Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

BÁO CÁO TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH BẢO LÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.86 KB, 39 trang )

Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
BÁO CÁO TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH BẢO LÂM
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN (TNHH) BẢO LÂM
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1.1. Thông tin chung về công ty.
Tân công ty:CÔNG TY TNHH BẢO LÂM
Tên giao dịch: BAO LAM COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: BAO LAM CO.,LTD
Mã số thuế: 0101090384.
Giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh số: 0102001591 do Sở Kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 11 tháng 12 năm 2000.
Vốn điều lệ: 16.500.000.000 ( Mười sáu tỷ năm trăm triệu VN đồng).
Địa chỉ :
Trụ sở chính: 13 phố Hàn Thuyên,Phường Phạm Đình Hổ,Quận Hai Bà
Trưng,Thành Phố Hà Nội
Điện thoại: 0439.718.840
Fax: 39.719.691
E-mail:
Webside:www.baolam.co
Người đại diện theo pháp luật của công ty
Chức danh: Giám đố
Họ và tên: NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Giới tính: N
Sinh ngày: 10/09/1956 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: ViệtNam
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
1
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
Chứng minh nhân dân: ( hoặc hộ chiếu ) : 01026227
Ngày cấp: 28/12/2000 Nơi cấp: Công an TP Hà Nộ
1.1.2. Quá trình ra đời và phát triển của công ty


Trước năm 1996 tiền thân Công ty TNHH Bảo Lâm là Hợp tác xã Bà Triệu
chuyên kinh doanh các vật liệu cót ép, gỗ dán. Để mở rộng khả năng kinh doanh,
Hợp Tác Xã Bà Triệu đã tiến lên thành Tổ Hợp Bảo Lâm chuyên kinh doanh các
mặt hàng gỗ dán, trang trí nội thất, cùng các mặt hàng bàn ghế sắt, trang thiết bị
trường học.
Cùng với sự ra đời của Luật doanh nghiệp đã tạo ra sự thông thoáng trong
kinh doanh. Do vậy đầu năm 2001 Tổ Hợp Bảo Lâm đã chuyển thành Công ty
TNHH Bảo Lâ
Công ty TNHH Bảo Lâm đã không ngừng phấn đấu phát triển để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Đến nay,ngoài cơ sở vật chất hiện đại, Bảo
Lâm còn có 3 nhà máy sản xuất và một đội ngũ công nhân kỹ thuật lành ng
.
Xưởng sản xuất tại Khu công nghipV ĩ nh
y:
Công ty Bảo Lâm hiện đang hoạt động chính tại xưởng sản xuất chính là Khu
Công Nghiệp Vĩnh Tuy- Quận Hoàng Mai- Hà Nội với diện tích là
8
m 2
Công ty tập trung phát triển mạnh trong mọi lĩnh vực nhất là về nội thất trường
học, bệnh viện và các dự án. Vì thế nhiệm vụ chính của Công ty tại đây
à:
- Tổ chức sản xuất để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng thị
hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng trong các lĩnh vực: Bàn ghế học sinh, bảng
viết, các thiết bị dùng trong bệnh viện, đồ thủ công, mỹ nghệ bằng sắt, ở thị
trường trong nước và xuất
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
2
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
ẩu.
- Tại đây các sản phẩm được đưa vào các tổ để hoàn thiện và cuối cùng sản

phẩm sẽ chuyển qua kho thành phẩm để xuất hàng đi các đại lý, cử
hàng.
- Nhập : Thiết bị máy móc, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản
xuất tại Công ty trong đó bao gồm cả xưởng sản xuất tại Biê
Giang.
Xưởng sản xuất Biên
iang:
- Nằm trên Km 18, Quốc lộ số 6, xã Biê Giang, quận Hà Đông,thành ph Hà
Nội , xưởng Cơ Khí & Đan Mây Mai Lĩnh là một địa điểm quen thuộc đối với
người dân địa
hương.
- Tại xưởngSản xuấ t Biê Giang, Công ty tập trung đan các loại ghế nhựa giả
mây, sơn tĩnh điện các mặt hàng bằng sắt, ngoài ra xưởng còn sản xuất cơ khí hỗ
trợ xưởng Vĩnh Tuy cá mặt hàng chủ lực, tiêu thụ chính củ
Công ty
- Nhập máy móc, vật tư nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất do
xưởng Vĩnh Tuy ch
ển vào.
Xưởng sản xuất
n Điển:
Nhiệm vụ chính của xưởng là nhập ván dăm, ván sợi MDF, các loại gỗ khác
về về để chế biến thành đỗ gỗ nội thất cao cấp để xuất khẩu ra thị trường trong và
ngoài nước. Ngoài ra, Xưởng Văn Điển còn hỗ trợ thêm cho mảng nội thất trường
học của Công ty được hoàn
hiện hơn.
Sản phẩm của Công ty mẫu mã phong phú, chất lượng cao, giá thành hợp
lý đã và đang chiếm được uy tín lớn đối với khách hàng trong và ngoài nước. Đặc
biệt là thị trường Đức và các
ớc Đông Âu
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B

