Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Hồ và gà Lương Phượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.58 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Hồ và gà Lương Phượng”
Mã số:
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)
HÀ NỘI, THÁNG 3/2011
2
Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài
Họ và tên Đơn vị công tác và
lĩnh vực chuyên môn
Nội dung nghiên cứu cụ thể được giao
1.TS. Bùi Hữu Đoàn
2.KS. Hoàng Thanh
3.ThS. Đoàn Thị Liên
4. Hoàng Anh Tuấn
5. Vũ T. Thuý Hằng
GV môn Chăn nuôi
gia cầm-Khoa CN-TS
GV môn Chăn nuôi
gia cầm-Khoa CN-TS
GV môn Chăn nuôi cơ
bản-Khoa CN-TS
GV môn Chăn nuôi
gia cầm-Khoa CN-TS
KTV-Bộ môn CNCK-
Khoa CN-TS
- Chủ nhiệm đề tài, xác định các công thức


lai, điều hành và quản lý chung đề tài.
- Bố trí các lô thí nghiệm và thu thập, tính
toán số liệu
- Xây dựng quy trình chăn nuôi.
- Phân tích sản phẩm, thư ký
- Thư ký đề tài, hỗ trợ phân tích chất
lượng sản phẩm
Danh sách những thành viên và đơn vị phối hợp chính
Tên đơn vị
trong và ngoài nước
Nội dung phối hợp nghiên cứu
Họ và tên người đại
diện đơn vị
- Bộ môn Di truyền- Giống,
khoa Chăn nuôi và NTTS
- Phòng phân tích Viện Chăn
nuôi Quốc Gia
- Trại giống gia cầm Hồng
Thái, huyện Việt Yên tỉnh Bắc
Giang
-Cty CP giống & phát triển chăn
nuôi Gia cầm Thanh Hóa.
- Phòng kinh tế huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang
- Phân tích chất lượng sản phẩm gia cầm
- Phân tích chất lượng sản phẩm
- Bố trí các lô thí nghiệm về các công thức
lai của đề tài tại cơ sở
- Bố trí các lô thí nghiệm về các công thức
lai của đề tài tại cơ sở

- Thử nghiệm các công thức lai trong thực
tiễn sản xuất
- ThS Đỗ Đức Lực
- Vũ Văn Nhận, Giám
đốc Trại giống.
-Lê Hùng Thắng,
Giám đốc Cty.
MỤC LỤC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1
i
DANH MôC C¸C CH÷ VIÕT T¾T xi
CP xii
Cổ phần xii
CS xii
Cộng sự xii
KL xii
Khối lượng xii
H xii
Gà Hồ xii
LP xii
Gà Lương Phượng xii
PN xii
Chỉ số sản xuất xii
SL xii
Số lượng xii
SS xii
Sơ sinh xii
TĂ xii
Thức ăn xii
TB xii

Trung bình xii
TCVN xii
Tiêu chuẩn Việt Nam xii
TL xii
Tỷ lệ xii
TLNS xii
Tỷ lệ nuôi sống xii
TLMNBQ xii
Tỷ lệ mất nước bảo quản xii
TLMNCB xii
Tỷ lệ mất nước chế biến xii
TT xii
Tuần tuổi xii
TTTĂ xii
Tiêu tốn thức ăn xii
USD xii
ii
ụ la M xii
VSV xii
Vi sinh vt xii
VN xii
ng Vit Nam xii
LC (LPxF1) xii
G lai luõn chuyn LP-F1 (HxLP) xii
TNH CP THIT CA TI 8
MC TIấU TI 9
KL c th (g) x % nuụi sng 11
(13) 11
(S ngy nuụi x HQSDT) x 10 11
Bảng 1.1. T l nuụi sng ca g broiler t 0-12 tun tui 17

Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Nga (2000) , tỷ lệ nuôi sống của các tổ hợp lai
K x K, LP x LP, K x LP ở 12 tuần tuổi đạt từ 95,56- 99,44%. So sánh với kết
quả cuả chúng tôi thì tỷ lệ nuôi sống của các đàn gà broiler thí nghiệm là
thấp hơn kết quả nghiên cứu của tác giả. Sự chênh lệch này do nhiều nguyên
nhân: kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng, nắng nóng kéo dài và các nguyên nhân
khác. 18
Với điều kiện nh vậy nhng tỷ lệ nuôi sống trung bình của lô TN II (gà lai
F1) là 91,01% vẫn nằm trong khoảng giữa bố mẹ của chúng. Chứng tỏ gà lai
thể hiện u thế lai về khả năng thích nghi và chống chịu với điều kiện
ngoại cảnh. 18
Bảng 1.3. Sinh trởng tuyệt đối của gà broiler 21
Bng 3.3. Giỏ tr pH tht ca g 41
Thi 41
im 41
Bng 3.4. Mu sc tht ựi ca g 42
(n =6) 42
Thi 42
im 42
42
Bng 3.5. Mu sc tht ngc ca g F1(HxLP) 43
Bng 3.7. dai ca tht g 45
Bng 4.1. Hiu qu kinh t nuụi g broiler 46
S g c bỏn 46
S g c bỏn (con) 52
S g c bỏn (con) 53
iii
Bảng 6.1 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler F1(HxLP) 56
Bảng 6.2 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler lai LC (LPxF1) 57
LUN VN THC S NễNG NGHIP 61
H NI 2010 61

