Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Các đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 10 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.09 KB, 24 trang )

ĐỀ SỐ 1:
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI – KHỐI 10 – MÔN LÝ
Năm học: 2012-2013
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: (2 điểm)
Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30 km/h. Đi được 1/3 quãng đường thì
xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40 km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ
nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB?
Bài 2 (2 điểm):
Một chất điểm chuyển động từ A đến B (cách A một đoạn s = 315m) . Cứ chuyển động được 3 giây
thì chất điểm lại nghỉ 1 giây. Trong 3 giây đầu chất điểm chuyển động với vận tốc
0
5 /v m s=
.
Trong các khoảng 3 giây tiếp theo chất điểm chuyển động với vận tốc 2v
o
, 3v
0
, …, nv
0.
Tìm vận tốc
trung bình của chất điểm trên quãng đường AB?
Bài 3 (2 điểm):
Một vật rơi tự do đi được 10m cuối cùng của quãng đường trong khoảng thời gian 0,25s. Cho g =
9,8m/s
2
. Tính:
a. Vận tốc của vật khi chạm đất và độ cao từ đó vật bắt đầu rơi?
b. Gỉa sử cũng từ độ cao này người ta ném thẳng đứng một vật thứ hai (cùng một lúc với khi thả
vật thứ nhất rơi tự do) . Hỏi phải ném vật thứ hai với vận tốc ban đầu có hướng và độ lớn như thế
nào để vật này chạm mặt đất trước vật rơi tự do 1 giây.


Bài 4 (2điểm):
Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất của một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh
dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian
1
t
. Hỏi toa thứ n đi qua người ấy trong thời
gian bao lâu? Biết các toa có cùng độ dài là s, bỏ qua khoảng nối các toa.
Bài 5: (2 điểm)
Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một địa điểm và đi cùng chiều
trên một đường tròn chu vi C = 1,8km. Vận tốc của vận động viên đi xe đạp là
v
1
= 22,5 km/h, của người đi bộ là v
2
= 4,5 km/h. Hỏi khi người đi bộ đi được một vòng thì gặp vận
động viên đi xe đạp mấy lần. Tính thời gian và địa điểm họ gặp nhau?

HẾT
1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn : Vật lý lớp 10
Năm học : 2012 - 2013
Bài Nội dung cơ bản
1 - Gọi chiều dài quãng đường AB là s (km)
- Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường này là t
1
=
s

30
(h);
- Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường này là t
2
=
s / 3
30
+
2s / 3
40
(h).
- Xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 5 phút =
1
12
(h) nên :
t
1
- t
2
=
s
30
- (
s / 3
30
+
2s / 3
40
) =
1

12

s = 15 (km)
- Thời gian xe thứ nhất đi hết AB là : t
1
=
s
30
(giờ) =
1
2
(giờ) = 30 (phút).
- Thời gian xe thứ hai đi : t
2
= 25 (phút).
2
Đặt:
)(3
1
st =

Gọi quãng đường mà chất điểm đi được sau
1
nt
giây là s:

n
ssss +++=
21


Trong đó s
1
là quãng đường đi được của chất điểm trong 3 giây đầu tiên. s
2
,s
3
,…,s
n

các quãng đường mà chất điểm đi được trong các khoảng 3 giây kế tiếp.
Suy ra:

0. 1 0 1 0 1 0 1
2 (1 2 )s v t v t nv t v t n= + + + = + + +

0 1
( 1)
7,5 ( 1)
2
n n
s v t n n
+
= = +
(m)
Với
ms 315=

7,5n(n+1) = 315





−=
=
7
6
n
n
(loại giá trị n=-7)
Thời gian chuyển động:

)(231
1
snntt =−+=
Vận tốc trung bình:
23
315
==
t
s
v

=v

13,7( / )m s
.
3 a. Chọn gốc tọa độ tại nơi thả vật, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc thả
vật.
Tại A (tại mặt đất ):
2

(1)
2
A
A
g t
y h= =
Tại B (cách mặt đất 10m) :
2
10 (2)
2
B
B
g t
y h= − =

0,25 0,25 (3)
A B B A
t t s t t− = → = −
Từ (1) và (2) ta có :
2 2
10 (4)
2 2
A B
gt gt
= +
Thay (3) vào (4) ta có :
( )
2
2
0,25 20 4,9 0,6125 20 4,2066

A A A A
gt g t t t s= − + → = + → =
9,8.4,2066 41,225 /
A A
v gt m s⇒ = = =
2
2
.
86,71
2
A
g t
h m= =
b.
2
0 0
'
. ' ( ' 1 3,2066 ) 11,33 /
2
A
A A A A
gt
y h v t t t s v m s= = + = − = ⇒ =
và ném xuống
4 Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian t
1
:

2
2

1
at
s =
a
S
t
2
1
=⇒
n toa đầu tiên vượt qua người ấy mất thời gian
n
t
:

2
.
2
n
ta
ns =

a
nS
t
n
2
=
;

1−n

toa đầu tiên vượt qua người ấy mất thời gian
1−n
t
:

( )
2
1
2
1−
=−
n
at
sn


a
Sn
t
n
)1(2
1

=

Toa thứ n vượt qua người ấy trong thời gian
t

:


)1(
2
1
−−=−=∆

nn
a
S
ttt
nn
.

=∆t
1
)1( tnn
−−
5
Thời gian để người đi bộ đi hết một vòng là: t = 1,8/4,5 = 0,4 h
Coi người đi bộ là đứng yên so với người đi xe đạp. Vận tốc của người đi xe đạp so
với người đi bộ là:
V = v
1
– v
2
= 22,5 – 4,5 = 18 km/h.
Quãng đường của người đi xe đạp so với người đi bộ là: S = Vt = 0,4. 18 = 7,2 km.
Số vòng người đi xe đạp đi được so với người đi bộ là: n = = 7,2/1,8 = 4 (vòng)
Vậy người đi xe đạp gặp người đi bộ 4 lần.
Khi đi hết 1 vòng so với người đi bộ thì người đi xe đạp gặp người đi bộ 1 lần ở cuối
đoạn đường.

Thời gian người đi xe đạp đi hết một vòng so với người đi bộ là: t’

= = 1,8/18 = 0,1
h
Vậy:
Lần gặp thứ nhất sau khi xuất phát một thời gian là 0,1h cách vị trí đầu tiên là 0,1.4,5
= 0,45 km
Lần gặp thứ hai sau khi xuất phát một thời gian là 0,2h cách vị trí đầu tiên là 0,2.4,5
=0, 9 km
Lần gặp thứ ba sau khi xuất phát một thời gian là 0,3h cách vị trí đầu tiên là 0,3.4,5 =
1,35 km
Lần gặp thứ tư sau khi xuất phát một thời gian là 0,4h cách vị trí đầu tiên là 0,4.4,5 =
1,8 km
3
ĐỀ SỐ 2:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
CẤP TRƯỜNG
Họ và tên thí sinh:……………………………………………………………………
Số báo danh:………………………………………………………………………….
Bài 1 : Một thang máy chuyển động lên cao với gia tốc 2m/s
2
. Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì
từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h=2,47m. Hãy tính:
a/ Thời gian rơi của vật?
b/ Độ dịch chuyển của vật so với mặt đất?
c/ Quãng đường vật đã đi được?
Bài 2: Hai chiếc tàu chuyển động động với cùng tốc độ v hướng đến điểm O theo quỹ đạo là những
đường thẳng hợp với nhau góc
α
=60

0
. Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa các tàu. Cho biết ban
đầu chúng cách O những khoảng l
1
=20km và l
2
=30km.
Bài 3: Con ếch có khối lượng m
1
ngồi ở đầu 1 tấm ván có khối lượng m
2
có chiều dài l, tấm ván nổi
trên mặt hồ yên lặng. Con ếch nhảy lên theo phương hợp với phương ngang 1 góc
α
dọc theo tấm
ván. Tìm vận tốc ban đầu của con ếch để nó nhảy trúng đầu kia của tấm ván?
Bài 4: Một toa tàu khối lượng M=2000kg đứng yên có một hòn bi nằm yên trên mặt bàn nằm ngang
gắn với toa tàu và cao hơn sàn toa 1,25m. Toa tàu bắt đầu chạy thì hòn bi lăn không ma sát trên
mặt bàn được 50cm rồi rơi xuống sàn toa cách mép bàn theo phương ngang 78cm. Tính lực kéo toa
tàu. Bỏ qua ma sát cản chuyển động của tàu.
Bài 5: Một thanh đồng chất AB có tiết diện đều dài 90
cm có khối lượng m
1
=4kg có thể quay quanh bản lề B
(gắn vào tường thẳng đứng) được giữ cân bằng nằm
ngang nhờ sợi dây AC, BC=90cm (như hình vẽ). Treo
một vật có khối lượng m
2
=6kg vào điểm D của thanh,
AD=30cm. Tính các lực tác dụng vào thanh AB, lấy

g=10m/s
2.
Hết
Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, giám thị không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
Câu Nội dung Điểm Ghi chú
1
Viết được phương trình chuyển động của vật và của đáy
thang máy
0.5
Khi vật chạm sàn thang máy thì x
1
=x
2,
từ đó giải phương
trình tìm được t=0,64s
0.5
Thay t vào phương trình chuyển động của vật để tìm độ dịch 0.5
4
AB
C
D
chuyển x
1
=-0,52m
Quãng đường đi của vật S=1,06m 0.5
2
Ở thời điểm t bất kì, 2 xe cách O nhừng đạon là:
L

