Phần I
Phần mở đầu
1. Lý do chọn SKKN:
* Cơ sở lý luận:
Chúng ta đã từng nghe cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: Chứ viết cũng là một biểu
hiện của nết ngời. Dạy cho HS viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho
các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc bài vởcủa
mình . Điều đó chứng tỏ việc dạy và học tập viết trong nhà tr ờng Tiểu học có một vai trò
quan trọng hàng đầu của bộ môn tiếng việt.
Thực hiện nghị quyết 40 của Quốc gội khoá X và chỉ thị của thủ tớng chính phủ về tiến độ
triển khai chơng trình Tiểu học mới bắt đầu từ lớp một năm học 2002 2003. Mẫu chữ
viết trong nhà trờng Tiểu học đã đợc ban hành theo QĐ31/2002 BGDĐT. Đây là vấn đề đ-
ợc Đảng và chính phủ luôn quan tâm tới để chữ viết trong nhà trờng đáp ứng các nguyên
tắc cơ bản:
Bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống.
Có tính thẩm mỹ (đẹp trong sự hài hoà khi viết liền các con chữ).
Bảo đảm tính s phạm (phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi )
Có tính kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn. (kế thừa vẻ đẹp của chữ viết
truyền thống, đồng thời tính đến sự thuận lợi khi sử dụng viết nhanh, viết liền nét,
phù hợp với điều kiện dạy và học ở Tiểu học.
* Cơ sở thực tiễn:
- Xuất phát từ thực tiễn chỉ đạo việc dạy và học tập viết trong nhà trờng nói chung và lớp
một nói riêng. Tôi nhận thấy nếu ngời GV lớp một nào có biện pháp giảng dạy tốt phân
môn tập viết thì các em sẽ viết đúng, viết đẹp và có mộy công cụ vững chắc để học giỏi các
môn học khác và học lên lớp trên vững vàng.
- Xuất phát tự những lý do trên là một GV tôi thấy cần phải có một số biện pháp để vận
dụng vào việc dạy, học và phổ biến Rộng rãi trong tổ việc dạy học môn tập viết ở lớp 1,
nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng việt nói riêng và chất lợng giáo dục
toàn diện nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số biện pháp chỉ đạo việc dạy và học tập viết cho
HS lớp1 nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng việt.
3. Khách thể và đối t ợng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: GV và HS lớp1 trờng TH Gia Thanh Cia Viễn Nimh Bình.
- Đối tợng nghiên cứu: Những biện pháp chỉ đạo việc dạy và học tập viết lớp1 trờng TH
Gia Thanh.
4.Giới hạn sáng kiến:
- Thực hiện trong năm học 2009 2010.
- Nghiên cứu tại trờng TH Gia Thanh (Lớp1)
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Để thực hiện đợc mục đích nghiên cứu của SKKN tôi xác định cho mình những nhiệm
vụ sau:
5.1: Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến SKKN.
5.2: Tìm hiểu thực trạng trong dạy và học môn tập viết.
5.3: Đề xuất các biện pháp thực hiện nhằm chỉ đạo dạy và học tập viết cho HS lớp1 Trờng
TH Gia Thanh.
6. Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Để thực hiện đợc mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu của SKKN. Tôi sử dụng các ph-
ơng pháp nghiên cứu sau:
6.1: Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết:
Nghiên cứu các tài liậu liên quan đến phơng pháp dạy học phân môn tập viết.
6.2: Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
Phơng pháp điều tra
Phơng pháp quan sát.
Phơng pháp phỏng vấn.
6.3: Nhóm các phơng pháp hỗ trợ.
Phơng pháp phân tích sản phẩm, thống kê.
7. Kế hoạch nghiên cứu:
Tháng 9: Nhận SKKN (cuối tháng).
Tháng 10: Xây dựng đề cơng.
Tháng 11: Điều tra, thu thập, xử lý số liệu.
Thnga 12 đến tháng 3: Trải nghiệm các biện pháp đã đề xuất.
Tháng 4: Hoàn thiện SKKN
Tháng 5: Báo cáo Nộp sản phẩm.
PHầN II
Nội dung
I. Một số lý luận của SKKN:
1. Vị trí vai trò của phân môn dạy tập viết ở Tiểu học:
- Chữ viết là công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin, là phơng tiện để ghi chép và
tiếp nhận những tri thức văn hoá, khoa học và đời sống Do vậy ở tr ờng tiểu học, việc dạy
HS biết chữ và từng bớc làm chủ đợc công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao
tiếplà yêu cầu quan trọng của môn Tiếng việt.
- Căn cứ vào mục tiêu dạy học môn tiếng việt trong chơng trình Tiểu học theo
QĐ43/2001/BGD ĐT ngày9/11/2001,có thể xác định mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của
phân môn tập viết ở lớp 1:
- Rèn kỹ năng viết chữ đúng mẫu cho HS theo đúng mẫu quy định (QĐ30).
+ Viết các chữ cái (viết thờng, viết hoa) và chữ số theo đúng quy địnhvề hình dạng, kích
cỡ, thao tác.
+ Viết các chữ (ghi vần tiếng từ ngữ và câu bài ứng dụng) liền mạch (biết nối
nét), đúng khoảng cách, thẳng hàng, đặt dấu thanh đúng vị trí, trình bày hợp lý.
- Kết hợp dạy kỹ thuật viết chữ với rèn kĩ năng viết đúng chính tả; mở rộng vốn từ ngữ
phục vụ cho học tập và giao tiếp, phát triển t duy.
- Góp phần (dạy kỹ thuật viết chữ với rèn kỹ năng viết đúng chính tả) rèn luyện những
phẩm chất nh: Tính cẩn thận, longf yêu thích cáI đẹp, tinh thần trách nhiệm ý thức tự trọng
ngời khác (thể hiện qua chữ viết).
Để thực hiện vị trí, vai trò nhiệm vụ nói trên, mỗi GV cần quán triệt những yêu cầu đổi
mới về nội dung và phơng pháp dạy học môn tiếng việt theo quan điểm tích cực hoá hoạt
động của HS.
2. Nội dung, yêu cầu dạy học:
2.1: Chơng trình tập viết ở lớp 1:
Theo quy định của chơng trình dạy học, nội dung dạy kỹ năng viết chữ (phân môn tập
viết) đợc đặt ra chủ yếu đối với giai đoạn đầu của cấp Tiểu học. ở lớp 1 yêu cầu dạy chữ
viết gắn liền với dạy kĩ năng đọc và phục vụ chủ yếu cho HS viết chính tả.
Căn cứ vào chơng trình tiểu học, có thể xác định nội dung, yêu cầu dạy phân môn tập
viết ở lớp 1 nh sau:
- Viết các chữ cái cỡ vừa; viết các vần, tiếng, từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Tô các chữ hoa
và viết các chữ số theo cỡ vừa.
- Biết viết đúng và rõ ràng các chữ thờng; ghi dấu thanh đúng vị trí.
2.2: Mẫu chữ viết trong trờng Tiểu học:
Chữ cái viết thờng và chữ số.
- Các chữ cái: b, g, h, l, k, y: đợc viết với chiều cao 2,5 đơn vị chữ.
- Chữ cái: t đợc viết với chiều cao 1,5 đơn vị chữ
- Các chữ cái: r, s: đợc viết với chiều cao 1,25 đơn vị chữ.
- Các chữ cái còn lại: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ,n, m, v, x, đợc viết với chiều cao 1 đơn vị
chữ.
- Các dấu thanh viết trong phạm vi 1 ô vuông có cạnh là 0,5 đơn vị chữ.
- Các chữ số đều có chiều cao là 2 đơn vị chữ.
* Chữ cái viết hoa:
- Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị chữ; Riêng 2 chữ cái viết hoa: y, g: đ-
ợc viết với chiều cao 4 đơn vị. Ngoài 29 chữ cái iết hoa theo kiểu 1, bảng mẫu chữ cái viết
hoacòn cung cấp thêm 5 mẫu chữ cái viết hoa kiểu 2 (a, m, n, q, v)để sau khi học xong,
học sinh có quyền lựa chọn và sử dụng.
- Hình dạng các chữ cái viết hoa trong bảng mẫu chữ cái viết hoa trong trờng tiểu học về
cơ bản đã kế thừa và đợc chỉnh sửa lại tùe bảng chữ hoa cung giới thiệu học sinh các lớp
cuối cấp I. Mỗi chữ cái viết hoa thờng có nhũng nét cong, nét lợn, tạo dáng thẩm mĩ của
hình chữ cái, bảo đảm cách viết liền nét và hạn chế số lần nhấc bút. Vì vậy so với chữ cái
viết thờng, các nét cơ bản của chữ cái viết hoa thờng có biến điệu.