3
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã hoạt động từ quy mô nhỏ đến lớn, có
phương hướng ổn định, rõ ràng, sản xuất có lãi, chấp hành pháp luật của Nhà Nước.
Công ty từng bước tích lũy xây dựng, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
4
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
Công ty.
1.2. Tổ
ức bộ máy.
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
5
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
1. Sơ đồ
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
Giám đốc
Phân
xưởng
nhiệt
luyện
Phòng bán hàng
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán tài
vụ
Kho nguyên vật liệu
Phân
xưởng
nhuộm

mạ điện
hóa
Phòng kinh doanh
và kỹ thuật
PGD kinh doanh
PGD kỹ thuật
Phòng quản đốc
Kho thành phẩm
Các tổ
sản xuất
Các tổ
sản xuất
Phân
xưởng
bao
gói
bảo
quản
Các tổ
sản
xuất
Các tổ
sản xuất
Các
tổ sản
xuất
Phân
xưởng
rèn gì
hàn đột

dập
Phân
xưởng
sơn
tĩnh
điện
Các tổ
sản
xuất
Phân
xưởng
gia
công
Phân
xưởng
lắp ráp
hoàn
chỉnh
sản
phẩm
Các tổ
sản
xuất
6
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
1.2.2. Chức năn
phòng ban.
- Giám đốc : Là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt
sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngoài việc uỷ quyền cho 02 phó giám đốc, giám
đốc còn chỉ đạo trực tiếp các phòng ba

chức năng.
- Hai h
giám đốc :
+ Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách về mặt kỹ thuật, sản xuất của Công ty.
Tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, phân bổ nhiệm vụ cho các phân
xưởng, kiểm tra, giám sát kỹ thuật sản xuất, nghiên cứu xây dựng phương pháp
kiểm tra chất lượng tối ưu nhằm giảm đến mức thấp nhất mọi thiệt hại do sản phẩm
hỏng gây nên và tận dụng triệt
ể phế liệu
+ Phó giám đốc kinh doanh phụ trách về công tác tiêu thụ thành phẩm và tìm
hiểu thị
hị trưởng.
- Phòng tổ chứ hành chính : Nghiên cứu hoàn hoàn thiện mô hình tổ chức của
Công ty. Đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên. Xây dựng quỹ lương, định mức
lao động, tổ chức ban hành các quy chế quản lý và sử dụng lao động theo quy địn
của Nhà nước.
- Phòngtài chính kế toán : Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán trong
toàn bộ công ty và hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo nhà nước
heo đúng quy định
- Phòng kinh doanh và kỹ thuật : Điều hành các hoạt động về kỹ thuật và kinh
doanh, bên cạnh đó phòng kinh doanh còn có trách nhiệm về mặt kỹ thuật và nghiên
cứu mẫu mã của tất cả các mặt hàng đã và chưa có trong công ty, ngoài ra phòng
kinh doanh còn chịu trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu, xây dựng và lập kế hoạch
kinh doanh để xác định tình hình thực hiện kế hoạch, tổ chức đánh giá h
g hoá trong côngty.
- Phòng bán hàng : Chịu trách nhiệm tiếp nhận các đơn đặt hàng trực tiếp
(khách hàng đến thẳng công ty) hoặc gián tiếp (khách hàng đặt hàng qua đường
điện thoại- nếu là khách hàng đã làm ăn với công ty nhiều năm ) phòng bán hàng
còn chịu trách nhiệm theo dõi doanh thu bán hàng của
ng ty trong thán.

Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
7
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
- Phòng quản đốc : Chịu trách nhiệm đốc thúc công nhân viên trực tiếp sản
xuất trong Công ty để tránh tình trạng làm chậm tiến độ sản xuất gây ảnh hưởng
hiệu quả sản xuất kinh doanh trong Công ty. Bên cạnh công việc đốc thúc Phòng
quản đốc còn chịu trách nhiệm giám sát công nhân viên trong toàn Công ty và chỉ
bảo những công nhân có
y nghề còn chưa ao.
- Kho thành phẩm : Chịu trách nhiệm hoàn thiện và đóng gói mọi mặt hàng
trong Công ty, xuất hàng theo kế hoạch của phò
án hàng đưxuống,
- Kho vật tư : Chịu trách nhiệm cấp phát nguyên vật liệu phục vụ cho công
nhân viên trực tiếp sản xuất trong công ty, phải dự trù nguyên vật liệu để tránh tình
trạng làm chậm tiến độ sản xuất gây ảnh hưởng việc k
h doanh của công ty.
- Các phân xưởng sản xuất: Có trách nhiệm sản xuất theo kế hoạch sản xuất
của
òng kế hoạch đã lập.
Công ty giao kế hoạch hướng dẫn và kiểm tra thực hiện kế hoạch, áp dụng các
biện pháp kế toán, thưởng và chế độ trách nhiệm đối với tất cả công nhân viên trong
toàn công ty. Đảm bảo quyền lợi cả về mặt vật chất lẫn tinh thần cho mọi cán bộ
công nhân viên như
ế độ Nhà nước quy định
1.2.3. Phạm vi hoạt động sản xu
kinh doanh của côg ty.
- Ngành ,nghề kinh d oanh:
Sản xuất và mua bán: Gỗ dán, hàng trang
- rí nội thất,bàn ghế sắt;
Sản xuất và mua bán ván é

- nhân tạo,bao bì cao cấp;
Sản xuất và buôn bán
- ang thiết bị trường học;
Kinh doanh vận t
- hàng hóa và hành khách;
Xuất nhập khẩu các mặ
hàng Công ty kinh doanh.
1.3: Đặc điểm kinh tế kĩ
uật chủ yếu của công ty:
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
8
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
3.1: Sản phẩm ,dịch vụ:
Trong những năm qua, công ty đã không ngừng lớn mạnh và phát triển, vững
chắc về mọi mặt, thường xuyên kiện toàn tổ chức nâng cao năng lực chỉ huy, điều
hành, quản lý, đổi mới trang thiết bị, áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất
kinh doanh, mở rộng địa bàn hoạt động đến hầu h
c Công ty có chức năng trực tiếp sản xuất và kinh doanh trang thiết bị
phục vụ nội thất gia đình, cơ quan, xí nghiệp, khách sạn, bệnh viện.Đặc biệt là "
Nội thất trường học", các trường học và trường bán trú bao gồm:
t
h trong cả nước.


