Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Khảo sát năng suất sinh sản heo nái của một số trại tư nhân vùng Đông Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.61 KB, 18 trang )



Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Viện khkt nông nghiệp miền nam



Báo cáo tổng kết đề tài nhánh

Khảo sát năng suất sinh sản heo nái ngoại
của một số trại t nhân vùng đông nam bộ

_____________________________________

thuộc đề tài cấp nhà nớc mã số kc 06.06
nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ và thị
trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn
Chủ nhiệm đề tài: ts . đỗ văn quang
















6482-7
27/8/2007

hà nội - 2007

KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN HEO NÁI NGOẠI CỦA MỘT
SỐ TRẠI TƯ NHÂN VÙNG CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở ĐÔNG NAM BỘ

Nguyễn Thị Viễn, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Hữu Tỉnh, Phan Bùi Ngọc Thảo,
Nguyễn Hữu Thao và Đỗ Văn Quang

Reproduction of exotic sows at private farms in Southeastern region
The experiment was conducted at Hong Phuong (A), Phuong Ninh (B), Kim Thanh (C) and
Thanh Binh (D) Farms (concentrated to husbandry zone in Southeastern region of Vietnam)
from June 2000 to June 2004. Reproduction was tested on 1,130 litters of Crossing Breeds:
(Duroc x Yorkshire), (Duroc x Landrace), DYL and YL/LY.
The number of the born alive of YL/LY sows was 9.7 pigs/litter which is 2%, 9.36%, 3.2%
higher compare to (DYL), (DY) and (DL). The weaning piglets were relative to: 3.9%,
13.45% and 8.27%. Reproduction of parities increased from the third to sixth litter about 1-
14.2% of born alive number and 1-16% of weaning pigs. Reproduction of the farms
depended on breeding of sows, the farms (A and D) had 2.9 –17.3% higher born alive
number and 4.114.6% higher weaning pigs compare to farms (B and C). Litter sizes and
piglets per sow per year of A and D Farm were higher than (B and C).
From these results, a breeding scheme can be established to supply sows (maternal lines) for
producing commercial pigs to improve performances and effectiveness of pig production.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Năng suất sinh sản của heo nái được đánh giá bởi một số tính trạng kinh tế như: số

con cai sữa/nái/năm, số con còn sống khoẻ mạnh và trọng lượng toàn ổ lúc bán. Tính trạng
sinh học như: tổng số heo con sơ sinh sống/lứa, trọng lượng sơ sinh, khối lượng toàn ổ 21
ngày tuổi. Những yếu tố cấu thành năng suất sinh sản phụ thu
ộc vào tiềm năng di truyền và
yếu tố môi trường (Năng suất = Di truyền + Môi trường). Tiềm năng di truyền là con cái
thừa hưởng từ bố mẹ về năng suất sinh sản, sinh trưởng và sức đề kháng với bệnh tật. Anh
hưởng của môi trường là các yếu tố như: dinh dưỡng, mùa vụ, chuồng trại, tình trạng sức
khỏe của con vật, trình độ quản lý của từng trạ
i,…(Cheon, 2002; Huang, 2002).
Những năm gần đây các chủ trang trại có xu hướng thành lập các trang trại với quy mô nhỏ
và vừa từ vài chục nái đến hàng trăm nái trên các địa bàn cận TP. Hồ Chí Minh và miền
Đông Nam Bộ. Trình độ quản lý của các trang trại cũng có những điểm khác nhau, có trại tự
quản lý qua học hỏi kinh nghiệm, tham gia các lớp tập huấn, có trại thuê cán bộ kỹ thuật đã
được đào tạo qua trường l
ớp chính quy; Hệ thống chuồng trại đã có nhiều cải tiến và chăn
nuôi mang tính chuyên nghiệp rõ: có trại nuôi heo nái sinh sản cung cấp heo con giống
thương phẩm nuôi thịt; trại nuôi heo nái để sản xuất heo con bán giống và một phần nuôi thịt;

2


và có trại chuyên nuôi heo thịt để bán. Các giống heo cao sản được nuôi phổ biến theo quy
trình công nghệ mới, song cũng tùy từng trại mà sử dụng heo nái sinh sản với các giống khác
nhau như: giống ngoại thuần, giống lai giữa các nhóm giống Duroc, Yorkshire, Landrace,
Pietrain và nhóm lai khác.
Mục đích của người chăn nuôi heo nái thương phẩm là có số heo con cai sữa/nái/năm,
trọng lượng heo con cai sữa và có độ đồng đều và đạt được lợi nhuận cao nhất. Để x
ác đ ịnh
đàn nái thương ph
ẩm trong dân cung cấp khối lượng thịt mảnh và heo sữa cho thị trường tiêu

thụ trong nước cũng như xuất khẩu, chúng tôi “Khảo sát năng suất sinh sản heo nái ngoại
của một số trại tư nhân vùng chăn nuôi tập trung ở Đông Nam Bộ” làm cơ sở cho việc xây
dựng dự án sản xuất heo thương phẩm có năng suất và chất lượng cao cho tiêu dùng và xuất
khẩu.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠ
NG PHÁP
2.1 Địa điểm-thời gian và gia súc thí nghiệm

- Thời gian khảo sát: từ tháng 6 năm 2000 đến 6/2004
- Địa điểm: tại 4 trại tư nhân nằm ở vùng trọng điểm chăn nuôi heo phía Nam (Bảng 1).
+ Đồng Nai: 3 trại CN (trại Hồng Phương, trại Phương Ninh và trại Kim Thanh)
+ TP. Hồ Chí Minh: 1 trại (Thanh Bình)
- Nguồn gốc đàn heo nái được mua từ các trại quốc doanh hoặc liên doanh (trại Đông
Phương, CP) và tự gây gi
ống.
- Hệ thống chuồng nuôi heo nái: Nái khô và chửa nuôi theo cá thể trong chuồng lồng gắn trên
nền xi măng; nái đẻ được đưa vào ngăn lồng đẻ có sàn bằng kim loại theo định mức và tiêu
chuẩn đã có. Mái chuồng lợp tôn, chuồng thông thoáng, có hệ thống rèm che mưa nắng và hệ
thống quạt vào mùa nóng. Nước uống (giếng khoan) được cung cấp theo hệ thống núm uống
tự động.
- Thức ăn cho heo nái là thức ăn hỗ
n hợp công nghiệp phù hợp cho các loại heo nái: hậu bị,
nái chửa, nái nuôi con và nái khô.
Bảng 1. Nhóm gi
ống và số lứa đẻ/ổ theo dõi
Trại chăn nuôi