Cách thể hiện mẫu chữ viết trong bảng mẫu chữ.
* Mẫu chữ đợc thể hiện ở 4 dạng.
+ Chữ viết đứng, nét đều
+ Chứ viết đứng nét thanh, nét đậm.
+ Chữ viết nghiêng (15
0
) nét đậm.
+ Chữ viết nghiêng (15
0
) nét thanh, nét đậm.
- Mẫu chữ cái viết thờng, viết hoa trong bảng mẫu chữ đều đợc trình bày trên khung kẻ ô
vuông để dễ dàng xác định toạ độ, cụ thể: Mỗi đơn vị chiều cao hay chiều rộng đều đợc
tách làm đôi, tạo thành 4 ô vuông nhỏ; Mỗi đơn vị chiều cao hay chiều rộng đều đợc tách
làm ba, tạo thành 6 ô vuông nhỏ. Do đó nếu coi những kẻ ngang trong khung chữ là những
dòng kẻ trong vở ô ly của HS thì các chữ cái trong bảng mẫu chữ chính tả là chữ viết theo
cỡ vừa. Cách trình bày mẫu chữ nh vậy tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học tập viết
ở tiểu học.
Quy định về dạy và học chữ viết trong nhà trờng Tiểu học:
- Trong trờng Tiểu học, HS học viết chữ viết thờng, chữ số và chữ viết hoa theo kiểu chữ
viết đứng, nét đều là chủ yếu. GV có thể dạy hoặc giới thiệu thêm cách viết chữ thờng, chữ
hoa theo kiểu chữ viết nghiêng, nét thanh nét đậm (nếu có điều kiện).
- Việc dạy chữ viết hoa đợc tiến hành theo một quá trình từ nhận diện; tập tô, tập viết nét
cơ bản đến viết từng chữ cái; từ viết đúng đến thành thạo, viết đẹp.
2.3: Vở tập viết lớp 1: (hai tập).
* Phần học vần: HS tập viết cỡ chữ vừa ( mỗi đơn vị chữ cao hai li) Theo nội dung từng
bài học âm, vần trong SGK tiếng việt 1 tập 1, tập 2 và theo yêu cầu của tiết tập viết ở từng
tuần.
- Từ bài 1 đến bài 27: HS tập viết chữ cái ngay trong giờ học âm, và chữ ghi âm, theo nội
dung bài học tơng ứng trong SGK.
Mỗi tuần có một tiết tập viết riêng (Sau 5 bài học âm), HS tập viết các từ ứng dụng nhằm
ôn các chữ cái đã học và luyện tập về kỹ thuật nối liền nét.
- Từ bài 29 đến bài 103: HS tập viết chữ ghi vần, tiếng ngay trong giờ học vần. Mỗi tuần 1
tiết tập viết riêng (sau 5 bài học vần), HS tập viết các từ ngữ ứng dụng nhằm ôn các vần đã
học và tiếp tục luyện tập về kĩ thuật viết liền mạch.
* Phần luyện tập tổng hợp:
Mỗi tuần HS có 1 tiết tập viết để thực hiện các yêu cầu: Tập tô chữ cái viết hoa theo cỡ
vừa, luyện viết vần, từ ngữ theo cỡ vừa và nhỏ, nội dung bài học đợc ghi rõ trong SGK
tiếng việt 1 tập 2. Mỗi tiết tập viết có hai phần ( ký hiệu A) viết ở lớp; (ký hiệu B) viết ở
nhà.
II. Thực trang và dạy học phân môn tập viết ở nhà tr ờng.
1. Đặc điểm tình hình địa ph ơng và nhà tr ờng.
* Kim Tân là một xã miền biển, khó khăn, địa bàn rộng. Dân c tơng đối đông . Số dân
công giáo chiếm tỉ lệ cao. Tình hình kinh tế, xã hội ở địa phơng tơng đối ổn định. Trình độ
dân trí tơng đối cao, đại bộ phận phụ huynh HS quan tâm, chăm lo tới việc học tập của con
em mình.
* Về tình hình nhà trờng:
- Nhà trờng có 1 khu đợc đóng tại xóm 13 với em/ 18 lớp. Hơn một nửa số lớp học đ-
ợc xây dựng kiên cố đảm bảo cho HS có đủ phòng học 2 buổi/ ngày. Bàn ghế đúng quy
cách (bàn đôi ghế đơn) cha đầy đủ.
- Trang thiết bị dạy học tơng đối đầy đủ phục vụ tốt cho việc dạy và học.
- Về đội ngũ GV: Tổng số cán bộ GV: 30
Trong đó: - 3 cán bộ quản lý
- 2hành chính, 1 th viện.
- 22 GV/ 19 lớp
- Trình độ đào tạo: 100% GV có trình độ đạt chuẩn trở lên.
- Trong đó có: - 5 đại học.
- 11 đ/c cao đẳng.
- 2 đ/c theo học đại học.
- Trình độ chuyên môn: GVG cấp huyện: 5 đ/c
GV viết chữ đẹp cấp huyện: 8 đ/c.
GVG cấp trờng: 9 đ/c.
- Về kết quả giáo dục năm học:
* Hạnh kiểm:
Lớp 1,2,3,4,5: 100% HS thực hiện đầy đủ nhiệm vụ
* Danh hiệu thi đua (xét khen thởng) tổng số HS là
Giỏi Tiên tiến
2. Tình hình dạy và học phân môn tập viết trong nhà tr ờng:
Để đáp ứng với sự phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Đòi hỏi giáo dục
phải đào tạo ra thế hệ trẻ phát triển toàn diện năng động, sáng tạo, tự lực tự cờng. Chính vì
vậy thực hiện NQ 40/Quốc hôi khoá 10 về đổi mới giáo dục phổ thông. BGD ĐT đã có
thay đổi mạnh mẽ về mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học ở bậc học. Nhất là bậc Tiểu
học ( bậc học nền tảng) nên sự đổi mới càng cần thiết và quan trọng. Đặc biệt bắt đầu từ
lớp 1 năm học 2002 -2003 việc dạy và học viết chữ trong nhà trờng Tiểu học trên toàn
quốc đợc thực hiện theo mẫu chữ trong trờng tiểu học ban hành kèm theo QĐ
31/2002/BGD ĐT.
Trong 6 năm thực hiện mẫu chữ mới qua thực tế dạy và học tập viết ở nhà trờng nói
chung và lớp 1 nói riêng. Tôi nhận thấy nhìn chung các em có đầy đủ đồ dùng học tập, vở
tập viết, tích cực tham gia các hoạt động học tập. Chữ viết của các em đúng mẫu rõ ràng,
đảm bảo đợc tốc độ viết theo quy định: Biết viết đúng mẫu các chữ cái viết thờng và biết tô
chữ cái viết hoa.
- Về đội ngũ GV: Nhìn chung các đ/c tích cực nghiên cứu nội dung chơng trình, đổi mới
phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS> Vận dụng linh hoạt
các phơng pháp vào bài dạy phù hợp với đặc trng của bộ môn học, phù hợp với từng đối t-
ợng HS của lớp mình.
. Trong tiết dạy GV đã quan tâm tới ĐDDH và sử dụng bộ chữ mẫu có hiệu quả.
* Tồn tại: Trong tiết tập viết 1 số thao tác kĩ thuật GV cha chú trọng rèn cho HS. Bớc
quan sát nhận xét mẫu cấu tạo của các nét, các chữ ch a tỉ mỉ chi tiết ( do HS trả lời
miệng còn lúng túng GV sợ mất thời gian).
- Việc viết bảng các môn học GV cha chú trọng rèn viết đẹp để làm mẫu cho HS mà còn
viết phóng theo thói quen).
- Việc động viên khen ngợi còn hạn chế.
- Đối với HS: ở 1 số em viết cẩu thả không theo khuôn phép nào cả viết chữ khi đứng, khi
nghiêng Nguyên nhân do tính không kiên trì trong học tập.
- T thế cầm bút, ngồi viết của 1 số em cha đúng quy cách ( do thói quen).
3. Tình hình chỉ đạo của BGH:
- Nhận thức đúng đắn về đờng lối, chủ chơng chính sách của Đảngvề cuộc đổi mới giáo
dục phổ thông.
- Chỉ đạo thực hiện QĐ31 về mẫu chữ viết trong trờng Tiểu học. Thực hiện các quy định
về nề nếp chuyên môn.
- Cứ đội ngũ GV tham gia bồi dỡng các lớp thay sách hằng năm đảm bảo 100% GV tham
gia học tập.
- Tổ chức dạy thực hành trao đổi rút kinh nghiệm ỏ các khối 1, 2, 3, 4, 5 sau các đợt tập
huấn.
