Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC LAI GIỮA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG VÀ GÀ RI ĐỂ PHỤC VỤ CHĂN NUÔI NÔNG HỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.87 KB, 17 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp và PTNT
viện khoa học nông nghiệp việt nam
---------------------------------

hồ xuân tùng

khả năng sản xuất của một số công thức lai
giữa gà lơng phợng và gà Ri để phục vụ
chăn nuôi nông hộ

chuyên ngành: chăn nuôi động vật nông nghiệp
m số:
62.62.40.01

tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp

Hà nội - 2009


Luận án đợc hon thnh tại
Viện Khoa học Nông nghiệp ViƯt Nam

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc:
1. PGS. TS. Ngun Huy Đạt
2. TS. Nguyễn Thanh Sơn

Phản biện 1:
GS. TS. Đặng Vũ Bình
Phản biện 2:
PGS. TS. Bùi Quang Tiến
Phản biện 3:


TS. Đon Xuân Trúc
Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
Họp tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 24 tháng 06 năm 2009

Có thể tìm luận án tại:
- Th viÖn Quèc gia ViÖt Nam
- Th− viÖn ViÖn Khoa häc N«ng nghiƯp ViƯt Nam


Danh mục các công trình đ công bố của
nghiên cứu sinh liên quan đến luận án
1. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng và cộng sự (2004), Khả năng sinh trởng và phát triển của gà Ri lai R1A và R1B
tại Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc, Tạp chí Chăn nuôi số 9, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 8 11.
2. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2007), Kết quả chọn tạo hai dòng gà R1 và R2, Tạp chí Khoa học Công nghệ
chăn nuôi số 9, Viện Chăn nuôi, trang 7 14.


1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi gia cầm ở nớc ta là nghề truyền thống có từ hàng ngàn năn nay và đang
góp phần quan trọng cải thiện sinh kế của hàng triệu nông dân. Hàng năm, ngành hàng
này đà sản xuất một khối lợng thịt, trứng lớn thứ hai sau thịt lợn, chiếm khoảng 18 20% trong tổng khối lợng thịt các loại (thịt lợn chiếm vÞ trÝ sè 1 víi tû lƯ 75 - 76%)
Theo chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đà đợc Chính phủ phê duyệt
ngày 16/01/2008, chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng vẫn chiếm vị
trí quan trọng trong nghành chăn nuôi nớc ta trong nhiều năm tới. Những năm gần
đây, cùng với sự phát triển kinh tế, cuộc sống ngời dân đợc nâng lên thì nhu cầu tiêu
thụ những thực phẩm có chất lợng nh thịt gà nội, gà đặc sản ngày càng cao và các

loại thực phẩm đó đà trở thành những món ăn đợc nhiều ngời a thích hơn gà công
nghiệp. Vì nhu cầu của ngời tiêu dùng lớn, nên giá thịt gà nội luôn luôn cao hơn gà
công nghiệp từ 30 - 40%. Từ đó việc phát triển sản xuất chăn nuôi gà nội, gà lai có chất
lợng thịt, trứng thơm ngon cũng ngày càng phát triển và mở rộng.
Tuy nhiên, do một thời gian dài không đợc đầu t có hệ thống và thoả đáng để chọn
lọc, bồi dục, khiến các giống gà nội nh gà Ri, gà Đông Tảo, gà Hồ, gà Mía gà HMông
mà cha ông ta đà tạo ra từ hàng ngàn năm nay ngày càng bị lai tạp và mai một dần. Hơn
nữa, do sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất chăn nuôi, những giống gà nội này vốn quen với
phơng thức chăn thả tự do đà không còn phù hợp với phơng thức chăn nuôi trang trại,
công nghiệp do năng suất thịt và sinh sản của chúng thấp. Vì những lý do đó, việc lai
tạo và chọn lọc các giống gà vừa duy trì đợc các đặc tính tốt về chất lợng thịt, trứng
của các giống gà nội và có thêm các tính trạng năng suất cao từ các giống gà nhập ngoại
là việc làm rất cần thiết. Đây là hớng đi phù hợp với nhu cầu thị trờng chăn nuôi gà
trớc mắt và lâu dài ở nớc ta. Với cách tiếp cận đó chúng tôi đà lựa chọn gà Ri là
giống gà quý ở nớc ta và gà Lơng Phợng, một giống gà nổi tiếng của Trung Quốc
làm nguyên liệu di truyền để tiến hành đề tài nghiên cứu: Khả năng sản xuất của một
số công thức lai giữa gà Lợng Phợng với gà Ri để phục vụ cho chăn nuôi nông
hộ.
2. Mục đích của đề tài
- Tạo đợc các tổ hợp gà lai có đặc điểm ngoại hình và chất lợng thịt, trứng tơng
tự gà Ri, nhng năng suất thịt trứng cao hơn gµ Ri tõ 40 - 50%.
- Gièng gµ nµy võa phù hợp với chăn nuôi nông hộ vừa đáp ứng chăn nuôi gia trại và
trang trại.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ ý nghĩa khoa học:
- Đề tài đà góp phần quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả nguồn gen quý của
giống gà Ri và gà Lơng Phợng tạo ra các tổ hợp lai có năng suất cao và chất
lợng tơng tự gà Ri.
- Kết quả đề tài luận án là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho công tác nghiên
cứu khoa học và giảng dạy.