- Bàn ghế, giường, tủ, giá để thư viện là
bằng sắt, inox, gỗ dán.
- Bàn ghế học sinh và bảng Hàn Quốc : phục vụ cho các trường tiểu học, phổ
ông, cao đẳng , đại học.
- Một số trường học mà Công ty đã cung cấp sản phẩm: rường Tiểu học
Mariequeri - Trung Yên 1, Trường tiểu học Nam Trung yên- Cầu giấy, trường

THCS Đoàn Kết- Phố Chùa Vua, Trường Tiểu học Trung Nhị - Phố Hương Viên,
Trường Đại Học Bách Khoa - Hà Nội, các trường tiểu học, trung học cơ sở ở Thành
phố Hạ Long, Bãi Cháy Tỉnh Quảng Ninh, các trường tiểu học, trung học cơ sở,
THP
một số huyện ở Hà Tây cũ.
-
i thất văn phòng bao + Ghế phòng chờ,…
ồm:
+ Bàn, ghế + Bàn, ghế phòng phòng hội thảo
ăn phòng
+ Tủ văn phòng
Bàn ghế phòng hội trường
-
ội thất gia đình bao + Bàn ghế quán ba
m:
+ Bàn, ghế ph + giá và kệ để hàng hoá
g ăn.
+ Bàn, ghế cà phê
-
i thất bệnh viện b + Tủ Thuốc
gồm:
+ Giường + Bàn, ghế khám bệnh,…
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
9
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
ệnh nhân
+ Tủ đầu giường
Các sản phẩm của công ty có tính thẩm mỹ cao, đa dạng về mẫu mã, chủng
loại, chất lượng cao, giá thành hợp lý đáp ứng nhu cầu khách hàng trong và ngoài
nước và đặc biệt được sản xuất theo công nghệ tiên tiến, đảm bảo tí

thân thiện với môi trường.
Dịch vụ : Bên cạnh hoạt động chủ yếu là sản xuất thì công ty còn tăng cường
các hoạt động dịch v
liên quan đến nộ
thất như:
-Tư vấ
thiết kế
-Bảo trì bảo hành
Bảo hành các
ản phẩm do BAOLAM cung cấp
B
trì các sản phẩm nội thất
(Dịch vụ thực hiện bảo trì các sản phẩm kh
g phải do Baolam cu
cấp.)
-Cung cấp
p đặt
-Thi công nội thất
1.3.2: Đặc điểm về máy
óc thiết bị, cơ sở hạ tầng:
Hiện nay
ng ty có 03 xưởng sản xuất:
Xưởng sản xuất thứ nhất:Tại khu công ngh
p Vĩnh Tuy-Thanh Trì-Hà Nội
Xưởng sản xuất thứ hai:Xã Biê
Giang-quận Hà Đông –Hà Nội.
Xưởng sản xuất thứ ba:Thị trấ
Văn Điển-Thanh Trì –Hà Nội.
Do đặc điểm là công ty trực tiếp sản xuất nên máy móc chủ yếu là các loại
máy cơ khí kim loại,chuyên dụng,có giá thành và giá tr sử dụng cao và lu dài như:

Máy uốn ống thép, máy tóp ống, máy hàn lăn ,máy sấn tôn,máy cắt tôn,máy ép thuỷ
lực…Ngoài ra là hệ thống các trang thiết bị dây chuyền hiện đại như dây chuyền
sản xuất đồ gỗ,d
chuyền công nghệ sơn tĩnh điện…
1.3.3:
c điểm về thị trường,khách hàng:
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
10
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
Khách hàng chủ yếu của doanhnghiệp là các khách hàng nội địa. Bảo Lâm là
một trong những nhà sản xuất hàng đầu, cung cấp nội thất cho phần lớn trường học,
bệnh viện, công sở, nhà hàngvà nội thất gia đình tại NamH
Nội và các tỉnh phía Bắc, Việt .
Bên cạnh đó,cùng với xu hướng cạnh tranh và nâng cao chất lượng sản
phẩm,công ty cũng đang hướng thị trường của mình sang t
trường Đức và các nước Đông Âu.
1.3.4: Đặc
ểm về nguyên vật liệu sử dụng:
Danh mục nguyên vật lệu mà công ty sử dụng cho sản xuấ t sản phẩm là rất
nhiều như đất đèn, dây hàn, dầu thủy lực, ống thép, gỗ MDF, gỗ ván bóc, gỗ ván
dăm ép, giấy giáp, hóa chất, keo, mút, ôxy, sơn, tôn thép, tôn thép không gỉ, tấm n
a, thanh nhôm, thép mạ kẽm, vải…
Nguyên vật liệu mà công ty sử dụng gồm hai loại chủ yếu là các loại sắ
thép,kim loại và gỗ công nghiệp.
Các nguyên vật liệu là kim loại có khối lượng lớn,chiếm diện tích lớn khi lưu
trữ,có t
bị ăn mòn khi thời tiết ẩm ướt.
Các nguyênvật liệu là gỗ côg nghiệp bao gồ m các loại chủ yế u là gỗ ván
dăm, gỗ ván bóc và gỗ ván sợi MDF. Ván dăm MFC: là gỗ nhân tạo được sản xuất
từ nguyên liệu gỗ rừng trồng (bạch đàn, keo, cao su ), có độ bền cơ lý cao, kích

