Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Báo cáo khoa học ứng dụng sư phạm: hỗ trọ quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải bằng ruột bút bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 38 trang )

1
A  

Trong sách giáo khoa vật lý 11 cơ bản, chương IV (từ trường) được đánh
giá là chương có nhiều sự tương tự với chương I (điện tích điện trường) về mặt
phương pháp giải ở một số bài tập liên quan tới lực từ và vecto cảm ứng từ. Tuy
nhiên HS lại gặp vấn đề khó khăn khi xác định và biểu diễn vecto lực từ, lực
lorenxo và cảm ứng từ B do dây dẫn thẳng dài gây ra. Đặc biệt là với HS có học
lực trung bình và học lực yếu kém, đối với các em khá hơn thì các em lại tỏ ra
ngại làm các bài tập liên quan tới việc xác định vecto lực từ, lực lorenxo và xác
định vecto cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra, bởi lẽ việc đặt tay nhiều lần
với các vị trí và hình vẽ khác nhau khiến các em thấy mỏi cổ tay, hoặc là các em
lại phải rời bút để dùng bàn tay phải (trong quy tắc lắm bàn tay phải).
Xuất phát từ những lý do trên, cùng với quá trình công tác và kinh nghiệm
của bản thân khi dạy các em HS có học lực trung bình yếu khối 11 trong các năm
qua, tôi nhận thấy việc đưa ra một số giải pháp giúp các em vận dụng được quy
tắc bàn tay trái nắm bàn tay phải là cần thiết, đặc biệt là các HS trung bình, yếu
và kém. Vì vậy tôi chọn đề tài: 

 
2.1.  Nhằm đề xuất một số giải pháp hỗ trợ cho quy tắc
bàn tay trái, quy tắc nắm bàn tay phải giúp HS xác định và biểu diễn được véctơ
lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng dài mang dòng điện, lực lorenxo tác dụng lên
điện tích chuyển động trong từ trường và véctơ cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài
gây ra tại một điểm.
2.2. Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quy tắc bàn tay
trái và nắm bàn tay phải và khảo sát kĩ năng xác định lực từ, lực lorenxo và vecto
cảm ứng từ của dây dẫn thẳng dài của HS trường THPT Phú Lương - Thái
Nguyên trong năm học 2012 – 2013, lý giải nguyên nhân của thực trạng qua đó
đề xuất những giải pháp khả thi giúp HS xác định và biểu diễn được lực từ, lực
2


lorenxo và vecto cảm ứng do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm trong năm
học 2013 – 2014.
2.3.     Các giải pháp hướng dẫn HS lớp 11C3 trường
THPT Phú Lương – Thái Nguyên xác định và biểu diễn được lực từ, lực lorenxo
và vecto cảm ứng do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm.
2.4. Được giới hạn trong chương từ trường của vật lý 11
cơ bản và thực hiện ở lớp 11C3 và lấy lớp 11C2 ở trường THPT Phú Lương -
Thái Nguyên trong năm học 2013 – 2014 làm lớp đối chứng.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.
- Phương pháp phỏng vấn sâu.
- Phương pháp thống kê toán học.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp trắc nghiệm.
- Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và tài liệu tham khảo đề tài được
trình bày trong 4 chương:
Thực trạng xác định và biểu diễn được lực từ, lực lorenxo và
vecto cảm ứng do dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm ở trường THPT Phú
Lương – Thái Nguyên.
I: Cơ sở lý luận của đề tài.
Giải pháp hỗ trợ quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải bằng
ruột bút bi.
Kết quả đạt được.
3
B  

C I:  

-



Được sự quan tâm của ban giám Hiệu, Đoàn thanh niên và tổ bộ môn
trong công tác dạy và học của lớp. Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình với lớp.
Sự giúp đỡ về nhiều mặt của ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp đối với
công tác dạy và học của lớp có xu hướng tích cực hơn.
Đa số học sinh trong lớp đều ngoan có ý thức và có nỗ lực trong học tập.
1.
Đa số học sinh trong lớp là con em nông dân có điều kiện kinh tế khó khăn
nên việc dành thời gian vào học tập của các em chưa nhiều. Hơn nữa điều kiện các
em ở xa trường đi lại vất vả đã ảnh hưởng nhiều tới việc tiếp thu kiến thức của các
em. Một số em có nhận thức chưa tốt với việc học của bản thân và của lớp.
1.2.  
 