LUN VN THC S NễNG NGHIP 62
H NI 2009 62
Hà Nội - 2010 65
Trờng đại học nông nghiệp hà nội 66
CHUYấN tốt nghiệp 66
Ngời thực hiện: Nguyn Thanh Tun 66
Bảng 1.1 Chế độ chăm sóc gà broiler 77
Bảng1.2 Chế độ chăm sóc đàn gà sinh sản 79
Chế độ ăn 79
Bảng1.3 Nhu cu dinh dng đối với đàn gà sinh sản 79
Bảng 1.4 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler F1 (Hx LP) 79
Bảng 1.5 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler lai LC (LPxF1) 80
BO CO KINH PH- TI CHNH 82
Mó s: B2009-11-123 82
Khon 1: Thuờ khoỏn chuyờn mụn 82
GII TRèNH CC KHON CHI NM 2010 83
Khon 1: Thuờ khoỏn chuyờn mụn 83
Thuờ khoỏn chuyờn mụn 85
TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 86
6. C QUAN CH TRè 86
7. CH NHIM TI 86
10. TèNH HèNH NGHIấN CU TRONG V NGOI NC 87
16) JL Shelton, I Mavromichalis, RL Payne, LL Southern, and DH Baker 90
Growth performance of different breed crosses of chicks fed diets with different protein and
energy sources.Department of Animal Sciences, Louisiana Agricultural Experiment Station,
Louisiana State University Agricultural Center, Baton Rouge, Louisiana 70803-4210, USA.
90
11. TNH CP THIT CA TI 91
12. MC TIấU TI 92
15. SN PHM V A CH NG DNG 95

16. KINH PH THC HIN TI V NGUN KINH PH 96
C quan ch qun duyt 96
V TRNG V KHOA HC CễNG NGH V MễI TRNG 96
Mó s: B2009-11-123 97
iv
Khoản 1: Thuê khoán chuyên môn 97
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1
DANH MôC C¸C CH÷ VIÕT T¾T xi
CP xii
Cổ phần xii
CS xii
Cộng sự xii
KL xii
Khối lượng xii
H xii
Gà Hồ xii
LP xii
Gà Lương Phượng xii
PN xii
Chỉ số sản xuất xii
SL xii
Số lượng xii
SS xii
Sơ sinh xii
TĂ xii
Thức ăn xii
TB xii
Trung bình xii
TCVN xii
Tiêu chuẩn Việt Nam xii

TL xii
Tỷ lệ xii
TLNS xii
Tỷ lệ nuôi sống xii
TLMNBQ xii
Tỷ lệ mất nước bảo quản xii
TLMNCB xii
Tỷ lệ mất nước chế biến xii
TT xii
Tuần tuổi xii
TTTĂ xii
v
Tiờu tn thc n xii
USD xii
ụ la M xii
VSV xii
Vi sinh vt xii
VN xii
ng Vit Nam xii
LC (LPxF1) xii
G lai luõn chuyn LP-F1 (HxLP) xii
TNH CP THIT CA TI 8
MC TIấU TI 9
KL c th (g) x % nuụi sng 11
(13) 11
(S ngy nuụi x HQSDT) x 10 11
Bảng 1.1. T l nuụi sng ca g broiler t 0-12 tun tui 17
Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Nga (2000) , tỷ lệ nuôi sống của các tổ hợp lai
K x K, LP x LP, K x LP ở 12 tuần tuổi đạt từ 95,56- 99,44%. So sánh với kết
quả cuả chúng tôi thì tỷ lệ nuôi sống của các đàn gà broiler thí nghiệm là

thấp hơn kết quả nghiên cứu của tác giả. Sự chênh lệch này do nhiều nguyên
nhân: kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng, nắng nóng kéo dài và các nguyên nhân
khác. 18
Với điều kiện nh vậy nhng tỷ lệ nuôi sống trung bình của lô TN II (gà lai
F1) là 91,01% vẫn nằm trong khoảng giữa bố mẹ của chúng. Chứng tỏ gà lai
thể hiện u thế lai về khả năng thích nghi và chống chịu với điều kiện
ngoại cảnh. 18
Bảng 1.3. Sinh trởng tuyệt đối của gà broiler 21
Bng 3.3. Giỏ tr pH tht ca g 41
Thi 41
im 41
Bng 3.4. Mu sc tht ựi ca g 42
(n =6) 42
Thi 42
im 42
42
Bng 3.5. Mu sc tht ngc ca g F1(HxLP) 43
Bng 3.7. dai ca tht g 45
Bng 4.1. Hiu qu kinh t nuụi g broiler 46
S g c bỏn 46
vi
S g c bỏn (con) 52
S g c bỏn (con) 53
Bảng 6.1 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler F1(HxLP) 56
Bảng 6.2 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler lai LC (LPxF1) 57
LUN VN THC S NễNG NGHIP 61
H NI 2010 61
LUN VN THC S NễNG NGHIP 62
H NI 2009 62
Hà Nội - 2010 65

