Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

báo cáo thực tập y đức THIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.01 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG CẤP Y ĐỨC THIỆN

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

THỜI GIAN:
TỪ NGÀY / / ĐẾN NGÀY / /
Sinh viên : NGUYỄN THỊ NHUNG
Lớp : Dược vừa học vừa làm
Khóa học : 2011-2013
THANH HÓA, THÁNG 07 NĂM 2013
PHẦN I
THỰC TẬP TẠI TRẠM Y TẾ XÃ QUẢNG MINH -
HUYỆN QUẢNG XƯƠNG - TỈNH THANH HÓA
I-TIẾP CẬN VỚI TRẠM Y TẾ ĐỂ TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG NHIỆM
VỤ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN TRẠM Y TẾ
1.Chức năng và nhiệm vụ
a.Chức năng
Trạm y tế là nơi cung ứng thuốc và dụng cụ y tế cho công tác phòng và chữa
bệnh của nhân dân trong xã và là nơi chăm sóc sức khỏe ban đầu cho toàn bộ nhân
dân.
Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật dược,tham gia công tác tập huấn và
bồi dưỡng cán bộ.
Quản lý thuốc,hóa chất,dụng cụ y tế và chế độ chuyên môn về dược ở trạm y
tế.
Tổng hợp các kiến thức và đề xuất các vấn đề công tác dược theo phương
hướng của ngành yêu cầu.
b.Nhiệm vụ
Căn cứ vào chức năng của ngành và dựa trên cơ sở khoa học chuyên môn để
lập kế hoạch phát triển công tác dược,kế hoạch về nhu cầu dự trù thuốc,hóa


chất,dụng cụ y tế điều trị.
Dự trù và cung ứng đầy đủ kịp thời thuốc,nhất là thuốc thiết yếu của tuyến
xã,dụng cụ y tế phục vụ công tác phòng và chữa bệnh cho bà con nhân dân trong
xã.
Vận động nhân dân tham gia nuôi trồng cây con làm thuốc,phát triển vườn
thuốc nam tại trạm,thu mua chế biến các loại dược liệu sẵn có ở địa phương,sưu
tầm các bài thuốc gia truyền có hiệu quả chữa bệnh phục vụ công tác chăm sóc sức
khỏe cộng đồng.
Bảo quản thuốc ở tủ thuốc,dụng cụ y tế trong trạm.
Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chuyên môn về dược .
Hướng dẫn sử dụng thuốc,thực hiện hướng dẫn trong năm,tham gia ý kiến
khoa học kỹ thuật về dược theo yêu cầu điều trị về dược.
Góp phần xây dựng các tiêu chuẩn và chế độ chuyên môn về chuyên ngành .
Hướng dẫn,tuyên truyền,chăm sóc sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình cho
nhân dân trong xã.
Nhận và cấp phát thuốc đầy đủ cho bà con nhân dân trong xã.
2.Chức năng,nhiệm vụ của các chức danh cán bộ trạm
Vũ Thị Xuân
Trạm Trưởng
Lục Bình Minh
(Phụ trách
Chuyên môn)
Lê Thị Hồng
(Nữ hộ sinh)
Lò Văn Phương
(Y tế dự phòng)
Lê Ba Thắng
(Phụ trách dược)
Lục Văn Trọng
(Điều dưỡng đa khoa)

STT Họ và Tên Trình độ chuyên môn Chức năng và nhiệm vụ
1 Lục Bình Minh Bác sĩ Phụ trách điều trị
2 Lê Ba Thắng Dược sĩ Phụ trách bán thuốc
3 Lò Văn Phương Y tế dự phòng
Phụ trách tiêm chủng và vệ
sinh môi trường
4 Lê Thị Hồng Nữ hộ sinh trung học Chăm sóc bà mẹ trẻ em
5 Lục Văn Trọng Điều dưỡng đa khoa
Phụ trách chăm sóc sức khỏe
bệnh nhân
-Tất cả những nhân viên trong trạm làm việc theo chỉ dẫn của trạm trưởng,tổ
chức lãnh đạo theo nhu cầu của trạm đảm bảo tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban
đầu,cung cấp đầy đủ thuốc và dụng cụ y tế cho nhân dân trong xã.
a.Trưởng trạm:
-Nhận và cấp phát thuốc cho bệnh nhân cung ứng thuốc ở các công ty,hiệu
thuốc,nơi lĩnh thuốc về trạm mình để cung ứng thuốc cho nhân dân.
Theo dõi quản lý tiêu chuẩn thuốc và dụng cụ y tế ở trạm .
Lập dự trù thuốc và dụng cụ y tế hàng tháng
Đôn đốc thực hiện quy chế chuyên môn và kiểm tra thực hiện tốt về thuốc và
dụng cụ y tế ở trạm
Thực hiện báo cáo kiểm kê lên cấp trên đúng quy định và thời gian tham gia
vào các buổi họp của trạm .
Thường xuyên nắm vững lượng thuốc,dụng cụ y tế và chất lượng thuốc trong
trạm .
-Phân loại và sắp xếp tủ thuốc trog trạm:
Thuốc thường
Thuốc kê đơn
Thuốc bảo hiểm y tế
*Cách sắp xếp
Em thấy trạm y tế sắp xếp theo nhóm tác dụng để điều trị và theo dõi bảo

