Nhóm thực hiện: Minh Hà – Đình Kính – Anh Dũng
2010
!"#$%&'()
*+,-./
0120*23141*
-#!05#67!
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Lời mở đầu
Hiện nay khi mà cuộc sống ngày càng thay đổi đến chóng mặt. Sự cạnh
tranh trong kinh doanh vì thế mà cũng trở nên khắc nghiệt hơn. Ngay
trong cả lĩnh vực buôn bán những đồ ăn, thực phẩm cho sinh viên. Đặc
biệt trong hai năm gần đây, khi số lượng sinh viên trong học viện tăng
nhanh do cơ chế đào tạo tự túc của trường được triển khai. Những của
hàng ăn phục vụ sinh viên mọc lên xung quan trường lần lượt mọc ra.
Với đủ các kiểu chủng loại đồ ăn, thức uống dễ dàng để lựa chọn.
Nhưng có một vấn đề tồn tại trong cách bán hàng như vậy. Đầu tiên phải
nhắc tới là vấn đề an toàn thực phẩm – đảm bảo sức khỏe cho người tiêu
dùng là sinh viên. Không có một cơ quan chức năng nào đảm bảo được
chất lượng cho người mua tại những quán này. Khi đi ăn ở đó, chúng ta
thường dễ dàng phát hiện ra có nhiều món ăn đã được nấu lại rất nhiều
lần hoặc sử dụng thực phẩm ôi thiu kém chất lượng. Bên cạnh đó là vấn
đề vệ sinh trong quán ăn cũng không được đảm bảo. Điều thứ hai cần
nhắc tới đó là vấn đề giá cả của mỗi bữa ăn. Giá cả trong những quán ăn
sinh viên kiểu này thường thiếu ổn định, và khi thị trường có một số biến
đổi như: tăng giá xăng, tăng giá gạo, tăng nhẹ giá thực phẩm … thì các
chủ quán ăn thường lợi dụng cơ hội như vậy để đồng loạt tăng giá. Điều
này gây khó khăn về tài chính cho sinh viên. Vấn đề thứ 3 là khi ăn tại
những quán cơm bên đường. Chất lượng món ăn không được đảm bảo
về nhu cầu dinh dưỡng. Những món ăn rẻ thường có giá thấp hơn từ
một đến vài ngàn đồng so với những món ăn mang dinh dưỡng cao.
Nếu những vấn đề đó đang là vấn đề tồn tại thì tại sao các bạn sinh viên
lại không chọn canteen của học viện để ăn uống? Mặc dù canteen là nơi
rất gần với ký túc xá và ở ngay trong trường. Thực ra thì những chủ đấu
thầu Canteen chỉ buôn bán thuận lợi được một thời gian vài tháng đầu
khi có sinh viên mới vào. Nhưng họ không duy trì được thu nhập tốt như
vậy trong những tháng tiếp theo. Có những chủ canteen đã chấp nhận lỗ
và xin rút hợp đồng trước thời hạn hợp đồng. Như vậy, họ đã không thể
thu hút được sinh viên ăn tại canteen.
Với số lượng sinh viên sống trong ký túc xá đông đảo, cùng với vị trí
thuận lợi nhưng các chủ thầu và kinh doanh canteen lại không thể phát
huy lợi thế để đem lại lợi nhuận cho mình và đem lại lợi ích cho sinh viên
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
cũng như đem lại một nguồn thu nhập cho học viện. Vì vậy nhóm sinh
viên chúng em đã phân tích tình hình và quyết định thử sức với dự án
kinh doanh canteen này. Kết quả số liệu được đưa ra trong dự án là
những số liệu được chúng em điều tra và thu thập khi khảo sát canteen
của trường, thăm dò thực tế và lấy ý kiến của sinh viên. Với thời gian
chuẩn bị khá gấp gáp, sẽ còn nhiều khoản chi phí phải chỉnh sửa cho thật
phù hợp. Bằng tinh thần làm việc nghiêm túc, chúng em mong dự án này
sẽ được đem ra thực hiện và mang lại hiệu quả như mong muốn.