Trờng đại học nông nghiệp hà nội 66
CHUYấN tốt nghiệp 66
Ngời thực hiện: Nguyn Thanh Tun 66
Bảng 1.1 Chế độ chăm sóc gà broiler 77
Bảng1.2 Chế độ chăm sóc đàn gà sinh sản 79
Chế độ ăn 79
Bảng1.3 Nhu cu dinh dng đối với đàn gà sinh sản 79
Bảng 1.4 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler F1 (Hx LP) 79
Bảng 1.5 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler lai LC (LPxF1) 80
BO CO KINH PH- TI CHNH 82
Mó s: B2009-11-123 82
Khon 1: Thuờ khoỏn chuyờn mụn 82
GII TRèNH CC KHON CHI NM 2010 83
Khon 1: Thuờ khoỏn chuyờn mụn 83
Thuờ khoỏn chuyờn mụn 85
TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 86
6. C QUAN CH TRè 86
7. CH NHIM TI 86
10. TèNH HèNH NGHIấN CU TRONG V NGOI NC 87
16) JL Shelton, I Mavromichalis, RL Payne, LL Southern, and DH Baker 90
Growth performance of different breed crosses of chicks fed diets with different protein and
energy sources.Department of Animal Sciences, Louisiana Agricultural Experiment Station,
Louisiana State University Agricultural Center, Baton Rouge, Louisiana 70803-4210, USA.
90
11. TNH CP THIT CA TI 91
12. MC TIấU TI 92
15. SN PHM V A CH NG DNG 95
16. KINH PH THC HIN TI V NGUN KINH PH 96
vii
Cơ quan chủ quản duyệt 96

VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG 96
Mã số: B2009-11-123 97
Khoản 1: Thuê khoán chuyên môn 97
Ảnh gà lai LC (LP-F
1
)……………………… ……………………… … 66
Bảng chất lượng thịt của 2 lọai gà lai ……………………………………………67
Hiệu quả kinh tế chăn nuôi 2 loại gà lai ……………………………………………………72
Kết quả xây dựng mô hình nuôi 2 loại gà lai……………………………………………… 74
Quy trình kỹ thuật nuôi 2 loại gà lai…………………………………………………………79
Kết quả về đào tạo ………………………………………………………………………… 88
Kết quả về bài báo đã công bố…………………………………………………………… 95
Thuyết minh đề tài………………………………………………………………………….112
viii
DANH MC BNG BIU
Bảng 1.1. T l nuụi sng ca g broiler t 0-12 tun tui Error: Reference
source not found
Bảng 1.2. Khối lợng cơ thể ca gà broiler Error: Reference source not found
Bảng 1.3. Sinh trởng tuyệt đối của gà broiler Error: Reference source not found
Bảng 1.4. Sinh trởng tơng đối của gà broiler Error: Reference source not found
Bảng 1.5. Lợng thức ăn tiêu thụ của gà broiler Error: Reference source not found
Bảng 1.6. Hiệu quả sử dụng thức ăn của các lô gà broiler Error: Reference
source not found
Bảng 1.7. Chỉ số sản xuất của các lô gà broiler Error: Reference source not
found
Bng 2.1. T l nuụi sng ca g lai LC ( LPxF1) Error: Reference source not
found
Bng 2.2. Khi lng c th g lai LC ( LPxF1) Error: Reference source not
found
Bng 2.3. Sinh trng tuyt i ca g lai LC ( LPxF1) t 0 12 tun tui