quản
Tủ thuốc phía trên:
Các loại thuốc như kháng sinh,kháng khuẩn,hạ sốt,giảm đau,chống
viêm,thuốc dị ứng, thuốc ho hen,thuốc chữa tiêu chảy,thuốc chữa đau dạ dày tá
tràng,thuốc nhuộm tẩy,thuốc trị giun sán,thuốc giảm đau co thắt.
Tủ thuốc phía dưới gồm các vitamin,đạm,dịch chuyền,một số thuốc điều trị
ngoài da,bông băng gạc,dụng cụ y tế .
Thuốc tiêm mạch để ngăn trên .
Thuốc gây nghiện và hướng tâm thần để ngăn riêng và có khóa cẩn thận .
Tủ bên cạnh:thuốc nhỏ mắt,nhỏ mũi-tai họng và một số dụng cụ y tế,thuốc kế
hoạch hóa gia đình như:bao cao su,phòng tránh thai .
Phía dưới:thuốc Đông y,Tây y,dầu xoa bóp,dầu gió .
Các thuốc tiêm để ngăn riêng và phân theo nhóm tác dụng điều trị .
b.Y tá
Có nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân cho bệnh nhân uống thuốc hoặc tiêm giúp
đỡ bác sĩ trong việc khám chữa bệnh và thực hiện các ca mổ .
c.Y sỹ sản nhi
Có nhiệm vụ giáo dục truyền thông và tuyên truyền cho mọi người dân về
việc chăm sóc sức khỏe cho con và bà mẹ mang thai,kế hoach hóa gia đình .
d.Y tế dự phòng
Có nhiệm vụ giúp đỡ y tá chăm sóc bệnh nhân và bác sỹ trong vieecjkhams
chữa bệnh,các đợt tiêm phòng cho trẻ em và bà mẹ mang thai .
e.Hành chính (kế toán)
Vào sổ sách các chứng từ nhập khẩu và quản lý sổ sách hóa đơn chứng từ cấp
phát thuốc .
Nắm vững tình hình giá cả và sự thay đổi ở từng thời điểm về thuốc để thanh
quyết toàn bộ báo cáo với trạm trưởng .
Theo dõi thống kê một số thuốc bảo hiểm hàng tháng để đảm bảo việc cung
cấp thuốc theo bảo hiểm cho nhân dân .
Theo dõi thống kê sổ thuốc Đông y .

Theo dõi thống kê sổ thuốc và dụng cụ y tế hàng tháng,hàng quý của các nhân
viên cấp thuốc .
f.Thống kê
Lãi suất của thuốc và dụng cụ y tế phải vào sổ chính để đối chiếu .
Tham gia kiểm tra định kỳ tất cả các mặt hàng hàng tháng,nếu thấy số thuốc
thừa hay thiếu phải báo cáo với trưởng bộ phận để có biện pháp giải quyết
3.Công tác quản lý bảo quản thuốc tại trạm
a.Nguyên tắc sắp xếp
Trước khi cấp phát thuốc trưởng bộ phận của trạm phải thực hiện tốt các yêu
cầu sau:
Kiểm tra đơn thuốc hóa đơn phiếu lĩnh thuốc
Kiểm tra nhãn trên lọ,hộp thuốc
Kiểm tra chất lượng thuốc
Tên thuốc ở đơn và nhãn
Nồng độ hàm lượng thuốc ở trên đơn và nhãn
Số lượng thuốc ở trên đơn và số lượng thuốc chuẩn bị giao cho người nhận
Trưởng bộ phận là dược sỹ có trình độ chuyên môn từ dược sỹ trung học lên
có sức khỏe tốt không mắc bệnh truyền nhiễm,có phẩm chất đạo đức tốt,luôn coi
bệnh tật và nỗi đau là những đau đớn của chính mình.Dù trong bất kỳ hoàn cảnh
làm việc nào thì dược sỹ phải luôn cố gắng hết sức mình để cập nhật đầy đủ và kịp
thời số thuốc để cấp phát cho bệnh nhân hàng ngày
b.Một số phiếu lĩnh thuốc theo bảo hiểm y tế ở trạm y tế
Bệnh nhân dạ dày
Cimehdin 2g:20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Nospa 40g:20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Tetracylin 0,25g:20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Vitamin 3b:20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Bệnh nhân suy giảm chức năng gan
Livbilnic 40 viên,2 viên trên/lần,2 lần/ngày
Phtrarain 20 viên,1 viên/lần,2 lần/ngày