Nhóm thực hiện
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Phần 1: Xác định dự án và phân tích
thị trường
I. Xác định dự án
/ 0&'
Tên dự án: “Kinh doanh canteen”
Lĩnh vực thực hiện: Dịch vụ ăn uống cho sinh viên
Địa điểm tiến hành dự án: Canteen Học Viện Công Nghệ Bưu
Chính Viễn Thông – Cơ sở Tp. Hồ Chí Minh - P. Hiệp Phú – Q9 –
Tp. HCM
Tổng diện tích sử dụng: 600m
2
Mô hình doanh nghiệp sẽ thành lập: Canteen phục vụ cơm cho
sinh viên với giá cả phải chăng, đảm bảo khẩu vị, dinh dưỡng
và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Thời gian của dự án: 10/02/2011 – 25/02/2015
> ?()
Tên Doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhóm I.
Địa chỉ trụ sở : Lớp Đ07VTA1, Học viện công nghệ bưu chính
viễn thông – cơ sở thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại : 083.6518484
Email:
Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh dịch vụ ăn uống
Số hiệu tài khoản :
Mã số thuế : 0303255529
Đăng ký kinh doanh số ……… cấp ngày … tháng … năm…
@ &#)A*)
Tuy hiện nay ở khu vực xung quan Học viện công nghệ bưu chính
viễn thông đã có nhiều quán ăn, nhà hàng nhưng vẫn chưa đáp
ứng đủ nhu cầu ăn uống của sinh viên. Bên cạnh đó vấn đề vệ
sinh, an toàn thực phẩm và chất lượng bữa ăn của sinh viên chưa
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
được đảm bảo. Tuy có canteen rộng rãi và thoáng mát nhưng
sinh viên thường không chọn đây là yêu tiên hàng đầu khi ăn
uống. Đặc biệt là tình trạng các chủ canteen đã không duy trì
được thu nhập làm cho việc kinh doanh canteen bị đình trệ, chất
lượng đồ ăn ở canteen cũng rất thấp so với bên ngoài mặc dù giá
cả vẫn cao nên không thể cạnh tranh. Vì vậy nhu cầu có một dự
án để tái tổ chức và kinh doanh lại canteen là yêu cầu cần thiết.
B CDE
Ý tưởng kinh doanh của dự án về canteen là cung cấp các món ăn
bổ, rẻ với giá cả rẻ hơn mức giá bên ngoài. Vấn đề duy trì chất
lượng món ăn được đưa lên hàng đầu. Bởi vì thực tế số lượng
sinh viên trong ký túc xá không thiếu và một số cũng rất lười ra
ngoài ăn nhưng vì chất lượng món ăn ở canteen quá tệ và không
chịu thay đổi thực đơn, khiến sinh viên buộc phải ra ngoài ăn.
Để đảm bảo được chất lượng món ăn, thì thực đơn sẽ không chỉ
có những món cơm bình thường, mà sẽ có những món bún, mì
hoặc hủ tiếu. Những món này không mất quá nhiều thời gian chế
biến nhưng sẽ tạo vị giác mới cho những người đã quen ăn. Với
việc đầu tư thuê nhiều đầu bếp sẽ là lợi thế của canteen trong
việc này. Đầu bếp giỏi là một trong những yếu tố chính mang lại
bộ mặt mới cho canteen, việc thuê đầu bếp làm cho dự án kinh
doanh canteen trở lên chuyên nghiệp hơn.