Error: Reference source not found
Bng 2.4. Sinh trng tng i ca g LC ( LPxF1) Error: Reference source
not found
Biu 2.5. Lng thc n thu nhn ca g lai LC ( LPxF1) Error: Reference
source not found
Bng 2.6. Hiu qu s dng thc n ca g LC ( LPxF1) t 1 - 12 tun tui
Error: Reference source not found
Bng 2.7. Ch s sn xut (PN) ca g broiler LC ( LPxF1) Error: Reference
source not found
Bảng 3.1. Kết quả mổ khảo sát gà broiler thí nghiệm Error: Reference source not
found
Bảng 3.2. Giỏ tr trung bỡnh của một số chất dinh dỡng trong thịt gà Error:
Reference source not found
Bng 3.3. Giỏ tr pH tht ca g Error: Reference source not found
Bng 3.4. Mu sc tht ựi ca g Error: Reference source not found
ix
Bng 3.5. Mu sc tht ngc ca g F1(HxLP) Error: Reference source not
found
Bng 3.6. T l mt nc ch bin ca tht g Error: Reference source not found
Bng 3.7. dai ca tht g Error: Reference source not found
Bng 4.1. Hiu qu kinh t nuụi g broiler Error: Reference source not found
Bng 4.2. Hiu qu kinh t nuụi g broiler LC ( LPxF1).Error: Reference source
not found
Bng 5.1: T l nuụi sng Error: Reference source not found
Bng 5.2: Khi lng c th g broiler Error: Reference source not found
Bng 5.3: Tiờu tn thc n cho 1 kg tng khi lngError: Reference source not
found
Bng 5.4. Hiu qu kinh t chn nuụi g F1 (HxLP).Error: Reference source not
found
Bng 5.5. Hiu qu kinh t chn nuụi g LC ( LPxF1) Error: Reference source

not found
Bảng 6.1 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler F1(HxLP) Error: Reference
source not found
Bảng 6.2 Nhu cu dinh dng đối với gà broiler lai LC (LPxF1) Error:
Reference source not found
DANH MC TH
Đồ thị 1. T l nuôi sng ca g broiler thí nghi m.Error: Reference source not
found
Đồ thị 2. Khối lợng cơ thể ca gà broiler Error: Reference source not found
Đồ thị 3. Sinh trởng tuyệt đối của gà broiler Error: Reference source not found
Đồ thị 4. Sinh trởng tơng đối của gà broiler F1(HxLP) Error: Reference source
not found
DANH MC HèNH
Hỡnh 1. G lai F
1
(HxLP) 1 ngy tui Error: Reference source not found
x
Hìnhg 2.Gà lai F
1
(HxLP) 12 tuần tuổi Error: Reference source not found
Hình 3.Gà LC (LPxF
1
) 1 ngày tuổi Error: Reference source not found
Hình 4. Gà LC (LPxF
1
) 12 tuần tuổi Error: Reference source not found
Hình 5.Đàn gà F
1
(HxLP) nuôi trong nông hộError: Reference source not found
Hình 6. Đàn gà LC (LPxF

1
) nuôi trong nông hộ Error: Reference source not
found
DANH MôC C¸C CH÷ VIÕT T¾T
xi
CP Cổ phần
CS Cộng sự
KL Khối lượng
H Gà Hồ
LP Gà Lương Phượng
PN Chỉ số sản xuất
SL Số lượng
SS Sơ sinh
TĂ Thức ăn
TB Trung bình
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TL Tỷ lệ
TLNS Tỷ lệ nuôi sống
TLMNBQ Tỷ lệ mất nước bảo quản
TLMNCB Tỷ lệ mất nước chế biến
TT Tuần tuổi
TTTĂ Tiêu tốn thức ăn
USD Đô la Mỹ
VSV Vi sinh vật
VNĐ Đồng Việt Nam
LC (LPxF
1
) Gà lai luân chuyển LP-F
1
(HxLP)

xii
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
- Tên đề tài: Nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Hồ và gà Lương Phượng
Mã số:
- Chủ nhiệm:
- Cơ quan chủ trì:
- Thời gian thực hiện: 2009-2010
2. Mục tiêu
Nhằm phát triển đàn gà thịt lông màu có năng suất, chất lượng, hiệu quả
cao phù hợp với phương thức chăn nuôi gà thả vườn trong các nông hộ.
3. Tính mới và sáng tạo
Trên cơ sở các giống gà Hồ và Lương Phượng, dùng phương pháp lai
kinh tế và lai luân chuyển đơn giản, đề tài đã tạo ra các con lai F
1
(HxLP) có 5o
% máu gà Hồ, 50% máu gà LP; gà lai có 25% máu gà Hồ, 75% máu gà LP…
(trong báo cáo này gọi là gà lai luân chuyển LP-F
1
(HxLP) (viết tắt là LC (LP-
F
1
) lông màu, ngoại hình đẹp, thích nghi tốt với điều kiện chăn thả, chất lượng
thịt cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy chăn nuôi gà
thả vườn phát triển, tiết kiệm ngoại tệ để nhập giống (vì dã dùng con mái F1
làm nền)… đồng thời thúc đẩy chăn nuôi gà Hồ- một giống gà quý hiếm của
nước ta phát triển mạnh mẽ.
4. Kết quả nghiên cứu
Đã tạo ra con lai F
1