1
-vt và l
2
-vt
0.5
Khoảng cách giữa 2 xe là S
S
2
=(l
1
-vt)
2
+(l
2
-vt)
2
-2(l
1
-vt)(l
2
-vt)cos 60
0
0.5
xác định được toạ độ đỉnh của hàm số bậc 2 ở trên 0.5
Tìm được S
min
=8,7km. 0.5
3
Gọi vận tốc của tấm ván so với nước là V, vận tốc của con
ếch so với tấm ván là u, vận tốc của con ếch so với nước là

v
=
u
+
V
0.5
Áp dụng định luật BTĐL m
v
+M
V
=
0

m(
u
+
V
)+M
V
=
0

V
0.5
Để nhảy chúng đầu kia của tấm ván thì tầm nhảy xa của con
ếch
l
g
u
=

α
2sin
2
u⇒
0.5
v=u-V=
α
2sin1






+
M
m
gl
0.5
4
Gọi vận tốc của bi trước khi rời mặt bàn là v


Tầm xa
0.5
Tính được vận tốc cảu bi trước khi rời mép bàn 0.5
Tính được gia tốc của bi 0.5
Tính được lực kéo tàu F=2880N 0.5
5
Vẽ đúng các lực tác dụng lên AB 0.5

Viết được phương trình cân bằng lực và cân bằng mô men 0.5
Chiếu đúng phương trình cân bằng lực lên các phương 0.5
Giải hệ tìm được đủ các lực T=86N; Q=72N 0.5
ĐỀ SỐ 3:
TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC
Đề chính thức

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Lớp 10 - Môn: Vật Lý - Năm học: 2013 - 2014
Họvà tên thí sinh:…………………………Lớp………SBD
Bài 1 : (2đ) Một thang máy chuyển động lên cao với gia tốc 2m/s
2
. Lúc thang máy có vận tốc
2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là h=2,47m. Hãy tính:
a/ Thời gian rơi của vật?
b/ Độ dịch chuyển của vật so với mặt đất?
Bài 2 : (4đ) Một vật có khối lượng m = 1,5 kg được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Tác dụng lên
vật một lực kéo F = 4,5 N , lực cản trong quá trình chuyển động có độ lớn bằng 2,5N song song với
mặt bàn.
5
a. Tính gia tốc và vận tốc của vật sau 2s kể từ khi tác dụng lực?
b. lực F chỉ tác dụng lên vật trong 2s. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi
dừng lại. Lấy g = 10m/s
2
Bài 3: ( 3đ) Một ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được đoạn đường AB = 36m đầu tiên,
vận tốc của xe giảm đi 14,4 km/h. Đi thêm đoạn đường BC = 28m nữa vận tốc của xe lại giảm thêm
4m/s nữa. Hỏi sau đó xe còn đi thêm được đoạn đường dài bao nhiêu nữa mới dừng hẳn?
Bài 4: (3đ) Một thỏi kim loại hình trụ bán kính 5cm được đặt vào máy tiện một cái rãnh tròn. Thỏi
kim loại quay với vận tốc góc 120 vòng/ phút. Cứ mỗi vòng quay lưỡi dao tiện bóc được một lớp
kim loại dày 0,1mm.

a. Viết các biểu thức của vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của điểm tiếp xúc giữa thỏi kim loại và
lưỡi dao tiện.
b. Tính giá trị của v và a
n
khi rãnh đã sâu 1cm.
Bài 5: (4đ) Từ trên một ngôi nhà cao tầng, người ta ném thẳng đứng từ dưới lên trên một viên đá
với vận tốc 6,54m/s.
a. Tính độ cao cực đại mà vật lên được?
b. Sau bao lâu vật rơi ngang qua vị trí ban đầu?Tính vận tốc lúc rơi ngang qua vị trí ném?
c. Sau 2,5s viên đá chạm đất. Tính chiều cao cảu ngôi nhà và vận tốc của viên đá khi chạm đất?
Bài 6: (4đ) Có một xe khối lượng 1 tấn chuyển động trên một dốc dài 100m,cao 60m.Trong suốt
quá trình khỏa sát lực cản luôn có độ lớn bằng 2500N.
a. Xe xuống dốc không vận tốc đầu.Tính thời gian xe xuống dốc và vận tốc tại chân dốc ?
b.Khi xe xuống dốc muốn xe chuyển động thẳng đều tài xế phải hãm phanh. Tính lực hãm?
c. Giả sử xe bắt đầu lên dốc với vận tốc 20m/s. Xe có lên tới đỉnh dốc được không . Tính quãng
đường và thời gian xe lên dốc?

Hết
Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, giám thị không giải thích gì thêm.

TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC
Đề chính thức

ĐÁP ÁN ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Lớp 10 - Môn: Vật Lý - Năm học: 2013 - 2014
Câu Nội dung Điểm Ghi chú
1(2đ)
a. Viết được phương trình chuyển động của vật và của đáy
thang máy
Khi vật chạm sàn thang máy thì x

1
=x
2,
từ đó giải phương
trình tìm được t=0,64s
b. Thay t vào phương trình chuyển động của vật để tìm độ
dịch chuyển x
1
=-0,52m
1,0
1.0
6
2(4đ)

3(3đ)
a.Vật chịu tác dụng của 4 lực: Lực cản và lực kéo ,trọng lực ,
phản lực.
Viết đúng định luật 2 NiuTon
Viết được phương trình hình chiếu lên 2 trục
Tính đúng gia tốc a
1
=
5,1
5,25,4 −
=

m
FF
CK
=4/3m/s

2
, vận
tốc sau 2s làv=8/3(m/s)=v
0
+at
Viết đúng công thức tính quãng đường , tính đúng quãng
đường của giai đoạn 1 nhanh dần đều s
1
= 8/3m=2,7m
b.Khi ngừng tác dụng lực kéo, vật chỉ chịu tác dụng tác dụng
lực cản, giai đoạn này vật chuyển động chậm dần đều
tính đúng gia tốc a
2
= -5/3m/s
2
=
5,1
5,2−
=−
m
F
C
Tính đựơc quãng đường của vật đi được trong giai đoạn 2
s
2
= 64/30m=2,1m
Tính được quang đương vật đi được trong cả 2 giai đoạn


s = s

1
+s
2
= 8/3m + 64/30m = 4,8m.
2.0
2.0
Xét trên đoạn đường AB. Lập được phương trình
v
A
= 2 – 9a(1)
)2(84128)8(
22
avavv
AAA
−=→=−−
Từ (1) và (2) rút ra a = -2(m/s
2
), v
A
= 20(m/s)
Đoạn đường đi được cho đến khi dừng hẳn
m
a
v
A
100
2
0
2
=


Đoạn đường đi được cho đến khi dừng hẳn
s-(AB+BC) = 36m.
2.0
1.0
4(3đ)
a.Số vòng quay mỗi s là n= 120/60=2(vòng/s)
Vận tốc góc của thỏi kim loại
)/(42 sradn
ππω
==
Bán kính ban đầu của thỏi kim loại R = 5 cm = 50mm(Mỗi s
2 vòng của thỏi kim loại giảm đi 0,1.2=0,2mm.
Bán kính của thỏi kim loại vào thời điểm t là r =R- 0,2t(mm)
Vận tốc dài v của điểm tiếp xúc là:
v=
)2,0(4 tRr −=
πω
= 629 – 2,5t(mm)(1)Gia tốc hướng tâm
của điểm đó
a
n
=
)/(55,317888)2,0(16
222
smmttRr −=−=
πω
(2)
b.Để con tiện có rãnh sâu 1cm = 10mm thì bán kính của thỏi
kim loại còn lại là r = 5-1=4cm