- Cử đội ngũ tố, khối trởng có năng lực chuyên môn vững vàng làm nòng cốt.
- Hăng năm tổ chức phân công chuyên môn hợp lí. Quan tâm tới đội ngũ lớp 1 có chữ viết
đẹp.
- Thờng xuyên dự giờ thăm lớp, kiểm tra việc dạy và học.
- Tổ chức dạy hội học hội giảng 2 vòng/ năm chọn ra tiết dạy giỏi cấp trờng. Tổ chức
so kết, tổng kết theo lịch động viên khen thởng kịp thời cho GV và HS.
- Tổ chức hội thi GV giỏi, GS và HS viết chữ đẹp cấp trờng, cấp huyện.
- Chấm: VS CĐ định kì 4 lần/ năm, chọn vở viết đẹp để trng bày phòng truyền thống.
- Tổ chức các buổi chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn học.
* Quán triệt tới đội ngũ GV:
Thực hiện nghiêm túc chơng trình, thời khoá biểu (vận dụng linh hoạt vào từng lớp
phù hợp với đối tợng HS).
Tiết dạy của GV phải đảm bảo nhẹ nhàng tự nhiên hiệu quả.
Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học.
Tích cực học tập, bồi dỡng thờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,
năng lực s phạm.
Thờng xuyên luyện viết chữ đẹp ( có vở luyện viết hằng ngày)
Quan tâm uốn nắn từng nét chữ cho HS.
Tuyệt đối không đợc để HS đứng bên lề tiết dạy ( không còn hiện tợng HS không
biết chữ).
Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học ở nhà trờng nói trên là 1 tổ trởng
chuyên môn, 1 GV tôi cần phải nghiên cứu để tìm ra 1 số biện pháp chỉ đạo việc dạy việc
dạy và học phân môn tập viết ở khối nói chung và lớp của mình nói riêng. Nhằm nâng cao
chất lợng dạy học môn tiếng việt trong khối 1 để từng bớc góp phần nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện.
III. Các biện pháp dạy học tập viết lớp 1.
1. Biện pháp h ớng dẫn HS viết chữ, viết chữ số.
1.1- Biện pháp hớng dẫn HS viết chữ thờng
1.1.1- Dùng tên gọi các nét cơ bản để hớng dẫn HS viết chữ.
Trong quá trình hình thành biểu tợng về chữ và hớng dẫn HS viết chữ. GV th-
ờng sử dụng tên gọi các nét cơ bản để mô tả hình dạng, cấu tạo quy trìng viết 1 chữ cái
theo các nét đã quy định ở bảng mẫu chữ. Nét viết và nét cơ bản đợc phân biệt nh sau:
* Nét viết: Là 1 đờng viết liền mạch, không phải dừng lại để chuyển hớng ngòi bút hay
nhấc bút. Nét viết có thể là 1 hay nhiều nét cơ bản tạo thành (VD: Nét viết chữ cái c là một
nét cong trái, nét viết chữ cái e là hai nét cong phải trái tạo thành).
Nét viết từng chữ cái ( ghi theo thứ tự 1, 2, 3 ) đ ợc thể hiện trong bảng mẫu viết trong
trờng Tiểu học và bộ chữ dạy tập viết (thiết bị dạy học ).
Môn tiếng việt sử dụng từ năm học 2002 2003.
* Nét cơ bản: Là nét bộ phận, dùng để tạo thành nét viết hay hình chữ cái. Nét cơ bản
có thể đồng thời là nét viết hoặc kết hợp 2, 3 nét cơ bản để tạo thành 1 nét viết (VD: Nét
cong trái đồng thời là nét viết chữ cái c, nết cong phải kết hợp nét cong trái để tạo thành
nét viết chữ cái e )
* Chú ý:
- Một số nét ghi dấu phụ của chữ cái có thể gọi nh sau:
+ Nét gầy (trên đầu các chữ cái ( â, ê, ô) tạo bởi 2 nét thẳng xiên ngắn ( trái phải)
dấu mũ.
+ Nét cong dới nhỏ (Trên đầu chữ cái ă) dấu á.
+ Nét râu( ở các chữ cái ơ, ) - dấu ơ, dấu .
+ Nét chấm( trên đầu chữ cái i) dấu chấm.
- ở 1 vài chữ cái viết thờng, giữa hoặc cuối nét cơ bản có tạo thêm 1 vòng xoắn nhỏ(VD:
k, b, v, r, s) GV có thể mô tả bằng lời hoặc gọi đó là nét vòng ( nét xoắn, nét thắt)
Mẫu chữ cái viết thờng trong bảng mẫu chữ viết đợc triển khai từ năm học 2002
2003 có hình dạng tơng tự nh mẫu chữ quy định tại thông t số 29/TT(1986). Chỉ khác chủ
yếu về độ cao. Do vậy GV vẫn sử dụng tên gọi 5 loại nét cơ bản theo các tài liệu h ớng dẫn
chỉ đạo từ năm 1989.
+ Nét thẳng: Thẳng đứng: |
Thẳng ngang:
Thẳng xiên: /
+ Nét cong: Cong kín: O
Cong hở: cong phải: ; cong trái: C
+ Nét móc: Móc xuôi (móc trái):
Móc ngợc (móc phải):
Móc hai đầu:
+ Nét khuyết: Khuyết xuôi:
Khuyết ngợc:
+ Nét hất:
1.1.2-Mô tả chữ viết để hớng dẫn HS viết chữ.
* Theo quy định của chơng trình tiếng việt lớp 1, cùng với việc dạy HS đọc các chữ
in thờng, GV dạy cho HS tập viết các chữ cái viết thờng theo cỡ vừa, viết các vần, tiếng, từ
ứng dụng theo cỡ vừa và cữ nhỏ (cuối học kỳ II). Do vậy, để giúp HS dễ hình dung biểu t-
ợng chữ viết và thực hiện quy trình chữ viết trên bảng con hay trong vở tập viết. GV thờng
mô tả đặc điểm, cấu tạo, cách viết từng chữ cái cỡ vừa theo dòng kẻ li (trùng với cách thể
hiện mẫu chữ viết theo ô toạ độ ở bảng mẫu chữ viết trong trờng Tiểu học), không cần
dùng đến thuật ngữ đơn vị chữ.
* Chú ý:
- Độ cao của chữ chỉ xác định cho hình nét cơ bản của chữ cái, không kể dấu phụ.
- Đối với chữ cái đợc viết ở cả các li phía trên và li phía dới của đờng kẻ 1 (g, p, q, y), các
đờng kẻ 2, 3, cũng đ ợc gọi để phân biệt rõ: Đờng kẻ trên, đờng kẻ dới.
- Thuật ngữ rê bút và lia bút đợc phân biệt rõ để HS hiểu.
1.2 Cách dùng từ, thuật ngữ trong dạy tập viết.
Phân môn tập viết có những nét đặc trng riêng. Do đó, trong hoạt động dạy học, GV
phải dùng từ và sử dụng 1 số thuật ngữ để diễn đạt sao cho HS hiểu rõ và thực hiện đúng
yêu cầu luyện tập. Về cơ bản việc sử dụng thuật ngữ cần đảm bảo tính khoa học, đồng thời
phải chú ý đến tính s phạm. Dới đây là 1 số thuật ngữ và cách sử dụng chúng trong việc
dạy tập viết ở Tiểu học.
Chữ: Dùng để ghi tiếng; mỗi tiếng đợc viết thành 1 chữ. Giữa các chữ thờng có khoảng
cách bằng 1 chữ cái o hoặc có gạch nối (VD: ê - đê).
Chữ cái: Dùng để ghi nguyên âm, phụ âm.
Dòng: Đợc hiểu theo nghĩa là khoảng để viết hoặc xếp chữ kế tiếp nhau thành hàng
(VD: giấy có dòng kẻ, viết vài dòng, chấm xuống dòng )
Dòng kẻ (đờng kẻ) li: Trong vở tập viết của HS đợc trình bày theo các ô vuông (1 cm
2
)
có các dòng kẻ ngang tơng tự vở ô li mỗi dòng viết gồm 5 dòng kẻ ngang chia dòng viết
thành 4 li.
- Trong dạy tập viết, GV thờng hớng dẫn HS nh sau:
+ Dựa vào li trong vở tập viết để mô tả độ cao của chữ cái mẫu ( Hoặc gợi ý HS nhận xét
về độ cao của chữ cái).
VD: Chữ a cỡ vừa cao 2 li, cỡ nhỏ cao 1 li. (mô tả)
VD: Khi nhận xét độ cao các chữ cái trong từ ứng dụng xe lu, GV hỏi chữ cái l (e lờ)
cao mấy li? ( cao 2,5 li); các chữ còn lại x, e, u cao mấy li? (cao 1 li)
+ Dựa vào dòng kẻ để mô tả quy trình viết chữ.