(Hồ x LP) bằng cách lai: Trống Hồ x Mái Lương
Phượng -> F
1
(HồxLP)
Đã tạo ra con lai thương phẩm có 25% máu Hồ; 75% máu Lương Phượng
– gà LC (LPxF
1
)bằng cách dùng con trống Lương Phượng lai với con mái F
1
(Hồ xLương Phượng).
Đã phân tích được chất lượng thân thịt và giá trị dinh dưỡng của 2 loại
thịt gà lai nói trên
xiii
ti ó xõy dng quy trỡnh chn nuụi; mụ hỡnh chn nuụi cỏc loi g lai
thng phm núi trờn.
Bỏo cỏo tng kt, nghim thu kt qu nghiờn cu.
5. Sn phm
Sn phm ca ti l:
-n con lai thng phm F
1
(HxLP) cú 50% mỏu g H v 50 % mỏu
g Lng Phng, con lai cú 25% mỏu H; 75% mỏu Lng Phng.
- Bng cht lng thõn tht v giỏ tr dinh dng ca 2 loi tht g lai .
- Quy trỡnh chn nuụi g lai F
1
(HxLP) cú 50 % mỏu H, 50% Lng
Phng; G lai LC (LPxF
1
) trong nụng h.
- Ba mụ hỡnh chn nuụi g lai 50 % mỏu H, 50% Lng Phng; 3 mụ

hỡnh chn nuụi g lai LC (LPxF
1
) trong nụng h.
Bỏo cỏo tng kt, nghim thu kt qu nghiờn cu.
Cỏc sn phm v o to (i hc, sau i hc); cỏc bi bỏo khoa hc.
6. Hiu qu, phng thc chuyn giao kt qu nghiờn cu v kh
nng ỏp dng
Chn nuụi 150 con g Broiler F
1
(H x LP) trong nông hộ theo phng thc
bỏn chn th đến 12 tuần tuổi lãi 2. 001 437 đ (lãi trên 13 ngàn đ/con); nuôi 150 gà
lai LC (LPxF
1
) cũng với thời gian tơng tự, lãi 2 522 450 đ (lãi trên 13 ngàn đ/con).
Đề tài đã chuyển giao trực tiếp kết quả nói trên cho các nông hộ chăn nuôi
gà thả vờn tại các tỉnh Bắc Giang, Thanh Hoá với khả năng áp dụng đơn giản, dễ
triển khai. Đến nay, đã có hàng vạn con gà lai nói trên đã đợc chăn nuôi và các
công thức lai trên vẫn đang đợc tiếp tục triển khai trên các địa bàn, nói lên tính
đúng đắn và bền vững của đề tài nghiên cứu.
xiv
Bảng thống kê sản phẩm khoa học
TT Tên sản phẩm
Số lượng theo
Thuyết minh
đề tài
Số lượng đã
thực hiện
được
Sản phẩm khoa học
1

Tạo ra con lai F
1
(Hồ xLP),50% máu
gà Hồ, 50 % máu gà LP.
01 01
2
Con lai thương phẩm có 25% máu
Hồ; 75% máu Lương Phượng
01 01
3
Bảng chất lượng thân thịt và giá trị dinh
dưỡng của 2 loại thịt gà lai .
01 01
4
Quy trình chăn nuôi các loại gà
thương phẩm được chọn
01 01
5
Mô hình chăn nuôi gà lai Hồ - Lương
Phượng.
03 hộ 03 hộ
Sản phẩm đào tạo
1 NCS 0 0
2 Cao học 1-2 2
3 Đại học 4-5 4
Sản phẩm Bài báo
1 Bài báo 1-2 2
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
xv
1. General information:
Project title: Research on the cross combination between two chicken
races
Code number:
Coordinator:
Implementing institution:
Duration: from 2009 to 2010
2. Objective(s): To develop the chicken community with colorful
feather, high production and meat quality and appropriate to the model of
walking culture at the farmer households.
3. Creativeness and innovativeness:
Bases on the two pure races Ho and Luong Phuong, with the uses of two
methods, simple crossing and back crossing, this study has created the cross-
bred F
1
(HxLP) with genetics materials inherited 50% from Ho and 50% from
Luong Phuong, or 25% from Ho and 75% from Luong Phuong… with colored
feather, fine appearance, adapts well with the real production conditions, high
meat quality, suitable to the market demands. This research will be able to
expand of the model of walking chicken culture and save some foreign currency
which would be paid for chicken breeds import. Moreover, this result could
help to promote the production of Ho, which is a valuable and rare chicken
breed.
4. Research results
Has created the F
1
generation HoxLP by the cross method: male Ho x
female Luong Phuong  F