Thay giá trị đó của r vào (1) và (2) ta được:
v
1
= 503(mm/s)
a
n
= 6310(mm/s
2
)
2.0
1.0
5( 4đ)
a.Tính đúng h
Max
= 2,138m =
g
v
2
2
0
so với điểm ném
b. Chiều cao ngôi nhà h= 14,9m, Vận tốc viên đá khi chạm
đất có độ lớn
2.0
2.0
7
v= 18,46(m/s) vì v = v
0
+ gt= 6,54-10.2,5= -18,46(m/s)
6(4đ)

a. Gia tốc khi xuống dốc a =
5,3
sin
=

m
FP
c
α
(m/s2)

Tính đúng vận tốc của vật tại chân dốc
v=
)2(
2
asv
o
+
=10
7
= 26,5m/s, và thời gian chuyển
động là 7,6s=t=
5,3
05,26
0

=

a
vv

t
b.Lực hãm để xe xuống dốc đều thì lực hãm ngược chiều
chuyển động, có nghĩa là cùng chiều với lực cản và có độ lớn
bằng
3500N=
25006000(sin −=−
c
FP
α
)
2.0
2.0
ĐỀ SỐ 4:
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
LỚP 10 THPT NĂM 2011
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Vật lý
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1: Quả cầu nhỏ ( được xem là chất điểm) có khối lượng m = 500 gam được treo vào điểm cố
định 0 bằng dây treo mảnh, nhẹ, có chiều dài L = 1,0 m. Kéo quả cầu tới vị trí dây treo tạo với
phương thẳng đứng góc
α
rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s
2
.
Bỏ qua mọi ma sát
1) Cho
α
= 90
0
. Hãy xác định lực căng dây, vận tốc và gia tốc của quả cầu khi nó đi qua vị trí mà

dây treo tạo với phương thẳng đứng góc
β
= 30
0
.
2) Khi quả cầu qua vị trí cân bằng, dây treo vướng đinh ở điểm I

cách 0 một khoảng b = 0,7m.
Xác định góc
α
để quả cầu thực hiện được chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh I
Bài 2: Một vật dạng bán cầu, bán kính R được đặt trên
mặt phẳng nằm ngang. Trên đỉnh bán cầu có đặt một vật
nhỏ khối lượng m (xem hình 1).Vật m bắt đầu trượt xuống
với vận tốc ban đầu không đáng kể. Bỏ qua ma sát giữa
vật m và bán cầu. Tìm vị trí vật m bắt đầu rời khỏi bán cầu
trong hai trường hợp:
1) Bán cầu được giữ cố định.
2) Bán cầu có khối lượng M = m và có thể trượt không
ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Bài 3: Một ván trượt dài L = 4m, khối lượng phân bố đều
theo chiều dài, đang chuyển động với vận tốc v
0
= 5m/s
trên mặt băng nằm ngang thì gặp một dải đường nhám có
chiều rộng l = 2m vuông góc với phương chuyển động
(xem hình 2). Sau khi vượt qua dải nhám ván có vận tốc v
= 3m/s. Lấy g = 10m/s
2
. Tính hệ số ma sát trượt giữa ván

trượt với dải đường nhám.
8
Hình 1
m
R
0
v
r
Hình 2
l
N
r
Bài 4: Một ống hình trụ thẳng đứng có thể tích V. Ở phía dưới pít tông khối lượng m, diện tích S,
có một lượng khí lý tưởng đơn nguyên tử ở nhiệt độ T
0.
Pít tông ở vị trí cân bằng chia ống thành hai
nửa bằng nhau. Người ta đun nóng khí từ từ đến khi nhiệt độ khí là 4T
0.
Ở phía trên có làm hai vấu
để pít tông không bật ra khỏi ống.Hỏi khí trong ống đã nhận được một nhiệt lượng là bao nhiêu? Bỏ
qua bề dày pít tông và ma sát giữa pít tông và thành ống. Cho áp suất khí quyển bên ngoài là P
0

nội năng của một mol khí lý tưởng đơng nguyên tử được tính theo công thức
3
2
U RT=


Hết


KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT NĂM 2011
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ LỚP 10
Bài Đáp án Điểm
Bài 1
5 điểm
1) 3.0 điểm
- Bảo toàn cơ năng với gốc thế năng ở VTCB:
mgL - mgL(1-cos
β
) =
2
2
mv
2 cosv gL
β
⇒ =
=
10 3 4,16 /m s=
- Áp dụng định luật II Niu tơn:
T-mgcos
β
=
2
cos 2 cos 3 cos 13
mv m
T mg gl mg N
l l
β β β
⇒ = + = =

- Gia tốc tiếp tuyến : a
t
=gsin
β
= 5m/s
2
- Gia tốc pháp tuyến:
2
2
2 cos 10 3 /
n
v
a g m s
l
β
= = =
- Gia tốc toàn phần:
2 2 2
18 /
t n
a a a m s= + =
- Hướng của
:a a
r r
tạo với bán kính nối vật với tâm 0 một góc
ϕ
với
tan 0,29
t
n

a
a
ϕ
= =
2) 2.0 điểm
- Gọi v
1
là vận tốc quả cầu ở vị trí cao nhất của quỹ đạo tròn tâm I,bán
kính R,ta có
mgl(1- cos
)
α
- mg2R =
2
2
1
1
2 (1 os ) 4
2
mv
v gl c gR
α
⇒ = − −
(1)
- Điều kiện để quả cầu quay được quanh I trong mặt phẳng thẳng đứng là:
T =
2
1
0
mv

mg
R
− ≥
(2)
- Từ (1) và (2) suy ra : cos
α
5
1 0,25
2
R
l
≤ − =

0
75,5
α
⇒ ≥
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1) 2.0 điểm
9
α

P
r
x
Bài 2
5 điểm
- áp dụng định lý động năng:
Vận tốc tại M:
2
2 (1 os )v gR c
α
= −
(1)
- Định luật II Niu tơn :
mgcos
2
mv
N
R
α
− =
(2)
- Từ (1) và (2) suy ra : N =mg(3cos
α
-2)
- vật bắt đầu trượt khi N = 0
2
os
3
c
α

⇒ =
2) 3.0 điểm M m
V
r
- Gọi
V
r
là vận tốc bán cầu,
u
r
là vận tốc của
M so với bán cầu. Vận tốc của m so với đất là :

v u V= +
r
r r
- Theo phương ngang động lượng bảo oàn nên :
cos
( cos )
x
mu
mv MV m u V MV V
M m
α
α
= ⇒ − = ⇒ =
+
(1)
- Khi m bắt đầu rời khỏi M thì :
2

cos
mu
mg
R
α
=
2
cos (2)u gR
α
⇒ =
- Mặt khác ;
2 2 2
2 cosv V u uV
α
= + −
(3)
- Ap dụng định luật bảo toàn cơ năng :
2 2
(1 os )
2 2
mv MV
mgR c
α
− = +
(4)
- Từ (1),(2),(3),(4) suy ra:
3
os 3cos 2 0
m
c

M m
α α
− + =
+
- Với M=m ,ta có :
3
os 6cos 4c o
α α
− + =

- Giải phương trình này ta được cos
α
=
3 1−
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5
Bài 3
5 điểm
- Chọ hệ tọa độ 0x như hình
- Khi đầu tấm ván có tọa độ :
0 x l

≤ ≤
,lực ma sát
tác dụng lên xe có độ lớn: F
ms1
=
mg
x
L
µ


1
2
ms
mg
F l
L
µ
=
- Khi
l x L
≤ ≤
: lực ma sát không đổi và có độ lớn
2ms
mg
F l
L
µ
=
- Khi đuôi của ván có tọa độ :

0 x l
≤ ≤
:
3ms
F =
2
mg
l
L
µ
- áp dụng định lý đông năng,ta có :
2
2 2
0
( ) ( )
2
m mgl mgl
v v L l
L L
µ µ
− = + −
-
2 2
0
0,4
2
v v
gl
µ


⇒ = =
1.0
1.0
1.0
1.0
1.0
10
α
P
r
0
x
Bi 4
5 im
- Khi pớt tụng VTCB, Cỏc thụng s khớ : P
1
= P
0
+
mg
s
;
0
2
V
; T
0