VD: viết chữ h
Nét 1: Đặt bút trên đờng kẻ 2, viết nét khuyết xuôi (đầu nét khuyết xuôi chạm ĐK6), dừng
bút ở ĐK1.
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên ĐK2 để viết tiếp nét móc hai đầu ( chạm
ĐK3) dừng bút ở ĐK2.
+ Dựa vào dòng kẻ để yêu cầu HS viết chữ trong vở tập viết.
- Các thuật ngữ rê bút và lia bút đợc phân biệt nh sau:
Rê bút: Là nhấc nhẹ đầu bút nhng vẫn chạm vào mặt giấy theo đờng nét viết trớc hoặc
tạo ra vệt mờ để sau đó viết nét khác đè lên. ( Từ rê đợc hiểu theo nghĩa di chuyển chậm
đều đều, liên tục trên bề mặt, do vậy giữa đầu bút và mặt giấy không có khoảng cách).
Lia bút: Là chuyển dịch đầu bút từ điểm dừng này sang điểm đặt bút khác, không
chạm vào mặt giấy.
Trong quá trình hớng dẫn HS về quy trình viết 1 chữ cái, rèn kĩ thuật nối chữ, viết liền
mạch, GV cần chú ý sử dụng các thuật ngữ trên cho chính xác.
VD1: Khi hớng dẫn HS viết chữ m ở lớp 1 ( cao 2 li)
+ Nét 1: Đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét móc xuôi (trái) chạm ĐK3 dừng bút ở
ĐK1.
+ Nét 2:: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút gần ĐK2 để viết tiếp nét móc xuôi thứ 2
có độ rộng nhiều hơn độ rộng của nét 1; dừng bút ở ĐK1.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, rê bút lên gần ĐK2 để viết tiếp nét móc hai đầu;
dừng bút ở ĐK2.
1.3 Biện pháp h ớng dẫn HS viết chữ số:
* Dùng tên gọi các nét cơ bản.
Mỗi loại có thể chia ra các dạng, kiểu khác nhau (riêng dạng thẳng ngang có biến Nét
cơ bản trong bảng mẫu chữ số chỉ có hai loại chủ yếu nét thẳng và nét cong. điệu). Khi dạy
HS lớp 1 tập viết GV dùng tên gọi các dạng, kiểu dới đay để mô tả hình dạng của chữ số.
+ Nét thẳng: Thẳng đứng: |
Thẳng ngang (có biến điệu)
Thẳng xiên: /
+ Nét cong: Cong kín: o
Cong hở: cong phải: ; cong trái: c
Cong trên:
Cong dới:
* Mô tả chữ số khi dạy HS lớp 1 tập viết.
Khi dạy GV chú ý mô tả về đặc điểm cấu tạo, cách viết từng chữ số cỡ vừa trên vở tập
viết kẻ li (4 li) ( trùng với cách thể hiện mẫu chữ số theo ô tạo đ[j ở bảng mẫu chữ trong tr-
ờng Tiểu học).
VD: Viết chữ số kiểu 1: (mỗi dòng tơng ứng 4 li)
- Chữ số: 0 Cao 4 li ( 5 đờng kẻ ngang. Viết 1 nét cong trái.
+ Cấu tạo: Nét viết chữ số 0 là nét cong kín ( chiều cao gấp đôi chiều rộng).
+ Cách viết : đặt bút phía dới đờng kẻ sọc một chút, viết nét cong kín( từ phải sang trái );
dừng bút ở điểm xuất phát. Chú ý nét congkín có chiều cao gấp đoi chiều rộng.
- Chữ số : 1 cao 4 li.
+ Cấu tạo nét 1 thẳng xiên; nét 2 thẳng đứng.
+ Cách viết nét 1 :đặt bút trên đờng kẻ 4, viết nét thẳng xiên; đến đờng kẻ 2thì dừng
lại.
- Chữ số 2 cao 4 li.
+ Câú tạo: - Nét 1 : là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trên và thẳng xiên.
- Nét 2: thẳng ngang.
+ Cách viết: - Nét 1: đặt bút trên đờng kẻ 4, viết nét cong trên nối với nét thẳng xiên đến
đờng kẻ 1 thì dừng lại.
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1,chuyển hớng bút viết nét thẳng ngang
bằng độ rộng của nét cong trên.
- Chữ số 3 - cao 4 li.
+ Cấu tạo: Nét 1: thẳng ngang; nét 2: thẳng xiên; nét3 : cong phải.
+ Cách viết: - Nét 1: đặt bút trên dờng kẻ 5, viết nét thẳng ngangbằng một nửa chiều cao
thì dừng lại.
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hớng bút viết nét thẳng xiên;
đến khoảng giữa đờng kẻ3 và đơng kẻ 4 thì dừng lại.
- Nét 3: Từ điển cừng bút của nét 2, chuyển hớng bút viết nét cong phải
xuống đến đơng kẻ 1 nối lợn lên đờng kẻ 2 thì dừng lại.
- Chữ số: 4 cao 4 li
+ Cấu tạo: Nét 1 thẳng xiên, Nét 2 thẳng ngang; Nét 3 thẳng đứng.
+ Cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên ĐK5 viết nét thẳng xiên đến ĐK2 dừng lại
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hớng bút viết nét thẳng ngang
rộng hơn 1 nửa chiều cao 1 chút thì dừng lại.
- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên ĐK4 viết nét thẳng đứng từ
trên xuống đến ĐK1 thì dừng lại.
- Chữ số: 5 cao 4 li
+ Cấu tạo: Nét 1: thẳng ngang, nét 2 thẳng đứng, nét 3 cong phải.
+ Cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên ĐK5 viết đờng thẳng ngang bằng 1 nửa chiều cao thì
dừng lại.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút trở lại điểm đặt bút của nét 1, viết
nét thẳng đứng đến ĐK 3 thì dừng lại.
- Nét 3: : từ điểm dừng bút của nét 2, chuyển hớng bút viết nét cong phải đến
ĐK2 thì dừng lại.
- Chữ số: 6 cao 4 li
+ Cấu tạo: Nét viết kết hợp của 2 nét cơ bản cong trên và cong kín.
+ Cách viết: Đặt bút trên ĐK4, viết nét cong trên, đến ĐK2 thì viết tiếp nét cong kín; khi
chạm vào nét cong kín thì dừng lại.
- Chữ số: 7 cao 4 li
+ Cấu tạo: N1 thẳng; N2 thẳng xiên; N3 thẳng ngang.
+ Cách viết: - N1 đặt bút trên ĐK5 viết nét thẳng ngang bằng 1 nửa chiều cao thì dừng
lại.
- N2: từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hớng bút viết nét thẳng xiên đến
ĐK1 thì dừng lại.
- N3: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên khoảng giữa, viết nét thẳng
ngang ngắn trên ĐK3.
- Chữ số: 8 cao 4 li.
+ Cấu tạo: Là kết hợp của các nét cơ bản: 2 nét cong trái 2 nét cong phải.
+ Cách viết: Đặt bút dới ĐK5 1 chút viết nét cong trái, đến gần ĐK3 thì chuyển hớng viết
nét cong phải đênd ĐK1 thì lại lợn lên viết nét cong trái rồi cong phải cho tới khi chạm vào
điểm xuất phát ban đầu, tạo thành 2 vòng khép kín tiếp giáp nhau (trên nhỏ dới to).
- Chữ số: 9 cao 4 li
+ Cấu tạo: N1 cong kín, N2 cong dới.
+ Cách viết: - N1: Đặt bút dới Đk5 1 chút viết nét cong kín chạm vào điểm xuất phát thì
dừng lại.
- N2: từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút trở xuống viết nét cong dới đến ĐK2
thì dừng lại.
Ngoài chữ số kiểu 1 GV còn giới thiệu chữ số viết kiểu 2: số 2, số 3, số 4, số 5,
số 7. theo cách viết trong SGV.
1.4 Biện pháp dạy viết ứng dụng chữ ghi vần, tiếng.
Trong quá trình dạy HS tập viết ứng dụng các chữ ghi vần, ghi tiếng chứa các âm và
thanh đã học. GV thờng dẫn các em về kĩ thuật nối chữ (nối nét) viết liền mạch và đặt dấu
thanh vừa đảm bảo yêu cầu liên kết các chữ cái, tạo vẻ đẹp của chữ viết vừa nâng dần tốc
độ viết, phục vụ cho kĩ năng viết chính tả hoặc ghi chép thông thờng. Căn cứ vào nội dung
dạy học và yêu cầu cần đạt về phân môn tập viết ở lớp 1, GV hớng dẫn HS từng bớc làm
quen và thực hiện đợc các kĩ thuật nối chữ, viết chữ liền mạch và đặt dấu thanh để trau dồi
kĩ năng viết ngày càng thành thạo.