+ ý nghĩa thc tiễn:


2

Các tổ hợp lai góp phần làm phong phú và đẩy mạnh sự phát triển chăn nuôi gà trong
nông hộ, gia trại và trang trại theo quy mô hàng hoá, đặc biệt là vùng trung du và miền
núi phía bắc.
4. Những đóng góp mới của luận án
Luận án là một công trình nghiên cứu khoa học công phu, có hệ thống về đặc điểm
sinh học và khả năng sản xuất cđa gµ lai hai gièng Ri (ViƯt Nam) vµ gµ Lơng Phợng
(Trung Quốc). Nhất là gà lai 3/4 Lơng Phợng vừa có khả năng sinh sản tốt, khả năng
cho thịt cao mà chất lợng thịt, trứng không thua kém gà Ri.
ĐÃ xác định đợc khả năng sử dụng gen gà Ri để lai tạo với giống gà năng suất cao
nhập nội góp phần định hớng, sử dụng và phát triển giống gà Ri ở Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà
nghiên cứu, giảng dạy và học tập thuộc ngành chăn nuôi.
5. Bố cục của luận án
Luận án gồm 160 trang, trong đó có 42 bảng biểu, 21 hình minh họa, có 3 công trình
nghiên cứu đà đợc công bố có liên quan đến luận án, tham khảo 134 tài liệu. Nội dung
của luận án: Mở đầu (3 trang); Chong 1: Tổng quan tài liệu (34 trang); Chơng 2: Đối
tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu (12 trang); Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
và thảo luận (91 trang); Kết luận và đề nghị (2 trang); Danh mục các công trình đà công
bố (1 trang); Tài liệu tham khảo (17 trang).
Chơng I
Tổng quan ti liệu v cơ sở khoa học của đề ti
Các tính trạng sản xuất của gia cầm nói chung và của gà nói riêng là các tính trạng
số lợng. Vì vậy, việc nghiên cứu chọn lọc lai tạo, chọn tạo ra các giống mới đạt kết
quả nh mong muốn đều phải xuất phát từ việc nghiên cứu các tính trạng số lợng và
bản chất di truyền của các tính trạng số lợng. Để tạo ra giống gà thả vờn vừa có năng

suất cao vừa có chất lợng thịt, trứng thơm ngon đề tài đà tiến hành nghiên cứu đặc
điểm ngoại hình, khả năng sinh trởng, sinh sản của gà Ri, gà Lơng Phợng và tiến
hành các tổ hợp lai kinh tế, lai cải tiến, cho tự giao để củng cố các tính trạng. Di truyền
các tính trạng số lợng của gia cầm đợc đề cập trong các tài liệu của Foster (1980),
Pencheva (1974), Ayoub (1975), Pingel và Jeroch (1980), Hutt F.B. (1978), Chambers
(1990), Trần Long (1994). Cơ sở khoa học về công tác lai Bouwman (2000), Đặng Hữu
Lanh (1996), Nguyễn Văn Thiện (1995), Horn P.D. (1980), Bùi Quang Tiến (1985)...
Đánh giá, phân loại chất lợng thịt, (Bùi Quang Tiến, 1993), (Schlling và cs, 2008),
(Barbut và cs, 2005)
Hiện đà có nhiều công trình nghiên cứu về gà lai thả vờn giữa gà Ri với gà Lơng
Phợng, Ri víi Kabir (Lª Huy LiƠu, 2005), Kabir víi Ri, Mía với Ri (Nguyễn Thanh
Sơn, Nguyễn Huy Đạt, 2000), Kabir với Rhoderi (Phạm Thị Minh Thu, Trần Đình
Miên, 2000), một số tổ hợp lai gà thịt giữa gà trống nội với gà mái Kabir và gà Lơng
Phợng (Vũ Ngọc Sơn, 2006). Nhng các nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại khảo sát
từng cặp lai riêng rẽ ở phơng thức nuôi thịt thơng phẩm, cha nghiên cứu khả năng
sinh sản của con lai cải tiến cũng nh theo dõi khả năng sinh trởng, sinh sản các thế hệ
tự giao. Đề tài của chúng tôi sử dụng gà Lơng Phợng cho lai với gà Ri theo công thức
lai thuận và lai nghịch đồng thời dùng gà trống Lơng Phợng cho lai với gµ F1 nh»m


3

nâng khả năng sinh trởng, sinh sản của gà lai mà vẫn giữ đợc chất lợng thịt thơm
ngon của gà Ri sau ®ã tiÕp tơc cho tù giao 3 ®êi liên tiếp để củng cố các tính trạng năng
suất là nghiên cứu có hệ thống và tổng hợp.
Chơng 2
Đối tợng, nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Gà Lơng Phợng Trung Quốc nhập về Trung tâm Nghiên cứu gia cầm, gà Ri đÃ
đợc chọn lọc nhân thuần qua 3 đời tại Trung tâm và con lai giữa gà Lơng Phợng với

gà Ri.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đề tài triển khai tại Trại thực nghiệm gia cầm Liên Ninh thuộc Trung tâm Nghiên
cứu gia cầm, Viện Chăn nuôi.
Đề tài triển khai nghiên cứu từ năm 2001 2007.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Xác định đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trởng và sinh sản của con lai 1/2
Lơng Phợng;
Xác định đặc điểm ngoại hình,
khả
năng sinh trởng và sinh sản của
F (LP x Ri)
F (Ri x LP)
con
lai 3/4 Lơng Phợng;
Xác định đặc điểm ngoại hình,
LP x (LP x Ri)
LP x (Ri x LP)
khả
năng sinh trởng và sinh sản của
con
lai 3/4 Lơng Phợng qua 3 thế hệ
tự
giao;
3 th h t giao
Xác định khả năng sản xuất thịt
R
R
của
con lai 3/4 Lơng Phợng sau 3

thế hệ
tự giao trong điều kiện nuôi nhốt;
Xác định khả năng sinh sản và khả
năng sản xuất thịt của con lai 3/4 Lơng Phơng sau 3 thế hệ tự giao trong điều kiện nuôi
bán chăn thả ở nông hộ.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm
Sơ đồ lai
Ghi chỳ:

Trng

Mỏi

Lng Phng
Ri

1

1A

1

1B


4

+ Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai, Ri và Lơng Phợng
Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Gà Ri
F1(LPìRi)
F1(RiìLP)
LP
Giai đoạn
Đơn vị








Sơ sinh
con
1000
1000
1000
1000
6 TT
con
60 400 60
400
60
400 60 400
20 TT
con
25 200 25
200

25
200 25 200
+ ThÝ nghiÖm 2, 3: Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai 3/4 Lơng Phợng và
các thế hệ tự giao
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Giai đoạn
Đơn vị