Boganic 20 viên,1 viên/lần,2 lần/ngày
Bệnh nhân đau mắt nhiễm khuẩn
Ampicilin 20 viên,1 viên/lần,2 lần/ngày
Patamin 20 viên,1 viên/lần,2 lần/ngày
Alphachinotricin 20 viên,1 viên/lần,2 lần/ngày
Cillox 1 lọ,2 viên/lần,2 lần/ngày
Bệnh tiêu chảy
Trường hợp nhẹ :truyền dung dịch Rinqelactor 50ml và pha dung dịch Oresol
Trường hợp nặng:
Biseptol 480mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Tetracylin 0,25mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Vitamin B1 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Bệnh viêm họng hạt
Lincomycin 500mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Alphachoay 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Vitamin 3B 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Chú ý:khi cấp thuốc theo bảo hiểm y tế cần kiểm tra thuốc trước khi giao cho
bệnh nhân.Kiểm tra tên thuốc,nồng độ,hàm lượng,ký tên vào sổ để kiểm tra đối
chiếu.
4.Tìm hiểu về mô hình bệnh tật và thực tế sử dụng thuốc của nhân dân
trong xã,nơi sinh viên thực tập
Xã Quảng Minh huyện Quảng Xương thuộc tỉnh Thanh Hóa. Là một xã gần
khu vực Thành phố nên trình độ, tri thức người dân cao, con nguời nơi đây họ rất
chú ý về cách chăm sóc bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình.
Triệu chứng
Chưa có dấu hiệu
mất nước
Mất nước vừa và
nhẹ
Mất nước nặng

1.Nhìn toàn
trạng
Mắt
Nước mắt
Miệng lưỡi
Tốt,tỉnh táo
Bình thường

Ướt,không khát
Kích thích,bồn chồn
Trũng
Không có nước mắt
Khát,uống liên
tục,đái ít
Li bì,mệt lịm,hôn mê
Rất trũng
Không có nước mắt
Không uống ,không
đái
2.chẩn đoán chế
độ mất nước Chưa có dấu hiệu
mất nước
Mất nước nhẹ và
vừa.Nếu có 2 dấu
hiệu trong đó có 1
dấu hiệu chính
Mất nước nặng nếu có
2 dấu hiệu trong đó có
một dấu hiệu chính
2.Xử lý

Phác đồ A
Cho trẻ uống nhiều hơn thường lệ bằng Oresol hoặc cháo muối sau mỗi lần
trẻ đi ỉa chảy,cho trẻ uống 100-200ml.Tiếp tục nuôi dưỡng trẻ thật tốt vẫn cho trẻ
bú bình thường.
Phác đồ B
Tiếp tục bù nước bằng đường uống , cho uống theo nhu cầu ăn và uống nhiều
hơn.
Nếu trẻ nôn trớ nhiều đợt ,sau khi hết trớ cho trẻ uống tiếp nhưng chậm
hơn(2-3 phút cho uống 1 thìa)sau 2-3 giờ theo dõi lại nếu không đỡ cho truyền
dịch.Khi mạch huyết áp ổn định đều tốt ngừng truyền dịch và cho bệnh nhân uống
Oresol
Phác đồ C
Truyền dịch bằng nhiều đường.Nếu mạch huyết áp bằng không,phải lập tức
truyền 3 chai,để 1 chai theo dõi huyết áp bằng 10 phút.Truyền đến khi mạch huyết
áp ổn định,bệnh nhân đi tiểu tốt ngừng truyền hoặc cho bệnh nhân chuyển viện cấp
cứu.
Các kháng sinh dùng trong ỉa chảy ,hạn chế dùng kháng sinh(nếu sốt virut
không nên dùng)chỉ dùng kháng sinh trong trường hợp:
*lỵ trức khuẩn: Ampicilin 100mg/kg/ngày chia 4 lần
Trimethorim 10mg/kg/ngày, uống 3 ngày
*lỵ amip: metronidazol 30mg/kg/ngày,uống từ 5-10 ngày
Erythomycin 30mg/kg/1 ngày
Không nên dùng các thuốc có thuốc phiện vì có thể gây tai biến.
*Thuốc điều trị dạ dày
Chuẩn đoán viêm niêm mạc dai dày
Thuốc điều trị
Altacid 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Cimetidin 2mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Nospa 4mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Vitamin 3B 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày

*Bệnh cảm cúm
Thuốc điều trị
Theo tây y
Sốt dùng: paracetamol 0,5g 10 viên,1 viên/lần,2 lần/ngày
Vitamin 3B 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Nếu ho dùng thêm terpincodein 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Theo đông y
Xông các loại lá có chứa tinh dầu: lá sả,hương nhu,cúc tần,lá tre,lá bạch
đàn,…
Muốn khắc phục được tình hình bệnh tật của bà con nhân dân trong xã phải
tích cực truyền thông giáo dục sức khỏe.Khuyên bà con nên ăn chín uống sôi,vệ
sinh tay chân trước khi ăn, phải tích cực tuyên truyền và giải thích cho bà con nhân
dân trong xã các bệnh phổ biến thường gặp để mọi người dân biết cách khắc phục
và biết cách dự phòng.
5.Tham gia xây dựng vườn thuốc Nam tại trạm y tế
Do điều kiện kinh tế còn nghèo nàn,cơ sở vật chất còn thiếu thốn,đất đai còn
chật hẹp nên chưa đáp ứng được hết tất cả nhu cầu của bà con nhân dân trong
xã.Những cán bộ nhân viên trong trạm đã cố gắng xây dựng được một vườn thuốc
nam nhỏ để phục vụ bà con nhân dân trong xã chữa một số bệnh thông thường
thường gặp.
Tên cây Tác dụng của cây
Cây bạch chỉ
Dây ký ninh
Cây mạch môn
Cây nhãn
Cây huyết dụ
Cây nghệ
Bí ngô
Cây cỏ sữa nhỏ lá
Cây gừng

Cây bồ công anh
Cây hương phụ
Cây mã đề
Chữa cảm sốt
Chữa sốt rét
Chữa ho hen
Chữa an thần,gây ngủ
Cầm máu
Chữa dạ dày
Chữa giun sán
Chữa lỵ
Kích thích tiêu hóa
Chữa tiêu độc
Chữa bệnh cho phụ nữ
Lợi tiểu

Hàng tháng nhân viên trong trạm làm cỏ và sưu tầm nhiều loại cây đem về
trồng mà trong vườn thuốc của trạm chưa có để bổ sung vào vườn thuốc nam của
trạm thêm phong phú và đa dạng,trong đó có nhiều cây có giá trị rất bổ ích trong
việc chữa trị bệnh cho bà con nhân dân trong xã.
Trong đợt thực tế này em đã tham gia cùng các cô chú trong trạm đi đến các
vùng trong xã và các vùng lân cận ở gần xã để sưu tầm nhiều loại cây thuốc nam
mà trong trạm chưa có đem về trồng để vườn thuốc nam của trạm ngày càng một
phong phú và đa dạng.Từ đó để phục vụ cho việc chữa trị các bệnh tật của bà con
nhân dân trong xã dễ dàng hơn.
6.Tham gia lập kế hoạch cung ứng thuốc tại trạm y tế
Tại trạm y tế,trưởng bộ phận dược phải lập kế hoạch cho trạm mình để dự
đoán số thuốc điều trị cần dùng trong tháng.
Trạm trưởng cùng với trưởng bộ phận dược tìm hiểu về mô hình bệnh tật và
lập doanh thu số thuốc dự trù hàng tháng để cung ứng thuốc cho cộng đồng dân cư

trong xã mình.
Qua cách lập kế hoạch của trạm trưởng và trưởng bộ phận dược đã hướng dẫn
tỉ mỉ,chi tiết,điều đó giúp em sau khi ra trường trở thành một dược sĩ nhân hậu,cẩn
thận,kiên trì.Đó là sự cẩn thận của người làm dược,thái độ của người bán thuốc
phải ân cần,lịch sự,lễ phép và hướng dẫn kỹ cách sử dụng thuốc,điều đó thể hiện
đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.
Ở mỗi xã có ít nhất một cuốn dược thư Quốc gia về thuốc trong đó cách sử
dụng do cơ quan dược bộ y tế ủy nhiệm soạn thảo phát hành để tra cứu thường
xuyên.
7.Danh mục các loại thuốc,cây,hoa là thuốc hiện sử dụng của trạm
a.Danh mục các thuốc trong trạm y tế
*Thuốc hạ sốt,giảm đau,chống viêm
STT
Tên thuốc,nồng độ,hàm
lượng
Dạng bào chế
Quy cách
Đóng gói
Phân loại thuốc
Tân
Dược
Đông
Nam
dược
Chế độ
quản lý
Chế
độ
bán
1

