Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Luận văn nghiên cứu ứng dụng một số bài tập dẫn dắt nhằm nâng cao hiệu qủa thực hiện kĩ thuật động tác lộn sau tỳ vai từ chống cánh tay ở xà kép cho nam sinh viên k44 khoa giáo dục thể chất trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.19 KB, 34 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục thể chất
==== ====

Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập dẫn dắt
nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật
động tác lộn sau tỳ vai từ chống cánh tay ở
xà kép cho nam sinh viên k44
khoa Giáo dục thể chất trờng đại học vinh

Khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành thể dục

Giáo viên hớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Đình Thành

Bùi Văn Chơng

Lớp:

====Vinh /2006===

43A1


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn


Đình Thành đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo ở khoa GDTC trờng
Đại Học Vinh, cùng các thầy, cô giáo giảng dạy bộ môn thể dục ở trờng
THPT tại các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá đà tạo điều
kiện thuận lợi giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Tôi cũng chân thành cảm ơn tới tất cả bạn bè đồng nghiệp, các bạn
sinh viên k44 khoa GDTC trừờng Đại Học Vinh, cùng các bạn đồng nghiệp
đà động viên, khích lệ giúp tôi trong quá trình thu thập và xử lý số liệu.
Khoá luận này sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đợc sự
góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh,tháng 5 năm 2006
Ngời thực hiện khoá luận
Bùi Văn Chơng


Mục lục
Trang

Đặt vấn đề

1

Chơng I: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

3

1. Quan điểm của Đảng và nhà nớc về giáo dục thể chất trong nhà trờng

3


2. Những đặc điểm mang tính chất tiêu chuẩn của dụng cụ hiện đại

4

3. Đặc điểm kỹ thuật và phơng pháp giảng dạy môn xạ kép

4

Chơng II: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

5

1. Mục đích nghiên cứu

7

2. Nhiệm vụ nghiên cứu

7

Chơng III: Phơng pháp tổ chức nghiên cứu

7

1. Các phơng pháp nghiên cứu

8

2. Tổ chức nghiên cứu


8

Chơng IV: Kết quả nghiên cứu

12

1. Giải quyết nhiƯm vơ 1

12

2. Gi¶i qut nhiƯm vơ 2

12

3. Gi¶i qut nhiệm vụ 3

14

Kết luận và kiến nghị

19
28


Các ký hiệu sử dụng trong đề tài

1.

GDTC


:

Giáo dục thể chất

2.

TDTT

:

Thể dục thể thao

3.

TW

:

Trung ơng

4.

CP

:

Chính phủ

5.


THPT

:

Trung học phổ thông

6.

NXB

:

Nhà xuất bản

7.

NCKHTDTT : Nghiên cứu khoa học thể dục thể thao

8.

PPDH

đặt vấn đề:

:

Phơng pháp dạy học



Ngày nay đất nớc ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu,
đang chuyển mình vào thời kỳ phát triển về mọi mặt thì nhân tố sức khoẻ của nhân
dân lao động nói chung và của học sinh, sinh viên nói riêng càng đợc Đảng và Nhà
nớc ta quan tâm một cách đúng mức.
Trí tuệ là nguyên khí quốc gia, sức khoẻ là nền tảng của trí thức, việc giáo
dục nâng cao sức khoẻ cho thế hệ trẻ là một vấn đề hết sức quan trọng. Thế hệ trẻ
đợc giáo dục, đào tạo phải khoẻ cả về thể chất lẫn tinh thần. Có khả năng lao động
trí óc và lao động chân tay một cách sáng tạo, mu trí, dũng cảm trong chiến đấu và
bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nớc. Thế hệ trẻ là
lực lợng sẽ gánh vác sự nghiệp cách mạng của đất nớc ngày mai. Chính vì vậy việc
giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con ngời phát triển toàn diện, cân
đối là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta đặt lên hàng đầu.
Sinh viên trong trờng Đại học Vinh là những con ngời u tú nhất của thế hệ
trẻ về trí tuệ, đạo đức và nhân cách. Việc giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ nói
chung và sinh viên nói riêng là nhiệm vụ hết sức quan trọng để tăng cờng sức
khoẻ, chuẩn bị cho họ bớc vào cuộc sống, học tập, xây dựng và bảo vệ tổ quốc,
đáp ứng nhu cầu cần thiết trớc mắt và lâu dài của sự nghiệp cách mạng. Vấn đề
này ngày càng đặc biệt quan trọng đối với sinh viên khoa chuyên ngành Giáo dục
thể chất. Bởi vì họ sẽ là những ngời chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nói chung và
trên mặt trận giáo dục thể chất cho học sinh ở các trờng phổ thông các cấp nói
riêng.
Cùng với cả nớc đang hoà mình vào công cuộc đổi mới, trong đó giáo dục
thể chất cho sinh viên đợc nâng cao lên một bớc ngang tầm với vai trò của nó.
Thầy trò khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh đang phấn đấu thực hiện tốt
sự mong muốn của Đảng vµ Nhµ níc trong lÜnh vùc GDTC.
ThĨ dơc dơng cơ là học phần cơ bản không thể thiếu đợc trong chơng trình đào tạo
sinh viên khoa chuyên ngành Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh.