Sơ sinh
con
1000
6 tuần tuổi
con
60
400
20 tuần tuổi
con
25
200
+ Thí nghiệm 4: Nghiên cứu khả năng sản xuất thịt của gà lai 3/4 Lơng Phợng sau
3 thế hệ tự giao
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Chỉ tiêu theo dõi
Ri
R1A
LP
R1B
Số lợng (con)
100

100
100
100
Thời gian nuôi 84
84
84
84
(ngày)
Phơng thức nuôi
Nhốt
+ Thí nghiệm 5: Nghiên cứu khả năng sinh sản và cho thịt của gà lai 3/4 Lơng
Phợng trong điều kiện chăn nuôi nông hộ
Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà sinh sản
Hng Yên
Phú Thọ
Chỉ tiêu theo dõi
R1A
R1B
R1A
R1B
Số lợng gà mái 200
200
200
200
(con)
Thời gian nuôi 52
52
52
52
(tuần)

Phơng thức nuôi
Bán chăn thả


5

Sơ đồ bố trí thí nghiệm gà thịt
Hng Yên
Phú Thọ
R1A
R1B
R1A
R1B
500
500
500
500
84
84
84
84

Chỉ tiêu theo dõi
Số lợng (con)
Thời gian nuôi
(ngày)
Phơng thức nuôi
Bán chăn thả
2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi
- Đặc điểm ngoại hình

- Tỷ lệ nuôi sống
- Khối lợng cơ thể
- Khả năng sinh sản
- Khối lợng và chất lợng trứng
- Tỷ lệ ấp nở
- Năng suất và chất lợng thịt
2.4.3. Xử lý số liệu
Các số liệu thu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học trên máy kỹ thuật
FX, chơng trình MINITAB Version 12.2 và EXCEL 2000 tại Trung tâm Nghiên cứu
gia cầm.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu v thảo luận
3.1. Kết quả thí nghiệm 1
Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trởng, sinh sản của gà lai F1(LP x
Ri); F1(Ri x LP); gà Ri và gà Lơng Phợng.
Kết quả cho thấy, khi lai giữa gà Lơng Phợng với gà Ri, do màu lông của 2 giống
gà này giống nhau nên ở gà F1 (LP x Ri), F1 (Ri x LP); không có sự phân ly màu lông
nhiều. Màu lông gà 01 ngày tuổi chủ yếu tập trung ở 3 nhóm màu lông chính: Xám đốm
đầu, nâu có 2 säc l−ng vµ mµu vµng. ë gµ tr−ëng thµnh cã 3 nhóm mùa lông chính là:
Vàng đậm, xám đốm đen và vàng rơm.
Tỷ lệ nuôi sống của gà lai gà F1(LP x Ri) và F1(Ri xLP) giai đoạn từ 6-19 tuần tuổi có
tỷ lệ nuôi sống cao hơn, nhng tính chung cho cả giai đoạn từ 1-19 tuần tuổi, tơng
đơng gà Lơng Phợng và gà Ri. Gà F1(LP x Ri) và F1(Ri xLP) không có u thế lai so
với trung bình của bố và mẹ.
Bảng 3.2: Tỷ lệ nuôi sống gà mái giai đoạn gà con và hậu bị (%)
Tuần
Ri
F1 (LP ì
F1 (Ri ì
LP

tuổi
Ri)
LP)
1-5
93,6
88,4
89,3
92,1
6 - 19
92,2
97,5
98,9
93,6
1 - 19
86,3
86,2
88,3
86,2
B ảng 3.3: Khối lợng cơ thể và u thế lai về khối lợng cơ thể của gà mái F1 (g, n=
100 con)
T
F1 (LP ì
F1 (Ri ì
Lơng
Ri
T
Ri)
LP)
Phợng
a

a
b
SS
29,7
28,9
36,6
36,1b


6

5
19
S
S
5

333,1a
368,8b
374,6b
554,0c
1.236,4
1.679,8
1.582,6
2.117,2
Ưu thế lai về khối lợng cơ thể (H%)
-

-12,2


+ 11,2

-

-16,9
-15,5
Bảng 3.5: Tỷ lệ đẻ, sản lợng trứng và u thế lai về sản lợng trứng
Ri
F1 (LP ì Ri) F1 (Ri ì LP)
LP
TT TLĐ SLT TLĐ SLT TLĐ
SLT
TLĐ
SLT
(%) (quả) (%) (quả) (%) (qu¶) (%) (qu¶)
38 32,1 53,48 41,35 58,96 44,77 60,70 59,60 75,23
52 31,8 86,99 45,12 99,64 44,63 100,97 56,80 127,74
TB 37,66
44,48
45,08
57,03
Ưu thế lai về sản lợng trứng (H%)
38
-8,4
-5,7
52
-7,2
-6,0
Bảng 3.3 cho thấy gà F1(Ri xLP) sơ sinh có khối lợng cơ thể cao hơn gà F1(LP x
Ri) có sự sai khác víi (P < 0,05) lµ do gµ F1(Ri x LP) có khối lợng trứng lớn hơn trứng