S mol khớ
1 0

1 1
1 0
2
PV
PV
n mol
RT RT
= =
- Trong giai on u,pớt tụng cha chm vu khớ bin i ng ỏp, khi bt
u chm vu khớ cú nhit T
2
p dung:
1 2
2 0 0
1 2
2
2
V V V
T T T
T T V
= = =
- Nhit lng truyn cho khớ trong quỏ trỡnh ny :

1 1
1 1 2 1 0
0
3 3
( )
2 2 2 2 2
PV PVV

Q A U P n R T T RT
RT
= + = + = +
=
1
5
4
PV
- Sau khi pớt tụng chm vu, th tớch khụng i,dõy l quỏ trỡnh ng tớch
Khớ nhn nhit lng ch lm tng ni nng:
1
2 0 0 1
0
3 3 3
2 2
2 2 2 2
PV
Q n R T R T PV
RT
= = =

Tng nhit lng m khớ ó nhn :
1 2 1 0
11 11
( )
4 4
mg
Q Q Q PV P V
s
= + = = +

1.0
1.0

1.0

1.0

1.0
S 5 11:

.H tờn hc sinh: . . . Kim tra mt tit HKII - Nm hc 2012-2013
Lp: 10C Mụn: Vt Lý 10 NC. Thi gian: 45 phỳt S 1
Hoc sinh lm bi vo t giy thi, tra li (anh dõu ap an) vao cac cõu tng ng trong cac ụ
sau :
Cõu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Cõu1: Cơ năng là một đại lợng:
A. Luôn luôn dơng hoặc bằng không. B. Có thể dơng, âm hoặc bằng không.
C. Luôn luôn dơng D. Luôn luôn khác không.
Cõu 2: Một quả bóng đang bay ngang với động lợng

p
thì đập vuông góc vào một bức tờng
thẳng đứng, bay ngợc trở lại theo phơng vuông góc với bức tờng với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến
thiênđộng lợng của quả bóng là: A. 0 B. 2

p
C.

p


D.


p2
Cõu 3: Một lò xo có độ cứng k = 200N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị
nén 2cm
thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu?
A.
J
3
10.2

B.
J
4
10.5

C.
J
2
10.4

D.
J
2
10.3

Cõu 4: Một động cơ điện cung cấp một công suất 15kw cho một cần cẩu nặng 1000kg lên cao 30m.
lấy g = 10m/s

2
. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó?
A. 40 s B. 52 s C. 20 s D. 32 s
Cõu 5: Một vật có khối lợng 500g rơi tự do (không vận tốc ban đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất,
lấy g = 10m/s
2
. Động năng của vật tại độ cao 50m là bao nhiêu?
A. 250J B. 1000J C. 500J D. 50.000J
11
Cõu 6:Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v
1
đến v
2
thì công của ngoại lực tác
dụng lên vật đợc tính bằng công thức nào?
A.
12

vmvm
B.
12
mvmv
C.
22
2
1
2
2
mvmv


D.
2
1
2
2
mvmv

Cõu 7: Một vật nhỏ khối lợng m = 2kg trợt xuống đờng dốc thẳng nhẵn tại thời điểm xác định có
vận
tốc 3m/s, sau đó 4s có vận tốc 7m/s, tiếp sau đó 3s vật có động lợng (kg.m/s) là:
A. 28 B. 12 C. 6 D. 20
Cõu 8: Một ô tô có khối lợng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ô tô có giá
trị
nào sau đây: A.
J
6
1042,2
B.
J
6
1020,3
C.
J
5
1047,2
D.
J
4
1052,2
Cõu 9: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:

A. Động năng của vật tăng gấp đôi B. Gia tốc của vật tăng gấp đôi
C. Thế năng của vật tăng gấp đôi D. Động lợng của vật tăng gấp đôi
Cõu 10:Tổng động lợng của một hệ không bảo toàn khi nào?
A. Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không.
B. Hệ cô lập C. Hệ chuyển động có ma sát
D. Hệ là gần đúng cô lập (các ngoại lực không đáng kể so với các nội lực)
Cõu 11: Động năng của một vật tăng khi:
A. Các lực tác dụng lên vật sinh công dơng B. Vận tốc của vật v>0
C. Gia tốc của vật tăng D. Gia tốc của vật a>0
Cõu 12: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném một vật lên với vận tốc 2 m/s. Biết
khối
lợng của vật 0,5kg. Lấy g = 10 m/s
2
cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
A. 4J B. 8J C. 5J D. 1J
Cõu 20: Chọn câu sai: Khi một vật từ độ cao Z với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con
đờng
khác nhau thì:
A. Thời gian rơi bằng nhau B. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau
C. Công của trọng lực bằng nhau D. Gia tốc rơi bằng nhau.
Cõu 13: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. HP B. J.s C. W D. Nm/s
Cõu 14: Một vật có khối lợng 1,0 kg có thế năng 1,0J đối với mặt đất, lấy g = 9,8 m/s
2
khi đó vật ở
độ cao bằng bao nhiêu? A. 32 m B. 9,8 m C. 0,102 m
D. 1,0 m
Cõu 15: Một vật có trọng lợng 1,0N có động năng 1,0J lấy g = 10 m/s
2
khi đó vận tốc của vật bằng

bao nhiêu? A. 1,4 m/s B. 1,0 m/s C. 0,45 m/s D. 4,4 m/s
Cõu 16: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
A. Động năng B. Vận tốc C. Động lợng D. Thế năng
T LUN: (6im)
Bi 1: (3) Mt vt cú khi lng m = 1 kg c nộm thng ng lờn cao vi vn tc l 20m/s t
cao
h so vi mt t. Ngay trc khi chm t vn tc ca vt l 30m/s, b qua sc cn khụng khớ.
Ly g = 10m/s
2
. Chn mc tớnh th nng ti mt t. Hóy tớnh:
a. Tớnh cao h l v trớ lỳc bt u nộm vt lờn cao. (1)
b. cao cc i m vt t c so vi mt t. (1)
c. Vn tc ca vt khi ng nng bng 3 ln th nng. (1)
Bi 2: Hai xe ln nh cú khi lng 300g v 2kg chuyn ng trờn mt phng ngang ngc chiu
nhau vi cỏc vn tc tng ng 2 m/s v 0,53 m/s. Sau va chm 2 xe dớnh vo nhau v chuyn ng
vi cựng vntc.
a. Tỡm ln v chiu ca vn tc ny. (2) B qua mi lc cn
b. Nhit lng ta ra sau va chm (1)
12
Họ tên học sinh: . . ………………. Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2012-2013
Lớp: 10C Môn: Vật Lý 10 NC. Thời gian: 45 phút Đế Số 2
Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, trả lời (đánh dấu đáp án) vào các câu tương ứng trong các ô
sau :
Câu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Câu 1: Chọn câu sai. Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không sông song
là:
A. Hợp lực của ba lực phải bằng không. B. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ
ba.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui và có hợp lực bằng không.

D. Ba lực đồng qui nhưng không đồng phảng.
Câu 2: Một vật sinh công dương khi
A. Vật chuyển động thẳng đều B. Vật chuyển động chậm dần đều
C. Vật chuyển động nhanh dần đều D. Vật chuyển động tròn đều
Câu 3: Một lò xo có độ cứng k = 250 N/m được đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, một đầu gắn một vật
khối
lượng M = 0,1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí
cân bằng
một đoạn
cml 5=∆
rồi thả nhẹ. Vận tốc lớn nhất mà vật có thể đạt được là:
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 1,25 m/s
Câu 4: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực:
A. Vận động viên bơi lội đang bơi B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất
cánh
C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy D. Chuyển động của con Sứa
Câu 5: Một tấm ván nặng 30kg dài 2m được bắc qua một con mương. Lấy g = 10 m/s
2
.
Biết trọng tâm cách A là 0,8m. Áp lực của tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là:
A. 120N;180N B. 150N; 150N C. 300N;200N D. 180N;120N
Câu 6: Một lò xo có hệ số đàn hồi k=20N/m. Người ta kéo lò xo giãn dài thêm 10cm. Khi thả lò xo từ độ
giãn 10cm
xuống 4cm, lò xo sinh ra một công A. 0,114J B. 0,684J C. 0,116J D. 0,084 J
Câu 7: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị trí
ban đầu.
Trong quá trình chuyển động trên:
A.Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 B. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0
C. xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 D. công của trọng lực đặt vào vật bằng 0
Câu 8: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m

đang đứng
yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A. 2 m/s B. 4 m/s C. 1 m/s D. 1,5 m/s
Câu 9: hệ thức nào sau đây là đúng khi
1
F
uur