ThĨ dơc dơng cơ nãi chung nh mét m«n thĨ thao, bao gồm các động tác

có sự phối hợp phức tạp, đợc thực hiện trong những điều kiện tơng đối khó
khăn, việc đánh giá nghệ thuật biểu diễn theo các tiêu chuẩn độ khó của đề cơng thi đấu và chất lợng thực hiện.
Điều kiện thực hiện bài tơng đối thờng xuyên, đợc quy định bởi luật thi đấu,
có tiêu chuẩn dụng cụ thống nhất, sự luân phiên các môn hỗn hợp và ngay cả vị trí
sắp xếp dụng cụ trên sân thi đấu.
Độ khó của bài đợc xác định bằng sự phức tạp về mặt phối hợp, cũng nh sù
nỉ lùc vỊ ý chÝ vµ thĨ lùc mµ ngêi học thể hiện khi học, trình diễn động tác và liên
hợp từ những động tác đơn giản nhất đều nằm trong nhóm độ khó khác nhau. Mức
độ khó của bài đợc luật thi đấu quy định cho từng cấp song song với nội dung bài
thi đấu.
Xà kép là một nội dung học tập không thể thiếu đợc ở học phần thể dục dụng
cụ. Bài tập liên hợp trên xà kép chủ yếu là các động tác có đà lăng. Động tác có độ khó
mang tính chất đa dạng nh quay vòng, dùng đà lăng lớn, đà lăng nhỏ, buông tay trên
xà và dới xà, chống và treo dọc xà, vòng cung và vòng lớn.
Để góp phần nâng cao chất lợng học tập học phần thể dục dụng cụ nói
chung và môn học xà kép nói riêng cho nam sinh viên K44 khoa chuyên ngành
GDTC chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng một số bài
tập dẫn dắt nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kỹ thuật ®éng t¸c lén sau tú vai
tõ chèng c¸nh tay ë xà kép cho nam sinh viên K44 khoa GDTC trờng §¹i häc
Vinh".


Chơng I. tổng quan các vấn đề nghiên cứu.

1. Những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về Giáo dục thể chất trong
nhà trờng.
Một con ngời toàn diện không thể có nếu thiếu đi sức khoẻ. Để tạo nên một
con ngời phát triển toàn diện thì chúng ta không những đào tạo về Đức-Trí- ThểMỹ- Lao động hớng nghiệp mà chúng ta cần phải đào tạo cả về thể chất lẫn tinh
thần.
Giáo dục thể chất trong nhà trờng là một bộ phận hữu cơ của giáo dục và

đào tạo. Thể dơc thĨ thao lµ mét bé phËn quan träng trong hệ thống giáo dục quốc
dân từ bậc Mầm non đến Đại học.
Cùng với thể thao, thành tích cao đảm bảo cho nền Thể dục thể thao nớc
nhà phát triển cân đối toàn diện và đồng bộ. Thực hiện mục tiêu giáo dục và đào
tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện, cùng với mục tiêu chiến lợc củng cố, xây dựng
và phát triển Thể dục thể thao Việt Nam từ nay đến năm 2010 đa nền Thể dục thể
thao hoà nhập đua, tranh với các nớc trong khu vực và thế giới.
Ngày nay, quan điểm giáo dục toàn diện Đức- Trí- Thể- Mỹ- Lao động hớng nghiệp không chỉ là t duy lý luận mà đà trở thành phơng châm chỉ đạo thực
tiển của Đảng và Nhà nớc ta. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ không thể
thiếu đợc, là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục ở lứa tuổi học đờng. Giáo dục thể chất là một quá trình s phạm nhằm bảo vệ tăng cờng sức khoẻ,
hoàn thiện thể chất, rèn luyện tính tích cực, dũng cảm, kiên trì, tính đồng đội và
nhân cách cho thế hệ trẻ. Quan điểm đờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta
quán triệt trong ®êng lèi ThĨ dơc thĨ thao, trong st thêi kú lảnh đạo dân tộc dân
chủ nhân dân và tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xà hội. Ngày nay đà đợc cụ thể hoá
qua các thời kỳ Hội nghị và Đại hội của Đảng đó là:
Hiến pháp năm 1992 đà quy định việc dạy học ở trong trờng học là bắt
buộc.