 2013  2014.
Qua thời gian nghiên cứu việc dạy và học vật lý chương từ trường tại
trường THPT Phú Lương trong năm học 2012 – 2013. Thông qua việc giảng dạy
trực tiếp, bằng các bài test và các phiếu hỏi, điều tra. Tôi thu được kết qua sau:
4
Bảng 1: Kĩ năng vận dụng quy tắc bàn tay và quy tắc nắm bàn tay phải của
HS khối 11 trường THPT Phú Lương năm học 2012 - 2013.
( Hiện là HS khối 12 năm học 2013 – 3014)
STT
Tiêu chí
Mức độ
Phần trăm

1
Cảm nhận
Dễ
15,51%
Bình thường
30,29%
Khó
54,20%
2
Khả năng vận
dụng
Ngay sau tiết học đầu tiên
10,15%
Sau khi học xong tiết bài tập
16,78%
Ngay sau khi học tiết tự chọn
25,38%
Sau khi kết thúc chương
31,94%
Không vận dụng được sau khi học xong chương
15,75%
3
Khó khăn
cụ thể
Không đặt được bàn tay theo đúng cách
70,05%
Nhầm lẫn khi biểu diễn các vecto
85,85%
Mỏi cổ tay khi xác định nhiều hình vẽ
85,54%

4
Thời gian xác
định đúng
Từ 0s đến 1phút
10,35%
Từ 1 phút đến 3 phút
20,05%
Từ 3 phút trở đi
69,60%
5
Khả năng còn nhớ ở thời điểm hiện tại (khi là HS khối 12)
25,34%

Để nghiên cứu tính hiệu quả của đề tài năm 2013 – 2014 tôi chọn hai lớp
11C3 làm nhóm thực nghiệm, lớp 11C2 làm lớp đối chứng. Hai lớp này có nhiều
điều kiện tương đồng đặc biệt là về học lực.
Ý thức học tập của HS hai lớp: đa số HS đều ngoan, dễ tác động và điều
khiển theo ý muốn. Bên cạnh đó cả hai lớp vẫn còn nhiều HS năng lực tư duy
hạn chế, trầm, ít tham gia các hoạt động chung của lớp.
Dùng kết quả chương I (điện tích – điện trường) và kết quả sau khảo sát
khi học xong chương từ trường làm cơ sở nghiên cứu.
5
Bảng 2: Kết quả kiểm tra chương I (điện tích - điện trường) của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng năm học 2013 - 2014.

Thực nghiệm
Đối chứng
Trung bình chung
5,22
5,31

Chênh lệch
0,09

Qua kết quả học tập của hai nhóm lớp không chênh lệch nhau nhiều, và
kết quả này còn thấp so với mặt bằng chung của toàn khối 11.
Từ thực trạng trên, tôi mong muốn có thể đưa ra được một số giải pháp hỗ
trợ quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm bàn tay phải để giúp các em có thể xác
định được đúng và chính xác vecto lực từ, lực lorenxo và vecto cảm ứng từ do
dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm, cùng với kiến thức về phương pháp giải
của chương I – điện tích, điện trường các em lớp 11C3 có thể nâng cao được kết
quả học tập của mình trong chương IV – từ trường.
C  
2
Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục; các văn kiện Đại hội
Đảng.
Vai trò và nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo đã được thể hiện trong các
văn kiện của Đại hội Đảng: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” phát
triển giáo dục là nhằm “nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài”.
2
Hiện nay khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, tri thức nhân loại
được nhân lên gấp bội, sự giao lưu về văn hoá, khoa học công nghệ giữa các
nước mở rộng đòi hỏi con người có khả năng thích ứng với cuộc sống, biết hợp
tác, có kỹ năng học tập theo yêu cầu mới
6
2
Đề tài được thực hiện trên cơ sở các Văn kiện, Nghị quyết của Đảng các
cấp từ trung ương đến địa phương; Các Văn bản, chỉ thị của Bộ GD&ĐT như:
Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, Chỉ thị năm học ; Các Văn bản của
Sở GD&ĐT.