1.4.1- Các tr ờng hợp nối chữ.
Việc nối chữ chủ yếu đợc thực hiện ở các chữ cái viết thờng, tạo nên sự liên kết của 1
tổ hợp chữ cái ghi vân, ghi tiếng. Dựa vào những nét cơ bản của chữ cái viết thờng có thể
xác định các trờng nối chữ (từdễ đến khó) và lu ý HS trong quá trình thực hiện nh sau:
* Trờng hợp 1: Nét móc của chữ cái trớc nối với nét móc (hoặc nét hất) đầu tiên của chữ
cái sau:
* Lu ý HS: Khi nối 2 nét móc ở 2 chữ cái, cần điều tiết về độ doãng ( khoảng cách giữa
2 chữ cái) sao cho vừa phải ( có thể bằng nửa con chữ o) hợp lí để chữ viết đều nét có tính
thẩm mĩ tránh hẹp quá hoặc (cách xa quá)
* Trờng hợp 2: Nét cong cuối cùng của chữ cái trớc nối với nét móc ( hoặc nét hất) đầu
tiên của chữ cái sau. GV cần lu ý cho HS điều chỉnh khỏng cách giữa 2 chữ cái sao cho
không gần quá hay xa quá, hoặc chuyển hớng ngòi bút ở cuối nét cong (kín) để nối sang
nét móc ( hoặc nét hất) sao cho hình dạng hai chữ cái vẫn rõ ràng, khoảng cách hợp lý.
VD:
* Trờng hợp 3: Nét móc ( hoặc nét khuyết) của chữ cái trớc nối với nét cong của chữ cái
sau. Đây là trờng nối chữ tơng đối khó vừa đòi hỏi kĩ thuật lia bút. Vừa yêu cầu việc ớc l-
ợng khoảng cách sao cho vừa phải, hợp lí. HS có thể làm quen từ lớp 1 nhng cha đòi hỏi
phải đạt đợc đầy đủ yêu cầu. GV cần lu ý HS.
- Xác định điểm kết thúc (dừng bút) ở chữ cái trớc để lia bút viết tiếp chữ cái sau sao cho
liền mạch, tạo thành một khối hai chữ cái: VD: cá, họ , gà
- Điều chỉnh phần cuối nét móc của chữ cái trớc hỏi doãng rộng 1 chút để khi viết tiếp
chữ cái sau sẽ có khoảng cách vừa phải ( không gần quá).
VD:
1.4.2- Cách viết liền mạch: Khi viết ứng dụng để thực hiện yêu cầu nối chữ và bảo đảm
tốc độ viết nhanh, ta thờng viết liền mạch. Viết liền mạch là viết tất cả các hình cơ bản của
chữ cái trong 1 chữ ghi tiếng rồi sau đó mới đặt dấu theo trình tự: dấu phụ trớc, dấu thanh
sau.
VD: Viết chữ ghi tiếng đờng: Viết liền mạch các hình cơ bản của chữ cái thành duong,
sau đó viết nét thẳng ngắn ở chữ cái d rồi đến dấu ( dấu phụ), dấu ơ ( dấu phụ). Cuối cùng
là dấu huyền ( dấu thanh) trên ơ để thành đờng.
1.4.3- Cách đặt dấu thanh.
Dấu thanh( huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng) đợc đánh ở âm chính là một âm đôi xuất hiện
trong âm tiết mở ( không có âm cuối), thì dấu thanh đợc đánh ở yếu tố đầu của nguyên âm
đôi đó: tiếng, vợn, buồn,
Cách đánh dấu thanh cũng cần đảm bảo sự hài hoà, cân đối và mang tính thẩm mĩ. Do
đó các dấu huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng thờng đợc đặt vào vị trí khoảng giữa đối với những
chữ cái: â, ă, o, ơ, e, i, u, (VD: đỡ, bé, ). Riêng đối với các chữ cái: â, ê, ô ( có dấu mũ),
các dấu huyền, sắc đợc đặt về phía bên phải của dấu mũ.
VD:
1.4.4- Cách tô chữ hoa: GV treo mẫu cho HS quan sát chỉ cần giúp HS nắm đợc điểm đặt
bút và quy trình tô từng nét theo mũi tên.
1. Biện pháp chấm và chữa bài tập viết.
- Việc chấm bài của HS trong vở tập viết thờng phải căn cứ vào mục đích, yêu cầu đặt ra
cho từng bài học theo chơng trình quy định. Qua việc chấm bài Gv cần giúp cho HS tự
nhận thức đợc u điểm để phát huy, thấy rõ những thiếu sót để khắc phục, sửa chữa. Kịp
thời động viên đợc những cố gắng nỗ lực của HS khi viết chữ. Cách chấm bài tập viết của
HS về cơ bản tơng tự nh chấm bài chính tả. Điểm khác là ở chỗ: Sau khi gạch dới những
chữ HS viết saihoặc không đúng mẫu, GV có thể viết mẫu chữ đó ra lề vở cho HS đối
chiếu, so sánh, tự rút ra chỗ cha đợc để khắc phục. Bên cạnh việc ghi điểm, GV cũng
cần ghi lời nhận xét ngắn gọn thể hiện sự biểu dơng hay góp ý, yêu cầu về chữ đối với HS.
- Kết quả bài tập viết của HS đợc đánh giá bằng điểm số(thang điểm 10, không cho điểm
0). Dựa vào nội dung yêu cầu bài học GV có thể tách ra các phần cụ thể để cho điểm nh
sau:
+ Viết rõ ràng, đúng hình dạng, kích cỡ của các chữ cái hoặc chữ số (cỡ vừa): 6 điểm.
+ Viết đúng và rõ từng chữ cái ghi vần, tiếng, từ ứng dụng ( cỡ vừa, cỡ nhỏ): 3 điểm.
+ Bài viết sạch sẽ: 1 điểm.
Lu ý: + Đối với bài tập viết chỉ có chữ ghi vần và từ ngữ ứng dụng ( hoặc chỉ có từ ứng
dụng). GV đánh giá kết quả viết chữ 9 điểm bao gồm các yêu cầu: đúng hình dạng các chữ
cái, để khoảng cách hợp lý giữa các chữ cái hay chữ, bớc đầu biết nối nét ở trờng hợp dễ)
và 1 điểm cho bài viết sạch sẽ.
+ Đối với bài tập viết bao gồm cả tập tô chữ hoa, viết ứng dụng chữ ghi vần và từ
ứng dụng (cỡ vừa). GV có thể tách ra các phần để cho điểm:
Tập tô: 3 điểm.
Viết ứng dụng: 6 điểm.
Bài viết sạch sẽ: 1 điểm.
Nếu bài viết có cả chữ ứng dụng cỡ vừa và cỡ nhỏ thì cho phần viết theo cỡ vừa 3 điểm,
cỡ nhỏ: 3 điểm.
3. Biện pháp chỉ đạo rèn nếp viết chữ rõ ràng, sạch đẹp.
Chất lợng về chữ viết của HS không chỉ phụ thuộc vào điều kiện chủ quan (năng lực cá
nhân sự luyện tập kiên trì, trình độ s phạm của GV ) mà còn có sự tác động của những
yếu tố khách quan (điều kiện, phơng tiện phục vụ cho việc dạy và học tập viết ). Do vậy,
muốn rèn cho HS nếp viết chữ rõ ràng, sạch đẹp. GV cần hớng dẫn nhắc nhở các em thờng
xuyên về các mặt dới đây:
3.1 Chuẩn bị sử dụng đồ dùng học tập.
Hoạt động chủ đạo của HS trong giờ tập viết là thực hành luyện tập nhằm mục đích
hình thành kỹ năng viết chữ ngày càng thành thạo. Dới sự hớng dẫn của GV, HS đợc thực
hành luyện tậpviết thông qua hai hình thức:
Viết trên bảng (bảng con, bảng lớp) bằng phấn.
Viết trong vở tập viết bằng bút (bút chì, bút mực)
Do vậy, để thực hành luyện viết đạt kết quả tốt, HS cần có ý thức chuẩn bị và sử dụng
có hiệu quả 1 số đồ dùng học tập cần thiết sau:
3.1.1 Bảng con, phấn trắng (hoặc bút dạ), khăn lau.
Bảng con màu đen, bề mặt có độ nhám vừa phải, dòng kẻ ô rõ ràng, đều đặn sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho HS viết phấn. Phấn trắng có chất lợng tốt (dễ viết, không xốp
hoặc cứng quá) sẽ làm nổi rõ hình chữ trên bảng.
