Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Sự phát sinh sinh vật trong Đại cổ sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 77 trang )

SV thực hiện:
GVHD: Võ Thị Thanh Phương
MỤC LỤC
A. Giới thiệu chung
B. Sơ lược về các kỷ
I. Kỷ Cambri
II. Kỷ Ordovic
III. Kỷ Silur
IV. Kỷ Đêvon
V. Kỷ Carbon
VI. Kỷ Pecmi
C. Kết luận chung
D. Tài liệu tham khảo
A. Giới thiệu chung
Gồm các Kỷ:
- Kỷ Cambri (Cambrian): 542 Ma – 490 Ma
- Kỷ Ordovic (Ordovician): 490 Ma – 442 Ma
- Kỷ Silur (Silurian): 442 Ma – 415 Ma
- Kỷ Devon (Devonian): 415 Ma – 359 Ma
- Kỷ Than đá (Carboniferous): 318 Ma – 299 Ma
- Kỷ Permi (Permian): 299 Ma – 251 Ma
-
Đại Cổ sinh bắt đầu khi có sự chia tách của siêu lục địa gọi
là Rodinia và vào cuối của thời kỳ Băng hà toàn cầu.
-
Vào cuối đại này, các lục địa lại tập hợp cùng nhau thành
một siêu lục địa mới gọi là Pangea
A. Giới thiệu chung
-
Sự sống hạn chế: hệ động vật Ediacara.
-


Sự bùng nổ Cambri.
-
Sự sống đơn giản bắt đầu xuất hiện ở kỉ Ordovic, thực vật
lên cạn.
-
Cây có mạch và động vật lên cạn nhưng chủ yếu là động
vật không xương sống bắt đầu phát triển ở kỉ Silur.
-
Quần thể cá đã bùng nổ trong kỷ Devon, phân hóa cá
xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng.
-
Cuối Đại cổ sinh một loạt các cánh rừng lớn của các loài
thực vật nguyên thủy đã phát triển mạnh trên đất liền.
-
Những loài bò sát lớn và phức tạp đầu tiên cũng như các
loài thực vật hiện đại đầu tiên (thông, tùng, bách) đã phát
triển.
B. Sơ lược về các kỷ
I. Kỷ Cambri
- Kỷ Cambri: Có thời gian địa chất là 80 triệu năm
- Do nhà địa chất Anh (Sedgurick) đề nghị thành lập năm 1836,
tên gọi của kỷ dựa vào chữ Cambri là tên cổ của xứ Wales ở Tây
Nam nước Anh, nơi có mặt địa chất mà ông nghiên cứu.
1. Địa chất và khí quyển
- Siêu lục địa Pannotia vỡ ra
gồm các lục địa Gonwana ,
Laurentia, Baltica và Siberi
-
Đầu kỷ Cambri biển lấn
nhiều lãnh địa.

-
Ở giữa kỷ Cambri biển mở
rộng nhiều hơn.
-
Cuối kỷ Cambri diện tích
biển mở rộng bị thu hẹp.
-
Núi lửa giảm hoạt động.
-
Lượng CO
2
giảm, lượng O
2

tăng lên đến 10%.
2. Khí hậu
Ở kỷ này trái đất chia thành 3 đới khí hậu:
-
Khí hậu khô – nóng.
-
Khí hậu ấm và ẩm.
-
Khí hậu lạnh lẽo.
Khí hậu thời kỳ này là nóng hơn một cách đáng kể so
với thời gian trước đó.
3. Sinh vật
“Sự bùng nổ kỷ Cambri” xuất hiện khoảng 50 sinh vật chính
phân biệt (50 ngành)
3. Sinh vật
- Thực vật: Vi khuẩn và Tảo lam ngoài ra còn tìm thấy vết

tích của Tảo đỏ. Chưa có thực vật ở cạn
- Động vật:
+ Nhóm thu thập và ăn các chất lắng tụ ở đáy biển:
chiếm 60% chủ yếu là các loài chân khớp như tôm ba