gà Ri. Đến 5 tuần tuổi khối lợng cơ thể của gà F1(LP x Ri) và F1(Ri x LP) không có sự
sai khác với (P > 0,05), nhng cao hơn so với gà Ri và thấp hơn gà Lơng Phọng, sự
sai khác này có ý nghĩa với (P < 0,05), khối lợng gà F1 không có u thế lai so với trung
bình bố, mẹ.
Sản lợng trứng của gà F1(LP xRi) và F1(Ri x LP) ở bảng3.5 cho thấy đến 52 tuần
tuổi thấp hơn gà Lơng Phợng 26,77 -28,1 quả/mái, nhng cao hơn gà Ri 12,65-13,98
quả/mái, sự sai khác rất rõ rệt với (P < 0,01). Sản lợng trứng đến 38 và 52 tuần tuổi của
gà F1 không có u thế lai so với trung bình bố, mẹ mà chỉ thể hiện ở mức di truyền
trung gian giữa bố và mẹ.
Khối lợng trứng của gà lai F1 không có u thế lai, mà thể hiện di truyền trung gian
của bố và mẹ. Chất lợng trứng của gà lai đều đạt tiêu chuẩn cho ấp nở tốt, tiêu tốn thức
ăn cho 10 quả trứng 2,5- 2,55kg.
ã Nhận xét kết quả thí nghiệm 1
Khả năng phối hợp cao giữa gà LP và gà Ri. Cả hai công thức lai, các tính trạng tuy
không phát huy đợc u thế lai của bố và mẹ (Trừ tính trạng tiêu tốn thức ăn/10 quả
trứng), nhng đều ở mức di truyền trung gian giữa bố và mẹ. Cụ thể về đặc điểm ngoại
hình khi lai gà Ri với gà LP màu lông của gà F1 (LP ì Ri) và F1 (Ri ì LP) không có sự
phân ly lớn và giống với màu lông của gà Ri và gà LP. Các tính trạng năng suất nh khả
năng sinh trởng, sinh sản , tỷ lệ nuôi sống, sức đề kháng với bệnh tật của gà F1 (LP ì
Ri) và F1 (Ri ì LP) hầu nh tơng đơng nhau và đều cao hơn gà Ri. Trong đó hai tính
trạng chính là khả năng sinh trởng và sản lợng trứng, nếu so với gà LP thì khả năng
sinh trởng mới đạt 67.7%, sản lợng trứng đạt 79%, nhng so với gà Ri thì khối lợng
cơ thể lúc 19 tuần tuổi đà cao hơn 28 35,8% và sản lợng trứng đến 52 tuần tuổi cao
hơn 14,5 16,0%. Tuy nhiên tốc độ sinh trởng và khả năng sinh sản của gà F1 (LP ì
Ri) và F1 (Ri ì LP) so với một số giống gà lông màu khác, đang đợc ngời chăn nuôi


7

sử dụng còn thua kém. Nh vậy nếu dừng lại ở con lai F1 cha đem lại hiệu quả kinh tế

cho ngời chăn nuôi và cũng cha đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng.
3.2. Kết quả thí nghiệm 2
Để nâng cao năng suất của gà lai F1 đề tài đà tiến hành cho lai trống Lơng Phợng
vơi mái F1, kết quả thu đợc nh sau:
Đặc điểm ngoại hình của gà lai vẫn ổn định, tỷ lệ nuôi sống cao hơn gà F1 từ 66,2%, cao hơn gà Lơng Phợng 6 - 8,4%.
Bảng 3.12: Tỷ lệ nuôi sống qua các giai đoạn (%)
LP ì (LP ì Ri)
LP ì (Ri ì LP)
Tuần tuổi




1-5
94,6
95,9
6 - 19
94,5
97,5
94,5
98,7
1 - 19
89,4
92,2
90,5
94,6
Bảng 3.13: Khối lợng cơ thể giai đoạn gà con và hậu bị (g/con)
LP × (LP × Ri)
LP × (Ri × LP)
Giíi

TT
tÝnh
X ± SE
Cv %
X ± SE
Cv %
SS
31,8a ± 0,6 13,5
31,5a ± 0,6 13,6

501,2a ± 8,9 12,7 516,2a ± 9,2 16,7
5

768,0a ± 12,8 10,6 750,0 a ± 15,3 11,5
♀ 1.720,7 ± 16,2 11,6 1.737,2 ± 16,6 14,2
19
♂ 2.115,0 ± 15,8 10,2 2.245,0 ± 20,1 15,3
Chú giải: Các chữ cùng hàng khác nhau thì số trung bình khác nhau (P < 0,05)
Bảng 3.13 cho thấy, khối lợng cơ thể của gà LP x (LP x Ri) vµ gµ LP x ( Ri x LP) ë
5 tuần tuổi có khác nhau, sự sai khác đó không cã ý nghÜa víi (P > 0,05). Gµ trèng LP x
(LP x Ri) đạt 768,0g, gà mái 501,2g; gà trống LP x ( Ri x LP) đạt 750,0g gà mái là
516,2g. So với gà Ri tại thời điểm này khối lợng cơ thể của gà lai cao hơn từ 50,4654,49%. Kết thúc giai đoạn nuôi hậu bị 19 tuần tuổi khối lợng cơ thể gà trống, mái của
hai công thức lai tơng đơng nhau.
Bảng 3.15: Tỷ lệ đẻ và sản lợng trứng
LP ì (LP ì Ri)
LP ì (Ri ì LP)
Tuần
TLĐ
SLT
TLĐ

SLT
tuổi
(%)
(quả/mái)
(%)
(quả/mái)
38
56,16
63,47
59,36
61,44
52
50,51
116,88
48,89
113,89
TB
52,17
50,84
Bảng 3.15 cho thấy, sản lợng trứng đến 52 tuần tuổi của gà lai LP x (LP x Ri) cao
hơn gà LP x( Ri x LP) 2,99 quả/mái, sự sai khác này không có ý nghĩa với (P > 0,05).
Gà LP x( Ri x LP) là 113,89 quả/mái, gà LP x (LP x Ri) đạt 116,88 quả/mái. So với gà
Ri sản lợng trứng của gà lai cao hơn 26,9 - 29,89 quả/mái.tơng ứng 30,9- 34,4%.
Khối lợng trứng của gà lai LP x (LP x Ri) vµ LP x ( Ri x LP) cao hơn khối lợng
trứng của gà F1 không đáng kĨ song tû lƯ Êp në cao h¬n 3 - 4,3%, tiêu tốn thức ăn cho
10 quả trứng từ 2,76 - 2,88 kg.
NhËn xÐt kÕt qu¶ thÝ nghiƯm 2:


8


Gà lai 3/4 máu LP LP ì (LP ì Ri) và gà LP ì (Ri ì LP) có đặc điểm ngoại hình, đặc
biệt là màu lông không thay đổi so với gà lai F1 (LP ì Ri) và F1 (Ri ì LP ) song các tính
trạng sản xuất nh: Tỷ lệ nuôi sống, khả năng sinh trởng và sinh sản đà đợc cải thiện
rất rõ rệt. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1 5 tuần tuổi tăng 6,2 6,6 %, cả giai đoạn 1 19
tuần tuổi 6 6,3 %. Khối lợng cơ thể đến 5 tuần tăng 35,9 37,8 %. Đặc biệt là sản
lợng trứng tăng tơng ứng là 17,21 và 12,92 quả/mái so với gà F1 (LP ì Ri) và F1 (Ri ì
LP). Mặc dù so với gà LP tính trạng khối lợng cơ thể mới đạt 82 %, sản lợng trứng
đạt 89, 85 91,49 % song vợt gà Ri về khối luợng 39,1 40,5 % và sản luợng trứng là
30,9 34,4%.
- Nhìn chung đặc điểm ngoại hình, tốc độ sinh trởng,khả năng sinh sản của gà 3/4
máu LP đà đáp ứng mục tiêu đề ra, phù hợp với yêu cầu của ngời chăn nuôi cũng nh
ngời tiêu dùng.
3.3. Kết quả thí nghiệm 3
Để ổn định ngoại hình cũng nh năng suất của gà lai, đề tài đà tiến hành cho tù giao
3 thÕ hƯ, (gµ lai LP x (LP x Ri) đợc ký hiệu là R1A, gà LP x( Ri xLP) ký hiệu là R1B)
Kết quả về ngoại hình của hai tổ hợp lai tơng đối ổn định, tỷ lệ các màu lông qua từng
năm có thay đổi, song vẫn tập trung ở 3nhóm màu lông chính là màu vàng đậm, vàng
rơm, xám đốm đen.
Bảng 3.22: Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà con và hậu bị (%)
R1A
R1B
Gi
ới
TT
TH TH
TH
TH
TH
tín

TH I
I
II
III
II
III
h
1-5
95,9 92,6 95,7 94,5 92,5 96,6
♀ 93,1 93,5 95,0 91,3 94,2 92,1
619
♂ 87,1 99,2 95,6 89,9 95,6 95,6
♀ 89,3 86,6 90,9 86,3 87,2 89,0
119
♂ 83,5 91,8 91,5 84,1 88,4 92,4
KÕt qu¶ tại bảng 3.22 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của gµ lai qua 3 thÕ hƯ tù giao cao vµ
ỉn định, hai tổ hợp lai đạt tỷ lệ tơng đơng nhau. Từ 1-19 tuần tuổi gà trống R1A đạt
83-91,8%, gà mái 86,6- 90,9%; gà trống R1B đạt 84,1-92,4%, gà mái 86,3- 89,0%.
Bảng 3.23a cho thấy khối lợng sơ sinh của gà R1A thế hệ 3 cao hơn thế hệ 1 và thế
hệ 2, sự sai khác với (P < 0,05), khối lợng gà mái 5 tuần tuổi tăng dần qua c¸c thÕ hƯ,
sù sai kh¸c víi (P < 0,05), khèi lợng gà trống cũng tăng song sự sai khác không có ý
nghĩa với (P > 0,05). Khối lợng gà trống và gà mái 19 tuần tuổi của 3 thế hệ tơng đốí
ổn định, cao hơn gà Ri 426,2-474,8g, tơng ứng 34,4- 43,3%. Qua bảng 3.23b thì khối
lợng sơ sinh của gà R1B không có sự sai khác, lúc 5 tuần tuổi, khối lợng của gà mái
thế hệ thứ 2 và thÕ hƯ thø 3 cao h¬n thÕ hƯ 1, sù sai khác với (P < 0,05), gà trống có
tăng, nhng không có sự sai khác. Khối lợng cơ thể của gà R1A và R1B lúc 19 tuần tuổi
đều tơng đơng nhau.
Bảng 3.23 a: Khối lợng cơ thể gà R1A
(n = 100 con)



9

TT

Giíi
tÝnh

ThÕ hƯ I (g)

ThÕ hƯ II (g)

ThÕ hƯ III (g)

X

X

X

Cv %

Cv %

Cv %
b

8,6
31,4a
4,9 32,4a

6,8 33,9
a
c
b
♀ 501,2
13,3
8,9 550,0
10,8 637,0
5
a
a
9,8
♂ 782,2
10,9 778,0 a
8,7 792,3
♀ 1.711,7 6,9 1.662,6 7,0 1.711,2 6,8
19
♂ 2.211,6 9,8 2.256,0 11,6 2.284,5 10,5
Chú giải: Các chữ cái cùng hàng khác nhau thì số trung bình khác nhau (P < 0,05)
SS

Bảng 3.23 b: Khối lợng cơ thể gà R1B
(n = 100 con)
Giíi ThÕ hƯ I (g)
ThÕ hƯ II (g) ThÕ hÖ III (g)
TT tÝnh X
Cv %
X
Cv %
X

Cv %
a
a
a
7,8
9,9 33,4
32,8
SS
7,2 33,6
a
b
b
♀ 564,2
10,9
10,6 610,0
9,5 616,0
5
a
a
a
9,9
♂ 775,0
12,1 790,8
10,7 795,4
♀ 1.725,9 8,3 1.721,7 7,0 1.749,6 6,6
19
2.312,0 8,7 2.182,9 10,2 2.245,9 11,2
Chú giải: Các chữ cái cùng hàng khác nhau thì số trung bình kh¸c nhau (P < 0,05)