Chỉ thị 06/CP- TW ngày 2/10/1985 của Ban bí th TW Đảng về công tác
giáo dục thể chất đà đề cập tới vấn đề quan trọng nh vai trò, tác dụng của Thể dục
thể thao và quốc phòng; phát triển Thể dục thể thao quần chúng, nhất là trong trờng học.
Đại hội lần thứ III, tháng 9/1960 của Đảng Lao Động Việt Nam đà định hớng công tác giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đờng. Chủ trơng
này đợc hội nghị Trung ơng lần thứ V tháng 4/1963 phát triển lên một bớc phù
hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề phát triển con ngời toàn
diện.
Nghị quyết Đại hội VII của Đảng Cộng Sản Việt Nam tháng 6/1991 đÃ
khẳng định về công tác Thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất l ợng
giáo dục thể chất trong nhà trờng.
Nghị quyết VIII của Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đà khẳng định Bắt

đầu đa việc giảng dạy thể dục và một số môn thể thao cần thiết vào chơng trình
học tập của trờng Phổ thông, trờng THCN và các trờng Đại học.
Chỉ thị 112/CP ngày 09/05/1999 của Hội đồng bộ trởng về công tác Thể dục
thể thao trong những năm trớc mắt đối với học sinh, sinh viên trớc mắt trờng
phải nghiêm túc thực hiện việc dạy và học bộ môn Thể dục thể thao.
Vận dụng những quan điểm t tởng đó vào thực tiễn ở các cơ sở, các bộ phận
và trờng học đà phát động phong trào Thể dục thể thao mạnh mẽ. Những năm qua
đà diễn ra nhiều Hội khoẻ phù đổng của trờng học, các dân tộc ít ngời, các khu
vực, niềm Bắc - Trung - Nam và thành tích thể thao ngày càng đợc nâng lên cụ thể
ở các kỳ Đại héi ThĨ dơc thĨ thao trong khu vùc. Qua ®ã cho chóng ta thÊy r»ng
thĨ thao ViƯt Nam ®ang tiÕn dần với thể thao thế giới, và thể thao không chỉ rèn
luyện sức khoẻ mà còn là một mặt tinh thần trong con ngời Việt Nam.
2. Những đặc điểm mang tính chất tiêu chuẩn của thể dục dụng cụ hiện
đại.


Việc xem xét thành tích thi đấu của những vận động viên đoạt vị trí cao
trong giải vô địch thế giới và Ôlimpíc là mốc phân tích kết quả tổng hợp của các
cuộc thi đấu lớn nhất, để có thể xác định chiều hớng phát triển của thể dục, dự
đoán thành tích trong thời gian tới. Trên cơ sở những số liệu đó, có thể xây dựng
mẫu ngời tập thể dục tơng lai. Bộ phận quan trọng hơn cả của mẫu là nội dung của
đề cơng tự chọn. Cái ngỡng thành tích hiện tại có tác dụng quan trọng đến việc
chuẩn bị đào tạo vận động viên cấp thấp.
Nh vậy, có thể xem thành tích của vận động viên nổi tiếng thế giới, các bài
tập của họ , cũng nh các chỉ số khác nữa biểu thị trình độ phát triển thể lực, trạng
thái chức năng, tâm lý là tiêu chuẩn để xác định mẫu vận động viên thể dục.
Việc chuẩn bị nhiều mặt, thể lực, kỹ thuật góp phần phát triển toàn bộ bộ
máy vận động của vận đông viên thể dục. ở các vận động viên nam, độ căng các
nhóm cơ tay và bả vai khi thực hiện những động tác tĩnh và dùng sức, phối hợp với
các động tác đòi hỏi sức mạnh tốc độ, hoặc độ linh hoạt cao của các khớp, đặc biệt

là khớp vai, khớp hông đạt gần điểm dới hạn của trị số tối đa.
Vận động viên thể dục trình độ cao có kết cấu ngoại hình cơ thể thích hợp
là: Nam hai vai rộng vừa phải, tay dài, các cơ bả vai của chi trên phát triển mạnh,
đặc biệt các cơ ngực lớn, cơ đen ta, cơ lng rộng. Trong thể dục, các cơ duỗi cẳng
tay, các cơ điều khiển động tác vùng khớp vai, các cơ duỗi bắp chân, các cơ gấp
bàn chân chịu lợng vận động lớn nhất.
3. Đặc điểm kỹ thuật và phơng pháp giảng dạy môn xà kép.
Những yêu cầu chuyên môn đối với nội dung và cấu trúc của bài tập liên
hợp ở xà kép thể hiện ở những điểm sau:
Bài liên hợp chủ yếu là những động tác có đà lăng dạng "vẩy - quất". Tỷ lệ
các động tác dùng sức và đà dùng ít.
Xu hớng phát triển kỹ thuật ở dụng cụ xà kép là sử dụng hợp lý tính chất
đàn hồi của tay xà, tăng biên độ và tốc độ thực hiện các động tác có đà lăng. Đặc
biệt xu hớng này thể hiện ở những động tác quay dới tay xà. Kỹ thuật míi lµ " Ng·


sớm" để lộn từ chống - qua treo - thành chống thẳng tay thể hiện rõ tính chất động
lực và thực tế đà mang lại hiệu quả thực hiện hoàn hảo hơn.
Khi thực hiện các bài tập lăng trên xà kép ở t thế chống, thì trục vai trở nên
di động trên điểm chống cố định ở khớp cổ tay. Do đó vai và hai chân của ngời tập
luôn chuyển động ngợc chiều nhau, nhờ vậy mà cơ thể giữ đợc thăng bằng.
Ngời tập phải phối hợp những cử động của mình một cách chính xác, điều
chỉnh các hoạt động khi tính chất chuyển động thay đổi và đặc biệt khi tăng biên
độ của động tác.
Bắt đầu tập luyện môn xà kép, nên học từ các động tác đơn giản và thích
hợp nh các t thế treo, chống, chống lăng di chuyển ... để xây dựng t thế đúng. Đầu
tiên nên làm các bài tập này trên xà thấp, xà trung bình. Khi tập các động tác khó,
phải sử dụng các phơng tiện bổ trợ.
Trình tự tập luyện các bài tập trên xà kép tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật và
thể lực của sinh viên, đồng thời cũng cần phải căn cứ vào sự giống nhau về kết cấu

của động tác.