Một phương pháp khác nhằm duy trì chất lượng món ăn là
canteen chỉ giới hạn số lượng đồ ăn nấu trong mỗi buổi: khoảng
đủ cho 350 người ăn. Trường hợp bán không hết sẽ bỏ đi số đồ ăn
thừa, mặc dù có thể chấp nhận lỗ. Nhưng thường nếu chất lượng
món ăn được đảm bảo thì con số ước tính trên là phù hợp và sẽ
không bị lỗ. Trường hợp không đủ đồ ăn sẽ có thực đơn các món
nấu ngay tại chỗ do đầu bếp làm, việc này sẽ tốn thời gian chờ và
giá mắc hơn. Có thể những người mua quá muộn sẽ buộc phải ra
ngoài trường ăn. Điều này có thể làm hạn chế số lượng khách của
những ngày đông khách nhưng về lâu về dài đảm bảo được chất
lượng món ăn, không có trường hợp phải nấu đi nấu lại những
món ăn bán ế. Mà thường những món bán ế lại được ít người ăn
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
nên để rất lâu nếu không may chọn nhầm những món như vậy sẽ
rất thất vọng.
Canteen sẽ thực hiện phong cách phục vụ rất sinh viên: Tự phục
vụ là chính. Thời gian trước đây, các chủ canteen với các phục vụ
là những người ngoài trường gây cảm giác hơi xa lạ với sinh
viên. Vì vậy để canteen thực sự là canteen của sinh viên, sẽ có 3-4
phục vụ là các bạn sinh viên – những ai có nhu cầu làm việc tại
canteen sẽ đến đăng ký làm theo buổi. Như vậy sẽ tạo công việc
cho các bạn sinh viên đồng thời chi phí thuê sinh viên cũng rẻ
hơn. Đặc biệt trong ký túc xá có nhiều bạn sinh viên có hoàn cảnh
khó khăn nhưng ko kiếm được công việc phù hợp trong khi công
việc làm phục vụ cho canteen không chiếm quá nhiều thời gian đi
lại.
Mục đích canteen là phục vụ sinh viên do vậy giá cả của bữa ăn sẽ
thường rẻ hơn giá bên ngoài 1000 - 2000đ. Mức giá chênh lệch
này không lớn. Nhưng với sinh viên, con số chênh lệch trên cùng
với chất lượng món ăn tốt thì sẽ thu hút các bạn sinh viên ăn ở
bên ngoài quay trở lại với canteen.
II. Phân tích thị trường
/ FGH%$I
Đáp ứng nhu cầu ăn uống sinh hoạt của sinh viên.
Theo đánh giá tổng quát thì sinh viên hướng tới bữa ăn hợp vệ
sinh, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, không gian đủ thoáng mát,
phục vụ tận tình, vui vẻ với giá cả phải chăng.
Ngoài ra một phần sinh viên cũng cần nơi có họp mặt trò chuyện,
giao lưu với bạn bè.
Dựa vào những yếu tố trên chúng tôi xây dựng căn tin đáp ứng
các nhu cầu của sinh viên.
Vậy : học sinh, sinh viên thường không chi nhiều tiền cho ăn uống
nhưng lại chiếm một số lượng đông đảo. Nhóm khách hàng này
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
chú ý đến giá cả của sản phẩm, dịch vụ. Vì vậy đối tượng này sẽ là
đối tượng chính, là khác hàng tiềm năng của canteen.
> 2J6#K!$I#LK!$I5
Nhằm phát huy những thế mạnh của căn tin như vị trí rất
thuận lợi, giá cả hợp lý, phong cách phục vụ thân thiện và khả
năng tiếp thị sẳn có.
Phần lớn sinh viên có nhu cầu mua hàng tại căn tin.
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, việc cạnh tranh với các
đối thủ khác là không thể tránh khỏi.
Phần 2: Kế hoạch kinh doanh
I. Tóm tắt tổng quát
/ 0
Canteen phục vụ nhu cầu ăn uống của sinh viên học viện Công
Nghệ Bưu Chính Viễn Thông.
Cung cấp một địa điểm khá yên tĩnh, không gian thoáng mát phù
hợp cho các bạn sinh viên có không gian hội họp, sinh hoạt nhóm.
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Có vị trí rất thuận lợi là nằm ngay bên trong trường và rất gần
với khu KTX của trường.