Bút dạ (viết trên bảng phooc trắng có dòng kẻ) cầm vừa tay, đầu viết nhỏ, ra mực
đều mới viết đợc dễ dàng.
Khăn lau sạch sẽ, có độ ẩm vừa phải (không làm ớt bảng), dễ cầm tay sẽ giúp cho
việc xoá bảng vừa đảm bảo vệ sinh vừa không ảnh hởng đến chữ viết.
Bảng con là công cụ thực hành tiện lợi và hiệu quả nhất đối với HS, có tác dụng tích
cực trong quá trình dạy học tập viết ở lớp 1, 2, 3 đối với việc rèn kỹ năng ciết của
HS.
Thực hành luyện viết bằng phấn (bút dạ) trên bảng con, từng HS đều đợc làm một
cách tích cực: chuyển biểu tợng chữ viết trong đầu thành sản phẩm nhìn thấy
và đánh giá đợc, luyện tập các cơ quan điều khiển hoạt động viết để kỹ năng viết
ngày càng trở nên thành thạo; tự sửa chữa điều chỉnh chữ viết 1 cách nhanh chóng
(xoá đi để viết lại) và không để lại ấn tợng về chỗ viết sai hoặc cha đúng. Thông qua
việc luyện viết của HS trên bảng con. GV còn nhanh chóng nắm đợc những thông
tin phản hồi trong quá trình dạy học để kịp thời sử lý, tác động (nhận xét, hớng dẫn,
sửa trực tiếp), nhằm đạt đợc mục đích dạy học đề ra.
* Để việc sử dụng các đồ dùng học tập nói trên trong giờ tập viết đạt hiệu quả tốt. GV
cần hớng dẫn HS thực hiện 1 số điểm sau:
- Chuẩn bị bảng con, phấn (bút dạ), khăn lau đúng quy định ở trên.
- Sử dụng bảng con hợp lý và bảo đảm vệ sinh:
+ Ngồi viết đúng t thế, viết theo hớng dẫn của GV(nhắc nhở hoặc nhìn kỹ mẫu chữ trớc
khi viết, biết ớc lợng khoảng cách để viết cho vừa đủ, tránh viết sát ra mép bảng).
+ Cầm và điều khiển viên phấn đúng cách (dùng 3 ngón tay cầm phấn, điều khiển đầu
phấn để tạo nét viết gọn, đều); cầm bút dạ theo cách cầm bút mực.
+ Viết xong cần kiểm tra lại, tự nhận xét và bổ sung chỗ còn thiếu (nếu thật cần thiết
mới sửa lại nét hoặc viết lại chữ), giơ bảng ngay ngắn để GV kiểm tra, nhận xét.
+ Đọc lại chữ trớc khi xoá bảng (đọc thành tiếng hoặc đọc thầm); xoá bảng hợp vệ
sinh; để bảng đúng chỗ khi dùng xong.
3.1.2 Vở tập viết, bút chì, bút mực.
- Vở tập viết: Cần đợc giữ gìn sạch đẹp, không để quăn mép, góc hoặc dây bẩn.
- Bút chì: (có thể dùng ở 2 hoặc 3 tuần đầu lớp 1) cần đợc gọt cho cẩn thận (đầu chì không
đợc nhọn quáhoặc tày quá) để dễ viết rõ nét chữ.
- Bút mực: Quy định HS sử dụng bút mực cải tiến ( bút máy nét hoặc bút Trờng Sơn nét
hoa) để viết bài. Dùng loại bút này để tập viết, HS viết chữ nắn nót hơn, nét chữ gọn rõ,
hình dáng đẹp. Việc quy định đồng loạt HS trong lớp dùng 1 loại bút đảm bảo đợc sự thống
nhất về vở sạch, chữ đẹp. Xong cần chú ý tới đối tợng HS có hoàn cảnh khó khăn để có
biện pháp giúp đỡ HS về bút viết.
3.2 Thực hiện đúng quy định khi viết chữ.
Quá trình hình thành kỹ năng viết chữ nói chung thờng trải qua 2 giai đoạn chủ yếu:
giai đoạn nhận biết, hiểu về chữ viết (xây dựng biểu tợng) thông qua hoạt động của các
giác quan mắt (nhìn) tai (nghe)và hoạt động của vùng ngôn ngữ trong bộ não (óc suy nghĩ
ghi nhớ); giai đoạn điều khiển vận động (cơ, xơng bàn tay) giai đoạn này thờng có hiện t-
ợng lan toả, dễ ảnh hởng tới 1 số bộ phận khác trong cơ thể (VD: miệng méo, vai lệch,
cổ rụt, tim đập nhanh, )
Trong quá trình học tập viết các thầy cô giáo luôn quan tâm nhắc nhở HS thực hiện 1
số quy định nh sau:
3.2.1 T thế ngồi viết: HS cần ngồi viết với t thế lng thẳng, không tì ngực vào bàn; đầu hơi
cúi, mắt cách vở khoảng 25 30cm; cầm bút tay phải, tay trái tì nhẹ lên mép vở để trang
viết không bị xê dịch; hai chân để song song, thoải mái.
3.2.2 Cách cầm bút: HS cầm bút bằng 3 ngón tay ( ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa) với
độ chắc vừa phải (không cầm bút chặt quá hay lỏng quá).
Khi viết dùng 3 ngón tay di chuyển bút nhẹ nhàng từ trái sang phải (chú ý không nhấn
mạnh đầu bút xuống mặt giấy), cán bút nghiêng về bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay
cử động theo mềm mại, thoải mái.
3.2.3 Cách đẻ vở, xê dịch vở khi viết.
Khi viết chữ đứng, HS cần để vở ngay ngắn trớc mặt. Nếu tập viết chữ nghiêng (tự
chọn) cần để vở hơi nghiêng sao cho mép vở phía dới cùng với mép bàn tạo thành một góc
khoảng 15
0
.
Khi viết chữ về bên phải, quá xa lề vở, cần xê dịch vở sang bên trái để mắt nhìn thẳng
nét chữ. Tránh nhoài ngời về bên phải để viết tiếp.
3.2.4 Cách trình bày bài: HS nhìn và viết đúng theo mẫu trong vở tập viết; viết theo yêu
cầu đợc GV hớng dẫn. (số chữ viết, số lần viết trên dòng kẻ và trên trang vở tập viết).
Tránh viết dở dang chữ ghi tiếng hoặc viết chôi ra mép vở không có dòng kẻ ly, khi
viết sai chữ không đợc tẩy xoá mà cần để cách một khoảng ngắn rồi viết lại.
IV. Quy trình dạy học tập viết và bài soạn minh hoạ.
1. Quy trình dạy học tập viết 1.
ở lớp 1, yêu cầu dạy học tập viết đợc tiến hành trong cả bài dạy học vần và tiết tập
viết. Phần hớng dẫn HS tập viết chữ ghi âm, vần, tiếng, từ trong bài dạy học vần đợc thực
hiện qua hai bớc: Viết trên bảng con (sau khi học đọc chữ ghi âm, vần, tiếng, từ mới) và
viết vần trong vở tập viết (sau khi luyện đọc từ ngữ ứng dụng). Tiết tập viết trong tuần chủ
yếu dành cho HS thực hành luyện tập viết ứng dụng (từ ngữ đã học trong bài học vần; tô
chữ viết hoa, luyện viết củng cố vần, từ ngữ ứng dụng ở phần luyện tập tổng hợp).
Quy trình cụ thể nh sau:
1.1 Quy trình dạy tập viết trong bài học vần.
B ớc 1: HD HS viết trên bảng con.
* Giới thiệu mẫu chữ viết.
GV chỉ vào mẫu chữ ( nh mẫu) nêu rõ đặc điểm, cấu tạo, cách viết (lời diễn đạt cần
ngắn gọn, dễ hiểu, không yêu cầu HS phải nhắc lại đầy đủ).
Chú ý: Trong các kết hợp chữ ghi âm hoặc ghi vần mới, nếu có xuất hiện chữ cái đã
học. GV không phải mô tả lại chữ cái đó một cách đầy đủ nh trong lần dạy đầu tiên.
* Viết mẫu:
GV viết mẫu chữ cái viết thờng (hoặc vần) theo cỡ vừa, trên dòng kẻ ly ở bảng phụ
(hoặc bảng lớp) để HS theo dõi (vừa viết vừa kết hợp nhắc lại cách viết đã hớng dẫn).
* Hớng dẫn HS viết chữ ghi âm (vần) vào bảng con (có thể cho 2 HS viết trên bảng lớp):
GV lu ý nhắc nhở HS về t thế ngồi viết, cách viết đặt bảng, cầm phấn;
- Nhận xét kết quảviết chữ (về hình dạng, quy trình, cách nối chữ - nếu có)
- Động viên HS viết đúng, hớng dẫn cách sửa cho HS viết cha đúng; yêu cầu HS viết lại
lần thứ hai, thứ ba (nếu cần).