thước bề mặt rộng, phong phú về chủng loại. Mặt ván được dán phủ bằng những
loại vật liệu trang trí khác nhau: melamine, veneer (gỗ lạng) Ván MFC chủ yếu sử
dụng để trang trí nội thất, sản xuất đồ mộc gia đình, công sở. Ván được sản xuất
bằng quá trình ép dăm gỗ đã trộn keo, tương tự như MDF nhưng gỗ được xay thành
dăm, nên chúng có chất lượng kém hơn ván sợi. Ván sợi MDF (còn gọi gỗ ép):
thuộc loại gỗ nhân tạo có độ bền cơ lý cao, kích thước lớn, phù hợp với công nghệ
sản xuất đồ mộc nội thất trong vùng khí hậu nhiệt dới. Ván sợi được sử dụng rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất đồ mộc, trang trí nội thất, xây dựng. MDF được
trải qua quá trình ép sợi gỗ xay nhuyễn đã trộn keo, tỷ trọng từ 520 đến 850 kg/m3,
tùy theo yêu cầu chất lượng, nguyên liệu gỗ, độ dày. Công ty sử dụng 3 oại chín
là trơn, chịu nước và m elam
e.
1.3.5: Đặc điểm về lao động:
Tổng số lao động hiện nay tại công ty TNHH Bảo Lâm khoảng trên 400 lao
động,nguồn nhân lực giàu chất xám, có bề dầy kinh nghiệm, trình độ tay nghề, tính
kỷ luật cao. Nguồn nhân lực của công ty bao gồm lao động sản xuất và cán bộ quản
lý .Trong đó,lao động trực t
p sản xuất chiếm tỷ trọng cao .
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
11
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
Lao động trực tiếp sản xuất có trình độ tay nghề trên bậc 2/7 ,có kinh nghiệm
làm việc,sức khỏe được
ân bổ vào các bộ phận sản xuất .
Lao động gián tiếp hay lao động quản lý đều có trình độ q
n lý và trình độ chuyên môn c
.
1.3.6: Đặc điểm về nguồn vốn:
Vốn điều lệ: 16.500.000.000 ( Mư
sáu tỷ năm trăm triệu VN đồng).

Vốn góp dưới hình
STT Tên thành viên
Nơi đăng kí hộ khẩu thường
trú đối với cá nhân hoặc địa chỉ
trụ sở chính đôi với tổ chức
Giá trị
vốn góp
( VN đồng)
Phần
vốn góp
( %)
1
NGUYỄN THỊ
THANH BÌNH
13,Hàn thuyên,p Phạm Đình
Hổ,Q. Hai Bà Trưng,HN
8.000.000.000 48,48
2
LƯU HUY
TRUNG
Số 35B tổ 22,p.Minh Khai,
Q.Hai Bà Trưng,HN 8.000.000.000 48,48
3
PHẠM HỮU
QUYẾT
50/60 ngõ Thịnh Hào 3,p.
Hàng Bột,Q. Đống Đa,HN
500.000.000 3,03
c bằng tiền với tỷ lệ như
au:

1.3.7 Mạng lưới tiêu thụ:
Công ty TNHH Bảo Lâm có một mạng lưới tiêu thụ rộng gốm 44 tỉn
,thành phố ( tính đến năm 2008).
Công ty TNHH Bảo Lâm có một hệ thống các showroom giới thiệu và kinh
doanh đồ nội thất. Các showroom nay chủ yếu năm ở thành phố lớn,nơi
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
12
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
ng dân c
văn phòng,trường học.
CHƯƠNG 2
ĐÁNH
IÁ KẾT QUẢ
ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY
2.1.Khái quát về kết quả hoạt độn
sản xuẩt kinh doanh của công ty.
2.1.1.Báo cáo kết quả kinh doanh của côn
ty qua các năm từ 2005 đến 2009.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động ki
S
TT
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005
1
doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
30,641,763,446 31,109,488,826 36,384,851,102 29,380,610,945 19,888,714,356
2 các khoản giảm trừ 0 0 0 0 0
3

doanh thu thuần
về bán hàng và
cùng cấp dịch
vụ( 3=1-2)
30,641,763,446 31,109,488,826 36,384,851,102 29,380,610,945 19,888,714,356
4 giá vốn hàng bán 28,480,888,387 28,569,624,083 33,739,093,736 28,300,361,731 19,116,822,102
5
lợi nhuận gộp về
bán hàng và
cung cấp dịch
vụ (5=3-4 )
2,160,875,059 2,539,864,743 2,645,757,366 1,080,249,214 771,892,254
6
doanh thu hoạt
động tài chính
3.232,539 5,027,216 5,250,682 12,973,377 6,484,540
7 chi phí tài chính 67,271,357 698,967,955 393,273,002 58,158,644 105,793,533
trong đó: chi phí
lãi vay 67,271,357
698,967,955 393,273,002 57,687,060 105,708,000
8 chi phí bán hàng
9
chi phí quản lý
doanh nghiệp
1,923,731,591 1,731,780,194 1,818,058,064 826,731,518 568.383.261
10
lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh [10= 5+(6-
7)-(8+9) ]