Loại nhóm giống
A

(n l
ứa)
B
(n lứa)
C
(n lứa)
D
(n lứa)
(Duroc x Landrace) 212 22 - -
(Duroc x Yorkshire) - 15 - 33
(Duroc x (Yorkshire x Landrace) - 53 55 149
(Yorkshire x Landrace)/(Landrace x Yorkshire) - 136 50 405
Ghi chú: (Duroc x Landrace): DL; (Duroc x Yorkshire): DY; (Duroc x (Yorkshire x Landrace): DYL; (Yorkshire x
Landrace)/(Landrace x Yorkshire): YL/LY

3



2.1 Các chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi từ lứa đẻ 1 đến lứa 6
+ Chỉ tiêu về sơ sinh
- Số heo con sơ sinh sống (con/lứa),
- Số heo con chọn nuôi (con/lứa),
- Trọng lượng sơ sinh (kg/con),
+ Chỉ tiêu về cai sữa
- Số heo con cai sữa (con/lứa),
- Trọng lượng cai sữa (kg/con),
- Thời gian cai sữa (ngày),
- Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%),
- Số heo con cai sữa/nái/năm (con)

+ Theo dõi số lứa đẻ/nái/năm (lứa)

2.2 Phân tích số liệu: phân tích thành phần phương sai theo mô hình GLM qua phần mềm
STAGRAPHICS Plus 6.0, MINITAB 13.
Mô hình thống kê tổng quát như sau:
Y
ijk
=
µ
+ T
i
+ G
i
+ L
k
+ TG
ij
+ TL
jk
+ GL
ik
+ e
ijk

Trong đó:
Y
ijk
: Giá trị quan sát của các tính trạng nghiên cứu

µ

: Giá trị trung bình của quần thể
T
i
: Ảnh hưởng của trại (i = 1, … , 4)
G
j
: Ảnh hưởng của giống nái (j = 1, , 4)
L
k
: Ảnh hưởng của lứa đẻ (k = 1,…, 6)
TG
ij
: Ảnh hưởng của tương tác giữa Trại với Giống
TL
ik
: Ảnh hưởng của tương tác giữa Trại - Lứa đẻ
GL
jk
: Ảnh hưởng tương tác giữa Giống – Lứa đẻ
e
ijk
: Sai số ngẫu nhiên.


4


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Sau đây là kết quả khảo sát trên 1.000 ổ đẻ của các giống nái lai giữa Yorkshire (Y),
Landrace (L) và Duroc (D) ở 4 trại chăn nuôi thuộc khu vực Đông Nam Bộ.

3.1 Năng suất sinh sản của đàn heo nái ở các trại chăn nuôi
3.1.1 Năng suất sinh sản của đàn heo nái ở trại chăn nuôi A
Bảng 2. Năng suất sinh sản của nhóm heo nái (Y-L) tại trại chăn nuôi A

Heo sơ sinh Heo cai sữa
Nhóm
nái

Lứa
đẻ

Số ổ
đẻ
SCSSS
(con/
ổ)
SCN
(con/
ổ)
Pss
(kg/con)
SCCS
(con/
ổ)
Pcs
(kg/con)
Tỷ lệ
nuôi
sống
(%)

1 106 9,40 9,30 1,40 8,63 5,32 92,27
2 60 9,87 9,40 1,48 8,85 6,03 93,78
3 33 10,83 9,72 1,50 9,34 6,22 94,33
4 13 10,97 9,66 1,53 8,91 6,10 94,58
YL/LY



Chung
X
±
SE
212

10,22

±
0,31
9,40
±
0,32
1,46
±
0,03
8,95
±
0,24
5,69
±
0,19

94,11
±
2,30
Gía trị P = 0,467 0,504 0,000 0,608 0,000 0,741
Ghi chú: Số con sơ sinh sống (SCSSS), Số con chọn nuôi (SCN),Ttrọng lượng sơ sinh (Pss), Số con cai sữa (SCCS), Trọng lượng cai
sữa (Pcs)
Qua 4 lứa đẻ của nhóm giống Y-L (Bảng 2) chúng ta thấy, ở lứa đẻ 3 và 4 cho năng suất sinh
sản cao hơn lứa 1 và 2 về số con sinh sống (9,7-16,7%) cũng như chọn nuôi (2,7-4,5%),
tương ứng ở giai đoạn cai sữa: 0,7-8,2% (SCCS) và 1,16-16,91% (Pcs); Tỷ lệ nuôi sống cao
hơn 1-2%; Khối lượng heo con sơ sinh và cai sữa sai khác có ý nghĩa ở P <0,001.

3.1.2 Năng suất sinh sản của đàn heo nái ở trại chăn nuôi B
Với bốn nhóm nái giống lai
được nuôi tại cơ sở chăn nuôi B (Bảng 3), chúng ta thấy số heo
con sơ sinh cũng như số heo con cai sữa giữa các nhóm giống đều cho kết quả tăng lên từ lứa
3 đến lứa 6 (1-29%). Trong nhóm giống, nhóm nái lai YL/LY có số con sơ sinh cao hơn
2,07% so với nhóm DYL, 12,3% (DY) và 4,89% (DL); tương ứng số con cai sữa cao hơn là
2,26% - 17,25% và 11,6%.
Bảng 3. Năng suất sinh sản qua các lứa đẻ theo nhóm giống ở trại chăn nuôi B
Heo sơ sinh Heo cai sữa

Nhóm
nái
Lứa
đẻ
Số ổ
đẻ
SCSSS
(con/
ổ)

SCN
(con/
ổ)
Pss
(kg/con)
SCCS
(con/
ổ)
Pcs
(kg/con)
Tỷ lệ
nuôi sống
(%)
1 9 8,00 8,00 1,33 7,50 6,00 93,75 DL

2 7 9,67 9,33 1,40 8,50
6,35 91,10

5


3 6 10,00 9,00 1,43 8,00
6,50
88,88
Chung
X
±
SE
22 9,40
±

0,48
8,80
±
0,38
1,39
±
0,04
8,10
±
0,37
6,34
0,10

91,21
±
7,21
1 3 7,67 7,00 1,40 6,00 7,00 85,71
2 3 8,25 8,25 1,33 8,00 6,33 97,22
3 3 8,33 8,33 1,40 7,67 6,50 88,43
4 2 8,67 8,00 1,40 7,50 6,50 92,10
5 2 9,67 9,33 1,40 8,33 6,50 89,26
6 2 9,50 9,00 1,10 8,30 6,50 92,22
DY