Chơng ii. mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Mục ®Ých nghiªn cøu:


Thông qua quá trình nghiên cứu, lựa chọn đợc một số bài tập dẫn dắt, khi
học kỹ thuật động tác lộn sau tỳ vai từ chống cánh tay ở xà kép cho nam sinh viên
K44A khoa GDTC trờng Đại học Vinh, trên cơ sở đó mà góp phần nâng cao chất
lợng học tập học phần thể dục dụng cụ nói riêng và góp phần nâng cao chất lợng
đào tạo của khoa GDTC và của nhà trờng Đại Học Vinh nói chung.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện đợc mục đích nghiên cứu của đề tài đà đặt ra chúng tôi phải
giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
Nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số thể chất của nam sinh viên K44 khoa
Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh.
Nhiệm vụ 2: Lựa chọn một số bài tập dẫn dắt cho nam sinh viên K44
khoa GDTCtrờng Đại học Vinh khi học môn xà kép.
Nhiệm vụ 3: Hiệu qủa tác động của các bài tập dẫn dắt đà lựa chọn đến
sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh.


Chơng III. phơng pháp và tổ chức nghiên cứu.
1. Các phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ mà đề tài đà đặt ra, chúng tôi phải sử dụng các
phơng pháp nghiên cứu sau đây:
1.1. Phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu.
Để tiến hành nghiên cứu chúng tôi đà sử dụng các tài liệu chuyên môn có
liên quan nh:
Sinh lý học Thể dục thể thao.

Giáo trình lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất.
Phơng pháp nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao.
Giáo trình phơng pháp giảng dạy bộ môn Thể dục .
Giáo trình thể dục dụng cụ.
Tâm lý học TDTT
1.2. Phơng pháp quan sát s pham:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đà sử dụng phơng pháp quan sát
s phạm để thu thập các thông tin nh: Hoạt động về các chỉ số thể chất, ý thức học
tập và các biểu hiện về tâm sinh lý của sinh viên. Hoạt động quan sát này đợc
thông qua các tiết dạy của các thầy, cô giáo ở khoa GDTC trờng Đại Học Vinh,
thông qua việc dự giờ của các thầy cô giáo giảng dạy ở bộ môn Thể dục .
1.3. Phơng pháp toạ đàm, phỏng vấn:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn 7 giáo
viên trong tổ bộ môn Thể dục, 60 nam sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng
Đại Học Vinh và 40 giáo viên đà có kinh nghiện giảng dạy thể dục ở các trờng
THPT tại các tỉnh Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình (theo
phiếu hỏi có mẫu ở phần phụ lục)
1.4. Phơng pháp dùng bài thử (Test)


Khi tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tôi đà sử dụng các bài thử trên cả hai
nhóm nam sinh viên K44 khoa GDTC trờng Đại học Vinh.
Bài chống đẩy trên xà kép.
Bài tập co tay trên xà đơn.
Bài treo ke gập duỗi trên thang dóng.
Bài nằm sấp ke cơ lng.
Mô tả bài tập chống đẩy trên xà kép:
+ T thế chuẩn bị: Hai tay chống thẳng trên hai tay xà kép, hai mũi bàn chân
duỗi thẳng .
+ Cách thực hiện bài tập: Hạ thấp trọng tâm bằng cách gập hai khủu tay

sau ®ã dïng lùc cđa hai tay ®Èy thẳng hai tay và đa ngời trở về t thế chuẩn bị ban
đầu thì đợc tính một lần chống đẩy trên xà kép.
+ Yêu cầu thực hiện: Thực hiện liên tục đến mức gắng sức tối đa và kết quả
tính theo tổng số lần thực hiện đợc.
Mô tả bài tập co tay trên xà đơn.
+ T thế chuẩn bị: Hai tay nắm thuận rộng bằng vai trên tay xà đơn, hai tay
thẳng, hai bàn chân duỗi thẳng.
+ Cách thực hiện bài tập: Dùng sức mạnh cơ của 2 tay, kéo co ở khớp khuỷu
đa thân ngời lên cao sao cho cằm của ngời thực hiện lên chạm vào tay xà đơn là đợc duỗi tay hạ thân ngời xuống trở về t thế ban đầu ,thì đợc tính một lần chống
đẩy.
+ Yêu cầu thực hiện bài tập: Thực hiện liên tục đến mức gắng sức tối đa và
kết quả tính theo tổng số lần thực hiện đợc.
Mô tả bài tập treo ke gập duỗi trên thang dóng:
+ T thế chuẩn bị: Hai tay nắm thuận dang rộng hơn vai trên tay thang dãng,
lng ngêi tËp híng vµo thang dãng, hai chân duỗi thẳng.