173,104,650 114,143,810 439,676,982 208,332,429 104.200.000
11 thu nhập khác 147,619,048 2,430,000 181,818,182 187,273,000 0
12 chi phí khác 150,901,865 15,016,600 397,012,455 234,891,143 0
13
lợi nhuận khác
(13 = 11-12 )
-3,282,817 -12,586,600 -215,194,273 -47,618,143 0
14
tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
(14=10+13)
169,821,817 101,557,210 224,482,709 160,714,286 104,200,000
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
13
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
15
thuế thu nhập
doanh
nghiệp( 15 =14
* 28% )
42,455,458 28,436,019 62,855,159 45,000,000 29,176,000
16
lợi nhuận sau
thuế (16= 14-15 )
127,366,375 73,121,191 161,627,550 115,714,286 75,024,000
nh từ năm 2005 đến năm 2009:
2.1.2.Bảng cân đối kế toán của công ty qu
S
TT
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005

TÀI SẢN
39,516,684,81
8
29,106,923,655 27,395,686,706 17,000,652,033 13,725,634,207
A Tài sản lưu động
34,531,786,11
4
20,688,829,619 18,480,090,272 8,742,293,553 5,889,274,388
1
Tiền và các
khoản tương
đương tiền
4,279,383,529 280,123,505 1,774,324,493 1,874,436,754 516,263,699
2
Các khoản phải
thu ngắn hạn
11,666,419,123 1,690,879,537 4,507,423,744 5,574,885,909 4,784,526,020
3 Hàng tồn kho 18,532,883,162 18,652,204,903 12,055,328,156 1,292,970,890 532,196,335
4
Tài sản ngắn hạn
khác
53,100,300 65,621,674 143,013,879 0 56,288,334
B Tài sản dài hạn 4,984,898,704 8,418,094,036 8,915,596,434 8,258,358,480 7,836,359,819
1
Các khoản phải
thu dài hạn
0 3,749,377,261 3,749,377,261 3,749,377,261 3,661,483,443
2 Tài sản cố định 4,984,898,704 4,668,716,775 5,153,621,651 4,496,383,698 4,160,330,095
1.TSCĐ Hữu
hình

4,984,898,704 4,668,716,775 5,153,621,651 4,496,383,698 4,160,330,095
Nguyên giá 7,806,233,757 7,124,982,382 7,101,745,239 6,004,466,262 5,351,929,869
Giá trị hao mòn
lũy kế
-2,821,335,053 -2,456,265,607 -1,948,123,588 -1,508,082,564 -1,191,599,774
3
Các khoản đầu
tư dài hạn khác
4
Tài sản dài hạn
khác
12,597,522 12,597,521 14,546,281
NGUỒN VỐN
39,516,684,81
8
29,106,923,655 27,395,686,706 17,000,652,033 13,725,634,207
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
14
(nguồn : báo cáo tài chính của Công ty TNHH Bảo Lâm các năm từ
2005 đến 2009)
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
A Nợ phải trả 21,060,329,913 12,777,935,125 14,475,155,307 4,128,813,257 6,969,509,717
1 Nợ ngắn hạn 15,820,214,739 11,346,349,787 8,333,036,307 3,639,661,257 5,410,357,717
2 Nợ dài hạn 5,240,115,174 1,431,585,338 6,142,119,000 489,152,000 1,559,152,000
B Vốn chủ sở hữu
18,456,354,90
5
16,328,988,530 12,920,531,399 12,871,838,776 6,756,124,490
1 Vốn chủ sở hưu 18,500,000,000 16,500,000,000 12,871,838,776 12,756,124,490 6,681,100,490
2

Lợi nhuận sau
thuế chưa phân
phối
-43,645,095 -171,011,470 48,692,623 115,714,286 75,024,000
c năm từ năm 2005 đến năm 2009.
2.1
Bảng 2.1.3a: Bảng cơ cấu vốn các năm ĐVT:%
Năm 2009 2008 2007 2006 2005
Vốn CSH 46.7 56.1 47.16 75.71 49.22
Nợ phải trả 53.3 43.9 52.84 24.29 50.78
Nguồn vốn 100 100 100 100 100
(Nguồn:Tính toán từ bảng cân đối kế toán các năm từ 2005 đến 2009)
Bảng 2.1.3b: Bảng so sánh chênh lệch về vốn giữa các năm ĐVT:%
Năm 2009/2008 2008/2007 2007/2006 2006/2005
Vốn CSH 13.03 26.38 0.38 90.52
Nợ phải trả 64.82 -11.73 250.59 -40.76
Nguồn vốn 35.76 6.25 61.14 23.86
(Nguồn:Tính toán từ bảng cân đối kế toán các năm từ 2005 đến 2009)
xét về kết quả kinh doanh:
Nhận xét:Qua hai bảng trên ta thấy, vốn chủ sở hữu cũng như nguồn vốn của
công ty trong giai đoạn từ 2005 tới 2009 ngày càng tăng(Chênh lệch về nguồn vốn
giữa các năm dao động khá lớn).Chứng tỏ công ty ngày càng được mở rộng quy mô
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
15
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt,ở năm 2006,công ty đã tăng lượng vốn
chủ sở hữu thêm hơn 90%,làm cho quy mô của công ty lớn hơn rất nhiều. Bên cạnh
đó,Nợ phải trả lại trong 2 năm 2008 và 2006 có xu hướng giảm,và năm 2007 thì
tăng. Điều này cho thấy công ty đang giảm dần các về các khoản nợ,chứng tỏ khả
năng xoay vòng vốn của doanh nghiệp khá tốt,tốc độ chu chuyển tốt,tuy nhiên tại

