Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Luận vănThạc sỹ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MỚI PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO, HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.81 MB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
==============
“NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MỚI
PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO,
HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI
-1-
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÓI BỒI & GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ BẢO VỆ BỜ
CỬA SÔNG VEN BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
1.1-Tổng quan tình hình sạt lở các cửa sông ven biển ĐBSCL 3
1.1.1-Tình hình bồi xói các cửa sông, ven biển ĐBSCL 4
1.1.2- Nguyên nhân bồi xói các cửa sông, ven biển ĐBSCL 19
1.2. Giải pháp chỉnh trị, bảo vệ bờ cửa sông ven biển 21
1.2.1-Giải pháp phi công trình 21
1.2.2-Giải pháp công trình 22
1.2.3- Công trình xây dựng bảo vệ bờ 23
Kết luận chương 28
CHƯƠNG II
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO VỆ BỜ


CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO
HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU.
2.1- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến xói bồi 29
2.1.1-Vị trí địa lý 29
2.1.2-Địa hình, địa mạo 30
2.1.3-Đất đai, thổ nhưỡng 31
2.1.4-Địa chất 31
2.1.5-Đặc điểm thủy, hải văn 33
2.1.6-Điều kiện kinh tế - xã hội 36
2.2-Diễn biến lòng dẫn khu vực cửa sông ven biển Gành Hào 37
2.2.1-Biến hình lòng sông 37
2.2.2-Biến động đường bờ 40
2.3- Hình thái lòng sông khu vực thị trấn Gành Hào 44
2.3.1-Hình thái lòng sông trên mặt bằng 44
2.3.2-Hình thái mặt cắt ngang lòng sông 45
2.3.3-Hình thái mặt cắt dọc lòng sông 47
2.4-Sóng và ảnh hưởng của sóng tới sạt lở bờ cửa sông, ven biển Gành Hào 48
-2-
2.4.1-Tổng quan về sóng 48
2.4.2-Tính toán sóng khu vực cửa sông, ven biển Gành Hào 50
2.5-Nguyên nhân và cơ chế sạt lở bờ cửa sông, ven biển Gành Hào 57
2.5.1-Nguyên nhân sạt lở 57
2.5.2-Cơ chế sạt lở 59
2.6-Quy hoạch chỉnh trị bảo vệ bờ cửa sông, ven biển Gành Hào 60
2.6.1-Tình hình xây dựng công trình tại cửa sông ven biển ở Việt nam 60
2.6.2-Mục tiêu và nhiệm vụ của công tác quy hoạch 60
2.6.3-Các bước thực hiện quy hoạch, chỉnh trị bố trí công trình 61
2.6.4-Các tài liệu đầu vào phục vụ quy hoạch, chỉnh trị bố trí công trình 64
2.6.5-Xây dựng các phương án quy hoạch 65
Kết luận chương 69

CHƯƠNG III
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI PHỤC VỤ BẢO VỆ BỜ
CỬA SÔNG, VEN BIỂN THỊ TRẤN GÀNH HÀO – BẠC LIÊU
3.1- Tiến bộ khoa học công nghệ và công trình bảo vệ bờ 70
3.1.1- Những tiến bộ về vật liệu 70
3.1.2- Những tiến bộ về kết cấu công trình 76
3.2- Ứng dụng công nghệ phục vụ bảo vệ bờ cửa sông ven biển thị trấn Gành Hào 87
3.2.1- Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ bảo vệ bờ 89
3.2.2- Lựa chọn kết cấu công trình bảo vệ bờ 92
3.2.3- Ứng dụng công nghệ cự BTCT dự ứng lực 96
3.2.4- Ứng dụng công nghệ bê tông mảng mềm bảo vệ mái bờ 101
3.2.5- Ứng dụng công nghệ mảng mềm bảo vệ mái bờ và lòng sông 108
3.2.6 -Ứng dụng công nghệ tạo mái bờ và lòng sông 115
3.2.7 -Ứng dụng công nghệ thi công đóng cọc chiều dài lớn 120
3.2.8 -Ứng dụng vật liệu tơi dời xây dựng đê ngầm, đê chắn sóng 122
3.2.9 -Ứng dụng công nghệ Stabiplage xây dựng đê phá sóng, nuôi bãi 126
3.2.10 -Ứng dụng giải pháp chống xói mòn bảo vệ mái đê bằng cỏ Vetiver 131
3.2.11- Quản lý vận hành và khai thác 133
Kết luận chương 134
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo.
-3-
MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước ta là một quốc gia có bờ biển dài 3,300km, hạ lưu của rất nhiều con sông
lớn chảy qua lãnh thổ đổ ra biển. Những năm gần đây khái niệm” Approach the sea-
tiến ra biển” đã trở lên phổ biến, đặc biệt với cửa sông ven biển khu vực có nhiều tiềm
năng cho phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Đồng bằng sông Cửu Long
với các cửa sông đổ ra biển là tiền đề phát triển cho khu vực này nhưng tình hình sạt
lở, bồi lấp có những diễn biến phức tạp, vấn đề cần nghiên cứu xây dựng các giải pháp

quy hoạch, chỉnh trị bảo vệ bờ cửa sông ven biển, ứng dụng các giải pháp kỹ thuật
phòng chống sạt lở, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ ổn định khu dân cư, bảo vệ các cơ sở hạ
tầng, tôn tạo cảnh quan môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội, môi
trường bền vững cho các khu vực cửa sông, ven biển nơi đây là hết sức cấp thiết.
Vấn đề nghiên cứu qui luật biến hình, qui luật hình thái cửa sông cũng như các
giải pháp kỹ thuật công trình chỉnh trị ổn định bãi, bờ vùng cửa sông đã được các nhà
chuyên môn tiến hành trong những năm gần đây, nhưng do tác động rất mạnh của các
yếu tố động lực và thủy văn nên địa hình bãi, bờ và lòng sông, cửa sông luôn luôn biến
đổi. Do vậy cần giải quyết bài toán diễn biến của dòng chảy, hình thái sông, ảnh hưởng
sóng, triều đến quá trình gây sạt lở bờ, ứng dụng khoa học công nghệ mới trong quy
hoạch, chỉnh trị bảo vệ bờ cửa sông ven biển.
Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xây dựng mới phục vụ bảo vệ bờ
cửa sông, ven biển thị trấn Gành hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu” góp phần
giải đáp yêu cầu giải quyết rất nhiều vấn đề về kỹ thuật, kinh tế, mỹ thuật cho việc xây
dựng công trình bảo vệ bờ các cửa sông, ven biển tại Đồng bằng sông Cửu Long và cụ
thể là tại cửa sông, ven biển trị trấn Gành Hào – Bạc Liêu
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Đưa ra được những khả năng ứng dụng công nghệ xây dựng mới phục vụ bảo vệ bờ cửa
sông, ven biển thị trấn Gành Hào trên các lĩnh vực thiết kế, thi công phục vụ phòng tránh,
giảm nhẹ thiên tai do sạt lở gây ra.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
-4-
- Điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra điều kiện địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất,
điều kiện khí tượng thủy, hải văn, tài liệu mưa, dòng chảy, dân sinh kinh tế, mức độ đô thị hoá
xu hướng phát triển kinh tế của khu vực trong tương lai.
- Phân tích, đánh giá các số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài Luận văn.
- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án đã có
phục vụ cho nghiên cứu của luận văn.
-Ứng dụng KHCN mới, tiên tiến phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của
khu vực. Ứng dụng khoa học công nghệ mới trong xây dựng công trình bảo vệ bờ cửa sông,

ven biển khu vực thị trấn Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Từ điều tra thực tiễn công trình, phân tích, đánh giá các điều kiện liên quan đến vấn đề
quy hoạch, chỉnh trị các cửa sông ven biển ở Đồng Bằng sông Cửa Long.
Tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ mới trong quy hoạch, chỉnh trị cửa sông
ven biển trên thế giới; cập nhật các mô hình tính toán; các phương pháp tính toán, các
tài liệu kỹ thuật, các thông tin về công nghệ mới về vật liệu, giải pháp thi công trong
xây dựng công trình bảo vệ bờ cửa sông ven biển trên thế giới.
Tiếp cận các giải pháp KHCN đã và đang phát triển ứng dụng trong chỉnh trị cửa sông
ven biển ở trong nước, phân tích đánh giá những tồn tại, hạn chế, qua đó lựa chọn giải pháp
hợp lý, hoàn thiện để phổ biến ứng dụng vào thực tiễn.
Nghiên cứu ứng dụng cho công trình bảo vệ bờ cửa sông ven biển khu vực thị trấn
Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu, hướng tiếp cận nghiên cứu ứng dụng cho các cửa
sông ven biển vùng Đồng Bằng sông Cửa Long.
V. KẾT QỦA ĐẠT ĐƯỢC .
- Bức tranh tổng quan về sạt lở và các giải pháp chỉnh trị bảo vệ bờ ở Đồng bằng Sông Cửu
Long.
-Xây dựng được giải pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch, chỉnh trị cho cửa sông ven biển thị
trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
- Ứng dụng cho xây dựng công trình bảo vệ bờ cửa sông ven biển khu vực thị trấn Gành Hào,
huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
-5-
-6-
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XÓI BỒI & GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ
CỬA SÔNG VEN BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
1.1-Tổng quan tình hình xói bồi các cửa sông, ven biển ĐBSCL.
Đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng trực tiếp của dòng chảy sông Mê
Kông, Sông Mêkông khi vào Việt Nam, chia thành 2 nhánh: bên phải là Hậu Giang -
sông Hậu và bên trái là Tiền Giang - sông Tiền, cả hai đều chảy vào khu vực đồng

bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220-250 km mỗi sông. Tại
Việt Nam, sông Mê Kông còn có tên gọi là sông Lớn, sông Cái, hay sông Cửu Long và
đổ ra biển bằng 9 cửa, trong đó:
Sông Tiền đổ ra biển bằng 6 cửa: Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai, Cửa Hàm
Luông, Cửa Cổ Chiên, Cửa Cung Hầu.
Sông Hậu đổ ra biển bằng 3 cửa: Cửa Định An, Cửa Ba Thắc, Cửa Trần Đề.
Bờ biển khu vực Nam bộ với độ dài khoảng 300km từ Vũng Tàu đến Cà Mau
có các đặc điểm đường bờ như sau:
Đoạn bờ biển trải dài từ cửa sông Soài Rạp đến Mỹ Thanh là đoạn bờ khúc
khuỷu, có sự biến đổi khá lớn theo thời gian, do lượng phù sa được chuyển tải từ
thượng nguồn về bồi tụ làm cho bờ có xu thế lấn biển, sông như ngày càng dài ra.
Đoạn bờ biển từ Mỹ Thanh đến Mũi Cà Mau là đoạn bờ trơn; thuỷ triều là yếu
tố chính tác động được bồi lấp bởi phù sa Sông Hậu với dòng hải lưu ép sát bờ. Đoạn
này thể hiện mối tương tác giữa bồi tụ và xâm thực liên tiếp xen kẽ nhau trong một quá
trình lâu dài.
Đoạn bờ biển từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiên: do ảnh hưởng của triều có biên độ
thấp, lại ít có sóng lớn nên khá ổn định[4].
Thủy triều ven biển Đông có những đặc điểm đồng nhất, ít thay đổi theo chiều
dài bờ biển. Chế độ triều bao trùm là "bán nhật triều không đều". Dao động mực nước
tại khu vực này chủ yếu hình thành bởi thuỷ triều với độ lớn trung bình 2 ÷ 3 m. Chế
độ sóng vùng ven biển ở ĐBSCL – ven biển Hà Tiên - Gò Công có liên quan trực tiếp
đến chế độ gió mùa. Đối với vùng phía Đông bán đảo Cà Mau có mùa sóng hướng
Đông Bắc (mùa khô) và mùa sóng hướng Tây Nam (mùa mưa).
Nghiên cứu quá trình bồi tụ, xói lở cửa sông ven biển là một vấn đề cấp thiết và
hết sức quan trong nhằm phục vụ xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế khu vực
tiềm năng này. Đặc trưng hình thái của một cửa biển được xem là hàm của các yếu tố
tác động bao gồm chế độ thủy động lực học ở vùng ven bờ và chế độ dòng chảy ở khu
-7-
vực cửa. Chúng được đặc trưng bởi: biên độ và chu kỳ triều, thể tích lăng trụ triều,
năng lượng sóng và chế động dòng chảy từ sông ra biển, các yếu tố địa chất, bùn cát…

[6]
Vào mùa khô, khi lưu lượng của dòng chảy từ sông nhỏ, lượng bùn cát vận
chuyển từ sông ra biển là không đáng kể, thì sóng và dòng triều chiếm vai trò chủ đạo
chi phối diễn biến hình thái tại cửa biển. Dòng triều trong giai đoạn này chiếm ưu thế
so với dòng chảy từ sông nên một lượng lớn bùn cát được dòng triều đưa vào trong
cửa, các cồn ngầm chắn cửa được sóng và dòng triều, dòng chảy dọc bờ sắp xếp lại và
dịch chuyển vào sát bờ, theo hướng sóng thịnh hành. Các doi cát ở cửa phát triển kéo
dài và được mở rộng trong giai đoạn này theo hướng của dòng vận chuyển bùn cát dọc
bờ chiếm ưu thế. Cửa biển bị thu hẹp và nông dần cho tới khi xuất hiện lũ trên sông.
Nếu sau 2,3 năm liên tiếp mà trên sông không xuất hiện lũ lớn thì khả năng bồi lấp
cửa, tạo ra các doi cát chắn cửa sông xảy ra là rất lớn.
Vào mùa mưa, khi trên lưu vực sông xuất hiện lũ, dòng chảy lũ trở thành yếu tố
động lực chiếm ưu thế so với dòng triều. Bùn cát ở các bãi sông, lòng sông và ở các
doi cát hai bên cửa bị đào xói, cuốn trôi và đẩy ra biển. Một phần bùn cát lắng đọng lại
ở các cồn ngầm chắn cửa, một phần bồi tích ở các bãi biển lân cận cửa. Cửa biển trong
giai đoạn này thường được mở rộng. Có thể thấy rõ mối tương quan giữa chiều rộng
của cửa với sự xuất hiện của lũ lớn trên sông. Qua phân tích trong thời đoạn dài cho
thấy, những năm không xuất hiện lũ lớn là những năm có chiều rộng cửa thay đổi
không đáng kể, thậm chí bị thu hẹp lại vào mùa khô kế tiếp. Để minh chứng cho điều
này có thể thấy qua bức tranh tình hình xói bồi các cửa sông, ven biển khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long.
1.1.1- Tình hình bồi xói các cửa sông ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Để phục vụ cho việc xây dựng phương pháp luận và cơ sở tính toán phục vụ luận văn,
tác giả đã điều tra tình hình xói bồi các cửa sông: Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai, Cửa
Hàm Luông, Cửa Cổ Chiên, Cửa Cung Hầu, Cửa Định An, Cửa Trần Đề, Cửa Gành
Hào.
1.1.1.1- Cửa Tiểu.
Cửa Tiểu nằm trong tỉnh Tiền Giang, thuộc hai huyện Gò Công Đông và Gò
Công Tây. Qua quá trình điều tra nghiên cứu những năm vừa qua trên đoạn sông dài
khoảng 26km từ xã Long Vĩnh huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang ra đến cửa biển.


-8-
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ, BỒI LẮNG CỬA TIỂU, CỬA ĐẠI VÀ CỬA BA LAI
Tỷ lệ: 1/350.000
Cửa Tiểu
Cửa Đại
Cửa Ba Lai
Ba Tri
Bình Đại
Giì«ng Trôm
Gò Công Tây
Gò Công Đông
Chợ Gạo
TX. Gò Công
Châu Tha ønh
BẾN TRE
TIỀN GIANG
B
I
E
Å
N

Đ
O
Â
N
G
10°00'
10°00'

10°10'
10°10'
10°20'
10°20'
106°30'
106°30'
106°40'
106°40'
106°50'
106°50'
N
Khu vực bồi lắng tốc độ 0 - 2 m/năm
Khu vực bồi lắng tốc độ hơn 2 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 2 - 4 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 4 - 7 m/năm
Sông, biển Đông
CHÚ THÍCH:
THƯỚC TỶ LỆ:
0 7 14 21 Kilometers
Hình 1.1- Hiện trạng sạt lở, bồi lắng Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai
* Phía bờ tả : Đi từ xã Long Bình, Bình Tân, Phước Trung, Tăng Hòa và ra đến
xã Tân Thành - huyện Gò Cơng Đơng cho thấy tại khu vực đỉnh cong xã Long Bình và
xã Phước Tân có một vài nơi bị xói lở do dòng chảy ép sát vào bờ, đoạn bờ xã Tăng
Hòa là bãi bồi và còn khu vực ấp Đèn Đỏ xã Tân Thành là khu vực gần cửa biển cũng
bị xói lở trên lớp đất mặt do sóng trong mùa gió chướng còn lại bờ sơng là dải rừng
ngập mặn được bao bọc bởi các loại cây ngập mặn như cây bần, đước tạo nên vành đai
gây bồi chống sóng rất hiệu quả. Hiện nay, tại khu vực ấp Đèn Đỏ, Nhà nước cho phép
đầu tư xây dựng cơng trình kè bảo vệ bờ, cơng trình đã xây dựng xong đầu năm 2006.
* Phía bên bờ hữu: Đi từ xã Phú Thạnh, Phú Đơng, Phú Tân ra đến cửa sơng.
Đoạn xã Phú Thạnh sạt lở xảy ra trước đoạn sơng cong xã Long Bình và sau đoạn sơng

cong xã Phước Trung vì khu đó dòng chủ lưu ép sát đoạn sơng cong, thay đổi hướng
ép sát vào bờ hữu nên đoạn này bị sạt lở, còn khu vực ra đến cửa sơng gần biển đường
bờ tương đối ổn định do được bảo vệ bởi dải rừng ngập mặn gồm bần, dừa nước và
chà là. Đoạn bờ thuộc xã Phú Tân được bồi tụ do có rừng bần bảo vệ tạo bồi lắng.
Ngồi ra, một vùng doi cát dài khoảng 5km rất rộng kéo dài từ xã Phú Tân ra đến biển
là các bãi cát bồi hiện được ni nghêu.
-9-
Hình 1.2- Sạt lở khu vực cửa Tiểu ( Ấp Đèn Đỏ - Gò Công)
1.1.1.2- Cửa Đại.
Sông Cửa Đại có bờ tả nằm trên hai huyện Gò Công Tây và Gò Công Đông tỉnh
Tiền Giang, bờ hữu thuộc địa phận huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre. Sông Cửa Đại có
nhiều phụ lưu như sông Bình Châu, sông Thừa Mỹ và rất nhiều kênh rạch, trong đó có
những kênh lớn như kênh Định Trung, kênh Xuân Phát.
Qua kết quả đợt điều tra xói, bồi khu vực cửa sông Cửa Đại kết hợp với các tài
liệu thu thập được cho thấy dọc bờ tả vùng trong sông Cửa Đại (cù lao Bà Nở và xã
Phú Tân, huyện Gò Công Đông) xu thế xói lở nhiều hơn bồi, tuy nhiên càng gần về
phía cửa sông thì bồi lại chiếm ưu thế. Đây là hiện tượng hầu như rất phổ biến xảy ra ở
tất cả các vùng trong sông và cửa sông thuộc hệ thống sông Tiền, sông Hậu.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng sạt lở bờ sông là do dòng chảy mạnh trong
mùa lũ, sóng lớn trong các mùa gió Tây Nam, mùa gió chướng vào những lúc triều
cường cũng như sự chênh lệch mực nước rất lớn khi triều cường và khi triều kiệt, còn
bồi là do phù sa từ thượng nguồn đổ về nhất là trong mùa lũ.
Tổng chiều dài các đoạn bị xói lở phía bờ tả là 1,4km, còn phía bờ hữu là
0,8km. Chính quyền các địa phương cũng như nhân dân trong các vùng bị sạt lở đã có
những nỗ lực rất lớn trong việc ngăn chặn làm giảm nhẹ hoặc di dời để phòng tránh
thiên tai.
-10-
Khu vực cửa Tiểu
Những vùng đất bồi dọc theo sông và trên các cù lao là những vùng đất phù sa
rất màu mỡ, thích hợp cho các loại cây ăn trái. Những rừng bần rất rộng và kéo dài từ

sông Bình Châu đến cửa sông Cửa Đại là những vùng rừng ngập mặn sinh thái vừa có
khả năng bảo vệ bờ và bảo vệ môi trường một cách hữu hiệu.