Hóa thạch
Tôm ba Lá
Redlichia
chinensis
kỷ Cambri tại
Trung Quốc
3. Sinh vật
+ Nhóm sống bằng cách nuốt các chất lắng tụ: chiếm 1%,
chủ yếu là thân mềm có vỏ cứng.
+ Nhóm sống bằng các chất lơ lửng trong nước: chiếm 30%
chủ yếu là bọt biển
3. Sinh vật
+ Nhóm ăn thịt: chiếm 10% chủ yếu là các loài chân
khớp
+ Xuất hiện cùng lúc thủy tổ của nhiều ngành động vật
tồn tại ngày nay trên trái đất như: Thân mềm (Ốc, sò,
mực, ), động vật chân khớp (Côn trùng, giáp xác,
nhện,…), động vật da gai (Sao biển, cầu gai, …), động
vật có xương sống (Nguồn gốc của cá, bò sát, rắn,
chim, thú, …).
3. Sinh vật
Các sinh vật đại diện
Chén cổ (archaeocyatha)
Động vật cổ sống trong kỷ
Cambri, có bộ xương dạng

cốc, chén, đôi khi dạng đĩa,
tấm. Sống đơn độc hoặc tập
đoàn, đôi khi tạo thành đá
vôi ám tiêu. Đến nay, ở Việt
Nam chỉ có những di tích
bảo tồn tìm thấy trong đá
vôi Cambri ở Hà Giang.
3. Sinh vật
Bọ cạp biển Opabinia
Sống cách đây 5,3 tỉ năm dưới đại dương, chiều dài 1,2m,
Trên đầu chúng có 5 con mắt, và 5 con mắt này luôn thò ra
trông giống như những chiếc miệng, và phía trước 5 con mắt
này còn có một chiếc miệng dài mềm mại, trên khoé miệng có
mọc ra một chiếc càng.
3. Sinh vật
Rệp (Hallucigeni a)
Sống cách đây 5,3 tỉ năm dưới đại dương, phát hiện sớm
nhất ở Canada, họ chân rết, có đầu rất lớn, mỗi bên thân đều
có 7 chiếc ngạnh cứng nhọn hướng lên trên, Nó dài bằng 7
đốt sống, hình hài giống một con côn trùng, trên cơ thể có 7
chiếc râu giao nhau
3. Sinh vật
Bọ ba thùy (Trilobites)
Sự kết thúc của kỷ này cuối cùng được thiết lập theo sự
thay đổi tương đối rõ ràng trong hệ động vật mà hiện
nay đã xác định như là sự kiện tuyệt chủng.
4. Biến cố
B. Sơ lược về các kỷ
II. Kỷ Ordovic
-

Kéo dài khoảng 60 triệu năm (500-435 triệu năm).
-
Kỷ Ordovic, được Charles Lapworth đưa ra năm 1879.
- Kỷ Ordovic, được đặt tên theo tên gọi của một bộ lạc
người đã từng sinh sống tại vùng đất thuộc Wales (Xứ
Uên/Xứ Gan) ngày nay, có tên gọi là Ordovices
1. Địa chất và khí quyển
Sự phân bố lục địa:
Tương đối giống
với kỷ Cambri
gồm 4 lục địa lớn
là: Gonwana,
Laurentia, Baltica
và Siberi.
2. Khí hậu
- Thời kỳ tiền Ordovic được cho là rất ấm, một số nơi có
khí hậu khô nóng
-
Đến cuối kỷ xuất hiện băng hà.
3. Sinh vật

Động vật:
Các đại diện xuất hiện từ kỷ Cambri đến đây đã phát triển
rất mạnh mẽ như tôm ba lá, bút đá, …
Động vật đa dạng gồm nhiều đại diện của các ngành:
-
Brachipoda (Động vật tay cuộn).
Mollusca (Thân mềm)
Trilobita (Bọ ba thùy).
Arthropoda (Ngành chân khớp)


Nhóm các nhà khoa học
Canada cho thấy hiếm hóa
thạch cua móng ngựa từ 445
triệu năm tuổi đá, tuổi kỷ
Ordovic ở trung tâm và phía
bắc Manitoba.

Bọ cạp cánh rộng xuất hiện
đầu tiên trên Trái Đất vào kỷ
Ordovic (500 triệu năm
trước), Phát hiện tại mỏ đá
xóm Chẽ, Hải Phòng.
Lớp Anthozoa (San hô)

Hóa thạch của loài san hô Grewingkia từ kỷ Ordovic, tìm
thấy tại Indiana.
Echiodermata (Da gai có Cytoidea (Lớp phao
biển), Crinoidea (Huệ biển).
Crinoidea
Hóa thạch sao biển ở Morocco
Thời gian: kỷ Ordovic 500 đến 440 triệu năm tuổi
Bryozoa (Động vật hình rêu).
- Phát hiện ở North America. Sống tập trung hàng triệu cá
thể. Đây là ngành duy nhất mà không có đại diện xuất hiện
trong kỷ Cambri.

×