năm 2007 do để tăng cường nguồn vốn nên doanh nghiệp đã tăng mạnh các khoản
vay,điều này làm tăng nợ phải trả. Tuy nhiên, công ty vẫn
Bảng 2.1.3c:Bảng phân tích mức độ độc lập về tài chính
Năm 2009 2008 2007 2006 2005
Hệ số tài trợ=VCSH/NV 0.47 0.56 0.47 0.76 0.49
Hệ số tài trợ TSDH=VCSH/TSDH 3.7 1.94 1.45 1.56 0.86
Hệ số tài trợ TSCD=VCSH/TSCD 3.7 3.5 2.51 2.86 1.62
(Nguồn:Bảng CDKT các năm từ 2005 đến 2009)
được các khoản nợ của mình.
Nhận xét:Qua bảng 2.1.3c ta thấy,hệ số tài trợ qua năm năm khá ổn định(trong
khoảng từ 0.47 tới 0.56, duy chỉ có năm 2006 là tăng cao do vốn chủ sở hữu tăng tới
hơn 90%),điều này cho thấy công ty có tính ổn định về tài chính.Ta chú ý ở hai hệ
số tài trợ tài sản dài hạn và hệ số tài trợ tài sản cố định luôn lớn hơn 1(trừ hệ số tài
trợ tài sản dài hạn năm 2005),điều này cho thấy công ty luôn đảm bảo đầu tư tài sản
dài hạn hay tài sản cố định khi công ty tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh.Đây
cũng là tín hiệu tốt c
Bảng 2.1.3d:Bảng các chỉ số thanh toán
Năm 2009 2008 2007 2006 2005
Chỉ số thanh toán hiện thời 2.183 1.823 2.218 2.402 1.089
Chỉ số thanh toán nhanh 1.01 0.18 0.77 2.05 0.99
(Nguồn:Tính toán từ báo cáo tài chính các năm từ 2005 đến 2009)
Chỉ số thanh toán hiện thời=Vốn lưu động/Nợ ngắn
hạn
Chỉ số thanh toán nhanh =(Vốn lưu động-Giá trị lưu kho)/Nợ ngắn hạn
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
16
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
ình hình tài chính của công ty.
Nhận xét:Qua bảng 2.1.3d, bảng thể hiện hai chỉ số thanh toán qua các năm từ
2005 tới 2009 ta thấy:Các chỉ số thanh toán khá lớn,chẳng hạn như chỉ số thanh

toán hiện thời đều lớn hơn 1,chứng
công ty có khả năng thanh toán cao.
Năm 2009 2008 2007 2006 2005
Doanh lợi doanh thu
bán hàng
0.00415 0.00235 0.00444 0.00394 0.00377
Doanh lợi của toàn bộ vốn
kinh doanh
0.00493 0.02653 0.02026 0.01019 0.01317
Bảng 2.1.3e:Bảng các chỉ số lợi nhuận
(Nguồn:Báo
tài chính các năm từ 2005 đến 2009)
Doanh lợi doanh thu bán hàng=Lợi nhuận ròng
oanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh=(Lợi nh
n ròng -Chi phí lãi vay)/Nguồn vốn KD
Nhận xét:Qua bảng 2.1.3e,bảng thể hiện hai chỉ số lợi nhuận ta thây,doanh lợi
doanh thu bán hàng tăng dần từ năm 2005 tới năm 2007,sau đó giảm ở năm 2008 và
tiếp tục tăng ở năm 2009.Thứ hai là doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh cũng có
xu hướng tăng qua các năm từ 2005 tới 2008,riêng năm 2009 thì lại giảm
xuống.Như vậy ta thấy hiệu quả kinh doanh trong năm
009 là không cao so với các năm trước.
Nhận xét chúng qua các phân tích và đánh giá trên ta thấy,tình hình tài chính
và hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Bảo Lâm là tương đối tốt trong
giai đoạn năm năm từ 2005 tới 2009.Tình hình vốn chủ sở hữu cũng như nguồn vốn
kinh doanh có xu hướng tăng qua các năm,nợ phải trả cũng có xu hướng giảm,tình
hình tài chính được đảm bảo khi công ty mở rộng sản xuất.Tuy nhiên,ta có thể thấy
rằng,tình hình tài chính năm 2008 là không được khả quan lắm,điều này cũng đúng
bởi lẽ,năm 2008 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính nên tình
hình tài chính cũng như sản xuất kinh

Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
17
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
oanh của công ty có chịu sự ảnh hưởng.
Mặc dù vậy,ta lại thấy rằng năm 2008 là năm có chỉ số doanh lợi của toàn bộ
vốn kinh doanh là cao nhất trong năm năm từ 2008 tới 2009,điều này phản ánh hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2008 là rất cao.Từ đó ta có thể thấy
được sự lãnh đạo tài tình của ban giám đốc công ty,đây chính là điểm mạnh mà
công t
cần phát huy trong những năm tiếp theo.
2.2 Các mặt quản trị doan
nghiệp khác trong công ty T
H Bảo Lâm
2.2.1 Mặt quản trị nhân lực
Công ty TNHH Bảo Lâm rất chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực,từ số
lượng nhân lực ít ỏi trong những năm đầu thành lập,công ty đã không ngừng mở
rộng quy mô sản xuất cũng như tăng nhanh về số lượng nguồn nhân lực cho chính
mình.Đến nay,lực lượng lao động hiện có của doanh nghiệp khoảng 400 lao
động,bao gồm cả lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm và lao động gián tiếp,được
bố trí vào các phòng ban, phân xưởng khác nhau tùy theo tay nghề,trình độ của lao
động. Công nhân kỹ thuật và các lao động
hác được biên chế vào các đội sản xuất
Toàn bộ lao động đều tham gia bảo hiểm.Thêm vào đó,các cán bộ quản lý đều
c
trình độ cao và có kinh nghiệm quản lý.
Công ty cũng luôn chú trọng tới việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Thường xuyên có các buổi đạo tạo nâng cao tay nghề cho lao động,các cán bộ thì
thườ
xuyên được cử đi đào tạo và tự đào tạo.
Công ty cũng rất quan tâm đến việc nâng cao chất lượng và điều kiện làm

việc cho lao động: nhà xưởng,bảo hộ,hệ thống thông gió…. Đặc biệt,công ty cũng
chú ý tới các vấn đề trong tạo quan hệ lao động tốt trong công ty.Có thể nói quản trị
nhân lực tại cũn
đã gặt hái được rất nhiều
hành công.
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
18
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
2.2.2: Quản trị các dự án:
Bảng 2.2.2:Bảng tiến
thời gian
(ng
ày)
nội dung
1-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24 24-27
Chuẩn bị
Sản xuất
Vận chuyển
Lắp đặt và bàn giao
ản xuất , cung cấp và lắp đặt sản phẩm
Kế hoạ
chi tiết triển khai
p đồng của dự án
Trong khâu sản xuất :
Giám đốc : Phụ trách chung toàn đơn vị theo kế hoạch đã định, liên hệ với chủ
đầu tư để
iải quyết các vấn đề liên quan với nhà thầu.
Khâu kỹ thuật: chuẩn bị mọi điề
kiện để hoàn thành tiến độ của hợp đồng như:
- Các

ản vẽ kỹ thuật đưa xuống từ
khâu sản xuất.
- Các dụng cụ đo cần thiết.
- Thiết
ế các đồ gá để sản xuất có thế lắp lẫ
được.
- Quy định cho KCS kiểm tra các khâ
- Giải quyết cá
vướng mắc trong sản xuất.
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
19
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
Khâu
ài chính:
- Giải quyết tiền lương, vật tư
Có kế hoạch thanh toán từng
hần của dự án
Khâu kế hoạch và sản xuất
- Triển khai mẫu cho từng loại sản phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ nguyên
ật liệu, đảm bảo đủ vật tư cho sản xuất.
Định mức vật tư và lao động cho hợp lý.
- Phối hợp với kỹ thuật điều độ toàn đơn vị giải quyết dứt điểm từng phần theo
kế hoạch đã đị
, việc trước làm trước, việc sau làm sau.
- Phân chia trọn gói từng phần
g công việc để nghiệm thu và thanh toán.
Kế
oạch vận chuyển và lắp đăt,
n giao hàng hoá:

Sau khi Hợp đồng có hiệu lực
- Công ty triệu tập toàn bộ cán bộ, công nhân viên tham gia dự án để quán triệt
hiệm vụ, phân công trách nhiệm cho từng bộ phận.
- Tổ chức đoàn tiền trạm chuẩn bị các điều kiện cho việc tập trung, vận
chuyển hàng hoá, phối hợp với chủ đầu tư, cộng tác viên; chuẩn bị phương tiên
chuyê
trở, ăn nghỉ cho lực lượng thực hiện dự án
- Việc bảo quản hàng trong quá trình vận chuyển, lắp đặt được tiến hành hết
sức thận
ọng theo một quy định chặt chẽ của đơn vị. Cụ thể:
- Tất cả các sản phẩm, các chi tiết để lắp ráp sản phẩm trước k
đem lên xe vận chuyển đều được kiểm tra chặt chẽ.
- Các loại chi tiết đều được đóng gói theo từng chủng loại, c
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
20
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
bao gói tránh xước, chống ảnh hư
g của thời tiêt.
2.2.3 Quản trị nguyên vật liệu :
Do đặc điểm công ty là công ty sản xuất nên việc quản trị và cũng ứng nguyên
vật liệu đóng vai trị quan trọng tạo nên hiệu quả kinh doanh của công ty.Ứng với mỗi
xưởng sản xuất,công ty đều có các kho bãi phục vụ cho việc cấp phát,lưu kho, đảm bảo
đúng chủng loại,số lượn
chất lượng cũng như kịp thời với tiến độ sản xuất.
Dựa vào kế hoạch sản xuất mà công ty đã hoạch định nhu cầu về nguyên vật
liệu dựng để sản xuất và dự trữ sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu sử dụng vừa tiết
k
m chi phí,nhất là các chi phí bảo quản và lưu trữ.
Dưới đây là một số nhà
ung cấp nguồn nguyên vật liệu chủ yếu cho công ty