Để có thể hoạt động được thì số vốn ban đầu ước tính với các
chi phí phát sinh để có thể hoạt đông hiệu quả. Thời gian thu hồi
vốn nhanh và có khả năng hoạt động trong thời gian dài.
> MN
Vấn đề sức khỏe là rất quan trọng đối với các bạn sinh viên. Do
điều kiện học tập xa nhà nên các bạn không thể có được điều kiện
tốt nhất như ở nhà. Và với tình hình giá cả leo thang như hiện
nay thì các bạn sinh viên rất cần một bữa ăn hợp vệ sinh,đầy đủ
chất dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe cho việc học tâp.
Hơn nữa thời gian học tập hầu như chiếm hết quỹ thời gian của
các bạn nên canteen là một lựa chọn lý tưởng cho các bạn sinh
viên.
Căn tin còn có thể là nơi gặp gỡ giao lưu giữa các bạn sinh viên
sau nhưng giờ học căng thẳng.
Tận dụng ưu thế muốn đi làm thêm của các bạn sinh viên. Vừa
tạo điều kiện làm thêm cho các bạn sinh viên vừa có một lượng
lớn bạn bè ủng hộ và không khí phục vụ thân thiện hơn.
@ !%#O
Sản phẩm dịch vụ được đảm bảo cung cấp theo đúng các quy
định:
Món ăn được chế biến từ các nguyên liệu tươi bảo đảm vệ
sinh an toàn thực phẩm.
Phục vụ tận tình, chu đáo.
Các món ăn sẽ có thay đổi để tránh gây nhàm chán.
II. Sản phẩm dịch vụ
Dịch vụ cung cấp các món ăn đảm bảo vệ sinh và đầy đủ chất dinh
dưỡng cho sinh viên với giá cả vừa phải.
/ *PK
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Cơm văn phòng với nhiều món ăn khác nhau, các món điểm
tâm.
Đồ uống bao gồm : Trà sữa,sinh tố các loại,sữa chua, coca-
cola, trà xanh 0
o
, trà bí đao, cà phê …
Ngoài ra buổi tối còn có các món ăn nhẹ phục vụ các bạn sinh
viên KTX.
Canteen còn có một không gian riêng yên tĩnh bên cạnh phục
vụ các bạn sinh viên có nhu cầu làm việc nhóm hay tổ chức
họp mặt sinh nhật.
Quán ăn mở cửa lúc 6h30’ để phục vụ bữa ăn sáng cho các
bạn sinh viên.
> '#
Giá cả có thể biến động theo giá thị trường nguyên liệu. tuy
nhiên mặt bằng giá cả trung bình sẽ phù hợp với các bạn sinh
viên.
@ 2O#O
Nhân viện phục vụ tận tình chu đáo, vui vẻ.
B %#5QR(N
Lịch biểu đưa canteen vào hoạt động là khoảng 1 tháng từ khi
bắt đầu thực hiện dự án.Sau khi khai trương canteen sẽ hoạt
động từ 6h30 sáng đến 22h hàng ngày.
III.Kế hoạch Marketing
Trong một thời gian dài, canteen đã nghỉ bán cơm cho sinh viên.
Thêm vào đó, một số bạn sinh viên có cảm tình không tốt về chất
lượng của canteen nên để việc kinh doanh canteen thu được khách
cần có những cách thu hút sự chú ý của sinh viên. Các phương tiện
Marketing ban đầu sẽ là các phương tiện đơn giản, ít tốn kém
nhưng đem lại hiệu quả cao đối với việc kinh doanh.
In các băng rôn, treo tại các vị trí gây nhiều chú ý như: Trước
cửa Canteen, Trước hội trường D, Sảnh ở hội trường A, … Dán
các thông báo mới về Canteen trên các bản tin.
Đăng thông tin lên forum
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Khuyến mãi nước ngọt trong 3 ngày đầu tiên
IV. Phân tích cạnh tranh (SWOT)
SWOT: Strengths – Weaknesses – Opprotunities – Threats
V. Kế hoạch nhân sự
QUẢN LÝ
Khả năng Hoàn cảnh
Thuận lợi
$S
-Vị trí căn tin trong trường,
gần kí túc xá.