Hình 1.3- Ảnh bồi tụ khu vực cửa Đại ( Bình Đại – Bến Tre)
Tuy nhiên việc xuất hiện các bãi bồi tại vùng cửa sông cũng đãlàm cho vấn đề
giao thông thủy hiện nay gặp rất nhiều trở ngại, nhất là trong các tháng mùa kiệt. Vùng
cửa sông nhất là từ cù lao Bà Nở ra đến cửa do xu thế bồi ở phần cuối cù lao nên đuôi
cù lao Bà Nở càng ngày càng dài thêm ra mỗi năm theo ước tính cù lao này được bồi
dài thêm hàng chục mét và nhiều cồn mới nổi ở phần đuôi cù lao đang có xu thế kết
nối lại với nhau làm cho sông Cửa Trung càng ngày càng dài thêm và trong tương lai
có thể sẽ trở thành một nhánh sông độc lập với nhánh sông Cửa Đại.
1.1.1.3-Cửa Ba Lai.
Sông Ba Lai (tên cũ Kiến Hòa), là một nhánh của sông Tiền chảy qua hai huyện
Bình Đại và Ba Tri phía bắc tỉnh Bến Tre ra cửa Ba Lai.
Vùng cửa sông Ba Lai được xem như bắt đầu từ cống đập ra giáp với biển, chiều
dài khoảng 21km. Do vị trí địa lý của hai bờ nên bờ tả bị xói lở và biến đổi, còn bờ
hữu thì bồi lắng tạo thành các bãi cát lớn dọc theo bờ và gần cửa sông thì tốc độ bồi
lắng càng mạnh và tạo thành các cồn mới nổi, trong đó một số nơi các loại cây ngập
-11-
Khu vực cửa Đại
mặn đã bắt đầu mọc. Chiều dài bị xói lở phía bờ tả là khoảng 3km, còn phía bờ hữu thì
hầu như không bị sạt lở.
Bờ sông đa phần thoải, những đoạn bờ sông nguyên thủy thường thấp và bị ngập
nước khi triều cường. Đoạn bờ sông ở vùng cửa sông chưa ổn định, đây là đoạn bờ
mới hình thành và hàng năm được kéo dài thêm ra biển do sự bồi lắng phù sa của sông
Ba Lai và một phần do lượng bùn cát theo dòng ven bờ mang vào trong các mùa gió
Đông Bắc và Tây Nam.
Hình 1.4-Bãi bồi bờ tả cửa sông Ba Lai - xã Thới Thuận
Hình 1.5-Sạt lở bờ tả cửa sông Ba Lai, xã Bảo Thuận và ấp 3 xã Thới Thuận.
Đặc điểm lòng sông mở rộng từ 500m đến 600m, đoạn cửa sông rộng tới 1.500

m. Chiều sâu trung bình của lòng sông từ 5 đến 6m, đoạn cửa sông có nơi sâu tới
13÷14 m. Lưu lượng và lưu tốc dòng chảy khi triều lên, xuống tương đối lớn.
Dọc theo hai bên bờ vùng cửa sông Ba Lai, nhưng khi cống đập Ba Lai đi vào
họat động thì các ruộng muối thường bị ngọt hóa và người dân đã không thu hoạch
được muối. Nguyên nhân là do cống đập Ba Lai thường được mở và xả nước xuống
hạ lưu nên nước bị ngọt hóa và không kết tủa thành muối được.
2.1.1.4-Cửa Hàm Luông.
Sông Hàm Luông tách từ sông Tiền, chảy ra biển, nằm trọn vẹn trên đất Bến Tre,
dài 70km, rộng trung bình từ 1000÷1500m, làm ranh giới tự nhiên giữa cù lao Minh và
-12-
Cửa Ba Lai
cù lao Bảo. Ngun tên gốc là Hàm Long, vì kiêng húy dưới thời nhà Nguyễn phải gọi
chệch Long thành Lng. Với lưu lượng nước dồi dào nhất trong các con sơng của
tỉnh Bến Tre, sơng Hàm Lng đã và đang góp phần tạo nên sự trù phú của các xã,
huyện nằm trên đơi bờ.
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ, BỒI LẮNG CỬA HÀM LUÔNG, CỔ CHIÊN, CUNG HẦU
Tỷ lệ: 1/400.000
C
ư
ûa
C
o
å
C
h
i
e
ân
C
ư

ûa

C
u
n
g
H
a
à
u
Ba Tri
Thạnh Phú
Cầu Ngang
Mỏ Cày
Châu Thành
Trà Cú
Giồng Trôm
Bình Đại
Duyên Hải
Càng Long
TX.
TRÀ VINH
Tiểu Cần
BẾN TRE
TRÀ VINH
C
ư
ûa

H

a
ø
m

L
u
o
â
n
g
Cửa Ba Lai
B
I
E
Å
N

Đ
O
Â
N
G
9°50'
9°50'
10°00'
10°00'
106°20'
106°20'
106°30'
106°30'

106°40'
106°40'
106°50'
106°50'
4 0 4 8 12 16 Kilometers
THƯỚC TỶ LỆ:
Khu vực cồn mới, đang nổi
Khu vực bồi lắng tốc độ 0 - 2 m/năm
CHÚ THÍCH:
Khu vực bồi lắng tốc độ hơn 2 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 2 - 4 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 4 - 7 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 7 -10 m/năm
Sông, biển Đông
N
Hình 1.6- Hiện trạng sạt lở, bồi lắng Cửa Hàm Lng, Cửa Cổ Chiên, Cửa Cung Hầu
Vùng cửa sơng Hàm Lng được điều tra bắt đầu từ cù lao Đất thuộc xã An
Hiệp, huyện Ba Tri đến cửa sơng thuộc các xã An Thủy, huyện Ba Tri (bờ tả) và xã
Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú (bờ hữu) có chế độ thủy văn, thủy lực rất phức tạp, nên
các hoạt động xói lở bờ và bồi lắng tại đây xảy ra rất mạnh mẽ và đan xen lẫn nhau,
đặc biệt là trong mùa gió chướng, triều cường và trong mùa lũ một số đoạn bị lở mạnh,
nhưng một số đoạn khác thì bồi và tốc độ xói, bồi mạnh như nhau, đặc biệt tại vùng
cửa sơng thì cả hai bên bờ hàng năm được được bồi mạnh và nhiều cù lao đang được
hình thành do tác động bồi.
Từ cù lao Đất đến cửa sơng, lòng sơng khá rộng khơng có đoạn cong nhưng có
rất nhiều kênh rạch lớn nhỏ cắt ngang, trong đó có những rạch tương đối lớn như rạch
Giàm Rỗng, Băng Cung (phía bờ hữu), rạch Mương Đào, Ba Tri (phía bờ tả), ngồi ra
có khá nhiều rạch nhỏ chiều rộng khoảng 30m dọc theo hai bên bờ sơng.
Từ cù lao Đất đến cửa sơng có khá nhiều cồn ngầm đang nổi và một số các bãi
bên đã và đang được hình thành nhất là đoạn ngang cù lao Đất (về phía bờ huyện Ba

Tri) và đoạn đi cù lao.
-13-
Phía bờ hữu sông Hàm Luông khu vực từ ngang cù lao Đất đến cửa sông,
đường bờ sạt lở mạnh nhất ở khu vực ngang đuôi cù lao Đất qua rạch Đẹt về hạ lưu
200m thuộc xã Mỹ Hưng, huyện Thạnh Phú tốc độ sạt lở trung bình là 2÷3m trong một
năm, đoạn đường bờ tiếp theo ra đến cửa sông Hàm Luông được bồi, tốc độ bồi trung
bình mỗi năm vào khoảng 1÷2m.
Phía bờ tả sông Hàm Luông khu vực từ ngang cù lao Đất đến cửa sông đường
bờ không có biến động lớn, chỉ trừ đoạn từ rạch Đùng đến khu vực cột đèn báo thuộc
xã An Thủy và đoạn thượng lưu rạch Mương Đào có chiều dài tổng cộng khoảng
2,5km đường bờ bị sạt lở nhưng mức độ khác nhau, trung bình là từ 1÷ 3m trong một
năm, đoạn đường bờ còn lại bồi nhưng tốc độ bồi rất ít hàng năm vào khoảng 0,5÷1m
hoặc không bồi.
Vùng cửa sông Hàm Luông đoạn từ cù lao Đất đến cửa sông hiện nay đã xuất
hiện các bãi ngầm và đây là các cồn mới nổi có thể thấy được khi triều kiệt. Theo
những tài liệu khảo sát trong một số năm gần đây, các cồn ngang phần nhánh bờ tả và
phần đuôi cù lao Đất càng ngày càng được bồi rộng, dài thêm ra và hiện nay có hai cồn
ở đuôi cù lao đang có xu thế nhập vào với nhau. Đây là một vấn đề rất khó khăn cho
các phương tiện giao thông thủy vùng cửa sông, nhất là trong điều kiện Nhà nước đã
đầu tư xây dựng tại ngã ba sông Hàm Luông - rạch Bà Hiền một cảng các có qui mô
rất lớn, có thể tiếp nhận các tàu cá trọng tải hàng trăm tấn và hàng ngày có hàng chục
chiếc tàu cá vào cảng cung cấp cá và các loại thủy, hải sản cho nhà máy chế biến hải
sản ngay cạnh cảng cá. Ngoài ra, tại cửa sông Hàm Luông các ghe thuyền của Bộ đội
biên phòng cũng gặp rất nhiều khó khăn khi làm nhiệm vụ, mỗi khi triều rút và trong
các tháng mùa kiệt.
-14-
Cửa Hàm
Luông
Hình 1.7- Ảnh sạt lở, bồi lắng Cửa Hàm Luông
1.1.1.5-Cửa Cổ Chiên.

