Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Chương 1 những vấn đề chung về kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.77 KB, 21 trang )

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

Họ tên : Vũ Đức Nghĩa Hưng

Email:

Văn phòng Khoa: Khoa Quản Trị - A204

Giáo trình: TS.Đoàn Ngọc Quế, Th.S Đào Tất Thắng, TS. Lê Đình Trực, (2011),“Kế toán
quản trị”, NXB Lao Động
TỔNG QUAN MÔN HỌC

Chương I – Những vấn đề chung về Kế Toán Quản Trị

Chương II – Chi phí và phân loại chi phí

Chương III – Phân bổ chi phí bộ phận phục vụ

Chương IV – Phương pháp tính chi phí theo hoạt động

Chương V – Mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng-lợi nhuận

Chương VI – Dự toán ngân sách

Chương VII – Phân tích biến động chi phí

Chương VIII – Các quyết định vế giá bán

Chương IX – Thông tin thích hợp để đưa ra quyết định

Chuong X – Quyết định đầu tư dài hạn


KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Chương I:
Những vấn đề chung về kế toán quản tri
Mục tiêu chương

Các khái niệm liên quan

Giải thích được tại sao nhà quan trị lại cần thông tin kế toán quản trị

Hiểu được nguồn gốc hình thành kế toán quản trị

Vai trò kế toán quản trị trong một doanh nghiệp

Sự khác biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính

Vai trò kế toán quản trị trong việc xây dựng và quản lỳ ở cấp bậc chiến lược
Kế toán quản trị
Vai trò kế toán quản trị

Kế toán là gì?

Tổng hợp

Phân tích

Báo cáo

Vai trò kế toán quản trị

Phục vụ chức năng hoạt định


Phục vụ chức năng tổ chức

Phục vụ chức năng kiểm soát

Phục vụ chức năng đưa ra quyết định
So sánh với kế toán tài chính
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Đối tượng sử dụng Bên trong Bên ngoài
Đặc điểm thông tin
+ Tương lai
+ Linh hoạt
+ Quá khứ
+ Cố định, nguyên tắc
Yêu cầu thông tin Tính kịp thời Tính chính xác
Phạm vi cung cấp thông tin Từng bộ phận, toàn doanh nghiệp Toàn doanh nghiệp
Các loại báo cáo Theo mục đích sử dụng Do Nhà nước quy định
Kỳ hạn lập báo cáo Thường xuyên Định kỳ
Quan hệ với các ngành học khác Quan hệ nhiều Quan hệ ít
Tính bắt buộc Không bắt buộc Bắt buộc
Giống nhau Cùng nghiên cứu quá trình sản xuất kinh doanh, hệ thống ghi chép ban đầu, trách nhiệm nhà quản lý
So sánh với kế toán tài chính
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
$$$ $$$
Doanh thu 30,000
Chi phí sản phẩm bán 24,000
Lợi nhuận gộp 6,000
Chi phí quản lý 2,000
Chi phí bán hàng và vận chuyển 1,000 3,000
Lợi nhuận thuần 3,000

So sánh với kế toán tài chính
BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
Sản phẩm Tổng
A B C
Vật liệu 4,800 3,700 6,500 15,000
Lương 1,500 2,500 3,000 7,000
Chi phí sản xuất chung 500 600 900 2,000
Tổng chi phí sản xuất 6,800 6,800 10,400 24,000
Chi phí quản lý 700 800 500 2,000
Chi phí bán hàng 300 400 300 1,000
Tổng chi phí 7,800 8,000 11,200 27,000
Doanh thu 10,240 10,800 8,960 30,000
Lợi nhuận thuần 2,440 2,800 (2,960) 3,000
Tỷ suất lợi nhuận 24% 26% 10%
Kiểm soát thông tin phản hồi

Sự chênh lệch giữa thực tế và kết quả dự kiến

Giảm thiểu lỗi phát sinh
Assumption
(Why we do)
Strategies and Technique
(What we do)
Result
(What we get)
Single-loop
Double-loop
Kiểm sOÁT thông tin dự đoán

Quá trình xuất hiện và phát hiện lỗi xảy ra còn chậm trễ dẫn đến sự chậm trễ trong việc khắc phục


Dự đoán sản phẩm tương lai và lỗi phát sinh từ những thông tin biến động ở hiện tại

Giảm sự chênh lệch
Cấp bậc chiến lược

Quyết định chiến lược

Bán sản phẩm nào?