-Không có đối thủ cạnh
tranh trong khu vực kí túc
xá.
-Khách hàng là sinh viên và
cán bộ công nhận viên, là
đối tượng khách hàng khá
giả, dễ phục vụ và có nhiều
tiềm năng.
<**$S
-Số lượng sinh viên sống
trong ký túc xá nam khoảng
800 người, ký túc xá nữ
khoảng 400 người, ngoài ra
có cả giảng viên và sinh viên
dạy và học tại trường, số
sinh viên sẽ tăng theo kế
hoạch tăng số lượng tuyển
sinh của nhà trường.
-Sự thoải mái trong việc tự
do phục vụ sẽ là một cách để
thu hút các bạn sinh viên.
TESSS
-Khuân viên và bố cục căn
tin bị cố định do thuộc
quyền quyết định của nhà
trường, không thể mở rộng
và thay đổi được.
-Những người chủ của dự
án chưa có nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực kinh
doanh thực phẩm.
$S
-Lĩnh vực kinh doanh ăn
uống chịu ảnh hưởng nhiều
bởi giá cả biến động của thị
trường.
-Khẩu vị của từng người ăn
là không giống nhau. Khó có
thể cố định con số chi phí
thực phẩm trong một thời
gian cụ thể kinh doanh.
Khó khăn
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
KẾ TOÁN
PHỤC VỤ ĐẦU BẾP
/ :GUV
Nhà quản lý là nhân tố có tầm ảnh hưởng lớn nhất đối với hoạt
động và sự phát triển của canteen. Nhà quản lý trong dự án
chính là nhà đầu tư,lập dự án do đó nắm r‹ ưu điểm lợi thế và
tiêu chí hoạt động,chiến lược kinh doanh của canteen. Luôn
phải có các quyết sách hợp lý giải quyết những vấn đề tồn tại và
phát sinh tại canteen.
> A'
Là người chịu trách nhiệm trực tiếp thu ngân và thanh toán của
canteen, phải đảm bảo sự trung thực, đáng tin cậy của kế toán
bằng sự giám sát của nhà quản lý và thông qua sổ sách.Kế toán
làm việc tốt sẽ giúp canteen hoạt động hiệu quả và tránh thất
thoát nguyên liệu.
@ )5A*
Người đầu bếp có vai trò chế biến các món ăn, làm nên các sản
phẩm mà nhà hàng phục vụ. Đầu bếp phải có tay nghề và đảm
bảo tuân thủ theo đúng các nguyên tắc chế biến,nguyên tắc sử
dụng nguyên vật liệu.
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Số lượng đầu bếp: 02 người bao gồm 01 đầu bếp chính, 01 phụ
bếp.
B :J*O#O
Là những người trực tiếp tiếp xúc và phục vụ khách hàng, do đó
đội ngũ nhân viên phục vụ phải luôn đặt khách hàng là trung
tâm, phục vụ các yêu cầu của khách hàng với một thái độ, cách
ứng xử tận tình và chu đáo nhất. Phải luôn tạo cho khách hàng
một ấn tượng tốt nhất.
VI. Tiến độ dự án
Sau đây là các bước tiến hành dự án.