C III: 

:
/>qFsYVtw


Dựa trên những quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng, Nhà nước về
công tác giáo dục cùng với chiến lược phát triển con người toàn diện đã được
quán triệt trong các văn kiện, các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban chấp hành TW
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Căn cứ vào phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ
vào các Quy chế đánh giá, xếp loại HS của Bộ GD&ĐT.
Căn cứ vào những kết luận, đánh giá thực trạng dạy, học và vận dụng quy
tác bàn tay trái và quy tác nắm bàn tay phải của HS lớp 11C3 Trường THPT Phú
Lương - Thái Nguyên.
Căn cứ vào những điều kiện nhằm đảm bảo cho việc hướng dẫn HS sử
dụng ruột bút bi trong khi giải các bài tập liên quan tới quy tắc bàn tay trái và
quy tắc nắm bàn tay phải.

sinh 11C3 - .
Gồm 4 nhóm giải pháp sau:
Giải pháp 1: Hướng dẫn HS hiểu quy tắc bàn tay trái & quy tắc nắm bàn tay phải.
Giải pháp 2: Hướng dẫn HS tạo tam diện thuận từ ruột bút bi.
7
Giải pháp 3: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi hỗ trợ quy tắc bàn tay trái
Giải pháp 4: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi hỗ trợ quy tắc nắm bàn tay phải.
Cụ thể:
HS 

3.2.1.1. Giải pháp 1.1: Quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên dây

dẫn thẳng dài mang dòng điện đặt trong từ trường đều.

Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có chiều dài l và dòng điện I chạy qua
đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B
có:
- Phương vuông góc với I
l

B
;
- Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái sao cho đường sức từ
hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của dòng điện
trong dây dẫn, khi đó chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của lực từ
F
.
8
- Có độ lớn tính bằng công thức: F = BIlsin (*)
Trong đó,  là góc tạo bởi đoạn dây dẫn và đường sức từ; I là cường độ
dòng điện chạy trong đoạn dây. B là cảm ứng từ tại vị trí đặt dây.
3.2.1.2. Giải pháp 1.2: Quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên hạt
mang điện chuyển động cắt các đường sức từ.

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ
B
tác dụng lên một hạt có điện
tích q
0
chuyển động với vận tốc
v

:
9
- Có phương vuông góc với
v

B
;
- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ
trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của
v
khi
q
0
> 0 và ngược chiều
v
khi q
0
< 0, khi đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón
cái choãi ra.
- Có độ lớn :
0
f q vBsin
, trong đó  là góc hợp bởi
v

B.

3.2.1.3 Giải pháp 1.3: Quy tắc nắm bàn tày phải xác định cảm ứng từ do dây
dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm.
Các đường sức từ của dòng điện thẳng là các đường tròn đồng tâm nằm

trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện. Tâm của các đường sức từ là giao
điểm của mặt phẳng đó và dây dẫn.
Chiều của các đường sức từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải : Giơ
ngón cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón kia xung
quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến các ngón là chiều của đường sức từ.
Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I
một khoảng r trong chân không được tính bằng công thức :
7
I
B 2.10
r



Trong đó, I đo bằng ampe (A), r đo bằng mét (m), B đo bằng tesla (T).
10
Vectơ cảm ứng từ
B
có hướng trùng với hướng của đường sức tại một
điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài.
3.2.2. HS  
Ta chia ruột bút thành ba phần như hình vẽ