Cù lao Thủ chia vùng cửa sông Cổ Chiên thành hai cửa Cổ Chiên và Cung Hầu
tại đoạn cách biển Đông khoảng 23km.
Hình 1.8a- Ảnh sạt lở, bồi lắng Cửa Cổ Chiên( Thạnh Phú – Bến Tre)
Hình 1.8b- Ảnh sạt lở, bồi lắng Cửa Cổ Chiên( Thạnh Phú – Bến Tre)
Theo những điều tra mới nhất thì hiện nay có 2 cồn ngầm, khi mực nước ròng có thể
nhìn thấy rất rõ và 2 cù lao mới các loại cây bần, đước đã bắt đầu mọc. Các cù lao này
có xu hướng kết nối lại với nhau, tạo thành một cù lao rất dài chạy ra đến tận cửa biển,
chiều dài ước tính khoảng hơn 12km. Việc hình thành và kết nối các cù lao cùng với
tình hình xói bồi tại vùng ven biển, cửa sông Cổ Chiên đã làm cho vấn đề giao thông
thủy và thoát lũ càng trở nên phức tạp.
1.1.1.6- Cửa Cung Hầu.
-15-
Khu vực đầu cù lao Thủ nhiều cù lao lớn, nhỏ mới được hình thành ở giữa sông
trong khoảng 10 năm trở lại đây như các cù lao Nóc, cù lao Lác và cù lao Năng.
Hình 1.9- Bãi bồi vùng cửa Cung Hầu, đoạn từ thị trấn Mỹ Long đến
sông Bến Chùa thuộc huyện Cầu Ngang - Trà Vinh (bờ hữu).
Vùng cửa Cung Hầu là một trong ba vùng cửa có sóng rất mạnh trong tất cả các
cửa thuộc hệ thống sông Cửu Long. Tuy nhiên do tác dụng của dải rừng ngập mặn ven
bờ nên hàng năm bãi bồi lại phát triển thêm hàng kilômét.
Vùng cửa Cổ Chiên và Cung Hầu tình hình xói lở và bồi lắng diễn biến rất
phức tạp. Vì cửa sông rất rộng (8÷9km) nên chịu sự tác động mạnh của sóng biển, nhất
là vào các mùa gió Đông Bắc và Tây Nam, đặc biệt là trong mùa gió chướng. Do hai
bên bờ vùng cửa sông, kể cả bờ trên các cù lao, các loại cây chịu mặn mọc rất dày, cho
nên có tác dụng giảm sóng gây bồi lắng.
Mặt khác do lượng phù sa từ thượng nguồn đổ về trong mùa lũ kết hợp bùn cát
do dòng triều vào tạo nên vùng giao thoa rất lớn giữa hai nguồn nước nên đã làm cho
vùng cửa sông được bồi lắng rất nhiều, các cồn ngầm, cù lao mới được hình thành
trong khoảng chục năm gần đây.
-16-
Việc hình thành các cù lao đã làm tăng thêm diện tích đất liền vùng cửa sông

nhưng đã làm khó khăn thêm rất nhiều vấn đề giao thông thủy và khả năng tiêu thoát
lũ, đặc biệt là gây sạt lở ở bờ đối diện.
Các bãi bồi ven bờ đã mang lại những lợi ích kinh tế rất lớn cho các địa
phương, nhất là trong vấn đề nuôi trồng thủy sản như việc hình thành các bãi nghêu, sò
huyết, ốc hương, hay giúp cho việc gây dựng và trồng rừng phòng hộ ven biển.
1.1.1.7-Cửa Định An.
Phía bờ tả vùng cửa Định An: Đoạn bờ dài khoảng 4 km, dòng chủ lưu áp sát
bờ cộng với sóng trong mùa gió chướng làm nhiều đoạn bờ sạt lở 2÷3 mét/năm, có chỗ
lên đến 3÷4 mét/năm tại khu vực có cây ngập mặn thưa.
Đoạn bờ thuộc xã Thanh Sơn với chiều dài khoảng 5 km mức độ xói lở bờ từ
3÷4 mét/năm do rừng ngập mặn thưa.
Đoạn bờ cửa vào phía biển Vàm Láng Sắc có chiều dài khoảng 300 mét hàng
năm sạt lở từ 3÷4 mét /năm, do sóng tàu và sóng trong mùa gió chướng, với hình thức
chủ yếu là xói lở lớp đất trên mặt.
Đoạn bờ còn lại từ Vàm Láng Sác ấp Giồng Bàng, xã Long Vĩnh, huyện Duyên
Hải ra đến cửa sông qua khu vực đồn biên phòng 626 dài khoảng hơn 10km là đoạn bờ
bồi với những bãi bồi rất rộng, mái thoải, rừng cây ngập mặn lâu năm dày đặc.
Phía bờ hữu vùng cửa Định An: Đoạn bờ sông thuộc xã An Thạnh Nhì đến
sông Bến Bạ thuộc cù lao Cồn Cóc dài khoảng 4km có mái sông thoải, phù sa bồi lắng,
rừng ngập mặn mọc nhiều, tuy nhiên vào mùa gió chướng do sóng mạnh gây sạt lở từ
2÷3 mét/năm. Đoạn bờ thuộc ấp Lê Minh Châu A khoảng chừng 1 km bị sạt lở nhiều
mỗi năm từ 3÷4 mét.
Từ cửa sông Bến Bạ ra biển thuộc địa phận xã An Thạnh Nhì và xã An Thạnh
Ba huyện Long Phú-tỉnh Sóc Trăng với chiều dài khoảng 7,2km với rừng cây ngập
mặn lâu năm với bãi bên được bồi tụ.
Theo nhiều số liệu thống kê thì hàng năm vào mùa gió Đông Bắc sóng biển và
dòng hải lưu ven bờ mang một lượng rất lớn bùn cát từ ngoài khơi và ven bờ theo
hướng Đông Bắc vào bồi lấp vùng cửa sông, đoạn đuôi cù lao Dung và ven bờ phải
cửa Trần Đề. Vào mùa gió Tây Nam sóng biển và dòng hải lưu ven bờ lại mang bùn
cát theo hướng Tây Nam vào bồi lấp vùng cửa sông, bờ tả cửa Định An, thuộc huyện

Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, đoạn đuôi cù lao Dung. Vùng ngoài cửa Định An và Trần
Đề là vùng giao thoa giữa từng cặp dòng phú sa và bùn cát, một do gió mùa Đông Bắc,
một do gió mùa Tây Nam và một do phù sa từ thượng nguồn sông Hậu đổ về trong
-17-
mùa lũ, cho nên cửa Định An hàng năm được bồi lắng bởi một khối lượng rất lớn bùn
cát và phù sa làm cho tàu bè lớn rất khó khăn khi ra vào cảng Cần Thơ. Hàng năm Nhà
nước đã đầu tư rất lớn kinh phí để nạo vét tuyến luồng, nhưng vẫn chưa có giải pháp
nào thực sự hữu hiệu để ngăn chặn bồi lắng vùng cửa sơng này.
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ, BỒI LẮNG CỬA ĐỊNH AN, TRẦN ĐỀ
Tỷ lệ: 1/500.000
N
5 0 5 10 15 20 Kilom eters
THƯỚC TỶ LỆ:
P.5
P.8
P.7
P.4
P.3
P.10
P.9
P.6
C
ư
ûa

Đ
ò
n
h
A

n
C
ư
û
a

T
r
a
àn

Đ
e
à
Long Phú
Trà Cú
Vónh Châu
Mỹ Tú
Kế Sách
Tiểu Cần
Cầu Kè
Cầu Ngang
Duyên Hải
Châu Thành
TX. Sóc Trăng
Mỹ Xuyên
P.2
SÓC TRĂNG
TRÀ VINH
B

I
E
Å
N

Đ
O
Â
N
G
9 20' 9 30' 9 40' 9 50'
oooo
9 20'9 30'9 40'9 50'
o o o o
106 00' 106 10' 106 20'
ooo
106 00' 106 10' 106 20'
ooo
Khu vực bồi lắng tốc độ hơn 2 m/năm
Sông, biển Đông
CHÚ THÍCH:
Khu vực sạt lở tốc độ 2 - 4 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 4 - 7 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 7 - 10 m/năm
Hình 1.10- Hiện trạng sạt lở, bồi lắng Cửa Định An, Cửa Trần Đề
1.1.1.8- Cửa Trần Đề.
Điều tra hiện trạng bồi lấp, xói lở cửa Trần Đề từ xã Đại Ân, hai bên bờ phải và
xã Đại Ân Một bên bờ trái thuộc huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng ra đến cửa sơng.
Chiều rộng lòng sơng đoạn này khoảng 1,6 km và cách bờ biển khoảng 15km. Hai bên
bờ sơng tương đối thoải dọc bãi là dải rừng ngập mặn như: bần, mắm, đước, chà là,

dừa nước.v.v
Phía bờ tả cửa Trần Đề: Đoạn đường bờ thuộc xã Đại Ân Một với chiều dài
khoảng 7.5 km bị sạt lở từ 1÷3m/năm. Đoạn đường bờ hạ lưu sơng Cồn Tròn với địa
hình mái bờ tương đối thoải, phù sa bồi lắng vào mùa lũ hàng năm, tuy nhiên bờ sơng
vẫn bị sạt lở nhẹ trong mùa gió chướng hàng năm.
-18-
Hình 1.11-Ảnh vệ tinh Cửa Định An và Cửa Trần Đề
Hình 1.12-Sạt lở, bồi tụ Cửa Định An và Cửa Trần Đề
Đoạn bờ thuộc xã An Thạnh Ba với chiều dài khoảng 3 km, từ sông Cồn Tròn
đến Vàm Hồ Lớn và ra biển tương đối ổn định do dải rừng ngập mặn che phủ bờ khá
dầy có tác dụng giảm sức phá hoại của sóng biển.
Phía bờ hữu vùng cửa sông Trần Đề: Đường bờ thuộc xã Long Phú, huyện
Long Phú có chiều dài khoảng 4 km bị sạt lở trong mùa gió chướng từ 1÷2 mét có chỗ
đến 5 mét tùy theo độ che phủ của rừng ngập mặn ven bờ sông.
Đoạn bờ tiếp theo thuộc xã Đại Ân Hai, huyện Long Phú đến kinh Ba giáp với
xã Trung Bình dài khoảng 4,5 km có nhiều kênh rạch, được bồi tụ khoảng 1÷2
mét/năm.
Từ kinh Ba đến kinh Tư dài khoảng 2km và trên chiều dài khoảng 4km thuộc
xã Trung Bình, chỉ trừ một đoạn ngắn ngay đầu Kinh Ba bị sạt lở nhẹ, còn lại hầu như
được bồi, là đoạn đường bờ có rừng ngập mặn lâu năm.
Sạt lở bờ sông thuộc xã Đại Ân Một chủ yếu diễn ra trong mùa gió chướng do
sóng kết hợp với dòng chủ lưu ép sát phía bờ tả gây nên, mức độ xói lở từng đoạn
nặng hay nhẹ do mật độ cây rừng ngập mặn phòng hộ dày hay thưa.
-19-
Ngun nhân sạt lở cửa vào kinh Ba là do sóng ghe thuyền đánh bắt thuỷ hải
sản có tải trọng lớn vài chục tấn ra vào kênh làm bờ bị sạt lở.
Q trình bồi tụ phát triển các bãi bên diễn ra mạnh mẽ trong mùa lũ do nguồn
bùn cát sơng Hậu từ thượng lưu đổ về lớn, cộng với dòng hải lưu Bắc - Nam hoạt động
mạnh mang thêm bùn cát từ biển vào, sự giao thoa của dòng nguồn, dòng triều, dòng
hải lưu với rừng ngập mặn và nước có độ mặn lớn tại khu vực cửa sơng tạo điều kiện

cho q trình bồi tụ phát triển.
1.1.1.9-Cửa sơng, ven biển thị trấn Gành Hào.
Gía Rai
Đầm Dơi
BẠC LIÊU
CÀ MAU
Cửa sông Gành Hào
B
I
E
Å
N

