới 5,0 sao cho khi thi lại học sinh đủ điều
kiện lên lớp
- Điểm bài thi lại môn nào được dùng để thay thế cho điểm trung bình các
môn học cả năm học. Sau khi đã tính lại, những học sinh có điểm trung bình các
môn học cả năm đạt 5,0 trở lên sẽ được lên lớp
- Học sinh phải đăng ký môn thi cho nhà trường chậm nhất là 7 ngày
trước khi tổ chức thi lại
* Rèn luyện về hạnh kiểm
16
Những học sinh xếp loại yếu về hạnh kiểm sẽ phải rèn luyện thêm trong
hè. Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm đặt những yêu cầu nội dung cụ thể để
giao cho học sinh rèn luyện, đồng thời có biện pháo tổ chức theo dõi, đánh giá
mức độ thực hiện được những nội dung đó của họ sinh, sau hè căn cứ vào sự
tiến bộ của học sinh, hội đồng giáo dục xét và xếp loại hạnh kiểm cho học sinh
này. Nếu xếp loại trung bình sẽ được lên lớp.
* Kết quả đánh giá xếp loại về hạnh kiểm và học lực cả năm ở lớp cuối
cấp dùng để làm điểu kiện xét cho học sinh thi tốt nghiệp phổ thông trung học.
* Ngoài những việc đánh giá xếp loại các môn đã nêu trên, tuỳ theo từng
yêu cầu và điều kiện để đẩy mạnh và khuyến khích học tập, bộ sẽ quy định việc

thi lấy chứng chỉ và các chứng chỉ vậy sẽ được xem xét để đánh giá xếp loại,
hoặc ưu tiên khi xét tuyển, xét tốt nghiệp.
2.5.2. Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại để khen thưởng
- Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho những học sinh được xếp loại khá
trở lên về cả hai mặt; hạnh kiểm và học lực.
- Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho những học sinh xếp loại giỏi về học
lực và xếp loại hạnh kiểm khá trở lên
2.5.3. Việc bảo mật thông tin
Khi quản lý điểm máy tính một vấn đề hết sức quan trọng là việc bảo mật
các thông tin đề đảm bảo độ chính xác cũng như các thông tin bí mật của hệ
thống đang quản lý. Đây là một yêu cầu cần thiết cho bất cứ một phần mềm tin
học nào đặc biết là phần mềm quản lí. Trong việc quản lí tại trường PTTH Văn
Chấn cần phải lưu ý những vấn đề sau:
+ Bảo toàn dữ liệu
+ Sử dụng thông tin trên mạng
+ Truyền dữ liệu trên mạng
17
2.6. Một số biểu mẫu
* Mẫu 1: Danh sách lớp
Lớp: 10 A - Trường PTTH Văn Chấn
Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Trang
ST
T
Họ Và Tên Ngày Sinh Ghi Chú
1 Nguyễn Tuấn Anh 12/05/1987 Lớp trưởng
2 Đỗ Thị Dương 20/08/1987 Lớp phó học tập
3 Phạm Thị Quỳnh Chi 05/07/1987
4 Vũ Minh Hoàng 27/09/1987
5 Nguyễn Phương Thảo 08/08/1987
Ngày 06 tháng 5 năm 2007

(Giáo viên chủ nhiệm ký)
* Mẫu 2:
1. Danh sách khen thưởng học kỳ
Năm học 2007
ST
T
Họ Và Tên Học Kỳ Ghi Chú
1 Nguyễn Tuấn Anh Kỳ I Xuất Sắc
2 Đỗ Thị Dương Kỳ II Khá
3 Phạm Thị Quỳnh Chi Kỳ II Giỏi
4 Vũ Minh Hoàng Kỳ I Trung bình khá
5 Nguyễn Phương Thảo Kỳ II Giỏi
Ngày 06 tháng 5 năm 2007
18
2. Danh sách khen thưởng lớp
Năm học 2007
ST
T
Họ Và Tên Lớp Ghi Chú
1 Nguyễn Tuấn Anh 10A Khá
2 Đỗ Thị Dương 10B Giỏi
3 Phạm Thị Quỳnh Chi 11B Giỏi
4 Vũ Minh Hoàng 12A Khá
5 Nguyễn Phương Thảo 12A Xuất Sắc
Ngày 06 tháng 5 năm 2007
3. Danh sách khen thưởng theo mức
Năm học 2007
ST
T
Họ Và Tên Xuất Sắc Giỏi Khá Ghi Chú