- Tay phải cầm ruột bút theo phương ngang, ngòi bút hướng về tay trái.
- Dùng tay trái bẻ phần đầu chứa ngòi về phía trước (nên bẻ tại đốt bút)
- Dùng tay phải bẻ phần cuối xuống dưới (dài hơn phần đầu)
- Cắm thêm một ngòi bút vào đầu ruột bút chưa có ngòi.
- Dùng một chiếc bút khác để chọc xiên phần nối giữa phần cuối và phần
giữa để tạo ra một lỗ nhỏ rồi cắm một cái ngòi khác vào phần giữa của bút.
Như vậy ta đã có một tam diện thuận với các chiều được chỉ rõ bằng các

ngòi bút.
11

3.2.3. .
3.2.3.1. Giải pháp 3.1: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi để xác định lực từ
tác dụng lên dây dẫn thẳng dài mang dòng điện.

+ Phần cuối của ruột bút là
B
(chiều
B
theo chiều của ngòi bút của phần này)
+ Phần đầu của ruột bút là
F
(chiều của
F
theo chiều của ngòi bút của phần này)
+ Phần giữa của bút là phần tử dòng điện (chiều dòng điện theo chiều của ngòi
bút của phần này)
12

13

  



 Dòng điện biểu diễn bằng dấu chấm tức là dòng
điện có dạng thẳng và có chiều hướng ra ngoài trang giấy
 Phần giữa của bút đặt vuông góc với mặt phẳng trang

giấy và ngòi bút của phần này hướng ra ngoài.
 Các đường sức từ có chiều từ dưới lên trên (từ cực
bắc tới cực nam)  Phần cuối của bút hướng từ dưới lên
trên (phần cuối bút hướng từ cực bắc tới cực nam)
 Khi đó ta thấy phần đầu của bút có chiều hướng từ phải sang trái. Đó cũng
chính là chiều của lực từ.



 Dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng từ
trái qua phải  Phần giữa của bút đặt song song với
dòng điện và có ngòi bút hướng sang phải.
I
N
S

14
 Các đường sức từ biểu diễn bằng dấu cộng tức là có phương vuông góc
với mặt phẳng trang giấy và có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng trang giấy 
Phần cuối của bút đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có ngòi bút hướng
vào trong.
 Khi đó ta thấy phần đầu của bút hướng thẳng đứng từ dưới lên. Đó cũng
chính là chiều của lực từ.

 c,

 Dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng từ dưới lên trên
 Phần giữa của bút đặt song song với dòng điện và có ngòi bút
hướng lên trên.
 Các đường sức từ (biểu diễn bằng dấu chấm) tức là từ

trường vuông góc với trang giấy và hướng ra  Phần cuối của bút
đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có ngòi bút hướng ra.
 Khi đó ta thấy phần đầu của bút nằm ngang và hướng từ trái qua phải. Đó
cũng chính là chiều của lực từ.

15


 Dòng điện có dạng thẳng và có chiều
hướng từ dưới lên trên  Phần giữa của bút đặt
song song với dòng điện và có ngòi bút hướng lên
trên.
 Các đường sức từ có dạng thẳng nằm
ngang hướng từ trái qua phải (từ cực bắc tới cực nam)  Phần cuối của bút đặt
nằm ngang có ngòi bút hướng sang phải (ngòi hướng về cực nam)
 Khi đó ta thấy phần đầu của bút hướng từ ngoài vào trong mặt phẳng trang
giấy. Đó cũng chính là chiều của lực từ.



  


 Lực từ có chiều hướng từ trên xuống 
Phần cuối của bút đặt song song với lực F và có
ngòi hướng xuống.
 Các đường sức từ (biểu diễn bằng dấu
chấm) tức là từ trường vuông góc với trang giấy và hướng ra Phần cuối của bút
đặt vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có ngòi bút hướng ra.
 Khi đó ta phần giữa của bút nằm ngang và hướng từ trái qua phải nên

dòng điện có chiều từ trái qua phải.
I

F



N


S
16




 Lực từ có chiều hướng từ dưới lên 
Phần cuối của bút đặt song song với lực F và có
ngòi hướng lên.
 Các đường sức từ là những đường thẳng nằm ngang hướng từ cực bắc
sang cực nam  Phần cuối của bút đặt nằm ngang và có ngòi hướng sang phía
cực nam.
 Khi đó ta phần giữa của bút nằm vuông góc với trang giấy và có ngòi
hướng vào mặt phẳng trang giấy  dòng điện được biểu diễn bằng dấu cộng.