+ Cách thực hiện: Dùng sức mạnh của cơ bụng và cơ đùi nâng chi dới lên
trên sao cho hai chân vuông góc với thân ngời sau đó hạ xuống trở về t thế chuẩn
bị ban đầu thì đợc tính một lần treo ke gập duỗi trên thang dóng.
+ Yêu cầu thực hiện: Thực hiện liên tục đến mức gắng sức tối đa và tính
tổng số lần thực hiện đợc.
Mô tả bài tập nằm sấp ke cơ lng:
+ T thế chuẩn bị: Ngời tập nằm sấp, hai tay đan chéo nhau để phía sau gáy,
hai chân duỗi thẳng và có ngời ngồi giữ lấy hai cổ chân.
+ Cáh thực hiện bài tập: Dùng sức mạnh của cơ lng đa thân trên lên cao ra
sau, càng cao càng tốt, sau đó trở về t thế chuẩn bị ban đầu thì đợc tính một lần ke
cơ lng.
+ Yêu cầu thực hiện: Thực hiện liên tục đến mức gắng sức tối đa và tính tổng
số lần thực hiện đợc.

1.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Sau khi lựa chọn đợc một số bài tập chúng tôi đà tiến hành thực nghiệm s
phạm trên 60 sinh viên K44 khoa GDTC trờng Đại Học Vinh. Số sinh viên này đợc chia làm hai nhóm:
Nhóm thực nghiệm A: Gồm có 30 nam sinh viên .
Nhóm đối chiếu B: Gồm có 30 nam sinh viên.
Nhóm đối chiếu B: Đợc tiến hành giảng dạy theo phơng pháp truyền thống,
không áp dụng các bài tập mới đà đợc lựa chọn.
Nhóm thực nghiệm A: Đợc tiến hành giảng dạy theo phơng pháp mới. Là
áp dụng các bài tập đà lựa chọn trong các giờ học thể dục dụng cụ, suốt cả học kỳ
một, năm học 2005- 2006.
Để đánh giá đợc hiệu quả tác động của các bài tập đà lựa chọn đến thể chất
của sinh viên, chúng tôi đà đánh giá kết quả theo phơng pháp so sánh đối chiếu
song song.


1.6. Phơng pháp toán học xác suất thống kê:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đà sử dụng phơng pháp toán học
xác suất thống kê, để xử lý số liệu và đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các bài
tập đà lựa chọn bao gồm các công thức sau:
n

Công thức tính chỉ số trung bình cộng:

x

=

X

i=

1

i

n

Trong đó : X : Là số trung bình cộng
xi : Là giá trị quan sát i
n : Là số cá thể.
Công thức tính phơng sai:
n



2
x

=

( x

X )2

i

i =1

n 1

n



Công thức tính độ lệch chuẩn:
Công thức tính hệ số biến sai:



C

v

2
x

=

x

=

(n ≤ 30)

∑( x
i =1

i

− X )2

(n > 30)


n

δ

=

δ

X

x

2
x

. 100%

C«ng thøc tính độ tin cậy, sự khác biệt giữa hai số trung bình:

t=

X X
+
n n
A

B

2


2

A

B

A

B

Dựa vào giá trị "t" quan sát để tìm trong bảng "t" ngỡng xác suất P øng víi
®é tù do.


+ nếu t (tìm ra) > t (bảng) thì sự kh¸c biƯt cã ý nghÜa ë ngìng
P = 5%.

+ NÕu t (tìm ra) < t (bảng) thì sự khác biệt đó không có ý nghĩa ở ngỡng xác
suất P = 5%
2. Tổ chức nghiên cứu:
2.1. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu từ 15/10/2005 đến 13/5/2006 và đợc chia làm 3 giai
đoạn sau:
Giai đoạn 1: Từ 15/ 10/ 2005 đến 30/ 10/2005 đọc tài liệu, xác định hớng
nghiên cứu và đặt tên cho đề tài.
Giai đoạn 2: Từ 30/10/2005 đến 30/12/2005 viết đề cơng, kế hoạch nghiên
cứu, giải quyết nhiƯm vơ 1, nhiƯm vơ 2, nhiƯm vơ 3 cđa đề tài nghiên cứu.
Giai đoạn 3: Từ 30/12/2005 đến13/05/2006 xử lý số liệu, hoàn thành bản
chính và báo cáo tại hội đồng nghiệm thu khoá luận tốt nghiệp năm 2006.

2.2. Đối tợng nghiên cứu:
Là 60 nam sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh, với
tuổi đời từ 20 - 22 tuổi ở các tỉnh: Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình.
2.3. Địa điểm nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu tại tổ bộ môn Thể dục, khoa Giáo dục thể chất trờng
Đại học Vinh.