Chung

X
±
SE
15 8,78
±
0,72
8,33
±
0,56
1,35
±
0,02
7,71
±
0,42
6,56
±
0,14
92,11
±
2,58
1 10 8,49 8,49 1,21 8,16 5,92 96,67
2 10 9,48 9,48 1,23 9,63 6,13 92,61
3 9 9,40 9,40 1,33 8,80 6,50 94,28
4 9 10,00 10,00
1,27
8,90
6,5
87,56
5 8 10,16 10,16 1,25 9,38 5,40 94,02

6 7 10,40 10,27 1,32 9,45 7,73 91,25
DYL






Chung
X
±
SE
53 9,66
±
0,29
9,63
±
0,29
1,27
±
0,02
8,84
±
0,28
6,29
±
0,10
91,28
±
1,61

1 27 9,36 9,32 1,31 8,64 5,78 93,06
2 25 9,88 9,88 1,38 9,50 6,08 96,18
3 24 9,98 9,23
1,40
8,15 6,33 91,56
4 22 9,68 9,18 1,45 8,91 6,50 96,84
5 20 9,89 9,89 1,44 9,56 6,72 96,54
6 18 9,84 9,84 1,46 9,50 7,77 96,81
YL/LY



Chung
X
±
SE
136 9,86

±
0,19
9,57
±
0,18
1,38
±
0,05
9,04

±
0,16

6,47
±
0,10
95,03

±
0,61
P = 0,032 0,023 0,563 0,05 0,000 0,541
Ghi chú: Số con sơ sinh sống (SCSSS), Số con chọn nuôi (SCN), Trọng lượng sơ sinh (Pss), Số con cai sữa (SCCS), Trọng lượng cai
sữa (Pcs)
Điều này cho chúng ta thấy, nhóm nái YL/LY là nhóm nái đã được tạo nên bởi hai nhóm
giống Yorkshire và Landrace, đây là hai nhóm giống cho khả năng sinh sản cao. Ngoài thiên
hướng về sinh sản, nhóm nái (F1) này còn có ưu thế lai cao.
So sánh khả năng sinh sản giữa các nhóm giống có ý nghĩa thống kê ở mức P < 0,05 về số
con SSS, số con chọn nuôi và con cai sữa. Khối lượng cai sữa giữa các nhóm giống có sự sai
khác thống kê ở mức P < 0,001

6


Tỷ lệ nuôi sống (Biểu đồ 1.) của nhóm nái lai YL/LY cao (95,03%), cao hơn 4,1% so với
nhóm nái DYL 3,17% (DY) và 4,19% (DL). Điều này chứng tỏ nhóm nái Y-L đã thể hiện
được đặc tính của giống, chuyên về sinh sản, biểu hiện tính làm mẹ cao

3.1.3 Năng suất sinh sản của đàn heo nái ở trại chăn nuôi C
Bảng 4. Năng suất sinh sản qua các lứa đẻ theo nhóm giống của trại chăn nuôi C

Heo sơ sinh Heo cai sữa Nhóm
nái
Lứa đẻ Số ổ

đẻ
SCSSS
(con/
ổ)
SCN
(con/
ổ)
Pss
(kg/con)
SCCS
(con/
ổ)
Pcs
(kg/con)
Tỷ lệ
nuôi sống
(%)
1 12
8,05 7,60 1,21 7,00 5,67 92,11
2 10 8,20 8,10 1,33 7,20 6,50 88,89
3 10 9,09 8,20 1,37 7,42 6,85 90,49
4 8 8,68 8,40 1,35 8,00 6,50 95,24
5 8
9,20 8,60 1,42 8,24 7,00 95,81
6 7 9,45 8,50 1,35 8,00 7,00 94,12
DYL





Chung
X
±
SE
55

8,64
±
0,32
8,28
±
0,29
1,33
±
0,02
7,42
±
0,24
6,64
±
0,16
90,10
±
2,05
1 10 8,05 7,68 1,30 7,35 6,25 95,70
2 10 9,15 9,03 1,33 8,03 6,40 88,93
3 9 9,21 9,11 1,35 8,43 7,00 92,54
4 8
9,40 9,20 1,58 8,28 6,98 90,00
5 8 9,30 9,20 1,30 8,40 6,65 91,31

6 5 9,20 9,20 1,50 8,75 6,64 95,12
YL/LY





Chung
X ±SE
50

8,79
±
0,43
8,64
±
0,37
1,43
±
0,06
8,21
±
0,35
6,59
±
0,43
92,28
±
2,17
P = 0,01 0,01 0,046 0,01 0,560 0,306

Ghi chú: Số con sơ sinh sống (SCSSS), Số con chọn nuôi (SCN),Ttrọng lượng sơ sinh (Pss), Số con cai sữa (SCCS), Trọng lượng cai
sữa (Pcs)
Với hai nhóm nái chủ lực DYL và YL/LY được trại chọn làm nái sinh sản (Bảng 4.), chúng
ta thấy ở cả hai nhóm nái đều có số con SSS, số con chọn nuôi tăng dần từ lứa 3 đến lứa 6.
Nhóm nái Y-L cho số con SSS cao hơn nhóm DYL là 1,74% và tỷ lệ số con chọn nuôi nhóm
YL/LY cao hơn nhóm DYL là 2,46 % (nhóm DYL là 95,83% và Y-L là 98,29%); tương ứng
tỷ lệ nuôi sống nhóm Y-L cao hơn 2,18% (Biểu đồ 2.)
Sự sai khác giữa hai nhóm giống về số con SSS, con chọn nuôi và con cai sữa ở mức P
<0,01; Khối lượ
ng sơ sinh P < 0,05.

7



Qua kết quả trên, một lần nữa chúng ta thấy rõ về năng suất sinh sản của đàn nái lai YL/LY
trong sản xuất heo thương phẩm.