2
3
4
5
6
Paracetamol 0,3g;0,5g
Aspirin0,25g;0,5g
Diclofenac 75mg,100mg
Indomethacin 25mg
Pamin 500mg
Cảm xuyên hương
……
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén
ống tuýp
vỉ 10 viên nén
vỉ 10 viên nén
vỉ 10 viên nén
+
+
+
+
+
+ +
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường

Thường
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
*Thuốc chống dị ứng và chữa bệnh về gan mật
ST
T
Tên thuốc,nồng
độ,hàm lượng
Dạng bào chế
Quy cách
đóng gói
Phân loại thuốc
Tân
dược
Đông
nam
dược
Chế độ
quản

Chế
độ
bán
1
2
3

4
5
6
7
8
Promethazin
15mg,25mg
Clorpheniramin
2mg,4mg
Cerlergic 10mg
Alimemazin
Dimedrol
Eganin
Boganic
Chopytin
…….
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên
nén,ống
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên
nén,ống
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên
nang
+
+
+

+
+
+
+
+
Thườn
g
Thườn
g
Thườn
g
Thườn
g
Thườn
g
Thườn
g
Thườn
g
Thườn
g
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
*Thuốc chống nhiễm khuẩn

ST
T
Tên thuốc,nồng
độ,hàm lượng
Dạng bào chế,
quy cách đóng
gói
Phân loại thuốc
Tân
dược
Đông
nam
dược
Chế độ
quản lý
Chế
độ
bán
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cephalexin 500mg
Cephataxim 1g

Amoxicilin
Penicillin 400mg
Tetracyclin 250mg
Lincomycin
250mg,500mg
Gentamycin 80mg
Doxycyclin
Ciprollxacin
Xuyên tâm liên
100mg

Vỉ 10 viên
nang
Lọ
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên
nén,lọ,ống
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên
nang,ống
Ống
Vỉ 10 viên
nang
Vỉ 10 viên nén
Lọ
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
*Thuốc tim mạch , lợi tiểu
STT
Tên thuốc,nồng
độ,hàm lượng
Dạng bào chế
Cách đóng
gói
Phân loại thuốc
Tân
dược
Đông
nam
dược
Chế độ
quản lý

Chế
độ
bán
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Digoxin 0,25mg,5mg
Oubain 0,5mg
Cafein 0,07mg
Cordiamin 25%
Sparlein 50mg
Furosemid 40mg
Nitroglycerin 0,5g
Nitedipin
10mg,20mg
Adreralin
Dưỡng tâm an thần

Vỉ 10 viên
nén,ống
Ống
Ống
Ống

Ống
Vỉ 10 viên
nén,ống
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén
Ống
Lọ
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
*Thuốc dạ dày tá tràng

ST
T
Tên thuốc,nồng
độ,hàm lượng
Dạng bào
chế,quy cách
đóng gói
Phân loại thuốc
Tân
dược
Đông
nam
dược
Chế độ
quản lý
Chế
độ
bán
1
2
3
4
5
6
Omeprazole 20mg
Cimetidin 2mg
Gastropulgite
Famotiden40mg
Kalion 0,25mg
Ahkicil


Vỉ 10 viên
nang
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên
nang
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén
+
+
+
+
+
+
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
*Thuốc tiêu hóa
STT
Tên thuốc,nồng
độ,hàm lượng
Dạng bào
chế,quy cách
đóng gói
Phân loại thuốc
Tân

dược
Đông
nam
dược
Chế độ
quản lý
Chế
độ
bán
1
2
3
4
5
6
Oresol 27,9g;5g
Biseptol 480mg
Papaverin 40mg
Metronidazol 0,5mg
Mộc hoa trắng
150mg
Berberin 10mg
…….
Gói
Vỉ 20 viên
nén,gói
Lọ 100 viên
Lọ
Vỉ 10 viên nén
Lọ 100 viên