Đ
O
Â
N
G
S. Gành Hào
9 00' 9 10'
o o
9 00'9 10'
oo
105 20' 105 30'
oo
105 20' 105 30'
oo
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ CỬA SÔNG GÀNH HÀO - TỈNH BẠC LIÊU
Tỷ lệ: 1/200.000
N

0 2 4 6 8 10 Kilometers
THƯỚC TỶ LỆ:
Khu vực sạt lở tốc độ 2 - 4 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 4 - 7 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ hơn 10 m/năm
Sông, biển Đông
CHÚ THÍCH:
Hình 1.13-Hiện trạng sạt lở, bồi tụ Cửa Gành Hào
Thị trấn Gành Hào nằm ở bờ tả khu vực cửa sơng Gành Hào, là một trung tâm
kinh tế, văn hóa, một thị trấn thuộc vùng kinh tế ven biển, vùng kinh tế động lực, có
tiềm năng ni trồng, khai thác, chế biến thủy, hải sản của tỉnh Bạc Liêu và đang thực
hiện bước qui hoạch đơ thị cho một thị trấn huyện lỵ mới, trong đó có những bước
chuẩn bị để xây dựng một bến ngư dân để neo đậu tàu thuyền của khu vực và xây
dựng một cảng cá mới.
Q trình diễn biến lòng sơng và bãi bờ vùng cửa sơng Gành Hào trong những
năm gần đây đã có những diễn biến rất phức tạp, biển lấn và sạt lở mái bờ sơng Gành
Hào với tốc độ mạnh, nhanh và kéo dài trong phạm vi gần chục cây số đã gây nên tổn
thất nặng nề cho Nhà nước và nhân dân ven sơng khu vực thị trấn Gành Hào.
Hiện tượng sạt lở bờ sơng, bãi bờ biển khu vực thị trấn Gành Hào nằm trong
khu vực cửa sơng Gành Hào có qui luật biến hình lòng sơng và động thái bờ biển, tác
-20-
dụng tương hỗ sông biển rất phức tạp. Vào các tháng gió chướng hiện tượng sạt lở bờ
sông, bờ biển xảy ra rất mãnh liệt, nhất là tại khu vực cửa sông. Chỉ trong năm 1999
tại Trạm công an biên phòng ngay cửa sông đã xảy ra một vụ sạt lở rất nghiêm trọng
làm hơn 100m đường bờ sông-biển đã bị sụp xuống sông do các đợt sóng lớn trong
mùa gió chướng.
Hiện tượng sạt lở bờ sông, bờ biển Gành Hào đã diễn ra hàng chục năm nay,
đặc biệt là các đợt sạt lở trong những năm 80 đã phá hủy hoàn toàn bến cập tàu của
bến quốc doanh dài 155 m và bến ngư dân dài 215 m, làm sụp đổ đồn biên phòng và
hàng trăm nhà khác bị sụp đổ xuống sông.

Sạt lở đã lấn sâu vào chân tường Nhà máy Đông lạnh. Nhiều vết nứt đã xuất
hiện ở nhiều khu vực của thị trấn như khu vực trung tâm chợ, khu công an, khu Nhà
máy đông lạnh.
Cùng với hiện tượng sạt lở bờ sông Gành Hào, bờ biển khu vực thị trấn Gành
Hào trong vòng 30 năm lại đây cũng đã bị sạt lở nghiêm trọng, diện tích mất đất trung
bình hàng năm đến 5 ha.[6]
Các đợt sạt lở trong mùa gió chướng đầu năm 1999 diễn ra rất mạnh và với qui
mô lớn: bờ biển đã bị lấn thêm vào từ 10÷15 m, khu vực cửa sông đã mở rộng, nhà
cửa nhân dân xung quanh đã sụp đổ xuống sông và Trạm kiểm soát biên phòng đã
phải di dời nhiều lần. Vì vậy năm 1999 Nhà nước đã đầu tư xây dựng một bờ kè bằng
rọ đá dài khoảng 350m bắt đầu từ Trạm kiểm soát biên phòng chạy dài theo cửa sông
thuộc khu vực I, thị trấn Gành Hào. Việc xây dựng cũng đã mang lại những tác dụng
nhất định cho khu vực cửa sông kể từ năm 1999 đến năm 2001. Tuy nhiên trong những
năm qua khi những đợt sóng rất lớn trùng với những ngày triều cường đã tràn qua cả
phần bờ kè đá và lôi ra ngoài nhiều tảng đá lớn và những tấm bêtông của bờ kè, trong
đó có những tấm nặng trên 1 tấn. Trong những năm 2004, 2005 có thêm một đợt sạt lở
với qui mô lớn tại khu vực chợ Gành Hào, gần 100m đoạn bờ sông tập trung động dân
cư hất đã bị sụp xuống sông. Khu vực này trước đây đã từng bị sạt lở nhưng sau đó
người dân đóng cọc và làm nhà tạm tại ngay vị trí sạt lở đó. Phía bờ bên kia thuộc
huyện Đầm Rơi tỉnh cà Mau bị sạt lở tại cửa kênh Xáng làm cho cửa kênh ngày càng
được mở rộng thêm.
-21-
Hình 1.14- Sạt lở bờ sông khu vực Nhà máy Đông lạnh Gành Hào
1.1.2- Nguyên nhân bồi xói các cửa sông, ven biển ĐBSCL.
Sạt lở là kết quả của sự tương tác qua lại giữa dòng chảy và lòng sông, sự biến
đổi biên độ triều, sóng ảnh hưởng đến sự thay đổi hình thái và sự an toàn của bờ
sông, bờ biển.
Đối với hệ thống các cửa sông Cửu Long xu thế bồi chiếm ưu thế rõ rệt tại đoạn
đường bờ giáp biển tại tất cả các cửa sông. Các cồn cát (bãi cát) được hình thành chắn
ngang các cửa sông cùng với nó là đường bờ sông có xu thế kéo dài ra phía biển Đông.

Đoạn bờ sông tiến sâu về phía thượng lưu tại hầu hết các cửa sông thuộc hệ
thống sông Cửu Long, hiện tượng bồi xói đan xen nhau và liên tục biến đổi tuỳ thuộc
vào các nguyên nhân tác động. Trong đó yếu tố dòng chảy (bờ lõm sông cong, lạch sâu
dịch chuyển sát chân bờ sông) chiếm ưu thế chủ đạo trong sạt lở bờ sông.
-22-
Cµ MAU
KI£N GIANG
LONG AN
AN GIANG
CÇN TH¥
BÕN TRE
B¹C LI£U
SãC TR¡NG
§åNG TH¸P
TRµ VINH
TIỊN GIANG
VÜNH LONG
Vinh Th an h
Binh D ai
R.BA HIEN
Binh Son
Tan ¢n
Tam Giang
Dat Moi
Vinh Dieu
Khanh Lam
Nguyen Phich
Khanh Hung
Nam Thai Son
Khanh An

Minh Thuan
Cua Duong
Tan loc
Phu My
Hoa Dien
TT. Kien Luong
Binh An
TT. Thu Muoi Mot
Phu Tan
Long Di en Dong
Vinh hai
Tan Phu
Đất Mũi
Phu Hai
Thanh Hung
Tan Hoi
Dong Thanh
Vinh Phong
Hoa Hung
Tho Son
Tan Thuan
Bai Thom
Thuy Tay
Tan Hung Tay
Cua Can
Van Khanh
Ho Thi Ky
Vinh hiep
Tan Hung
Son Kien

Ninh Thanh Loi
Vinh Loc
Dong Hoa
Viet Khai
My Lam
Long Di en
Thanh An
Thien My
Thoi Binh
Tran Hoi
Thoi Thanh
My Phuoc
Ba Sao
Nam Thai
Tan Tien
Vinh Dai
Long Vi
Thanh Phu
Vinh Hau
Thoi Lai
Bien Bach
Tay Y en
Vinh Tri
Duong To
Tan Tuyen
My Hiep Son
Phu Tho
Thanh Tung
An Cu
Soc Son

Luong An Tra
Khanh Binh Tay
Huong Thanh
Ngoc Chuc
Vinh Tuy
Ninh Quoi
Trung Binh
My Quy
Vinh Hoa
Hoa An
Tan Thanh
Tan Bi nh
Tan Duc
An Trach
An Phuc
Lieu Tu
My Tu
Hung My
P.5
Tan Lap
Thanh DongA
Thanh Dong B
Co To
Tan An
Ta An Khuong
Tan Cong Sinh
Tran Phan
Tan HiepB
Hoa Thuan
Vinh Loi

Vinh Vien
Tan Long
Thanh Yen
Vinh Binh Bac
An Hao
Hiep Hung
Hieu Tu
Thuan Hoa
Tan Hi ep A
An Thanh 3
Vi Thuy
An Thanh 2
Tay Phu
Long Thanh
Long Vinh
Ta Danh
Da Loc
Khanh Hai
Chau Hung
Hoa My
Loc N inh
Ba Chuc
Phu Duc
Tan My
Long Di en Tay
Long Phu
Thanh Phuoc
Vinh Te
Phi Thong
Vinh Chau