3.1.3 Năng suất sinh sản của đàn heo nái ở trại chăn nuôi D
Với ba nhóm nái giống (DY, DYL, YL/LY) của trại (Bảng 5.), khả năng sản xuất của nái
(số con SSS, con chọn nuôi và con cai sữa) cho kết quả tăng từ lứa 3 đến lứa 6, cao hơn lứa 2
và 1 về số
con SSS là: 1-37,60 % (DY), 1-20,59 % (DYL) và 1-16,21% (YL/LY).
Tương ứng về số con chọn nuôi là: 2,56-31,41 %; 1-20,14 %; 1-17,1 % và số con cai sữa:
3,65-34,61 %; 3,1-18,20 %; 1-16,41 %. Tỷ lệ nuôi sống nhóm nái YL/LY cao hơn hai nhóm
kia là 1-4,5%. Sự sai khác giữa ba nhóm giống có ý nghĩa thống kê ở mức P< 0,001 về khối
lượng sơ sinh.
Bảng 5 Năng suất sinh sản theo nhóm giống nái và lứa đẻ của trại D
Heo sơ sinh Heo cai sữa
Nhóm

nái
Lứa
đẻ
Số ổ
đẻ
SCSSS SCN Pss SCCS Pcs
Tỷ lệ
nuôi sống
1 11 7,63 7,38 1,30 6,50 5,75 88,10
2 5
8,20
7,80 1,37 7,40 6,67 94,90
3 5 9,67 9,00 1,35 8,33 6,50 92,60
4 4 10,50 10,25 1,40 8,75 6,50 85,40
5 4 8,25 8,00 1,40 7,67 6,50 95,80
6 4 10,13 9,88 1,25 8,33 6,50 84,40
DY






Chung
X
±
SE
33

8,97

±
0,51
8,66
±
0,51
1,34
±
0,02
7,74
±
0,39
6,31
±
0,09
89,40
±
0,47
1 28 8,84 8,54 1,43 8,02 5,37 93,91
2 26 9,48 9,44 1,50 8,58 7,2 90,89
3 26 9,53 9,43 1,44 8,85 6,70 93,85
4 24 10,66 10,26 1,33 9,48 5,40 92,40
5 23 10,32 10,11 1,28 9,36 6,65 92,58
6 22 10,15 10,10 1,36 9,25 6,6 91,58
DYL





Chung

X
±
SE
149

9,83
±
0,23
9,65
±
0,21
1,39
±
0,01
8,92
±
0,19
6,15
±
0,13
92,54
±
0,85
1 100 9,31 9,24 1,39 8,59 5,9 92,97
2 78 10,04 9,92 1,48 9,22 6,44 92,94
3 70 10,11 9,89 1,49 9,11 6,50 92,11
4 60 9,70 9,65 1,56 8,95 6,75 92,75
5 55 10,82 10,82 1,20 10,00 6,50 92,42
YL/LY






6 42 10,12 10,33 1,38 9,87 6,36 95,55

8


Chung
X
±
SE
405

9,78
±
0,12
9,72
±
0,10
1,44
±
0,01
9,04
±
0,09
6,22
±
0,04

93,43
±
0,43
P = 0,101 0,09 0,000 0,195 0,606 0,122
Ghi chú: Số con sơ sinh sống (SCSSS), Số con chọn nuôi (SCN),Ttrọng lượng sơ sinh (Pss), Số con cai sữa (SCCS), Trọng lượng cai
sữa (Pcs)

3.2 So sánh năng suất chung về sinh sản của đàn heo nái giữa các trại
Tất cả các trại chúng tôi theo dõi TN đều nằm ở vùng chăn nuôi tập trung Đông Nam Bộ. Với
điều kiện khí hậu của tiểu vùng (được coi) như nhau, chúng tôi so sánh kết quả đạt được
chung về năng suất sinh sản giữa các giống và giữa các lứa đẻ của đàn nái.
3.2.1 So sánh năng suất sinh sản theo giống của đàn heo nái gi
ữa các trại CN
Để so sánh năng suất sinh sản của đàn nái lai YL/LY, ở phần này chúng tôi đưa năng suất
sinh sản của đàn nái YL/LY ở một trại chăn nuôi Quốc doanh (QD) thuộc vùng Đông Nam
Bộ vào (Bảng 8.)
Qua bảng 8, chúng ta thấy năng suất sinh sản của nhóm nái YL/LY trại tư nhân cho kết quả
cao hơn trại quốc doanh là 0,33 con/lứa (SCSSS), 0,44 con/lứa (SCCS), ngoại trừ trại QD có
số ngày cai sữa cao hơn trại tư nhân 4 ngày, do v
ậy có khối lượng cai sữa cao hơn 450 g/con.
Kết quả này phù hợp với Lê Thanh Hải và ctv (2000), Phùng Thị Vân và ctv (2001) và
Nguyễn Thị Viễn và ctv (2004), nghiên cứu trên nhóm heo nái lai YL và LY: số heo con sơ
sinh đạt từ 10,0 đến 10,3 con/lứa. Theo Honeyma và Kent (1990) đã ghi nhận trên nái lai YL
về các chỉ tiêu sinh sản như số con sơ sinh sống, khối lượng sơ sinh, số con cai sữa tương
ứng là 10,16 con/lứa; 1,66 kg/con và 8,83 con/lứa, các chỉ tiêu này đều cao hơn so với kết
quả khảo sát của chúng tôi, tương
ứng 4,7 %; 16,9 % và 1 %.
Xét về các nhóm giống nái lai trong các trại tư nhân cho thấy: nhóm giống nái lai YL và DYL
có các chỉ tiêu về sinh sản cho kết quả tương đương (P>0,05), ngoại trừ khối lượng heo con
sơ sinh và heo cai sữa nhóm nái DYL thấp hơn (P<0,05). Các nhóm nái DY và DL có số con

sơ sinh và cai sữa thấp hơn hai nhóm giống Y-L và DYL (P<0,05). Tác giả Bradley, Daniel
và Mike (2000), đã nghiên cứu trên nhóm nái DYL cho kết quả số con sơ sinh sống và khối
lượng sơ sinh là 9,92 con/lứa và 1,83 kg/con; kết quả khảo sát của chúng tôi thấp hơn tương
ứng 0,41con/lứa (4,3 %) và 0,55 kg/con (42,9%).

9



Bảng 8. năng suất sinh sản theo nhóm giống lai ( x ± SE)
Nhóm giống
1
Trại tư nhân Q. doanh

Chỉ tiêu
YL/LY DYL DY DL Chung YL/LY
Số ổ đẻ 803 257 48 22 1130 2020
Số con sơ sinh
sống (con/ổ)
9,70
b
9,51
b

8,87
a
9,40
ab
9,24 9,37
ab


Số con để nuôi
(con/ổ)
9,59
b
9,26
b
8,52
a


8,80
ab
9,10 9,04
ab

Khối lượng sơ sinh
(kg/con)
1,42
b
1,28
a
1,34
b
1,39
b
1,40 1,43
b

Số con cai sữa

(con/ổ)
8,77
b
8,44
ab
7,73
a
8,10
a
8,44 8,31
ab

Khối lượng cai sữa
(kg/con)
6,30
ab
5,98
a
6,47
b
6,34
ab
6,36 6,75
b

Số ngày cai sữa
(ngày)
24,66
a
24,63

a
25,53
a
26,51
a
24,79 28,10
b

Ghi chú: Các số trung bình mang các chữ khác nhau trong cùng một hàng biểu thị sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức
P<0,05

Qua biểu đồ 4, ta nhận thấy nhóm nái YL/LY cho khả năng sinh sản cao hơn các nhóm nái
DYL, DY và DL về số con sơ sinh sống, số con cai sữa.