+
+
+
+
+
+
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
*Thuốc an thần
ST
T
Tên thuốc,nồng
độ,hàm lượng
Dạng bào
chế,quy chế
đóng gói
Phân loại thuốc
Tân
dược
Đông

nam
dược
Chế độ
quản lý
Chế
độ
bán
1
2
Diazepan 10mg
Garderal
100mg,20mg
Viên
10mg,ống
Vỉ 10 viên
+
+
+
Thường OTC
3
4
5
Barbital
10mg,50mg,100mg
Rutudin 30mg
Dưỡng tâm an thần
……
nén,ống
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén

Lọ 100 viên
+
+
+
+ Thường OTC
*Thuốc tăng cường tuần hoàn não
ST
T
Tên thuốc,nồng
độ,hàm lượng
Dạng bào chế,quy
cách đóng gói
Phân loại thuốc
Tân
dượ
c
Đông
nam
dược
Chế độ
quản lý
Chế
độ
bán
1
2
3
4
5
6

7
Pixacetam 400mg,5ml
Niketamid 10ml
Awrarizin 25mg
Cavinton 5mg
Vinpocelin 10mg,12ml
Hoạt huyết dưỡng não
Hoạt huyết nhất nhất
Vỉ 10 viên nén
Ống,lọ
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nén
Ống
Vỉ 20 viên nén
Vỉ 10 viên nang
+
+
+
+
+
+
+
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
OTC

OTC
OTC
OTC
*Thuốc ho
ST
T
Tên thuốc,nồng độ,hàm
lượng
Dạng bào
chế,quy cách
đóng gói
Phân loại thuốc
Tân
dượ
c
Đông
nam
dược
Chế độ
quản lý
Chế
độ
bán
1
2
3
4
5
6
7

Terpincodein 105mg
Bromrexine 8mg
Terpincodein destraphan
Cagu
Bạch long thủy 90ml
Thuốc ho PH 100ml
Slaska 100ml

Vỉ 10 viên nén
Vỉ 10 viên nang
Vỉ 10 viên nang
Vỉ 10 viên nén
Lọ
Lọ
Lọ
+
+
+
+
+
+
+
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
OTC

OTC
OTC
OTC
OTC
*Vitamin
Dạng bào chế,quy Phân loại thuốc
ST
T
Tên thuốc,nồng
độ,hàm lượng
cách đóng gói
Tân
dượ
c
Đông
nam
dược
Chế độ
quản lý
Chế
độ
bán
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
Vitamin A 200000UI
Vitamin B1 250mg
Vitamin B6 100mg
Vitamin B12 100mg
Vitamin C 1g,500mg
Vitamin B2 10mg
Vitamin PP 50mg
Vitamin D 600000UI
Vitamin E 100mg
Vitamin K 10mg
…….
Vỉ 10 viên nang
Ống
Lọ,ống
Ống
Vỉ 10 viên nén
Vỉ 30 viên nén
Vỉ 30 viên nén
Ống
Vỉ 10 viên nang
Vỉ 10 viên nén,ống
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
Thường
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
OTC
*Danh mục thuốc Nam của trạm y tế
STT Nhóm thuốc Tên cây thuốc
1 Cảm sốt Ngải cứu
Bạch chỉ
Hương nhu
Tía tô
Sả

2 Ho hen Mạch môn
Dâu tằm
Xạ can
Húng chanh
Gừng
3 Bệnh dạ dày Nghệ
Cà độc dược
Núc nác
Dạ cảm
4 Bổ dưỡng Cây nhãn
Địa hoàng
Gấc
Đinh lăng
5 Lợi tiểu Mã đề
Ngô
Cỏ tranh
Cau
6 Phụ nữ Hương phụ
Ích mẫu
STT Nhóm thuốc Tên cây thuốc
Ngải cứu
Rau ngót
7 An thần,gây ngủ Táo ta
Vông nem
Lạc tiên
Nhãn
8 Thấp khớp,bong gân Thổ phục linh
Thiên niên kiệu
Ngưu tất
Hy thiêm