Thời gian bắt đầu dự án: 10/02/2011
Thời gian kết thúc dự án: 25/02/2015
Dự án kéo dài trong thời gian 4 năm
Bảng các công việc thực hiện:
SE:K ;$ $ =
/S'(%(QK 16 days 10/02/2011 8:00 03/03/2011 17:00
//W3#A(%(QK 3 days 10/02/2011 8:00 14/02/2011 17:00
/>XKYZ 3 days 15/02/2011 8:00 17/02/2011 17:00
/@:N*(M([)\I) 2 wks 18/02/2011 8:00 03/03/2011 17:00
>KE%$I 3 days 04/03/2011 8:00 08/03/2011 17:00
>/KEVEA- 1 day 04/03/2011 8:00 04/03/2011 17:00
>>WJ]& 5'&
EA
1 day 07/03/2011 8:00 07/03/2011 17:00
>@0EV^*(Y##[*
]U0
1 day 08/03/2011 8:00 08/03/2011 17:00
@AEA$$6UR 4 days 09/03/2011 8:00 14/03/2011 17:00
@/ #'#A5%#A5A 1 day 09/03/2011 8:00 09/03/2011 17:00
@> #'#A5%L*_ 1 day 10/03/2011 8:00 10/03/2011 17:00
@@W`*aA*UR 1 day 11/03/2011 8:00 11/03/2011 17:00
@B$$6 1 day 14/03/2011 8:00 14/03/2011 17:00
B]QJ 3 days 16/03/2011 8:00 18/03/2011 17:00
B/]Q()5A* 1 day 16/03/2011 8:00 16/03/2011 17:00
B>]QJ*O#O 1 day 17/03/2011 8:00 17/03/2011 17:00
B@]QEA' 1 day 18/03/2011 8:00 18/03/2011 17:00
b#'aJ]&X 4 days 21/03/2011 8:00 24/03/2011 17:00
b/9$#'#5QG#' 1 day 21/03/2011 8:00 21/03/2011 17:00
b>!5'$c$K#? 1 day 22/03/2011 8:00 22/03/2011 17:00
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
$I
b@F#d#>]PK&#K7
*6
2 days 23/03/2011 8:00 24/03/2011 17:00
e$M 1 day 28/03/2011 8:00 28/03/2011 17:00
, 1020
days
28/03/2011 8:00 20/02/2015 17:00
"*()) 950,13
days
28/03/2011 8:00 17/11/2014 9:00
FEAE$'\
ED
915,38
days
23/05/2011 8:00 24/11/2014 11:00
](F&#(M 907 days 01/09/2011 8:00 20/02/2015 17:00
Sơ đồ Gant của dự án được vẽ bằng phần mềm Microsoft project:
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Phần 3: Thẩm định tài chính
Dự báo tài chính này được lập ra như một dự toán nhằm ước tính số tiền cần
đầu tư để đưa dự án vào hoạt động.
I. Chi phí ban đầu
/ *6#d*'$QS*PK
Chi phí đăng ký kinh doanh là chi phí để thành lập doanh nghiệp.
Chi phí nghiên cứu là khoản chi phí để nghiên cứu và đưa ra thực
đơn thích hợp với nhu cầu của sinh viên, đáp ứng đủ dinh dưỡng,
hợp vệ sinh. Trong đó chia thực đơn thành một số nhóm khác
nhau phục vu tùy yêu cầu của sinh viên và giảng viên. Chi phí này
trên thực tế là chi phí thuê tư vấn về thực đơn và trang bị kiên
thức cơ bản cho nhân viên:
Tổng chi phí: 5.000.000 VNĐ
> *6Kf5gE
Tiền thắng thầu để được kinh doanh trong căn tin do nhà trường
đề ra là 50.000000VND sau khi thắng thầu.
Sau khi thắng thầu đi vào kinh doanh, tiền thuê mặt bằng và căn
tin mỗi tháng là 10.000000VND.
@ *6Sh$$6#LiAEAN[
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Chi phí tu sửalà khoản chi được sử dụng để tu sửa lại cơ sở đã
thuê, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng, ổn định hệ thống cấp thoát
nước và hệ thống nhà vệ sinh.Trang trí căn tin
Là khoản chi phí để mua sắm các thiết bị nội thất trong căn tin
như bàn, ghế. Nội thất bên ngoài gồm quầy tính tiền, bàn ghế
quản lý, kế toán.