Dong Thai
Ham Ninh
An Xuyen
Thai Tri
Tan Hoa
Hoa Tu 2
My Quoi
Mong Tho A
Long Hoa
Xa Phien
Luong Tam
THoi Dong
Le Tri
Thuan Yen
Thanh Quoi
Hiep Thanh
Phu Huu
Vinh Phuoc A
Vinh Thinh
Phu Dien
Phu Hiep
TT. Phuoc Long
Long Toan
Thanh Loi
Binh Phu
Dinh Hoa
Tan Hiep
Thanh Thang
Binh Thanh
Khanh Hoa

Tham Don
Truong Xuan
Dong Yen
Tai Van
Phu Cuong
Thanh Hai
Dinh Thanh
Dai Hai
Long Tri
Tan Duyet
Dai An 1
Lac Hoa
Thanh My
Nam Yen
Nui To
Quach Pham
Hung Ha
Phu Loi
Duong Hoa
An Minh Bac
Thuan Binh
Gao Giong
Vinh Binh Nam
An Dien
Lam Tan
Tan Tay
Vinh Chau A
Hung Yen
My Phu
Thoi Quan

Tri Phai
Dai An
Tan My
Vi Thanh
My Duc
Dinh My
Vong The
Phong Tan
Vinh Phu Tay
My Hoa
Phu Tam
Dong Thuan
Thanh Son
Phuong Binh
Thua Duc
Nhi Truong
Tan Kieu
Vinh Trung
O Lam
Hoa Tien
Vinh Binh
An Truong
Vinh Thuan
Vi Dong
Hung Dien A
Binh Hoa Nam
Long Tan
Thanh My
Phu An
Binh My

Tap Son
Vinh My
Thoai Giang
Bien Bach Dong
Ngu Lac
Vinh Thanh
Long Binh
Phong Lac
Tuyen Binh
An Thanh 1
Phu Hung
Tan Loc
Hoa Minh
Thuan Hung
Dai Thanh
Vinh My A
Luong Phi
An My Hi ep My
Dinh An
Tan Ho Co
TT. My Long
Long Khanh
Thoi Long
Dai An 2
Lai Hoµ
Phong Thanh Nam
Vinh Phu
Phu Thanh B
Luong Hoa
Hoa Dong

Hoa Tan
Vinh Hung
Khanh Tien
Ba Trinh
Vinh An
Phu Hoa
My Quy Tay
Tan Phong
Dan Thanh
Khanh Binh Dong
Vinh Gia
Trung Hung
Thuy Lieu
Hoi An
Trung An
Nhi My
Dong Thoi
Ham Rong
Ban Tan Dinh
Thanh My Tay
Phuoc Long
Thanh Tri
Luong The Tran
Minh Hoa
Long Thoi
An Hiep
Binh Tan
An Tuc
Thanh Hoa
Song Loc

Dong Phuoc
Minh Dieu
Hung Thanh
Tan Phuoc
An Thi ep
Ngoc To
Kien Binh
Vinh Kim
Xuan Hoa
Ho Dac Kien
Khanh Binh
Hung Dien
Tan Loi
Thanh Tan
Tan Phuoc Hung
Tan Hung Dong
Thuy Dong
Hiep Tung
An Phong
Dong Hai
Tan Cong Chi
Thanh Thoi An
Phong Hiep
Vinh Hanh
Vien Binh
Vinh My B
An Thoi
Tap Ngai
Long Duc
Trung Nhat

Vinh loi
An Nong
Ke An
Long Son
An Phu Tan
Hung Dien B
Nhon Ninh
Nhon My
An Hoa
Ninh Hoa
Bac Hoa
Quoi An
Vi Tan
Hoa Loi
Vien An
Hung Hoa
Hung Phu
My Thanh Tay
Ngai Tu
P.8
Tuan Tuc
VÜnh T©n
Vinh Chanh
Vong Dong
An Nhon
Chau Thoi
My Tho
Hung Hoi
Long Hung
Binh Hoa Tay

Don Chau
Phuong Thinh
Thoi An
Binh Hiep
Hoa Tu 1
Tuyen Thanh
An Quy
Huyen Hoi
Ham Giang
An Thanh
Vinh Bien
Tan Ninh
Lich Hoi Thuong
My Cam
Kien An
Tan Hoi Trung
Vinh Nhuan
Thanh Phong
Tan Dong
An Khanh
Loi An
Dai Phuoc
My An
An Binh A
Dai Tam
Huu Thanh
Thanh Loc
Nhon Ai
Tan Xuan
Can Dang

Tan Khanh Hoa
Hoa Binh
Vinh Quoi
Mong Tho B
P.7
Phong Thanh
Nhi Long
Long Thuan
Phu Loc
Nhon NghiaTruong Long Tay
Ke Thanh
My Thanh Bac
Phung Hiep
Binh Hoa Bac
Duc My
Phu Can
Trinh Phu
Ngoc Dong
Binh Hoa Hung
Thoi An Hoi
P.4
Binh Hoa
Phong Thanh Tay
TT. Hon Dat
Bao Thach
Tan Thanh A
My Hiep
My Dong
Chau Dien
Phuong Phu

Nhon Hoa
Binh Long
My Thuan
Hoa Luu
Hau Thanh Tay
An Thuy
Gia Hoa 2
Chau Lang
Phong Thanh Dong
Phong Hoa
Tuyen Binh Tay
Hoa Thanh
Phong My
Dong Phu
My Thoi
Xuan To
Phu Hoi
Vinh Phu Dong
Thoi Thuan
Phu Thinh
Van Gao
Vinh Khanh
Binh Chanh
Hang Vinh
An Phu
Ngoc Hien
Binh Duc
Long My
U Minh
Nhon Hung

Long Thang
Ngoc Bien
My Hung
My Quy Dong
Phuoc Thoi
Trung Nghia
Giuc Tuong
Chau Binh
An Binh
Hoa Lac
Vinh Hoa Hung Nam
Tan Hue
Tan Thanh B
An Ninh Tay
Hieu Thuan
Lac Quoi
Truong Thanh
An Lac Tay
Phu Binh
Vinh Xuan
Truong Long
Vinh Hoa Hung Bac
Binh Phong Thanh
Doc Binh Kieu
Dinh Mon
Long Hau
Phuoc Hung
Lang Bien
Tra Con
Tan Nghia

Vinh Hoa Hiep
Vinh Trinh
Thanh Binh
Nhon Hoa Lap
Binh Ninh
Binh Hoa Trung
My Long
My Loc
Hiep Hoa
Kim Hoa
Vinh Chau B
Tan Lan
Dao Huu Canh
Truong Lac
Phong Phu
Dinh Trung
Thong Binh
TT Vi Thanh
Thanh Xuan
An Thuan
O Mon
Gia Hoa 1
Thong Hoa
VÜnh Ph íc
My Hoi
Thai Binh Trung
An Phuoc
Don Xuan
Dinh Binh
Tan Thieng

Phuoc Hao
My Lac
Phu son
Ninh Thoi
TT. Cau Ngang
Phu Thanh
TT. Phu Loc
Bao Thuan
My Hanh Bac
Cam Son
P.2
Thuan An
Nguyen Huan
Vi Thang
Tien Thuy
Binh Hoa Dong
Phu Long
Phu Xuan
Ly Van Lam
Truong Khanh
TT.Long Phu
Hoi Loc
My Phu Dong
TT. Minh Luong
Duc Lap Ha
P.3
Tan thanh
Lam Kiet
My Thanh
Tan Quoi

An L ong
Cai Nuoc
Tan Phu Trung
Vinh Thoi
Tan Buu
Nga Nam
Hoa Binh Thanh
Tam Ngai
Binh Thoi
Thuan Nghia Hoa
Thoi Hoa
Thuan My
My Thanh Dong
Tich Thien
TT. Ha Tien
Tinh Thoi
Thanh Thoi A
Hoa Loc
Kien Thanh
Huong My
Vinh Trach
Truong Long Hoa
Giai Xuan
My Le
P. 4
My Hoi Dong
Truong Phuoc 1
Moc Hoa
Phu Thuan B
Dinh Yen

Thuong Thoi Tien
Thanh Thoi Thuan
Phu Vinh
Phu Lam
Binh Thanh Trung
Hiep Xuong
Hung Le
An Thanh Trung
Le Chanh
Phuoc Dong
Dai Hoa Loc
Hoa Khanh Tay
Quoi Thien
Long An
Tan Hanh
Hieu Thanh
Hoa Phu
Hoa Long
Minh Duc
Duc Hoa Ha
Hoa Hiep
Chau Hoa
An Dinh
Phuoc Lai
P.10
Long Giang
P.9
Tan Chanh
Luc Sy Thanh
Long Kien

Thap Muoi
Tran Van Thoi
Long Di en A
Long Hung B
Vinh Thuan Dong
Nhut Ninh
Vinh Thanh Trung
Phu Tuc
Son Phu
Phu Thanh a
Nhon Binh
Hieu Nhon
Dong Nam
Hoa Nghia
Ngai Hung
An Ninh Dong
Vinh Xuong
Duc Hoa Dong
Song Phu
Da Phuoc
An Quang Huu
Tra Noc
An Duc
TT. Chi Lang
An Lac Thon
TT. Thu Ba
My Tan
Phu Ninh
Quoi Di en
Luu N ghiep Anh

Quoi Son
Lai Son
Chanh An
Trung Hieu
My An Hung B
Duc Tan
Binh Phuoc
Thuong Lac
Tien Long
Vinh Tuong
Vinh Thuan Tay
Hau Thanh Dong
Phu Thuan A
Tan Kim
Binh Thuy
Son D inh
TT. Go Quao
Nhon Hoi
My Hoa Hung
My Luong
Phuong Thanh
Long Hiep
Tan An Hoi
Nhon Phu
Phu Le
Thanh Trung
An Luc Long
Huu Dinh
Song Phung
Hau Loc

Luong Binh
Phong N am
Quoc Thai
Tan Nhuan Dong
Tan Trung
Long Hung A
An Phu Thuan
TT. Giong Gieng
Trung Hiep
Loi Binh Nhon
Dinh Thuy
Thoi Son
Long Di en B
Thuan Thoi
Tan Duong
TT. Cho Vam
Long Huu Dong
Long Khanh A
An Binh Tay
Hung Nhuong
Tan Phu Thanh
Tam Hiep
Thanh Phu Dong
Tan Thanh Binh
Hau Thanh
Thanh Hoa Son
Dai Dien
Binh Thang
Chanh Hoi
Dam Doi