Ngưng cung cấp sản phẩm/dịch vụ nào?

Nên bắt đầu kinh doanh hay không?

Quyết định hoạt động kinh doanh

Giá bán đầu ra

Khối lượng sản xuất

Tồn kho
Quy trình hoạt định chiến lược

Xác định mục tiêu chiến lược dài hạn

Mục đích của doanh nghiệp là gì?

Mục tiêu của doanh nghiệp là gì?

Phân tích tình hình – kinh tế, thị trường, đối thủ cạnh tranh


Bảng so sánh các định mức đối với các doanh nghiệp khác định các thế mạnh và điểm yếu

Những chiến lược thay thế?

Đánh giá – giám sát các thông tin tài chính và phi tài chính

Tác động hệ thống kế toán - chúng ta có các thông tin thích hợp và các hệ thống để nắm bắt và báo
cáo?
Quy trình hoạt định chiến lược

Lựa chọn phương pháp chọn lựa giữa các dự án

Hoạt động tài chính

Khả năng cạnh tranh

Tình hình thị trường

Yếu tố môi trường

Yếu tố xã hội
Quy trình hoạt định chiến lược

Xác định mục tiêu hoạt động

Việc kinh doanh có thể nhằm vào các mục đích:

Giữ chân khách hàng


Cung cấp lợi nhuận cho nhà đầu tư

Đóng góp sự an ninh bền vững cho xã hội

Các tổ chức cộng đồng có thể nhằm vào mục đích:

Tuân theo luật pháp

Bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên

Thúc đẩy phúc lợi xã hội

Thúc đẩy kinh tế

Duy trì hoạt động hiệu quả và hiệu lực của chính phủ
Quy trình hoạt định chiến lược

Sự dụng hệ thống kiểm soát các giai đoạn chiến lược

Hệ thống niềm tin

Hệ thống ranh giới

Hệ thống chẩn đoán

Hệ thống tương tác
Chiến lược kinh doanh
Hệ thống niềm
tin
Hệ thống ranh

giới
Hệ thống tương
tác
Hệ thống chẩn
đoán
Chiến lược theo vị trì
(Khoanh vùng lãnh thỗ)
Chiến lược theo quan điểm
(Cam kết cho mục đích đạ được)
Chiến lược theo mô hình
(Vị trí cho tương lai)
Chiến lược theo kế hoạch
(Hoàn thành công việc)
Quản lý rủi ro
Chiến lược
Hoạt động
Giá trị cốt lõi
Chiến lược tình
huống
Thực hiên công
việc
Loại trừ rủi ro
Giám sát và quản lý hoạt động
Quản lý quy trình sản xuất kinh doanh

Là việc sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp

Thể hiện sử quản lý của người quản lý

Xác định nguồn lực giới hạn


Xác định công việc có giá trị

Xác định nhu cầu của thị trường

Sản xuất truyền thống: tối đa hóa năng lực sản xuất

Sản xuất tinh gọn: theo yêu cầu khách hàng, giảm hàng tồn kho
Đạo đức nghề nghiệp
Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhân viên dựa trên:
- Hệ thống giá trị: văn hóa, mục đích, phương hướng của tổ chức
- Hệ thống quy tắc ứng xử: quy định hành động bị cấm thực hiện trong tổ chức
Đạo đức nghề nghiệp
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam (Bộ tài chính, 2005)
- Phần 1: xây dựng mực tiêu và nguyên tắc xử sự
- Phần 2: chi tiết cách hành sử cho từng đối tượng
- Phần 3: áp dụng cho kiểm toán viên, nhóm và công ty
- Phần 4: áp dụng cho người có chứng chỉ hành nghề kiểm toán tại doanh nghiệp, tổ
chức

×