2
F
uur
là hai lực song song và ngược chiều:
A.
1 2 1 2 2 1
; . .F F F F d F d
= − =
B.
1 2 1 1 2 2
; . .F F F F d F d= − =
C.
1 2 1 1 2 2
; . .F F F F d F d
= − =
D.
2 1 1 1 2 2
; . .F F F F d F d= − =
Câu 10: Động năng của vật tăng khi :
A. Vận tốc của vật v > 0 B. Gia tốc của vật a > 0
C. Gia tốc của vật tăng D. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
Câu 11: Chọn phát biểu sai về động lượng: Động lượng

A. là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật.
B. đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác
C. tỷ lệ nghịch với khối lượng và tốc độ của vật
D. là một đại lượng véc tơ ,được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc.
13
Cõu 12: Mt ngi kộo mt hũm g trt trờn sn nh bng 1 dõy hp vi phng ngang gúc 30
o
. Lc tỏc
dng
lờn dõy bng 150N. Cụng ca lc ú khi hũm trt 20m bng:
A. 2866J B. 2598 J C. 4598J D. 2400J
Cõu 13: Hai vt; mt vt c th ri t do, mt vt c nộm ngang cựng cao. Kt lun no sau õy
l sai ?
A. Gia tc ri nh nhau. B. Thi gian ri nh nhau.
C. Vn tc chm t nh nhau. D. Cụng ca trng lc thc hin c l bng nhau.
Cõu 14: Mt con lc n cú chiu di dõy l=1,6m. Kộo dõy lch so vi phng thng ng mt gúc 60
0
ri
th
nh, ly g=10m/s
2
. Vn tc ln nht ca vt t c trong quỏ trỡnh chuyn ng l.
A. 3,2m/s B. 1,6m/s C. 4,6m/s D. 4m/s
Cõu 15: Mt vt ri t do t t cao 120m. Ly g=10m/s
2
.B

qua sc cn. Tỡm cao m ú ng
nng
ca vt ln gp ụi th nng: A. 10m B. 40m C. 20m D. 60 m

Cõu 16: Ngi ta nộm mt hũn bi theo phng ngang vi vn tc ban u l 15m/s v nú ri xung t sau
4s.
B qua sc cn ca khụng khớ v ly g=10m/s
2
. Hi hũn bi c nộm t cao no v tm xa ca nú l bao
nhiờu?
A. 80m v 80m B. 80m v 60m C. 60m v 60m D. 60m v 80m
T LUN: (6im)
Bi 1: (3)T cao 5 m so vi mt t, mt vt c nộm lờn theo phng thng ng vi vn tc 20m/s.
B qua sc cn ca khụng khớ v ly Ly g = 10 m/s
2
.
a. Xỏc nh cao cc i m vt t c so vi mt t. (1)
b. Ti v trớ no vt cú th nng bng ba ln ng nng? Xỏc nh vn tc ca vt ti v trớ ú. (1)
c. Xỏc nh vn tc ca vt khi chm t. (1)
Bi 2: (3)Hai vt cú khi lng m
1
= 1 kg, m
2
= 3 kg chuyn ng vi cỏc vn tc v
1
= 3 m/s v
v
2
= 1 m/s. Tỡm tng ng lng ( phng, chiu v ln) ca h trong cỏc trng hp :
a.
v
r
1
v

v
r
2
cựng hng. (1)
b.
v
r
1
v
v
r
2
ngc hng (1)
c.
v
r
1
v
v
r
2
vuụng gúc nhau (1)
H tờn hc sinh: . . . Kim tra mt tit HKII - Nm hc 2012-2013 .
Lp: 10C Mụn: Vt Lý 10 NC. Thi gian: 45 phỳt S 3
Hoc sinh lm bi vo t giy thi, tra li (anh dõu ap an) vao cac cõu tng ng trong cac ụ
sau :
Cõu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Cõu 1: Một quả bóng đang bay ngang với động lợng


p
thì đập vuông góc vào một bức tờng
thẳng đứng, bay ngợc trở lại theo phơng vuông góc với bức tờng với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến
thiênđộng lợng của quả bóng là: A. 2

p
B.

p
C.


p2
D. 0
Cõu 2: Một lò xo có độ cứng k = 200N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị
nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? A.
J
3
10.2

B.
J
4
10.5

C.
J
2
10.3


D.
J
2
10.4

Cõu 3: Một lực

F
không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc

v
theo hớng của lực

F
Công suất của lực

F
là: A. F.v
2
B. F.t C. F.v D. F.v.t
Cõu 4: Một gầu nớc khối lợng 10kg đợc kéo cho chuyển động đều lên cao 5m trong khoảng thời
gian 1 phút 40 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo (lấy g = 10m/s
2
)
14
A. 6 w B. 3,5 w C. 4w D. 5 w
Cõu 5: Một vật có trọng lợng 1,0N có động năng 1,0J lấy g = 10 m/s
2
khi đó vận tốc của vật bằng
bao

nhiêu? A. 4,4 m/s B. 1,4 m/s C. 0,45 m/s D. 1,0 m/s
Cõu 6: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lợng của nó đều thay đổi. Khi khối lợng
giảm một nửa, thì vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi nh thế nào?
A. Tăng gấp 8 B. Tăng gấp ụi C. Không đổi D. Tăng gấp bn
Cõu 7: Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật:
A. Chuyển động khi cỏc lc tỏc dng vo vt cõn bng nhau B. Chuyển động tròn đều
C. Chuyển động với gia tốc không đổi D. Chuyển động thẳng đều
Cõu 8: Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v
1
đến v
2
thì công của ngoại lực
tác
dụng lên vật đợc tính bằng công thức nào?
A.
2
1
2
2
mvmv

B.
22
2
1
2
2
mvmv

C.

12
mvmv
D.
12

vmvm
Cõu 9: Tỡm phỏt biu SAI trong cỏc phỏt biu sau. Th nng do trng trng
A. luụn luụn cú tr s dng B. tu thuc vo mt phng chn lm mc th nng
C. t l vi khi lng ca vt D. tu thuc vo cao ca vt.
Cõu 10: Một động cơ điện cung cấp một công suất 15kw cho một cần cẩu nặng 1000kg lên cao
30m.
lấy g = 10m/s
2
. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó?
A. 32 s B. 40 s C. 25 s D. 20 s
Cõu 11: Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
A. Động lợng B. Động năng C. Thế năng D. Vận tốc
Cõu 12: Đáp án nào đúng và tổng quát nhất: Công thức tính công của một lực là?
A.
SFA .
=
B.
mghA
=
C.
2
2
1
mvA
=

D.

cosFSA
=
Cõu 13: Một vật có khối lợng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên
động
lợng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s
2
A. 5 kg m/s B. 4,5 kg m/s C. 6,9 kg m/s D. 0,5 kg m/s
Cõu 14:Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném một vật lên với vận tốc 2 m/s. Biết
khối
lợng của vật 0,5kg. Lấy g = 10 m/s
2
cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
A. 5J B. 4J C.8J D. 1J
Cõu 15:Một vật nhỏ khối lợng m = 2kg trợt xuống đờng dốc thẳng nhẵn tại thời điểm xác định có
vận tốc 3m/s, sau đó 4s có vận tốc 7m/s, tiếp sau đó 3s vật có động lợng là:
A. 28 kg.m/s B . 20 kg.m/s C. 6 kg.m/s D. 40 kg.m/s
Cõu 16:Một vật có khối lợng 500g rơi tự do (không vận tốc ban đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất,
lấy g = 10m/s
2
. Động năng của vật tại độ cao 50m là bao nhiêu?
A. 2500. J B. 1000J C. 250. J D. 500J
T LUN: (6im)
Bi 1: (3)Mt vt khi lng 200g c th khụng vn tc u t mt v trớ cú cao 40m.
Ly g = 10m/s
2
. b qua sc cn ca khụng khớ. Chn mc tớnh th nng ti mt t.
a. Tớnh vn tc ca vt ngay khi chm t (1)
b. Tớnh vn tc ca vt ti v trớ cú cao 20m (1)