Chơng IV. Kết quả nghiên cứu:
1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Xác định các chỉ số thể chất của nam sinh
viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh.
Để xác định đợc các chỉ số thể chất sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng
Đại học Vinh, chúng tôi tiến hành chia đối tợng nghiên cứu thành hai nhóm.


Nhãm A: Nhãm thùc nghiƯm gåm 30 nam sinh viªn K44 khoa Giáo dục
thể chất trờng Đại học Vinh.
Nhóm B: Nhóm đối chiếu gồm 30 sinh viên K44 khoa GDTC trờng Đại học
Vinh.
Sau khi tiến hành chia đối tợng nghiên cứu ra thành 2 nhóm chúng tôi tiến
hành thu thập số liệu làn một, thông qua thực hiện 4 bài thử trên cả 2 nhóm trong
cùng một thời điểm. Số liệu thu đợc sau khi xử lý, đợc thể hiện ở bảng 1 dới đây:
Bảng 1: Kết quả thực hiện bài thử lần 1 ở nam sinh viên nhóm đối chiếu và
nhóm thực nghiệm
Nhóm

Thực
nghiệm
Đối
chiếu B


Kết quả thực hiện
Nội dung bài thử

XA (Lần)

A

P

8,5
11,0
15,5
16,5
9,0
11,5
15,0
17,0

0,68
1,47
1,38
0,75
0,58
1,31
1,12
0,53

<0,05
<0,05

<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05

Co tay trên xà đơn
Chống đẩy tay trên xà kép
Treo ke gập, duỗi trên thang gióng
Nằm sấp ke cơ lng
Co tay trên xà đơn
Chống đẩy tay trên xà kép
Treo ke gập, duỗi trên thang gióng
Nằm sấp ke cơ lng

Từ kết quả trình bày ở bảng 1 chúng tôi thấy:
ở nhóm thực nghiệm:
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử co tay trên xà đơn ở nam nhóm thực
nghiệm X = 8,5 lần; Độ lệch chuẩn = 0,68; Độ tin cậy thống kê p<0,05
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử chống đẩy tay trên xà kép ở nam nhóm thực
nghiệm X = 11,0 lần; Độ lệch chuẩn = 1,47; Độ tin cậy thống kê p<0,05 lần

Chỉ số trung bình thực hiện bài thử treo ke gập duỗi trên thang dãng ë nam
nhãm thùc nghiƯm
p < 0,05.

X

= 15,5 lÇn; §é lÖch chuÈn δ = 1,38; §é tin cËy thèng kª



Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp ke cơ lng ở nam nhóm thực
nghiệm

X

= 16,5; Độ lệch chuẩn A= 0,75; Độ tin cậy thống kê P< 0,05

ở nhóm đối chiếu:
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử co tay trên xà đơn ở nam nhóm đối
chiếu

X

= 9,0 lần; Độ lệch chuẩn = 0,58; Độ tin cậy thống kê p < 0,05.

Chỉ số trung bình thực hiện bài thử chống đẩy trên xà kép ở nam nhóm đối
chiếu

X

=11,5 lần; Độ lệch chuẩn = 1,31; Độ tin cậy thống kê p < 0.05.

Chỉ số trung bình thực hiện bài thử treo ke gập duỗi trên thang dóng ở nam
nhóm thực nghiệm

X

= 15,0 lần; Độ lệch chuẩn = 1,12; Độ tin cậy thống kê


P < 0,05.
Chỉ số trung bình thực hiện bài thử nằm sấp ke cơ lng ở nam nhóm đối
chiếu X = 17,0 lần; Độ lệch chuẩn = 0,53; Độ tin cậy thống kê p < 0,05.
Từ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi đi đến kết luận:
Số liệu thu đợc ở 2 nhóm sinh viên thực nghiệm và sinh viên nhóm đối
chiếu là khá đồng đều.
Các chỉ số trung bình thùc hiƯn tõng bµi thư ë nhãm nam thùc nghiƯm và
nam sinh viên nhóm đối chiếu K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh là
tơng đơng nhau.
Điều này cho phép chúng tôi đánh giá, trình độ thể lực của hai nhóm đối tợng nghiên cứu trớc thực nghiệm là tơng đơng nhau.
2. Giải quyết nhiệm vụ 2: Lựa chọn một số bài tập dẫn dắt, áp dụng cho sinh
viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh khi học tập môn xà kép.
Để giải quyết nhiệm vụ hai của đề tài nghiên cứu chúng tôi tiến hành phát
phiếu phỏng vấn cho 7 giáo viên ở tổ bộ môn Thể dục và 60 nam sinh viên K44
khoa Giáo dục thể chất trờng Đai Học Vinh (tổng số phiếu phỏng vấn là 67).
Số phiếu phát ra là 67, số phiếu thu vào là 67 (đều hợp lệ).
Số liệu thu đợc, sau khi xử lý đợc trình bày ở bảng 2 dới đây:


Bảng 2. Mức độ cần thiết của các bài tập dẫn dắt khi học môn xà kép với nam
sinh viên k44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh.