Tan Thoi
Tan Thuy
Duc Hoa Thuong
Phu Quoc
Phuong tra
Tan Trach
Tan Khanh Dong
Hoa Ninh
Phu Khanh
Nhut Chanh
Hieu Nghia
Phu Phung
Thanh Phu Long
My Khanh
Phuoc Tuy
Binh Hang Trung
Nhat Tan
Loc Hoa
Dong Binh
TT.My Xuyen
Chau Khanh
Loc Thuan
Sa Rai
Hung Khanh Trung
My Thanh Trung
Tan Hao
Trung Thanh
Long Tuyen
My Hanh Nam
Giao Thanh

Phuong 3
Phu Quoi
Truong Phuoc 2
Tuong Loc
Phu Ngai Tri
Long Di nh
Long Huu Tay
My Yen
My TRa
Duc Lap T huong
Tan Ngai
An Ngai Tay
Phuong 8
Son Dong
Trung Chanh
Phuoc Van
Phuong Binh Duc
Khanh Hau
TT. Long My
Lac Tan
My Chanh
Nhi Thanh
Nguyen Van Thanh
Tan Khanh Trung
Ngai Xuyen
TT. Ke Sach
Thanh Duc
Thanh PHu
Hung Phong
Dai Ngai

Vinh Cong
Tan Tuan Dong
Phu Vang
TT. Tri Ton
Khanh Thanh Tan
Phuoc Ly
TT. Gia Rai
Tan Luoc
Phuoc Vinh Dong
Binh Hang Tay
Nhuan Phu Tan
Vinh Truong
Binh phuoc Xuan
Binh Tinh
Chau Phong
Long Phuoc
Truong Binh
Phuong 6
Thu Thua
Binh Thanh Dong
Tan Long Hoi
Nguyet Hoa
My Xuong
Vinh Hiep
Phuoc Vinh Tay
My Nhon
Luong Phu
Hoi An Dong
TT. An Chau
P. 3

T.T VÜnh Ch©u
Nhon Thanh
My Binh
An Ngai TrungThanh Thoi B
Son Hoa
TT. Ho Phong
Thanh Ngai
Hoa Khanh Nam
Rach Soi
TT.Phung Hiep
Binh Hoa Phuoc
TT Tram Chim
Tan An Luong
Thoi An Dong
TT. Binh Dai
Tam Phuoc
Cai Khe
Tan Phu Dong
Phuong 11
Hoa Khanh Dong
Phuoc Lam
TT. Thanh Phu
Vinh Nguon
Tan An Thanh
Tan Phuoc Tay
P. 8
Thuan Dien
Binh Tam
Phuong 2
Phuoc Hiep

TT. Hau Nghia
Phuong 9
Tan Loi Thanh
Lai Vung
Trung Thanh Tay
Tan Quy Tay
An Phu Trung
Long Trach
Tan Phu Tay
TT. Ngang Dua
Thanh Dong
TT Hiep Hoa
TT.Giong Trom
Long Cang
TT. Mo Cay
Phuoc Hau
Binh Lang
Long Khe
Chau Phu B
Thanh Trieu
Khanh An
My An Hung A
Thuong Thoi Hau B
Phuoc Loi
Thuan Thanh
TT. Ganh Hao
TT. An Phu
Tan Thuan Tay
Phu An Hoa
Tan Thach

Phu Thuan
TT My Tho
Thanh Vinh Dong
TT. Ben Luc
P1
Phu Ngai
P.6
Vang Quoi Tay
Ngai Dang
Giao Hoa
Long Thuong
TT. Vinh Thuan
Vang Quoi Dong
Binh Quoi
T.T Ba Tri
Thuong Thoi Hau A
Phuoc Tan Hung
Tac Van
Long Khanh B
Da Phuoc Hoi
TT. Tan Hiep
TT.Nui Sap
TT. Duc Hoa
My Nghai
TT Tan Thanh
TT. Thot Not
Phuong 7
Phuoc Thanh
Trung Thanh Dong
Quoi Thanh

Que My Thanh
Truong An
Binh Khanh Dong
TT.Huynh Huu Nghia
Huong Tho Phu
P. 5
Hon Tre
Tuong Da
Tan Thanh Tay
Vinh Hoi Dong
An Son
TT. Dong Thanh
Luong Quoi
Binh Trinh Dong
My Thanh An
Long Phung
TT. Nha Bang
TT. Cho Lach
Giao Long
Hung Loi
Nhon Thanh Trung
Phuoc My Trung
Tan Quy Dong
TT. Cai Von
Phu Nhuan
Tieu Can
TT. Tan Chau
TT. Tan Tru
P. 6
Phu Khuong

Tra Cu
An Vinh Ngai
Chau Phu A
TT. Tan Hung
Cai Tau Ha
TT. Cau Duoc
Binh khanh Tay
Duong Xuan Hoi
TT. Vinh Hung
TT. Cai Dau
Hong Ngu
TT. Tam Vu
Phuong 5
TT Lap Vo
An Hoa Tay
TT. Long Ho
An Nghiep
Phuong 4
Phuong 1
TT. Vung Liem
Vinh Lac
TT. Tra On
TT. Cai Nhum
P.1
TT. Chau Thanh
TT.Tam Binh
TT. Cho Moi
My Xuyen
TT. Cai Rang
TT. Cau Ke

TT Chau Thanh
TT. Can Giuoc
An L ac
TT. Cang Long
An Hoi
Vinh Thanh Van
Cửa Tiểu
Cửa Đại
Cửa Ba L ai
Cửa Hàm Luôn g
C
ư
û
a

Cổ Chi e
ân

û
a

Cu
ng

H
ầu
0
21
s.
kinh ma cau

song my tho
24
sg.ham luong
s. tien giang
28
sg.hau giang
NO NAME
s.ham luong
s.so ha
s. cuu long
song ba lai
SONG CUA LON
rach sa dec
sg.me kong
sg.t ien giang
S.BO DE(CUA LON
song giong
k.cai quao
s. giao khai
s. cai vung
R.CAI LON
k.ba beo
r.ngon nang ren
S.CAI LON
k.dong xuan
S.BAI HAP
r.ban det
S.CAI TU
r.lai vung
r.ong huong

k.thot not
s.ganh hao
r.hau boi
SONG BAI HAP
sg.ba lai
s.trem trem
K.XA NO
sg.ho cu
k.rgia di lxuye
S.DAM DOI
s.ong doc
k.thap muoi
k.ca mau di BL
r.ca mau
k.vi nh te
rach o mon
song ganh hao
DAM DONG CUNG
R.BAI
r.cai t au
26
r.ben tre
R.ONG THUOC
QUAN LO DI PHUN
K.XANH TO NOI
KINH XA NO
R.XEO CHIT
S.CAN THO
S.DAM CHIM
R.BANG CUNG

xep cu lao ba
R.BAN
R.OT
R.BO GUI
R.NANG
k.ca mau
rach cai quit
k.ganh hao
k.lai hieu
R.NGA BA CAI TA
R.BIEN NHAN
k.dong ti en
sg.ben tr e
k.giao hoa
SONG DONG CUNG
rach cao lanh
R.CAI NHUT
R.NGA BA DINH
R.BA LANG
k.quan lo di BL
R.TIEU DUA
R.
Ca
ùi H
oa
ng
k.tu moi
R.DUONG KEO
rach can tho
42

RACH LA
R HO CO
xang moi ba the
k.xang phuoc lo
k.bay hap
KINH DONG CUNG
CAI RANG LON
r.my ngai
r.rau dua
S.
Ôn
g T
ran
g
k.tri ton
R.EO LOI
k.song trem
r.mieng vung
bung binh thien
r. ba rang
k. dong tien
k.canh den
27
R.CAI RANG
R.DINH
rach tra noc
R. Tàu
rach cai dam
R.CAI NGAY
k.go gia

r.ong le
r.bao chai
k.lap vo
R.VANG
R.CAI KEO
rach t hot not
K.QUAN LO
r. ma truong
kinh tron
r.giong keo
R.ONG DINH
r.thu cuu
R.QUAN PHU
K.CAI CON
kinh h
r. ong chuong
r.cay bong
R.BA THANH
.
R.CAI DUOI
k. chau doc di
k.mac can dung
K.LONG MY
r.xa mit
r.xa tau
k. ba the
k.chua phat
R.ONG QUYEN
r.cai san
r.cai bat

rach nha man
RACH GIA
kinh f
R.TRAI LUOI MOI
kinh d
k. vinh te
R.CAI NHAP
S.CAI NUOC
r.thong luong
r.ba sao
rach binh thuy
r.can lo
R.PHONG DIEN
K.XANG NGANG DU
r.bang tang
k.xang huyen
kinh mot
k.ba the moi
lung bau sang
rach can thao
R.CAI BAT
R.DUONG
K.CAI DAU
RACH CAI DOI
K.TRA BAN
R.CANH DEN
R.CAI GUI
r.ban
kinh g
r.ba hut

k.cong cai cum
r.lang tron
R.CAI BE
rach ngong
r.lap vo
r.cai mon
k.pho cuu
sg.t an thanh
K.XANG MOI
k.vam tac
kinh e
rach xep
k.thao nuoc
k.xang mot
R.CAI CHON
k.xang vi nh tre
K.XEO VONG
kinh cap
k.tham rom
k.thi phung
r.cay duong
kinh b
r.cay ban
r.vang ha
r.vang luong
kinh so mot
kinh thi doi
r.ba tri rom
k.tra su
r.ba khoai

R.MANG DO
r.giong tra
R.BEN BA
K.THAC LAC O MO
song cu
k.muong khai
r.choi cau
kinh hoa do
r.cay tra
R.GIONG BOM
R.CAI TOAN
r.cai muong
R.SAU
R.XEO LA
kinh tieu
rach ba tri
K.BA KHEO
r.dau la
m.chung kiet
s. doi hang ha
kinh so ba
kinh so bon moi
K.NGA CAY
kinh o mon
r.bon bon
btri di gtr om
R.BA HIEN
NGON DONG CONG
R.CAI CHANH LON
rach cat

k.long ong
k.bong sung
R.CAI NUOC
r.nang huy
R.DONG CUNG
rach nang cu
R.CAI NAI
r.xeo mit
r.cai muon
r.tan huong
R.BEN CHAY
r.can tho be
rach ba du
r.co long
kinh c
KINH XANG
xep muong dao
rach ba ro
R.LAN G CHAO
R.BONG BINH
r.muong dao
r.tan dinh
r.dua chung
K.CAI MUON
R.CO
RACH HANG MAI
k.xang tac van
kinh ong cai
r.ap hop
k.quan lo