c. Tớnh cao ca vt so vi mt t khi nú cú vn tc 10m/s (1)
Bi 2: (3) Mt xe ch cỏt khi lng m
1
= 39 kg chuyn ng thng u vi v
1
=8 m/s. Mt vt
khỏc khi lng m
2
= 1kg bay vi v
2
=12m/s c hai chuyn ng theo phng nm ngang n cm
vo cỏt . Tỡm vn tc ca xe sau khi vt trong cỏt trong hai trng hp. Vt chuyn ng
a, ngc chiu chuyn ng ca xe? (1) b. cựng chiu chuyn ng ca xe? (1)
c. Nhit lng ta ra sau khi vt cm vo cỏt trong hai trng chuyn ng ngc chiu. (1)
15
H tờn hc sinh: . . . Kim tra mt tit HKII - Nm hc 2011-2012
Lp: 10C2 Mụn: Vt Lý 10 NC. Thi gian: 45 phỳt S 4
Hoc sinh lm bi vo t giy thi, tra li (anh dõu ap an) vao cac cõu tng ng trong cac ụ
sau :
Cõu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Cõu 1: Mt vt trt trờn mt phng nghiờng cú ma sỏt, sau khi lờn ti im cao nht, nú trt xung v trớ
ban u. Trong quỏ trỡnh chuyn ng trờn:
A. cụng ca trng lc t vo vt bng 0 B. Cụng ca lc ma sỏt t vo vt bng 0
C. xung lng ca lc ma sỏt t vo vt bng 0 D. Xung lng ca trng lc t vo vt bng 0
Cõu 2: ng nng ca mt cht im cú tr s khụng thay i khi
A. tng i s cỏc cụng ca ngoi lc trit tiờu B. tng i s cỏc cụng ca ni lc trit tiờu
C. tng i s cỏc cụng ca ni lc v ngoi lc khụng i D. tng i s cỏc cụng ca ni lc khụng
i
Cõu 3: Mt ngi kộo mt hũm g trt trờn sn nh bng 1 dõy hp vi phng ngang gúc 30

o
. Lc tỏc
dng lờn
dõy bng 150N. Cụng ca lc ú khi hũm trt 20m bng:
A. 2866J B. 1762J C. 2598J D. 2400J
Cõu 4: Trong iu kin no, sau va chm n hi, 2 vt u ng yờn:
A. 2 vt cú khi lng v vn tc c chn mt cỏch thớch hp va chm vi nhau
B. Mt vt khi lng rt nh ang chuyn ng va chm vi mt vt cú khi lng rt ln ang ng
yờn.
C. 2 vt cú khi lng bng nhau,c ngc chiu nhau vi cựng mt vn tc.
D. Khụng th xy ra hin tng ny.
Cõu 5: Một vật có khối lợng 500g rơi tự do (không vận tốc ban đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất,
lấy g = 10m/s
2
. Động năng của vật tại độ cao 50m là bao nhiêu?
A. 250J B. 1000J C. 50.000J D. 500J
Cõu 6: Ngi ta nộm mt hũn bi theo phng ngang vi vn tc ban u l 15m/s v nú ri xung t sau
4s.
B qua sc cn ca khụng khớ v ly g=10m/s
2
. Hi hũn bi c nộm t cao no v tm xa ca nú l bao
nhiờu?
A. 80m v 80m B. 80m v 60m
C. 60m v 60m D. 60m v 80m
Cõu 7: Viờn bi A ang chuyn ng u vi vn tc v thỡ va chm vo viờn bi B cựng khi lng vi viờn
bi A
ang ng yờn. B qua s mt mỏt nng lng trong quỏ trỡnh va chm. Sau va chm
A. hai viờn bi A v B cựng chuyn ng vi vn tc v/2 B. hai viờn bi A v B cựng chuyn ng vi
vn tc v
C. viờn bi A bt ngc tr li vi vn tc v D. viờn bi A ng yờn, viờn bi B chuyn ng vi vn

tc v
Cõu 8: Mt vt sinh cụng õm khi:
A. Vt chuyn ng nhanh dn u B. Vt chuyn ng chm dn u
C. Vt chuyn ng trũn u D. Vt chuyn ng thng u
Cõu 9: Chn phỏt biu sai v ng lng:
A. ng lng l mt i lng ng lc hc liờn quan n tng tỏc,va chm gia cỏc vt.
B. ng lng c trng cho s truyn chuyn ng gia cỏc vt tng tỏc
C. ng lng t l nghich vi khi lng v ty lờ thuõn vi tc ca vt
D. ng lng l mt i lng vộc t ,c tớnh bng tớch ca khi lng vi vộct vn tc.
Cõu 10: Tỡm phỏt biu SAI trong cỏc phỏt biu sau. Th nng do trng trng
A. sai khỏc nhau mt hng s i vi hai mt phng ngang chn lm mc th nng khỏc nhau
B. tu thuc vo mt phng chn lm mc th nng
C. t l vi khi lng ca vt D. luụn luụn cú tr s dng
Cõu 11: Mt vt sinh cụng dng khi
A. Vt chuyn ng nhanh dn u B. Vt chuyn ng chm dn u
16
C. Vật chuyển động tròn đều D. Vật chuyển động thẳng đều
Câu 12: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s
2
.Bỏ

qua sức cản. Tìm độ cao mà ở đó động
năng của
vật lớn gấp đơi thế năng: A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m
Câu 13: Một ơtơ có khối lượng m = 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma
sát giữa
xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s
2
. Cơng của lực kéo của động cơ khi xe đi được 1 km
là:

A. 8.10
5
(J) B. 10
6
(J) C. 2.10
6
(J) D. 10
5
(J)
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài dây l=1,6m. Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 60
0
rồi
thả nhẹ,
lấy g=10m/s
2
. Vận tốc lớn nhất của vật đạt được trong q trình chuyển động là.
A. 3,2m/s B. 1,6m/s C. 4,6m/s D. 4m/s
Câu 15: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m
đang đứng
n. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A. 1m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 2m/s
Câu 16: Một vật trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng
nằm ngang
là 30
o
. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s
2
. Vận tốc của vật ở chân dốc là:
A. 10.
2

m/s B. 10 m/s C. 5.
2
m/s D. Một đáp số khác
TỰ LUẬN: (6điểm)
Bài 1: (3đ) Một vật có khối lượng 4 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W
t1
= 500J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W
t1
= -900J. g = 10m/s
2
.
a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất. (1đ)
b. Xác định vị trí ứng với mức khơng của thế năng đã chọn. (1đ)
c. Tìm vận tốc của vật khi vật qua vị trí này. (1đ)
Bài 2: (3đ)Hai vật có khối lượng m
1
= 4 kg, m
2
= 2 kg chuyển động với các vận tốc v
1
= 4 m/s và
v
2
= 5m/s. hướng vào nhau .Sau va chạm chúng dính vào nhau.và tiếp tục chuyển động.
a. Tìm vận tốc sau va chạm (1đ)
b. hai vật chuyển động theo hướng nào (1đ)
c. Tìm độ giảm động năng tồn phần của hệ (1đ)
Họ tên học sinh: . . ………………. Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2012-2013
Lớp: 10C . Mơn: Vật Lý 10 NC. Thời gian: 45 phút Đế Số 5
Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, trả lời (đánh dấu đáp án) vào các câu tương ứng trong các ơ

sau :
Câu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Câu 1: Một lò xo có hệ số đàn hồi k=20N/m. Người ta kéo lò xo giãn dài thêm 10cm. Khi thả lò xo từ độ
giãn
10cm xuống 4cm, lò xo sinh ra một cơng A. 0,114J B. 0,084J C. 0,116J D. 0,10J
Câu 2: Chọn từ để điền vào các chỗ trống: Độ biến thiên (1) của một vật trong một
khoảng thời gian nào đó bằng (2) của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời
gian đó
A. (1) động lượng, (2) công B. (1) động lượng, (2) xung lượng
C. (1) động năng, (2) xung lượng D. (1) xung lượng, (2) động lượng
Câu 3: Khi vận tốc giảm đi một nửa, khối lượng tăng gấp bốn thì động năng của vật sẽ:
A.khơng đổi. B.giảm 2 lần. C.tăng 2 lần. D.tăng 4 lần
17
Câu 4: Chọn câu sai: A. Vectơ lực cùng phương cùng chiều với vectơ vận tốc thì công đạt giá trị lớn
nhất.
B. Vectơ lực hợp với hướng dịch chuyển một góc nhọn thì công là công phát động.
C. Vectơ lực cùng phương ngược chiều với vectơ vận tốc thì công đạt giá trị nhỏ nhất.
D. Giá của vectơ lực vuông góc với giá vectơ vận tốc thì công bằng 0
Câu 5: Một vật khối lượng 0,5kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vào một bức tường thẳng
đứng
theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.
Thời gian
tương tác là 0,2s. Lực F do tường tác dụng có độ lớn bằng
A. 175N. B. 17,5N. C. 7,5N. D. 75N.
Câu 6: Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v động năng của vật là W
đ
, động lượng của vật
là P. Mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là :
A.P = 2m.W