Kết quả lựa chọn
T.T

Số ngời lựa chọn

Chiếm tỷ lệ %


Phơng án lựa chọn
1

Rất cần thiết

50

74,6%

2

Cần thiết

14

20,9%

3

Không cần thiết

3

4,5%

80
70
60
50
40

30
20
10
0

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần
thiết

Biểu đồ 1: Thể hiện mức độ cần thiết của các bài tập dẫn dắt khi học môn xà
kép với nam sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng §¹i häc Vinh.


Từ kết quả trình bày ở bảng 2 và thể hiƯn qua biĨu ®å 1 cho thÊy:
Sè ngêi lùa chän phơng án, rất cần thiết phải lựa chọn các bài tập dẫn dắt,
khi học môn xà kép cho sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh
là 50 ngêi, chiÕm tû lƯ 74,6%.
Sè ngêi lùa chän ph¬ng án, cần thiết phải lựa chọn các bài tập dẫn dắt cho
sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh là 14 ngời, chiếm tỷ llệ
20,9%.
Số ngời lựa chọn phơng án, không cần thiết phải lựa chọn các bài tập dẫn
dắt khi học môn xà kép cho sinh K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh
là 3 ngời, chiếm tỷ lệ 4,5%.
Từ đó cho phép chúng tôi đi đến kết luận việc sử dụng các bài tập dẫn dắt
trong quá trình học tập môn thể dục dụng cụ nói chung và môn xà kép nói riêng
cho sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh là rất cần thiết.
Sau khi xác định đợc sự rất cần thiết phải sử dụng các bài tập dẫn dắt cho

sinh viên K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh. Chúng tôi lại tiến hành
phát phiếu phỏng vấn tới 7 giáo viên ở tổ bộ môn Thể dục và 40 giáo viên đà có
kinh nghiệm trong giảng dạy Thể dục ở các trờng THPT tai các tỉnh Quảng Bình,
Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình để nhờ họ lựa chọn giúp 5 / 8 bài tập
mà chúng tôi đà dự kiến đa ra dới đây:
Số phiếu chúng tôi phát ra là 47, thu về hợp lệ 47.
Kết quả thu đợc qua xử lý đợc trình bày ở bảng 3 dới đây:


Bảng 3: Kết quả lựa chọn các bài tập dẫn dắt áp dụng cho nam sinh viên
nhóm thực nghiệm A.

T.T

Nội dung các bài tập cần lựa chọn

Sốngời chọn

Đạt tỷ lệ%

Đá lăng mạnh về trớc lên cao thân ngời
1

thẳng để tập ấn tay vào xà.

43

91,5%

40


85,1%

11

23,4%

Cũng nh trên, nhng có giúp đỡ thực hiện
2

ỡn thân và dang tay(giáo viên đứng trên
ghế cầm cổ chân).
Chuối vai trên xà kép thấp, trung bình,

3

cao.
Từ chuối vai, dang tay thực hiện phần

4

hai của động tác lộn sau tỳ vai.

39

82,9%

5

Chuối vai trên thảm thể dục.


9

19,2%

45

95,8%

41

87,2%

7

14,9%

Thực hiện động tác lộn sau, ỡn thân trên
6

đệm thể dục.
Thực hiện động tác lộn sau, ỡn thân lên

7

đệm đặt trên tay xà kÐp.

8

Chuèi tay dùa lng vµo têng.



Từ kết quả trình bày ở bảng 3, cho thấy:
Bài tập 1: Đá lăng mạnh về trớc, lên cao thân ngời thẳng, để tập ấn tay vào
xà có 43 ngời lùa chän, chiÕm tû lƯ 91,5%.
Bµi tËp 2: Cịng nh trên trên, nhng có giúp đỡ thực hiện ỡn thân và dang
tay(giáo viên đứng trên ghế cầm cổ chân) có 40 ngêi lùa chän, chiÕm tû lƯ 85,1%.
Bµi tËp 3: Chuối vai trên xà kép thấp, trung bình, cao) có 11 ngêi lùa chän,
chiÕm tû lƯ 23,4%.
Bµi tËp 4: Tõ chuối vai, dang tay thực hiện phần hai của động t¸c lén sau tú
vai cã 39 ngêi lùa chän, chiÕm tỷ lệ 82,9%.
Bài tập 5: Chuối vai trên thảm thể dơc cã 9 ngêi lùa chän, chiÕm tû lƯ
19,2%.
Bµi tËp 6: Thực hiện động tác lộn sau ỡn thân trên ®Ưm thĨ dơc cã 45 ngêi
lùa chän, chiÕm tû lƯ 95,8%.
Bài tập 7: Thực hiện động tác lộn sau ỡn thân lên đệm đặt trên tay xà kép có
41 ngời lùa chän, chiÕm tû lƯ 87,2%.
Bµi tËp 8: Chi tay dùa lng vµo têng cã 7 ngêi lùa chän, chiÕm tỷ lệ
14,9%.
Từ kết quả phân tích trên đây cho phép chúng tôi lựa chọn ra đợc năm bài
tập dẫn dắt cã sè ngêi lùa chän chiÕm tû lÖ cao nhÊt ®Ĩ ¸p dơng trong häc tËp
®éng t¸c lén sau tú vai từ chống cánh tay trên xà kép cho sinh viên nhóm thực
nghiệm K44 khoa GDTC trờng Đại học vinh đó là:
Bài tập 1: Đá lăng mạnh về trớc, lên cao thân ngời thẳng, để tập ấn tay vào
xà.
Bài tập 2: Cũng nh trên, nhng có giúp đỡ thực hiện ỡn thân và dang tay(giáo
viên đứng trên ghế cầm cổ chân).
Bài tập 4: Từ chuối vai, dang tay thực hiện phần hai của động tác lộn sau tỳ
vai .
Bài tập 6: Thực hiện động tác lộn sau ỡn thân trên ®Ưm thĨ dơc.