Tổng chi phí: 30.000.000 VNĐ
B *6A5%
Bao gồm các chi phí về trang thiết bị nhà bếp như: nồi nấu cơm,
nồi nấu canh, lò lướng, dụng cụ nấu ăn, tủ lạnh, máy xay,…Và các
đồ dùng ăn uống của khách hàng (bát,đũa ,muỗng…)
Bảng tính chi phí thiết bị: (Đvi: tr đ)
Stt Tên thiết bị Đơn
vị
Số
lượng
Xuất sứ Đơn
giá
Thành
tiền
A Thiết bị chế biến
1 Nồi nấu cơm Cái 5 Malayxia 1 5
2 Nồi nấu canh cái 3 Việt Nam 0.3 0.9
3 Tủ đông SANYO cái 2 Nhật 4.5 9
4 Tủ lạnh SANYO cái 3 Nhật 6.5 19.5
5 Bếp gas đôi cái 4 Nhật 2.5 10
6 Bộ nồi hấp bộ 1 Hàn
Quốc
3 3
7 Bát đũa, thìa, dĩa,
cốc…
Bộ 1 Việt Nam 5 5
8 Bếp nướng cái 4 Việt Nam 0.25 1
9 Dụng cụ làm bếp Bộ 1 Hàn
Quốc
4 4
10 Bình ga Cái 9 Việt Nam 0.9 8.1
11 Bàn ăn loại lớn cái 30 Việt Nam 0.5 15
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
12 Ghế nhựa cái 200 Việt Nam 0.07 14
B Thiết bị văn phòng
1 Tivi Bộ 1 Việt Nam 4 4
2 Loa Sony Bộ 3 Nhật 0.4 1.2
3 Máy điện thoại Cái 1 Việt Nam 0.3 0.3
Tổng cộng 100
Tổng chi phí: 100.000.000 VNĐ
b *6G#' $E
Quảng cáo trên băng rôn. Khuyến mãi
Ước tính hết: 5.000.000 VNĐ
II. Chi phí kinh doanh
/ *6J#!jHUMk
Dựa vào kế hoạch nhân sự, chi phí nhân công được tính toán như
sau:
Bảng lương nhân viênLK/(đơn vị tính: triệu VNĐ)
d# ZU^ d#UM
'
M
'
/ Nhân viên phục vụ 3 3 9
> Kế toán 1 3 3
@ Bếp trưởng 1 4 4
B Phụ bếp 1 3 3
FUM' 19
Tổng lương hàng năm 10/12 tháng 190
Bảng lương nhân viên LK> đến LKB (đơn vị tính: triệu VNĐ)
TT Chức danh Số lượng Mức lương Lương
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
tháng tháng
1 Nhân viên phục vụ 3 3.5 10.5
2 Kế toán 1 3.5 3.5
3 Bếp trưởng 1 4.5 4.5
4 Phụ bếp 1 3.5 3.5
Tổng lương hàng tháng 22
FUMLK /+l/>' >>+
> *6#'#ESR*6
Các khoản sinh hoạt phí để vận hành Nhà hàng tiền điện,tiền
nước,phí vệ sinh môi trường, tiền thông tin liên lạc.
m6SR*6:( đơn vị tính: triệu VNĐ)
*6 /' /+'l/LK
1 Tiền điện 3 30
2 Tiền nước 4 40
3 Tiền điện thoại(1 máy bàn) 0.2 2
F#N ,> ,>
@ *6]nU0
Chi phí nguyên vật liệu được tính toán dựa trên những tính toán
về khả năng thu hút khách hàng của căn tin. Chi phí này bào gồm
các khoản chi cho nhiên liệu,nguyên liệu nấu ăn,gia vị…
m6#*6]nU0(đơn vị tính: triệu VNĐ)
:LK/ :LK> :LK@ :LKB
H]U0#/E'#
ZU^$5Xl]
*6]nU0/]
*6]nU0/'
*6]nU0#
/+'lLK
B *6&EA
Là khoản tiền sử dụng trong các trường hợp rủi ro,bất trắc hoặc
phát sinh bất ngờ xảy ra trong quá trình hoạt động của Nhà
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
hàng.Hoặc đó cũng là khoản tiền chi thưởng cho nhân viên vào
các dịp nghỉ Tết, kỷ niệm ngày khai trương…
Chi phí này có thể được tiết kiệm cho vào quỹ của quán ăn.