- Đối với bài dạy có 2 chữ ghi âm (vần) mới, cách hớng dẫn viết chữ ghi âm (vần) mới thứ
hai tơng tự nh 3 bớc trên.
* Hớng dẫn HS viết chữ ghi tiếng từ mới.
- GV chỉ vào chữ mẫu và hớng dẫn HS nhận xét về độ cao của các chữ cái trong chữ ghi
tiếng, quy trình viết và cách nối nét, cách đặt dấu thanh,
- GV viết mẫu chữ ghi tiếng từ mới theo cỡ vừa, trên dòng kẻ li ở bảng phụ. Sau đó,
cho HS tập viết vào bảng con (bảng lớp) từ 1 đến 2 lần.
B ớc 2: Hớng dẫn HS viết trong vở tập viết.
Sau khi hớng dẫn HS tập viết trên bảng con và luyện đọc từ ngữ, câu ứng dụng, GV
dành khoảng 10 phút cho HS tập viết trong vở tập viết theo nội dung quy định. ở bớc này
GV hớng dẫn ngắn gọn để HS có thời gian luyện viết:
GV dùng que chỉ tô lại từng chữ cái (vând) theo mẫu trên bảng (vừa tô vừa kết hợp
mô tả lại cách viết) nhắc HS lu ý ở những nét khó viết hoặc dễ viết sai.
Yêu cầu HS tập viết từng dòng (chữ cái hoặc vần) theo mẫu đã hớng dẫn trong vở
tập viết.
GV viết mẫu (hoặc tô lại) chữ ghi tiếng từ mới trên bảng; nhắc nhở HS một vài điểm
cần chú ý khi viết (VD: Độ cao của chữ, khoảng cách )
Yêu cầu HStập viết tiếp từng dòng theo mẫu.
GV chấm 1 số bài tại lớp của HS và nhận xét chung ( nhắc nhở HS rút kinh
nghiệm )
1.2. Quy trình dạy tiết tập viết.
A. Kiểm tra bài cũ:
GV y/c HS lần lợt viết bảng (bảng lớp, bảng con) 2 từ ngữ đã tập viết ở tiết trớc; sau
đó, nhận xét kết quả, cho điểm HS viết bảng và rút kinh nghiệm chung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tên bài trên bảng lớp. HS
đọc toàn bộ nội dung trong vở tập viết.
2. H ớng dẫn HS viết trên bảng con.
- GV chọn 3 4 chữ ghi tiếng ( trong từ ngữ cần tập viết) cần hớng dẫn về độ cao, cách
nối nét, đặt dấu phụ, dấu thanh, Rồi lần l ợt thực hiện các thao tác sau đối với từng chữ.
Chỉ dẫn ngắn gọn về cách viết trên chữ mẫu (cỡ vừa) ở bảng phụ (hoặc bảng lớp).
Viết mẫu trên bảng phụ (hoặc bảng lớp), kết hợp lu ý các chỗ khó hoặc dễ viết sai.
Yêu cầu HS viết vào bảng con 1 hoặc 2 lần)
Chú ý: Riêng tiết tập viết ở phần luyện tập tổng hợp, GV kết hợp hớng daanx HS tập viết
củng cố vần và tiếng mang vần đó.
3. H ớng dẫn HS viết trong vở tập viết.
HS đọc lại nội dung tập viết trong vở tập viết 1.
GV nhắc nhở HS 1 vài điểm cần lu ý khi viết ( về độ cao, về nối nét hoặc để khoảng
cách, cách ghi dấu phụ, ). Nếu cần thiết, GV có thể viết mẫu từ ngữ để h ớng dẫn
trên bảng lớp.
HS tập viết trong vở tập viết 1 theo yêu cầu của GV ( chú ý nhắc nhở uốn nắn HS về
t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, xê dịch vở khi viêt, ).
Chú ý: ở tiết tập viết trong phần luyện tập tổng hợp, sau khi HS đọc lại nội dung trong vở
tập viết. GV hớng dẫn HS tập tô chữ viết hoa theo bìa chữ mẫu gắn trên bảng ( chỉ cần giúp
HS nắm đợc điểm đặt bút và quy trình tô từng nét theo mũi tên chỉ dẫn trên mẫu chữ không
y/c mô tả đặc điểm, cấu tạo và quy trình viết chữ.).
4. Chấm, chữa bài:
GV chấm 5 -7 bài sau đó nên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
5. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
+ Dặn HS viết chữ trong vở tập viết 1, luyện viết thêm ở bảng con để rèn chữ đẹp.
2. Bài soạn minh hoạ:
Tiết 1: Dạy tập viết trong bài 13 (m, n) SGK TV1.
B ớc 1: Hớng dẫn HS viết trên bảng con ( sau khi dạy đọc n, m, nơ, me).
* Hớng dẫn viết chữ n.
GV chỉ vào mẫu chữ viết n, giới thiệu:
- Chữ n cỡ vừa cao 2 li ( 3 dòng kẻ ngang), đợc viết bởi 2 nét: móc xuôi và móc hai đầu.
- Cách viết nh sau: + Nét 1: đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét móc xuôi ( đầu nét chạm
ĐK3); dừng bút ở ĐK1.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên viết tiếp nét móc 2
đầu; dừng bút ở ĐK2.
- GV viết mẫu chữ n trên bảng ( vừa viết kết hợp mô tả)
- HS viết chữ n vào bảng con ( 2 3 lần)
- GV nhận xét, uốn nắn.
* Hớng dẫn viết chữ m.
- GV giới thiệu và hớng dẫn viết tiếp chữ m ( cỡ vừa 2 li) viết 2 nét móc xuôi tiếp nhau
rồi đến nét móc hai đầu nh ở chữ n ( chú ý: Phần đầu nét móc xuôi thứ 2 đợc viết giống
phần đầu của nét móc hai đầu).
- GV viết mẫu chữ m trên bảng ( vừa viết vừa kết hợp mô tả lại cách viết).
- HS viết chữ m vào bảng con ( 2 3 lần).
- GV nhận xét, uốn nắn.
* Hớng dẫn viết chữ: nơ.
- GV chỉ vào chữ nơ ( có sẵn trên bảng) hớng dẫn HS nhận xét: Chữ nơ đợc ghép bởi
những chữ cái nào? ( n - ơ) cả 2 chữ cái đều cao mấy li? ( 2 li)
- Chỉ dẫn cách viết: Đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3 viết nét móc xuôi; dừng bút ở Đk1. Từ
điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên viết tiếp nét móc hai đầu, đến ĐK2 thì dừng lại lia bút
sang phải để viết tiếp chữ ơ. ( viết o xong nhớ ghi nét râu bên phải để thành chữ ơ).
- GV viết mẫu chữ nơ theo cỡ vừa, trên dòng kẻ li ở trên bảng để HS theo dõi ( vừa viết
vừa kết hợp nhắc lại cách viết ).
- HS tập viết chữ nơ vào bảng con GV nhận xét, uốn nắn.
* Hớng dẫn viết chữ me.
- GV chỉ vào chữ me trên bảng lớp, HD h/s nhận xét.
- Chữ me đợc ghép bởi những chữ cái nào? ( m e)
- Cả hai chữ cái đều cao mấy li? ( 2 li).
- Chỉ dẫn cách viết: Đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3, viết 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu để
thành chữ m. Từ điểm dừng bút của chữ m, viết nối sang chữ e; dừng bút giữa ĐK1 và ĐK2
(Chú ý tạo khoảng rỗng đầu chữ e theo đúng mẫu, không to quá hoặc nhỏ quá).
- GV viết mẫu chứ me theo cỡ vừa trên dòng kẻ li ở bảng. Để HS theo dõi ( vừa viết vừa
kết hợp nhắc lại cách viết).
- HS tậpviết chữ me vào bảng con từ 1 2 lần.
- GV: nhận xét, uốn nắn.
B ớc 2: Hớng dẫn HS viết trong vở tập viết.
- GV dùng que chỉ tô lại từng chữ cái ( n, m) theo mẫu trên bảng ( vừa kết hợp mô tả lại
cáhc viết). Nhắc HS chú ý viết đủ chữ n hai nét, chữ m 3 nét, viết đờng cong ở các nét móc
cho mềm mại, đẹp mắt.
- HS tập viết 2 dòng n, m theo mẫu ( mỗi dòng 5 chữ)
GV viết mẫu ( hoặc tô lại) từng chữ nơ, me trên bảng. Nhắc HS chú ý các chữ cái đều cao 2
li; viết n và ơ không gần nhau quá ( hoặc xa quá) trong chữ nơ. Từ m nối sang e, viết chữ e
cho đúng mẫu ( khoảng rỗng không to quá hoặc nhỏ quá).