K.MAI DAM
R.BAU SEN
rach t ra
r.ba vat
R.NGA BAT
r.trau trang
rach ba mit
ngon diem dien
R.MIEU
S.TREM TREM
k.doc phu hien
muong tieu
r.cau nhiem
R.BA KHUE
RACH LONG
R.VAM THOM
TRUM GONG
K.BAY THUA
rach bo o
r.ngon cai cai
rach nga cay
r.ba hoi
R.CAI CHON NHO
rach r uong
k.ong kho
R.BIEN LE
r.ba vai
K.CA NA BEN
k bach nguu
r.song tien

rach ong ho
r.duong go
rach cai son
rach cai dua
lang ngon
muong kinh
rach cai voi
kinh ong phat
R.CAI SAU
kinh ong tuong
k.rsoi di vcong
rach cai cau
R.CAI LAC
kinh cau sat
r.giong trom
kinh cai beo
rach ca bao
r.cai dau be
r.dinh thu
duong v duong
rach nhum
R.CAI BAI
song quanh
rach ba bich
rach cay tram
r.ba hien
R.HUONG CHAI
r.cai doi lon
r.nga tac
RACH CAI NUOC

rach khem
k.giong t rom
r.cai vung
rach cai tre
k.ba cang
R.CAI LANG SAU
rach cai sao
k.cai beo
muong doi
r.muong khai
rach cai xeo
r.mat det tay
ho
r.bien trang
rach cai beo
RACH DAI DUA
Khu bảo tồn
đấ t mũi Năm Căn
Tran Thoi
Viên An
104
104
105
105
106
106
9
9
10
10

11
11
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SẠT LỞ, BỒI LẮNG VÙNG CÁC CỬA SÔNG TÂY NAM BỘ
Tỷ lệ: 1/2.000.000
Khu vực bồi lắng tốc độ 0 - 2 m/năm
Sông, biển Đông
Khu vực bồi lắng tốc độ hơn 2 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 0 - 2 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 2 - 4 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 4 - 7 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ 7 - 10 m/năm
Khu vực sạt lở tốc độ hơn 10 m/năm
CHÚ THÍCH:
N
0 20 40 60 80 100 Kilome ters
THƯỚC TỶ LỆ:
Hình 1.15- Hiện trạng sạt lở, bồi lắng các cửa sơng Nam Bộ
Ngun nhân chính gây nên hiện tượng xói bồi tại các cửa sơng Cửu Long là do
sóng biển, gió chướng kết hợp với triều cường, dòng nguồn, dòng triều và dòng hải lưu
ven bờ. Trong đó nổi bật là vai trò của sóng trong gió chướng kết hợp với triều cường đã
ảnh hưởng mạnh mẽ đến sạt lở các đoạn đường bờ giáp cửa sơng. Càng sâu vào phía
thượng lưu sơng vai trò của gió chướng và triều cường giảm dần, lúc này dòng nguồn và
dòng triều cùng với các hoạt động của con người chiếm vai trò chủ đạo.
Thảm phủ hai bên bờ sơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với xói lở và bồi
tụ các cửa sơng Cửu Long. Qua khảo sát năm 2006, các khu vực có ít hoặc khơng có
thảm phủ hầu hết bị xói lở, các khu vực có thảm phủ dày thì bờ sơng tại đó ổn định và
có xu hướng bồi tụ rõ rệt.
Xói lở, bồi tụ tại các cửa sơng Cửu Long hiện nay chủ yếu diễn biến theo quy
luật của tự nhiên, tác động của con người chưa có hoặc khơng đáng kể.
Các cồn ngầm liên tục phát triển theo xu thế: xuất hiện - biến mất; xuất hiện - lùi

dần về phía hạ du; dịch chuyển sang trái - sang phải; Khu vực các cửa sơng Cửu Long:
q trình bồi lắng phát triển các cồn ngầm và cù lao giữa dòng cũng như bồi tụ phát
triển các bãi bên diễn ra phổ biến, mạnh mẽ. Điển hình là cồn ơng Chí khu vực cửa Đại,
cồn ngầm song song với cồn Phụng khu vực cửa Cung Hầu, các bãi bên khu vực cửa
Đại, Hàm Lng, Định An.
-23-
Trong các yếu tố có ảnh hưởng tới diễn biến cửa sơng ven biển biển thì tác
động của thủy triều và dòng triều có chu kỳ tác động ngắn nhất (chu kỳ giờ và trong
một chu kỳ triều), sóng có chu kỳ tác động thay đổi theo chế độ gió mùa; còn dòng
chảy sơng có chu kỳ tác động thay đổi giữa mùa lũ và mùa kiệt trong một năm. Do
mùa lũ thường ngắn (chỉ diễn ra trong bốn tháng) và mùa kiệt kéo dài nên tác động của
dòng chảy lũ chỉ có thể thấy rõ rệt nhất sau khi xảy ra lũ lớn trên sơng. Ngay sau khi
xảy ra lũ, địa hình cửa cho thấy sự ảnh hưởng của yếu tố dòng chảy từ sơng ra, địa
hình cửa và vùng lân cận bị thay đổi lớn do sự phân bố lại bùn cát ở vị trí cửa và vùng
lân cận. Tuy nhiên đây mới chỉ là trận lũ đầu mùa nên hình thái cửa sơng do nó tạo nên
sẽ khơng đại diện cho đặc trưng hình thái của cả mùa lũ.
YẾU TỐ TỰ NHIÊN
Yếu tố lòng dẫn :
- Hoạt động tân kiến
tạo.
- Địa chất, địa mạo.
- Hình thái.
Yếu tố khí tượng thiên
văn :
- Bão, áp thấp nhiện đới
- Gió mùa, nhiệt độ, độ
ẩm
Các yếu tố thủy văn, hải
văn:
- Sóng dòng ven bờ.

- Dòng triều
- Dòng chảy sơng, bùn cát
sơng.
BIẾN HÌNH VÙNG CỬA
SÔNG, VEN BIỂN ĐBSCL
(bồi lắng, xói lở)
- Ngun nhân gây sạt lở, bồi lắng các cửa sơng, ven biển Nam Bộ
1.2- Giải pháp bảo vệ bờ cửa sơng, ven biển.
-24-
Hoạt động của con người
- Phân lũ sơng Cửu Long cho ĐBSCL
- Thay đổi diện tích thảm phủ, rừng ngập mặn.
- Khai thác cát lòng sơng, giao thơng thủy.
- Cơng trình thuỷ lợi: đê cửa sơng, đê biện,
cống ngăn mặn, tuyến đê bao ….
- Lấn chiếm lòng sông, cửa sông để NTTS.
Trong quá trình quản lý và khai thác tại các khu vực cửa sông ven biển, can
thiệp của con người để giảm thiểu những tác động bất lợi từ phía biển và tránh tối đa
những thiệt hại cho đường bờ và vùng bờ dưới những tác động bất lợi liên tục được
thực hiện. Sự can thiệp của con người thường theo hai hướng : chủ động và bị động.
Theo hướng chủ động, tác động trực tiếp vào nguyên nhân hình thành các tác động bất
lợi. Hướng sau, dùng các giải pháp hoặc kỹ thuật trang bị cho vùng bờ đảm bảo không
xảy ra hậu quả khi gặp các tác động bất lợi từ phía biển tương ứng với mức độ bất lợi
khác nhau (hiện đang là chủ đạo, thiết kế các giải pháp bảo vệ bờ dựa theo tần xuất
xuất hiện của tải trọng và điệu kiện biên bất lợi). Hướng thứ ba có thể dễ ràng hình
thành bằng việc kết hợp hai hướng trên, với hai nhiệm vụ chính: chống xói lở và an
toàn phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai.
Hiện nay các kỹ thuật và giải pháp bảo vệ bờ đang được đề cập nhiều gồm hai
giải pháp chính: Giải pháp mềm (phi công trình), giải pháp cứng (công trình) và
thêm giải pháp thứ 3 là kết hợp. Trong trường hợp để phòng chống nước biển dâng thì

đê biển sẽ là một thành phần bắt buộc, nó có thể được sử dụng kết hợp với các giải
pháp, biện pháp khác để thỏa mãn nhiệm vụ bảo vệ chung của vùng bờ cửa sông, ven
biển.
1.2.1- Giải pháp phi công trình.
Đây là giải pháp mang tính xã hội cao, kết hợp các hoạt động nắm bắt thông tin,
theo dõi, dự báo nguy cơ sạt lở bờ, cảnh báo kịp thời từ các cấp quản lý tới nhân dân
trước nguy cơ tai biến của thiên nhiên để kịp thời phòng tránh.
Tiến hành theo dõi sạt lở theo định kỳ về quy mô, cường độ, biên độ, hướng
dịch chuyển kết hợp đo đạc đánh giá bất thường với các tình huống xảy ra.
Xây dựng cơ sở dự liệu số, cập nhật và thông tin, lưu trữ bằng máy tính theo
năm, tháng, ngày, giờ. Kết nối mạng thông tin giữa các cấp cơ quan quản lý với các cơ
quan nghiên cứu khoa học và cộng đồng nhân dân nhằm cập nhật thông tin và có
những quyết định ứng xử kịp thời, phù hợp.
Thông tin kịp thời, chính xác tới nhân dân để họ chủ động tự ứng cứu cho mình.
Phát lệnh cấp báo trong trường hợp khẩn cấp thông qua hệ thống thông tin quản lý,
kiểm soát sạt lở để người dân di dời và phòng tránh nhanh nhất.
Tổ chức xây dựng các kịch bản ứng cứu, lực lượng ứng cứu, phương tiện kỹ
thuật, cơ sở vật chất chủ động, bảo vệ an toàn cho nhân dân khi có sự cố xảy ra.
Điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh, huyện, xã. Phân cấp
mức độ sạt lở để bố trí các khu dân cư, công trình dân sinh, kinh tế. Tổ chức di dời dân
-25-

×