3.2.2 So sánh năng suất sinh sản của heo nái theo các lứa đẻ giữa các trại CN

Bảng 7. Khả năng sinh sản theo lưá đẻ của đàn nái ở các trại (X± SE)
Lứa đẻ

Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6
Số lứa đẻ (lứa) 316 234 195 150 128 107
Số con sơ sinh
sống (con/lứa)
8,45
a
8,94
a
9,22
ab
9,02

ab
9,65
b
9,41
b

Số con chọn
nuôi (con/lứa)
8,30
a
8,64
a
8,67
ab
8,66
ab
9,45
b
9,48
b


10


Khối lượng sơ
sinh (kg/con)
1,33
a
1,41

b
1,42
b
1,49
bc
1,34
a
1,36
ab

Số con cai sữa
(con/lứa)
7,80
a
8,24
ab
8,28
ab
8,11
ab
9,06
b
9,05
b

khối lượng cai
sữa (kg/con)
6,02
a
6,44

b
6,61
bc
6,85
c
6,54
b
6,61
bc

Số ngày cai
sữa (ngày)
25,39
bc
24,46
b
24,31
b
23,75
a
24,20
b
22,71
a

Tỷ lệ nuôi
sống (%)
93,97 95,37 95,50 93,65 95,87 94,54
Ghi chú: Các số trung bình mang các chữ khác nhau trong cùng một hàng biểu thị sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê ở mức
P<0,05

Về năng suất sinh sản theo lứa đẻ của nái chỉ ra ở (Bảng 7), kết quả cho thấy số con sơ
sinh và sơ sinh sống lứa 1 có số con thấp nhất, và tăng dần từ lứa 2 đến lứa 5, lứa 6 đã bắt
đầu giảm so với lứa 5. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của JinLiang, Gary, Todd
Trigg và CS (1998) và quy luật của sinh sản của gia súc. Khối lượng bình quân heo con sơ
sinh cao
ở lứa 2, 3, 4 và thấp hơn ở lứa 1, 5 và 6, sai khác thống kê P<0,05. Số con cai sữa
bình quân tăng dần ở lứa 2 đến lứa 6, cao nhất thuộc về lứa 5 và 6 (P<0,05).
Khối lượng heo con cai sữa cao hơn ở lứa 2, 3, 4, 5 và 6 thấp nhất ở lứa 1, mức sai khác
P<0,05. Số ngày cai sữa có xu hướng giảm cho các lứa sau cao nhất lứa 1 và thấp nhất ở lứa
6.
Để biểu thị rõ về sinh sản của đàn nái qua các lứ
a đẻ ở các trại về số con sơ sinh sống, số con
cai sữa được trình bày (Biểu đồ 5.)

3.2.2 So sánh năng suất sinh sản của đàn heo nái giữa các trại CN

Ảnh hưởng của công thức lai đến việc cải thiện khả năng sinh sản heo nái

SCSSS SCN Pss SCCS Pcs Pcs % YL/LY tăng
so với nhóm
đối chứng
% NS
(a) (b) (c) (d) (e) (d *e)
DL 9,40 8,80 1,39 8,10 6,34 51,4 7,6 94,11
DY 8,87 8,52 1,34 7,73 6,47 50,0 10,5 95,03
DLY 9,51 9,26 1,28 8,44 5,98 50,5 9,5 92,28
LY/YL 9,70 9,51 1,42 8,77 6,30 55,3 - 93,43


11





Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến việc cải thiện khả năng sinh sản heo nái trên cùng nhóm
heo YL/LY

YL/LY
SCSSS
(con/
ổ)
SCN
(con/
ổ)
Pss
(kg/con)
SCCS
(kg/con)
Pcs
(kg/con)
Pcs
(kg/
ổ)
% tăng
so v
ới
trại A
Tỷ lệ
nuôi
s

ống
Trại A 10,22 9,4 1,46 8,95 5,69 50,9 - 94,11
Trại B 9,86 9,57 1,38 9,04 6,47 58,5 14,9 95,03
Trại C 8,79 8,64 1,43 8,21 6,59 54,1 6,3 92,28
Trại D 9,78 9,72 1,44 9,04 6,22 56,2 10,4 93,43

Theo đánh giá của William (1990) và Bill (2003) heo nái được đánh giá tốt có tổng số heo
con sơ sinh sống/nái/lứa đạt 10 con/lứa, khi đạt 12,5 con/lứa trở lên là rất tốt. Tính bình quân
chung năng suất sinh sản của heo nái trong toàn trại (Biểu đồ 6.), chúng ta thấy trại chăn nuôi
A nuôi chuyên dụng một nhóm giống YL/LY là nhóm giống dòng nái, chỉ sinh sản, cho năng
suất cao hơn ba trại kia từ 1-17,33% về số con SSS và số con cai sữa là 4,5-14,6 %. Kết quả
này tương đương với k
ết quả khảo sát của Tổng công ty Chăn Nuôi Việt Nam năm 2001, có
số heo con sơ sinh sống đạt từ 10,04 -11,02 con/lứa (Đoàn Xuân Trúc và ctv, 2001). Ở Trại
D chúng ta thấy có số con SSS và cai sữa cao hơn trại B và C; đây cũng là một trại nuôi nhiều
nhóm nái YL/LY (có 405 lứa đẻ). Về khối lượng sơ sinh của các trại đều cho cao hơn
1,3kg/con, kết quả này cao hơn từ 15-20% so với Đoàn Xuân Trúc và ctv (2001) có khối
lượng sơ sinh đạt 1,18 - 1,27 kg/con
S
ố lưá đẻ/nái/năm đạt trung bình 1,92 lứa (biến động từ 1,78 đến 2,04 lứa (cao nhất trại A và
thấp nhất trại B). Số heo con cai sữa/nái/năm trung bình 15,92 con, 2 trại A và D có số con
đạt cao, tương ứng (18,46 con và 17,89 con), thấp nhất trại B (13,43 con) (Biểu đồ 7.). So với
đánh giá của William (1990) chỉ có trại A và D nằm ở mức trung bình (15,5 - 19 con) còn 2
trại B và C ở mức kém (<15,5 con).
Qua đây chúng ta thấy, ngoài các yếu tố cấu thành nên năng suất sản xuấ
t như: kỹ thuật về
chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý thì khâu giống đóng vai trò quan trọng. Nuôi con
giống nào, sử dụng để sản xuất heo thuần để giữ giống hay giống lai trong sản xuất heo thịt
thương phẩm, chúng ta phải cân nhắc. Phần lớn các trại chăn nuôi tư nhân với quy mô nhỏ từ
vài chục đến hơn một trăm heo nái, chỉ mua con giống lúc ban đầu, về sau mua bổ sung –thay