- Yêu cầu HS tập viết 2 dòng nơ, me theo mẫu.
- Có thể viết mỗi dòng 3 4 chữ còn để buổi 2.
- GV chấm 5 bài viết HS và nhận xét chung rút kinh nghiệm để cho HS viết đợc tốt hơn.
Tiết 2: Dạy tiết tập viết tuần 12.
( Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng)
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết bảng con ( bảng lớp)
* Lần 1: 1/2 lớp : nền nhà; 1/2 lớp viết: cá biển
( 2 HS viết bảng lớp, mỗi em viết 1 từ ngữ)
* Lần 2: 1 nửa lớp viết từ: yên ngựa; 1 nửa lớp viết từ: cuộn dây
( 2 HS viết bảng lớp, mỗi em viết 1 từ ngữ).
- Sau mỗi lần viết, GV nhận xét kết quả, cho điểm HS viết bảng và nhắc HS rút kinh
nghiệm chung. (Nếu thu bài về chấm thêm, GV cần kết hợp nhận xét biểu dơng sau khi
kiểm tra bài cũ).
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GVGT trong tiết tập viết hôm nay, các em sẽ luyện viết đúng và đẹp 1 số
từ ngữ có vần mới học ở tuần trớc (ghi bảng: tập viết tuần 12)
- 1 HS đọc thành tiếng ( cả lớp đọc thầm) các từ ngữ trong bài tập viết tuần 12 (vở TV1,
tập 1 trang 30).
2. H ớng dẫn HS viết bảng con.
* Hớng dẫn HS viết chữ: thông (cỡ vừa).
- GV chỉ vào chữ thông ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để hớng dẫn: Đặt bút trên dòng kẻ
thứ 2, viết chữ th (t cao 3 li, h cao 5 li); từ điểm kết thúc của con chữ h, lia bút sang bên
phải để viết tiếp vần ông.
- GV viết mẫu trên bảng phụ ( hoặc bảng lớp) chữ thông , lu ý: kết hợp thêm về cách nối
từ o sang n (tạo nét xoắn nhỏ ở điểm kết thúc của con chữ o để viết tiếp nét móc xuôi ở con
chữ n), nhắc HS nhớ đặt dấu mũ trên o để viết đúng chữ thông.
- Yêu cầu HS viết chữ thông vào bảng con. (1 hoặc 2 lần).
- GV nhận xét, uốn nắn về nét chữ, độ cao, khoảng cách, dấu phụ hoặc nét nối).
* Hớng dẫn HS viết chữ: trăng (cỡ vừa).
- GV chỉ vào chữ trăng ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để hớng dẫn:
Đặt bút trên dòng kẻ thứ 2, viết chữ tr, từ điểm kết thúc của con chữ r, lia bút sang bên
phải để viết tiếp vần ăng)
- GV viết mẫu trên bảng phụ ( hoặc bảng lớp) chữ trăng , lu ý: kết hợp thêm về cách nối
từ a sang n, cần để khoảng cách vừa phải (không xa quá hoặc gần quá), nhắc HS nhớ đặt
dấu phụ trên a để viết đúng chữ trăng.
- Yêu cầu HS viết chữ thông vào bảng con. (1 hoặc 2 lần).
- GV nhận xét, uốn nắn về nét chữ, độ cao, khoảng cách, dấu phụ hoặc nét nối).
* Hớng dẫn HS viết chữ: Riềng (cỡ vừa).
- GV chỉ vào chữ riềng ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để hớng dẫn: Đặt bút trên dòng kẻ
thứ 1, viết chữ r ; từ điểm kết thúc của con chữ r, viết liền nét sang vần iêng, đặt dấu huyền
trên ê.
- GV viết mẫu trên bảng phụ ( hoặc bảng lớp) chữ riềng , lu ý: kết hợp thêm về cách nối
từ e sang n cần để khoảng cách vừa phải, chữ cái g viết đủ 5 li, nhắc HS nhớ đặt dấu phụ ở
trên các con chữ i, ê và dấu huyền (bên phải dấu mũ) để viết đúng chữ riềng.
- Yêu cầu HS viết chữ thông vào bảng con. (1 hoặc 2 lần).
- GV nhận xét, uốn nắn về nét chữ, độ cao, khoảng cách, dấu phụ hoặc nét nối, ).
** GV cho HS nghỉ giữa tiết.
C. H ớng dẫn HS viết trong vở tập viết.
- HS đọc lại nội dung bài tập viết tuần 12 trong VTV1.
- GV nhắc HS lu ý: Viết đúng độ cao của từng con chữ, nối nét hoặc để khoảng cách hợp
lý ( giữa các con chữ trong chữ ghi tiếng, giữa các chữ ghi tiếng trong từ) Ghi đủ dấu phụ,
dấu thanh cho đúng chữ ghi tiếng.
- GV hớng dẫn cách trình bày: Mỗi dòng viết 1 từ theo mẫu, bắt đầu ở dòng kẻ, các chữ
đầu của mỗi từ cần thẳng theo chiều dọc trang vở, nhắc HS ngồi viết đúng t thế, bút để vở,
xê dịch vở khi viết,
- HS viết theo từng dòng trong vở tập viết1 ( GV có thể y/c HS viết 3 dòng đầu rồi dừng
lại để nhận xét, nhắc nhở chung. HS có thời gian để nghỉ tay, sau đó viết tiếp 3 dòng còn
lại).
D. Chấm, chữa bài.
GV chấm 5 bài, sau đó nên nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm ( lu ý nhắc nhở HS sửa
các lỗi đã mắc).
E. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét chung về tiết học, khen ngợi HS viết đẹp.
V. Kết quả trải nghiệm.
* Để kiểm chứng những biện pháp mà tôi đã đề xuất. Qua thực tế việc dạy và học tập viết
ở lớp 1 trờng Tiểu học Kim Tân: Dự giờ, kiểm tra chất lợng, vở viết, Cho thấy kết quả
học tập môn tiếng việt giữa kỳ II năm học 2010 2011 đã đợc nâng lên so với năm học
trớc cụ thể:
Giữa kì II
Năm học
TSHS
Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu
TS % TS % TS % TS %
2009 - 2010 42 48.3 39 44.8 6 7.0 0
Chất lợng chữ viết qua kiểm tra VS CĐ giữa kỳ II đã tăng lên so với năm học trớc
cụ thể:
Giữa kỳ II
Năm học
TSHS
Vở loại A Vở loại B Vở loại C
TS % TS % TS %
2010 - 2011 119 67 77.0 18 20.7 2 2.3
Phần III
Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu, từ những kết quả thu đợc. Tôi xin rút ra 1 số kết luận nh
sau:
1. Công tác dạy và học tập viết lớp 1 là 1 trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngời giáo
viên Tiểu học. Đứng trớc công cuộc đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Nhằm nâng cao
chất lợng chữ viết trong nhà trờng, nhất là lớp 1 lớp học nền tảng để các em có 1 công
cụ vững chắc học lên lớp trên, góp phần học tốt bộ môn tiếng việt và các môn học khác.
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy và học tập viết lớp 1: Căn cứ vào thực trạng và
yêu cầu mới của ngành, của xã hội đối với việc dạy và học trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc dới tác động của tiến bộ khoa học kĩ thuật Cùng nh những
chủ trơng phát triển đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.
3. SK KN đã tập trung phân tích thực trạng dạy học tập viết ở trờng Tiểu học Gia
Thanh, trong đó đi sâu vào lớp 1. Trên cơ sở đó có biện pháp nâng cao chất lợng dạy học
tập viết ở nhà trờng nói chung và lớp 1 nói riêng.
4. Khắc phục những hạn chế của việc dạy và học tập viết trong hoàn cảnh hiện nay, cần
thực hiện tốt 3 biện pháp và quy trình dạy học tập viết lớp 1 sẽ tạo sự chuyển biến về chất
lợng chữ viết cho HS lớp 1. Các biện pháp của đề tài đã kế thừa về nội dung, yêu cầu kiến
thức, kĩ năng cần đạt của HS lớp 1, từ đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tế HS trờng
mình.
Tài liệu tham khảo
1- Nghị quyết 40 của quốc hội khoá X và chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ.
2- Quyết định 31/ 2002/ QĐ - BGD và ĐT Mẫu chữ.
3- Chơng trình Tiểu học.
4- Tài liệu dạy và học tập viết ở Tiểu học
Tác giả - Trần Mạnh Hởng ( Chủ biên)
5- Vở tập viết 1: Tập 1 tập 2.
6- Sách giáo viên lớp 1 môn tiếng việt.