1
(HoxLP)
Has produced the cross-bred offspring for real production with 25 %
gene from Ho and 75% from Luong Phuong by the cross between male Luong
Phuong with female F
1
(HoxLP)
xvi
Has analyzed the meat quality and nutrition parameters of two above
modified breeds
Has finished the raising process and model for them
Has finished the final report and the research results approval
5. Products
The F
1
(HoxLP) with 50% gene from Ho and 50% gene from Luong
Phuong; 25% from Ho and 75% from Luong Phuong
The table of meat quality and nutrition value of these two breeds
The nourish manual for these breeds at the households
Six testing models, 3 for the breed of 50% gene from Ho and 50% gene
from Luong Phuong and 3 for the breed of 25% gene from Ho and 75% gene
from Luong Phuong
Final report, approval report for the study results
6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability:
Bases on the two pure races Ho and Luong Phuong, with the uses of two
methods, simple crossing and back crossing, this study has created the cross-
bred F
1
(HxLP) with genetics materials inherited 50% from Ho and 50% from
Luong Phuong, or 25% from Ho and 75% from Luong Phuong… with colored

feather, fine appearance, adapts well with the real production conditions, high
meat quality, suitable to the market demands. This research will be able to
expand of the model of free-range chicken culture and save some foreign
currency which would be paid for chicken breeds import. Moreover, this result
could help to promote the production of Ho, which is a valuable and rare
chicken breeds.
xvii
MỞ ĐẦU
1. Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở
trong và ngoài nước; tính cấp thiết; mục tiêu; cách tiếp cận; phương pháp
nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu.
Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Gà Hồ là một trong những giống gà đặc biệt quý hiếm của nước ta.
Bên cạnh nhiều ưu điểm nổi bật như tầm vóc lớn, ngoại hình đẹp, khả năng
thích nghi tốt với điều kiện Việt Nam, chất lượng sản phẩm thơm ngon…
giống gà này còn có nhược điểm là khả năng sinh sản kém, tăng trọng chậm
và tiêu tốn thức ăn quá cao… (Bùi Hữu Đoàn, 2005). Trong những năm gần
đây, nhiều giống gà nội đã được các nhà khoa học của Viện Chăn nuôi và
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu bảo tồn và lai giống (Bùi
Hữu Đoàn; 2003; Nguyễn Văn Đại, 2001; Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang,
2003 ).
Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) và nhiều nhà khoa học trên
thế giới cho rằng: các nước, nhất là những nước được đánh giá là quê hương
của các giống gia súc, gia cầm quý hiếm như Việt Nam… cần hết sức chú ý
bảo vệ sự đa dạng sinh học, đa dạng các giống vật nuôi (D. Eaton, J.Windig,
S.J.Hiemstra…., 1995). Để bảo tồn một giống địa phương quý hiếm, bên cạnh
việc nghiên cứu các vấn đề cơ bản, cần phải tăng hiệu quả sử dụng của đàn
giống đó nhằm “kích cầu”, tức là nâng cao giá trị và thúc đẩy việc tiêu thụ
con giống… đó là cách tốt nhất để bảo tồn và phát triển đàn giống đó.
Sau một thời gian dài sử dụng các giống gà siêu thịt (lông trắng), trong

những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu của xã hội về thịt gà chất lượng cao,
các nhà chọn giống trên thế giới đã tạo ra nhiều giống gà thả vườn nổi tiếng
(Free-range hay Farmyard chicken, Label Rouge): Sasso, Kabir… Điển hình
là tại Trung Quốc, người ta đã tạo ra giống gà Tam hoàng trên cơ sở sử dụng
1
các giống gà địa phương: gà Thạch Kỳ (Quảng Đông); gà Giang thôn lai với
gà Kabir, chúng có đặc điểm là lông màu, thích nghi với điều kiện chăn thả,
chất lượng thịt cao và năng suất khá. Do đáp ứng được thị hiếu của người tiêu
dùng nên nhiều giống gà thả vườn trên thế được nhập nội, chăn nuôi và tiêu
thụ rất mạnh tại Việt Nam như các giống gà Sasso của Pháp; Kabir của Israel,
Lương Phượng, Tam hoàng của Trung Quốc
Bên cạnh đó, nhiều tác giả đã thành công trong việc xác định các tổ
hợp lai trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các con giống nội và ngoại, tạo ra con
lai thương phẩm có năng suất và chất lượng sản phẩm khá đẻ cung cấp cho
sản xuất. Tác giả Lê Thị Nga (1997), đã tiến hành lai gà trống Đông Tảo với
gà mái Tam Hoàng, con lai có ưu thế lai rất rõ rệt về khả năng tăng trọng
(5,6%), đặc biệt chúng có ngoại hình đẹp, màu nâu, mào đơn, da và chân vàng
nên đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng trong nước. Gà lai F1 hoạt
động mạnh, nhanh nhẹn, thích nghi tốt với phương thức chăn thả. Nuôi 11
tuần tuổi, con lai có khối lượng 2,1 kg, tiêu tốn 2,7 kg thức ăn/1 kg tăng
trọng. Nuôi gà lai mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Các tác giả Lê Thị Nga, Nguyễn Đăng Vang (2004), đã tiến hành lai gà
trống Kabir với hà mái Tam hoàng, con lai F1 có màu lông vàng, và ngoại
hình rất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; tỷ lệ nuôi sống đến 12 tuần tuổi đạt
93%; tỷ lệ thân thịt cao hơn gà thuần, chất lượng thịt ngon, nuôi 11 tuần tuổi khối
lượng cơ thể đạt 2,05 kg/con; tiêu tốn 3,10 kg thức ăn/ 1kg tăng trọng.
Các tác giả Trần Công Xuân, (2004) và CTV đã tiến hành lai gà trống
Kabir với gà mái Lương Phượng hoa, con lai F1 cũng có màu lông vàng, mào
đơn, rất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; tỷ lệ nuôi sống đến 12 tuần tuổi
đạt 96%; nuôi 12 tuần tuổi nặng 2,35 kg/con; tỷ lệ thân thịt cao hơn gà thuần,