thế đàn rất ít, các trại tự nhân giống là chính. Nếu có sổ sách theo dõi, ghi chép: lý lịch gia
phả, chọn đực giống để phối và năng suất đẻ của từng lứa thì sẽ có một đàn heo có thể theo ý
muốn. Song trong thực tế, chúng ta thấy việc giữ nái để làm giống phần nhiều do cảm quan
như: thấy nái mẹ nuôi con khéo, đẻ ra đàn con trông rất đẹp, là chủ trại/hộ chọn -giữ lạ
i

12


những heo con cái đẹp trong ổ để làm nái. Việc này có thể dẫn đến sai lầm, vì những ổ heo
con đó đã là sản phẩm cuối cùng, chỉ để nuôi xuất bán thịt. Chúng ta vô tình chọn để làm nái
ở những ổ đó thì khả năng sinh sản sẽ không cao. Việc này đã được thể hiện rõ ở kết qủa
khảo sát của các trại chăn nuôi ở trên. Những heo nái lai có nhóm máu Duroc sẽ cho năng
suất sinh sản thấ
p hơn những nhóm lai chỉ có hai giống Yorkshire và Landrace. Đây là nhóm
nái được xác định làm dòng mẹ, sử dụng để làm nái phối với nhóm đực giống cuối cùng để
tạo ra đàn heo thịt thương phẩm cho chất lượng thịt cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận: Qua kết quả khảo sát trên 1000 heo nái sinh sản ở 4 trại tư nhân vùng chăn nuôi
tập trung Đ
ông Nam Bộ, chúng tôi có những nhận xét sau:
- Năng suất sinh sản theo nhóm giống: nhóm nái lai YL/LY cho số con sơ sinh sống cao 9,7
con/lứa, cao hơn 2 % so với nhóm DYL, 9,36 % DY và 3,20 % DL; có số con cai sữa 8,77
con/lứa, cao hơn tương ứng là 3,90 %, 13,45 % và 8,27 % và có tỷ lệ nuôi sống cao các nhóm
khác từ 1-4,50 %.
- Năng suất sinh sản theo lứa đẻ: về số con sơ sinh sống và số con cai sữa tăng từ lứa 3 trở đi
đến lứa 6, tăng từ 1-14,20 % về số con SSS và 1-16 % về số con CS.
- N

ăng suất sinh sản theo trại: trại A và D nuôi heo nhóm nái YL/LY cho năng suất sinh sản
cao hơn trại B và C về số con SSS 2,9-17,3 %, số con CS: 4,10 – 14,60 % và tỷ lệ nuôi sống
hơn 1-7%.
- Các con mẹ được lai giữa các giống dòng mẹ (Yorkshire-Landrace) cho năng suất sinh sản
cao hơn những con mẹ có pha máu giống dòng bố (Duroc).



13


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bradley.W, Dniel. H, and Mike. E (2000). Performance of one - quarter chinese (Meishan)
and three - breed conventional crosses for sow productivity and growth and carcass
characteristics of the progeny.
Boesch. M, Roehe. R, Looft. H, Kalm.E (1995). Estimation of the genetic association
between purebred and crossbred performance for litter size in pigs.

Close.W.H (2003) The role of feeding and management in enhancing sow reproductive
potential.
Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Tất Thắng, Đỗ Thị Tính, Hoàng Sĩ An (2001).
Nghiên cứu sử dụng thức ăn đậm đặc và hỗn hợp chế biến bằng các nguyên liệu sẵn có
ở Việt Nam để nuôi lợn nái ngoại.
Honeyman. M.S., Kent. D (1990). Sow and litter performance for two genotypes in crate
and group gestation systems.
JinLiang
Xue., Dial, G.D., Trigg, T., Davies, P, and King, V.L. (1998). Influence of mating
frequency on sow reproductive performance.
Lê Thanh Hải và ctv (2000). (NC chọn lọc xây dựng đàn hạt nhân giống Y, L dòng mẹ có
năng suất cao tại XNCN Mỹ V

ăn) và (NC khả năng sinh sản của nái Y, L và nhóm nái
YL/LY). Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nhước KHCN 08-06 (1996-2000). P: 22, 31
Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thị Tố Nga, Vũ Thị Lan Phương, Đoàn Văn
Giải và Võ Đình Đạt

(2004). NC chọn lọc tạo nhóm nái lai tổng hợp trong sản xuất heo
thịt thươing phẩm. Báo cáo KH Hội nghị KH Bộ tháng năm 2004
Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng và Lê Thế Tu
ấn (2001). Nghiên cứu
khả năng sinh sản của lợn nái Landrace và Yorkshire phối chéo giống , đặc điểm sinh
trưởng, khả năng sinh sản của lộn nái lai F1 ( LY) và F1 (YL) x đực Duroc.Báo cáo
KHCN-TY, 1999-2000, P. 169


14


Báo cáo tóm t
ắt
KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN HEO NÁI NGOẠI CỦA MỘT
SỐ TRẠI TƯ NHÂN VÙNG CHĂN NUÔI TẬP TRUNG Ở ĐÔNG NAM BỘ
Nguyễn Thị Viễn, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Hữu Tỉnh,
Phan Bùi Ngọc Thảo, Nguyễn Hữu Thao và Đỗ Văn Quang
Năng suất sinh sản của heo nái được đánh giá bởi các tính trạng kinh tế (số con cai sữa/nái/năm, số
con còn sống khoẻ mạnh và trọng lượ
ng toàn ổ lúc bán) và tính trạng sinh học (số heo con sơ sinh
sống/lứa, khối lượng sơ sinh, khối lượng toàn ổ 21 ngày tuổi). Những yếu tố cấu thành nên năng suất:
kỹ thuật về chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý thì con giống đóng vai trò quan trọng. Nuôi
con giống nào, sử dụng với mục đích gì (sản xuất heo thuần hay giống lai?). Phần lớn các trại chăn
nuôi tư nhân với quy mô nhỏ t