10

Bảng 3.25: Khả năng đẻ trứng của gà R1A
Thế hệ I
Thế hệ II
Thế hệ III
Tuần
TLĐ
SLT
TLĐ
SLT
TLĐ
SLT
tuổi
(%) (quả/mái) (%) (quả/mái) (%) (quả/mái)
38 59,78
67,53
51,23
68,35
52,76
65,63
52 46,91 118,39 47,64 116,67 50,57 117,16
TB 54,56
52,09
52,30
Kết quả tại bảng 3.25 cho thấy gà R1A có sản lợng trứng từ lúc bắt đầu đẻ đến 38
tuần tuổi ở thệ hệ 1, 2 và 3 tơng ứng là 67,53 ; 68,35 và 65,63 quả/mái. Kết quả theo
dõi đến 52 tuần tuổi tỷ lệ đẻ trung bình của gà R1A thế hƯ 1 lµ 54,56 %, thÕ hƯ 2 lµ 52,09
% và thế hệ 3 là 52,30 %. Tỷ lệ đẻ cao ( > 50%) ë c¶ 3 thÕ hƯ kÐo dài từ 25-45 tuần
tuổi. Sau 45 tuân tuổi tỷ lệ tăng giảm không theo quy luật, đều đạt cao hơn 40%. Sản

lợng trứng tính từ lúc bắt đầu đẻ đến 52 tuần tuổi ở các thế hệ tơng ứng là 118,39,
116,67, 117,16 quả/mái.
Bảng 3.26: Khả năng sinh sản của gà R1B
Thế hệ I
Thế hệ II
Thế hệ III
Tuần
TLĐ
SLT
TLĐ
SLT
TLĐ
SLT
tuổi
(%) (quả/mái) (%) (quả/mái) (%) (quả/mái)
38 55,74
65,81
50,82
68,49
48,30
64,89
52 46,25 117,09 46,19 114,83 48,50 116,20
TB 53,96
51,26
51,88
Kết quả sản lợng trứng của gà R1B tại bảng 3.26 tính đến 38 tuần tuổi ở thế hệ 1 là
65,81 quả/mái thế hệ 2 là 68,49 quả/mái và thế hệ 3 là 64,89 quả/mái. Tính từ lúc bắt
đầu đẻ đến 52 tuần tuổi tỷ lệ đẻ trung bình của các thế hệ là 53,96;51,26 và 51,88%.
Sản lợng trứng tơng ứng là 117,09 ; 114,83 và 116,2 quả/mái.
So sánh sản lợng trứng từ 21- 38 và 21- 52 tuần tuổi giữa gà R1A và R1B thì ở 38

tuần tuổi gà R1A cao hơn gà R1B 0,77 quả/mái và ở 52 tuần tuổi gà R1A cao hơn gà R1B
1,37 quả/mái. Tuy nhiên, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Nh−
vËy qua 3 thÕ hÖ tù giao sản lợng trứng của gà R1A và R1B tơng đối ổn định và giữa gà
R1A và R1B có năng suất tơng đơng nhau. Khối lợng và chất lợng trứng của gà R1A
và R1B tơng tự gà LP x (LP x Ri) và LP x( Ri xLP) đều cho kết quả ấp nở tốt, tiêu tốn
thức ăn cho 10 quả trứng 2,77-2,85kg.
NhËn xÐt: KÕt thóc 3 thÕ hƯ tù giao gµ R1A và R1B có ngoại hình tơng đối ổn định.
Các tính trạng sản xuất nh: Tỷ lệ nuôi sống cao và ổn định, khả năng sinh trởng tốt,
gà có độ đồng đều cao, khối lợng cơ thể giai đoạn từ 0 - 5 tuần tuổi có tăng lên qua các
thế hệ. Khả năng sinh sản ổn định, Sản lợng trứng tính đến 38 tuần tuổi cũng nh kết
thúc theo dõi ở 52 tuần tuổi so với thế hệ xuất phát không sụt giảm. Giữa gà R1A và R1B
sản lợng có khác nhau, gà R1A cao hơn gà R1B từ 1-2 quả song sự sai khác đó không có
nghĩa với P > 0,05. So với một số giống gà lông màu khác nh gà Tam Hoàng 882, Tam
Hoàng Jiang cun. Gà LP thì Sản lợng trứng của gà R1A và R1B cao hơn gà Tam Hoàng
882, Tam Hoàng Jiang cun, nhng thấp hơn gà LP.


11

3.4. Kết quả thí nghiệm 4
Khối lợng cơ thể xác định đợc tại các thời điểm khảo sát là thông số biểu thị sinh
trởng tích lũy của đàn gà ở thời điểm đó. Kết quả theo dõi từ 0 đến 12 tuần tuổi về
khối lợng cơ thể của gà R1A và R1B đợc trình bày tại bảng 3.34. Lúc mới në gµ R1A
35,9 gam, gµ R1B 36,1 gam. So víi gà Ri gà R1A, R1B cao hơn từ 5,2 - 6,4 gam và tơng
đơng khối lợng sơ sinh của gà Lơng Phợng.
Kết thúc 12 tuần tuổi gà R1A có khối lợng cơ thể đạt 2.069,1 g, gà R1B 2.095,6 g, gà
Ri là 1.122,2 g và gà Lơng Phợng là 2.396,9 g. Nếu coi khối lợng cơ thể của gà Ri
là 100 % thì gà R1A đạt 184,38 % và R1B đạt 1.86,74 % và gà Lơng Phợng là 213,56
%. Khi so sánh giữa gà R1A và R1B thì gà R1B có cao hơn gà R1A là 26,5 g, sự sai khác
không có ý nghĩa (P > 0,05).