Hnh c,

 Lực từ có chiều hướng ra từ trong ra ngoài  Phần cuối
của bút đặt song song với lực F và có ngòi hướng ra ngoài.
 Các đường sức từ là những đường thẳng hướng từ cực

bắc sang cực nam  Phần cuối của bút đặt song song với
đường sức và có ngòi hướng sang phía cực nam.
 Khi đó ta phần giữa của bút nằm ngang và có chiều
hướng sang phải đó cũng là chiều của dòng điện.

I































S































N
F

N
S
17


 


 Lực từ có chiều hướng ra từ trong ra ngoài Phần cuối
của bút đặt song song với lực F và có ngòi hướng ra ngoài.
 Dòng điện có phương nằm ngang và hướng từ phải sang
trái  Phần giữa của bút đặt nằm ngang và có ngòi hướng sang
trái.
 Khi đó ta thấy phần giữa của bút hướng từ trên xuống
dưới chỉ chiều bắc nam. Do đó cực bắc ở trên và cực nam ở dưới.


F
F


I


18


 Dòng điện biểu diễn bằng dấu cộng tức là
dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng vào
trong trang giấy  Phần giữa của bút đặt vuông góc
với mặt phẳng trang giấy và ngòi bút của phần này hướng vào trong trang giấy.
 Lực từ có chiều hướng từ dưới lên  Phần đầu của bút đặt song song với
lực F và có ngòi hướng lên trên.
 Khi đó ta thấy phần cuối của bút hướng từ phải sang trái chỉ chiều bắc
nam. Do đó cực bắc bên phải và cực nam bên trái.




 Dòng điện có dạng thẳng và có chiều hướng từ
trên xuống  Phần giữa của bút đặt song song với
dòng điện và có ngòi bút hướng xuống.
 Lực từ nằm ngang và hướng sang phải  Phần
đầu của bút đặt nằm ngang và có ngòi hướng sang phải
 Khi đó ta thấy phần cuối của bút hướng
từ ngoài vào trong trang giấy chỉ chiều đường
sức. Do vậy từ trường được biểu diễn bằng dấu
cộng
I



S


N
F


I
F

19

:
: Xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ
trường









 Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn:






N
S
I
(H 1)
S
N

I
(H 2)

S
N
I
(H 3)

S
N
I
(H 4)

N
S
I
(H 5)
. .
. .

. .
. .




I
+ + +




+ + +

(H 6)
. . .


. . .
I

(H 7)
+ +

+ +

+ +


I

(H 8)
I
(H 9)

N
S
I
(H 12)
N
S
I
(H 13)
N
S
I
(H 11)

S
N
I
F

(H 4)

S
N
I
F


(H 5)
. . .

. . .

I
F

(H 2)
+ +

+ +

+ +

I
F

(H 1)
. . .
. . .
. . .
. . .

I
F

(H 3)
20











 Xác định chiều đường sức từ ( ghi tên cực của nam châm):









3.2.3.2 Giải pháp 3.2: Hướng dẫn HS sử dụng ruột bút bi để xác định lực từ tác
dụng lên hạt mang điện chuyển động cắt các đường sức trong từ trường đều.