ừ vài chục đến hơn một trăm heo nái, chỉ mua con giống lúc ban đầu,
về sau trại thường tự nhân giống lấy, do vậy trong đàn nái thường có nhiều nhóm máu (nhóm cho
hướng sản xuất thịt, nhóm cho khả năng sinh sản). Để cung cấp khối lượng thịt mảnh và heo sữa cho
thị trường tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu, chúng tôi “Khảo sát năng suất sinh sản heo nái
ngoại của một s
ố trại tư nhân vùng chăn nuôi tập trung ở Đông Nam Bộ” làm cơ sở cho việc xây
dựng dự án sản xuất heo thương phẩm có năng suất và chất lượng cao cho tiêu dùng và xuất khẩu.
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 6/2000 đến tháng 6/2004, với các nhóm giống YL/LY, DYL,
DY và DL tại 4 trại tư nhân vùng chăn nuôi tập trung Đông Nam Bộ. Đồng Nai: 3 trại (Hồng
Phương, Phương Ninh và Kim Thanh); TP. HCM: 1trại (Thanh Bình). Heo nái được nuôi trong hệ
thống chuồ
ng công nghiệp; Nước uống (giếng khoan) được cung cấp theo hệ thống núm uống tự
động. Sử dụng thức ăn công nghiệp (tùy theo từng loại heo nái).
Theo dõi các chỉu tiêu: số heo con sơ sinh sống (con/lứa), số heo con chọn nuôi (con/lứa), khối lượng
sơ sinh (kg/con), số heo con cai sữa (con/lứa), khối lượng cai sữa (kg/con), thời gian cai sữa (ngày),
tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%), số heo con cai sữa/nái/năm (con), số lứa đẻ/nái/nă
m (lứa)
Phân tích số liệu: thành phần phương sai theo mô hình GLM qua phần mềm STAGRAPHICS Plus
6.0, MINITAB 13. Mô hình thống kê tổng quát như sau:
Y
ijk
=
µ
+ T
i
+ G
i
+ L
k
+ TG

ij
+ TL
jk
+ GL
ik
+ e
ijk

Trong đó: Y
ijk
: Giá trị quan sát của các tính trạng nghiên cứu; µ:Giá trị trung bình của quần thể; T
i
:
Ảnh hưởng của trại (i = 1, … , 4); G
j
: Ảnh hưởng của giống nái (j = 1, , 4); L
k
: Ảnh hưởng của lứa
đẻ (k = 1,…, 6); TG
ij
: Ảnh hưởng của tương tác giữa Trại với Giống; TL
ik
: Ảnh hưởng của tương tác
giữa Trại - Lứa đẻ; GL
jk
: Ảnh hưởng tương tác giữa Giống – Lứa đẻ; e
ijk
: Sai số ngẫu nhiên.
Đã khảo sát 1.130 lứa đẻ (từ lứa 1 đến lứa 6) của 4 nhóm giống: YL/LY, DYL, DY & DL ở 4 trại tư
nhân (A, B, C và D), đạt được các kết quả sau:

- Năng suất sinh sản theo nhóm giống: nhóm nái lai YL/LY cho số con sơ sinh sống cao 9,7 con/lứa,
cao hơn 2 % so với nhóm DYL, 9,36 % DY và 3,20 % DL; có số con cai sữa 8,77 con/lứa, cao hơn
tương ứng là 3,90 %, 13,45 % và 8,27 % và có tỷ lệ nuôi sống cao các nhóm khác từ 1-4,50 %.

15


- Năng suất sinh sản theo lứa đẻ: về số con sơ sinh sống và số con cai sữa tăng từ lứa 3 trở đi đến
lứa 6, tăng từ 1-14,20 % về số con SSS và 1-16 % về số con CS.
- Năng suất sinh sản theo trại: trại A và D nuôi heo nhóm nái YL/LY cho năng suất sinh sản cao
hơn trại B và C về số con SSS 2,9-17,3 %, số con CS: 4,10 – 14,60 % và tỷ lệ nuôi sống hơn 1-7%.
- Các con mẹ được lai giữa các giống dòng mẹ (Yorkshire-Landrace) cho n
ăng suất sinh sản cao
hơn những con mẹ có pha máu giống dòng bố (Duroc).
Để sản xuất heo thịt thương phẩm nên dùng nái lai hai máu (YxL) hay (LxY) và đực giống cuối cùng
(Duroc, đực lai) ghép phối để tạo đàn con thương phẩm nuôi thịt đạt chất lượng tốt cho tiêu dùng và
xuất khẩu, cho hiệu quả kin tế cao.

Sơ sinh Cai sữa Nhóm
nái
Lứa đẻ Số ổ
đẻ
SCSSS Pss SCCS Pcs
TLNS
1 106 9,40 1,40 8,63 5,32 92,27
2 60 9,87 1,48 8,85 6,03 93,78
3 33 10,83 1,50 9,34 6,22 94,33
4 13 10,97 1,53 8,91 6,10 94,58
YL/LY




Chung
X
±
SE
212

10,22

±
0,31
1,46
±
0,03
8,95
±
0,24
5,69
±
0,19
94,11
±
2,30
0,467 0,000 0,608 0,000 0,741 Gía trị P

NS *** NS *** NS
Ghi chú: Số con sơ sinh (SCSS), Số con sơ sinh sống (SCSSS), Số con nuôi (SCN), Khối lượng sơ sinh (Pss), Số con cai sữa (SCCS),
Khối lượng cai sữa (Pcs), Tỷ lệ nuôi sống(TLNS)


Qua 4 lứa đẻ của nhóm giống Y-L (Bảng 3) chúng ta thấy, ở lứa đẻ 3 và 4 cho năng suất sinh
sản cao hơn lứa 1 và 2 về số heo con được sinh ra (4,9-9,6%), sơ sinh sống (9,7-16,7%) cũng
như chọn nuôi (2,7-4,5%), tương ứng ở giai đoạn cai sữa: 0,7-8,2% (SCCS) và 1,16-16,91%
(Pcs); Tỷ lệ nuôi sống cao hơn 1-2%; Khối lượng heo con sơ sinh và cai sữa sai khác có ý
nghĩa ở P <0,001.