Bảng 3.34: Khối lợng cơ thể (g)
Tuần tuổi
Ri
R1A
R1B
LP
a
b
b
SS
29,7
35,9
36,1
36,1b
1
70,5
109,6
114,6
121,3
2
133,9
210,9
218,1
255,6
3
206,8
358,1
367,3
424,0
4

294,8
523,3
535,3
615,8
5
390,7
690,1
706,0
808,5
6
495,5
894,1
914,2 1.048,2
7
602,2 1.049,8 1.071,8 1.227,0
8
725,2 1.279,2 1.312,0 1.487,9
9
828,1 1.427,6 1.461,3 1.676,1
10
905,9 1.646,8 1.686,0 1.950,0
11
1.009,8 1.878,2 1.923,2 2.217,2
1.122,2 2.069,1 2.095,6 2.396,9
12
a
b
b
c
Tỷ lệ nuôi sống

(%)
98,3
96,6
94,0
95,1
TTTA/kg tăng k.
3,59
3,23
3,28
3,21
lợng
Theo hàng các số trung bình có các chữ cái khác nhau thì khác nhau (P < 0,05)
Tại bảng 3.39 cho thấy giữa các giống khác nhau chỉ số sản xuất khác nhau, nhìn chung
tính đến 12 tuần tuổi chỉ số sản xuất của các giống có chiều hớng tăng, riêng gà R1B và gà
Lơng Phợng, đặc biệt là gà Lơng Phợng ở tuần 12 lại giảm so với tuần 11, gà Ri vÉn ë
møc rÊt thÊp. Cơ thĨ ë 12 tn ti chỉ số sản xuất của gà Ri là 62,66, gà R1A 126,13, gà
R1B 122,57 và gà Lơng Phợng 144,92. Qua kết quả này chúng tôi có nhận xét là ở 12
tuần tuổi gà R1A, R1B xuất bán có hiệu quả kinh tế hơn gà Lơng Phợng và gà Ri
Bảng 3.39: ChØ sè s¶n xuÊt (PN)
TT
Ri
R1A
R1B
LP
7
48,56
89,68
89,01
102,34
8

53,95
103,87
104,26
119,03


12

9
56,61
105,59
102,98
123,97
10
55,86
116,53
112,95
138,89
11
59,19
124,10
122,42
149,90
12
62,66
126,13
122,57
144,92
3.5. Kết quả thí nghiệm 5
3.5.1. Kết quả nuôi gà sinh sản ở nông hộ tại tỉnh Phú Thọ và Hng Yên

Bảng 3.40: Kết quả theo dõi gà mái R1A, R1B nuôi trong nông hộ
Phú Thọ Hng Yên
Chỉ tiêu
ĐV
R1A R1B R1A R1B
Số mái đầu kỳ
con 200 200 200 200
Số mái đến 6 tuần
con 191 190 195 194
Tỷ lệ nuôi sống đến 6
%
95,5 95,0 97,5 97,0
tuần
Số lợng mái đến 19 con 183 182 187 185
tuần
Tỷ lệ nuôi sống 6 19
%
95,8 95,7 95,8 95,3
tuần
Số mái vào đẻ
con 170 170 170 170
Tuổi đẻ quả trứng đầu ngày 145 145 145 144
Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao
tuần
28
28
28
28
Sản lợng trứng 52 quả/m 115 114 113 111
tuần

ái
TTTA cho 10 quả kg
3,2 3,15 3,3 3,2
trứng
Kết quả theo dõi cho thấy gà R1A, R1B trong nông hộ có tỷ lệ nuôi sống cao, số lợng
mái đa vào đẻ so với số gà đầu kỳ R1A 85 % và R1B 85 %. Tuổi đẻ quả trứng đầu trung
bình từ 144 145 ngày tơng đơng kết quả theo dõi tại Trung tâm. Sản lợng trứng
đến 52 tuần tuổi đạt từ 111 115 quả/mái với mức tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng từ
3,15 3,3 kg. Nh vậy gà R1A và R1B đa ra nuôi sinh sản trong nông hộ phù hợp với thị
hiếu của ngời chăn nuôi. Gà thơng phẩm từ các đàn sản xuất ra có tỷ lệ nuôi sống
cao, độ đồng đều đạt trên 85 %, chất lợng thịt thơm ngon đợc ngời tiêu dùng a
chuộng.
3.5.2 Kết quả nuôi gà thịt R1A và R1B trong các nông hộ
Kết quả theo dõi trên đàn R1A và R1B tại Hng Yên và Hà Tây cho thấy gà có tỷ lệ
nuôi sống cao, ở Hng Yên 94,4 94,8 % và Hà Tây 95,4 96,4 %. Khối lợng cơ thể
đến 12 tuần tuổi của gà R1A và R1B tại Hng Yên là 1.895 g và 1.854,6 g; ở Hà Tây là
1.980 g và 2.030 g. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là 2,95 kg, 3,02 kg và 2,87 kg,
2,84 kg.
Bảng 3.41. Kết quả theo dõi gà thịt trong nông hộ 1 84 ngày tuổi
Chỉ tiêu

ĐV
T

Hà Tây
R1B
R1A

Hng Yên
R1A

R1B


13

Số con đầu kỳ
Số con cuối kỳ
Tỷ lệ nuôi sống
Khối lợng cơ thể

con
con
%
g

TTTA/kg tăng k.
lợng

kg

500
500
500
500
477
782
473
472
95,4 96,4 94,6 94,4
1.980 2.030 1.895 1.854

,6
2,87 2,84 2,95 3,02

Tỷ lệ thịt móc hàm của gà R1A lµ 76,97%, gµ R1B lµ 77,18% vµ gµ Ri là 77,3%. Tỷ lệ
thân thịt của các giống tơng ứng là 68,97 ; 69,03 và 67,77%,tỷ lệ thịt ngực của gµ R1A
vµ R1B lµ 16,7%; 16,67%, gµ Ri 14,72%,tû lƯ thit đùi của gà R1A và R1B là 21,35%;
21,9% và gµ Ri lµ 20,38%. Nh− vËy so víi gµ Ri gà R1A và R1B có tỷ lệ thân thịt cũng
nh tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực cao hơn sự sai khác có ý nghĩa thống kê với (P > 0,05).
Bảng 3.42: Chất lợng thịt
R1B
Ri
Chỉ tiêu
ĐV
R1A
1.425,0 1.533,3 1016,6b
Khối lợng sống
g
a
a
X

Cv
(%)
SE

X

Cv
(%)
SE


X

Tỷ lệ thân thịt
%
68,97
69,03
67,77
Tỷ lệ thịt ngực
%
16,7
16,67
14,72
Tỷ lệ thịt đùi
%
21,35
21,9
20,38
Tỷ lệ mất n−íc b¶o
%
3,34
3,74
3,65
qu¶n
Tû lƯ mÊt n−íc chÕ
%
16,7
16,07
17,00
biÕn