9 Mụt nhọt,ghẻ lở Ké đầu ngựa
Đào
Sài đất
Nghệ
10 ỉa chảy ổi
địa liền
gừng
11 Giun sán Cau
Bí ngô
Tỏi
Keo dậu
8.Thực hiện các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe trong đợt thực tập
thực tế
Sức khỏe bà mẹ trẻ em
Kế hoạch hóa gia đình
Vệ sinh môi trường nơi sinh sống
Nhờ hoạt động truyền thông của đội ngũ cán bộ trạm y tế đã giúp nhân dân
hiểu biết,biết cách phòng tránh và coi trọng sức khỏe.Tuyên truyền cách phòng
bệnh và chữa một số bệnh thông thường cho một số dân cư trong xã như cúm,ỉa
chảy,ngộ độc thức ăn.
9.Tham gia các chương trình y tế tại địa phương
Tổ chức tiêm chủng mở rộng cho trẻ em từ 0-6 tháng tuổi
+Vắc xin viêm gan B sau khi sinh 24 h
+Vắc xin BCG(phòng chống bệnh lao) sau khi sinh 1 tháng
+Vắc xin DPI-VGB(phòng bệnh bạch hầu,ho gà,uốn ván,viêm gan B)
Lần 1:khi trẻ 2 tháng tuổi
Lần 2:khi trẻ 3 tháng tuổi
Lần 3:khi trẻ 4 tháng tuổi
+ Vắc xin UPV (phòng bệnh bại liệt)
Lần 1:khi trẻ 2 tháng tuổi

Lần 2:khi trẻ 3 tháng tuổi
Lần 3:khi trẻ 4 tháng tuổi
10.Thực hiên một số kỹ năng cơ bản của người dược sỹ tại cơ sở y tế
trạm
Trưởng bộ phận dược có trách nhiệm với công việc của mình là một dược sỹ
trung học đứng đầu bộ phận dược của trạm và chịu trách nhiệm cấp phát thuốc cho
toàn xã .
Lập dự trù cung ứng thuốc hàng tháng
Hàng tháng đến bệnh viện tuyên truyền để nhận thuốc bảo hiểm về tuyến xã
cung ứng cho nhân dân
Đọc kỹ đơn tên thuốc,nồng độ,hàm lượng,đối chiếu số thuốc chuẩn bị giao
có giống thuốc ở trong đơn kê hay không.Trước khi cấp phát thuốc cho bệnh nhân
cần sự cẩn thận,tỉ mỉ của dược sỹ.
Kiểm tra thuốc hàng tuần,hàng tháng,số thuốc trong tủ tại trạm.
Bảo quản thuốc theo đúng quy định của từng loại thuốc.
Phối hợp với bác sỹ khám bệnh để kê đơn thuốc cho phù hợp với từng bệnh
vàđiều trị có hiệu quả.
Cùng với nhân viên trong trạm hướng dẫn nhân dân dùng thuốc an
toàn,không lạm dụng thuốc vì “đùa giỡn với thuốc là đùa giỡn với chính mạng
sống của mình vì thuốc là con dao hai lưỡi”.
11.Ghi chép hồ sơ sức khỏe và biểu mẫu sổ sách tại trạm
Các loại sổ sách chứng từ và cách ghi chép .
Trưởng bộ phận dược tại trạm phải thường xuyên kiểm tra chất lượng thuốc
vào sổ sách các loại hóa đơn để cuối tháng kiểm kê nhận biết lượng thuốc tồn.
Sổ sách cấp phát thuốc theo dõi,dự trú hàng tháng để tiện cho việc kiểm tra
đối chiếu khi cần thiết.
Khi giao nhận phải vào sổ cấp nhận các loại thuốc kê đơn,thuốc hướng tâm
thần,thuốc gây nghiện để theo dõi riêng sau đó chuyển phiếu đến kế toán của trạm
để vào sổ theo dõi quyết toán.
12.Tư vấn,hướng dẫn người bệnh và người nhà của bệnh nhân khi đến