3.1.2 Năng suất sinh sản của đàn heo nái ở cơ sở chă
n nuôi B

Bảng 3. Năng suất sinh sản qua 4 lứa đẻ của các nhóm giống ở trại B
Sơ sinh Cai sữa
Nhóm
nái
Lứa đẻ Số ổ
đẻ
SCSS Pss SCCS Pcs
TLNS
DL

3 lứa
X
±
SE
9 9,40
±
0,48
1,33
±
0,03
8,10

±
0,37
6,00

91,21
±
7,21

16


DY

6 lứa
X
±
SE
15 9,50
±
0,72
1,33
±
0,02
8,63
±
0,42
6,36
±
0,14
0,91

±
2,58
DLY

6 lứa
X
±
SE
53 9,66
±
0,29
1,30
±
0,04
8,84
±
0,28
6,80
±
0,23
91,28
±
1,61
YL/L
Y
6 lứa
X
±
SE
130 9,60

±
0,19
1,36
±
0,05
9,04
±
0,16
6,27
±
0,10
95,03
±
0,61
0,032 0,763 0,05 0,000 0,741 P

* NS * *** NS
Ghi chú: Số con sơ sinh (SCSS), Số con sơ sinh sống (SCSSS), Số con nuôi (SCN), Khối lượng sơ sinh (Pss), Số con cai sữa (SCCS),
Khối lượng cai sữa (Pcs), Tỷ lệ nuôi sống(TLNS)
Với bốn nhóm giống nái lai được nuôi tại trại chăn nuôi B

Bảng 4. Năng suất sinh sản của trại C theo nhóm giống nái và lứa đẻ
Sơ sinh Cai sữa
Nhóm
nái
Lứa đẻ Số ổ
đẻ
SCSSS Pss SCCS Pcs
TLNS
DYL


6 lứa
X
±
SE
55

8,64
±
0,32
1,33
±
0,
03
7,42
±
0,24
6,06
±
0,19
92
±
1,33
LY/YL

6 lứa
X
±
SE
50

8,79
±
0,43
1,47
±
0,06
7,81
±
0,35
6,00
±
0,31
92
±
2,17
0,01 0,082 0,01 0,072 0,406 P

** NS *** NS NS

Ghi chú: Số con sơ sinh (SCSS), Số con sơ sinh sống (SCSSS), Số con nuôi (SCN), Khối lượng sơ sinh (Pss), Số con cai sữa (SCCS),
Khối lượng cai sữa (Pcs), Tỷ lệ nuôi sống(TLNS)

Bảng 5 Năng suất sinh sản của trại D theo nhóm giống nái và lứa đẻ
Sơ sinh Cai sữa
Nhóm
nái
Lứa
đẻ
Số ổ
đẻ

SCSSS Pss SCCS Pcs
TLNS
DY
6 lứa
X
±
SE
33

9,77
±
0,51
1,35
±
0,02
8,79
±
0,39
6,41
±
0,09
92
±
2,47
DYL
Chung
X
±
SE
149


10,17
±
0,23
1,33
±
0,01
9,32
±
0,19
6,48
±
0,13
92,98
±
0,85?
YL/LY
Chung
X
±
SE
405

9,78
±
0,12
1,44
±
0,01
9,04

±
0,09
6,22
±
0,04
93,43
±
0,43
0,101 0,000 0,195 0,606 0,122 P

NS *** NS NS NS


17


Tuy nhiên, các tính trạng về sinh sản có hệ số di truyền thấp. Ví dụ số con sơ sinh có hệ số di
truyền (h
2
= 0 - 0,10) và trọng lượng 21 ngày tuổi (h
2
= 0,15) (Boesch, Roehe, 1995; Haley và
ctv, 1988; N.T. Hoang, 2002; Stalder, 2004). Sự tương tác giữa các yếu tố kiểu di truyền và
môi trường này cũng có ý nghĩa (Hill and Webb, 1982; Koketsu và ctv., 1997; Huang và
ctv,2002), như heo sinh sản vào mùa nóng có tỷ lệ đậu thai kém hơn trong các mùa khác
(Wettemann and Bazer, 1985; Clark và ctv., 1989; Huang and Yang, 2002).
Những năm gần đây các chủ trang trại có xu hướng thành lập các trang trại với quy mô nhỏ
và vừa từ vài chục nái đến hàng trăm nái trên các địa bàn cận TP. Hồ Chí Minh và miền
Đông Nam Bộ, hệ thống chuồng trại đã có nhiều cải tiế
n, theo quy trình công nghệ mới. Các

giống heo cao sản được nuôi phổ biến theo quy trình công nghệ mới bao gồm trang trại nuôi
heo nái sinh sản cung cấp heo con giống thương phẩm nuôi thịt. Trang trại nuôi nái chăn nuôi
tổng hợp vừa sản xuất heo con nuôi thịt để bán giống và một phần nuôi thịt. Trang trại
chuyên nuôi heo thịt để bán. Trình độ quản lý của các trang trại cũng có những điểm khác
nhau, có trại tự quản lý qua học hỏi kinh nghiệm, tham gia các lớ
p tập huấn, có trại thuê cán
bộ kỹ thuật đã được đào tạo qua trường lớp chính quy.
Mục đích của chủ trại chăn nuôi heo nái thương phẩm là có số heo con cai sữa/nái/năm cao,
khối lượng heo con cai sữa và độ đồng đều cao, nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất cho họ. Để
đạt được điều này, ngoài việc chọn hệ thống lai tối ưu như sử
dụng đực và cái lai cuối cùng
để cho ưu thế lai cao trên cơ sở sử dụng những dòng bố và mẹ chuyên dụng tốt nhất. Dòng
mẹ tập trung vào những tính trạng sinh sản, dòng bố có năng suất sinh trưởng và tỷ lệ thịt xẻ
cao theo các công thức lai tối ưu nhất, mà còn giúp cho việc quản lý dễ dàng hơn. Ngoài ra
chủ trang trại cũng đã áp dụng chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý thích hợp cho từ
ng giai
đoạn của của từng loại heo.
Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu khảo sát đánh giá năng suất sinh sản của heo nái đang nuôi ở một số trại chăn
nuôi heo tư nhân tại các vùng chăn nuôi heo tập trung ở phía Nam làm cơ sở cho việc xây
dựng dự án sản xuất heo thương phẩm có năng suất và chất lượng cao cho tiêu dùng và xuất
khẩu không chỉ cho hiện tại mà cả trong tương lai.

×