chất lượng thịt ngon, tiêu tốn 2,80 kg thức ăn/ kg tăng khối lượng. Các tác giả
Nguyễn Văn Đại và CTV (2001), đã tiến hành lai gà trống Mía với gà mái
Kabir nuôi tại Thái Nguyên, con lai có lông chủ yếu màu nâu, mào cờ, được
2
thị trường ưa chuộng, có ưu thế lai rõ rệt về khả năng tăng trọng, nuôi đến 12
tuần tuổi, gà đạt khối lượng 2,3 kg, tiêu tốn 2,8 kg thức ăn/ kg khối lượng.
Điều quan trọng là con lai rất thích nghi với chăn thả trên đồi và có chất
lượng thịt rất tốt, được thị trường chấp nhận.
Các tác giả Phùng Đức Tiến và CTV (2004), đã tiến hành lai gà Mía,
Kabir, Tam Hoàng tạo con lai 3 máu, con lai cũng có màu lông vàng, mào
đơn, rất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; tỷ lệ nuôi sống đến 12 tuần tuổi
đạt 97,7%; nuôi 12 tuần tuổi khối lượng cơ thể đạt 1,81 kg/con; tỷ lệ thân thịt
cao hơn gà thuần, chất lượng thịt ngon, tiêu tốn 3,15 kg thức ăn/ 1kg tăng
trọng. Con lai rất thích hợp với phương thức chăn thả trong nông hộ.
Tác giả Nguyễn Huy Đạt và CTV (2006 – 2007), đã lai gà Ri với gà
Lương Phượng, tạo ra con lai có năng suất khá, lông màu, thích nghi với chăn
thả và chất lượng thịt cao, nuôi 12 tháng tuổi đạt 2,2-2,4 kg, tiêu tốn 2,8 kg
thức ăn/kg khối lượng.
Tổng kết các công trình nghiên cứu lai kinh tế tạo ra gà lai thả vườn
trong những năm gần đây ở nước ta được thực hiện theo 3 hướng chính, đó là:
- Lai giữa các giống, dòng gia cầm cao sản nhập nội với nhau
- Lai giữa các giống gia cầm địa phương trong nước
- Lai giữa con trống nội với con mái thuộc giống cao sản nhập nội.
Một số công trình cụ thể được tổng hợp trong bảng sau:
Tổng hợp các công trình lai tạo gà đã công bố ở nước ta
Cặp lai Tác giả, năm công bố
Plymouth x Ri
Red Rhode island x Mía
Cornish x Ri
Phù lưu tế x Sussex

Tạ An Bình, 1973
Plymouth x Ri
Red Rhode island x Ri
Nguyễn Đức Hưng, 1975
3
Newhampshire x Ri
Các dòng gà Plymouth
TD8 xTD3
TD83 x TD9
Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, 1984
Red Rhode island x Ri Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao, 1985
Các dòng gà Leghorn
BVX x BVY
Nguyễn Huy Đạt, 1991
Tổ hợp lai 3 máu của gà Hybro 85 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn
Huy Đạt, Trần Long, 1993
Ross 208 x HV85 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn
Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn, 1996
Tiền Giang x Tam Hoàng Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Dung, Đồng Sỹ
Hùng, 1997
Rhode island x Goldline Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Dung, Đồng Sỹ
Hùng, 1997
Tam Hoàng 882 x RhodeRi Phạm minh Thu, Trần Công Xuân, 1997
Đông Tảo x TH Jangcun Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, 1999
Giữa các dòng gà Bình Thắng
(BT1, BT2)
Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Dung, Đồng Sỹ
Hùng, 1999
Kabir x Ri
Mía x Ri

Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, 1999
Tam Hoàng x Brownic
Tam Hoàng x Bình Thắng
Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Thị Thanh, 1999
Kabir x Ri
Tam Hoàng x Ri
Tam Hoàng x Mía
Tam Hoàng x Hồ
Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt,
Nguyễn Đăng Vang, 2001
Kabir x Lương Phượng
Lương Phượng x Kabir
Trần Công Xuân và cộng sự, 2002
Mía x Kabir
Ri x Kabir
Trần Sáng Tạo, Nguyễn Đức Hưng,
Nguyễn Đăng Vang, 2002
Lương Phượng x Sasso Phùng Đức Tiến và cộng sự, 2003
Tam Hoàng x Tàu Vàng Lâm Minh Thuận, 2004
4
Lương Phượng x Tàu Vàng
Lương Phượng x Ri Nguyễn Huy Đạt, 2004
Goldline x Ai Cập Phùng Đức Tiến và công sự, 2004
Ri x Lương Phượng
Mía x Lương Phượng
Đông Tảo x Lương Phượng
Ri x Kabir
Mía x Kabir
Đông Tảo x Kabir
Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, 2006

Ri x (Hồ x LP)
Mía x (Hồ x LP)
Bùi Hữu Đoàn, Mai Thế Sang, 2009
Bùi Hữu Đoàn, Vũ Long Giang, 2009
Nhiều công trình nghiên cứu nói trên đã được đăng trên các tạp chí
chuyên ngành chăn nuôi.
Các nhà khoa học đã thừa nhận, Việt Nam ta là một trong những quê
hương của gà nhà hiện nay. Tập đoàn các giống gà nội của nước ta rất phong
phú. Việc bảo tồn các giống gà bản địa cũng như sự đa dạng di truyền sinh
học đang là vấn đề rất cấp bách và mang tính toàn cầu…
Theo số liệu thống kê năm 2008, trong tổng số 168 triệu con gà đang
nuôi trong cả nước, đàn gà thả vườn chiếm đến trên 80 %. Khi nuôi các giống
gà nội, chúng ta gặp phải một trở ngại lớn là năng suất rất thấp. Để nâng cao
năng suất nhằm đáp ứng nhu cầu của các trang trại và nhu cầu tiêu dùng trong
nước, trong những năm gần đây, chúng ta đã nhập một số giống gà lông màu
nổi tiếng nhu Tam hoàng, Lương phượng, sacso, kabir…Khi nhập gà lông
màu từ nước ngoài chúng ta sẽ gặp phải những khó khăn chính sau đây:
Một là, con giống rất đắt và tốn kém: để có một con giống ông bà thả
vườn một ngày tuổi, chúng ta phải bỏ ra hàng trăm đô la.
Hai là, không chủ động được con giống vì phải phụ thuộc vào hãng cung
cấp từ nước ngoài.
5
Thứ ba, hầu hết các giống gà thả vườn nhập nội đều chỉ thích nghi hoặc
thích nghi tốt với việc nuôi nhốt hoặc bán chăn thả, do tập tính lười vận động,
chậm chạp… do đó thịt nhão, chất lượng thịt không cao … không đáp ứng
được thị hiếu người tiêu dùng nên giá rẻ
Các nhà khoa học nhận thấy, bản thân đàn gà địa phương của nước ta là
đàn gà lông màu, thả vườn, đã đáp ứng được rất nhiều tiêu chí về gà Label
Rouge mà thế giới đang phát triển: lông màu, thích nghi với việc chăn thả,
chất lượng thịt đặc biệt thơm ngon. Một số giống gà như gà Hồ, Đông Tảo, gà

Mía có ngoại hình rất đặc trưng của một giống gà cho thịt. Tuy nhiên, chúng
đều có nhược điểm rất lớn, đó là khả năng tăng trọng thấp, sinh sản kém…
dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, không đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền
chăn nuôi trang trại tập trung quy mô lớn - một xu thế chăn nuôi gia cầm đang
phát triển nhanh và chắc chắn sẽ chiếm ưu thế trong tương lai gần, khi mà
nước ta tiến hành thành công sự nghiệp CNH-HĐH.
Cả lý thuyết và thực tiễn trong những năm qua đều chứng tỏ rằng, khi
cho lai gà nội, nhất là các giống có tầm vóc cơ thể lớn với gà thả vườn nhập
nội thì các nhược điểm kể trên của cả gà nội và nhập nội đều sẽ được khắc
phục cơ bản, và đó cũng là một một xu hướng lớn trong công tác nghiên cứu
tạo ra con giống cho ngành chăn nuôi gà của nước ta hiện nay. Cách làm đó
đáp ứng nhu cầu của thị trường về con giống gà lông màu có chất lượng cao
cho các trang trại chăn nuôi theo phương thức chăn thả quy mô vừa và lớn.
Đồng thời, giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu con giống từ bên ngoài, tiết
kiệm được một phần ngoại tệ đáng kể, đồng thời nâng cao chất lượng sản
phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng khó tính và mang lại
hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó, công tác trên còn có một ý nghĩa không
kém phần quan trọng, là góp phần bảo tồn và phát triển đàn con giống địa
phương quý hiếm của nước ta.
6

×