1 Nguyễn Tuấn Anh Xuất Sắc Cả năm
2 Đỗ Thi Dương Giỏi Cả năm
3 Phạm Thị Quỳnh Chi Khá Kỳ I
4 Vũ Minh Hoàng Xuất sắc Cả năm
19
Mẫu 3: Bảng điểm
Bảng điểm cá nhân
- Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh
- Lớp: 10A Trường PTTH Văn Chấn
- Giáo viên chủ nhiệm: Nguyễn Thị Trang
ST
T
Môn Học kỳ I Học kỳ II TB môn TB cả năm Hạnh kiểm
1 Toán 8 9 9,0
8,1 Tốt
2 Lý 7 8 8,0
3 Văn 8 8 8,0
4 Anh văn 7 6 6,5
Ngày 06 tháng 5 năm 2007
20
Chương 3:
PHÂN TÍCH BÀI TOÁN QUẢN LÝ ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PTTH VĂN
CHẤN – YÊN BÁI
3.1. Thông tin vào ra của hệ thống
3.1.1. Thông tin vào của hệ thống
Khi nhập học sinh cần nhập hồ sơ của học sinh và nhà trường phân phối
học sinh vào các lớp theo khối. Nhà trường căn cứ vào quy chế để phân phối
lịch giảng dạy như phân công giáo viên. Phân bố lịch học đảm bảo đúng quy
chế, phù hợp với điều kiện của từng trường.
Việc nhập các môn dựa vào điểm kiểm tra của từng môn trong mỗi học kỳ

và điểm thi hoặc kiểm tra cuối kỳ của mỗi học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải
nộp hạnh kiểm cuối kỳ cho ban giám hiệu, hạnh kiểm do giáo viên chủ nhiệm và
cán bộ lớp xét.
3.1.2. Thông tin ra của hệ thống
+ Danh sách học sinh theo lớp
+ Bảng điểm theo lớp, môn học và kỳ học
+ Căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện theo từng kỳ để xử lý, xếp loại;
giỏi khá, trung bình, yếu, kém từng học sinh
+ Căn cứ vào kết quả học tập, rèn luyện theo từng năm học đưa ra danh
sách học sinh lên lớp, lưu ban
+ Thống kê danh sách học sinh theo từng lớp
+ Tìm kiếm học sinh theo một số chỉ tiêu
3.2. Xây dựng biểu đồ phân công chức năng
Chương trình quản lý điểm phổ thông ở trường gồm các chức năng chính
sau:
+ Cập nhật dữ liệu
+ Tra cứu tính toán
+ Thống kê, báo cáo
21
QUẢN LÝ ĐIỂM
Cập nhập thông tin
Tra cứu tìm kiếm
Thống kê báo cáo
Ds lớp
Ds môn
Điểm
Hạnh kiểm
Tra cứu hs Tra cứu điểm Tìm kiếm theo mã hs
Tìm kiếm theo tên
Thi lại Hs ở lại

Biểu đồ phân cấp chức năng
Hình 3.2. Biểu đồ phân cấp chức năng
3.3. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu
Từ việ phân tích cụ thể các yêu cầu của bài toán, nếu coi hệ thống chỉ bao
gồm một chức năng tổng thể và xét tới sự trao đổi thông tin giữa các thực thể
với hệ thống và ngược lại. Ta sẽ có một số mô hình của hệ thống và gọi là biểu
đồ của luồng dữ liệu mức khung cảnh. Tiếp tục phân tích chức năng của nó ta sẽ
được biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh, mức dưới đỉnh, tương ứng với các chức
năng của chương trình
22
3.3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Qua khảo sát thực tế việc quản lý điểm của học sinh trong trường PTTH. Cụ thể
tại trường PTTH Văn Chấn đã lập được biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
như sau:
Hình 3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
23
3.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Hình 3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Như trên biểu đồ dữ liệu mức đỉnh đã thể hiện, ta thấy các chức năng
chính của chương trình trình bao gồm:
+ Cập nhật dữ liệu
+ Xử lý tìm kiếm
+ Thống kê, báo cáo
Lần lượt phân rã các chức năng này, ta sẽ nhận được biểu đồ luồng dữ
liệu mức dưới đỉnh
Chức năng 1: Nhập sửa dữ liệu
Ta phân ra chức năng (I) thành các chức năng sau:
+ Cập nhật thông tin về hệ thống bao gồm: Mã học sinh, mã lớp, họ tên,
ngày sinh, giới tính, dân tộc, đoàn viên, ngày vào, nơi kết nạp, họ tên bố, mẹ,
nghề nghiệp, địa chỉ… kết quả ghi vào tệp Quản lý điểm (QLĐ) ở bảng (table)

học sinh.
+ Cập nhật thông tin về lớp học bao gồm: Mã lớp, Tên lớp, Giáo viên chủ
nhiệm, ngày bắt đầu, ngày kết thúc. Kết quả ghi vào tệp ALĐ ở table bảng lớp.
24
+ Cập nhật thông tin về môn học bao gồm: Mã môn học, tên môn học.
Kết quả ghi vào tệp QLĐ ở tệp hạnh kiểm.
+ Cập nhật thông tin về điểm bao gồm: Mã học sinh, mã lớp, học kỳ, mã
môn học, điểm hệ số 1, điểm hệ số 2, điểm thi của môn học. Thông tin được cập
nhật vào tệp QLĐ ở table điểm info.
25

×