đ
2
. B.
d
2P mW=
C.P = 2m.W
đ
. D.
d
2
W
P
m
=
Câu 7: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không chính xác ?
A. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có cùng độ lớn.
B. Ta có thể tìm hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc tổng hợp hai lực song song, ngược chiều.
C. Momen của ngẫu lực bằng tích của độ lớn F của một lực và khoảng cách d giữa hai giá của hai lực (M =
F.d)
D. Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật rắn quay.
Câu 8:Chọn câu sai. Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không sông song
là:
A.Hợp lực của ba lực phải bằng không. B.Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
C.Ba lực đồng qui nhưng không đồng phẳng D.Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui,có hợp lực bằng
không
Câu 9:Hai vật; một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây là
sai ?
A. Gia tốc rơi như nhau. B. Thời gian rơi như nhau.
C. Vận tốc chạm đất như nhau. D. Công của trọng lực thực hiện được là bằng nhau.
Câu 10: Hai lực song song cùng chiều và cách nhau một đoạn 0,22m. Nếu một trong hai lực có giá trị

là 15N
và hợp lực của chúng có giá cách lực kia một đoạn 0,1m. Tính độ lớn hợp lực.
A. 32,5N B. 33,0N C. 19,5N D. Đáp án khác
Câu 11: Một quả cầu có trọng lượng P = 60N, được treo vào tường nhờ một sợi dây hợp với mặt tường
góc
α = 30
o
. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng của dây có giá trị :
A.
40 3
N. B.
20 3
N. C.
60 3
N. D. 40N.
Câu 12: Một tên lửa có khối lượng 5 tấn (kể cả nhiên liệu), đang đứng yên trên giá thì phụt xuống dưới
một
lượng khí 1 tấn với vận tốc 400 m/s. Tên lửa bay lên với vận tốc là :
A. 200 m/s B. 80 m/s C. 100 m/s D. 250
m/s
Câu 13:Một viên đạn khối lượng m = 20g bay theo phương ngang với vận tốc v
1
= 400m/s xuyên qua
một tấm gỗ dày 10cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v
2
= 200m/s. Lực cản trung bình của
tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là: A. 8000N. B. 6000N. C. 10000N. D.
12000N.
Câu 14: Con lắc đơn có chiều dài l =1m, vật nặng có khối lượng 30g. Lấy g = 10m/s
2

. Kéo vật lệch
khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một góc 60
0
rồi thả nhẹ. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc
của con lắc là :
A.
10( / )m s
. B.
3 10( / )m s
. C. 10m/s. D.
10 10( / )m s
.
18
Câu 15: Một ôtô có khối lượng m = 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma
sát
giữa xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s
2
. Công của lực kéo của động cơ khi xe đi được 1
km là:
A. 8.10
5
(J) B. 10
5
(J) C. 2.10
6
(J) D. 10
6
(J)
Câu 16: Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là W
t1

= 600J. Thả vật rơi
tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là W
t2
= - 900J. Lấy g = 10m/s
2
. Vật đã rơi từ độ cao nào so với
mặt đất:
A. 40m B. 60m C. 50m D. 70m
TỰ LUẬN: (6điểm)
Bài 1: Từ độ cao 10m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu
5m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms
-2
. biết khối lượng của vật là m=200g
a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b. Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật có động năng bằng thế năng.
c. Tìm cơ năng toàn phần của vật,
Bài 2: một hòn bi khối lượng 50g lăn trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 m/s ,hòn bi thứ
hai 80g lăn trên cùng một quỹ đạo thẳng của vật 1 nhưng ngược chiều
a, tìm vận tốc của vật 2 trước va chạm để sau va chạm 2 hòn bi đứng yên (Đ.S 1,25 m/s)
b, Muốn sau va chạm vật 2 đứng yên, vật 1 chạy ngược chiều với vận tốc 2 m/s thì v
2
phải bằng bao
nhiêu?

Họ tên học sinh: . . ………………. ………Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2012-2013
Lớp: 10C Môn: Vật Lý 10 NC. Thời gian: 45 phút Đế Số 6
Học sinh làm bài vào tờ giấy thi, trả lời (đánh dấu đáp án) vào các câu tương ứng trong các ô
sau :
Câu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Câu 1: hệ thức nào sau đây là đúng khi
1
F
uur

2
F
uur
là hai lực song song và ngược chiều:
A.
1 2 1 2 2 1
; . .F F F F d F d
= − =
B.
1 2 1 1 2 2
; . .F F F F d F d= − =
C.
1 2 1 1 2 2
; . .F F F F d F d
= − =
D.
2 1 1 1 2 2
; . .F F F F d F d= − =
Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s
2
.Bỏ

qua sức cản. Tìm độ cao mà ở đó động
năng
của vật lớn gấp đôi thế năng:

A. 10m B. 30m C. 20m D. 40 m
Câu 3: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30
o
. Lực tác
dụng lên
dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
A. 2598J B. 1762J C. 2866J D. 2400J
Câu 4: Một ôtô có khối lượng m = 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Hệ số ma
sát
giữa xe và mặt đường là 0,05. Lấy g = 10 m/s
2
. Công của lực kéo của động cơ khi xe đi được 1
km là:
A. 8.10
5
(J) B. 10
5
(J) C. 2.10
6
(J) D. 10
6
(J)
Câu 5: Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng do trọng trường
A. sai khác nhau một hằng số đối với hai mặt phẳng ngang chọn làm mốc thế năng khác nhau
B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng
C. tỷ lệ với khối lượng của vật. D. luôn luôn có trị số dương
Câu 6: Một lò xo có độ cứng k = 250 N/m được đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, một đầu gắn một vật
khối
19
lượng M = 0,1 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí

cân
bằng một đoạn
cml 5
=∆
rồi thả nhẹ. Vận tốc lớn nhất mà vật có thể đạt được là:
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 12,5 m/s
Câu 7: Chọn phát biểu sai về động lượng:
A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật.
B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác
C. Động lượng tỷ lệ nghịch với khối lượng và tốc độ của vật
D. Động lượng là một đại lượng véc tơ ,được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc.
Câu 8: Động năng của vật tăng khi :
A. Vận tốc của vật v > 0 B. Gia tốc của vật a > 0
C. Gia tốc của vật tăng D. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
Câu 9: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m
đang
đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s
Câu 10: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 15m/s và nó rơi xuống đất
sau 4s.
Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s
2
. Hỏi hòn bi được ném từ độ cao nào và tầm xa của nó là
bao nhiêu?
A. 80m và 80m B. 60m và 60m C. 80m và 60m D. 60m và 80m
Câu 11: Chọn phương án đúng và tổng quát nhất : Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi:
A. Không có các lực cản, lực ma sát B. Vận tốc của vật không đổi
C. Vật chuyển động theo phương ngang D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn)
Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài dây l=1,6m. Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 60
0

rồi
thả
nhẹ, lấy g=10m/s
2
. Vận tốc lớn nhất của vật đạt được trong quá trình chuyển động là.
A. 3,2m/s B. 1,6m/s C. 4 m/s D. 4,5 m/s
Câu 13: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị
trí
ban đầu. Trong quá trình chuyển động trên:
A. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 B. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0
C. xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 D. công của trọng lực đặt vào vật bằng 0
Câu 14: Một tấm ván nặng 30kg dài 2m được bắc qua một con mương. Lấy g = 10 m/s
2
.
Biết trọng tâm cách A là 0,8m. Áp lực của tấm ván tác dụng lên hai bờ mương A và B là:
A. 120N;180N B. 150N; 150N C. 300N;200N D. 180N;120N
Câu 15: Một vật sinh công dương khi
A. Vật chuyển động nhanh dần đều B . Vật chuyển động chậm dần đều
C. Vật chuyển động tròn đều D. Vật chuyển động thẳng đều
Câu 16: Hai vật; một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Kết luận nào sau đây
là sai ?
A. Gia tốc rơi như nhau. B. Thời gian rơi như nhau.
C. Vận tốc chạm đất như nhau. D. Công của trọng lực thực hiện được là bằng nhau.
TỰ LUẬN: (6điểm)
Bài 1: (3đ)Một vật khối lượng 200g được thả không vận tốc đầu từ một vị trí có độ cao 40m.
Lấy g = 10m/s
2
. bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất.
a. Tính vận tốc của vật ngay khi chạm đất (1đ) b. Tính vận tốc của vật tại vị trí có độ cao 20m
(1đ)

c .Tính độ cao của vật so với mặt đất khi nó có vận tốc 10m/s (1đ)
Bài 2: (3đ)Hai vật có khối lượng m
1
= 1 kg, m
2
= 3 kg chuyển động với các vận tốc v
1
= 3 m/s và
v
2
= 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :
a.
v
r
1

v
r
2
cùng hướng. (1đ) b.
v
r
1

v
r
2
ngược hướng (1đ)
c.
v

r
1

v
r
2
vuông góc nhau (1đ)
20
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT L1 KHỐI 10 NÂNG CAO HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2012-2013