- Công ty TNHH thương mại và sản xuất nhựa Đông Á
Chuyên cung cấp nhựa đ
h hình để sản xuất bảng viết và các sản phẩm khá
- Công ty sản xuất công nghiệp và xây lắp Hà Nội
Chuyên cung cấp nhôm địn
hình để sản xuất bảng viết và các sản phẩm
ác.
- Công ty cổ phần dịch vụ kho và thương mại
Chuyên cung cấp tôn mạ kẽm, phun sơn bằng phương phát điện phân của Hàn
Quốc
ể làm bảng (bảng viét phấn v
bảng viét bút dạ).
- Công ty ống thép Hòa Phát
Chuyên cung cấp s
định hình để làm sản
ẩm có kết cấu khung thép
- Công ty ống thép 190
Chuyên cung cấp s
định hình để làm sản phẩm c
kết cấu khung thép
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
21
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
- C
g ty ống thép Việt Đ
- Công ty thép N
Vang
- Công ty Khương Lịch
- Công ty Alesta
- Công ty tnp

HD (Chuyên cung cấp các
ại sơn tĩnh điện )
2.2.4 Quản trị chất lượng:
Hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 đang được tiến
hành ở công ty .Với hiệu lực và mục tiêu chất lư
g được xem xét và thiế
lập định kì hàng năm.
Bao gồm các nội dung :
Việc xây dựng và ban hành Sổ tay chất lượng ,xác định các điểm mạnh,yếu,
điểm cần cái tiến trong hoạt động của công ty nhằm đạt đến mt
u nâng cao và đảm bảo chất lượn
•cho sản phẩm.

•nội dung quản trị bao gồm:

•Camyêu cầu chung
•Các yêu cầu về hệ thố
• văn bản
kết lãnh đạ

Tập trung
•ách hàng
Chính sách chất lượng
H
•ch định
Trách
•iệm, quyền hạn và
•ông tin
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
22

Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
Xem
•t lãnh đạo
C
•g cấp nguồn lực
Ngu
• nhân lực
Cơ sở hạ tầng

•trường làm việc
Hoạch định việc t
• sản phẩm
Quá trình
•ên quan đ
• khách hàng
Thiết kế & phát
•riển
Mua hàng
Ki
• soát sản phẩm và dịch vụ
Thẩm
•ịnh quá trình
Nhậ
•biết và truy tìm n
•ồn gốc
Tài sản khác
•hàng
•ảo tòan sản phẩm
Kiểm so
• thiết bị đo

K
•i quát
Sự thỏa mãn của khách
•ng
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
23
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
Đánh giá nội bộ
Theo dõi
•à đo lường quá trình
Theo dõi
• đo lường sản phẩ

Kiểm soát sản phẩm không phù hợ
•Phân tích dữ liệu
•ach định cải tiến th
•ng xuyên
Hành động khắc ph
Hành động phòng ngừa
Sử dụng Biểu tượng - Logo’s
Với điều kiện và môi trường kinh doanh hiện tại thì chất lượng của sản phẩm
luôn là nội dung được doanh nghiệp chú ý hàng đầu. Giải quyết tốt được vấn đề
chất lượng đã trở thành một trong những điều kiện tiên quyết để đạt được lợi nhuận
cao,nâng cao thương hiệu kinh doanh,tăng sức cạnh tranh trên thị trườ
,tạo vị thế cạnh tranh bền
ững cho doanh nghiệp.
2.2.5 Quản trị công nghệ :
Bảo Lâm luôn nghiên cứu đổi mới công nghệ và dây chuyền sản xuất để nâng
cao chất lượng và giảm giá
ành sản phẩm, phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

Công ty TNHH Bảo Lâm là công ty nội thất về trường học, bệnh viện vì vậy
khi nhận được đơn đặt hàng của phòng sản xuất sẽ phân loại mặt hàng thuộc bộ nào
sản xuất. Mỗi loại mặt hàng khác nhau thì phòng điều hành sản xuất sẽ lựa chọn
phương thức sản xuất phù hợp khác nhau.Để đánh giá về mặt quản trị công nghệ tại
công ty,ta đi xem xét một sĩ quy trì
công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty.
Thứ nhất, đối với quy trình sản xuất bảng, trước khi sản xuất phải kiểm tra các
thông số chất lượng sản phẩm như: Nhôm, nhựa, tôn bảng Toàn bộ vật tư phải đảm
bảo và chất lượng, chủng loại và tiêu chuẩn kỹ thuật. Các vật tư được đưa vào máy
cắt chuyên dùng, cắt theo kích thước của sản phẩm. Sau đó, nhựa định hình và tôn
bảng được phun keo bề mặt để trong thời gian 15 phút đến 20 phút. Sau đó được
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
24
Báo cáo tổng hợp GVHD: Th.S. Đặng Ngọc Sự
chuyển tới tổ lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm ở đây bảng được vào khung và đóng gói
sản phẩm. Trong
i công đoạn sản xuất đều được cán bộ kiểm tra các sản
Nguyễn Thành Đô QTKD Tổng hợp 49B
25

×