Bài tập 7: Thực hiện động tác lộn sau ỡn thân lên đệm đặt trên tay xà kép.
Riêng bài tập 3: Chuối vai trên xà kép thấp, trung bình, cao; Bài tập 5:
Chuối vai trên thảm thể dục; Bài tập 8: Chuèi tay dùa lng vµo têng lµ ba bµi tập có
số ngời lựa chọn đạt tỷ lệ thấp nên chúng tôi phải loại bỏ, không đa vào áp dụng.
3. Giải quyết nhiệm vụ 3: Hiệu quả tác động của các bài tập dẫn dắt đÃ
lựa chọn đến nam sinh viên nhóm thực nghiệm K44 khoa Giáo dục thể chất trờng Đại học Vinh.
Để đánh giá đợc hiệu quả tác động của năm bài tập dẫn dắt đà lựa chọn đến
nam sinh viên K44 khoa GDTC trờng Đại học Vinh. Chúng tôi đà tiến hành giảng
dạy theo hai nhóm riêng biệt.
Nhóm đối chiếu B: Chúng tôi tiến hàng giảng dạy theo phơng pháp truyền
thống cũ, tức là giảng dạy theo tuần tự kỹ thuật động tác của bài tập ở xà kép, mà
không sử dụng các bài tập dẫn dắt đà dợc lựa chọn trong quá trình học kỹ thuật
động t¸c lén sau tú vai tõ chèng c¸nh tay.
Nhãm thùc nghiệm A: Chúng tôi tiến hành áp dụng giảng dạy theo phơng
pháp mới, bằng cách sử dụng các bài tập dẫn dắt để giải quyết khâu then chốt của
bài tập có kỹ thuật động tác phức tạp, động tác khó nh động tác lộn sau tỳ vai từ
chống cánh tay. Các bài tập dẫn dắt nói trên đợc chúng tôi đa vào học ở đầu phần
cơ bản trong tất cả các buổi học thực hành thể dục dụng cụ, có liên quan đến kỹ
thuật động tác lộn sau tỳ vai từ chống cánh tay. Mỗi buổi học chúng tôi áp dụng
30 phút ở đầu phần cơ bản. Các bài tập đó đợc áp dụng trong suốt cả học kỳ I,
năm häc 2005 - 2006 cho nam sinh viªn nhãm thùc nghiệm K44 khoa GDTC trờng Đại học Vinh.
Đồng thời chúng tôi còn hớng dẫn cho nam sinh viên nhóm thực nghiệm
thờng xuyên tập luyện ngoài giờ học chính khoá mỗi ngày 30 phút theo tuần tự
các bài tập dẫn dắt đà nói trên đây.


Vào cuối học kỳ I của năm học 2005 - 2006 chúng tôi lại tiến hành cho nam
sinh viên cả nhóm thực và nhóm đối chiếu cùng thực hiện lại bốn bài thử mà lần

một cả hai nhóm đà thực hiện.
Kết quả thu đợc qua xử lý đợc trình bày ở Bảng 4 dới đây:

Bảng 4: Kết quả thực hiện bài thử lần 1, lần 2 ở nam sinh viên
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu.


Kết quả thực hiện

1

2

ttính

tbảng

P

17,5 0,68 0,59

4,37

2,06

< 0,05

Chống đẩy tay trên xà
11,0 18,6 1,47 1,49
kép


3,84

2,06

< 0,05

Treo ke gập duỗi trên
15,5 22,5 1,38 1,12
thang dãng

4,78

2,06

< 0,05

N»m sÊp ke c¬ lng

16,5 23,0 0,75 0,84

3,92

2,06

< 0,05

Co tay trên xà đơn

9,0


13,0 0,58 0,63

1,92

2,06

> 0,05

11,5 13,5 1,31 1,23

1,87

2,06

> 0,05

Treo ke gập duỗi trên
15,0 17,5 1,12 1,16
thang dãng

1,54

2,06

> 0,05

N»m sÊp ke c¬ lng

1,97


2,06

> 0,05

X 1

X 2

T.T
Néi dung bài tập
Co tay trên xà đơn

8.5

Nhóm
thực
nghiệm
(A)

Nhóm
đối

Chống đẩy trên xà kép

chiếu
(B)

17,0 20,5 0,53 0,64


Từ kết quả trình bày trên bảng 4 cho thÊy:
ë nhãm thùc nghiÖm A:


×