.Họ tên học sinh: . . ………………. ………Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2012-2013
Lớp: 10C Môn: Vật Lý 12. Thời gian: 45 phút Đế Số
Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A D C C A C D C D C A C B C D D

Họ tên học sinh: . . ………………. Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2012-2013
Lớp: 10C Môn: Vật Lý 12. Thời gian: 45 phút Đế Số 2
Câu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
D C A B C D D C C D C B C D B B
Họ tên học sinh: . . ………………. Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2012-2013 .
Lớp: 10C Môn: Vật Lý 12. Thời gian: 45 phút Đế Số 3
Câu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
C D C D A B C B A D C D A A B C
Họ tên học sinh: . . ………………. ………Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2011-2012
Lớp: 10C2 Môn: Vật Lý 12. Thời gian: 45 phút Đế Số 4
Câu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

A A C D A B D B C D A D B D A B
Họ tên học sinh: . . ………………. Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2012-2013
Lớp: 10C . Môn: Vật Lý 12. Thời gian: 45 phút Đế Số 5
Câu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
B A A C B B B C C B A C D A D C
Họ tên học sinh: . . ………………. ………Kiểm tra một tiết HKII - Năm học 2012-2013
Lớp: 10C Môn: Vật Lý 12. Thời gian: 45 phút Đế Số 6
Câu:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
C D A D D A C D D C D C D C A C
TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Đề 1
Bài 1: Một vật có khối lượng m = 1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao
h so với mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy
g = 10m/s
2
. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Hãy tính:
a. Tính độ cao h là vị trí lúc bắt đầu ném vật lên cao.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
ĐS: a. 25 m b.45 m c.
15 3
m/s.
Bài 2: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng 300g và 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều
nhau với các vận tốc tương ứng 2 m/s và 0,8 m/s. Sau va chạm 2 xe dính vào nhau và chuyển động
với cùng vận tốc.
21
a. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này. Bỏ qua mọi lực cản (Đ.S: -0,43m/s)
b. Nhiệt lượng tỏa ra sau va chạm

Đề 2
Bài 1: Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 20m/s. Bỏ
qua sức cản của không khí và lấy Lấy g = 10 m/s
2
.
a. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b. Tại vị trí nào vật có thế năng bằng ba lần động năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó.
c. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Bài 2: Hai vật có khối lượng m
1
= 1 kg, m
2
= 3 kg chuyển động với các vận tốc v
1
= 3 m/s và v
2
= 1
m/s. Tìm tổng động lượng ( phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp :
a)
v
r
1

v
r
2
cùng hướng.
b)
v
r

1

v
r
2
ngược hướng
c.
v
r
1

v
r
2
vuông góc nhau
ĐS: a) 6kgm/s. B)
3 2
kgm/s.
Đề 3
Bài 1: Một vật khối lượng 200g được thả không vận tốc đầu từ một vị trí có độ cao 40m. Lấy g =
10m/s
2
.
bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất.
d. Tính vận tốc của vật ngay khi chạm đất
e. Tính vận tốc của vật tại vị trí có độ cao 20m
f. Tính độ cao của vật so với mặt đất khi nó có vận tốc 10m/s
ĐS: a.
20 2
m/s. b.20m/s. c. 35m

Bài 2: Một xe chở cát khối lượng m
1
= 39 kg chuyển động thẳng đều với v
1
=8 m/s. Một vật khác
khối lượng m
2
= 1kg bay với v
2
=12m/s cả hai chuyển động theo phương nằm ngang đến cắm vào cát
. Tìm vận tốc của xe sau khi vật ở trong cát trong hai trường hợp. Vật chuyển động
a, ngược chiều chuyển động của xe? b. cùng chiều chuyển động của xe?
c. Nhiệt lượng tỏa ra sau khi vật cắm vào cát trong hai trường hợp trên.
Đề 4 (3.35/41)
Bài 1: Một vật có khối lượng 3 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W
t1
=
500J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W
t1
= -900J.
a. Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất.
b. Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn.
c. Tìm vận tốc của vật khi vật qua vị trí này.
Bài 2: Một viên bi có khối lượng m
1
= 200g đang chuyển động với vận tốc 5m/s tới va chạm vào viên bi thứ
2 có khối lượng m
2
= 400g đang đứng yên. a)Xác định vận tốc viên bi 1 sau va chạm, biết rằng sau và chạm
viên bi thứ 2 chuyển động với vận tốc 3ms

-1
(chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng).
b).Sau va chạm viên bi 1 bắn đi theo hướng hợp với hướng ban đầu của nó một góc , mà cos=0,6 với vận
tốc 3ms
-1
. Xác định độ lớn của viên bi 2.
Đề 5
Bài 1: Từ độ cao 10m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu
5ms
-1
. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms
-2
.
1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
2. Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật có động năng bằng thế năng.
3. Tìm cơ năng toàn phần của vật, biết khối lượng của vật là m=200g
22
Bài 2: một hòn bi khối lượng 50g lăn trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 m/s ,hòn bi thứ
hai 80g lăn trên cùng một quỹ đạo thẳng của vật 1 nhưng ngược chiều
a, tìm vận tốc của vật 2 trước va chạm để sau va chạm 2 hòn bi đứng yên (Đ.S 1,25 m/s)
b, Muốn sau va chạm vật 2 đứng yên, vật 1 chạy ngược chiều với vận tốc 2 m/s thì v
2
phải bằng bao
nhiêu? (Đ.s : 2,5 m/s)
ĐỀ SỐ 12:
SỞ GD - ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU III
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
Năm học: 2012 - 2013
MÔN THI: VẬT LÝ KHỐI 10

Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1 (4 điểm): Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30(km/h). Đi
được 1/3 quãng đường thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc
40(km/h), nên đến B sớm hơn xe thứ nhất 5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường
AB.
Câu 2 (6 điểm): Vật nhỏ m được truyền vận tốc v
0
= 10(m/s) theo phương ngang như hình
vẽ 1. Vật m chuyển động lên cung tròn AB tâm O bán kính R = 2(m), phương OA thẳng
đứng, góc α = 60
0
và vật rơi xuống tại C. Bỏ qua ma sát và sức cản của không khí, lấy g =
10(m/s
2
).
a) Tính vận tốc của vật tại B.
b) Tính độ cao cực đại của vật m lên được so với B và chiều dài đoạn BC.
c) Khi thay đổi góc α trong khoảng 60
0
≤ α ≤ 90
0
thì độ cao cực đại của m so với B
thay đổi như thế nào?
Câu 3 (5 điểm): Cho cơ hệ như hình vẽ 2. Biết α = 30
0
, m
1
= 3(kg), m
2
= 2(kg), M = 2(kg).

Bỏ qua ma sát giữa vật m
2
và nêm M, bỏ qua khối lượng dây nối và ròng rọc, dây không
dãn. Lấy g = 10 m/s
2
.
a) Khi cho nêm M đứng yên.Tìm gia tốc của các vật m
1
, m
2
và áp lực của dây lên
ròng rọc.
b) Xác định điều kiện của hệ số ma sát giữa nêm M và mặt bàn nằm ngang để nêm M
không bị trượt trên bàn.
Câu 4 (3 điểm): Một khí cầu cách mặt đất một khoảng 15(m) đang hạ thấp đều với vận tốc
đều 2(m/s), người ta phóng một vật thẳng đứng hướng lên với vận tốc 18(m/s) so với mặt
đất.Tìm khoảng cách lớn nhất giữa khí cầu và vật trong quá trình rơi. Lấy g = 10(m/s
2
).
Câu 5 (2 điểm): Dụng cụ thí nghiệm gồm: một giá 3 chân, một lò xo, một cái thước có độ
chia phù hợp và một quả cân đả biết khối lượng. Em hãy nêu phương án thí nghiệm để xác
định khối lượng của một viên bi.
23
A
B
m
O
C
Hình 1
R

0
v
r
α
M
2
m
1
m
α
Hình 2
HẾT
24

×