Ước tính :4.000.000 VNĐ/tháng
'#56
Bảng 1: m65A*6
:LK / > @ B
Chỉ tiêu
/ Sinh hoạt phí ,> ,> ,> ,>
> Lương 190 220 220 220
@ Nguyên vật liệu
F
Bảng 2: m6E[
o
:LK
/ > @ B
/ Khấu hao nội thất 3 3 3 3
> Khấu hao thiết bị 5 5 5 5
@ Tổng khấu hao 8 8 8 8
Bảng 3: Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh
:LK / > @ B
Chỉ tiêu
/ Biến phí
Khấu hao
> Chi phí thuê mặt bằng
B Chi phí ngoài dự kiến
F
1160 1190 1340 1340
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
Bảng 4: Bảng tính vốn đầu tư ( Đvi: Tr đ)
STT Loại chi phí Chi
1 Chi phí nghiên cứu, phát triển sản phẩm,đăng ký kinh
doanh
5
2 Chi phí thắng thầu mặt bằng 100
3 Tu sửa trang trí, thiết kế nội thất 30
4 Thiết bị 100
5 Marketing 5
6 FZ#Z(%5()(Q(#LR
(N
>B+
7 -ZU(N @++
8 -Z()5() bB+
III.Dự báo doanh thu và điểm hòa vốn
/ ;&5''
Trung bình mỗi thực khách vào căn tin sẽ chi trả 12.000 VNĐ.
> ;&5'SZ
Trên mặt bằng phòng ăn bố trí 30 bàn ăn mỗi bàn có sức chứa
là 6 thực khách. Sức chứa tối đa của căn tin là 180 thực
khách/lượt.
Dự báo trong 4 năm đầu canteen phục vụ trung bình 500suất
ăn/ngày.
Ước tính thời gian hoạt động của căn tin là 10tháng/năm.
@ ;&5'
Doanh thu của căn tin được dự báo dựa trên dự báo về giá và
doanh số.
m@m&EA(đơn vị tính: tr đ)
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
IV. Đánh giá dự án
m/m6U^n$_#?&'
STT Năm 1 2 3 4
o
/ Doanh thu
> Tổng chi phí
@ Lợi nhuận trước thuế
B Số thuế thu nhập doanh
nghiệp(25%)
5 ^nSAjU^n
$_LKk
480 457.5 345 345
e Thu nhập sau thuế cộng dồn
480
'##o*J6#0GEAiapN&'()
0GEA
:2-#?&'qB/+r>qsDự án có lãi
9ttqb>us/>u
Lợi nhuận thu được từ đầu tư dự án có lợi hơn so với việc gửi
ngân hàng.
o :LK
1 2 3 4
/ Số lượt trung bình/ngày
500 500 500 500
> Giá trung bình/lượt
0.012 0.012 0.012 0.012
@ Doanh thu ngày
6 6 6 6
B Doanh thu tháng
180 180 180 180
Doanh thu 10 tháng/năm
1800 1800 1800 1800
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
II5Q7_H0
V. NGHA KINH T – X HI CỦA D N
1. nghĩa kinh tế.
!"#"#$%&
2. nghĩa xã hội.
'(($ )$*$+,--%"./ 0")1&2
34567$8"&219 56:;6<;-&=6-><;-
'((?@4;"%/!106$#AA&B )-
0C"C 5D" 0'.E0F&'GHIJ.KL
JMN'O6$?1<?CP":Q($RD"-!S
E/1
TS 8GUJ$
L
L L L L
[899:;<.:.:==:] January 1, 2010
KT LU/N
V&="#A3W-X"%;"6$&":;-
Y;Z-.6-<?A";$,A)
):? )1[\];"