Tû lƯ mÊt n−íc tỉng
%
20,03
19,81
20,65
L (màu sáng)
49,88
49,37
48,52
a (màu đỏ)
9,03
9,76
9,59
b (màu vàng)
14,65
13,74
13,15
pH15
6,26
6,24
6,24
pH24
5,85
5,82
5,77
a
ab
Độ mềm (WBSF)
kg
1,61

1,85
2,15b
Ghi chú: các chữ cái cùng hàng khác nhau thì số TB khác nhau (P < 0,05)
Nhìn chung gà có sức đề kháng tốt, ít nhiễm bệnh trong điều kiện chăm sóc nuôi
dỡng bình thờng gà vẫn khỏe mạnh, đặc biệt nuôi với điều kiện bán chăn thả gà đợc
vận động nhiều, thân hình rắn chắc, mỡ nội tặng ít, chất lợng thịt thơm ngọn (L (màu
sáng) của gà R1A và R1B là 49,88 và 49,37; gà Ri là 48,52), tiêu thụ đợc với giá cao xấp
xỉ gà ta đang bán ở thị trờng, ngời chăn nuôi có thu nhập cao. Tính đến hết tháng
7/2008 đà chuyển giao hơn 100.000 con gà nuôi thịt và 10000 con nuôi sinh sản cho các
tỉnh ở vùng đồng bằng và trung du miền núi.
Gà R1A và R1B góp phần làm phong phú tập đoàn giống gà lông màu chăn thả năng
suất chất lợng cao phục vụ chăn nuôi nông hộ và gia trại ở nớc ta.
Kết luận v đề nghị
1. Kết luận


14

1.1.Con lai F1 (LP x Ri) vµ F1 (Ri x LP) có đặc điểm ngoại hình tơng tự nh gà Ri
và gà Lơng Phợng với 3 nhóm màu lông chủ yếu là vàng đậm có lông đen ở đuôi và
cánh, vàng rơm có lông đen ở đuôi và cánh và xám đốm đen; tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1
19 tuần tuổi 86,2 88,3 %; khối lợng cơ thể 19 tuần tuổi 1582 1679 g; Tiêu thụ
thức ă cho cả giai đoạn 7.223,9- 7.350,7 gam, sản lợng trứng 52 tuần tuổi 99,64
100,97 quả/mái, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng 2,5-2,55 kg. Các chỉ tiêu chất lợng
trứng cho kết quả ấp nở cao.
1.2. Con lai LP x (LP x Ri) vµ LP x (Ri x LP) vẫn giữ đợc 3 nhóm mầu lông chủ yếu
nh con lai F1 cũng nh gà Ri và Lơng Phợng; khối lợng cơ thể 19 tuần tuổi 1720
1737 g; tỷ lệ nuôi sống 1 19 tuần tuổi 92,2 94,6 %; sản lợng trứng đến 52 tuần tuổi
113,89 116,88 quả/mái với các chỉ tiêu chất lợng trứng cịng cho tû lƯ Êp në cao.
1.3. Gµ R1A vµ R1B trởng thành có thân hình cân đối, mào cờ, da vàng, chân màu

vàng, có 3 nhóm màu lông chính là màu vàng đậm có lông đen ở đuôi và cánh, màu
vàng rơm có lông đen ở đuôi và cánh và màu xám đốm đen phù hợp với thị hiếu của
ngời tiêu dùng.
1.4. Gà R1A và R1B nuôi sinh sản có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà con, gà dò hậu bị
cao và ổn định qua các thế hệ từ 1-5 tuần tuổi gà R1A có tỷ lệ nuôi sống 92,6-95,9% tính
cả giai đoạn từ 1-19 tuần tuổi là 86,6-90,9%,gà R1B có tỷ lệ nuôi sống tơng ứng ở các
giai đoạn là 92,5-96,6% và 86,3-89,0%.
- Khối lợng cơ thể 19 tuần tuổi gà R1A đạt 1.662,6 1.711,7 g; gà R1B đạt 1.721,7
1.749,6 g.
- Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên của gà R1A từ 137 145 ngày tuổi và gà R1B từ 133
145 ngày tuổi.
- Sản lợng trứng 52 tuần tuổi/mái của gà R1A là 116,67 118,3 quả; gà R1B là
114,83 117,04 quả. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng của gà R1A lµ 2,72 – 2,88 kg vµ
R1B lµ 2,77 – 2,81 kg.
-Tỷ lệ trứng có phôi của gà R1A từ 90,0 - 92,0%, tû lÖ Êp në tõ 82,81-84,4%. Tû lÖ
trøng có phôi của gà R1B từ 90,0 - 90,2% và tû lƯ Êp në tõ 81,5 - 83,1%
1.5. Gµ R1A và R1B nuôi thịt đến 12 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống đạt cao 97 100 %,
khối lợng cơ thể 2.069,1 2.095,6 g/con; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể
3,23 3,28 kg, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
1.6. Gà R1A và R1B nuôi sinh sản, nuôi thịt trong nông hộ cho kết quả tốt, đem lại
hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi. Gà R1A và R1B nuôi sinh sản có tỷ lệ nuôi sống ở
các giai đoạn đạt 91,0 - 93,5 %. Sản lợng trứng 52 tuần tuổi/mái 111 115 quả; tiêu
tốn thức ăn/10 quả trứng 3,15 3,3 kg.
Gà R1A và R1B nuôi thịt đến 12 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống đạt 94,4 96,4 %, khối
lợng cơ thể đạt 1.854,6 2.030 g/con, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể 2,84
3,02 kg.
2. Đề nghị
- Cho tiếp tục chọn lọc, nhân thuần tiến tới công nhận 2 giống gà lông màu chăn thả
R1A và R1B phục vụ phát triển chăn nuôi nông hộ và gia trại.
- Sử dụng gà R1A và R1B làm mái nền lai với một số giống gà khác tạo tổ hợp gà lai

năng suất chất lợng cao phát triển rộng trong s¶n xuÊt.



×