trạm y tế về cách sử dụng thuốc an toàn hợp lý
*Tư vấn
Trạm y tế theo định kỳ tổ chức tư vấn về sức khỏe bà mẹ trẻ em,kế hoạch
hóa gia đình,các biện pháp tránh thai .
Những biện pháp tránh thai:
Lấy ngày kinh đầu tiên của ngày kinh nguyệt.Trung bình chu kỳ kinh nguyệt
có từ 28-30 ngày dựa vào chu kỳ kinh nguyệt đối với người có kinh đều.
Tương đối
An toàn an toàn tương đối ngày rụng trứng
tương đối
1KN 3 4 6 12 nguy hiểm 20
26
Khi bệnh nhân đến mua thuốc người dược sỹ phải có trách nhiệm hỏi về triệu
chứng ,giới tính,độ tuổi của người dùng thuốc.
VD 1:Bệnh nhân là nữ,40 tuổi,triệu chứng là cảm sốt,đau đầu,chóng mặt,sổ
mũi,ho nhiều,thuốc điều trị là:
Paracetamol 500mg 10 viên,1 viên/lần,2 lần/ngày
Clopheniramin 250mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Terpincodein 4mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Vitamin 3B 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Lời dặn:Thuốc gây buồn ngủ nên không dùng khi điều khiển phương tiện giao
thông,không dùng rượu bia trong thời gian sử dụng thuốc.
VD 2:Bệnh nhân có người nhà đến trạm y tế mua thuốc ỉa chảy cho trẻ em
dưới 10 tuổi.Thuốc điều trị:
Oresol 279g pha với nước sôi để nguội,1 gói/100ml nước
Biseptol 480mg 20 viên,1 viên/lần,2 lần/ngày
Lời dặn:sau 2 ngày chưa đỡ phải đưa ngay tới cơ sở y tế để điều trị hịp thời.
VD 3:Bệnh nhân là nam,30 tuổi,triệu chứng:đái buốt,đái dắt,nước tiểu đục,có
lẫn máu.thuốc điều trị:
Doxycyclin 500mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày

Furosemid 400mg 20 viên,2 viên/ngày
(Thuốc chỉ uống vào buổi sáng sau khi ăn)
Corinoxazol 480mg 20 viên,2 viên/lần,2 lần/ngày
Lời dặn:furosemid là thuốc lợi tiểu nên uống vào buổi sáng.Nếu uống vào
buổi tối sẽ gây đi tiểu nhiều làm ảnh hưởng đến giấc ngủ
Cotinoxazol:khi uống thuốc này cần phải uống nhiều nước để tránh hiện
tượng kết tủa.
*Kết luận chung:
Trạm y tế xã phường là một tổ chức y tế cơ sở trong hệ thống mạng lưới chăm
sóc sức khỏe quốc gia.Đó là nơi thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân
dân dưới sự lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã.Trạm y tế là nơi cung ứng đáp ứng
nhu cầu thuốc cho nhân dân.
Trạm y tế đã giúp cho nhiều học sinh hoàn thành tốt khóa học.Trạm y tế đã
tổ chức cho học sinh của các trường về tại trạm thực tập nhằm nâng cao kiến thức
và nắm vững tay nghề.Nhờ sự giúp đỡ tận tình em đã nhận thức sâu sắc hơn vai
trò của người làm công tác dược,từ đó vận dụng kiến thúc,áp dụng kỹ năng đã học
vào thực tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng đối với việc hướng dẫn sử dụng thuốc an
toàn,hợp lý và quan trọng hơn là những kinh nghiệm em đã học được từ các cán bộ
ở trạm.Qua thời gian thực tế tiếp cận trực tiếp ở trạm y tế cơ sở để biết rõ chức
năng nhiệm vụ của nhân viên trong trạm,cơ cấu tổ chức và mô hình bệnh tật,thực
tế sử dụng thuốc,tập lập dự trù thuốc ở trạm y tế,tuyên truyền,tư vấn chính sách
sức khỏe tại cộng đồng.Đó chính là những kiến thức bổ ích,là hành trang giúp em
bước vào nghề một cách tự tin với chuyên môn nghiệp vụ vững vàng.
Trạm y tế xã Quảng Minh luôn cố gắng đáp ứng nhu cầu của người dân
trong đó bộ phận dược của trạm luôn nêu cao khẩu hiệu “3 kiểm tra,3 đối
chiếu”.Thận trọng,tỉ mỉ,chính xác khi sử dụng thuốc.
Trạm y tế nói chung bộ phận dược nói riêng và các cán bộ y tế của trạm luôn
làm việc với trách nhiệm cao theo đúng quy chế của ngành.
Tủ thuốc của trạm được đảm bảo đúng quy chế quản lý dược về độ ẩm,ánh
sáng,nhiệt độ,vệ sinh.

Một số ưu nhược điểm trong bộ phận dược:
*Ưu điểm:
Cán bộ và nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng,nhiệt tình,hăng hái
với công việc,có tinh thần trách nhiệm cao .
Có phương tiện truyền thông để tuyên truyền vận động nhân dân có ý thức
bảo vệ sức khỏe.Phục vụ tận tình đến từng thôn xã .
Chấp hành đúng quy định của ngành mà pháp luật đã đề ra,nêu cao tinh thần
đạo đức của người thầy thuốc.
*Nhược điểm:
Cơ sở vật chất còn thiếu thốn chưa đầy đủ.Lượng thuốc nam chưa phong phú

×