+ Phần cuối của ruột bút là véc tơ cảm ứng từ B (chiều B theo chiều của ngòi bút
của phần này)
+ Phần giữa của ruột bút là vecto vận tốc (chiều của vecto vận tốc theo chiều của
ngòi bút của phần này nếu là điện tích dương và ngược lại nếu là điện tích âm)
+ Phần đầu của bút là lực lorenxo (chiều B theo chiều của ngòi bút của phần này)


N
S
I
F

(H 7)

N
S
I
F

(H 8)
N
S
I
F

(H 6)

S

N
I
F

(H 9)
I

F



(H 1)




I
F

(H 4)
I
F

(H 2)
I
F

(H 3)


F

I
(H 5)
21


              


n
 Vận tốc của vật có phương nằm ngang chiều
hướng sang trái  phần giữa của bút đặt song song
với vận tốc và có ngòi hướng theo chiều hướng theo
chiều của v. (điện tích dương)
 Từ trường biểu diễn bằng dấu cộng tức là có

phương vuông góc với trang giấy và có chiều hướng từ ngoài vào trong.  Phần
cuối của bút đặt song song với đường sức và có chiều ngòi bút hướng từ ngoài
vào trong trang giấy.
v

q > 0
Véctơ cảm ứng
từ
Vecto vận
tốc (q > 0)

Đối của
vecto vận
tốc (q < 0)
Lực lozenxo
22
 Ta thấy khi đó phần đầu của bút hướng từ trên xuông dưới chỉ chiều của
lực lorenxo.





 Lực lorenxo có phương thẳng đứng chiều
hướng lên  Phần đầu của bút đặt song song với
lực lorenxo và có phần ngòi hướng lên trên.
 Từ trường biểu diễn bằng dấu chấm tức là có
phương vuông góc với trang giấy và có chiều
hướng trong ra ngoài.  Phần cuối của bút đặt song
song với đường sức và có chiều ngòi bút hướng từ

trong ra ngoài trang giấy.
 Ta thấy khi đó phần giữa của bút hướng từ phải sang trái chỉ chiều ngược
lại của vecto vận tốc (Đây là điện tích âm). Nên ta biểu diễn vecto vận tốc là
đường thẳng nằm ngang và hướng sang phải.


q < 0
F
23
  

 Lực lorenxo có phương xiên từ trái qua phải 
Phần đầu của bút đặt song song với lực lorenxo và có
phần ngòi hướng xiên xuống.
 Từ trường biểu diễn bằng dấu cộng tức là có
phương vuông góc với trang giấy và có chiều hướng từ
ngoài vào trong.  Phần cuối của bút đặt song song với đường sức và có chiều
ngòi bút hướng từ ngoài vào trong trang giấy.
 Ta thấy khi đó phần giữa của bút hướng xiên từ phải sang trái chỉ chiều
ngược lại của vecto vận tốc. Vậy đây là điện tích dương.

  


 Lực lorenxo biểu diễn bằng dấu chấm tức là có
phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy chiều
hướng ra ngoài  Phần đầu của bút đặt song song với
lực lorenxo và có phần ngòi hướng ra ngoài.
 Vận tốc là đường thẳng nằm ngang hướng sang
phải và hạt mang điện tích âm  ta đặt phần giữa của bút song song với phần

này và có chiều hướng ngược lại tức là từ phải sang trái.
 Ta thấy phần cuối bút hướng xuống dưới chỉ chiều bắc nam. Vậy cực trên
là cực bắc và ở dưới là cực nam.
V

F

F

q<0
v

24


 Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên
hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều ?

 Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên
hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều?
 Hình vẽ chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển
động trong từ trường đều?

25
3.2.4 HS 


+ Phần cuối của ruột bút là véc tơ cảm ứng từ B (chiều B theo chiều của ngòi bút
của phần này)
+ Phần đầu của ruột bút là dây dẫn mang dòng điện (chiều của dòng điện theo

chiều của ngòi bút của phần này)
+ Phần giữa của bút là đường nối giữa dây dẫn mang dòng điện và điểm M (ngòi
bút của phần này là điểm M)



 
H

 Dây dân mang dòng điện được biểu diễn bằng đường
thẳng đứng, chiều dòng điện hướng xuống  Phần đầu của
bút đặt song song với dây dẫn và có ngòi hướng xuống.
M
I

×